1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp hoàn thiện và phát triển các nghiệp vụ tại công ti chứng khoán ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

77 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Giải Pháp Hoàn Thiện Và Phát Triển Các Nghiệp Vụ Tại Công Ti Chứng Khoán Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Chứng Khoán
Thể loại Luận Văn
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 171,38 KB

Nội dung

CTCK là một định chế tài chớnh trung gian do ngõn hàng thương mạithành lập độc lập để thực hiện cỏc nghiệp vụ trờn TTCK.Theo điều 65, điều 66 Nghị định 144/2003/NĐ-CP về chứng khoỏn vàTT

Trang 1

BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT

1 Agriseco Công ty chứng khoán ngân hàng nông nghiệp

và phát triển nông thôn Việt Nam

8 TTGDCK Trung tâm giao dịch chứng khoán

9 UBCKNN Uỷ ban chứng khoán Nhà nước

Trang 2

22

Trang 3

Biểu đồ 2

Doanh thu các nghiệp vụ năm 2003, 2004 36 Biểu đồ 3

Trang 4

2 4

MỤC LỤC

Trang

Danh mục từ viết tắt… … ……… ……… ……… ……… ……… 2

Danh mục hình và bảng biểu……… ……… ……… ……… ……… 3

Mục lục……… 4

Lời mở đầu……… 7

CHƯƠNG 1 : CÁC NGHIỆP VỤ CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 1.1 Khái niệm CTCK………

9 1.2 Nguyên tắc hoạt động của CTCK. ………

9 1.3 Chức năng, vai trò của CTCK………

10 1.3.1 Chức năng của CTCK………

10 1.3.2 Vai trò của CTCK………

10 1.4 Các nghiệp vụ cơ bản của CTCK………

12 1.4.1 Nghiệp vụ môi giới chứng khoán……… 12

1.4.2 Nghiệp vụ tự doanh……… 14

1.4.3 Nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán………

14 1.4.4 Nghiệp vụ lưu kí chứng khoán……… 16

1.4.5 Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành……… 17

1.4.6 Nghiệp vụ quản lí danh mục đầu tư……… 18

1.4.7 Một số nghiệp vụ khác ……… 19

1.4.8 Quản lý thu nhập của khách hàng (quản lý cổ tức)……… 20

1.4.9 Nghiệp vụ quản lý quỹ………

20

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÁC NGHIỆP VỤ

Trang 5

TẠI CTCK NHNO&PTNT VN& PTNT VIỆT NAM

2.1 Khái quát về TTCK Việt Nam và CTCK NHNO& PTNT VN… 21

2.1.1 Khái quát về TTCK Việt Nam………

21 2.1.2 Khái quát về CTCK NHNO & PTNT Việt Nam………

23 2.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Agriseco ……… 23

2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty………

24 2.2 Thực trạng hoạt động các nghiệp vụ của Agriseco ……… 26

2.2.1 Nghiệp vụ môi giới chứng khoán……… 26

2.2.2 Nghiệp vụ tự doanh……… 28

2.2.3 Nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán………

30 2.2.4 Nghiệp vụ lưu kí chứng khoán ……… 31

2.2.5 Nghiệp vụ bảo lãnh và đại lí phát hành……… 31

2.2.6 Nghiệp vụ quản lí danh mục đầu tư……… 33

2.2.7 Một số nghiệp vụ khác……… 33

2.2.7.1 Hợp đồng mua lại……… 33

2.2.7.2 Cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán………

33 2.2.7.3 Cho vay cầm cố chứng khoán………

34 2.2.7.4 Quản lý thu nhập của khách hàng (quản lý cổ tức)……… 35

2.3 Đánh giá hoạt động các nghiệp vụ của Agriseco ……… 35

2.3.1 Những kết quả đạt được………

35 2.3.2 Những mặt còn hạn chế……… 40

2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế trên……… 42

2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan……… 42

2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan……… 45

CHƯƠNG 3 : CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ PHÁT

TRIỂN CÁC NGHIỆP VỤ TẠI CTCK NHNO&PTNT VIỆT NAM

Trang 6

3.1 Định hướng phát triển các nghiệp vụ của Agriseco……… 47

3.1.1 Chiến lược phát triển TTCK Việt Nam đến năm2010………

3.2 Giải pháp hoàn thiện và phát triển các nghiệp vụ……… 53

3.2.1 Mở rộng phạm vi hoạt động của công ty theo hướng chuyên môn hóa

583.2.7 Tăng cường năng lực tài chính……… 593.2.8 Tăng cường công tác quản trị công ty kiểm tra, kiểm toán nộibộ……

Trang 7

3.3.1.4 T¨ng cêng c«ng t¸c tuyªn truyÒn, phæ biÕn kiÕn thøc vÒ chøng kho¸n vµ TTCK………

63 3.3.1.5 Tăng cường chế độ công bố thông tin……… 64

3.3.1.6 Phát triển các tổ chức phụ trợ……… 65

3.3.1.7 Bổ sung chính sách ưu đãi về thuế cho các CTCK ………

66 3.3.1.8 T¹o ®iÒu kiÖn cho bªn níc ngoµi tham gia vµo TTCK ViÖt Nam… 66 3.3.2 Đối với NHNO & PTNT Việt Nam……… 66

Kết luận……… 67

Danh mục các tài liệu tham khảo……… 68

Nhận xét của Đơn vị thực tập………

Nhận xét của Giáo viên hướng dẫn………

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

Ở nước ta, nền kinh tế đang vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản

lý của nhà nước, do vậy sự ra đời của TTCK dó m? ra m?t giai do?n phỏt tri?

n m?i cho h? th?ng tài chớnh Vi?t Nam Theo quyết đinh số TTg, mục tiêu chiến lược phát triển TTCK Việt Nam đến năm 2010 đó là pháttriển TTCK cả về quy mô và chất lượng hoạt động nhằm tạo ra kênh huyđộng vốn trung và dài hạn cho đầu tư phát triển, góp phần phát triển thịtrường tài chính Việt Nam Trong hoạt động của TTCK không thể không nhắcđến vai trò của các CTCK CTCK làm cho TTCK trở sôi động hơn, hoạt động

163/2003/QĐ-có hiệu quả hơn

Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn Việt Nam thành lập ngày 20/12/2000 và chính thức đi vào hoạtđộng ngày 5/11/2001 Vì ra đời muộn hơn các CTCK khác nên Agriseco kếthừa được kinh nghiệm của các CTCK đi trước, hơn nữa lại có thế mạnh vữngchắc của ngân hàng mẹ nên sau hơn 4 năm hoạt động Agriseco đã bước đầuxây dựng được các quy trình nghiệp vụ và tích lũy được một số kinh nghiệmtrong kinh doanh chứng khoán, hoàn thành tốt kế hoạch do NHNO&PTNTViệt Nam giao Điều đó chứng tỏ Công ty tìm được hướng đi đúng đắn chomình trong quá trình hoạt động Nhìn chung, hoạt động của công ti đã có bàibản, có lộ trình, chiến lược, kế hoạch và quy trình nghiệp vụ thống nhất, rõràng Tuy nhiên, vẫn phải thừa nhận rằng các nghiệp vụ của công ti đang triểnkhai còn đơn giản, không đồng đều và bộc lộ nhiều hạn chế do nhiều nguyênnhân khách quan và chủ quan

Hơn nữa, nhiều CTCK mới ra đời, vì vậy sự cạnh tranh giữa các CTCKngày càng gay gắt Các công ti hiện có cũng tích cực tăng vốn điều lệ, nângcấp hệ thống giao dịch để củng cố tiềm lực

Để đến năm 2010, Agriseco trở thành CTCK hàng đầu Việt Nam vớilợi thế cạnh tranh về vốn công nghệ, con người và mạng lưới, ngang hàng vớicác CTCK trong khu vực theo đúng kế hoạch thì Agriseco cần có giải pháp đểhoàn thiện, nâng cao các nghiệp vụ của công ti

Trang 9

Xuất phát từ ý tưởng đó em đã lựa chọn đề tài “Các giải pháp hoàn thiện và phát triển các nghiệp vụ tại công ti chứng khoán ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam” Mục đích của đề tài là

xem xét, đánh giá về thực tế triển khai các nghiệp vụ tại Agriseco thời gianqua, phân tích những mặt được, những mặt còn hạn chế, nguyên nhân củanhững thành công, hạn chế, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm góp phầnnâng cao hiệu quả hoạt động của các nghiệp vụ kinh doanh tại Agriseco.Phương pháp nước chủ yếu được sử dụng chủ yếu là phương pháp tư duylogic; phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp

Nội dung chính của chuyên đề gồm 3 chương :

Chương 1 : Các nghiệp vụ của công ty chứng khoán.

