Làđơn vị sản xuất và kinh doanh các mặt hang bánh, mứt, kẹo… thường xuyên phảichịu áp lực cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thị trường, do đó công tyluôn chủ động trong quá trìn
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Với những kiến thức đã được học tại tại trường Đại học Kinh tế quốc dân,được sự dìu dắt của các thầy cô, đặc biệt là các thầy cô trong Bộ môn Kinh tếđầu tư đã giúp cho em hoàn thành khóa học của mình
Được tạo điều kiện và sự giới thiệu từ phía nhà trường, em đã được giớithiệu về thực tập tại Phòng Đầu tư Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị Trongthời gian thực tập tại công ty đã giúp em có thể liên hệ những kiến thức đã họctrên ghế nhà trường vào áp dụng tại thực tế đầu tư tại đơn vị
Với sự giúp đỡ của Ban giám đốc, cùng các thành viên trong Phòng đầu tư
và những hướng dẫn của tiến sĩ Trần Thị Mai Hương – Bộ môn Kinh tế đầu tư
đã giúp em xây dựng bản báo cáo thực tập tổng hợp một cách tổng quát nhất Emxin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ quý báu đó
Tuy vậy, trong quá trình phân tích và đánh giá, do còn có những thiếu sót
về kinh nghiệm cũng như kiến thức nên báo cáo này còn nhiều hạn chế Emmong được sự giúp đỡ đóng góp thêm của giáo viên hướng dẫn để có thể rútkinh nghiệm và hoàn thành tốt báo cáo
Hà Nội, ngày 09 tháng 02 năm 2010
Sinh viên
Trang 2CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
THƯC PHẨM HỮU NGHỊ
1.1 Giới thiệu về công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị.
Tên đầy đủ: Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị
Tên giao dịch quốc tế: HUUNGHI FOODS JOINT STOCK COMPANYQuyết định thành lập : số 699TM-TCCP ngày 27/06/1997 của bộ Thương MạiĐịa chỉ : 122 Định Công, phường Định Công, quận Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : (04)38642579 Fax: (04)38642579
Mã số thuế:0102109239
Tài khoản:0651100044006
Người đại diện theo pháp luật: ông Trịnh Trung Hiếu- chức vụ: Tổng Giám Đốc
Công ty cổ phần Hữu Nghị, lịch sử phát triển
Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị tiền than là nhà máy bánh kẹo caocấp Hữu Nghị được thành lập năm 1997 Sau gần 10 năm hoạt động, ngày01/12/2006, nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị chính thức chuyển thành công
ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị Để phù hợp hơn với quy mô sản xuất vàkinh doanh trong chiến lược phát triển của đơn vị, ngày 18/06/2009 công ty đổitên thành công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị Công ty có trụ sở chính tại 122Định Công, quận Hoàng Mai, Hà Nội Đến năm 2008 công ty đã phát triển mởrộng thêm 3 nhà máy sản xuất bánh kẹo với quy mô hiện đại tại Hà Nam, QuyNhơn và Bình Dương Ngoài ra công ty còn thành lập chi nhánh tại thành phố
Hồ Chí Minh
Từ ngày thành lập cho tới nay, công ty luôn tích cực mở rộng sản xuất,đầu tư mua sắm các dây chuyền máy mọc thiết bị của các nước tiên tiến trên thếgiới (Bánh quy-1997,Kem xốp-2000, Bánh trung thu-2001, Lương khô-2003,Cracker&Snack-2004, Thạch dừa-2005, Bánh mì, bánh tươi, kẹo
Trang 32006 ,2007 ,2008 ,2009) Với hướng đi đúng đắn cùng với sự đầu tư hợp lý nêntrong những năm quy sản lượng và chất lượng các mặt hàng do các nhà máy củacông ty đặt tại 3 miền Bắc Trung Nam luôn có sự tăng trưởng không ngừng,trong nhiều năm liền sản phẩm của công ty luôn được người tiêu dung bình chọn
là hang VN chất lượng cao, giải thưởng sao vàng đất Việt… khẳng định vị thêcũng như uy tín và chất lượng trong và ngoài nước Việc mạnh dạn đầu tư côngnghệ và dây chuyền hiện đại đã giúp công ty giới thiệu ra thị trường trên 100nhóm hàng và hàng trăm loại sản phẩm bánh kẹo cao cấp mang thương hiệuHữu Nghị Cung cấp đầy đủ đến người tiêu dung thông qua hệ thống nhà phânphối và trên 45000 đại lý, cửa hàng trải rộng khắp các tỉnh thành trong nước Làđơn vị sản xuất và kinh doanh các mặt hang bánh, mứt, kẹo… thường xuyên phảichịu áp lực cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thị trường, do đó công tyluôn chủ động trong quá trình hội nhập, cạnh tranh với các nước trong khu vực
