Các tổ chức tín dụng là các tổ chức đợc thành lập và hoạt động theo Luậtcác tổ chức tín dụng nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khách hàng vay bao gồm pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp
Trang 1Các từ ngữ trong bài viết đợc hiểu nh sau:
Cho vay là một hình thức của cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao
cho khách hàng sử dụng một số khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thờigian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi
Thời hạn cho vay là một khoảng thời gian đợc tính từ khi khách hàng bắt
đầu nhận tiền vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi tiền vay đã đợcthoả thuận trong hợp đồng tín dụng giữa tổ chức tín dụng và khách hàng
Hợp đồng tín dụng là thoả thuận bằng văn bản giữa khách hàng và ngân
hàng về việc thực hiện cung cấp tín dụng của ngân hàng đối với kháchhàng, đồng thời đa ra các đảm bảo nhất định, quy định những sự kiểm soát
và hạn chế nhất định của ngân hàng đối với khách hàng cũng nh quyền lợi
và nghĩa vụ của mỗi bên tham gia
Kỳ hạn trả nợ là các khoảng thời gian trong thời hạn cho vay đã đợc thoả
thuận giữa tổ chức tín dụng và khách hàng mà tại cuối mỗi khoảng thờigian đó khách hàng phải trả một phần hoặc toàn bộ tiền vay cho tổ chức tíndụng
Các tổ chức tín dụng là các tổ chức đợc thành lập và hoạt động theo Luật
các tổ chức tín dụng nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Khách hàng vay bao gồm pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác xã, doanh
nghiệp t nhân và cá nhân có đủ điều kiện vay vốn tại tổ chức tín dụng theo qui định của pháp luật
Kinh doanh hoặc dự án đầu t là một tập hợp những đề xuất về nhu cầu
vốn, cách sử dụng vốn, kết quả tơng ứng thu đợc trong một khoản thời gianxác định đối với hoạt động cụ thể để sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đầu tphát triển hoặc phục vụ đời sống
Bảo đảm tín dụng là việc ngân hàng áp dụng các biẹn pháp nhằm phòng
ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế pháp lý để thu hồi đợc các khoản nợ đã chokhách hàng vay
Nghĩa vụ trả nợ của khách hàng vay đối với ngân hàng bao gồm tiền vay
(nợ gốc), lãi vay, lãi phạt quá hạn, các khoản phí (nếu có) đợc qui địnhtrong hợp đồng tín dụng mà khách hàng vay phải trả theo qui định của phápluật
Trang 3của ngân hàng thơng mạI
I/ Ngân hàng thơng mại và rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
2 hoạt động kinh doanh ngân hàng- một lĩnh vực luôn chứa
3 Các chỉ tiêu nhận biết đánh giá về tín dụng ngân hàng 5
4 Các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng ngân hàng 8
II/ Biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng của NHTM
1 Những dấu hiệu nhận biết về một khoản vay có khả
thời gian gần đây
1 Hoạt động huy động vốn tại NHNN & PTNT Hà Nội 32
2 Hoạt động cho vay tại NHNN & PTNT Hà Nội 34
III/ Thực trạng tín dụng và rủi ro tín dụng tạI NHNN & PTNT HN
Trong thời gian gần đây
1 Tình hình d nợ tín dụng tại NHNN & PTNN Hà Nội 37
2 Tình hình rủi ro tín dụng tại NHNN & PTNT Hà Nội 42IV/ Đánh giá về rủi ro tín dụng tại NHNN & PTNH HN
Chơng III : Giải pháp hoàn thiện ngăn ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thônHN
I/ Định hớng phát triển của NHNN & PTNT Hà Nội 51II/ Một số giải pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNN & PTNT Hà Nội
Trang 4nghề nghiệp của cán bộ tín dụng 56
5 Giải pháp xử lý những khoản nợ có vấn đề 58
6 Tăng cờng công tác tự kiểm tra, kiểm soát nội bộ 58III/ Một số kiến nghị đối với các cơ quan hữu quan nhằm hạn chế rủi ro tín dụng của NHNN & PTNT Hà Nội
3 Kiến nghị với các chính sách của Chính phủ và
Trang 5Lời mở đầu
Nh mọi doanh nghiệp khác, mục tiêu của các ngân hàng thơng mạitrong nền kinh tế thị trờng là làm sao đạt hiệu quả kinh tế cao nhất và khảnăng cạnh tranh để tồn tại và phát triển Song đối tợng hoạt động của ngânhàng là tiền tệ vì vậy các ngân hàng phải đối phó với rất nhiều loại rủi rokhác nhau Rủi ro gây ra thiệt hại không nhỏ cho các ngân hàng thơng mại
về tài chính cũng nh uy tín trong hoạt động kinh doanh
Trên thực tế, các ngân hàng thơng mại Việt Nam mới đợc hình thành
và phát triển trong khoảng hơn mời năm qua, kinh nghiệm quản lý và điềuhành còn hạn chế, trình độ công nghệ thấp, thiếu các công cụ phòng chốngrủi ro, cán bộ công nhân viên cha đồng đều Ngoài ra, môi trờng pháp lý vàkinh doanh đều cha thực sự ổn định và thuận lợi, do vậy những đặc trngchung về thực trạng hoạt động của các ngân hàng này là mức độ rủi ro rấtcao, tỷ lệ sinh lời thấp Trong khi đó nền kinh tế Việt Nam hội nhập với nềnkinh tế của khu vực và thế giới là sự phát triển tất yếu, nó tạo ra môi trờngvới mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt và với trình độ công nghệ tiên tiếncủa các ngân hàng nớc ngoài tham gia hoạt động vào thị trờng trong nớc
Đây thực sự là một áp lực lớn buộc các ngân hàng thơng mại trong nớc phảitiếp tục hoàn thiện và đổi mới mọi mặt hoạt động kinh doanh Trong đó vấn
đề quan trọng hàng đầu đặt ra cho các ngân hàng thơng mại Việt nam hiệnnay là làm thế nào ngăn ngừa hạn chế để có thể tối thiểu hoá mức độ rủi ro,trên cơ sở mới có thể nâng cao hiệu qủa kinh doanh và uy tín của ngânhàng
Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nộicũng không nằm ngoài xu hớng chung nói trên Trong những năm gần đây,mặc dù đã có những cố gắng và đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng,song để có thể tiếp tục khẳng định vị trí của mình trên thị trờng, đòi hỏingân hàng phải có nhiều nỗ lực, cố gắng hơn nữa, không chỉ trong việc tựcân đối vốn và nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu tín dụng ngày càng tăng và
đa dạng hơn trong điều kiện không còn bao cấp về vốn, mà còn trong việcnghiên cứu toàn diện và đầy đủ các loại rủi ro có thể xảy ra trong hoạt độngtín dụng và tìm ra những biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế những rủi ro đó
Đề tài nghiên cứu " Một số giải pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro
tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội “
Trang 6đợc chọn hình thành khoá luận tốt nghiệp cũng chính là nhằm góp phần vàoviệc tiếp tục hoàn thiện các biện pháp phòng chống rủi ro trong hoạt độngkinh doanh ngân hàng thơng mại ở Việt Nam.
Do những hạn chế về mặt thời gian cũng nh khuôn khổ của một bàikhoá luận tốt nghiệp, bài viết sẽ chỉ đề cập đến một số nét chung về rủi rotín dụng ngân hàng cũng nh đề xuất một số biện pháp và kiến nghị nhằmgóp phần ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trên cơ sở phân tích hoạt
động này tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội Cácloại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng thơng mại khác có thể đợc nêu ra và
so sánh nhng không phải là nội dung chính của bài viết
Bố cục bài viết gồm ba phần chính nh sau:
Chơng I: Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng
I/ Ngân hàng thơng mại và rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
1 Vai trò của ngân hàng thơng mại
Ngân hàng thơng mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủyếu, thờng xuyên là huy động tiền gửi của khách hàng để cho vay, thựchiện nghiệp vụ chiết khấu và thanh toán
Bản chất của ngân hàng thơng mại thể hiện là một tổ chức kinh tếchuyên đi vay để cho vay, cụ thể là:
- Ngân hàng nhận tiền gửi của khách hàng, đồng thời lại là nơi cungcấp, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về vốn cho nền kinh tế Điều đó nói lên
Trang 7rằng ngân hàng là trung gian giải quyết mâu thuẫn thừa và thiếu vốn trongnền kinh tế.