Chương 2 : Thực trạng hoạt động các nghiệp vụ tại Agriseco

Chương 3 : Các giải pháp hoàn thiện và phát triển các nghiệp vụ tại

Theo điều 65, điều 66 Nghị định 144/2003/NĐ-CP về chứng khoán và

TTCK quy định : “CTCK là công ti cổ phần hoặc công ti trách nhiệm hữu hạn được UBCKNN cấp giấy phép kinh doanh chứng khoán để hoạt động kinh doanh, dịch vụ chứng khoán ”; “Các tổ chức tín dụng, công ti bảo hiểm hoặc các tổng công ti muốn tham gia kinh doanh chứng khoán phải thành lập công ti chứng khoán độc lập”.

1.2 Nguyên tắc hoạt động của CTCK.

CTCK hoạt động theo hai nhóm nguyên tắc cơ bản đó là nhómnguyên tắc mang tính đạo đức và nhóm nguyên tắc mang tính tài chính

 Nhóm nguyên tắc đạo đức.

Trang 10

- CTCK phải bảo đảm giao dịch trung thực và công bằng vì lợi ích củakhách hàng Kinh doanh có kỹ năng, tận tụy, có tinh thần trách nhiệm

- Ưu tiên thực hiện lệnh của khách hàng trước khi thực hiện lệnh của côngty

- Có nghĩa vụ bảo mật cho khách hàng, không được tiết lộ các thông tin

về tài khoản khách hàng khi chưa được khách đồng ý bằng văn bản trừ khi cóyêu cầu của các cơ quan quản lý nhà nước

- CTCK khi thực hiện nghiệp vụ tư vấn phải cung cấp thông tin đầy đủcho khách hàng và giải thích rõ ràng về các rủi ro mà khách hàng có thể phảigánh chịu, đồng thời họ không được khẳng định về lợi nhuận các khoản đầu

tư mà họ tư vấn

- Các CTCK không được tiến hành các hoạt động có thể làm cho kháchhàng và công chúng hiểu lầm về giá cả, giá trị và bản chất của chứng khoánhoặc các hoạt động khác gây thiệt hại cho khách hàng

- Nghiêm cấm thực hiện các giao dịch nội gián, các CTCK không đượcphép sử dụng các thông tin nội bộ để mua bán chứng khoán cho chính mình,gây thiệt hại đến lợi ích của khách hàng

- CTCK không được phép nhận bất cứ khoản thù lao nào ngoài các khoảnthù lao thông thường cho dịch vụ tư vấn của mình

 Nhóm nguyên tắc tài chính.

- Đảm bảo các yêu cầu về vốn, cơ cấu vốn và nguyên tắc hạch toán báocáo quy định của UBCKNN Đảm bảo nguồn tài chính trong cam kết kinhdoanh chứng khoán với khách hàng

- CTCK không được dùng tiền của khách hàng làm nguồn tài chính đểkinh doanh, ngoại trừ trường hợp đó được dùng phục vụ cho giao dịch củakhách hàng

- CTCK phải tách bạch tiền và chứng khoán của khách hàng với tài sảncủa mình CTCK không được dùng chứng khoán của khách hàng làm vật thếchấp để vay vốn trừ trường hợp được khách hàng đồng ý bằng văn bản

1.3 Chức năng, vai trò của CTCK.

Trang 11

1.3.1 Chức năng của CTCK.

CTCK có các chức năng sau :

 Tạo ra cơ chế huy động vốn linh hoạt giữa người có tiền nhàn rỗiđến người sử dụng vốn

 Cung cấp cơ chế giá cả cho giao dịch

 Tạo ra tính thanh khoản cho chứng khoán

 Góp phần điều tiết và bình ổn thị trường

1.3.2 Vai trò của CTCK

CTCK có vai trò quan trọng đối với các chủ thể khác nhau trên TTCK:

 Đối với TTCK: Giá cả chứng khoán là do thị trường quyết định Tuy

nhiên, để đưa ra mức giá cuối cùng, người mua và bán phải thông qua cácCTCK vì họ không được trực tiếp tham gia vào quá trình mua bán CácCTCK là những thành viên của thị trường, do vậy họ cũng góp phần tạo lậpgiá cả thị trường thông qua đấu giá Giá cả của mỗi loại chứng khoán giaodịch đều có sự tham gia định giá của các CTCK Trên thị trường sơ cấp, cácCTCK cùng các nhà phát hành đưa ra mức giá đầu tiên Với việc thực hiệnnghiệp vụ bảo lãnh phát hành, CTCK đã tham gia vào quá trình tạo hàng hoácho thị trường Trên thị trường thứ cấp, bằng nghiệp vụ môi giới và tư vấn,CTCK giúp các nhà đầu tư có thể mua bán trao đổi chứng khoán một cách dễdàng, tạo độ thanh khoản cho chúng Chứng khoán trở nên “lỏng hơn”, hấpdẫn các nhà đầu tư hơn, từ đó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp tụcphát hành trên thị trường sơ cấp

 Đối với các tổ chức phát hành: Các CTCK sẽ giúp các doanh nghiệpgiảm thời gian và chi phí phát hành đồng thời giảm rủi ro sau khi phát hànhchứng khoán Với kinh nghiệm và kĩ năng về lĩnh vực tài chính của mình,CTCK sẽ hỗ trợ doanh nghiệp trong việc quản trị điều hành, củng cố công táctài chính kế toán, quản lí nhân sự, giúp các doanh nghiệp đáp ứng được nhữngyêu cầu, tuân thủ các quy định khi tham gia niêm yết trên thị trường Hơnnữa, CTCK là một kênh thông tin thị trường, tài chính với các dịch vụ như tưvấn đầu tư, quản lí tài sản, ủy thác đầu tư… sẽ tạo cho các doanh nghiệpnhiều sự lựa chọn hơn để tối ưu hóa hoạt động tài chính của mình

Trang 12

 Đối với các nhà đầu tư : Khi đầu tư vào chứng khoán, các nhà đầu tư

không thể tự đến Sở giao dịch để mua bán chứng khoán Mặt khác, họ cũng ít

có trình độ chuyên môn, chưa nắm vững các quy tắc giao dịch, quy trìnhnghiệp vụ Sự biến động thường xuyên của giá cả chứng khoán cũng như mức

độ rủi ro cao sẽ làm cho các nhà đầu tư tốn kém chi phí, công sức và thời giantìm hiểu thông tin trước khi quyết định đầu tư Thông qua các hoạt động nhưmôi giới, tư vấn, quản lý danh mục đầu tư, CTCK sẽ giúp các nhà đầu tư thựchiện đầu tư có hiệu quả

 Đối với các cơ quan quản lý thị trường: CTCK có vai trò cung cấpthông tin về thị TTCK cho các cơ quan quản lý thị trường Các thông tinCTCK có thể cung cấp bao gồm thông tin về các giao dịch mua bán trên thịtrường, thông tin về các cổ phiếu, trái phiếu và tổ chức phát hành, thông tin vềcác nhà đầu tư … Nhờ các thông tin này, các cơ quan quản lý thị trường cóthể kiểm soát và chống các hiện tượng thao túng, lũng đoạn bóp méo thịtrường

* Đối với xã hội : CTCK góp phần giảm chi phí giao dịch, lưu thông

các dòng chảy tài chính, từ đó thúc đẩy tiết kiệm và đầu tư cho phát triển kinh

tế Các CTCK tạo ra những dịch vụ mới trong nền kinh tế, tạo việc làm vàlàm phong phú môi trường đầu tư Sự góp mặt của CTCK trên thị trường tàichính làm mất đi tính độc quyền của các ngân hàng trong quá trình huy độngvốn, nó tạo ra một môi trường cạnh tranh, góp phần nâng cao hiệu quả của hệthống tài chính quốc gia

1.4 Các nghiệp vụ cơ bản của CTCK.

1.4.1 Nghiệp vụ môi giới chứng khoán.

Môi giới chứng khoán là hoạt động trung gian hoặc đại diện mua bánchứng khoán cho khách hàng để hưởng hoa hồng Theo đó CTCK đại diệncho khách hàng tiến hành giao dịch tại SGDCK hoặc thị trường OTC màchính khách hàng phải chịu trách nhiệm đối với kết quả giao dịch của mình

Quy trình thực hiện nghiệp vụ môi giới :

* Mở tài khoản cho khách hàng :

Trang 13

Khách hàng được công ti hướng dẫn thủ tục mở tài khoản, điền thôngtin vào “ giấy mở tài khoản” bao gồm các thông tin theo luật định và thông tincần yêu cầu thêm Thông tin yêu cầu có thể bao gồm : Họ và tên, địa chỉ, sốđiện thoại, nghề nghiệp… Bộ phận quản lí tài khoản khách hàng của công tiphải kiểm tra tính chính xác của thông tin Sau khi mở tài khoản, CTCK sẽcung cấp cho khách hàng một mã số tài khoản và mã truy nhập vào tài khoản

để kiểm tra sau mỗi lần giao dịch

* Nhận lệnh từ khách hàng :

