Chovay chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu tài sản có của ngân hàng, cho vaycũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro, những rủi ro này làm mất mát ràisản của ngân hàng, thậm chí nó còn
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Đối với bất cứ quốc gia nào dù là giàu có và phát triển như Mỹ, Nhật,Anh , dù là nghèo khó, chậm phát triển như nhiều nước ở Châu Phi, Châu
Á, hay Việt Nam, Ngân hàng thương mại- một trung gian tài chính luôn có
vị trí vô cùng quan trọng, sự có mặt của Ngân hàng thương mại như cấuthành nên các mạch máu của nền kinh tế
Ngân hàng thương mại làm nhiệm vụ huy động vốn nhàn rỗi rồi cho vay
và các hoạt động trung gian khác Cho vay là việc ngân hàng sự dụng vốncủa người này cho người kia sử dụng trên cơ sở sự tín nhiệm lẫn nhau Chovay chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu tài sản có của ngân hàng, cho vaycũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro, những rủi ro này làm mất mát ràisản của ngân hàng, thậm chí nó còn có sức phá huỷ rất lớn có thể làm xoátên một ngân hàng hoặc làm cả hệ thống tiền tệ của một đất nước bị lao đao.Chính vì những tác động tiêu cực đó mà các ngân hàng luôn luôn có chiếnlược phòng chống rủi ro trong hoạt động cho vay của mình, tuy nhiên rủi rothường là những yếu tố không dự đoán trước được, nhiều ngân hàng vẫnkhông tránh được nó xảy ra đối với mình Vì vậy mà hoạt động quản lý rủi
ro không bao giờ là thừa đối với các ngân hàng Đó cũng là tình hình chungcủa các Ngân hàng thương mại Việt Nam
Dựa trên những lý do đó kết hợp với quá trình tìm hiểu thực tế tại Ngânhàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội em đã mạnh dạn nêu ra ýkiến của mình về vấn đề rủi ro tín dụng thông qua đề tài “ Nâng cao hiệu quảquản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Hà Nội”
Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các cán bộ củaNHNN&PTNTHN, đồng thời xin chân thành cảm ơn thầy giáo, TS Hoàng
Trang 2Xuân Quế đã giúp em hoàn thành Đề tài này Do kiến thức còn nhiều hạnchế, đề tài còn nhiều sai sót, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến củacác thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn SV: Phan Sỹ Sơn
Trang 3
MỤC LỤC CHƯƠNG I RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I.1 Rủi ro và quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại 3
I.1.1 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại 3
I.1.2 Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại 4
I.2 Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. I.2.1 Bản chất của rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM 6
I.2.2 Quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại 7
I.2.2.1 Xác định rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương mại 7
I.2.2.2 Định lượng rủi ro tín dụng 8
I.2.2.2.1 Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng 8
I.2.2.2.2 Các phương pháp đo lường rủi ro tín dụng 10
I.2.3 Quản lý rủi ro tín dụng 15
I.2.4 Kiểm soát rủi ro tín dụng 17
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT HÀ NỘI II.1 Giới thiệu về NHNo&PTNT Hà Nội 18
II.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Hà Nội 18
II.1.2 Chức năng và nhiệm vụ NHNo&PTNT Hà Nội 20
II.1.3 Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT Hà Nội 21
II.1.4 Các hoạt động của ngân hàng NHNo&PTNT Hà Nội 22
II.2 Khái quát về hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội 30
II.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội 30
Trang 4II.2.2 Rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội 32II.2.2.1 Tình hình nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Hà Nội 32II.2.2.2 Nợ quá hạn tại NHNo&PTNT Hà Nội……… 33 II.2.3 Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp Hà Nội……… 35 II.2.3.1 Hạn chế các khoản tín dụng có vấn đề, nợ quá hạn, nợ khó đòi…… 35 II.2.3.2 Quản lý nợ quá hạn, nợ khó đòi, các khoản nợ có vấn đề……….38 II.2.4 Đánh giá công tác quản lý rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội… 40II.2.4.1 Mặt đạt được và nguyên nhân………40II.2.4.2 Mặt còn chưa làm được và nguyên nhân……… ……41
CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
NHNo&PTNT HÀ NỘI.
III.1 Định hướng hoạt động của NHNo&PTNT Hà Nội 44
III.1.1 Phương hướng 44III.1.2 Mục tiêu 44
III.2 Những biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tại NHNo&PTNT
Hà Nội 45
III.2.1 Tăng cường công tác đào tạo cán bộ tín dụng để nâng cao trình độ
nghiệp vụ 45
III.2.2 Chấp hành đầy đủ quy trình phân tích tín dụng, quy trình quản lý rủi ro
tín dụng đối với mọi đối tượng khách hàng để đảm bảo hiệu quả và không phátsinh nợ quá hạn, nợ xấu 47III.2.3 Nâng cao hoạt động phân tích định kỳ tình hình tài chính của kháchhàng 48III.2.4.Phân loại khách hàng nhằm có chính sách ưu đãi với từng khách hàng 49
III.3 Một số kiến nghị 49
Trang 5III.3.1 Với NHTW 49
III.3.1.1.Ngân hàng nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về phân loại nợ và cần thiết có sự định lượng rỏ ràng 49
III.3.1.2 Cũng cố trung tâm thông tin tín dụng CIC 51
III.3.2 Với Chính phủ 51
III.3.2.1 Tiến hành sát nhập, giải thể, phá sản hoặc cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước 51
III.3.2.2 Ban hành các văn bản, chính sách mới phù hợp với tình hình hiện nay của nền kinh tế 53
III.3.2.2 Hình thành một số công ty xử lý nợ và tổ chức bảo hiểm tín dụng 53
Kết luận 56
Danh mục tài liệu tham khảo 57
Trang 6CHƯƠNG I RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI
I.1 Rủi ro và quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại.