và trên thế giới, cán bộ công nhân viên của công ty luôn không ngừng nâng cao ýthức làm chủ, trau dồi nghiệp vụ chuyên môn, phát huy tính sang tạo để đưa ranhiều hơn nữa những sản phẩm có thương hiệu trên thị trường
Công ty với các nhà máy quy mô và hiện đại
Hiện nay công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị có 4 nhà máy chuyên sảnxuất bánh kẹo mang thương hiệu Hữu Nghị tại các tỉnh thành trong cả nước Cụ thể
1.1.1 Nhà máy thực phẩm Hữu Nghị Hà Nội
Địa chỉ : 122 Định Công, quận Hoàng Mai, Hà Nội
Tại đây hiện có các dây chuyền sản xuất
Dây chuyền sản xuất bánh Biscuit Công suất:2400 tấn/năm
Trang 4Dây chuyền sản xuất bánh quy Cracker Công suất:7200tấn/năm
Dây chuyền sản xuất kem xốp Công suất: 1560tấn/năm
Dây chuyền sản xuất thực phẩm Snack Công suất:1080-1440 tấn/nămDây chuyền sản xuất lương khô Công suất; 600tấn/năm
Dây chuyền sản xuất bánh trung thu Công suất: 400tấn/năm
Dây chuyền sản xuất bánh mỳ Công suất: 1296tấn/năm
1.1.2 Chi nhánh công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị tại Đồng Văn
Dây chuyền sản xuất thạch rau câu Công suất :4200 tấn/năm
Dây chuyền sản xuất bánh kem xốp Công suất: 1020 tấn /nămDây chuyền sản xuất kẹo mềm Công suất: 1800tấn/năm
Dây chuyền sản xuất giò, chả, patê, xúc xích Công suất: 1020tấn/năm
Dây chuyền sản xuất bánh mì Công suất: 9540tấn/năm
Dây chuyền sản xuất lạc bao Công suất: 360tấn/năm
1.1.3 Chi nhánh công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị tại Quy Nhơn
Dây chuyền sản xuất kem xốp Công suất: 1020tấn/năm
Dây chuyền sản xuất bánh mỳ Công suất: 864tấn/năm
1.1.4 Chi nhánh công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị tại Bình Dương
Dây chuyền sản xuất bánh quy Cracker Công suất:2040tấn/năm
Dây chuyền sản xuất kem xốp Công suất: 1020tấn/năm
Dây chuyền sản xuất thực phẩm Snack Công suất:1080-1440 tấn/nămDây chuyền sản xuất bánh mỳ Công suất: 4320tấn/năm
1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý công ty CP thực phẩm Hữu Nghị
Trang 5Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị là một doanh nghiệp hạch toán độc lậpquan lý theo một cấp.Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ kinh doạnh của công ty đãthiết lập bộ máy tổ chức quan lý và mỗi bộ phận có nhiệm vụ và chức năngriêng, cụ thể là :
Giám đốc nhà máy chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động sản xuấtkinh doanh và các hoạt động khác của nhà máy
3 phó giám đốc giúp việc trực tiếp cho giám đốc trong đó:
Phó giám đốc kinh doanh : điều hành hoạt động sản xuất của nhà máy
Phó giám đốc kĩ thuật: điều hành các công việc thuộc lĩnh vực kĩ thuậtcủa nhà máy
Phó giám đốc nhân sự : Phụ trách chung về nhân lực
Các phòng ban chức năng:
Trang 6Thường xuyên làm tốt công tác tiếp tân, tiếp khách, khánh tiết, tổ chức hộinghị, cuộc họp theo yêu cầu của lãnh đạo nhà máy, xây dựng nội quy lao động,quy chế thực hiện định mức kinh tế kĩ thuật của nhà máy, mua sắm văn phòngphẩm, vật dụng phục vụ cho quản lý và sản xuất
Kết hợp thường xuyên với các phòng ban của nhà máy kiểm tra đôn đốcviệc thực hiện định mức kinh tế kĩ thuật trong các khâu sản xuất, báo cáo bangiám đốc để chỉ đạo sản xuất
Hàng tháng thanh toán tiền lương và các chế độ khác liên quan đến ngườilao động theo thoả ước lao động tập thể
Thực hiện công việc y tế, vệ sinh môi trường, phục vụ các nhu cầu ăn uống,chăm lo đến sức khỏe và điều kiện lao động của nhân viên, công nhân nhà máy
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, khả năng phát triển của công ty, năng lựcphẩm chất của cán bộ công nhân viên lên kế hoạch đào tạo và trình tổng giámđốc công ty phê duyệt
Thực hiện công tác an ninh trật tự, an toàn tài sản của nhà máy cũng nhưcủa toàn bộ công nhân viên, làm tốt công tác an toàn phòng cháy chữa cháy
1.2.2 Phòng kế toán
Chịu trách nhiệm trước giám đốc nhà máy và nhà nước theo những quy địnhcủa điều lệ kế toán nhà nước và mọi hoạt động tài chính kế toán của nhà máy