Đối với mỗi lần giao dịch, khách hàng phải phát lệnh theo mẫu in sẵn.Lệnh giao dịch phải bao gồm đầy đủ các nội dung quy định do khách hàngđiền, đó là những điều kiện đảm bảo an toàn cho công ti cũng như tạo điềukiện cho khách hàng yên tâm khi phát lệnh Việc ra lệnh có thể theo hình thứctrực tiếp hoặc gián tiếp qua điện thoại, telex, fax, hệ thống máy tính điện tửtùy thuộc vào sự phát triển của thị trường CTCK khi nhận lệnh phải kiểm tratính khả thi của lệnh Nếu là lệnh mua, công ti phải kiểm tra số tiền kí quỹ củakhách hàng trên tài khoản, còn nếu là lệnh bán, công ti phải kiểm tra số chứngkhoán hiện có của khách hàng để đảm bảo rằng các giao dịch sẽ được thựchiện không vi phạm quy định của cơ quan quản lí

* Thực hiện lệnh :

CTCK kiểm tra lại lệnh của khách hàng Sau đó với mạng lưới thôngtin trực tiếp từ trụ sở chính và các chi nhánh đến phòng sở giao dịch, các lệnhnày được chuyển trực tiếp đến phòng giao dịch của Sở chứng khoán tươngứng

Nếu chứng khoán được mua bán là chứng khoán được niêm yết trên Sởgiao dịch thì phiếu lệnh sẽ được chuyển tới nhà môi giới tại sàn, môi giới tạisàn chuyển lệnh cho các nhà môi giới của chính CTCK đó tại Sở giao dịch.Đến khi ghép lệnh, nhà môi giới của công ti tại Sở giao dịch thông báo kếtquả cho môi giới tại sàn Từ đây, kết quả giao dịch được gửi về cho công ti

Với giao dịch trên thị trường OTC, công ti sẽ tìm đến người tạo lập thịtrường có giá hời nhất rồi báo giá lại cho khách hàng sau khi đã cộng vào giámột phần chi phí giao dịch Nếu được khách hàng chấp nhận, công ti sẽ tiếnhành thương lượng với nhà tạo lập thị trường

Trang 14

* Xác nhận kết quả :

Sau khi nhận được kết quả chuyển đến từ Sở giao dịch, nhà môi giới tạisàn sẽ báo về cho phòng giao dịch của CTCK với nội dung chính : Số hiệunhà môi giới tại sàn, số hiệu lệnh, đã mua/bán, mã chứng khoán, số lượng,giá, thời gian

Phòng giao dịch chuyển phiếu lệnh có giao dịch tới phòng thanh toán.Cuối buổi giao dịch, phòng thanh toán căn cứ vào kết quả giao dịch lập báocáo kết quả giao dịch và chuyển kết quả đến trung tâm lưu kí và thanh toán bùtrừ chứng khoán để tiến hành quá trình thanh toán

Đồng thời, sau khi nhận kết quả giao dịch, CTCK chuyển cho kháchhàng một phiếu xác nhận đã thực hiện xong lệnh Xác nhận này có vai trò nhưmột hóa đơn hẹn ngày thanh toán với khách hàng

* Thanh toán và hoàn tất giao dịch :

Đến ngày thanh toán, các thủ tục chuyển tiền và giao nhận chứngkhoán phải được hoàn tất

Như vậy, thông qua hoạt động môi giới, CTCK sẽ chuyển đến kháchhàng những sản phẩm dịch vụ tư vấn đầu tư và kết nối giữa nhà đầu tư bánchứng khoán với nhà đầu tư mua chứng khoán

1.4.2 Nghiệp vụ tự doanh.

Tự doanh là việc CTCK tiến hành giao dịch bằng chính nguồn vốn củamình nhằm phục vụ mục đích đầu tư kinh doanh thu lợi cho công ti Hoạtđộng tự doanh của CTCK được thực hiện thông qua cơ chế giao dịch trênSGDCK hoặc thị trường OTC Tại một số thị trường vận hành theo phươngthức thương lượng và thỏa thuận về giá thì hoạt động tự doanh của CTCKđược thực hiện thông qua hoạt động tạo lập thị trường Lúc này, CTCK đóngvai trò nhà tạo lập thị trường nắm giữ một số chứng khoán nhất định của một

số loại chứng khoán và thực hiện mua bán chứng khoán với các khách hàng

để hưởng chênh lệch giá

Mục đích của hoạt động tự doanh là nhằm thu lợi nhuận cho chínhcông ty thông qua hành vi mua, bán chứng khoán với khách hàng Nghiệp vụ

Trang 15

này hoạt động song hành với nghiệp vụ môi giới, vừa phục vụ lệnh giao dịchcho khách hàng đồng thời cũng phục cho chính mình.

1.4.3 Nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán.

Tư vấn đầu tư chứng khoán là việc CTCK thông qua hoạt động phântích để đưa ra các lời khuyên, phân tích các tình huống và có thể thực hiệnmột số công việc dịch vụ khác có liên quan đến phát hành, đầu tư và cơ cấutài chính cho khách hàng

Có hai dạng tư vấn là tư vấn cho nhà đầu tư cá nhân và tư vấn cho tổchức

Đối với tư vấn cho nhà đầu tư cá nhân thì CTCK

thông qua các nhân viên tư vấn của mình cung cấp cho khách hàng các thôngtin, cách thức, đối tượng chứng khoán, thời điểm… và các vấn đề có tính quyluật của hoạt động đầu tư chứng khoán Nghiệp vụ này đòi hỏi nhiều kiếnthức, kĩ năng, kinh nghiệm chuyên môn mà không cần nhiều vốn, tính trungthực cá nhân và CTCK có ảnh hưởng lớn

Quy trình :

 CTCK và khách hàng cùng tìm hiểu khả năng của nhau Công ti phải tìmhiểu rõ khách hàng, số tiền định đầu tư, khả năng thu nhập trong tươnglai, lợi nhuận mong đợi, thời hạn đầu tư Đồng thời, công ti cũng cầnchứng minh cho khách hàng thấy được khả năng chuyên môn cũng nhưkhả năng kiểm soát nội bộ của mình

 Công ti và khách hàng kí kết hợp đồng tư vấn Nội dung hợp đồng cầnquy định quyền hạn và trách nhiệm của công ti, phí tư vấn công ti đượchưởng Ngoài ra hợp đồng cũng có thể quy định số tiền và thời hạn ủythác, mục tiêu đầu tư, quy trình đầu tư

 Thực hiện hợp đồng tư vấn Công ti và nhân viên cần vận dụng tất cả các

kĩ năng chuyên môn và kinh nghiệm thực tiễn của mình khi thực hiện hợpđồng tư vấn Lợi ích của khách hàng phải được đặt lên hàng đầu, mục tiêutối ưu là thu vê lợi nhuận cho khách hàng

Trang 16

 Thanh lí hợp đồng Khách hàng sẽ đổi nhân viên tư vấn và có thể chấmdứt hợp đồng với công ti nếu họ cảm thấy việc tư vấn không hiệu quả,hoặc nếu muốn đổi chiến lược đầu tư họ có thể làm lại hợp đồng mới

Đối với tư vấn cho nhà đầu tư tổ chức thì đây là

công việc tư vấn CPH, niêm yết, bảo lãnh phát hành Công việc này đòi hỏiCTCK phải hiểu rõ quy trình tư vấn, các luật lệ có liên quan, tìm hiểu cáckhách hàng có hội đủ những điều kiện yêu cầu của quy định pháp luật liênquan hay không, hiểu rõ thực trạng tình hình thị trường cũng như khả năngtiếp nhận thêm cổ phiếu của chúng Đồng thời dạng tư vấn này yêu cầuCTCK phải có vốn lớn để có thể thực thi nghiệp vụ bảo lãnh phát hành

Quá trình tư vấn CPH bao gồm các công việc để chuyển một công ti trởthành một công ti cổ phần bao gồm các bước :

 CTCK cần kí kết hợp đồng bảo mật và hợp đồng tư vấn CPH, quyếtđịnh tiến trình CPH với công ti khách hàng

 Tập hợp bộ hồ sơ tài liệu để tiến hành CPH

 Quan hệ với các cơ quan ban ngành có liên quan để thực hiện tiến trìnhCPH

 Bổ sung chỉnh sửa bộ hồ sơ CPH và thực hiện các bước CPH

 Nộp hồ sơ CPH và chờ quyết định chuyển đổi thành công ti cổ phầncủa các cơ quan ban ngành chức năng

 Sau khi nhận được quyết định chuyển đổi CTCK vẫn cần giúp công tikhách hàng thực hiện các công việc sau : Đăng kí kinh doanh cổ phần, làmthủ tục chuyển quyền sở hữu Nhà nước về tài sản từ DNNN đã CPH sang sởhữu của công ti cổ phần, làm thủ tục phát hành cổ phiếu cho công ti cổ phần

và cấp phát sổ chứng nhận cổ đông cho các cổ đông, làm thủ tục lưu kí tậptrung cổ phiếu…