I.1.1 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại
Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tàichính đa dạng nhất-đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán-và thựchiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nàotrong nền kinh tế Đây là lĩnh vực kinh doanh đặc biệt, luôn luôn tồn tại nhiềurủi ro, do đó các hoạt động của ngân hàng cần có sự kiểm soát rất chặt chẽ Rủi ro trong hoạt động của ngân hàng thương mại là mức độ không chắc chắnliên quan tới một vài sự kiện Ví dụ như là lãi suất sẻ tăng hay giảm trong tuầntới và ngân hàng có mất đi thu nhập hay giảm giá trị không nếu điều đó xảy ra?Tiền gửi có tăng trong tháng tới không? Liệu khách hàng có tái gia hạn khoảncho vay của anh ta hay không? ….Rủi ro không có nghĩa là một sự kiện nào đó
đã xảy ra mà chỉ bao hàm ý nghĩa về một sự kiện có thể xảy ra trong tương lai
và mang tính chất bất lợi
Rủi ro rất đa dạng và tùy theo từng góc độ nghiên cứu chúng ta có thể phânchia ra nhiều loại rủi ro Trong phạm vi hoạt động của ngân hàng thương mạichúng ta xem xét 7 loại rủi ro cơ bản sau:
Rủi ro tín dụng: Là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải chịu do
khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả hoặc không trả đầy đủ vốn và lãi.Khi thực hiện một hoạt động cho vay cụ thể, ngân hàng không dự kiến là khoảncho vay đó sẽ bị tổn thất Tuy nhiên những khoản cho vay đó luôn hàm chứa rủiro
Trang 7Rủi ro hối đoái: Là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải chịu khi
tỷ giá hối đoái thay đổi vượt quá thay đổi dự tính Trong cơ chế thị trường, tỷgiá thường xuyên giao động Sự thay đổi này cùng với trạng thái hối đoái củangân hàng tạo ra thu nhập thặng dư hoặc thâm hụt tạm thời Tuy nhiên có nhữngthay đổi tỷ giá ngoài dự kiến dẫn đến tổn thất cho ngân hàng
Rủi ro lãi suất: Là khả năng xảy ra những tổn thất khi lãi suất thay đổi ngoài dự
tính Lãi suất ngân hàng (cả bên tài sản lẫn bên nguồn vốn) thường xuyên biếnđộng với các mức độ khác nhau có thể dẫn đến tổn thất Rủi ro lãi suất có quan
hệ chặt chẽ với rủi ro tín dụng
Rủi ro thanh khoản: Là khả năng xảy ra tổn thất cho ngân hàng khi nhu cầu
thanh khoản thực tế vượt quá khả năng thanh khoản dự kiến làm gia tăng các chiphí để đáp ứng nhu cầu thanh khoản hoặc làm cho ngân hàng mất khả năngthanh toán
Rủi ro tồn đọng vốn: Xảy ra khi vốn bị tồn đọng lớn không cho vay và đầu tư
làm chu thu nhập của ngân hàng bị giảm sút
Rủi ro công nghệ và hoạt động: Là khả năng xảy ra tổn thất khi ngân hàng hoạt
động kém hiệu quả do hệ thống thông tin không đầy đủ, hoạt động coa vấn đềhoặc hệ thống kiểm soát nội bộ chưa hiệu quả
Rủi ro khác: Các rủi ro khác là khả năng xảy ra cướp ngân hàng, nhầm lẩn trong
thanh toán, hỏa hoạn…
I.1.2 Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại Rủi ro gắn liền với hoạt động của NHTM, phản ánh các tình huống bấtthường xảy ra, có thể gây tổn thất cho ngân hàng Khi tổn thất xảy ra, trước hếtthu nhập của ngân hàng giảm sút, dẫn đến tỷ suất lợi tức và thị giá cổ phiếu củangân hàng giảm Việc cổ phiếu giảm giá có thể kéo theo việc bán hàng loạt cổphiếu trên thị trường, là điểm mở đầu của quá trình mua lại, sát nhập, hoặc thaythế ban quản lý ngân hàng Rủi ro tín dụng và lãi suất có thể dẫn đến rủi ro thanh
Trang 8Tín dụng là hoạt động kinh doanh quan trọng, có quy mô lớn nhất của ngânhàng thương mại ( 50% ->80% lợi nhuận của ngân hàng) nhưng đồng thời cũng
là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất (chiếm khoảng 90% các loại rủi ro cơbản trong hoạt động kinh doanh) Khi ngân hàng không kiểm soát được rủi ro sẽảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của ngân hàng, do vậy đòi hỏi ngân hàng phảiquản lý rủi ro Quá trình quản lý rủi ro là một quá trình liên tục cần được thựchiện ở mọi cấp độ của ngân hàng Mục đích của hoạt động quản lý rủi ro nhằmxác định rõ, đo lường và kiểm soát rủi ro ở mức có thể chấp nhận dược Thôngqua quá trình quản lý rủi ro, ngân hàng đảm bảo mức độ rủi ro không vượt quákhả năng cho phép của ngân hàng Hoạt động quản lý rủi ro được xem như mộtchu kỳ bao gồm 4 giai đoạn sau:
Cụ thể từng giai đoạn trong chu kỳ quản lý rủi ro như sau :
Trang 9Xác định rủi ro Định lượng rủi ro Quản lý rủi ro Kiểm soát rủi ro
chiến lược kinh
doanh của ngân
hàng)
. Quy trình định lượng rủi ro phải được thiết kế chặt chẽ
đễ bao gồm tất cả những rủi ro trọng yếu.
. Quy trình định lượng rủi ro phải đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng thông tin.
. Các giới hạn rủi ro phải thống nhất với các chính sách của ngân hàng và các hạn mức đả được phê duyệt.
. Quản lý rủi ro cũng cần đảm bảo các hoạt động kinh doanh của ngân hàng không chứa đựng những rủi
ro gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự tồn tại và khả năng cạnh tranh của ngân hàng.
Các báo cáo về rủi
ro cần phải cùng cấp thông tin thích hợp, chính xác và kịp thời
về tình trạng rủi ro của ngân hàng cho ban lãnh đạo.
. Các cá nhân thực hiện hoạt động kiểm soát rủi ro cần phải độc lập với những người thực hiện các hoạt động làm phát sinh rủi ro.
I.2 Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại.