- Ngân hàng cung cấp các dịch vụ, phơng tiện thanh toán cho kháchhàng thông qua sản phẩm và dịch vụ của chính mình tạo ra nh: chuyển tiền,thanh toán
- Khi thực hiện các khoản cho vay bằng chuyển khoản, các ngânhàng có khả năng mở rộng tiền gửi lên gấp nhiều lần so với số tiền mới gửiban đầu
Có thể nói ngân hàng thơng mại ra đời , tồn tại và phát triển là mộttất yếu khách quan và cần thiết cho sự phát triển cũng nh sự vững mạnh củanền tài chính quốc gia nói riêng và nền kinh tế nói chung
Quá trình tồn tại của ngân hàng cho thấy ngân hàng thơng mại đãphát triển mạnh mẽ về cả số lợng và chất lợng trở thành những trung giantài chính lớn nhất, nắm giữ phần lớn tài sản của nền kinh tế, đồng thời ngânhàng dùng chính tài sản đó cho vay các thành phần kinh tế làm cho đồngtiền sinh lời
Trải qua các giai đoạn phát triển của nền kinh tế sản xuất hàng hoálớn, hiện đại, ngân hàng thơng mại đã thể hiện đợc vai trò quan trọng của
nó đối với sự phát triển kinh tế ở các mặt sau:
* Đối với sản xuất lu thông hàng hoá : Hoạt động ngân hàng, trong
đó chủ yếu là tín dụng ngân hàng đã góp phần thúc đẩy quá trình sản xuất
và lu thông hàng hoá phát triển, đáp ứng đầy đủ, hợp lý nhu cầu về vốn chocác doanh nghiệp, cá nhân duy trì liên tục quá trình tái sản xuất với qui môngày càng lớn
* Đối với lu thông tiền tệ: ngân hàng thơng mại là nơi tốt nhất đểphát hành tiền lu thông Bằng con đờng tín dụng , ngân hàng thơng mại đã
đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo thêmcủa cải vật chất cho xã hội làm cơ sở để ổn định tiền tệ
Hoạt động tín dụng ngân hàng góp phần đẩy nhanh tốc độ thanh toánqua ngân hàng, làm giảm lợng tiền mặt trong lu thông
2 Hoạt động kinh doanh ngân hàng - một lĩnh vực luôn chứa đựng nhiều rủi ro
Hoạt động chủ yếu là huy động vốn và cho vay Ngân hàng vừa đóngvai trò của khách hàng vừa đóng vai trò của ngời cho vay và phải luôn đảm
Trang 8baỏ an toàn vốn cho cả hai phía Điều đó cho thấy hoạt động ngân hàng làmột lĩnh vực kinh doanh luôn chứa đựng rủi ro.
Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng là các sự kiện có thể xẩy ra làm
ảnh hởng tới sự ra tăng trong chi phí sinh hoạt, giảm lợi nhuận của ngânhàng hoặc gây tổn thất về tài sản và uy tín đối với ngân hàng
Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng rất đa dạng , nó thể hiện trênnhiều mặt nghiệp vụ Thờng có các rủi ro chủ yếu sau:
* Rủi ro lãi suất : nảy sinh do sự biến động của lãi suất làm giảm
lợi tức ngân hàng Đây là rủi ro ngân hàng phải chịu khi có cáckhoản cho vay hoặc nợ theo lãi suất nhất định nhng sau đó lãi suấttrên thị trờng thay đổi làm ảnh hởng tới thu nhập của ngân hàng
* Rủi ro hối đoái : ngân hàng không dự đoán đợc sự biến động tăng,
giảm của tỷ giá
* Rủi ro tín dụng : là rủi ro cơ bản nhất của ngân hàng, ảnh hởng
của nó đến ngân hàng là rất lớn bởi lẽ rủi ro tín dụng là rủi ro thấtthoát vốn, nó có nguy cơ đe doạ sự tồn tại của ngân hàng Rủi rotín dụng có thể dẫn đến rủi ro về khả năng thanh toán, đây là một
ảnh hởng lớn nhất của rủi ro trong kinh doanh ngân hàng Chính vìvậy đây là vấn đề chủ yếu đợc đề cập trong luận văn này
3 Các chỉ tiêu nhận biết đánh giá về rủi ro tín dụng ngân hàng
Khi xem xét rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng, có nhiều chỉtiêu để nhận biết đợc mức độ rủi ro, trong đó nợ quá hạn là chỉ tiêu chính
Nợ quá hạn cho ta thấy rõ nhất và trực tiếp nhất liên quan đến sự an toàn tíndụng của ngân hàng
Có thể hiểu nợ quá hạn là những khoản cho vay của ngân hàng bị kéodài quá kỳ hạn trả nợ đã qui định trong hợp đồng tín dụng giữa ngân hàng
và khách hàng vay Tuy nhiên, nợ quá hạn không có nghĩa là mất vốn Từviệc xem xét nợ quá hạn và lấy nợ quá hạn nh là một cái mốc để phân rõmức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng, cần phải thấy trong các khoản nợquá hạn thì nợ khó đòi và tổn thất tín dụng còn nguy hiểm và ruỉ ro hơn
Trang 9nhiều Do đó rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng có thể đợc hiểutheo các mức độ khác nhau nh sau:
Nợ quá hạn :
Đây là rủi ro mà trong đó là những món nợ mà kháchhàng chậm trả nợ gốc hay lãi Loại rủi ro này đợc chiathành hai loại:
+ Chậm trả gốc : là rủi ro đối với những món vay khi
đến hạn phải thanh toán cho ngân hàng mà khách hàngcha trả số tiền vay (gốc)
+ Chậm trả lãi : là rủi ro xảy ra khi những món vay của
ngân hàng không đợc trả lãi theo quy định đúng hạn trênhợp đồng (lãi treo)
Bên cạnh các chỉ tiêu tuyệt đối để nhận biết rủi ro tín dụng trên đây, ta còn
có thể sử dụng các chỉ tiêu tơng đối sau:
Chỉ tiêu thứ nhất:
Tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng d nợ =
Chỉ tiêu này cho chúng ta biết nợ quá hạn chiếm tỷ trọng nh thế nàotrong tổng d nợ cho vay của ngân hàng Khi chỉ tiêu này cao, chứng tỏ d nợquá hạn của ngân hàng lớn Một mặt nó tiềm ẩn sự giảm sút thu nhập trongtơng lai của ngân hàng Bởi lẽ, nếu nợ quá hạn lớn sẽ là nguy cơ cho phầntổn thất tín dụng lớn, đồng thời khi tỷ lệ quá hạn vợt quá mức cho phép thìhoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại cũng có thể bị thu hẹp và nh
Nợ quá hạn -Tổng d nợ
Trang 10vậy có ảnh hởng đến thu nhập của ngân hàng Mặt khác, hoạt động tín dụngcủa ngân hàng không đợc hiệu quả, việc thẩm định, kiểm tra các khoản chovay đợc thực hiện không tốt, gây ra sự mất vốn và từ đó có thể làm giảm uytín của ngân hàng Cán bộ ngân hàng cần lu ý và có biện pháp kịp thời hạthấp chỉ số này.
Để phân tích kỹ hơn ta có thể chia nợ quá hạn theo kỳ hạn, từ đó tìm hiểu
rõ nợ quá hạn tập trung vào loại cho vay nào và tìm ra các biện pháp khắcphục
(Theo quy định của ngân hàng Nhà nớc Việt nam, các ngân hàng có tỷ lệ d
nợ quá hạn lớn hơn 7% đợc xem là ngân hàng yếu kém Nếu chỉ số này nhỏhơn 5% ngân hàng này đợc đánh giá là ngân hàng có nghiệp vụ tốt, chất l-ợng cho vay cao.)