Tư vấn niêm yết là việc tư vấn giúp các công ti cổ phần có đủ nhữngyêu cầu theo luật chứng khoán xin phép cơ quan quản lí trở thành một công tyniêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Quá trình này bao gồm các bướcsau :

Trang 17

 Kí kết hợp đồng tư vấn, CTCK và công ti cổ phần kí kết hợp đồng bảomật và hợp đồng tư vấn

 CTCK thu thập thông tin về công ti xin niêm yết như : Giấy phép thànhlập hoặc quyết định chuyển đổi, giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, điều lệcông ty, các báo cáo tài chính, các kế hoạch kinh doanh, chính sách cổ tức…

 Lập hồ sơ xin đăng kí lại để niêm yết

 Liên lạc xin ý kiến của cơ quan quản lí

 Nộp hồ sơ chờ cơ quan quản lí thẩm định, theo dõi tiến trình và đápứng các yêu cầu giải trình, bổ sung, hoàn tất thủ tục

 Đăng kí niêm yết tại thị trường giao dịch chứng khoán sau khi đã nhậnđược quyết định cho phép niêm yết của cơ quan quản lí

Sau khi niêm yết, CTCK vẫn cần tư vấn cho công ti xin niêm yết trongviệc cung cấp các tài liệu, hướng dẫn việc công bố thông tin, cũng như tiếptục hợp tác với nhau về lâu dài để tiếp tục các dạng tư vấn khác

1.4.4 Nghiệp vụ lưu kí chứng khoán.

Đây là nghiệp vụ lưu giữ, bảo quản chứng khoán của khách hàng thôngqua các tài khoản lưu ký chứng khoán Khi thực hiện dịch vụ lưu ký chứngkhoán cho khách hàng, CTCK sẽ nhận được các khoản thu phí lưu ký chứngkhoán, phí gửi, phí rút và phí chuyển nhượng chứng khoán

Để thực hiện nghiệp vụ này, Công ty đăng ký là thành viên của trungtâm lưu ký và có cán bộ thực hiện công tác lưu ký chứng khoán Việc lưu ký

có thể do khách hàng mang chứng khoán đến Công ty hoặc cán bộ lưu kýnhận chứng khoán tại địa điểm khách hàng yêu cầu Sau khi nhận lưu ký củakhách hàng, Công ty thực hiện tái lưu ký các chứng khoán tại Trung tâm lưu

ký để đảm bảo điều kiện giao dịch cho chứng khoán

1.4.5 Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành.

Để thực hiện thành công các đợt chào bán chứng khoán ra công chúngđòi hỏi tổ chức phát hành phải cần đến các CTCK tư vấn cho đợt phát hành vàthực hiện bảo lãnh, phân phối chứng khoán ra công chúng Bảo lãnh pháthành là việc CTCK giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khichào bán chứng khoán, tổ chức việc phân phối chứng khoán và giúp bình ổn

Trang 18

giá chứng khoán trong giai đoạn đầu sau khi phát hành CTCK được hưởngphí bảo lãnh hoặc một tỉ lệ hoa hồng nhất định trên số tiền thu được Cácphương thức bảo lãnh phát hành là cam kết chắc chắn, cố gắng tối đa, bán tất

cả hoặc không Ngoài ra còn có một số phương thức bảo lãnh khác như : bảolãnh tối thiểu - tối đa, bảo lãnh dự phòng…

Quy trình bảo lãnh phát hành:

 Kí hợp đồng tư vấn quản lí : Khi một tổ chức muốn phát hành chứng

khoán, thì tổ chức này sẽ gửi yêu cầu bảo lãnh phát hành đến CTCK CTCK

có thể sẽ kí một hợp đồng tư vấn quản lí để tư vấn cho tổ chức phát hành vềloại chứng khoán cần phát hành, số lượng chứng khoán cần phát hành, địnhgiá chứng khoán và phương thức phân phối chứng khoán đến các nhà đầu tưthích hợp

 Đệ trình phương án bán : Để được phép bảo lãnh phát hành, CTCK

phải đệ trình một phương án bán và cam kết bảo lãnh lên cơ quan quản lí

 Phân tích, định giá chứng khoán

 Kí hợp đồng bảo lãnh.

 Đăng kí phát hành chứng khoán : Sau khi kí kết hợp đồng bảo lãnh,

tổ chức bảo lãnh phải trình lên cơ quan quản lí đơn xin đăng kí phát hànhcùng một bản cáo bạch thị trường, có đầy đủ chữ kí của tổ chức phát hành, tổchức bảo lãnh, công ti luật

 Phân phối chứng khoán trên cơ sở phiếu đăng kí.

Thanh toán : Đến đúng ngày theo hợp đồng, tổ chức bảo lãnh phải

giao tiền bán chứng khoán cho tổ chức phát hành

1.4.6 Nghiệp vụ quản lí danh mục đầu tư.

Quản lí danh mục đầu tư là việc xây dựng một danh mục các loạichứng khoán, tài sản đầu tư đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng và sau đóthực hiện theo dõi điều chỉnh các danh mục này nhằm đạt được những mụctiêu đầu tư đề ra Yếu tố quan trọng đầu tiên mà khách hàng quan tâm đó làmức độ rủi ro mà họ chấp nhận, và đây là cơ sở để CTCK thực hiện quản lídanh mục đầu tư, xác định danh mục đầu tư sao cho lợi tức thu được là tối ưu

Trang 19

với rủi ro không vượt quá mức chấp nhận đã được định trước Thực chấtnghiệp vụ này là nghiệp vụ tư vấn nhưng ở mức độ cao hơn.

Quy trình quản lí danh mục đầu tư :

* Xúc tiến tìm hiểu và nhận quản lý : CTCK và khách hàng tiếp xúc và tìm

hiểu khả năng của nhau CTCK phải tìm hiểu rõ về loại khách hàng là cá nhânhay tổ chức, về số tiền và nguồn gốc tiền định đầu tư, mục đích đầu tư, thờihạn đầu tư… Từ đó đưa ra các yêu cầu về quản lý vốn uỷ thác

* Ký hợp đồng quản lý: Trong hợp đồng phải quy định rõ số tiền và thời hạn

ủy thác, mục tiêu đầu tư, quy trình quyết định đầu tư, giới hạn quyền và giớihạn trách nhiệm của các bên, phí quản lí danh mục đầu tư…

* Thực hiện các hợp đồng quản lý : CTCK thực hiện đầu tư vốn uỷ thác của

khách hàng theo các nội dung đã được cam kết và phải bảo đảm tuân thủ cácquy định về quản lý vốn, tài sản tách biệt giữa khách hàng và chính công ty

* Kết thúc hợp đồng quản lý: Khách hàng có nghĩa vụ thanh toán các khoản

chi phí quản lý theo hợp đồng ký kết và xử lý các trường hợp khi CTCK bịngưng hoạt động, giải thể hoặc phá sản

1.4.7 Một số nghiệp vụ khác.

Đối với các TTCK phát triển bên cạnh hoạt động môi giới chứng khoáncho khách hàng để hưởng hoa hồng, CTCK còn triển khai dịch vụ cho vaychứng khoán để khách hàng thực hiện giao dịch bán khống hoặc cho kháchhàng vay tiền để họ thực hiện hoạt động mua ký quỹ

* Cho vay ký quỹ

Đây là hình thức cấp tín dụng của CTCK cho khách hàng của mình để

họ mua chứng khoán và sử dụng các chứng khoán đó làm vật thế chấp chokhoản vay đó Trong tài khoản kí quỹ, tài sản thực của khách hàng chỉ chiếmmột số phần trăm nhất định ( khoảng 50-60%) tùy theo quy định của từngnước, số còn lại là tiền vay của CTCK Đến kỳ hạn thoả thuận, khách hàngphải trả hoàn đủ số gốc vay cùng với lãi cho CTCK Trường hợp khách hàngkhông trả được nợ thì công ty có quyền bán chứng khoán trong tài khoản kíquỹ để thu hồi khoản vay

* Cho vay cầm cố chứng khoán.