Theo dõi và tập hợp số liệu về kết quả sản xuất kinh doanh bằng nghiệp vụ
kế toán Tham gia phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của nhà máy theo từng
Trang 7kì tài chính Đề xuất các giải pháp kinh tế kĩ thuật phù hợp với chính sách kinhdoanh của nhà máy
Thực hiện công tác thống kê, kế toán về số liệu, tài chính trong các hoạtđộng snả xuất và quản lý của nhà máy theo hướng dẫn quy chế công ty
Tổ chức ghi chép chứng từ, sổ sách… phản ánh kịp thời chính xác trung thực
và đầy đủ diễn biến hang ngày về hoạt động sản xuất của nhà máy , báo cáo bangiám đốc nhà máy và công ty theo các chỉ tiêu trong thống kê kế toán sản xuất
Tính toán và trích nộp đầy đủ và kịp thời các khoản phải nộp cho ngânsách Nhà Nước , các khoản khác Thanh toán đầy đủ và đúng hẹn các khoản nợ,đồng thời thu đầy đủ các khoản khách nợ nhà máy
Bảo quản an toàn hồ sơ tài liệu, chứng từ, tiền mặt, séc… thuộc lĩnh vựcphòng quản lý Giữ gìn bí mật tài liệu, sổ kế toán theo quy định của công ty vàpháp luật nhà nước
1.2.3 Phòng KCS
Căn cứ kế hoạch sản xuất bánh kẹo hang năm của công ty để lập kế hoạch,phương án và có biện pháp thực hiện việc kiểm tra tiêu chuẩn định lượng, chấtlượng sản phẩm của các phân xưởng sản xuất bánh kẹo tại nhà máy kể cả nguyênliệu sản xuất đầu vào và thành phẩm đầu a trình giám đốc nhà máy duyệt, đồngthời tổ chức thực hiện theo kế hoạch phương án đã được duyệt
Trực tiếp đi theo ca sản xuất để kiểm tra, xác nhận về tiêu chuẩn địnhlượng, chất lượng của nguyên liệu, hương liệu, bao bì , đóng gói… thành phẩmtrước, trong và sau khi đua vào sản xuất cũng như nhập kho, đưa vào thị trường
Trưòng hợp lò nguyên liệu bao bì, thành phẩm không đạt tiêu chuẩn chấtlượng phải lập biên bản không cho nhập xuất kho, đồng thời báo cáo giám đốcnhà cho hướng giải quyết kịp thời
Các hoạt động và mọi công việc của phòng phải thực hiện theo đúng phápluật của nhà nước hiện hành và theo đúng các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn ,
Trang 8cơ chế quản lý tài chính, lao động, thực hiện các định mức kinh tế do nhà máy
và công ty quy định
1.2.4 Phòng kế hoạch
Tổng hợp và giao kế hoạch sản xuất cho các phân xưởng
Tổng hợp kế hoạch doanh thu, kế hoạch chi phí, kế hoạch tài chính, kếhoạch nhân sự, kế hoạch lợi nhuận, kế hoạch đầu tư mới
Xây dựng giá thành kế hoạch cho từng loại sản phẩm
Cập nhật và báo cáo giám đốc kịp thời tình hình biến động về giá thànhsản phẩm và giá thành kế hoạch
Triển khai sản xuất theo các phương án kế hoạch đã được giám đốc nhàmáy phê duyệt
Xây dựng các kế hoạch nhâp, mua nguyên liệu, bao bì theo từng năm,quý , tháng , tuần
Căn cứ vào kế hoạch tiêu thụ của phòng thị trường , xây dựng kế hoạchchi tiết sản xuất từng loại sản phẩm theo từng tháng, tuần
Theo dõi tổng kết về tổ chức sản xuất, đánh giá khả năng, năng suất laođộng… theo từng thời kì của nhà máy
Thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra đôn đốc việc thực hiện kế hoạch sảnxuất của các đơn vị thành viên nhà máy Kết hợp cùng các bộ phận , đơn vị xử lýnhững sự cố phát sinh trong quá trình thực hiện kế hoạch
Thu thập, tổng hợp thông tin từ phòng thị trưòng để phân tích, đánh giáđược các điểm mạnh, điểm yếu của nhà máy trong từng thời kì nhằm phục vụ tốtcho việc hoạch định chiến lược phát triển của từng thời kì sản xuất tiếp theo
Thống kê đánh giá đựoc hiệu suất hoạt động sử dụng máy móc thiết bị,năng suất lao động đã đạt kế hoạch đề ra cũng như phân tích, đánh giá mặt hangmang lại nhiều hiệu quả kinh tế cho nhà máy, để từ đó có hướng ưu tiên trongviệc lập kế hoạch sản xuất
Trang 9Cung cấp các chỉ tiêu kế hoạch cụ thể cho từng tuần, tháng và từng nămcần phải thực hiện cho các đơn vị trực thuộc nhà máy Tham mưu cho tổng giámđốc nhà máy giao kế hoạch và các công việc cụ thể cho các đơn vị Thống kê chitiết các số liệu thực hiện của các đơn vị sau mỗi kì thực hiện kế hoạch và trìnhgiám đốc nhà máy để ban giám đốc đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch củađơn vị.