Chỉ tiêu thứ hai:
Tỷ lệ khó đòi trong tổng d nợ =
Chỉ tiêu này đợc coi là chỉ tiêu đánh giá chính xác hơn so với chỉ tiêuthứ nhất bởi vì trong số nợ quá hạn của ngân hàng không phải khoản nợ nàocũng là nợ xấu, không có khả năng thu hồi Chỉ tiêu này trực tiếp ảnh hởngxấu đến thu nhập của ngân hàng, nên các ngân hàng đều cần phải có biệnpháp để tìm ra nguyên nhân nhằm hạn chế các khoản nợ không có khả năngthu hồi này
Tuy nhiên, ta cũng thấy hai chỉ tiêu trên đều tập trung phản ánh khảnăng thu hồi vốn cũng nh khả năng hoàn trả của khách hàng nó cũng phầnnào cho chúng ta thấy lợng d nợ và phản ánh hiệu quả trong hoạt động tíndụng ngân hàng, song chúng ta cũng có thể che dấu khi tình hình d nợ đợctăng lên Nếu đem so sánh hoạt động của hai ngân hàng thơng mại với số
nợ quá hạn nh nhau, nhng nếu ngân hàng nào nhanh chóng mở rộng d nợtín dụng, các tỷ lệ trên sẽ giảm xuống Tuy nhiên, rõ ràng lúc này rủi ro tíndụng thực tế vẫn cao và có thể khi đó ngân hàng có d nợ tín dụng lớn hơn làngân hàng đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ của rủi ro
Chỉ tiêu thứ ba:
Nợ khó đòi -Tổng d nợ
Trang 11Bên cạnh hai chỉ tiêu cơ bản trên, để làm rõ hơn mức độ rủi ro củacác khoản tín dụng, các ngân hàng còn phân chia cụ thể nợ quá hạn thànhcác mục nhỏ theo hơn thời gian Từ đó, ta có đợc chỉ tiêu thứ ba là tỷ lệ rủi
ro tín dụng theo thời gian, ví dụ nh : Nợ quá hạn đến 180 ngày, nợ quá hạn
từ 181 ngày đến 360 ngày, nợ quá hạn lớn hơn 360 ngày điều này hoàntoàn có lý bởi vì chất lợng, rủi ro của một khoản tín dụng đợc phản ánhkhông chỉ thông qua nợ quá hạn mà còn trong bản thân thời gian tồn tại của
nợ quá hạn Một khoản nợ quá hạn có thời gian càng lâu thì khả năng thuhồi càng khó Theo World bank thì đây là chỉ tiêu đo lờng rủi ro tín dụngchính xác nhất, vì nếu hai ngân hàng có cùng một tỷ lệ nợ quá hạn nh nhauthì ngân hàng nào có những món nợ quá hạn lâu hơn thì ngân hàng đó có độrủi ro lớn hơn
Tiếp theo chúng ta tiến hành xem xét các nguyên nhân gây ra rủi rotín dụng của các ngân hàng thơng mại
4 Các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng ngân hàng
Có nhiều nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng ngân hàng, nhng ta cóthể tổng hợp thanh ba nhóm nguyên nhân sau:
4.1 Nguyên nhân khách quan:
Là nguyên nhân bất khả kháng thờng thuộc về thiên nhiên nh hạnhán, lũ lụt, động đất gây mất mát thiệt hại về tài sản, làm đình trệ quátrình sản xuất của khách hàng, từ đó dẫn đến khách hàng mất khả năng trả
nợ cho ngân hàng
Nguyên nhân khách quan gây ra rủi ro tín dụng đối với ngân hàngcũng có thể xuất phát từ những biến động tiêu cực của môi trờng kinh tế,chính trị hay cũng có thể là sự thay đổi trong chính sách phát triển kinh tế xã hội của đất nớc Khi một chính sách của nhà nớc thay đổi sẽ có thể gây
ra rủi ro đối với hoạt động của các doanh nghiệp trong nền kinh tế, sản xuấttrong nớc không ổn định, bị đình trệ cùng với sự xuất hiện của nhiều tệnạn xã hội nh buôn lậu, hàng giả sẽ dẫn đến sự phá sản của các doanhnghiêp, và hậu quả là ngân hàng sẽ khó khăn trong việc mở rộng tín dụng,
đánh giá môi trờng tín dụng và thu hồi các khoản nợ đã cho vay
Một nguyên nhân nữa có thể đề cập tới là môi trờng pháp lý khôngthuận lợi, Hệ thống pháp luật ban hành không đồng bộ và không phù hợpvới yêu cầu của hoạt động kinh doanh, nhiều khi cản trở hoạt động kinh
Trang 12doanh Cơ chế đảm bảo thực thi pháp luật kém hiệu lực chính là những ràocản cho hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng và đã gián tiếp tác
động tới hoạt động của ngân hàng
4.2 Nguyên nhân về phía khách hàng
Năng lực của khách hàng
Để có chỗ đứng trên thị trờng và có thể thu đợc lợi nhuận, hàng hoácủa doanh nghiệp phải có khả năng cạnh tranh với các loại hàng hoá đồngloại khác trên thị trờng Nếu hàng hoá của khách hàng thiếu tính cạnh tranh
ở chất lợng, giá cả, mẫu mã thì thị trờng sẽ tìm kiếm các loại hàng hoákhác phù hợp với nhu cầu xã hội để tiêu dùng, ngời vay phải bán rẻ hànghoá hoặc bị tồn kho gây ra sự thua lỗ, phá sản Và điều này cũng đồngnghĩa với việc doanh nghiệp sẽ khó có thể trả đợc nợ cho ngân hàng Dovậy khả năng nắm bắt về giá cả, các hàng hoá cùng loại, thị hiếu của ngờitiêu dùng trên thị trờng của ngời điều hành sẽ là điều kiện rất quan trọngquyết định sự thành bại của doanh nghiệp Không những thế, ngời điềuhành doanh nghiệp phải có khả năng sử dụng vốn có hiệu quả, áp dụng đợc
sự phát triển của khoa học kỹ thuật để đáp ứng đợc các nhu cầu đa dạngtrên thị trờng Nếu đội ngũ quản lý doanh nghiệp không đáp ứng đủ các tốchất cần thiết của những ngời lành đạo thì sự sụp đổ của một doanh nghiệp
là điều có thể xảy ra
Do t cách khách hàng kém
Hiện nay, phơng châm của mọi ngân hàng là mở rộng tín dụng nhằmtìm kiếm lợi nhuận Do vậy không tránh khỏi sự quản lý lỏng lẻo, sự xuấthiện của các loại rủi ro Nhân đà này, không ít những kẻ có t cách đạo đứckém, đã đa ra những dự án giả, chứng từ giả, sử dụng sai mục đích tín dụngtrong hợp đồng nhằm mục đích chiếm dụng vốn của ngân hàng
4.3 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng
Nếu nh hai nguyên nhân đã đề cấp ở trên là những nguyên nhân tác
động từ bên ngoài đối với ngân hàng và ngân hàng khó có thể ngăn ngừa,hạn chế thì nguyên nhân nội tại trong các ngân hàng là nguyên nhân đángquan tâm nhất bởi vì đây là những nguyên nhân mà ngân hàng có thể khắcphục đợc Các khoản cho vay có vấn đề và thiệt hại cho vay có thể xảy ra
Trang 13do sơ hở về thủ tục trong nội bộ ngân hàng Đây đợc gọi là các hoạt độngcho vay không hoàn hảo và nó xuất hiện do các nguyên nhân sau đây:
Đầu tiên phải nói đến là do thông tin tín dụng không đầy đủ, ngân hàng
có một cái nhìn không toàn diện về bản thân khách hàng cũng nh tìnhhình tài chính cuả họ Điều đó dẫn tới sự sai lệch trong việc đánh giáhiệu quả của các khoản vay, cho vay quá khả năng chi trả của kháchhàng
Kế đến là ngân hàng quá chú trọng về lợi tức nên đã lựa chọn đầu t vàocác dự án có mức sinh lời cao nhng đi kèm với độ rủi ro lớn thay vìnhững dự án an toàn cao hơn Cũng có thể ngân hàng cạnh tranh khônglành mạnh với các ngân hàng khác để mong muốn có tỷ trọng cho vaynhiều hơn
Cạnh tranh không lành mạnh ở đây có thể hiểu rằng ngân hàng đã bỏqua một số bớc kiểm định các khoản cho vay, hạ thấp tiêu chuẩn tíndụng, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng nhằm lôi kéo khách hàngvay vốn tại ngân hàng mình
Thứ ba các cán bộ tín dụng thiếu khả năng phân tích các báo cáo tàichính, thẩm định các dự án đầu t, hoặc đánh giá tài sản thế chấp khôngtốt, thiếu sự hiểu biết về khách hàng, thị trờng và từ đó dẫn đến quyết
định cho vay không chính xác, có thể dẫn tới tổn thất cho ngân hàng.Cùng với năng lực nghiệp vụ thì t cách của cán bộ tín dụng cũng là mộtyếu tố quan trọng tác động không nhỏ tới độ an toàn trong hoạt động tíndụng của ngân hàng