II.2.1 Bản chất của rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương mại Theo định nghĩa trong quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 củathống đốc ngân hàng nhà nước: “ Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của
tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổchức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiệnnghĩa vụ của mình theo cam kết ”
Rủi ro tín dụng là rủi ro đối với NHNo&PTNT VN khi đối tác không hoàntrả nợ gốc cho NHNo&PTNT VN tại thời điểm đáo hạn các giao dịch nợ vayhay tiền gửi, hoặc không thực hiện thanh toán cho những khoản thư tín dụnghoặc bảo lãnh mà NHNo&PTNT VN đả thanh toán thay mặt các khách hàng đó
Trang 10Rủi ro tín dụng gắn liền với hoạt động quan trọng nhất - hoạt động tíndụng Khi thực hiện một hoạt động tài trợ cụ thể, ngân hàng cố gắng phân tíchcác yếu tố người vay sao cho độ an toàn là cao nhất, ít có khả năng xảy ra rủi ro
là cao nhất Tuy nhiên không một nhà kinh doanh ngân hàng nào có thể dự đoánchính xác các vấn đề sẽ xảy ra Khả năng hòa trả tiền vay của khách hàng có thể
bị thay đổi theo nhiều nguyên nhân, hơn nữa nhiều cán bộ ngân hàng chưa cókhả năng phân tích tín dụng thích đáng Do vậy trên quan điểm quản lý toàn bộngân hàng, rủi ro tín dụng là không thể tránh khỏi, là khách quan Nhiều quanđiểm nhất trí rằng, rủi ro tín dụng là bạn đường trong kinh doanh, có thể đềphòng, hạn chế, chứ không thể loại trừ Chính vì vậy, rủi ro dự kiến luôn đượcxác định trước trong chiến lước hoạt động chung của ngân hàng
II.2.2 Quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại
II.2.2.1 Xác định rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương mại
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng Quản lý rủi ro tín dụng cầnxác định những nguyên nhân cụ thể, xác thực gây rủi ro tín dụng để có biệnpháp hạn chế:
Những nguyên nhân bất khả kháng: Những nguyên nhân bất khả kháng tác
động tới người vay, làm họ mất khả năng thanh toán cho ngân hàng Ví dụ:Thiên tai, chiến tranh, hoặc những thay đổi tầm vĩ mô (thay đổi Chính phủ,chính sách kinh tế, hàng rào thuế quan….) vượt quá tầm kiểm soát của ngườivay lẫn người cho vay Những thay đổi này thường xuyên xảy ra, tác động liêntục tới người vay, với bản lĩnh của mình khó có khả năng dự báo, thích ứng hoặckhắc phục khó khăn.Trong những trường hợp khác, người vay có thể bị tổn thấtsong vẩn có khả năng trả nợ cho ngân hàng đúng hạn, đủ gốc và lãi Tuy nhiên,khi tác động của những nguyên nhân bất khả kháng đối với ngưòi vay là nặng
nề, khả năng trả nợ của họ bị suy giảm
Trang 11Nguyên nhân thuộc về chủ quan ngưòi vay: Trình độ yếu kém của người vay
trong các vấn đề kinh doanh, yếu kém trong quản lý, chủ định lừa đảo cán bộngân hàng, chây ỳ….là nguyên nhân gây rủi ro tín dụng Rất nhiều người vaysẳn sàng mạo hiểm với kỳ vọng thu được lợi nhuận cao Để đạt được mục đíchcủa mình, họ sẳn sàng dùng mọi thủ đoạn ứng phó với ngân hàng như cung cấpthông tin sai, mua chuộc,….Nhiều người vay đả không tính toán kĩ lưỡng hoặckhông có khả năng tính toán kĩ lưỡng những bất trắc có thể xảy ra, không có khảnăng thích ứng và khắc phục khó khăn trong kinh doanh Trường hợp còn lại,người vay kinh doanh vẫn có lãi song vẫn không trả nợ cho ngân hàng đúng hạn
Họ chây ì với hy vọng có thể quỵt nợ, hoặc sử dụng vốn vay càng lâu càng tốt
Nguyên nhân thuộc về ngân hàng: Chất lượng cán bộ tín dụng kém, không đủ
trình độ đánh giá khách hàng hoặc đánh giá không tốt, cố tình làm sai,….là mộttrong những nguyên nhân của rủi ro tín dụng Nhân viên ngân hàng phải tiếp cậnvới nhiều ngành nghề, nhiều vùng, thậm chí nhiều quốc gia Để cho vay tốt họphải am hiểu khách hàng, lĩnh vực mà khách hàng kinh doanh, môi trường màkhách hàng sinh sống Họ phải có khả năng dự báo các vấn đề liên quan đếnngười vay…Như vậy, họ cần phải được đào tạovà tự đào tạo kĩ lưỡng , liên tục
và toàn diện Khi nhân viên tín dụng cho vay đối với khách hàng mà họ chưa đủtrình độ để hiểu kĩ lưỡng, rủi ro tín dụng luôn rình rập họ Sống trong môitrường tiền bạc, nhiều nhân viên ngân hàng đã không tránh khỏi cám dỗ củađồng tiền Họ tiếp tay cho khách hàng rút ruột ngân hàng Như vậy chất lượngnhân viên ngân hàng bao gồm trình độ và đạo đức nghề nghiệp không đảm bảo
là nguyên nhân của rủi ro tín dụng
II.2.2.2 Định lượng rủi ro tín dụng
II.2.2.2.1 Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng
Tuy rủi ro tín dụng là khách quan, song ngân hàng phải quản lý rủi ro tíndụng nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các tổn thất có thể xảy ra Từ những
Trang 12nguyên nhân nãy sinh rủi ro tín dụng, ngân hàng cụ thể hóa thành những dấuhiệu chính phát sinh trong hoạt động tín dụng, phản ánh rủi ro tín dụng :
(1) Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dự nợ, bao gồm:
- Nợ khó đòi và tỷ lệ nợ khó đòi trên tổng dư nợ, tỷ lệ nợ khó đòi trên tổng dư
nợ quá hạn
- Nợ quá hạn thông thường
- Tốc độ tăng, giảm của các chi tiêu trên
Các chỉ tiêu này có liên quan chặt chẻ với nhau và phản ánh các mức độ rủi rotín dụng khác nhau Đối với ngân hàng, việc khách hàng không trả đúng hạn cóliên quan đến thanh khoản và rủi ro thanh khoản: chi phí gia tăng để tìm nguồnmới để chi trả tiền gửi và cho vay đúng hợp đồng Nợ khó đòi là một lời cảnhbáo cho ngân hàng: huy vọng thu lại tiền vay trở nên mong manh, ngân hàng cần
có biện pháp hửu hiệu để giải quyết Tuy nhiên theo các quan điểm khác nhau,theo các cách tính toán khác nhau về kì hạn nợ và nợ quá hạncó thể làm các chỉtiêu này bị biến dạng
(2) Nợ có vấn đề (có khả năng trở thành nợ quá hạn) Mặc dù chưa đến hạn vàchưa được coi là nợ quá hạn, song trong quá trình theo dõi, nhân viên ngân hàngnhân thấy nhiều khoản tài trợ có dấu hiệu kém lành mạnh, có nguy cơ trở thành
nợ quá hạn Khoản cho vay có vấn đề được xây dựng dựa trên quy định củangân hàng
Bên cạnh 2 chỉ tiêu trên, nhà quản lý ngân hàng còn sử dụng các hình thức đorủi ro tín dụng khác, gắn liền với chiến lược đa dạng hóa tài sản, lập hồ sơ kháchhàng, trích lập quỹ dự phòng, đặc giá đối với các khoản cho vay…
(3) Tình hình tài chính và phương án của người vay (các yếu tố của người vay).(4) Đảm bảo tiền vay
(5) Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng
Trang 13(6) Môi trường hoạt động của người vay Người vay vốn hoạt động trong môitrường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, ngoài ra còn chịu ảnh hưởng cuả cácbiến động vĩ mô như sự thay đổi của chính sách Khi các chính sách thườngxuyên thay đổi, lạm phát cao, tình hình chính trị mất ổn định, vùng hay ngành bịthiên tai….đều tại nên mất ổn định vĩ mô, tác động xấu đến người vay vốn.(7) Tính đa dạng hóa trong tài sản của ngân hàng Đa dạng hóa là biện pháp hạnchế rủi ro tín dụng Những thay đổi trong chu kỳ của người vay là khó tránhkhỏi Nếu ngân hàng tập trung tài trợ cho một nhóm khách hàng, của một ngành,hoặc một vùng hẹp thì rủi ro cao hơn so với đa dạng hóa.