1.2.5 Phòng thị trường
Xây dựng chiến lược và chính sách tiêu thụ sản phẩm
Lập kế hoạch tiêu thụ hang năm đối với các loại sản phẩm
Xây dựng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm khắp cả nước
Duy trì và phát triển thị phần và thị trường trên cơ sở nắm chắc các chỉ thị,nắm vững các đối thủ cạnh tranh để cùng tập thể lãnh đạo đề ra các chính sáchcủng cố và mở rộng thị trường trong nước và ngoài nước
Xây dựn chính sách đối với các khách hang trên cơ sở chia sẻ lợi ích vớikhách hang Đảm bảo đáp ứng cho khách hang những yêu cầu chính đáng nhằmxây dựng và củng cố long tin giữa các bên
Hỗ trợ nhà máy trong việc thực hiện các chỉ tiêu sản xuất do công ty đặt ra
Giải quyết các khiếu nại của khách hang
Quản lí chặt chẽ an toàn tiền, hang tài sản của nhà máy giao cho phòng sửdụng trong mọi hoàn cảnh
1.2.6 Phòng đầu tư
Lấy số liệu thống kê và khảo sát từ phòng thị trường để phân tích nhằmtìm ra phân khúc thị trường thích hợp cho doanh nghiệp
Tham mưu cho ban giám đốc về chiến lược đầu tư trong thời gian tới
Lên kế hoạch mua sắm các thiết bị máy móc thiết bị, động sản có giá trịcho nhà máy hay phục vụ cho mục đích sản xuất
Trang 101 0
Lập, thẩm định và trình duyệt các dự án đầu tư của Công ty và các đơn vịtrực thuộc, các dự án liên doanh liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước;
Theo dõi, các đơn vị trkiểm tra, giám sát quá trình thực hiện các giai đoạnđầu tư đối với các dự án của Công ty và đơn vị trực thuộc;
Theo dõi, quản lý việc sử dụng quỹ đất hiện có của Công ty và trực thuộc
1.2.7 Phòng kĩ thuật
Quản lí quy trình công nghệ sản xuất
Xây dựng và hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm củanhà máy
Nghiên cứu, thiêt kế sản phẩm mới
Xây dựng các tiêu chuẩn nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm
Phối hợp với các phòng ban, phân xưởng để xử lí sản phẩm và thực hiệncác hành động phòng ngừa, khắc phục
Quản lí máy móc thiết bị và hồ sơ máy móc thiết bị cơ khí , điện, hơinước
Quản lí các thông số kĩ thuật cơ bản, các bản vẽ lắp cơ và điện, các nộiquy, quy trình , quy phạm của hệ thống thiết bị an toàn của nhà máy
Lập kế hoạch trùng tu, đại tu máy móc thiết bị của các phân xưởng Saukhi đã trao đổi thống nhất với các bộ phận có liên quan, trình giám đốc phêduyệt Theo dõi , đôn đốc vịec thực hiện trùng tu, đại tu theo kế hoạch
Chủ trì các thủ tục nghiệm thu và bàn giao các thiết bị mới, các thiết bị sautrùng tu và đại tu Làm thủ tục đề nghị nhà máy thanh lí các thiết bị không đủđiều kiện phục vụ sản xuất
Kiểm tra giám sát việc thực hiện các hướng dẫn vận hành và bảo quảnmáy móc thiết bị
Trang 11Phòng đặt mua sắm phụ tùng hoặc chế tạo trong hoặc ngoài nhà máy Khihàng về kho nhà máy, phòng có chức năng, nhiệm vụ kiểm tra chất lượng cácphụ tùng thiết bị này.
