1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện càng long

53 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

hóa hiện đại hóa đất nước.Nhưng để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường, các thànhphần kinh tế phải cạnh tranh rất gay gắt trong đó có ngành ngân hàng nhất là khi có sự xuấ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH

DOANH

LUẬN VĂN TỐT NGHỆP

RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HANG NÔNG NGHIỆP VA PHÁT TRIỀN NÔNG THÔN HUYỆN CÀNG LONG

Giảo viên hướng

dẫn:

Ths Võ Thị Lang

Sinh viên thưc hiên:

Trương Thị Ngọc Diễm

MSSV: 4053714Lớp: Tài chính-NHK31

em có thể hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp

Em xin chân thành biết ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của các thầy, cô KhoaKinh tế - Quản trị kinh doanh - Trường Đại Học cần Thơ, đặc biệt em xin gởi

lời biết ơn sâu sắc đến cô Võ Thị Lang đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt

thời gian làm đề tài luận văn

Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng, các cô chú, anh chị

đã tạo mọi điều kiện cho em trong suốt thời gian thực tập tại Ngân hàng, đặc

biệt là các cô chú và anh chị phòng Tín dụng đã nhiệt tình chỉ dẫn, cũng

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài này là do tôi thực hiện để hoàn thành không hề

sao chép các đề tài hay các công trình nghiên cứu có sẵn trước đây, nếu sai tôi

xin hoàn toàn chịu trách nhiệm

Cần Thơ, ngày tháng năm 2009

Trương Thị Ngọc Diễm

Trang 3

Luận văn tốt nghiệp

NHẬN XÉT CỦA Cơ QUAN THựC TẬP

, ngày tháng năm 2009

Thủ trưởng đơn vị

Trang 4

BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Họ và tên người hướng dẫn: Võ Thị Lang

Học vị: Thạc sĩ

Cơ quan công tác: Khoa kinh tế - QTKD, trường Đại học cần Thơ

Tên học viên: Trương Thị Ngọc Diễm

Mã số sinh viên: 4053714

Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng

Tên đề tài: Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngânhàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Càng Long

NỘI DUNG NHẠN XÉT

1 Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:

về hình thức:

Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài

Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn:

Nội dung và các kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu):

Các nhận xét khác:

7 Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý mức độ đề tài và

các yêu cầu chỉnh sửa )

Cần Thơ, ngày tháng năm NGƯỜI NHẬN XÉT

Trang 5

Luận văn tôt nghiệp

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN cứu 2

1.2.1

Mục tiêu chung 2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2

1.3 PHẠM VI NGHIÊN cứu 3

1.3.1 Không gian 3

1.3.2 Thời gian 3

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 3

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu .4

2.1 P HƯƠNG PHÁP LUẬN 4

2.1.1 Tổng quan về tín dụng 4

2.1.1.1

Khái niệm về tín dụng Ngân hàng 4

2.1.1.2 C ác hình thức tín dụng 4

2.1.1.3 P hân loại tín dụng 4

2.1.1.4 Một số vấn đề cơ bản trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 5

2.1.2 Tổng quan về rủi ro tín dụng 9

2.1.2.1 Các loại rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng thương mại 9

2.1.2.2 Rủi ro tín dụng là rủi ro tiềm ẩn và quan trọng nhất trong hoạt động của Ngân hàng thương mại 9

2.1.2.3 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng 10 2.1.2.4

Dấu hiệu của rủi ro tín dụng

Trang 6

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHNo & PTNT HUYỆN

CÀNG LONG 16

3.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHN0 & PTNT HUYỆN CÀNG LONG 16

3.1.1 Tình hình kinh tế xã hội chung của huyện Càng Long 16

3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển NHNo & PTNT huyện Càng Long 16 3.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý và tình hình nhân sự 18

3.1.3.1 Cơ cấu tổ chức 18

3.1.3.2 C hức năng nhiệm vụ của các phòng ban 18

3.1.4 Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của NHNo & PTNT huyện Càng Long 21