II.2.2.2.2 Các phương pháp đo lường rủi ro tín dụng
Các phương pháp do ủy ban Basel đề nghị
Tháng 6/2004, Ủy ban Basel đã chính thức công bố hiệp ước Basel I sửađổi, thường được gọi là hiệp ước Basel II Tinh thần của Basel II là hoàn toàn vềrủi ro, vốn và quản lý rủi ro Cơ chế căn bản của việc duy trì một hệ thông ngânhàng an toàn là tính toán vốn dự phòng bắt buộc nhạy cảm với rủi ro, có thể giúpcác ngân hàng có hệ thống quản lý rủi ro tốt hơn, giảm được mức vốn dự phòngbắt buộc, và do đó tạo ra động lực cho các ngân hàng nâng cao khả năng quản lýrủi ro Mức vốn dự phòng bắt buộc không chỉ nhạy cảm với mức độ rủi ro củahoạt động kinh doanh hay sản phẩm ngân hàng mà còn nhạy cảm với các kỷthuật quản lý rủi ro và văn hóa quản lý rủi ro, tổ chức và quy trình kiểm soát củangân hàng
Trang 14Các phương pháp của Basel II về đo lường rủi ro tín dụng
Sơ đồ tóm tắt các phương pháp đo lường rủi ro tín dụng
-Thứ nhất: Chuẩn hóa giản đơn (SSA)
Đây là phương pháp giống với Basel I về thước đo rủi ro tín dụng căn bản, trong
đó vốn dự phòng tối thiểu đối với các khoản tín dụng doanh nghiệp vẩn ở mức8% Tuy nhiên nó khác Basel I ở một số điểm đó là:
+Vốn dự phòng đối với các khoản tín dụng cấp cho các Chính phủ sẽ phản ánhđúng hơn rủi ro tín dụng thông qua việc sử dụng các kết quả xếp hạng bình quâncủa các cơ quan tín dụng xuât khẩu (ECA) được công bố trên trang web củaOECD
+ Có sự khác biệt trong việc cho vay của một ngân hàng đối với chính phủ củamình (hoặc nắm giữ trái phiếu chính phủ đó trong khoản đầu tư) Nếu khoản tín
Chuẩn hòa đơn
(SSA)
Chuẩn hóa (SA) căn bảnIRR cao cấpIRR Các phương pháp đo lường rủi ro tín dụng
Không có sự
đánh giá của bên
ngoài
Hệ số rủi ro dựa vào đánh giá bên ngoài
Các phương pháp giảm rui ro tín dụng
PD,(M) dựa vào sự đánh giá của các ngân hàng
PD,LGD,EAD,M dựa vào sự tự đánh
giá
Đối xử ưu tiên đối
với các doanh nghiệp
trong nước
Phương pháp toàn diện Phương pháp
giản đơn
Trang 15dụng này sử dụng đồng nội tệ của chính phủ đó thì mức vốn dự phòng tối thiểubằng 0%, nhưng nếu không phải đồng nội tệ thì mức vốn dự phòng sẽ phụ thuộc
và mức xếp hạng của ECA đối với chính phủ đó
+ Phương pháp này áp dụng hệ số rủi ro tối thiểu là 35% đối với các khoản tíndụng được đảm bảo bỏi nhà ở của người vay ( trong Basel I tỷ lệ này là 50%),75% đối với các khoản vay cá nhân và 150% đối với các khoản nợ quá hạn nếucác khoản dự phòng rủi ro tín dụng nhỏ hơn 20%
- Thứ hai: Phương pháp chuẩn hóa (SA)
Phương pháp này cho phép sử dụng các kết quả xếp hạng tín nhiệm của các
cơ quan xếp hạng tín dụng tư nhân, cơ quan tín dụng xuất khẩu để đưa ra cácđánh giá về rủi ro tín dụng để tính toán mức vốn dự phòng tối thiểu Vấn đề chủyếu của phương pháp này là sự có mặt của các công ty xếp hạng tín dụng ở cácnước đang phát triển là rất hạn chế Do đó, hầu hết các khoản tín dụng sẻ có hệ
số rủi ro 100% và mhư vậy sẻ không có sự thay đổi nào so với Basel I hayphương pháp SSA
Trong lĩnh vực rủi ro tín dụng Basel cho phép 4 hình thức hạn chế rủi ro: thếchấp, bù trừ tài sản nội bảng, bảo lãnh của bên thứ ba và chứng khoán hóa.Riêng đối với phương pháp chuẩn hóa SA, Basel II còn đưa ra 2 phương phápquản lý tài sản thế chấp: Phương pháp giản đơn và phương pháp toàn diện
Trong cả hai phương pháp này tài sản thế chấp (như bất động sản, máy móc,thiết bị,….) không có trong danh mục các tìa sản đảm bảo hợp lệ và Basel II chỉghi nhận các tài sản đảm bảo tài chính (tiền giửi tại ngân hàng vay, vàng, cáccông cụ có mức xếp hạng tín dụng cao…)
Trang 16Phương pháp giản đơn Phương pháp toàn diện
Phương pháp này tương tự như phương
pháp trong hiệp ước Basel, hệ số rủi ro
của người vay được thay thế bằng hệ số
rủi ro của tài sản thế chấp, hệ số rủi ro của
phần tín dụng được đảm bảo bằng tài sản
sẻ có giới hạn sàn là 20%, phần còn lại
của khoản tín dụng này có hệ số rủi ro
phù hợp với người vay.