Quản lí các đề tài tiến bộ kĩ thuật và áp dụng các tiến bộ kĩ thuật vào sảnxuất
Tổng hợp từ các đơn vị khác để xây dựng kế hoạch khoa học kĩ thuật vàmôi trường của nhà máy hàng năm Đôn đốc các đơn vị thực hiện và đề xuất cáckhen thưởng cho các tiến bộ kĩ thuật
Tham mưu cho giám đốc về lĩnh vực chuyên môn
Theo dõi việc áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất
Mỗi phòng ban là một bộ phận của nhà máy, giữa các bộ phận này có mốiquan hệ tác động qua lại, bổ trợ lẫn nhau trong công tác quản lý, thực hiện chứcnăng nhiệm vụ cũng như soạn lập các kế hoạch thực hiện và đề xuất các giảipháp, chính sách nhằm mục đích thực hiện thành công các kế hoạch chức năng
đó, góp phần thực hiện mục tiêu chung của nhà máy
Theo phân cấp quản lý, mối quan hệ giữa giám đốc nhà máy với các phòngban trong nhà máy, giữa các phó giám đốc với các phòng ban chức năng, giữacác phòng ban chức năng với các phân xưởng là mối quan hệ giữa cấp trên vớicấp dưới trong cơ cấu bộ máy quản lý của nhà máy Giám đốc nhà máy chịutrách nhiệm điều hành chung, các phó giám đốc phụ trách kinh doanh, phụ trách
kĩ thuật, phụ trách nhân sự điều hành các mảng mà mình phụ trách, báo cáo lêngiám đốc, đồng thời đề xuất các biện pháp nhằm thực hiện tốt các mục tiêu, hoạtđộng liên quan đến đầu tư, quản lý ,sản xuất của nhà máy Các phòng ban chứcnăng hoạt động dưới sự điều hành của cấp trên, chịu trách nhiệm trước cấp trên
về các hoạt động của phòng mình và cũng có trách nhiệm báo cáo hoặc đề xuấtcác giải pháp thực hiện tốt công việc của mình đảm nhiệm cũng như của toàn bộnhà máy Giữa các phòng ban chức năng này cũng có mối quan hệ tác động qua
Trang 121 2
lại lẫn nhau, cùng nhau thực hiện tốt công việc thuộc pham vi mình đảm nhiệmcũng như hoàn thành tốt công việc do cấp trên giao Trong công tác xây dựng kếhoạch cho nhà máy., mỗi một phòng ban chức năng chịu trách nhiệm xây dưng
kế hoạch tác nghiệp cũng như các chính sách, giải pháp nhằm thực hiện các kếhoạch tác nghiệp đó 1 cách có hiệu quả cao nhất để góp phần thực hiện tốt mụctiêu của toàn nhà máy Phòng đầu tư sẽ từ các số liệu của các phòng ban khác màlên kế hoạch thực hiện đầu tư , mua sắm cho nhà máy Trong công tác quản lýcũng như trong công tác thực hiện công việc thuộc lĩnh vực mình đảm nhiệm,các phòng ban có trách nhiệm cung cấp các thông tin , số liệu cho các phòngkhác có yêu cầu để phục vụ cho mục đích quản lí, điều hành sản xuất của nhàmáy theo đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng ban đó Mỗi môt
bộ phận chịu trách nhiệm về 1 mảng riêng trong tổng thể các hoạt động của nhàmáy nhưng không phải các bộ phận này hoạt động 1 cách tách biệt mà luôn có sựràng buộc lẫn nhau Kế hoạch sản xuất (do phòng kế hoạch đảm nhiệm ) phảidựa vào kế hoạch tiêu thụ và mở rộng thị trường của bộ phận thị trường ( phòngthị trường ) để lập được các kế hoạch về nguyên liệu bao bì, làm kế hoạch giábán Từ các con sô về sản lượng bánh kẹo cần sản xuất có thể cho thấy cần baonhiêu nhân công, từ đó phòng hành chính sẽ lên kế hoạch về nhân sự Tiếp theo,phòng tài chính kế toán sẽ lên kế hoạch tiền mặt để phục vụ cho việc muanguyên vật liệu, bao bì , tiền lương, tiền công cho công nhân… Tất cả các phòngban hoạt động trong mối liên hệ mật thiết với nhau, phụ thuộc và hỗ trợ lẫnnhau , cùng nhau thực hiện tốt mục tiêu chung của nhà máy
1.2.8 Giới thiệu về chức năng, nhiệm vụ của phòng đầu tư
1.2.8.1 Chức năng
Có chức năng tham mưu giúp Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc vềcông tác quản lý đầu tư của công ty bao gồm:
Trang 13Lập, thẩm định và trình duyệt các dự án đầu tư của Công ty và các đơn vịtrực thuộc, các dự án liên doanh liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước;