3.1.4.1 Vai trò 21

3.1.4.2 Chức năng 21

3.1.4.3 Nhiệm vụ 22

3.2 PHẦN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA NGẦN HÀNG TRONG THỜI GIAN QUA 22

3.2.1 Tình hình kinh tế xã hội thời gian gần đây ảnh hưởng đến hoạt động Ngân hàng 22

3.2.2 Tình hình nguồn vốn của Ngân hàng 23

3.2.3 Hoạt động huy động vốn 26

3.2.4 Tình hình tài sản của Ngân hàng 28

3.2.5 Phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận 29

3.2.6 Những thuận lợi, khó khăn và định hướng phát triển của NHNo & PTNT huyện Càng Long 31

3.2.6.1 Thuận lợi 31

3.2.6.2 Khó khăn 32

3.2.6.3 Đ ịnh hướng phát triển của Ngân hàng 33 CHƯƠNG 4: PHẦN TÍCH THựC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHN0

Trang 7

Luận văn tốt nghiệp

4.1.1.3 Doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ theo thành phần

kinh tế 47

4.1.1.4 Tình hình nợ xấu 53

4.1.2 Phân tích các chỉ số liên quan đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng 59

4.2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỢ XẤU 62

4.2.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng 62

4.2.1.1 Đối với khách hàng là cá nhân 62

4.2.1.2 Đối với khách hàng là doanh nghiệp 63 4.2.2 Nguyên nhân khách quan 64

4.2.2.1 Điều kiện kinh tế trong nước 64

4.2.2.2 Tình hình kinh tế thế giới 64

4.2.3 Nguyên nhân liên quan đến việc đảm bảo tín dụng 65

4.2.4 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng 65

CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢ PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo & PTNT HUYỆN CÀNG LONG 66

5.1 Cần phải hiểu rỏ thông tin về khách hàng trước khi cho vay 66

5.2 Cần phải giám sát việc sử dụng vốn vay đúng mục đích của khách hàng 67

5.3 Cần xác định đúng giá trị thực của tài sản cầm cố thế chấp 68

5.4 Theo dõi những biến động bên ngoài có thể ảnh hưởng đến Ngân hàng 69 5.5 Tăng cường công tác mua bảo hiểm tiền gửi 69

5.6 Thực hiện tốt việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng 69

5.7 Tăng cường công tác kiểm soát, kiểm toán nội bộ trong hoạt động của Ngân hàng 69

5.8 Thành lập bộ phận giám sát nguồn vốn vay của Ngân hàng độc lập với cán bộ tín dụng 70

5.9 Nâng cao chất lượng trình độ cho cán bộ tín dụng 70

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72

6.1 KÉT LUẬN 72

Trang 8

TÀI LỆU THAM KHẢO 75

Trang 9

Luận văn tốt nghiệp

DANH MỤC Sơ ĐỒ - BIÊU BẢNG

Trang

Bảng 1: Tình hình nguồn vốn của NHNo & PTNT huyện Càng Long 24

Bảng 2: Tình hình huy động vốn qua 3 năm từ 2006 - 2008 26

Bảng 3: Tình hình tài sản của Ngân hàng qua 3 năm từ 2006 - 2008 28

Bảng 4: Tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận của Ngân hàng 29

Bảng 5: Doanh số cho vay theo thời gian 35

Bảng 6: Doanh số thu nợ theo thời gian 37

Bảng 7: Du nợ theo thời gian 39

Bảng 8: Doanh số cho vay theo ngành 40

Bảng 9: Doanh số thu nợ theo ngành 43

Bảng 10: Dư nợ theo ngành 45

Bảng 11: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế 47

Bảng 12: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế 49

Bảng 13: Dư nợ theo thành phần kinh tế 51

Bảng 14: Nợ xấu phân theo thời gian 53

Bảng 15: Nợ xấu phân theo ngành 55

Bảng 16: Nợ xấu theo thành phần kinh tế 57

Bảng 17: Các chỉ số liên quan đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng 59