Để tài sản thế chấp được chấp nhận theo
phương pháp giản đơn, tài sản được thế
chấp ít nhất là trong cả kì hạn của khoản
tín dụng và phải được đánh giá theo giá
thị trường và được định giá là tối thiểu 6
thanhg/lần.
Phương pháp này thường chỉ được sử
dụng bởi ngân hàng mà chỉ có những giao
dịch cho vay được đảm bảo bằng tài sản
thế chấp.
Phương pháp này ghi nhận việc thế chấp một phần Phương pháp này tập trung vào giá trị bằng tiền của tài sản thế chấp có tính đến sự biến động của giá cả.
Khi ngân hàng sử dụng chứng khoán làm tài sản thế chấp đảm bảo cho các khoản tín dụng thì các ngân hàng yêu cầu phải
áp dụng các tỷ lệ khấu trừ đối với tài sản đảm bảo này để điều chỉnh lượng tín dụng chịu rủi ro do người vay có thể gây nên và giá trị của bất cứ tài sản thế chấp nào của người vay đó có tính đến các biến động tương lai trong giá trị của khoản tín dụng hoặc tài sản thế chấp
Việc áp dụng tỷ lệ khấu trừ đối với tìa sản đảm bảo giúp cho ngân hàng giảm được nhiều vốn dự phòng bắt buộc hơn là so với phương pháp giản đơn.Ngân hàng có
2 cách tính tỷ lệ chiết khấu: Sử dụng các thông số do ủy ban Basel đưa ra hoặc là các ngân hàng tự tính toán các tỷ lệ chiết khấu dựa trên các ước tính của ngân hàng
về sự biến động của giá cả thị trường.
Trang 17- Thứ ba: Phương pháp dựa vào hạn mức tín dụng nội bộ (IRB).
Theo phương pháp này các NH có thể sử dụng các ước tính của chính họ về cáccấu phần rủi ro.PD xác suất vỡ nợ, LGD tổn thất nếu xảy ra vỡ nợ, EAD tài sảnrủi ro tại thời điểm vỡ nợ, M kỳ hạn trả nợ.để xác định mức vốn dự phòng chomột tài sản có rủi ro nhất định Phương pháp này căn cứ vào các thước đo vềmức tổn thất ngoài dự tính (UL) và tổn thất dự tính (EL)
Theo phương pháp này, các ngân hàng phải phân loại các tìa sản có rủi ro theocác đặc điểm rủi ro khác nhau và đối với mổi lọai tài sản này phương pháp tínhtoán các thông số cấu thành rủi ro cũng khác nhau Đồng thời, phương pháp nàycho sử dụng nhiều hình thức đảm bảo tín dụng hơn so với phương pháp chuẩnhóa
Tóm lại phương pháp này dựa trên 3 yếu tố chính cấu thành : các yếu tố cấuthành rủi ro hay các dự liệu đầu vào, hàm tỷ trọng rủi ro (phương thức mà các
dữ liệu đầu vào được chuyển hóa thành các tài sản tính theo tỷ trọng rủi ro và do
đó thành mức vốn dự phòng bắt buộc), Các yêu cầu tối thiểu ( mà các ngân hàngphải đáp ứng để có thể áp dụng phương pháp IRB đối với một laọi tài sản nhấtđịnh) Ngoài ra, để thực hiện phương pháp này các ngân hàng phải đáp ứngđược các yêu cầu về kỷ luật thị trường và phải được ngân hàng trung ương kiểmtra và chấp nhận
Dữ liệu đầu Phương pháp chuẩn IRB căn bản IRB cao cấp
Trang 18vào hóa
Xác xuất vỡ
nợ (PD)
NHTW mỗi nước sẽquy định các tỷ trọngrủi ro dựa vào kết quảđánh giá tín dụng bênngoài
Ngân hàng tự tínhtoán
Ngân hàng tựtính toán
Do ủy ban Basel quyđịnh
Ngân hàng tựtính toán
Kỳ hạn nợ
(M)
Do ủy ban Basel quyđịnh hoặc NHTW quyđịnh
Ngân hàng tựtính toán
I.2.3 Quản lý rủi ro tín dụng
Các nguyên tắc chung của ủy ban giám sát ngân hàng Basel trong quản lý rủi rotín dụng
A Thiết lập môi trường tín dụng thích hợp
Nguyên tắc 1: Phê duyệt và xem xét chiến lược rủi ro tín dụng theo định kỳ,xem xét những vấn đề như: mức độ rủi ro có thể chấp nhận được, mức độ khảnăng sinh lời
Nguyên tắc 2 : Thực hiện chiến lược chính sách tín dụng, xây dựng các chínhsách tín dụng, xây dựng các quy trình thủ tục cho các khoản vay riêng lẽ và toàn
Trang 19bộ danh mục tín dụng nhằm xác định, đánh giá, quản lý, và kiểm soat rủi ro tíndụng.
Nguyên tắc 3 : Xác định và quản lý rủi ro tín dụng trong tất cả các sản phẩm vàcác hoạt động, đảm bảo rằng các sản phẩm và hoạt động mới đều trải qua đầy đủcác thủ tục,các quy trình kiểm soát thích hợp và được phê duyệt đầy đủ
B Hoạt động theo một quy trình cấp tín dụng hợp lý
Nguyên tắc 4 : Tiêu chuẩn cấp tín dụng đầy đủ gồm có : những biểu hiện vềngười vay, mục tiêu và cơ cấu tín dụng, nguồn thanh toán
Nguyên tắc 5 : Thiết lập hạn mức tín dụng tổng quát cho từng khách hàng riêng
rẻ, nhóm những khách hàng vay có liên quan tới nhau, trong và ngoài bảng cânđối kế toán
Nguyên tắc 6 : Có các quy trình rỏ rang được thiết lập cho việc phê duyệt cáckhoản tín dụng mới và gia hạn các khoản tín dụng hiện có
Nguyên tắc 7 : Việc cấp tín dụng cần phải dựa trên cơ sở giao dịch thương mạithông thường, quản lý chặt chẻ các khoản vay đối với các doanh nghiệp và cánhân có liên quan, làm giảm bớt rủi roc ho vay đối với các bên có liên quan
C Duy trì một quy trình quản lý, đánh giá và kiểm soát tín dụng có hiệu quả.Nguyên tắc 8 : Áp dụng quy trình quản lý tín dụng có hiệu quả và đầy đủ đốivới các danh mục tín dụng
Nguyên tắc 9 : Có hệ thống kiểm soát đối với các điều khoản liên quan đến từngkhoản tín dụng riêng lẻ, đánh giá tính đầy đủ của các khoản dự phòng rủi ro tíndụng
Nguyên tắc 10 : Xây dựng và sử dụng hệ thống đánh giá rủi ro nội bộ, hệ thốngđánh giá cần phải nhất quán với các hoạt động của ngân hàng
Nguyên tắc 11 : Hệ thống thông tin và kỷ thuật phân tích: giúp ban quản lý đánhgiá rủi ro tín dụng cho các hoạt động trong và ngoài bảng cân đối kế toán, cung
Trang 20cấp thông tin về cơ cấu và thanh phần danh mục tín dụng, bao gồm cả việc pháthiện các tập trung rủi ro.