Theo dõi, các đơn vị trkiểm tra, giám sát quá trình thực hiện các giai đoạnđầu tư đối với các dự án của Công ty và đơn vị trực thuộc;
Theo dõi, quản lý việc sử dụng quỹ đất hiện có của Công ty và trực thuộc
1.2.8.2 Nhiệm vụ
a Xây dựng các quy định về công tác đâu tư của công ty
Nghiên cứu định hướng chiến lược đầu tư của Nhà nuớc của ngành, củađịa phương, lập và trình duyệt kế hoạch đầu tư dài hạn, kế hoạch đầu tư hàngnăm, hàng quý của công ty
Nghiên cứ vận dụng cơ chế chính sách pháp luật của Nhà nước, điều l\ệ
tổ chức hoạt động của công ty, chủ trì đề xuất các hình thức quản lý và thực hiệnđầu tư với từng dự án, trình phê duyệt;
Soạn thảo quy định về quản lý và phân cấp đầu tư của công ty;
Chủ trì soạn thảo, trình duyệt các quy chế quản lý đầu tư cho các dự án
cụ thể do công ty hoặc các đơn vị trực thuộc làm chủ đầu tư;
Soạn thảo và trình duyệt quy chế về giám sát thực hiện đầu tư;
Hướng dẫn các đơn vị trực thuộc công ty thực hiện công tác đầu tư đúngtheo quy định của tổng công ty và nhà nước
b Quản lý thực hiện đầu tư
Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư:
Nghiên cứu sự cần thiết phải đầu tư và quy mô đầu tư, tiến hành tiếp xúcthăm dò thị trường trong và ngoài nước để xác định nhu cầu tiêu thụ, khả năngcạnh tranh của sản phẩm, tìm nguồn cung ứng thiết bị, vật tư nguyên liệu cho sảnxuất, xem xét khả năng về nguồn vốn đầu tư và lựa chọn hình thức đầu tư, tiếnhành khảo tra và chọn địa điểm xây dựng; Xem xét sự phù hợp của dự án với
Trang 141 4
quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng và quy hoạch kinh tế xã hội;Lập hoặc thẩm định và trình duyệt báo cáo cơ hội đầu tư;
Chủ trì nghiên cứu đề xuất với lãnh đạo công ty tổ chức đấu thầu hoặc chỉđịnh thầo đơn vị tư vấn lập báo cáo NCTKT, báo cáo NCKT các dự án đầu tưcủa công ty phù hợp với các quy định quản lý đầu tư và xây dựng của Nhà nước.Thẩm tra năng lực đơn vị tư vấn lập báo cáo NCKT dự án và trình lãnh đạo công
ty phê duyệt;
Là thư ký hội đồng thẩm định dự án của Công ty;
Chủ trì hoặc tổ chứ thực hiện công tác thẩm định và trình duyệt báo cáoNCTKT, báo cáo NCKT các dự án của công ty phù hợp với các quy định vềquản lý đầu tư của Nhà nước, Điều lệ tổ chức vầ hoạt động của công ty;
Chủ trì các cấp có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư;
Trình Tổng giám đốc hoặc dự thảo tờ trình của Tổng giám đóc trình Hộiđồng quản trị công ty giao nhiệm vụ cho các đơn vị trực thuộc và các phòngchức năng công ty triển khai thực hiện các công việc chuẩn bị đầu tư của dự án
Trong giai đoạn thực hiện đầu tư:
Tham gia thẩm định thiết kế kỹ thuật và Tổng dự toán theo phân cấp thuộcthẩm quyền của công ty;
Chủ trì các công tác xin giấy phép xây dựng ( nếu dự án có yêu cầu giấyphép xây dựng), và giấy phép khai thác tài nguyên ( nếu dự án có yêu cầu giấyphép khai thác tài nguyên);
Phối hợp với Ban QLDA, Nhà máy làm thủ tục đăng ký cấp giấy phéphoạt động điện lực đối với các dự án xây dựng nguồn điện;
Là ủy viên Hội đồng nghiệm thu các dự án của công ty
Trong giai đoạn kết thúc xây dựng dự án đưa vào khai thác sử dụng:
Tham gia xây dựng phương án đào tạo nguồn lực để quản lý và vận hành
dự án;
Trang 15Tham gia quyết toán vốn đầu tư của dự án;
Hướng dẫn các đơn vị trực thuộc triển khai thực hiện các bước trong giaiđoạn kết thúc đầu tư dự án đưa vào khai thác vận hành;
Chủ trì công tác đánh giá tổng thể hiệu quả của dự án sau khi hoàn thànhđầu tư
c Công tác giám sát đầu tư
Hướng dẫn các đơn vị lập báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư hàng quý, 6tháng, năm theo các quy định của Nhà nước, Tổng công ty, Công ty;
Tổ chức theo dõi, tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện đầu tưtheo từng giai đoạn;
Tổng hợp và lập báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư, báo cáo lãnh đạo công