Thứ t hoạt động kiểm tra, kiểm soát cha đợc tiến hành thờng xuyên.Nhân viên tín dụng không nắm bắt đợc tình hình của khách hàng vaycũng nh môi trờng tín dụng, môi trờng kinh tế biến động dẫn đến nhữngsai sót khi cho vay, không nắm bắt kịp thời các khoản cho vay có vấn
đề
Cuối cùng là sản phẩm của ngân hàng còn đơn điệu, ngân hàng chỉ tậptrung vào hoạt động cho vay mà không đa dạng hoá hoạt động của mìnhtrong lĩnh vực dịch vụ nh thanh toán, kinh doanh ngoại tệ, thực hiện cácnghiệp vụ uỷ thác cho khách hàng nên khi hoạt động tín dụng gặp rủi
ro thì sẽ ảnh hởng đến toàn bộ hoạt động của ngân hàng
5 Hậu quả của rủi ro tín dụng Ngân hàng
Trang 14Rủi ro tín dụng là điều có thể xảy ra và khi đã xảy ra thì gây những hậuquả nghiêm trọng không chỉ cho gân hàng nói riêng mà nên kinh tế nóichung, ta có thể xem xét cụ thể nh sau:
5.1 Đối với ngân hàng
Rủi ro tín dụng làm giảm uy tín của ngân hàng
Một ngân hàng có rủi ro lớn là ngân hàng hoạt động không có hiệuquả, không đuợc lòng tin của dân chúng và do vậy khó thực hiện nghiệp vụhuy động vốn, khó có khả năng mở rộng tín dụng cũng nh vay từ các tổchức tín dụng khác
Rủi ro làm cho khả năng thanh toán của ngân hàng giảm sút
Các khoản cho vay không thu hồi đợc nhng các khoản tiền gửi, cáckhoản tiết kiệm của dân c vẫn phải thanh toán đúng kỳ hạn, khiến cho ngânhàng gặp khó khăn trong việc hoàn trả Mặt khác nêu rủi ro này càng cao,ngân hàng mất uy tín, không huy động đợc nguồn vốn khác để bù đắp ngânhàng có thể bị phá sản
Rủi ro đa đến kết quả là lợi nhuận bị suy giảm
Do rủi ro đa đến những thiệt hại về tài chính, đồng thời hoạt độngcủa ngân hàng bị đình trệ, không những không mở rộng mà còn có thể bịthu hẹp qui mô hoạt động kinh doanh, do vậy lợi nhuận của ngân hàng bịgiảm sút
Rủi ro có thể dẫn tới phá sản
Sự tăng cờng độ của các tác động trên đều có thể dẫn tới lợi nhuậnbằng không, đẩy ngân hàng đến chỗ phá sản
5.2 Hậu quả đối với nền kinh tế
Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng có liên quan trực tiếp và là
"mạch máu" của toàn bộ nền kinh tế quốc dân Nếu rủi ro ở mức độ nặnglàm phá sản một ngân hàng và từ đó có khả năng lan truyền sang các ngânhàng đang hoạt động lành mạnh Do tâm lý sợ hãi, khách hàng đua nhau đirút tiền ồ ạt gây ra sự thâm hụt vốn, đình trệ hoạt động của các ngân hàng.Cũng do vậy, lợng vốn cung ứng cho sản xuất bị hạn chế, dẫn tới hàng hoákhan hiếm Gây biến động xấu cho nền kinh tế
5.3 Hậu quả đối với khách hàng
Trang 15Nếu rủi ro xảy ra từ phía ngân hàng, khách hàng có thể mất vốn dẫn
đến khó khăn trong sản xuất kinh doanh Mặt khác, nếu rủi ro xảy ra đốivới chính khách hàng, các khoản nợ của họ khó đòi, gây khó khăn và ảnh h-ởng đến quan hệ của họ đối với ngân hàng Khi đó, nếu khách hàng cầnvốn, họ buộc phải đặt quan hệ với các ngân hàng khác và phải chịu mộtkhoảng thời gian tìm hiểu gây trì hoãn cho quá trình sản xuất Đồng thời,nếu rủi ro xảy ra chính họ sẽ bị phá sản
II/ Biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng của NHTM
1 Những dấu hiệu nhận biết về một khoản vay có khả năng gặp rủi ro
Có nhiều dấu hiệu về các khoản cho vay có vấn đề, nhng không cómột mô hình chuẩn nhất định về các biến cố thờng xuyên để có thể công bố
đó là các khoản cho vay có vấn đề Trong lĩnh vực cho vay kinh doanh, mộthoặc nhiều dấu hiệu sau sẽ ám chỉ khó khăn tài chính, cụ thể là những dấuhiệu chủ yếu sau:
- Việc trì hoãn nộp các báo cáo tài chính
- Số d tiền gửi ký thác giảm sút, xuất hiện séc rút quá số d hoặc bị trả lại
- Hoàn trả nợ vay ngân hàng chậm hoặc quá hạn
- Một sự gia tăng bất thờng của hàng hoá tồn kho và sự gia tăng của cáckhoản nợ thơng mại
- Chậm trễ trong việc dàn xếp những cuộc viếng thăm của ngân hàng và sựsuy giảm trong mối quan hệ tồn tại giữa đội ngũ nhân sự của ngân hàng vàngời vay Sự suy giảm bầu không khí tin cậy và hợp tác
- Chất lợng sản phẩm hoặc dịch vụ của khách hàng giảm sút, khách hàngkhông còn đợc tín nhiệm nh trớc nữa, dẫn đến phải bán hàng với thời hạntrả tiền dài hơn, hoặc chấp nhân bán cho cả các đối tác yếu kém về tàichính, khả năng thanh toán thấp
- Sự bành trớng qua việc hợp nhất hoặc mua; thảo luận sự hợp nhất với mộtdoanh nghiệp khác
- Sự thay đổi nhà quản lý hoặc sự từ chức của nhân sự chủ chốt Các khókhăn lao động, sự thay đổi về các nguyên tắc c xử xã hội phát sinh
- Các bố trí tài chính mới hoặc các khoản nợ mới
- Các thảm hoạ về thiên nhiên nh bão lụt, hoả hoạn v.v
Từ những dấu hiệu nhận biết khái quát trên các ngân hàng cần đa ranhững biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng Sau đây là một số
Trang 16biện pháp có thể giúp cho các ngân hàng thực hiện việc phòng ngừa và hạnchế rủi ro tín dụng trong hoạt động của mình.
2 Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng
2.1 Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý
Chính sách tín dụng của một ngân hàng thơng mại là một hệ thốngcác biện pháp nhằm mở rộng hay thu hẹp hoạt động cho vay của một ngânhàng thơng mại, nhằm ba mục tiêu chủ yếu là lợi nhuận cao, sự an toàn và
sự lành mạnh Đây là cơ sở để quản lý cho vay, đảm bảo hiệu quả của vốntín dụng, chính sách cho vay, đảm bảo hiệu quả của vốn tín dụng, chínhsách cho vay cần quy định cụ thể trong việc xem xét các loại khách hàng cóthể cho vay, tiêu chuẩn ngân hàng có thể cho vay Chính sách tín dụng còn
là kim chỉ nam đảm bảo cho hoạt động tín dụng đi đúng quỹ đạo "Cơ cấu
và chất lợng tín dụng của một ngân hàng phản ánh chính sách tín dụng củangân hàng đó" Để có hiệu quả, chính sách tín dụng phải đợc soạn thảo bằngvăn bản, phải rõ ràng nhằm vào các mục tiêu nào và sách lợc để đạt đợcmục tiêu đó Thực tế cho thấy chính sách tín dụng phải đợc thay đổi theotừng thời kỳ nhằm phản ảnh thực tế và phải luôn đợc duy trì nh một "công
cụ kiểm tra"
Chính sách tín dụng của một ngân hàng cần bao quát các vấn đề sau:
Giới hạn về mặt địa lý
Thể thức cho vay
Giới hạn kỳ hạn nợ, thời hạn cho vay
Tiêu chuẩn khách hàng và tài sản đảm bảo
Tiêu chuẩn tài chính tối thiểu khách hàng cần phải có
Mức cho vay một khách hàng, một nhóm khách hàng
Thẩm quyền và thủ tục thanh lý thu hồi nợ
Tuỳ theo đặc điểm, quy mô hoạt động của từng ngân hàng để xây dựngchính sách phù hợp Căn cứ vào chế độ thể lệ về mặt tín dụng mà ngân hàngTrung ơng đã thống nhất ban hành, các Ngân hàng thơng mại sẽ cụ thể hoáchính sách này trong quá trình xây dựng chính sách của ngân hàng mình.Trong quá trình thực hiện, các ngân hàng thơng mại cần đúc rút kinhnghiệm Phát hiện những chỗ bất hợp lý, cha phù hợp để kiến nghị, bổxung, hoàn chỉnh chính sách, chế độ
Trang 172.2 Thực hiện tốt quy trình quản lý tín dụng (cho vay)
Quy trình quản lý tín dụng có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt độngcủa ngân hàng, một ngân hàng mạnh là một ngân hàng có quy trình quản lýtín dụng chặt chẽ và có hiệu quả Quy trình quản lý tín dụng chia làm 4 giai