Nguyên tắc 12 : Có hệ thống nhằm kiểm soát đối với cơ cấu tổng thể của danhmục tín dụng và chất lượng danh mục tín dụng
Nguyên tắc 13 : Xem xét ảnh hưởng của những thay đổi về điều kiện kinh tế cóthể xảy ra trong tương lai trong những tình trạng khó khăn khi đánh giá danhmục tín dụng
D Đảm bảo quy trình kiểm soát đầy đủ đối với rủi ro tín dụng
Nguyên tắc 14 : Thiết lập hệ thống xem xét tín dụng độc lập và liên tục, và cầnthông báo kết quả đánh giá cho hội đồng quản trị và ban quản lý cao cấp
Nguyên tắc 15 : Quy trình cấp tín dụng cần phải được theo dõi đầy đủ, cụ thểnhư: việc cấp tín dụng pjải tuân thủ với các tiêu chuẩn thận trọng, thiết lập và ápdụng kiểm soát nội bộ, những vi phạm về các chính sách, thủ tục,và hạn mức tíndụng cần được báo cáo kịp thời
Nguyên tắc 16 : Có hệ thống quản lý đối với các khoản tín dụng có vấn đề
I.2.4 Kiểm soát rủi ro tín dụng
Các báo cáo về rủi ro (các khoản vay có vấn đề, nợ xấu, nợ khoanh, lãi chưa thuđược, … ) cần phải cùng cấp thông tin thích hợp, chính xác và kịp thời về tìnhtrạng rủi ro của ngân hàng cho ban lãnh đạo Trên cơ sở đó ngân hàng kịp thờiđưa ra các biện pháp xử lý
Các cá nhân thực hiện hoạt động kiểm soát rủi ro cần phải độc lập với nhữngngười thực hiện các hoạt động làm phát sinh rủi ro
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT HÀ
NỘI.
Trang 21II.1 Giới thiệu về NHNo&PTNT Hà Nội.
Ngày 26/03/1988, Hội đồng bộ trưởng (nay là chính phủ) ban hành nghị định
số 53/HĐBT thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàngphát triển nông nghiệp Việt Nam, hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nôngthôn Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp hình thành trên cơ sở tiếp nhận từ Ngânhàng Nhà nước: tất cả các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước huyện, Phòng Tíndụng Nông nghiệp, quỹ tiết kiệm tại các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh,thành phố Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp TW được hình thành trên cơ sởtiếp nhận Vụ Tín dụng Nông nghiệp Ngân hàng Nhà nước và một số cán bộ của
Vụ Tín dụng Thương nghiệp, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng, Vụ Kế toán vàmột số đơn vị
Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chínhphủ) ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thaythế Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp là
Ngân hàng thương mại đa năng, hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nông nghiệp,
nông thôn, là một pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu tráchnhiệm về hoạt động của mình trước pháp luật
II.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Hà Nội
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NHNN&PTNT) Hà Nộiđược thành lập theo quyết định số 51-QĐ/NH/QĐ ngày 27/6/1988 của TổngGiám đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam (nay là Thống đốc NHNN Việt Nam)Chi nhánh Ngân Hàng Phát triển Nông Nghiệp Thành phố Hà Nội (nay làNHNo&PTNT Hà Nội) trên cơ sở 28 cán bộ cùng với 21 Công ty, xí nghiệpthuộc lĩnh vực Nông, Lâm, Ngư nghiệp được điều động từ Ngân hàng Công-Nông-Thương thành phố Hà Nội và 12 chi nhánh Ngân hàng phát triển nôngnghiệp huyện được đổi tên từ các Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước đã hội tụ vềtrụ sở chính tại số 77 Lạc Trung, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Khi đó ngân hàng
Trang 22có 12 chi nhánh ngân hàng huyện trực thuộc: Chi nhánh ngân hàng huyện ĐôngAnh,Chi nhánh ngân hàng huyện Thanh Trì, Chi nhánh ngân hàng huyệnTừLiêm, Chi nhánh ngân hàng huyện Gia Lâm, Chi nhánh ngân hàng huyện MêLinh, Chi nhánh ngân hàng huyện Sóc Sơn, Chi nhánh ngân hàng huyện HoàiĐức, Chi nhánh ngân hàng huyện Đan Phượng, Chi nhánh ngân hàng huyệnThạch Thất, Chi nhánh ngân hàng huyện Phúc Thọ, Chi nhánh ngân hàng huyệnSơn Tây, Chi nhánh ngân hàng huyện Ba Vì.Tổng số cán bộ là 1182 người,nguồn vốn 18 tỷ, dư nợ cho vay là 16 tỷ.