Trang 20

Những khách hàng đang sở hữu một lượng chứng khoán chưa muốnbán ra nhưng lại cần một khoản tiền để tiếp tục kinh doanh chứng khoán hoặc

sử dụng vào mục đích cần thiết khác nên họ muốn cầm cố chứng khoán để cótiền tiếp tục kinh doanh, tăng nhanh luân chuyển

CTCK phối hợp ngân hàng có thể cho khách hàng vay tiền mua chứngkhoán hoặc cầm cố chứng khoán của khách hàng Đây là hoạt động sinh lờivừa an toàn, vừa giúp cho Công ty thu hút khách hàng vì theo quy định củapháp luật Công ty chứng khoán không trực tiếp thực hiện các hoạt động tíndụng

* Ứng trước tiền bán chứng khoán

Sau 3 ngày làm việc kể từ ngày giao dịch, tiền bán chứng khoán mới vềtài khoản của khách hàng Tuy nhiên, khách hàng vẫn có thể sử dụng tiền bánchứng khoán trước ngày T+3 thông qua dịch vụ ứng trước tiền bán chứngkhoán

1.4.8 Quản lý thu nhập của khách hàng ( quản lý cổ tức).

Xuất phát từ việc lưu ký chứng khoán cho khách hàng, CTCK sẽ theodõi tình hình thu lãi, cổ tức của chứng khoán và đứng ra làm dịch vụ thu nhận

và chi trả cổ tức cho khách hàng thông qua tài khoản của khách hàng

1.4.9 Nghiệp vụ quản lý quỹ.

Ở một số TTCK, pháp luật về TTCK còn cho phép CTCK được thựchiện hoạt động quản lý quỹ đầu tư Theo đó, CTCK cử đại diện của mình đểquản lý quỹ và sử dụng vốn và tài sản của quỹ đầu tư để đầu tư chứng khoán.CTCK được thu phí dịch vụ quản lý quỹ đầu tư

Trang 21

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ

TẠI CTCK NHNO&PTNT VIỆT NAM

2.1 Khái quát về TTCK Việt Nam và CTCK NHNO & PTNT VN 2.1.1 Khái quát về TTCK Việt Nam

TTCK ra d?i dó m? ra m?t giai do?n phỏt tri?n m?i cho h? th?ng tàichớnh Vi?t Nam nhung chỳng ta v?n cũn r?t nhi?u vi?c ph?i làm d? thỳc d?ys? phỏt tri?n c?a th? tru?ng này cho dỳng nghia v?i ti?m nang c?a nú

Nhìn lại 1000 phiên giao dịch qua sự biến động của chỉ số VN-Index cóthể thấy, TTCK Việt Nam đã trải qua các giai đoạn sau : VN-Index từ 100điểm phiên đầu tiên ngày 28/7/2000 tăng liên tục đến đỉnh điểm là 571,04điểm vào ngày 25/6/2001 Sau đó, từ tháng 7-10/2001, thị trường rơi vàotrạng thái sụt giảm liên tục, giá chứng khoán giảm mạnh Tiếp theo là nhữngđợt suy giảm kéo dài từ cuối năm 2002 và năm 2003, chỉ số VN-Index giảmliên tục tới mức thấp nhất là 130,9 điểm vào 24/10/2003 Bước sang năm

2004, đặc biệt là 6 tháng đầu năm, thị trường đã có dấu hiệu khả quan hơn,chỉ số VN-Index đã nhích dần lên sau kì suy giảm của năm 2003 Có thể nói,qua 1000 phiên giao dịch của TTCK Việt Nam có nhiều điểm đáng ghi nhận.C? th?, m?t s? k?t qu? d?t du?c là: Th? tru?ng tuong d?i ?n d?nh và dó d?t du?

c s? tang tru?ng nh?t d?nh v? giao d?ch và d?u tu ch?ng khoỏn niờm y?t Cỏccụng ty niờm y?t cú ti?n b? rừ nột trong th?c hi?n cụng b? thụng tin và qu?ntr? doanh nghi?p theo thụng l? t?t nh?t Cỏc CTCK m? r?ng ho?t d?ng nghi?pv?, cú k?t qu? kinh doanh và ti?m nang phỏt tri?n kh? quan H? th?ng cỏcthành viờn luu ký ch?ng khoỏn và ngõn hàng ch? d?nh thanh toỏn, ngõn hànggiỏm sỏt ph?c v? t?t cho thanh toỏn giao d?ch ch?ng khoỏn và th?c hi?n cỏcquy?n c?a ngu?i n?m gi? ch?ng khoỏn TTGDCK TP.HCM v?n hành h? th?

ng giao d?ch thụng su?t, co b?n dỏp ?ng du?c yờu c?u giao d?ch c?a th? tru?

ng Co quan qu?n lý Nhà nu?c dó t?p trung hoàn thi?n khung phỏp lý vàchớnh sỏch, mụ hỡnh t? ch?c, giỏm sỏt ho?t d?ng

Bờn c?nh nh?ng m?t dó d?t du?c cũn cú nh?ng h?n ch? và t?n t?i éú làchi?n lu?c phỏt tri?n TTCK dó du?c Th? tu?ng Chớnh ph? phờ duy?t song vi?

Trang 22

c c? th? húa mụ hỡnh, bu?c di cũn ch?m, d?c bi?t là vi?c ph?i k?t h?p gi?aTTCK v?i cỏc th? tru?ng khỏc trong th? tru?ng tài chớnh Cụng tỏc phỏt tri?nhàng húa cho TTCK cũn g?p nhi?u khú khan, t?c d? phỏt tri?n th? tru?ngchua d?t nhu mong mu?n, chua t?o ra bu?c d?t phỏ d? phỏt tri?n th? tru?ng.Khuụn kh? th? tru?ng nh? bộ, giỏ ch?ng khoỏn v?n cũn bi?n d?ng gõy tõm lý

dố d?t cho cỏc nhà d?u tu tham gia th? tru?ng Ch?t lu?ng ho?t d?ng và cungc?p d?ch v? trờn TTCK chua cao, tớnh minh b?ch và hi?u qu? cũn h?n ch?,th? hi?n ? ch?t lu?ng cụng tỏc cụng b? thụng tin, ch?t lu?ng ho?t d?ng c?aTTGDCK cung nhu cỏc thành viờn th? tru?ng Cỏc bi?u hi?n vi ph?m trờn th?tru?ng ? m?t s? CTCK cung nhu cụng ti niờm y?t dó ?nh hu?ng d?n lũng tinc?a cụng chỳng d?u tu Cỏc gi?i phỏp phỏt tri?n th? tru?ng chua d?ng b?, nhi?

u chớnh sỏch, ch? d? nhu tham gia c?a bờn nu?c ngoài, chớnh sỏch thu? d?iv?i cụng ti niờm y?t, ch? d? k? toỏn d?i v?i cụng ty qu?n lý qu? và qu? d?u tuchua du?c ban hành d?ng b?; chớnh sỏch qu?n lý ngo?i h?i v?n cũn nh?ng h?nch?, b?t c?p nh?t d?nh

Nguyờn nhõn ch? y?u c?a nh?ng t?n ta? và h?n ch? trờn là:

M?t là, vi?c tri?n khai Ngh? quy?t TW9 và Ch? th? 11/CT-TTg v? d?i m?

i DNNN trong m?t s? c?p, ngành cũn chua cuong quy?t, tri?t d?, cũn trongch? vào s? bao c?p v? v?n tớn d?ng c?a nhà nu?c Cũn cú s? b?t bỡnh d?nggi?a doanh nghi?p niờm y?t và doanh nghi?p chua niờm y?t

Hai là, mụi tru?ng vi mụ v?n chua th?c s? thu?n l?i cho TTCK phỏt tri?n:

t? l? lói su?t cao, k? c? l?i t?c trỏi phi?u Chớnh ph? dó khụng thỳc d?y ho?t d?

ng d?u tu vào c? phi?u, s?n ph?m cú ch?a y?u t? r?i ro cao Bờn c?nh dú, s?bi?n d?ng c?a giỏ vàng, bi?n d?ng trờn th? tru?ng b?t d?ng s?n cung là nhõnt? khụng thu?n l?i cho TTCK

Ba là, s? hi?u bi?t v? TTCK c?a doanh nghi?p, xó h?i núi chung cũn h?n

ch?; cụng tỏc thụng tin tuyờn truy?n v? TTCK c?a UBCKNN và cỏc thànhviờn th? tru?ng dó du?c chỳ tr?ng nhung chua d? d?i v?i m?t th? tru?ng cũnm?i nhu ? Vi?t Nam

é?n d?u thỏng 1/2005, t?ng giỏ tr? giao d?ch trờn th? tru?ng dó tang659,81% so v?i c? nam 2003, cú 234 lo?i ch?ng khoỏn du?c niờm y?t, tang180% v? s? lu?ng ch?ng khoỏn niờm y?t và tang 184,38% v? giỏ tr? niờm y?t

Trang 23

so v?i d?u nam 2004 S? tài kho?n giao d?ch m? t?i cỏc CTCK d?t trờn20.000

Ngay sau th?i di?m khai truong, TTGDCK Hà N?i tri?n khai ho?t d?ngd?u giỏ c? ph?n cho cỏc DNNN c? ph?n hoỏ

Vi?c dua TTGDCK Hà N?i vào ho?t d?ng s? t?o di?u ki?n thu?n l?i chocỏc doanh nghi?p v?a và nh? huy d?ng v?n qua TTCK và co h?i cho cỏc nhàd?u tu trờn th? tru?ng, d?ng th?i là bu?c phỏt tri?n ban d?u tru?c khi ti?n t?ihỡnh thành m?t TTCK phi t?p trung V?i nh?ng thu?n l?i co b?n là qua 5 namv?n hành th? tru?ng, cỏc doanh nghi?p và cụng chỳng d?u tu dó t?ng bu?c ti?

p c?n và tớch lu? du?c nhi?u kinh nghi?m trong vi?c tham gia vào th? tru?ng.Tuy nhiờn, cung nhu TTGDCK TP.HCM, TTGDCK Hà N?i ch? cú th? phỏttri?n v?i quy mụ ngày càng m? r?ng, m?t khi cụng cu?c d?i m?i n?n kinh t?theo hu?ng kinh t? th? tru?ng cú s? di?u ti?t c?a Nhà nu?c du?c d?y m?nh m?tcỏch tri?t d? và s? b?t bỡnh d?ng gi?a doanh nghi?p giao d?ch trờn th? tru?ng

và cỏc doanh nghi?p bờn ngoài du?c xúa b? hoàn toàn

V?i nh?ng ti?n d? co b?n cho s? phỏt tri?n TTCK nhu dó nờu trờn,cựng nh?ng n? l?c và s? ph?i h?p d?ng b? c?a cỏc B?, ngành, co quan qu?n lýTTCK, chỳng ta cú th? nghi d?n m?t s? chuy?n mỡnh tớch c?c c?a TTCK Vi?

t Nam, mà ? dú s? lờn, xu?ng c?a ch? s? VN-Index chua h?n là tiờu chớ quantr?ng nh?t, mà quan tr?ng nh?t chớnh là vi?c cỏc thành viờn tham gia TTCKs? ti?n m?t bu?c d?n TTCK dớch th?c

2.1.2 Khái quát về CTCK NHNO& PTNT Việt Nam

2.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của CTCK NHNO&PTNT Việt Nam

Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn Việt Nam thành lập ngày 20/12/2000 theo Quyết định Số 269/QĐ/HĐQT của Hội đồng Quản trị NHNO&PTNT VN Giấy phép hoạt động số08/GPHĐKD của UBCKNN cấp ngày 04/05/2001 Giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh số 0104000024 do Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội cấp ngày04/05/2001 Ngày 5/11/2001 công ty chính thức đi vào hoạt động

Công ty TNHH Chứng khoán NHNO&PTNT VN có:

o Tên tiếng Anh là: Agribank Securities Co.,Ltd

Trang 24

o Tên viết tắt là: Agriseco

o Vốn điều lệ là : 100 tỷ VNĐ

o Chủ tịch công ty : Ông Lê Văn Sở

o Giám đốc công ty : Ông Hà Huy Toàn

Trụ sở chính: Tầng 4 toà nhà C3- Phương Liệt- Quận Thanh Xuân- Hà Nội Phòng Giao dịch Ngọc Khánh: Số 15-17 Ngọc Khánh- Quận Ba Đình-Hà Nội

Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh: Lầu 2 số 2A Phó Đức Chính- Quận I- Tp Hồ Chí Minh.

Trong hoạt động kinh doanh, Công ty tuân thủ các nguyên tắc:

- Kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật của Nhà nước và các quy định vềkinh doanh chứng khoán của UBCKNN

- Kinh doanh phù hợp với chiến lược, kế hoạch hoạt động và lợi ích củaNHNO&PTNT VN

- Kinh doanh vì lợi nhuận trên cơ sở tôn trọng lợi ích của khách hàng

2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty

Công ty được tổ chức theo mô hình Chủ tịch và Giám đốc Công tyđược quy định tại luật doanh nghiệp

Trang 25

Hình 1 : Mô hình tổ chức công ty TNHH chứng khoán NHNO&PTNT VN

Phòng

kế toán vàlưu ký chứngkhoán

Phòng hành chínhtổng hợp

Chi nhánhThành phố

Hồ Chí Minh

PhòngGiao dịchNgọc Khánh

Phòng hành chính-

Phòng

Kế toán và

PhòngKinh doanh

Trang 26

Vào thời điểm 7/2002 thị phần giá trị giao dịch Công ty chỉ đạt là 3%, saukhoảng 8 tháng Công ty đã có thêm 2% thị phần Đây là kết quả rất khả quan Sở

dĩ giá trị giao dịch tăng nhanh như vậy cũng là do số lượng giao dịch Công tythực hiện cho khách hàng tăng mạnh, tăng hơn 4 lần so với tháng đầu hoạt động

và đạt gần 8% thị phần khối lượng giao dịch Thị phần về khối lượng giao dịchcủa Công ty tăng nhanh hơn so với thị phần về giá trị giao dịch của Công ty chothấy Công ty đã hoạt động tích cực trong việc thực hiện yêu cầu mua bán chứngkhoán của khách hàng nhưng giá trị giao dịch còn chưa cao

Chỉ tiêu Thực

hiện 2002

Kế hoạch 2003

Thực hiện 2003

So với 2002

So với kế hoạch 2003

( triệu chứng

%

82%

Trang 27

Bảng 1 : Kết quả nghiệp vụ mụi giới năm 2002, 2003

Trong thỏng đầu hoạt động, phớ mụi giới Agriseco thu được chỉ là 8,3 triệuđồng Nhưng thờm một CTCK tức là sự cạnh tranh giữa cỏc CTCK càng mạnh

mẽ hơn, do đú 4/2002 cỏc CTCK đua nhau giảm phớ mụi giới để thu hỳt khỏchhàng Năm 2003, phớ mụi giới thực thu là 200.000.000 đồng, tuy chỉ bằng56,82% so với năm 2002 song thị phần mụi giới của cụng ti lại tăng từ 4% năm

2002 lờn 12,09% năm 2003 Tổng số tài khoản giao dịch chứng khoỏn là 360(trong đú cú 10 tổ chức)

Năm 2003

Giá trị khối l ợng giao dịch chứng khoán thực hiện trong năm (triệu đồng)

Trang 28

Giá trị khối lượng giao dịch chứng khoán thực hiện năm 2003 là1.791.632 triệu đồng, tăng 25 lần so với năm 2002 Số dư tiền gửi giao dịchchứng khoán đến 31/12/2003 là 13.222.953.976 đồng

Ta có thể so sánh với CTCK Ngân hàng ngoại thương, đến ngày30/6/2003 công ty đã thu hút được 795 khách hàng mở tài khoản với tổng số dưtiền gửi là 60,961 tỷ đồng Lượng tài khoản tăng mạnh nhất (135, 55%) trong cácCTCK Đó là nhờ công ty đã phát triển dịch vụ đặt lệnh qua Internet

Trong tháng 12/2004, tổng phí môi giới thực thu của cổ phiếu là25.178.392 đồng, của trái phiếu là 62.951.829 đồng Phí môi giới chờ thu của cổphiếu là 22.120.838 đồng, của trái phiếu là 30.072.332 đồng, của chứng chỉ quỹ

là 2.859.841 đồng Mức phí môi giới mà Agriseco áp dụng hiện nay được thểhiện ở bảng

Doanh s? (tri?u)

Phớ(%)

0,1% trờn doanh s? giao d?chnhung khụng quỏ 4 triệu d?ng/giao

2.2.2 Nghiệp vụ tự doanh

Trang 29

Năm 2002 tự doanh chứng khoán của Agriseco còn mang tính thử nghiệm

và dự phòng Số chứng khoán công ty nắm giữ 322.300 cổ phiếu niêm yết và

200 trái phiếu, tổng giá trị đầu tư 1,1 tỷ đồng tổng cổ tức thu được 50, 4 triệuđồng

Tháng 2 năm 2003, công ti đưa nghiệp vụ tự doanh cổ phiếu vào hoạtđộng Sau khi thành lập bộ phận kinh doanh cổ phiếu, xây dựng quy định thíđiểm tự doanh cổ phiếu, công ti triển khai giai đoạn thí điểm tự doanh cổ phiếu

từ 15/4/2003 đến 14/4/2004 với hạn mức là 3 tỉ đồng Sau hơn 8 tháng thí điểm,nghiệp vụ tự doanh cổ phiếu đã được tiến hành suôn sẻ, không sai sót Vốn đượcbảo toàn và tỉ suất lợi nhuận tương đối cao, cụ thể :

o Tổng doanh số giao dịch : 4.668.527.000 đồng

- Doanh số mua : 2.567.790.000 đồng

- Doanh số bán : 2.099.737.000 đồng

o Tổng khối lượng giao dịch : 240.560 cổ phiếu

- Khối lượng mua : 133.460 cổ phiếu

- Khối lượng bán : 107.100 cổ phiếu

o Chênh lệch thu chi : 117.719.920 đồng

o Tỉ suất lợi nhuận : 10,30%

Năm 2003 là năm công ti có bước nhảy vọt trong nghiệp vụ tự doanh tráiphiếu Số dư tự doanh trái phiếu của công ti đạt 1.044 tỉ đồng, tăng 1.160% sovới năm 2002 và 558% so với kế hoạch năm 2003 Trong đó công ti đã tập trungchủ yếu vào tự doanh trái phiếu chính phủ được niêm yết trên TTCK Trongdanh mục đầu tư trái phiếu của công ti, trái phiếu niêm yết chiếm tỉ lệ 86% với

số dư 900 tỉ đồng Tình hình chi tiết được thể hiện ở xem bảng sau :

Đơn vị : Tỉ đồng.