đoạn: Quá trình thẩm định, quá trình giám sát khách hàng vay, thu nợ vàtiên đoán đợc rủi ro trong quá trình cho vay
Để phòng ngừa, hạn chế rủi ro các ngân hàng thơng mại đã áp dụngnhiều biện pháp, trong đó biện pháp cơ bản, có vị trí quan trọng số một làphải phân tích đánh giá toàn diện khách hàng trớc khi cho vay Nếu kháchhàng đợc đánh giá là tốt thì sẽ đợc ngân hàng chấp nhận đơn xin vay Ngânhàng thờng dựa vào các tài liệu mà ngân hàng yêu câu khách hàng cungcấp, ngoài ra còn dựa vào các nguồn thông tin khác
Sau khi xem xét tính hợp pháp, hợp lệ các nguồn tài liệu nguồn thôngtin, các ngân hàng thờng thẩm định một cách kỹ càng về khách hàng củamình Các ngân hàng thờng đa ra các tiêu chuẩn để xem xét một hồ sơ tíndụng Ví dụ nh:
Trang 18- Pricing: Định giá
Giám sát quá trình sử dụng tiền vay của khách hàng
Khi đã thực hiện việc cho vay, ngân hàng phải giám sát quá trình sửdụng tiền vay của khách hàng để theo dõi các rủi ro có thể xảy ra Việc pháthiện và xử lý kịp thời những khoản nợ có vấn đề là một biện pháp hữu hiệu
để góp phần hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay
Công tác giám sát có thể bao gồm các cách sau:
- Kiểm tra định kỳ các báo cáo tài chính của doanh nghiệp
- Kiểm tra thờng xuyên, đột xuất tại cơ sở của khách hàng
- Kiểm tra việc đánh giá tài sản thế chấp theo giá trị và hiện vật ở thời
điểm hiện tại
- Theo dõi tình hình ngành sản xuất của ngời vay
- Kiểm tra thông qua các thông tin thu thập đợc từ các nguồn khác nhau
Định lợng đợc rủi ro trong quá trình cho vay:
Định lợng rủi ro phải đợc tiến hành ngay từ giai đoạn đầu khi ngânhàng thẩm định đơn xin vay cho đến khi thu hồi đợc nợ Vấn đề này đợc đặt
ra nhằm giúp các tổ chức tín dụng dự đoán đợc rủi ro ngay từ khi thẩm định
hồ sơ vay vốn và cân nhắc trớc khi cho vay để có thể lợng định đựơc rủi romột cách tơng đối chính xác làm cơ sở cho việc lập kế hoạch trích dự phònghay có thể phân định đợc khả năng rủi ro của từng khoản nợ Tuy nhiên, để
có thể định lợng đợc rủi ro một cách chính xác đòi hỏi các cán bộ của ngânhàng phải có khả năng đánh giá, tổng hợp và phân tích các nguồn thông tincủa khách hàng, thị trờng trớc khi đa ra quyết định cho vay đối với kháchhàng
Trang 192.3 Một số biện pháp nhằm phân tán - giảm thiểu rủi ro tín dụng ngân hàng
Giải pháp phân tán rủi ro nhằm phân tán rủi ro bất khả kháng, khótránh khỏi nh thiên tai, bão lụt, hoả hoạn Các biện pháp phân tán rủi rogồm có : tránh dồn vốn, tránh tập trung cho vay một vài lĩnh vực hay khuvực, đa dạng hoá hoạt động kinh doanh, lập quỹ dự phòng rủi ro, liên kết
đầu t và bảo hiểm tín dụng
Không nên tập trung cho vay một vài lĩnh vực hay một khách hàng
Trong kinh tế học, có một nguyên lý là " Không nên bỏ tất cả trứngvào cùng một giỏ" Đối với các ngân hàng thì khi tập trung cho vay một vàilĩnh vực, khu vực kinh tế, trong trờng hợp này ngân hàng sẽ chịu ảnh hởngcủa các yếu tố, khuynh hớng vận động của các khu vực đó (điều kiện tựnhiên, kinh tế, chính trị, xã hội) Để phân tán rủi ro không nên tập trung mộtcách quá đáng vốn đầu t cho một vùng, một khu vực kinh tế Đối với cáckhoản cho vay theo chỉ định thì các ngân hàng càng phải quan tâm tới vấn
đề này
Ngoài ra, ngân hàng cũng không nên dồn vốn đầu t vào một hay vàikhách hàng cho dù khách hàng đó hoạt động có hiệu quả Cách phân phốitín dụng một cách tố nhất đối với một ngân hàng muốn tránh rủi ro là rảitiền của mình vào nhiều khoản đầu t, nhiều khách hàng khác nhau Không
đầu t một số tiền lớn cho một khách hàng mà phải san ra nhiều khách hàngtrong cùng một nghành sản xuất kinh doanh, ở hầu khắp các nớc ngời ta
đều quy định giới hạn an toàn Bất kỳ một khoản vay nào vợt giới hạn quy
định so với vốn của ngân hàng đều có thể rơi vào trạng thái rủi ro Giới hạnnày của mỗi khách hàng vay ở mỗi nớc là rất khác nhau, thờng từ 10% đến40% vốn của ngân hàng ở Việt Nam căn cứ vào luật các tổ chức tín dụng
áp dụng từ ngày 01/10/1998 quy định "D nợ của khách hàng không vợt quá15% vốn của ngân hàng " Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu đợc xác định bằng tỷ
lệ vốn tự có so với tài sản (có) Kể cả các cam kết ngoại bản đợc điều chỉnhtheo mức độ rủi ro" ở Thái lan, hạn mức cho một khách hàng vay là 25%,
Singapore là 30%, Philippine là 15% (có tài sản thế chấp là 30%)
Tránh độc canh tín dụng
Ngân hàng cần thiết phải nghiên cứu thị trờng để tìm ra cho mìnhnhững hình thức hoạt động mới (sản phẩm mới) nh cung cấp các dịch vụngân hàng, đa dạng hoá hoạt động đầu t nhằm phục vụ cho những nhu cầu
Trang 20ngày càng đa dạng của khách hàng, tránh việc tập trung chủ yếu hoạt độngvào cung cấp tín dụng Sự đa dạng về sản phẩm ngân hàng cũng là một ph-
ơng pháp tốt nhất để san sẻ bớt rủi ro cho ngân hàng Bởi nếu hoạt độngnào đó của ngân hàng yếu kém thì sẽ có những hoạt động khác hỗ trợ, giúpngân hàng không lâm vào tình trạng bế tắc
Liên kết đầu t (hay cho vay hợp vốn hoặc đồng tài trợ)
Liên kết cho vay, đầu t, bảo lãnh của một nhóm ngân hàng (từ haingân hàng trở lên) nhằm cung cấp những khoản tín dụng lớn mà một ngânhàng không đủ khả năng cho vay, khó xác định mức độ rủi ro mạo hiểm.Nhiều ngân hàng sẽ kết hợp với nhau thành nhóm cùng xem xét đánh giákhách hàng, phân tích khả năng sinh lời của dự án đầu t Các ngân hàngtham gia đầu t phải liên kết đầu t nêu rõ trách nhiệm của từng thành viên
Đồng bảo hiểm tín dụng
Bảo hiểm tín dụng là một biện pháp hết sức quan trọng nhằm dàn trảirủi ro Nó có thể đợc thực hiện dới các dạng nh: ngân hàng trực tiếp muabảo hiểm của các tổ chức bảo hiểm chuyên nghiệp và sẽ đợc nhận bồi thờngthiệt hại khi gặp rủi ro mất vốn tín dụng, bảo hiểm tài sản đảm bảo tiền vay,khách hàng vay vốn tham gia mua bảo hiểm cho nghành nghề họ đang kinhdoanh Bảo hiểm có lợi về mặt kinh tế cho mọi ngời, nó làm giảm mất mátthiệt hại của cải Nhng mặt trái của bảo hiểm tín dụng là các ngân hàng th-
ơng mại sau khi đã bảo hiểm tín dụng sẽ chấp nhận đầu t vào các lĩnh vực,nghành nghề có độ rủi ro cao nhằm mu cầu đợc một mức lợi tức cao hơn do
họ tin là nếu có rủi ro xảy ra thì họ cũng đã đợc các công ty bảo hiểm chitrả Do vậy, biện pháp an toàn và hợp lý ở đây là các ngân hàng và các công
ty bảo hiểm phải thực hiện hợp đồng bảo hiểm tín dụng Điều này nhằmnâng cao tính trách nhiệm của các ngân hàng đối với khoản cho vay củamình
Lập quỹ dự phòng rủi ro
Lập quỹ dự phòng rủi ro đợc coi là một biện pháp quan trọng để hạnchế rủi ro ở hầu hết các nớc trong hoạt động của ngân hàng đều thành lậpquỹ dự phòng bù đắp các khoản cho vay bị rủi ro và quỹ dự phòng rủi rotrong hoạt động của ngân hàng Việc sử dụng quỹ khi có rủi ro xảy ra nhsau:
Trang 21Quỹ dự phòng rủi ro đặc biệt: dùng để bù đắp các khoản rủi ro khingân hàng làm ăn thua lỗ do những nguyên nhân khách quan gây nên.