Tháng 9 năm 1991, 7 Ngân hàng huyện thị: Mê Linh, Hoài Đức, Đan Phượng,Thạch Thất, Ba Vì, Phúc Thọ, thị xã Sơn Tây được bàn giao về Vĩnh Phúc và
Hà Tây
Tiếp theo đó thực hiện mô hình hai cấp từ tháng 10/1995 NHNo&PTNT HàNội đã bàn giao 5 chi nhánh Ngân hàng Sóc Sơn, Đông Anh, Thanh Trì, TừLiêm, Gia Lâm
Trong những năm tiếp theo nhằm đứng vững và phát triển và phát triển trongđiều kiện kinh tế thị trường NHNo&PTNT Hà Nội đã mở thêm một số chinhánh cấp 2:
Năm 1994 thành lập mới chi nhánh Chợ Hôm (nay là chi nhánh ngân hàng NôngNghiệp và Phát triển nông thôn quận Hai Bà Trưng)
Năm 1995 thành lập mới chi nhánh Đồng Xuân (nay là chi nhánh ngân hàngNông Nghiệp và Phát triển nông thôn quận Hoàn Kiếm)
Năm 1996 thành lập mới 2 chi nhánh là chi nhánh quận Tây Hồ thuộc quận Tây
Hồ và chi nhánh Giảng Võ thuộc quận Ba Đình
Năm 1997 thành lập mới chi nhánh Cầu Giấy
Năm 1999 thành lập mới chi nhánh Đống Đa
Năm 2002 thành lập mới 2 chi nhánh Tràng Tiền và Chương Dương
Năm 2003 thành lập mới 3 chi nhánh Hàng Đào, Nghĩa Đô, Chợ Hôm
Trang 23Tháng 11/2004 NHNo&PTNT Hà Nội tiếp tục bàn giao hai chi nhánhChương Dương và Tây Hồ về Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, lúc nàyNHNo&PTNT Hà Nội lại đứng trước một thử thách mới đó là mang tên Ngânhàng nông nghiệp nhưng lại phục vụ các thành nghiệp kinh tế không mang dángdấp cả sản xuất nông nghiệp giữa nội đô Thành phố Hà Nội.
Năm 2005 thành lập mới chi nhánh Trần Duy Hưng (BigC)
II.1.2 Chức năng và nhiệm vụ NHNo&PTNT Hà Nội
Thực hiện cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng VND, ngoại tệ, bảo lãnh chocác khách hàng theo các chế độ tín dụng hiện hành, đảm bảo tính an toàn và hiệuquả của đồng vốn
Thực hiện tư vấn trong hoạt động tín dụng và uỷ thác đầu tư theo quy định Thực hiện việc huy động vốn từ mọi nguồn vốn hợp pháp cua các khách hàngnhư: tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn cả VND và ngoại tệ
Tổ chức việc lập kế hoạch kinh doanh hàng tháng, quý, năm của phòng vàtham gia xây dựng kế hoạch kinh doanh
Tổ chức thực hiện công tác khách hàng thường xuyên, phục vụ và khai tháctiềm năng của khách hàng truyền thống, mở rộng và phát triển khách hàng mới Tham mưu cho giám đốc về chiến lược kinh doanh, chính sách khách hàng,tín dụng, lãi suất
Tổ chức lập, lưu trữ, bảo quản hồ sơ, tài liệu theo đúng quy định
Thu chi, kiểm đếm, vận chuyển, bảo quản tiền mặt, ngân phiếu thanh toán,ngoại tệ, vàng bạc đá quý, in ấn giấy tờ có giá tại quỹ nghiệp vụ
Trang 24Đầu tư phát triển đối với khu vực nông thôn thông qua việc mở rộng đầu tưvốn trung, dài hạn để xây dựng cơ sở vật chất kỷ thuật cho sản xuất nông, lâmnghiệp, thuỷ hải sản v.v…
Đề xuất và thực hiện cho vay trực tiếp hộ nông dân và hộ nghèo, góp phần
phát triển nông nghiệp nông thôn, cải thiện đời sống xoá đói giảm nghèo
Đầu tư phát triển đối với khu vực nông thôn thông qua việc mở rộng đầu tưvốn trung, dài hạn để xây dựng cơ sở vật chất kỷ thuật cho sản xuất nông, lâmnghiệp, thuỷ hải sản v.v…
Đề xuất và thực hiện cho vay trực tiếp hộ nông dân và hộ nghèo, góp phần
phát triển nông nghiệp nông thôn, cải thiện đời sống xoá đói giảm nghèo
II.1.3 Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT Hà Nội
Giám đốc Các phó giám đốc
Trưởng
phòng kế
toán
Tổ kiểm tra nội bộ
Các phòng chuyên môn nghiệp vụ
Các tổ chuyên môn nghiệp vụ
Phòng giao dịch ( 44 phòng giao dịch)
Chi nhánh cấp II ( 12 chi nhánh cấp 2)
Lúc mới thành lập NHNN&PTNT Hà Nội (1988) có 6 phòng nghiệp vụ là:phòng tín dụng , phòng kế hoạch, phòng tiền tệ kho quỹ, phòng tổ chức cán bộ,phòng tiết kiệm nguồn vốn, văn phòng
Hiện nay tại trụ sở chính của NHNN&PTNT Hà Nội có tất cả 11 phòng và tổnghiệp vụ
Trang 25II.1.4 Các hoạt động của ngân hàng NHNo&PTNT Hà Nội.
Cơ cấu nguồn vốn huy động của chi nhánh trong năm 2005 :
- Tiền gửi tiết kiệm: 1.998 tỷ
Tr đó: Ngoại tệ quy đổi VNĐ: 770 tỷ
Qua trên ta có thể thấy hoạt động tổng nguồn vốn Ngân hàng nông nghiệp
Hà Nội không ngừng được tăng lên Trong năm 2005 công tác huy động vốn củaChi nhánh đã đạt một số kết quả đáng kể cơ cấu nguồn vốn đã thay đổi trong đónguồn vốn huy động từ dân cư chiếm 27 % tổng nguồn tăng 180 tỷ so năm
2003, tiền gửi TCKT chiếm 42,3% tăng 2.071 tỷ so năm 2003, tiền gửi TCTDchiếm 7% giảm 2.540 tỷ so năm 2003… Đạt được kết quả trên là do chi nhánh
Trang 26đã không ngừng mở rộng mạng lưới kinh doanh, đến nay chi nhánh đã có được
13 chi nhánh và 44 phòng giao dịch đông thời tập trung hoàn thiện và nâng cấptoàn diện các chi nhánh.Ngoài ra chi nhánh còn đa dạng hoá hình thức huy độngvốn với nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích đối với khách hàng như huy động tiềngửi bậc thang, tiết kiệm dự thưởng,lãi suất huy động…
II.1.4.2 Đầu tư tín dụng.