Chỉ tiêu Thực

hiện 2002

Kế hoạch 2003

Thực hiện 2003

So với 2002

So với kế hoạch 2003

Trang 30

Nguồn : Báo cáo tổng kết của Agriseco năm 2003

Bảng 4: Kết quả nghiệp vụ tự doanh năm 2002, 2003

Qua bảng cho thấy, giao dịch tự doanh của công ty là rất lớn và chiếm tỉtrọng lớn trong lượng vốn hiện còn dư thừa của Công ty Tuy nhiên, tỷ lệ tựdoanh vào cổ phiếu lại là thấp, chỉ chiếm 1.869.159.000 đồng trong tổng tài sảncủa Công ty (chiếm 1,03% trong tổng giá trị tự doanh của Công ty) Mặc dù vậyvẫn chưa thể coi Công ty đã tham gia vào hoạt động tự doanh cổ phiếu là tíchcực khi mà tỷ trọng tự doanh vào cổ phiếu của Công ty vẫn chiếm tỷ trọng tươngđối so với thị trường (chiếm 18,94%) còn về trái phiếu thì là Công ty được đánhgiá là có triển vọng trên toàn thị trường Đặc biệt, Agriseco đã đầu tư vào nhữngtrái phiếu chưa được niêm yết Đây là điểm khác biệt với các CTCK khác chỉđầu tư vào trái phiếu đã niêm yết vì đây là loại chứng khoán có độ an toàn cao

Tổng cộng 1.967.14 181.393.727.000

Trang 31

( Nguồn: Báo cáo tài chính của Agriseco năm 2003)

Bảng 5: Kết quả nghiệp vụ tự doanh của Công ty tại thời điểm 14/10/2003

Đến 31/12/2004, doanh thu tự doanh chứng khoán là 31,03 tỉ đồng.Doanh số tự doanh chứng khoán 15.905,23 tỉ đồng (đạt 1.383% so kế hoạchgiao) Trong đó, doanh số tự doanh cổ phiếu đạt 16 tỉ đồng (đạt 533% so với kếhoạch giao) ; doanh số tự doanh trái phiếu đạt 15.889,23 tỉ đồng (đạt 1.381% sovới kế hoạch giao và chiếm 43,39% giao dịch trái phiếu toàn thị trường)

2.2.3 Nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán.

Hiện tại, để thực hiện chính sách tiếp thị Công ty không thu phí đối vớihoạt động tư vấn cho khách hàng Ngoài ra, công ty còn xây dựng các thông tinhướng dẫn cho các khách hàng tham gia giao dịch chứng khoán Công ty đangtriển khai nghiệp vụ tư vấn niêm yết và tư vấn CPH Đây sẽ là nền móng vữngchắc để Công ty có thể phát triển nghiệp vụ này trong tương lai Trên thực tế,hầu hết tất cả các CTCK đều thực hiện nghiệp vụ này chỉ để thu hút khách hàng

mà không thu phí, chỉ có 2 công ty BVCS và CTCK Sài Gòn là đã thực hiện tưvấn và có thu phí

2.2.4 Nghiệp vụ lưu kí chứng khoán

Công ty lưu ký tất cả các loại cổ phiếu niêm yết cho khách hàng đến giaodịch, đảm bảo an toàn và thực hiện đầy đủ các quyền của người sở hữu chứngkhoán

Chỉ tiêu

Loại chứng khoán

Số lượng(Triệu)

% so với tổng số chứng khoáncùng loại lưu ký trên thị trường

(Nguồn: Số liệu của UBCKNN về chứng khoán lưu ký năm 2002)

Bảng 6: Số lượng chứng khoán lưu ký tại Công ty năm 2002

Qua bảng ta thấy, bước đầu Công ty đã thực hiện dịch vụ lưu ký này rất

tốt So với tổng số 13.774.620 cổ phiếu và 11.302.140 trái phiếu niêm yết lưu ký

Trang 32

tại các CTCK (theo số liệu của UBCKNN) thì số lượng chứng khoán mà công tythực hiện lưu ký là khá nhiều

Công ti đã thực hiện quản lí, lưu kí và tái lưu kí chứng khoán tạiTTGDCK TP.HCM, đảm bảo an toàn cho người đầu tư Tổng số chứng khoáncủa khách hàng lưu kí tại công ti năm 2003 là 5,8 triệu chứng khoán, trong đó có3,8 triệu trái phiếu chính phủ và 56.969 cổ phiếu chưa niêm yết

2.2.5 Nghiệp vụ bảo lãnh và đại lí phát hành

Đây là nghiệp vụ chiếm tỷ lệ doanh thu khá cao trong tổng doanh thu củaCTCK Agriseco đã tham gia nghiệp vụ này với vai trò làm đại lý phát hành kỳphiếu cho NHNO&PTNT VN

Trong tháng 5/2002, Công ty đã làm đại lý phát hành được 178 tỷ đồng

Kỳ phiếu NHNO&PTNT VN không chính thức qua Sở giao dịch NHNO&PTNT

VN Phí đại lý Công ty được hưởng: 888.893.463 đồng Do hình thức bảo lãnhphát hành hiện nay là cam kết chắc chắn trong khi phí bảo lãnh phát hành khôngđược vượt quá 3% nên Công ty gặp khá nhiều khó khăn khi muốn triển khainghiệp vụ này Và trên thị trường lúc đó cũng chỉ có CTCK Bảo Việt là thựchiện nghiệp vụ này qua việc bảo lãnh phát hành trái phiếu Quỹ hỗ trợ phát triểnvới giá trị trên 100 tỷ đồng Còn lại các CTCK đều giống Công tyNHNO&PTNT VN nhận làm đại lý phát hành cho một số công ty cổ phần niêmyết và chưa niêm yết

Đơn vị : Tỉ đồng

Chỉ tiêu Thực

hiện 2002

Kế hoạch 2003

Thực hiện 2003

So với 2002

So với kế hoạch 2003

Trang 33

Bảng 7: Kết quả nghiệp vụ bảo lãnh năm 2002, 2003

Năm 2003, Công ty đã thực hiện nghiệp vụ Bảo lãnh phát hành Trái phiếuChính phủ cho kho bạc nhà nước Trung ương (5 Hợp đồng) và Quỹ hỗ trợ pháttriển (8 Hợp đồng) Công ty đã tham gia 7 đợt đấu thầu Trái phiếu quaTTGDCK, trúng thầu 298,6 tỷ đồng Điều này do TTCK đang thời kì đầu nhucầu cổ phần hóa cao Tổng doanh số bảo lãnh phát hành của cả năm 2003 là1.692 tỷ đồng, đạt 366% so với năm 2002 Đặc biệt Công ty đã làm Đại lý pháthành được 611,77 tỷ đồng Trái phiếu NHNO&PTNT VN (chiếm gần 40% tổng

số phát hành của toàn ngành) vừa tạo công ăn việc làm, góp phần mở ra mộtkênh huy động vốn mới cho NHNO&PTNT VN đồng thời tạo tiền đề để Công tytriển khai việc Tư vấn niêm yết trái phiếu cho NHNO&PTNT VN

Đến 31/12/2004, doanh số bảo lãnh phát hành, đấu thầu đạt 2.455 tỉ (đạt129% so kế hoạch giao, chiếm thị phần 25,16%), kế hoạch là 1900 tỉ Mặc dùkhông được giao kế hoạch, nhưng công ty đã thực hiện nghiệp vụ đại lí pháthành chứng chỉ tiền gửi dài hạn cho NHNO&PTNT VN với tổng doanh số là

500 tỉ đồng, chiếm 34,15% so với toàn ngành Doanh thu bảo lãnh phát hành, đại

lí phát hành: 5,85 tỉ đồng

Năm 2005, Agriseco đặt ra kế hoạch là doanh số bảo lãnh phát hành đạt2.500 tỉ đồng, doanh số đại lí phát hành đạt 4 tỉ đồng

2.2.6 Nghiệp vụ quản lí danh mục đầu tư

Đây là hoạt động quản lý vốn uỷ thác của khách hàng để đầu tư vào chứngkhoán thông qua danh mục đầu tư nhằm sinh lợi cho khách hàng trên cơ sở tănglợi nhuận và bảo toàn vốn cho khách hàng Quản lý danh mục đầu tư là một dạnghoạt động tư vấn mang tính chất tổng hợp có kèm theo đầu tư khách hàng uỷthác tiền cho CTCK thay mặt mình quyết định đầu tư theo một chiến lược haynhững nguyên tắc đã được khách hàng chấp thuận hoặc theo yêu cầu