Quỹ dự phòng tổn thất tín dụng: dùng để bù đắp các khoản tổn thấtrủi ro tín dụng do khách hàng gây nên
2.4 Duy trì quan hệ khách hàng lâu dài
Điều này có thể giảm chi phí tập hợp thông tin sàng lọc khách hànghạn chế đợc phần nào các ảnh hởng do t cách khách hàng kém (rủi ro đạo
đức) Đối với khách hàng có quan hệ lâu dài, ngân hàng đã có sẵn phơngthức giám sát nên chi phí dành cho việc giám sát họ cũng giảm đi Về phíakhách hàng, do mối quan hệ lâu dài với khách hàng mà họ đợc hởng lãi suất
u đãi, hoặc hạn mức tín dụng nhằm phát triển sản xuất kinh doanh, từ đóthúc đẩy một cách lành mạnh hoạt động tín dụng của ngân hàng
2.5 Thực hiện tốt các bảo đảm tín dụng ngân hàng
Thứ nhất: cầm cố
Cầm cố tài sản là việc bên vay đa tài sản của mình cho ngân hàng giữ
để đảm bảo việc trả nợ Nếu đến hạn bên vay trả hết nợ thì ngân hàng trả lạitài sản cầm cố Nếu bên vay không trả hết nợ gốc và lãi thì tài sản cầm cố
đợc xử lý theo phơng thức hai bên đã ký kết trong Hợp đồng tín dụng vàHợp đồng cầm cố tài sản
Thứ hai: Thế chấp
Là hình thức bảo đảm nghĩa vụ trả nợ của bên vay đối với ngân hàngbằng tài sản và các giấy tờ chứng minh hợp pháp có liên quan tới chính tàisản đó của bên vay Việc quản lý tài sản sau khi thế chấp vẫn thuộc về bênvay, ngân hàng chỉ nắm quyền sở hữu đối với tài sản đó bằng việc nắm giữgiấy tờ hợp pháp có liên quan tới chính tài sản thế chấp
Tài sản thế chấp phải đủ các yêu cầu sau:
Đầu tiên tài sản phải có đủ giấy tờ chứng minh thuộc quyền sở hữuhợp pháp của ngời vay, không thuộc loại pháp luật cấm buôn bán chuyểnnhợng, không phải tài sản đang thế chấp ở ngân hàng khác hay đang cótranh chấp
Tiếp theo tài sản thế chấp phải có giá trị phát mại Khi xét đến giá trịcủa tài sản, ngân hàng nên lu ý đến giá trị của nó tại thời điểm khoản vayhết hạn
Trang 22Thứ t: Tín chấp
Đối với những khách hàng đã có quan hệ tín dụng thờng xuyên vớingân hàng, vay trả sòng phẳng có tài khoản tiền gửi tại chi nhánh mà số dtài khoản tiền gửi thờng xuyên đủ khả năng trả nợ và lãi trong từng kỳ hạn,hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng có lãi thì ngân hàng có thểtiến hành cho vay theo phơng thức tín chấp
Nh trên đã trình bày các biện pháp nhằm ngăn ngừa rủi ro tín dụng
có thể xảy ra trớc khi một món vay đợc tiến hành Song cũng cần lu ý cácbiện pháp xử lý rủi ro phát sinh sau khi cho vay cũng rất quan trọng vì nógóp phần giảm thiệt hại cho ngân hàng, giảm thiểu mức độ rủi ro tín dụng.Các biện pháp đó sẽ đợc trình bày trong phần tiếp theo của bài viết này
III/ Biện pháp xử lý nhằm hạn chế hậu quả của rủi ro tín dụng
Tuỳ thuộc vào qui mô của các ngân hàng mà cá nhân hoặc bộ phậnchịu trách nhiệm xử lý những khoản cho vay có vấn đề đợc bố trí khácnhau ở những ngân hàng nhỏ, những cán bộ cho vay trớc đây có tráchnhiệm xử lý thu hồi nợ, dới sự cố vấn của các cán bộ có chuyên môn, kinhnghiệm và các luật s
1 Xử lý khoản nợ có vấn đề
Trong xử lý các khoản nợ cho vay khó đòi ngân hàng thơng mại có
hai sự lựa chọn tổng quát: Khai thác hoặc Thanh lý, và trong mỗi sự lựa
chọn có những cách khác nhau
Khai thác là một quá trình làm việc với ngời vay cho đến khi khoản
vay đợc trả một phần hay toàn bộ mà không dựa vào các công cụ pháp lý đểthu hồi khoản nợ
Thanh lý là buộc ngời vay tuân theo các điều khoản của hợp đồng tín
dụng, áp dụng và thực hiện tất cả các biện pháp hợp lý để đạt mục đích
Trang 231.1 Tổ chức khai thác
Khi ngời vay gặp khó khăn về tài chính, ngân hàng có thể và thờng tổchức khai thác, dĩ nhiên là phải đặt trong giả thiết là khách hàng thật thà vàthái độ của họ đối với khoản nợ là chi trả thoả đáng Điều này đặc biệt
đúng, nếu nh ngời vay có số vốn lớn trong khách hàng, một tài sản cố định
có giá trị Một tổ chức có thể tạo lợi nhuận đủ để chi trả khoản vay đángnghi vấn, cũng nh các khoản cho vay khách cần cho việc duy trì khách hàng
và trong quá khứ đã cho thấy có sự quản lý kinh tế lành mạnh Tuy nhiênnếu khách hàng không thể trả đợc nợ, theo nghĩa của sự vỡ nợ thì thật sailầm, nếu ngân hàng không thực hiện đợc việc thanh lý
Hầu hết những khoản cho vay khó đòi tại các ngân hàng thơng mạicác nớc đợc xử lý bằng phơng pháp khai thác, nghĩa là ngời cho vay đợcphép tự khắc phục các khó khăn tài chính và hoàn trả các khoản nợ ngânhàng càng nhanh càng tốt
áp dụng phơng pháp khai thác để xử lý các khoản cho vay có vấn đề
có thể đợc mô tả nh một chơng trình phục hồi để áp đặt lên ngời vay với sựthoả thuận và cộng tác của họ Vì tổ chức khai thác không phải là công cụpháp lý, nó có thể có vài hình thức khác nhau giữa những khoản cho vay.Ngân hàng áp dụng một chơng trình phù hợp nhất với một tình huống đặcbiệt Các biện pháp có thể bằng lời khuyên trên nhiều chủ đề, để nhằm tác
động đến khả năng tạo ra lợi nhuận của ngời vay, cho vay thêm Ngân hàngnắm phần chủ động trong hoạt động kinh doanh hay thậm chí ngân hàng
đảm nhận việc kinh doanh và điều hành nó, cho đến khi đảm bảo rằngkhoản cho vay sẽ đợc hoàn trả
Đối với khách hàng, có thể khuyên thực hiện một chơng trình mởrộng sản xuất, cải tiến phơng thức bán và lợi nhuận và nh vậy tăng khả năngtrả nợ của ngời vay Có thể đề nghị loại bỏ một số hoạt động không sinh lờihoặc không có đợc viễn cảnh sáng sủa hơn
1.2 Thanh lý khoản nợ khó đòi
Nếu ngân hàng thấy rõ là việc khai thác không tiện lợi, sự thanh lý
d-ới một vài hình thức có thể đợc coi là cách hay nhất để xử lý một khoản chovay đã trở thành " nợ khó đòi " Khi phơng pháp này đợc lựa chọn, có nghĩa
là ngân hàng đã quyết định, sau khi cân nhắc tất cả mọi yếu tố kể trên vànhận thấy rằng khả năng cải thiện tình hình tài chính của ngời vay là xa vời
Trang 24Việc gia hạn hợp đồng hay cấp thêm vốn sẽ là mạo hiểm, thanh lý là biệnpháp tối u.
Trong nhiều trờng hợp việc thanh lý chỉ thực hiện sau khi đã thựchiện một vài hình thức khai thác nào đó, nhng không cho thấy khả năngthành công Sự thanh lý thờng đợc nhanh chóng thực hiện trong những tr-ờng hợp t tởng không sẵn lòng chi trả đã rõ ràng, hành động lừa đảo hoặckhông thật thà đã bộc lộ, tình trạng vỡ nợ đã hiện ra, tình hình tài chính củakhách hàng là vô vọng
Thanh lý là biện pháp cuối cùng của ngân hàng với khách hàng Cónhiều trờng hợp khoản vay có bảo đảm, có thể trong một giai đoạn vay nào
đó vật thế chấp mất giá trị đáng kể, do ngời sử dụng sai hoặc bảo quảnkhông tốt Hơn nữa, khi vật thế chấp đợc bán với giá tịch biên, nó thờngkhông mang lại nh mức giá thị trờng hợp lý
Tuy nhiên, trong trờng hợp khối lợng nhận đợc từ vật bán thế chấpkhông đủ thanh toán nợ, ngân hàng có thể chấp nhận phán quyết của toà án
về khoản chênh lệch thiệt hại, có thể cho phép ngân hàng quyền thu thêmnếu ngời vay còn có tài sản
Có một số biện pháp thực hiện thanh lý, cán bộ ngân hàng có thểthực hiện với sự giúp đỡ của các chuyên gia t vấn về nghề nghiệp, về phápluật, bộ phận liên quan đến những khoản vay có vấn đề, ở các nớc có nhữnghãng chuyên làm dịch vụ đòi thuê, xử lý nợ khó đòi
2 Yêu cầu hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam hiện nay
ở nớc ta, trong vòng hai mơi năm cuối của thế kỷ XX, chúng ta đãphải chứng kiến những cảnh sụp đổ đến mức hoang tàn của toàn bộ hệthống hợp tác xã tín dụng lúc đó, sự ra đi của một số ngân hàng thơng mại
cổ phần, nếu không có rào cản từ nhà nớc thì không chắc gì một cuộc ra đi
đầy bi thảm nh vậy lại không một lần nữa xảy ra Những vụ án kinh tế điểnhình có liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng và dờng nh vẫn cònvăng vẳng đâu đây những lời cáo trạng của toà án nhân dân thành phố HồChí Minh trong vụ án đầy tai tiếng Minh Phụng- Epco, cùng với bài học đắtgiá có đợc từ những cuộc sụp đổ ngân hàng của một số nớc trên thế giới vàtrong khu vực, trong thời gian gần đây buộc chúng ta phải đặt ra yêu cầu có
đợc một hệ thống ngân hàng ổn định, an toàn và có hiệu quả Chính từ yêucầu đó việc ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động của các
Trang 25ngân hàng thơng mại Việt Nam hiện nay đang là đề tài quan tâm không chỉcủa ngành ngân hàng mà còn của nhiều ngành nhiều cấp liên quan trong xãhội.
