1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội

81 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Hà Nội
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 211,61 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .2 1.1 Hoạt động tín dụng NHTM 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.1.1 Định nghĩa tín dụng 1.1.1.2 Tín dụng ngân hàng 1.1.1.3 Đặc điểm tín dụng ngân hàng 1.1.1.4 Phân loại tín dụng ngân hàng 1.1.1.5 Lãi suất tín dụng ngân hàng .5 1.1.1.6 Vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế thị trường .6 1.2 Rủi ro tín dụng NHTM .8 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.2.3 Bản chất rủi ro tín dụng .9 1.2.4 Các số đánh giá rủi ro tín dung 10 1.2.4.1 Nợ hạn tỉ lệ nợ hạn 10 1.2.4.2 Nợ xấu tỷ lệ xáu tổng dư nợ cho vay: 10 1.2.4.3 Hệ số rủi to tín dụng 12 1.2.5 Nguyên nhân dẫn tới rủi ro tín dụng 12 1.2.5.1 Nguyên nhân khách quan từ bên 13 1.2.5.2 Nguyên nhân thuộc lực ngân hàng .14 1.2.5.3 Nguyên nhân thuộc phía khách hàng 15 1.2.6 Hậu rủi ro tín dụng 16 1.2.6.1 Ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng .16 1.2.6.2 Ảnh hưởng tới kinh tế xã hội 16 1.3 Quản lí rủi ro tín dụng 17 1.3.1 Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng 17 1.3.2 Sự cần thiết cơng tác quản lí rủi ro tín dụng 17 1.3.3 Phương pháp để quản lí rủi ro tín dụng 18 1.3.4 Các bước thực quản lí rủi ro tín dụng .18 1.3.5 Mơ hình xếp hạng tín dụng quản lí rủi ro tín dụng 19 1.3.6 Nguyên tắc Basel quản lí rủi ro tín dụng 21 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN-NỘI 23 2.1 Khái quát chung ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội 23 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển .23 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh thời gian qua 25 2.2 Thực trạng quản lí rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn-Hà Nội 29 2.2.1 Hoạt động tín dụng SHB 29 2.2.1.1 Cơ cấu tín dụng 29 2.2.1.2 Chất lượng tín dụng SHB .32 2.2.2 Thực trạng quản lí rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội 34 2.2.2.1 Chính sách tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gịn-Hà Nội 34 2.2.3 Chính sách quản lí rủi ro SHB 39 2.2.3.1 Hệ thống xếp hạng tín dụng SHB 40 2.2.3.2 Đánh giá hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp SHB 49 2.2.4 Chính sách phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 49 2.2.5 Cơng tác xử lí nợ xấu .50 2.2.6 Đánh giá chung quản lí rủi ro SHB 51 2.2.6.1 Những kết đạt 51 2.2.6.2 Những hạn chế cần khắc phục .52 2.3 Nguyên nhân dẫn tới rủi ro tín dụng thuộc phía khách hàng SHB 55 2.3.1 Yếu tố tài khách hàng 55 2.3.2 Yếu tố phi tài thuộc khách hàng vay 56 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN-HÀ NỘI .59 3.1 Định hướng phát triển tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn-Hà Nội 59 3.1.1 Định hướng phát triển kinh doanh năm .59 3.1.2 Định hướng phát triển tín dụng thời gian tới 60 3.2 Giải pháp tăng cường quản lí rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần SHB 60 3.2.1 Xây dựng thực sách cho vay thích hợp 60 3.2.2 Hồn thiện tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay 62 3.2.2.1 Giai đoạn kiểm tra hồ sơ thông tin khách hàng 63 3.2.2.2 Giai đoạn thẩm định phương án vay vốn khả trả nợ 63 3.2.2.3 Giai đoạn định cho vay 64 3.2.2.4 Giai đoạn kiểm tra sử dụng vốn sau cho vay 64 3.2.3 Giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng 65 3.2.3.1 Tăng cường công tác thẩm định phân tích