Trang 10

DANH MỤC HÌNH

Trang

Sơ đồ 1: Quy trình cho vay 15

Sơ đồ 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức NHNo & PTNT huyện Càng Long 18

Hình 1: Tình hình nguồn vốn của Ngân hàng 24

Hình 2: Tình hình tài sản của Ngân hàng 28

Hình 3: Thu nhập của Ngân hàng 30

Hình 4: Tỷ lệ thu từ tín dụng 30

Hình 5: Doanh số cho vay theo thời gian 35

Hình 6: Doanh số thu nợ theo thời gian 37

Hình 7: Dư nợ theo thời gian 39

Hình 8: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế 48

Hình 9: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế' 50

Hình 10: Dư nợ theo thành phần kinh tế 51

Hình 11: Tình hình nợ xấu theo thời gian 54

Hình 12: Nợ xấu theo thành phần kinh tế 57

Trang 11

Luận văn tôt nghiệp

: Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông

Tiền gửi kho bạc Nhà nướcTiền gửi Tổ chức tín dụngTiền gửi dân cư

Tài sản cố định và tài sản khácHoạt động kinh doanh

Hoạt động tín dụngMáy nông nghiệpThương nghiệp dịch vụCông nghiệp chế biếnDoanh nghiệp ngoài quốc doanh

Hộ sản xuất

Trang 12

hóa hiện đại hóa đất nước.

Nhưng để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường, các thànhphần kinh tế phải cạnh tranh rất gay gắt trong đó có ngành ngân hàng nhất là

khi có sự xuất hiện của các ngân hàng thương mại cổ phần với mục tiêu là huy

động nguồn vốn đủ lớn để phục vụ cho nhu cầu vay vốn của khách hàng, tạo

nguồn thu tốt cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Cùng với quá trình mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là trong

giai đoạn đầu Việt Nam là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO)

chúng ta phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức vì thế các doanh nghiệp

đòi hỏi phải có nguồn vốn đủ mạnh để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp

nước ngoài trong đó ngân hàng và các tổ chức tín dụng là nơi có thể đáp ứng

nhu cầu về vốn cho các Doanh nghiệp cũng như những cá nhân Có thể nóiNgân hàng là mạch máu nuôi sống nền kinh tế, có một vai trò cực kỳ quan

Trang 13

Luận văn tốt nghiệp

Tuy nhiên, khi Ngân hàng càng mở rộng quy mô hoạt động của mình thì

phải chấp nhận thử thách và rủi ro, bởi lẽ hoạt động Ngân hàng là một hoạtđộng khá phức tạp và hàm chứa nhiều rủi ro Trong hoạt động của các Ngân

hàng, bên cạnh các rủi ro thông thuờng (rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường )

còn phải chịu thêm rủi ro tín dụng do đặc điểm của loại hàng hoá đặc biệt mà

nó kinh doanh Như vậy vấn đề cấp bách nhất hiện nay trong quản trị là làm

sao để đảm bảo an toàn tín dụng nhằm cải thiện tình hình tài chính và nâng cao

năng lực cạnh tranh với các Ngân hàng khác Hơn nữa trong tình hình kinh tế

hiện nay Ngân hàng Nhà nước phải đứng trước một lựa chọn khó khăn, đó là

cắt giảm lãi suất và chịu tình trạng lạm phát cao, hay giữ nguyên lãi suất vàchấp nhận rủi ro tín dụng của các ngân hàng

Mặt khác, đối với Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thônhuyện Càng Long thì hoạt động chính là cho vay và nhận tiền gửi nên rủi

dụng ảnh hưởng khá lớn đến hoạt động của Ngân hàng

Do tầm quan trọng to lớn của hoạt động tín dụng đối với Ngân hàng cho

nên đề tài: “Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Càng Long”