Trong tháng 12/2004, tổng số hợp đồng quản lí danh mục đầu tư đã kícòn hiệu lực là 2 Kết quả của hoạt động quản lí danh mục đầu tư trong tháng12/2004 là 3.530 triệu đồng

2.2.7 Một số nghiệp vụ khác.

Trang 34

2.2.7.1 Hợp đồng mua lại

Từ tháng 6/2003, công ti đã phát triển sản phẩm hợp đồng mua bán lại(Repo, Rerepo), đây là những sản phẩm mới trên TTCK Việt Nam Qua 7 thángđưa vào thực hiện, công ti đã kí được 27 hợp đồng Repo với doanh số giao dịchtrong năm 2003 là 852 tỉ đồng, lợi nhuận thu được là 456,7 triệu đồng Năm

2004, tổng số giao dịch là 9.065 tỉ đồng Sản phẩm này cũng giúp công ti pháttriển nghiệp vụ môi giới, thu hút thêm khách hàng

2.2.7.2 Cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán

Theo quy định về thanh toán bù trừ của TTGDCK, nếu khách hàng bánchứng khoán vào ngày T+0 thì đến tận ngày T+3 họ mới nhận được tiền thôngqua CTCK Nếu thời điểm bán chứng khoán rơi vào giữa hoặc cuối tuần thì họnhận được tiền sau 5 ngày (do nghỉ 2 ngày cuối tuần)

Do nhu cầu tiền mặt hoặc nhu cầu đầu tư trực tiếp vào chứng khoán khácnên khách hàng rất muốn nhận được tiền ngay sau khi bán được chứng khoán Vìvậy, Agriseco phối hợp với chi nhánh của Ngân hàng cho khách hàng vay cungứng trước tiền bán chứng khoán Sau khi tiền bán chứng khoán của khách hàngđược Ngân hàng chỉ định thanh toán chuyển vào tài khoản của Agriseco, Công ty

sẽ đứng ra thu tiền hộ tiền vay (cả gốc và lãi) cho NHNO&PTNT VN

Hình thức cho vay này hầu như không có rủi ro và nếu khách hàng đã bánđược chứng khoán (có xác nhận của TTGDCK) thì họ chắc chắn sẽ nhận đượctiền

Agriseco đóng vai trò trung gian trong quá trình cho vay và thu nợ (thẩmđịnh món vay và thu nợ hộ chi nhánh), chi nhánh NHNO&PTNT VN phê duyệt

hồ sơ cho vay và giải ngân

2.2.7.3 Cho vay cầm cố chứng khoán

Ngân hàng thực hiện cho vay cầm cố các loại chứng khoán là các cổ phiếu

đã được niêm yết tại TTGDCK TP.HCM, chứng chỉ quỹ đầu tư, trái phiếu doNHNO&PTNT VN phát hành ( trừ các loại trái phiếu chính phủ ), đối với kháchhàng có tài khoản giao dịch tại CTCK, CTCK xác nhận cho ngân hàng số lượng,mệnh giá, giá thị trường của chứng khoán cầm cố tại thời điểm xác nhận của

Trang 35

khách hàng đang lưu kí tại CTCK Công ti có nghĩa vụ thông báo kịp thời chongân hàng trong trường hợp giá chứng khoán giảm xuống tới 75% thị giá đượccông ti xác nhận tại ngày cầm cố Phí hoa hồng mà công ti được hưởng là 15%tính trên số lãi thực thu đối với khách hàng.

Bảng thể hiện kết quả nghiệp vụ cho vay cầm cố chứng khoán từ

Bảng 8: Kết quả nghiệp vụ cho vay cầm cố chứng khoán đến năm 28/2/2005

Như vậy tính đến 28/2/2005 thì tổng doanh số cho vay là 3309 triệu đồng, doanh số thu nợ là 2652 triệu đồng, tổng dư nợ là 657 triệu đồng Tổng số khách hàng là 20, tổng số món vay là 50, tổng lãi vay là 36 triệu đồng

2.2.7.4 Quản lý thu nhập của khách hàng ( quản lý cổ tức).

Xuất phát từ việc lưu ký chứng khoán cho khách hàng, CTCK sẽ theo dõitình hình thu lãi, cổ tức của chứng khoán và đứng ra làm dịch vụ thu nhận và chitrả cổ tức cho khách hàng thông qua tài khoản của khách hàng

2.3 Đánh giá hoạt động nghiệp vụ của CTCK NHNO & PTNT VN

2.3.1 Những kết quả đạt được

Có thể nói, sau hơn 4 năm thực hiện Agriseco đã bước đầu xây dựng đượccác quy trình nghiệp vụ và tích lũy được một số kinh nghiệm trong kinh doanhchứng khoán, hoàn thành tốt kế hoạch do NHNO&PTNT VN

Kết quả hoạt động của Agriseco được thể hiện ở bảng :

Đơn vị: triệu đồng

Năm 2001 2002 2003 2004

Trang 36

Chỉ tiêu Tổng thu 4.47

4

12.502

31.850

230.504

Lợi nhuận (703) 2.838 4.112 11.470

(Nguồn: Các báo cáo tài chính các năm của Agriseco)

Bảng 9: Tổng doanh thu, tổng chi phí và lợi nhuận Agriseco qua các năm.

Qua bảng cho thấy, doanh thu và lợi nhuận của Công ty qua các năm có sựgia tăng đáng kể Năm 2001, Công ty bị lỗ 703 triệu là do đây là năm đầu tiênCông ty đi vào hoạt động với mục tiêu chính là khách hàng, chứ không phải lợinhuận nên đòi hỏi phải đầu tư rất nhiều Nguồn thu chủ yếu từ phí môi giới vàvốn kinh doanh ( thực chất là tiền lãi gửi của vốn điều lệ gửi tại ngân hàng).Điều này cho thấy, các nghiệp vụ khác chưa có doanh thu, công ti chưa tận dụnghết tiềm lực về vốn của mình trong quá trình hoạt động

Đến năm 2002, cùng với sự phát triển của thị trường, hoạt động của Công

ty cũng tiến triển theo chiều hướng tích cực và đã đạt được mức lợi nhuận vượttrội hơn so với năm trước, cơ cấu doanh thu đã có biến chuyển đáng kể Nguồndoanh thu trong năm này là lãi đầu tư và có sự đóng góp đáng kể từ việc làm đại

lí phát hành kì phiếu cho NHNO&PTNT VN Ngoài ra doanh thu từ nghiệp vụmôi giới và tự doanh cũng tăng lên nhiều so với năm 2001

Trang 37

Doanh thu hoạt động đại lí, bảo lãnh phát hành Doanh thu hoạt động quản lí danh mục đầu t Thu khác (Lãi vay+ thu từ Repo của chi nhánh)

Biểu đồ 1: Tổng doanh thu, chi phớ và lợi nhuận năm 2001, 2002, 2003, 2004

Biểu đồ 2 : Doanh thu cỏc nghiệp vụ năm 2003, 2004

Nhưng sang đến năm 2003, mức lợi nhuận đó tăng lờn rất nhiều so với cỏcnăm trước Doanh thu tăng đột biến, gấp 7 lần so với năm 2001.Trong năm này,

4474

219034

27738 9664

5177

4112 2838

-50000 0 50000 100000 150000 200000 250000

Triệu đồng

Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận

Trang 38

nguồn thu đã đa dạng hơn rất nhiều Do hầu hết các nghiệp vụ chính được triểnkhai Thêm vào đó, công ti đã kết hợp với NHNO&PTNT VN đưa ra các sảnphẩm, dịch vụ cung cấp tiện ích cho khách hàng, qua đó cũng tạo ra nguồn thu.Nhưng nguồn thu chính của công ti trong năm 2003 chủ yếu là từ nghiệp vụ bảolãnh phát hành, đại lí phát hành, tự doanh trái phiếu và từ hợp đồng Repo

(Đơn vị : Tỉ đồng )

Năm Chỉ tiêu

2003 2004

Doanh thu từ hoạt động tự doanh 7,707 31,029

Doanh thu hoạt động đại lí, bảo lãnh phát

Chi phí hoạt động kinh doanh 25,129 207,615

Lợi nhuận trước thuế thực hiện 4,112 11,470

Lợi nhuận sau thuế theo kế hoạch 1,000 6,000 Lợi nhuận sau thuế thực hiện 4,001 11,915

( Nguồn Báo cáo tài chính 2004 của Agriseco )

Bảng 10 : Báo cáo kết quả tài chính năm 2004

Về lợi nhuận, năm 2003 công ti đạt 4,112 tỉ đồng tăng 45% so với năm

2002, vượt 13,6% kế hoạch tài chính do Tổng giám đốc NHNO&PTNT VNgiao Thị phần đạt 12,09%, vượt 21% chỉ tiêu được giao Công ti đã tận dụng cơ

Ngày đăng: 01/02/2024, 10:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w