tín dụng 65 3.2.3.2 Tăng cường vai trị cơng tác kiểm sốt nội ngân hàng 66 3.2.3.3 Thành lập phận phân tích dự báo .67 3.2.4 Giải pháp nhân 68 3.2.5 Giải pháp bù đắp tổn thất rủi ro xảy .71 3.3 Một số kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Chính phủ 72 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 72 3.3.1.1 Tăng cường tính chủ động, khả quản lí điều hành Ngânhàng Nhà nước .72 3.3.1.2 Tăng cường công tác tra, kiểm soát 73 3.3.1.3 Nâng cao chất lượng Trung tâm thông tin tín dụng(CIC) .73 3.3.2 Kiến nghị Chính phủ 73 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC THAM KHẢO 76 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Bảng phân loại nợ 12 Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động Ngân hàng SHB 25 Bảng 2.2: Cho vay khách hàng .29 Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng theo loại hình doanh nghiệp 31 Bảng 2.4 : Chấm điểm tín dụng cá nhân 40 Bảng 2.5 :Hệ thống kí hiệu xếp hạng tín dụng cá nhân SHB .41 Bảng 2.6: Điểm trọng số tiêu phi tài chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp SHB 42 Bảng 2.7: Điểm trọng số tiêu tài 42 Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng huy động vốn qua năm SHB 26 Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng doanh thu lợi nhuận sau thuế SHB 27 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dư nợ theo thời gian qua năm SHB 30 Biểu đồ 2.4: Thay đổi DPRR tín dụng 2008-2010 34 LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng định chế tài quan trọng bậc kinh tế Bằng sản phẩm, dịch vụ mình, ngân hàng giúp luồng tiền thông suốt, vận động liên tục thúc đẩy phát triển kinh tế Với tầm quan trọng vậy, an toàn hoạt động ngân hàng có ảnh hưởng lớn đến hoạt động nhiều tổ chức, cá nhân kinh tế Về chất, rủi ro ngân hàng không tránh khỏi điều khơng có nghĩa khơng làm Các ngân hàng cố gắng hạn chế tối đa rủi ro xảy biện pháp khác Trong bối cảnh cạnh tranh hội nhập thị trường tài cơng nghiệp dịch vụ tài - ngân hàng ngày phát triển mạnh mẽ đòi hỏi ngành ngân hàng phải có cải cách mạnh mẽ để nâng cao lực quản trị rủi ro hoạt động dịch vụ Sau Ngân hàng Nhà Nước định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng, rủi ro trở thành vấn đề quan tâm ngân hàng người quan tâm Trong trình thực tập Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn-Hà Nội, em tiếp xúc với cơng việc tín dụng, hiểu quy trình tín dụng tìm hiểu phần rủi ro xảy hoạt động tín dụng ngân hàng Do vậy, em chọn đề tài: “Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn-Hà Nội” làm chuyên đề tốt nghiệp Qua chuyên đề em hy vọng góp phần vào việc hạn chế rủi ro hữu tiềm ẩn ngân hàng, tăng độ an tồn hoạt động tín dụng ngân hàng Do thời gian nghiên cứu kiến thức hạn chế, chuyên đề chắn không tránh khỏi thiếu sót, em mong bảo giáo để em hồn thiện chun đề Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng NHTM Hoạt động tín dụng nghiệp vụ ngân hàng, hoạt động sinh lợi chủ yếu chiếm tỉ trọng lớn tổng tài sản có NHTM, có vị trí quan trọng hoạt động ngân hàng 1.1.1Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.1.1Định nghĩa tín dụng Trong kinh tế hàng hóa, thời kì ln có số người tạm thời thừa vốn, có vốn tạm thời nhàn rỗi có nhu cầu cho vay Bên cạnh ln có số người tạm thời thiếu vốn, có nhu cầu vay Hiện tượng làm nảy sinh mối quan hệ kinh tế mà nội dung vốn dịch chuyển từ nơi tạm thời thừa sang nơi thiếu với điều kiện hoàn trả vốn lãi tiền vay nhu cầu sử dụng vốn vay Đây quan hệ tín dụng Như tín dụng quan hệ vay mượn dựa nguyên tắc hoàn trả kèm gốc kèm theo lợi tức, để thỏa mãn nhu cầu hai bên, quan hệ bình đẳng, hai có lợi mang tính thỏa thuận lớn Quan hệ tín dụng hình thành từ lâu, chí mối quan hệ tín dụng thơ sơ phát sinh từ sau chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã Quan hệ tín dụng phát triển qua nhiều hình thức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Cùng với phát triển kinh tế thị trường, qua thời kì, giai đoạn phát triển mà dần hình thành nên hình thức tín dụng có trình độ cao hơn, có hình thức tín dụng sau: tín dụng nặng lãi, tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước tín dụng tiêu dùng Mỗi hình thức tín dụng có điều kiện kinh tế xã hội cụ thể Tuy nhiên phát triển mình, hình thức quan hệ tín dụng trước khơng mà tồn phát huy tác dụng có đời hình thức tín dụng Ngày nay, tất hình thức tín dụng cịn tồn bổ sung lẫn nhau, có vai trị quan trọng phát triển kinh tế 1.1.1.2Tín dụng ngân hàng Trong hình thức tín dụng ngân hàng hình thức tín dụng vơ quan trọng, quan hệ tín dụng chủ yếu, cung cấp phần lớn nhu cầu tín dụng cho doanh nghiệp, thể nhân khác kinh tế Với công nghệ ngân hàng nay, tín dụng ngân hàng trở thành hình thức tín dụng khơng thể thiếu nước quốc tế Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng bên ngân hàng bên tác nhân thể nhân khác kinh tế Tín dụng ngân hàng mối quan hệ vay mượn ngân hàng với tất cá nhân, tổ chức doanh nghiệp khác xã hội Nó khơng phải quan hệ dịch chuyển vốn trực tiếp từ nơi tạm thời thừa sang nơi tạm thời thiếu, mà quan hệ dịch chuyển vốn gián tiếp thông qua tổ chức trung gian, ngân hàng Tín dụng ngân hàng mang chất chung quan hệ tín dụng, quan hệ vay mượn có hồn trả gốc lãi sau thời gian định, quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn quan hệ bình đẳng bên có lợi 1.1.1.3 Đặc điểm tín dụng ngân hàng - Tín dụng ngân hàng thực cho vay hình thức tiền tệ: cho vay tiền tệ loại hình tín dụng phổ biến, linh hoạt đáp ứng đối tượng kinh tế quốc dân - Tín dụng ngân hàng cho vay chủ yếu vốn vay thành phần xã hội khơng phải hồn tồn vốn thuộc sở hữu tín dụng nặng lãi hay tín dụng thương mại - Q trình vận động phát triển tín dụng ngân hàng độc lập tương vận động phát triển trình tái sản xuất xã hội Có trường hợp mà nhu cầu tín dụng ngân hàng gia tăng sản xuất lưu thơng hàng hóa khơng tăng, thời kì kinh tế khủng hoảng, sản xuất lưu thơng hàng hóa bị co hẹp nhu cầu tín dụng gia tăng để chống tình trạng phá sản Ngược lại thời kì kinh tế hưng thịnh, doanh nghiệp mở mang sản xuât, hàng hóa lưu chuyển tăng mạnh tín dụng ngân hàng lại không đáp ứng kịp Đây tượng rát bình thường kinh tế - Hơn tín dụng ngân hàng cịn có số ưu điểm bật so với hình thức khác là: + Tín dụng ngân hàng thỏa mãn cách tối đa nhu cầu vốn tác nhân thể nhân khác kinh tế huy động nguồn vốn tiền nhàn rỗi xã hội nhiều hình thức khối lượng lớn + Tín dụng ngân hàng có thời hạn cho vay phong phú, cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn ngân hàng điều chỉnh nguồn vốn với để đáp ứng nhu cầu thời hạn vay + Tín dụng ngân hàng có phạm vi lớn nguồn vốn tiền thích hợp với đối tượng kinh tế, cho nhiều đối tượng vay 1.1.1.4 Phân loại tín dụng ngân hàng Có nhiều cách phân loại tín dụng ngân hàng dựa vào khác tùy theo mục đích nghiên cứu Tuy nhiên người ta thường phân loại theo số tiêu thức sau: - Theo thời gian sử dụng vốn vay, tín dụng phân thành loại: + Tín dụng ngắn hạn: loại tín dụng có thời hạn năm, thường