Trải qua hơn mời năm đổi mới, hệ thống ngân hàng Việt Nam đãphát triển mạnh mẽ và đa dạng cả về qui mô, tổ chức hoạt động cũng nhloại hình sở hữu Ngoài hệ thống ngân hàng Nhà nớc, cơ cấu hoạt động củangân hàng thơng mại Việt Nam có thể đợc chia thành ba khối là:
- Hoạt động của các ngân hàng thơng mại quốc doanh
- Hoạt động của các ngân hàng ngoài quốc doanh
- Hoạt động của các ngân hàng liên doanh, chi nhánh và đại diệncủa ngân hàng nớc ngoài
Theo số liệu tính đến hết 31/12/1999 các ngân hàng thơng mại quốcdoanh đã thực hiện đợc một số kết quả qua các chỉ tiêu chủ yếu sau ( theobáo cáo tổng kết hoạt động tiền tệ của ngân hàng Nhà nớc ngày20/12/2000) : tổng nguồn vốn đạt 179,6 ngàn tỷ đồng, chiếm 74% tổngnguồn vốn của các tổ chức tín dụng hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam: d nợcho vay nền kinh tế đạt 102,5 ngàn tỷ đồng, chiếm 72% tổng d nợ cho vaynền kinh tế Hoạt động của các ngân hàng 72% tổng d nợ cho vay nền kinh
tế Hoạt động của các ngân hàng thơng mại quốc doanh luôn chiếm tỷ lệtuyệt đối của thị trờng ngân hàng thơng mại Việt nam ( trên 70% ), trongkhi thị phần của các ngân hàng thơng mại cổ phần chiếm khoảng trên 10%
và các ngân hàng nứơc ngoài khoảng 16,5% Tuy nhiên, nợ quá hạn trêntổng d nợ của một số ngân hàng thơng mại quốc doanh có xu hớng liên tụcgia tăng và thậm chí đã đến mức báo động Nợ quá hạn tín dụng đến31/12/1999 là 22912 tỷ, chiếm 22,4% tổng d nợ cho vay Trong đó cần phảinhấn mạnh rằng tỷ lệ nợ khó đòi rất cao, chiếm tới 35,7% nợ quá hạn
Cùng với các ngân hàng thơng mại quốc doanh, các ngân hàng thơngmại cổ phần tham gia vào hoạt động trong thị trờng ngân hàng ở Việt Namgóp phần đa dạng hoá các chủ thể cung cấp dịch vụ ngân hàng , tăng tínhcạnh tranh và hiệu qủa hoạt động của ngân hàng thơng mại Mặt khác, cácngân hàng này cũng có những đóng góp đáng kể vào sự phát triển của cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh, các tổ hợp sản xuất tiểu thủ công nghiệphay là các đối tợng cha đủ các điều kiện hay không có " cổng vào" vay vốncủa các ngân hàng thơng mại quốc doanh, các ngân hàng ngoài quốc doanh
có qui mô tài sản cũng nh thị phần rất nhỏ Tài sản của các ngân hàng nàychỉ chiếm 18% trong tổng tài sản của các ngân hàng thơng mại ở Việt Nam,
Trang 26tỷ trọng cho vay chiếm 19% và tỷ trọng nguồn vốn tiền gửi chỉ chiếm16,8% Nếu so sánh các chỉ tiêu cơ bản về qui mô và hoạt động, các ngânhàng này mới chỉ sấp xỉ tơng đơng với một trong bốn ngân hàng thơng mạiquốc doanh mà thôi Tỷ lệ cho vay không hiệu quả của các ngân hàng cổphần nếu xét theo tiêu chuẩn kiểm toán quốc tế là 40%, còn theo tính toán
và báo cáo của ngân hàng Nhà nớc cũng là 25% Tỷ trọng nợ quá hạnchiếm 36,4% trong tổng nợ quá hạn của toàn bộ hệ thống ngân hàng thơngmại Việt Nam
Thực hiện chính sách mở cửa tong lĩnh vực ngân hàng, nhà nớc cũng
đã cho phép các ngân hàng nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam, đợc tổ chứcdới các hình thức ngân hàng nớc ngoài liên doanh với ngân hàng Việt Nam( hoạt động tại Việt Nam và nớc ngoài ), các chi nhánh và văn phòng đạidiện của ngân hàng nớc ngoài Song hoạt động của ngân hàng thuộc loạinày cũng chỉ chiếm thị phần tín dụng nhỏ bé trong nền kinh tế: 16,5% vàvẫn trong khuôn khổ hạn chế về hoạt động bằng đồng Việt Nam : chỉ đợcphép huy động tiền gửi không kỳ hạn bằng VND của các tổ chức vay vốn,qui mô vốn huy động không quá 25% vốn đợc cấp phép, không đợc huy
động tiền gửi tiết kiệm dân c, không đợc mở chi nhánh phụ Chính vì vậyhoạt động kinh doanh của các ngân hàng liên doanh và các chi nhánh ngânhàng nớc ngoài tại Việt Nam mới chỉ ở qui mô và có mức độ ảnh hởng rấthạn chế Nhng với các ngân hàng này thì nợ quá hạn chiếm một tỷ lệ rấtnhỏ bé Hoạt động của các ngân hàng này sẽ chỉ có cơ hội gia tăng về thịphần cũng nh ảnh hởng đến thị trờng NHTM Việt Nam khi Việt Nam thực
sự trở thành thành viên của AFTA, thực hiện các cam kết của Hiệp định
th-ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, thành viên của WTO
Qua nghiên cứu về tình hình nợ quá hạn của các ngân hàng thơngmại Việt Nam hiện nay cho thấy hoạt động tín dụng đã đợc các ngân hàng
đang tiềm ẩn những bất cập có thể dẫn tới rủi ro rất lớn Yêu cầu việc phòngngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đã đợc các ngân hàng thơng mại Việt Namquan tâm thực hiện, tuy nhiên kết quả đạt đợc là một vấn đề đáng bàn.Trong xu hớng toàn cầu hoá hiện nay, để hội nhập với hệ thống ngân hàngcủa các nớc trong khu vực cũng nh trên thế giới thì mục tiêu trớc mắt cũng
nh lâu dài của các ngân hàng thơng mại Việt Nam là phải thực hiện tốtcông tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro nhằm nâng cao chất lợng tín dụng,lành mạnh hoá hoạt động của các ngân hàng
Trang 27Trên đây là những lý thuyết khái quát chung nhất về rủi ro tín dụngngân hàng và những vấn đề có liên quan tới rủi ro tín dụng ngân hàng cũng
nh yêu cầu phải nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng đối với các ngânhàng thơng mại VN hiện nay Để đi sâu vào thực tế, sau đây bài viết xin đ-
ợc đi vao phân tích các vấn đề cụ thể về rủi ro tín dụng ngân hàng tại mộtngân hàng Việt Nam đó là :
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà nội
Chơng II Thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội
I/ Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn HN
1 Khái quát
Thực hiện Nghị định số 53/ HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng bộtrởng, hệ thống ngân hàng cấp 1 cấp chuyển thành ngân hàng cấp 2, Ngânhàng Nhà nớc là cơ quan quản lý nhà nớc và các ngân hàng thơng mạichuyên doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng Đây là bớc ngoặt quantrọng và đánh dấu sự chuyển biến mạnh mẽ trong hoạt động ngân hàng nóichung và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nói riêng Ngânhàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam là doanh nghiệp Nhànớc hàng đặc biệt tổ chức theo mô hình tổng công ty Nhà nớc, có quyền tựchủ về tàI chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, bảo toàn vàphát triển vốn Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Namthực ệnnn chức năng kinh doanh đa năng, chủ yếu là kinh doanh tiền tệ, tíndụng và các dịch vụ ngân hàng đối với khách hàng trong nớc và nớc ngoài;
Trang 28đầu t các dự án phát triển kinh tế-xã hội; ủy thác tín dụng đầu t cho Chínhphủ, các chủ đầu t trong nớc và nớc ngoài, trớc hết trong lĩnh vực kinh tếnông nghiệp và nông thôn.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam có các chinhánh và trụ sở giao dịch tại khắp các tỉnh thành trong cả nớc, ngân hàngNông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội là một trong nhữngchi nhánh trên chịu sự quản lý trực tiếp của ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn Việt Nam
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà nội
đ-ợc thành lập vào ngày 27/07/1988 Tên viết tắt là NHNN &PTNT HN Trụ
sở đặt tại số 77 phố Lạc Trung quận Hai Bà Trng thành phố Hà Nội NHNN