+ Tổng dư nợ năm 2004 đạt 3.139 tỷ Tăng 23,68% so năm 2003 trong đó dư nợnội tệ đạt 2.199 tỷ, dư nợ ngoại tệ 940 tỷ
+ Phân tích dư nợ theo thời gian cho vay:
- Dư nợ ngắn hạn: 2.062 tỷ chiếm 65,7% trong tổng dư nợ
- Dư nợ trung hạn : 552 tỷ chiếm 16,6% trong tổng dư nợ
- Dư nợ dài hạn : 525 tỷ chiếm 17,7% trong tổng dư nợ
- Tốc độ tăng trưởng tăng 19,7% so năm 2003
+ Phân tích dư nợ theo thành phần kinh tế:
-Doanh nghiệp nhà nước: 1.614 tỷ tăng 51 tỷ so với năm 2003-Doanh nghiệp ngoài quốc doanh : 1.074 tỷ tăng 349 tỷ so với năm 2003-Hợp tác xã các loại: 85 tỷ
-Hộ gia đình, cá nhân: 366 tỷ
+ Dư nợ theo ngành kinh tế:
Thống kê các dự án được Hội đồng tín dụng TSC phê duyệt, hạn mức đầu
tư và tiến độ thực hiện:
- Dự án đầu tư Nhà máy Dệt kim khu CN Đông anh của Cty SX - XNKtổng hợp Hà nội đồng tài trợ NH Ngoại thương, NH CP quân đội ( NH No Hànội đầu tư 70 tỷ Hiện nay đang triển khai chưa giải ngân )
- Dự án đầu tư Nhà máy nước tại khu CN Đông anh của Cty SX - XNK tổnghợp Hà nội – NHNo Việt nam phê duyệt 18 tỷ trong đó đã giải ngân 6 tỷ trongtháng 12/2004
Trang 27Đạt được kết quả trên là do chi nhánh đả mở rộng đối tượng cho vay, phươngthức cho vay đồng tài trợ với các Ngân hàng thương mại quốc doanh, Ngân hàngthương mại cổ phần trên địa bàn Đồng thời chi nhánh đã không ngừng đổi mới,nâng cao phong cách giao dịch văn minh lịch sự Nên đã có thêm 265 kháchhàng là tổ chức kinh tế mở quan hệ giao dịch thanh toán và tín dụng tai chinhánh.
Chất lượng tín dụng: Tình hình nợ quá hạn trên tổng dự nợ đã giảm xuốngmột cách tương đối Chi nhánh quan tâm chỉ đạo sát sao ngay từ đầu năm côngtác thẩm định món vay, kiểm tra trước, trong, sau khi cho vay được thực hiệnnghiêm túc và chặt chẻ do vay nợ quá hạn đến 31/12/2004 là 27,381 tỷ đồngchiếm 0,85% tổng dư nợ, giảm 0,93%so 31/12/2003 là 9,888 tỷ đồng
- Trong tổng số nợ xấu trên nhìn chung đều có khả năng thu được cụ thể
nợ xấu nhóm 2 là 15,22 tỷ chiếm 55,5 %, nhóm 3 là 10 tỷ chiếm 36,5 %, nhóm 4
là 2,1tỷ chiếm 9,2% tổng nợ quá hạn
- Trong năm đã trích 114,563 tỷ và xử lý rủi ro trong năm là 114,101tỷ.Thu nợ đã xử lý rủi ro ( Thu bất thường) 20.033 triệu
Tỷ lệ thu lãi bình quân đạt 95% lãi phải thu
II.1.4.3 Thanh toán quốc tế:
Báo cáo hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng nông nghiệp Hà Nội:
Trang 28Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm2005
Hàng nhập khẩu Phát hành
LC
149.734.261,25 170.040.690,11 111.475.891.96
Thanh toán LC
131.729.428,55 145.851.253,39 107.150.615,58
Nhờ thu 17.359.577,34 11.545.923,68 16.890.692,83 Chuyển
- Kim ngạch nhập khẩu trong điều kiện cạnh tranh gay gắt về thị trường
và giá cả So với năm 2004 số lượng mở L/C nhập khẩu tăng 20%, doanh sốthanh toán L/C tăng 14% Mặc dù, doanh số thanh toán nhờ thu giảm 37% sovới cùng kỳ năm ngoái nhưng doanh số thanh toán tiền điện TTR lại tăng 108%,với kết quả trên đã tạo lòng tin với khách hàng khách hàng về khả năng thanh
Trang 29toán của khách hàng cũng như chất lượng dịch vụ của NHNo&PTNT Hà nội.Kết quả cụ thể như sau:
- Kim ngạch xuất khẩu năm 2004 đạt gần 19 triệu USD, trong đó hàngxuất khẩu bằng L/C và nhờ thu tăng 41% Tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu quaNHNo&PTNT Hà nội vẫn hạn chế
- Chất lượng của các sản phẩm dịch vụ được năng cao rõ rệt , bước đầuchiếm lĩnh thị trường trong nước và góp phần đáng kể vào tăng trưởng kết quảsản xuất kinh doanh của NHNo&PTNT Hà nội như : chuyển tiền kiều hối,chuyển tiền nhanh WU, thanh toán séc thẻ, thu đổi ngoại tệ mặt, đại lý đổi ngoại
tệ, NHNo&PTNT Hà nội đã đa dạng hoá các kênh chuyển tiền từ nước ngoài vềViệt nam thông qua dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union Đến nay, dịch vụnày đã chi trả được 211,416 USD Bên cạnh đó NHNo&PTNT Hà nội cũng pháttriển mạnh dịch vụ chi trả kiều hối thông qua tài khoản của ngân hàng đạt409,000USD
- Doanh số mua bán của các loại ngoại tệ chính như USD, EUR, JPY…đều tăng mạnh Cụ thể ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà nội
đã tích cực khai thác nguồn ngoại tệ các loại với 184 triệu USD, 850 triệu yênNhật, 36 triệu EUR, để cung ứng cho các doanh nghiệp thanh toán nhập khẩunên phần lớn các nhu cầu về ngoại tệ trong năm đều được đáp ứng kịp thời vàđầy đủ, không để xảy ra tình trạng thanh toán chậm
- Thanh toán biên mậu là một thế mạnh của NHNo&PTNT Hà nội, với ưuthế là một ngân hàng có khối lượng giao dịch lớn, khách hàng đa dạng nên dịch
vụ này đã được triển khai rộng rãi và đạt kết quả tốt Ngân hàng No&PTNT Hànội đã đa dạng hoá các hình thức thanh toán biên mậu như: chuyển tiền (thươngmại và phi thương mại), thanh toán bằng hối phiếu, thanh toán bằng chứng từchuyên dùng biên mậu, thanh toán bằng thư uỷ thác, thanh toán bằng thư tín dụngbằng đồng bản tệ… Cuối năm 2004, Ngân hàng No&PTNT Hà nội đẫ mở thêm