ty, các Bộ ngành, địa phương có liên quan theo các quy định của Nhà nước,Tổng công ty, Công ty
d Công tác quản lý đất đai:
Hướng dẫn các đơn vị trực thuộc báo cáo tình hình sử dụng đất đai thuộcthẩm quyền quản lý của Công ty;
Đề xuất lãnh đạo Công ty phê duyệt các phương án sử dụng đất có hiệu quả;
Hướng dẫn các đơn vị trực thuộc triển khai theo các phương án sử dụngđất đai đã được phê duyệt;
Chủ trì và hướng dẫn các đơn vị trực thuọc tiến hành các thủ tục đất đaitheo các quy định của pháp luật
e Công tác hợp tác đầu tư:
Nghiên cứu tìm hiểu dự án, tìm hiểu năng lực sở trường và lợi thế củađối tác, lập báo cáo đề xuất sự cần thiết và cơ hội tham gia hợp tác, liên danh vớicác đối tác trình cấp có thẩm quyền phê duyệt;
Chủ trì và phối hợp với phía đối tác lập thỏa thuận liên doanh, lập thẩmđịnh và trình duyệt báo cáo NCTKT, báo cáo NCKT
Trang 161 6
CHƯƠNG II : TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HỮU NGHỊ
2 Tình hình hoạt động của công ty
2.1.1 Các hoạt động chủ yếu của công ty
Trang 17Với nhiệm vụ là snả xuất các loại bánh mứt kẹo, đồ thực phẩm phục vụcho nhu cầu tiêu dùng hàng ngày và vào các dịp lễ tết nên thành phẩm của công
ty bao gồm các loại chính sau :
Với các loại sản phẩm như trên nhằm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng củamọi đối tượng xã hội nhát là các loại bánh kẹo thì đối tượng phục vụ chủ yếu làtrẻ em.Nền thành phẩm sản xuất của công ty luôn phải đảm bảo vệ sinh an toànthực phẩm Vì vậy trong quá trình sản xuất từ khâu đưa nguyên liệu đầu vào đếnkhâu sản xuất thành phẩm đóng gói luôn luôn được quản lý kiểm tra giám sátchặt chẽ
Sản phẩm của công ty có nhiều chủng lại kích cỡ khác nhau Mõi loại lại cómùi vị, chất lượng khác nhau để phù hợp với thị hiếu cũng như nhu cầu tiêudùng của khách hàng ở từng vùng , từng nơi
Sản phẩm của công ty chủ yếu là bánh mứt kẹo, đồ thực phẩm nên có thờigian sử dụng ngắn, lại dễ vỡ nên đòi hỏi công tác tiêu thụ phải được tiến hànhnhanh chóng kịp thời Đồng thời trong khâu bảo quản vận chuyển cũng cần chútrọng đảm bảo sản phẩm còn giữ đúng hương vị, chất lượng
Để đánh giá một số chỉ tiêu ta có bảng báo cáo kết quả kinh doanh sau:
Bảng 1 :Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Đơn vị tính : Việt nam đồng
Trang 181 8
Chênh lệch
1.Doanh thu bán hàng và cung
động kinh doanh
24.709.616.588 33.470.431.722 8.760.815.134 26.17
11.Thu nhập khác 1.160.167.499 1.222.964.533 62.697.034 5.13 12.Chi phí khác 538.102.347 659.430.628 121.328.281 18.40 13.Lợi nhuận khác 622.165.152 563.533.905 58.631.247 10.40 14.Tổng lợi nhuận kế toán
17.Lợi nhuận sau thuế TNDN 19.182.513.572 24.995.221.832 5.812.708.260 23.26
Tuy mới đi vào hoạt động trong thời gian chưa lâu nhưng ngay sau khi ổnđịnh hoạt động sản xuất, nhà máy cũng đã đặt ra mục tiêu kế hoạch dài hạn chomình Mục tiêu cụ thể của kế hoạch dài hạn như sau:
_ Sản lượng đến năm 2011 tăng so với 2002 là 400% Tương ứng so vớidoanh thu là tăng 300%
_Lợi nhuận tăng 200%
Trang 19Theo số liệu thống kê của nhà máy, tính hình thực hiện kế hoạch qua cácnăm của nhà máy nhìn chung là luôn luôn đạt chỉ tiêu kế hoạch đặt ra của nhàmáy Mặc dù trong những năm đầu tiên khi mới đi vào hoạt động của nhà máycòn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất cũng như trong thị trường tiêu thu vì chưaquen với dây chuyền sản xuất mới và thị trường chưa quen với sản phẩm của nhàmáy Tuy vậy, trong những năm đầu của kế hoạch nhà máy đã cố gắng hoànthành mục tiêu kế hoạch đặt ra, còn những năm tiếp theo, cùng với sự cố găng nỗlực của ban lãnh đạo cũng như của toàn thể đội ngũ công nhân viên trong nhàmáy, nhà máy không những hoàn thành mục tiêu kế hoạch đặt ra mà còn vượtmức chỉ tiêu kế hoạch.