& PTNT HN gồm có 7 chi nhánh ngân hàng quận và một ngân hàng cấp 4.Trong cơ quan có 8 phòng ban, mỗi phòng ban giữ một nhiệm vụ riêng nh -
ng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau hợp thành bộ máy hoàn chỉnh và hoạt
động ngày càng có hiệu quả trong NHNN & PTNT HN
NHNN & PTNT HN đợc thành lập với chức năng nhiệm vụ là huy
động vốn và cho vay các thành phần kinh tế sản xuất nông nghiệp, lâmnghiệp, diêm nghiệp, chế biến, công nghiệp thực phẩm và tất cả các thànhphần kinh tế khác trên địa bàn Hà nội Lúc NHNN & PTNT HN gồm có 12chi nhánh của các ngân hàng huyện thuộc Hà nội và một trung tâm giaodịch là NHNN & PTNT HN hiện nay, thực hiện 2 nhiệm vụ chính là quản
lý các NHNN & PTNT cấp huyện và trung tâm cấp giao dịch thực hiện kinhdoanh trên địa bàn Hà nội
Đến tháng 10/1992, các ngân hàng tách tỉnh bàn giao một ngân hàng
về Vĩnh Phú và 6 chi nhánh ngân hàng huyện là Ba vì, Sơn tây, Thạch thất,Phú thọ, Hoài đức, Đan phợng về Ngân hàng tỉnh Hà tây Còn lại 5 ngânhàng huyên trên địa bàn là Từ liêm, Thanh trì, Gia lâm, Sóc sơn, Đông anh
và một trung tâm giao dịch chịu sự quản lý từ NHNN & PTNT HN
Tháng 10/1995 NHNN & PTNT HN bàn giao sự quản lý 5 ngân hànghuyện về Ngân hàng Trung ơng và chỉ còn lại NHNN & PTNT HN trên địabàn Sau đó, NHNN & PTNT HN thành lập các ngân hàng cấp quận
Trang 29Nhìn chung, đợc thành lập trong giai đoạn chuyển biến quan trọngcủa nền kinh tế Việt Nam, trải qua hơn 10 năm hoạt động và trởng thành,NHNN & PTNT HN đã vợt qua rất nhiều khó khăn của chính mình gópphần tích cực vào sự thành công của công cuộc đổi mới kinh tế đất nớc, dần
đa Việt nam hội nhập với nền kinh tế khu vực và kinh tế thế giới
2 Cơ cấu tổ chức của NHNN&PTNT HN
NHNN&PTNT HN chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ NHNN&PTNT VN và
đã thực hiện mở chi nhánh ngân hàng tại 7 quận trên địa bàn Hà nội:
NHNN&PTNT quận Cầu GiấyNHNN&PTNT quận Hai Bà Trng,NHNN&PTNT quận Hoàn KiếmNHNN&PTNT quận Tây HồNHNN&PTNT quận Thanh XuânNHNN&PTNT quận Ba ĐìnhNHNN&PTNT quận Đống Đa
Và NHNN&PTNT HN là trung tâm giao dịch Ngoài ra, NHNN&PTNT
HN còn có một ngân hàng cấp 4, đó là Ngân hàng khu vực Tam Trinh
Sơ đồ mô hình tổ chức của NHNN&PTNT HN
Trang 30Ban giám đốc
Phòng kết toán Phòng ngân quỹ Phòng hành chính nhân sự Phòng kết hoạch Phòng thanh toán quốc tế Phòng kiểm soát Phòng kinh doanh
Chi nhánh quận Cầu giấyChi nhánh quận Hai Bà Tr ngChi nhánh quận Hoàn Kiếm Chi nhánh quận Tây Hồ Chi nhánh quận Thanh Xuân Chi nhánh quận Ba Đình Chi nhánh quận Đống đa
II/ Tình hình hoạt động của NHNN&PTNT trong thời gian gần đây
1 Hoạt động huy động vốn tại NHNN&PTNT
Nếu nh giai đoạn trớc đây, nguồn vốn chính của chi nhánh là lấy từNgân sách Nhà nớc, chỉ có một phần nhỏ tiền gửi của các tổ chức kinh tế,
những khách hàng truyền thống quen thuộc thì khi bớc sang giai đoạn
mới theo Pháp lệnh Ngân hàng 90 đợc ban hành - chi nhánh NHNN&PTNT
Hà nội đã thực hiện đổi mới toàn diện hoạt động tín dụng của mình kết hợp
với việc tự huy động, tìm kiếm nguồn vốn để vay Hoạt động huy động đợc
mở rộng với các đợt phát hành kỳ phiếu, trái phiếu Hình thức này càng trở
nên có hiệu quả trong việc gia tăng nguồn vốn cho Ngân hàng, giảm tỷ
trọng vốn Ngân sách trong tổng nguồn vốn của chi nhánh
Theo bảng huy động vốn ở dới ta thấy: Tổng nguồn vốn huy động tạithời điểm cuối năm 2000 đạt 2.035.615 triệu VNĐ, tăng 89773 triệu đồng
Việt Nam so với năm 1999, tơng ứng với 4,6% Trong đó tiền gửi bằng Việt
Nam đồng tăng với tốc độ cao đạt 1.349.099 triệu VNĐ, đạt 319,9% so với
năm trớc Tiền gửi bằng ngoại tệ năm 2000 là 90.422 triệu VNĐ, tăng
39,2% so với năm 1999 Điều này cho thấy nguồn vốn huy động của ngân
hàng có xu hớng tăng lên bằng cả đồng Việt Nam lẫn ngoại tệ
Nếu xét trên giác độ thời gian thì nguồn tiền gửi không kỳ hạn trongnăm 2000 huy động đợc là 861.449 triệu VNĐ, đạt 180,3% so với năm
Trang 311999 Nguồn tiền gửi có kỳ hạn tăng 234,65% so với năm 1999, đạt578.071.
Nguồn tiền gửi của các tổ chức tín dụng trong năm 2000 giảm mạnh:
Về số tuyệt đối giảm tới 753595 triệu đồng Việt Nam tơng ứng bằng81,5% Nguồn tiền gửi của các tổ chức tín dụng phải trả lãi suất thấp, chiphí huy động vốn là không đáng kể cho nên việc giảm nguồn vốn này là
điều bất lợi đối với kết quả kinh doanh của ngân hàng trong năm 2000
Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động trong hai năm 1999 - 2000
(Nguồn số liệu phòng Kinh doanh năm 1999- 2000)
Những kết quả này đạt đợc là do có sự cố gắng nỗ lực của các cán bộcông nhân viên của ngân hàng NHNN & PTNT HN, sự đổi mới phong cáchphục vụ và thuận lợi cho khách hàng gửi tiền đồng thời với chính sách
đúng đắn đa dạng hoá các nguồn huy động của NHNN & PTNT HN nh tiếtkiệm không kỳ hạn, 3 tháng, 6 tháng, kỳ phiếu 6 tháng, 12 tháng Với mức
Trang 32lãi suất thu hút phù hợp với thị trờng nguồn vốn từng thời kỳ trên địa bàn.Trong hai năm qua, chi nhánh luôn nằm trong tình trạng thừa vốn và thựchiện điều chuyển vốn và thực hiện điều chuyển vốn 2503 tỷ về NHNN&PTNT Việt Nam Điều đó chứng tỏ sự vững mạnh tăng trởng về nguồn vốntạo cơ sở cân đối vững chắc cho hoạt động tín dụng ngày một tăng trởng.Mặt khác thừa vốn cũng là một thực trạng đòi hỏi những giải pháp tối utrong cân đối nguồn vốn và dụng vốn để làm sao mang lại hiệu quả kinhdoanh cao nhất.
2 Hoạt động cho vay tại NHNN&PTNT HN
Hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng nhngcũng là hoạt động dễ phát sinh rủi ro nhất do nhiều nguyên nhân Đối vớiNHNN & PTNT, hoạt động tín dụng đợc xem là hoạt động chính của ngânhàng Trong những năm qua, tín dụng ngân hàng đã góp một phần khôngnhỏ trong sự chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế tại địa bàn, giảm sự phân hóagiàu nghèo giữa nội thành và ngoại thành Đặc biệt NHNN & PTNT HN đã
đóng góp to lớn trong đầu t vào trong các chơng trình thu mua lơng thực ,nông sản, bán chịu phân bón, thuốc trừ sâu các loại Hỗ trợ cho các công
ty kinh doanh vật t nông nghiệp phục vụ cho bà con nông dân kịp thời vụ trên địa bàn phục vụ của mình, là một trong những trung tâm kinh tế, chínhtrị của cả nớc trong những năm gần đây, nền kinh tế Hà nội đạt mức tăng tr-ởng cao Giá trị công nghiệp tăng bình quân 14,4%; Nông nghiệp tăng3,9%; GDP tăng 11,9% Cơ cấu kinh tế phát triển theo hớng Công nghiệp -Dịch vụ tăng 30,5 % lên 35% Để phù hợp với tình hình và xu hớng pháttriển kinh tế trên địa bàn, ngân hàng đã và đang thực hiện các chiến lợckinh doanh của mình: chú trọng vào tín dụng cho khu vực quốc doanh và hộsản xuất Hai khu vực cơ bản nhất cần thiết nhất cho Công nghiệp hoá vàhiện đại hoá
Tình hình chi tiết về hoạt động tín dụng của NHNN & PTNT HN sẽ
đợc trình bày chi tiết tại phần trình bày tiếp theo của bài viết, ở đây chỉ xintrình bày một số nét khái quát:
Tổng d nợ tín dụng trong năm 2000 đạt 930996 triệu đồng giảm1,96% so với tổng mức d nợ của năm 1999 là 949595 triệu đồng D nợ chovay bằng nội tệ đạt 534829 triệu tăng 1,7 % so với d nợ năm 1999; D nợ