sử dụng vào nghiệp vụ toán, cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động doanh nghiệp hay cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng cá nhân + Tín dụng trung hạn: có thời hạn từ đến năm, dùng vay vốn phục vụ nhu cầu mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi kĩ thuật, mở rộng xây dựng cơng trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh + Tín dụng dài hạn: loại tín dụng có thời hạn năm, sử dụng để cung cấp vốn cho xây dựng bản, cải tiến mở rộng sản xuất có quy mơn lớn Thường tín dụng trung dài hạn đầu tư để hình thành vốn cố định phần vốn tối thiểu cho hoạt động sản xuất - Căn vào mục đích sử dụng vốn vay, tín dụng ngân hàng chia thành loại: +Tín dụng sản xuất lưu thơng hàng hóa: loại tín dụng cung cấp cho doanh nghiệp để họ tiến hành sản xuất kinh doanh +Tín dụng tiêu dùng: loại tín dụng cấp phát cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Loại tín dụng thường dùng để mua sắm nhà cửa, xe cộ, thiết bị gia đình… Tín dụng tiêu dùng ngày có xu hướng tăng lên - Căn vào tính chất đảm bảo khoản cho vay, có loại tín dụng sau: + Tín dụng có bảo đảm: loại hình tín dụng mà khoản cho vay phát có tài sản tương đương chấp, có hình thức như: cầm cố, chấp, chiết khấu bảo lãnh + Tín dụng khơng có bảo đảm: loại hình tín dụng mà khoản cho vay phát không cần tài sản chấp mà dựa vào tín chấp Loại hình thường áp dụng với khách hàng truyền thống, có quan hệ lâu dài sòng phẳng với ngân hàng, khách hàng phải có tình hình tài lành mạnh có uy tín ngân hàng trả nợ đầy đủ, hạn gốc lẫn lãi, có dự án sản xuất kinh doanh khả thi, có khả hoàn trả nợ…  Trong kinh tế thị trường việc phân loại tín dụng ngân hàng theo tiêu thức có ý nghĩa tương đối Khi hình thức tín dụng đa dạng cách phân loại chi tiết Phân loại tín dụng giúp cho việc nghiên cứu vận động vốn tín dụng loại hình cho vay sở để so sánh, đánh giá hiệu kinh tế chúng 1.1.1.5Lãi suất tín dụng ngân hàng 1.1.1.5.1Khái niệm Trước hết ta cần xem xét lợi tức tín dụng Lợi tức tín dụng thu nhập mà người cho vay nhận người vay việc sử dụng tiền vay người Ở người vay sử dụng vốn vay để sản xuất kinh doanh Lợi nhuận tạo trình tất yếu phân chia theo tỷ lệ thỏa đáng người cho vay người vay tương ứng với nguồn vốn bỏ vào sản xuất kinh doanh Phần lợi nhuận dành cho người cho vay gọi lợi tức Thực chất lợi tức giá hàng hóa( tức lượng tiền tệ) cho vay Giá lên xuống theo quan hệ cung cầu vốn, khác với hàng hóa thơng thường khác giá chúng phản ánh xoay quanh giá trị chung, giá vốn lại hồn tồn khơng phản ánh giá trị vốn, cịn phụ thuộc vào nhu cầu thỏa thuạn bên Chính vậy, lợi tức chưa phản ánh hiệu số vốn cho vay phát Như vậy, để xác định khả sinh lợi vốn cho vay người ta so sánh lợi tức với vốn cho vay hình thành nên lãi suất tín dụng Vì ta có định nghĩa khái quát lãi suất tín dụng sau: lãi suất tín dụng tỉ lệ so sánh số lợi tức thu với số vốn cho vay phát thời kì định Lãi suất tín dụng cụ thể hóa lợi tức tín dụng, giá quyền sử dụng vốn thời gian định, mà người sử dụng phải trả cho người sở hữu 1.1.1.5.2 Các loại lãi suất tín dụng ngân hàng Cùng với phát triển kinh tế hình thức tín dụng mà loại lãi suất tín dụng hình thành cách đa dạng, đại phận chúng ngân hàng trung ương kiểm soát khống chế Các hình thức lãi suất phong phú tạo độ linh hoạt hiệu quan hệ tín dụng lãi suất chất xúc tác hình thành nên quan hệ tín dụng, cần phải phân biệt

Ngày đăng: 06/01/2024, 21:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w