Tổng DT 257.956.123.539 330.189.438.352 390.235.896.145 456.850.115.54
3 Tổng LN 14.527.123.526 20.625.146.122 22.125.205.022 24.812.708.260
Trong năm 2009 vừa qua là năm thể hiện bước đột phá của nhà máy cả vềhạot động sản xuất và tiêu thụ Cùng với việc tiếp nhận thêm dây chuyền côngnghệ mới, hoạt động tiêu thụ sản phẩm của nhà máy cũng tốt hơn do nhà máy đã
mở rộng mạng lưới tiêu thụ của mình trên khắp mọi miền đất nước Tổng sảnlượng sản xuất của nhà máy trong năm 2009 vừa qua là 6000 tấn Riêng trongdịp tết vừa qua, doanh thu bán hàng của nhà máy tại siêu thị Metro là 100 triệu,doanh thu của nhà máy trong năm qua gần 80 tỷ
Tính đến năm 2009, sản lượng sản xuất của nhà máy đã tăng lên 270.3%doanh thu tăng 135.3%, lợi nhuận tăng 127.5% so với 2002 Như vậy so với mụctiêu kế hoạch đặt ra cho tới năm 2011 thì có thể nói rằng những gì nhà máy đạtđược là khả quan và có khả năng đạt được mục tiêu kế hoạch vì thương hiệu HữuNghị cũng đã tương đối quen thuộc đối với người tiêu dùng Hơn nữa trong năm
2009 vừa qua, nhà máy vừa đưa vào sản xuất dây chuyền sản xuất bánh cracker
Trang 202 0
và tiếp nhận dây chuyền sản xuất bánh trứng Typo với công suất gấp 4 lần so vớicông suất của bánh quy phục vụ cho nhu cầu của thị trường trung và cao cấp Vậy nên những mục tiêu đặt ra cho năm 2011 được đánh giá là hoàn toàn có khảnăng đạt được
Kế hoạch 5 năm tiếp theo là 2007-2011, nhà máy đã trải qua 2 năm đầu tiêncủa kì kế hoạch trung hạn thứ hai Qua những gì đã đạt được trong 2 năm 2007
và 2008, có thể nói rằng kết quả tương đối khả quan và việc thực hiện mục tiêucủa kế hoạch 10 năm là có thể đạt được và có thể vượt chỉ tiêu Trong năm 2009vừa qua hoạt động sản xuất và tiêu thụ của nhà máy diễn ra khá sôi động, năm
2010 và những năm tới sản lượng và doanh thu cũng như lợi nhuận của nhà máy
sẽ còn tăng khá vì doanh nghiệp đã tiến hành mở rộng quy mô sản xuất, mở rộngmặt hàng kinh doanh và mở rộng thị trường
Trang 212.1.2 Cơ cấu tài sản và nguồn vốn
Tổng tài sản và nguồn vốn của công ty năm 2009 tăng 136.725.885.992đồng so với năm 2008, tương ứng với 36.01%
Cơ cấu phân bố TS
Cơ cấu phân bố nguồn vốn
Năm 2009 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng 1 lượng bằng22.772.574.653 đồng tương ứng với 12.72%, tài sản cố định và đầu tư dài hạntăng một lượng là 113.953.311.339 đồng tương ứng với 56.80% Qua đó, ta thấyrằng quy mô lượng tiền năm 2008 tăng so với năm 2008 cả về tỉ lệ đàu tư cho tàisản lưu động và tỉ lệ đầu tư cho tài sản cố định nhưng mưc đầu tư cho tài sản cốđịnh tăng lớn hơn nhiều do công ty đã nhập một số dây chuyền sản xuất phục vụcho quá trình sản xuất năm 2009 Có thể thấy công ty đang dần bổ sung vốn đầu
tư ngắn hạn, bằng chứng là liên tục tỉ lệ vốn ngắn hạn tăng.Từ 21.3% trong năm
2007 đã tăng lên 24.54% trong 2008 và 45.45% trong 2009 Vốn trong ngắn hạnlàm cho vòng quay của vốn tăng lên