được chọn làm luận văn tốt nghiệp

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN cứu 1.2.1 Mục tiêu chung

Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông Nghiệp và Phát

Trang 14

1.3 PHẠM VI NGHIÊN cứu 1.3.1. Không gian

Đe tài được nghiên cứu tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển NôngThôn huyện Càng Long

1.3.2. Thòi gian

Đề tài được thực hiện từ ngày 02/02/2009 đến ngày 24/04/2009, các sốliệu thu thập là số liệu trong 3 năm từ 2006 đến 2008

1.3.3. Đối tượng nghiên cứu

Hoạt động tín dụng tại ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thônhuyện Càng Long tập trung vào các vấn đề về nợ xấu

Trang 15

Luận vãn ĩổt nghiệp

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1 Tổng quan về tín dụng

2.1.1.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng

Đối với Ngân hàng thương mại, tín dụng Ngân hàng có nghĩa là sựcho vay hay ứng trước do Ngân hàng thực hiện Giá cả mà Ngân hàng ấnđịnh cho khách hàng về khoản vay là lãi suất mà khách hàng phải trảtrong quá trình sử dụng vốn đó

Khách hàng đi vay tại các Ngân hàng rất đa dạng Đó là pháp nhân(doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn,hợp tác xã, ) hộ gia đình và cá nhân

2.1.1.2 Các hình thức tín dụng

Trong nền kinh tế thị trường, các hình thức tín dụng cơ bản bao

gồm:

- Tín dụng thương mại: Là quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các

doanh nghiệp được thực hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa

- Tín dụng Ngân hàng: Là quan hệ giữa một bên là Ngân hàng, còn

bên kia là pháp nhân, thể nhân khác trong nền kinh tế quốc dân

- Tín dụng nhà nước: Là quan hệ tín dụng giữa nhà nước và dân cư,

hoặc tổ chức kinh tế xã hội khác được thực hiện bằng cách bán công trái,trái phiếu

- Tín dụng tiêu dùng: Là quan hệ tín dụng giữa dân cư với doanh

nghiệp hoặc với các tổ chức tín dụng khác

2.1.1.3 Phân loại tín dụng

Trong nền kinh tế, để thấy rõ hơn về nguồn gốc và tính chất của cáckhoản vay cũng như mục đích sử dụng của các khoản vay này, tín dụngđược phân loại như sau:

Theo thời hạn, tín dụng có 3 loại:

Trang 16

Tín dụng ngắn hạn: Có thời hạn sử dụng dưới 12 tháng Loại tín

dụng này thường được sử dụng vào loại nghiệp vụ thanh toán để mua cácloại hàng hóa thuộc nhóm tài sản lưu động nhằm bù đắp mức vốn lưuđộng tạm thời thiếu hụt của các tổ chức kinh tế và chi xài cá nhân

♦♦♦ Tín dụng trung hạn: Có thời hạn sử dụng trọn 12 tháng đến 5

năm Loại này sử dụng để mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi mới sảnxuất công nghệ

Tín dụng dài hạn: Có thời hạn sử dụng vốn trên 5 năm Loại

này dùng vốn để xây dựng cơ bản, cải tiến đổi mới quy trình công nghệ,

có quy mô sản xuất lớn và các công trình thuộc cơ sở hạ tầng có thời gianhoàn vốn lâu

Theo tính chất đảm bảo của các khoản vay, tín dụng có 2 loại: tíndụng có đảm bảo và tín dụng không đảm bảo

Trong nền kinh tế thị trường, việc phân loại tín dụng theo những tiêuthức trên chỉ có ý nghĩa tương đối Khi các hình thức tín dụng càng đadạng thì sự phân loại càng chi tiết

2.1.1.4 Một số vấn đề cơ bản trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại

Nói đến nguyên tắc là nói đến sự bắt buộc tuân thủ Chính vì vậy,người đi vay phải sử dụng vốn vay đúng mục đích ghi trên hợp đồng tíndụng Trường hợp Ngân hàng phát hiện khách hàng sử dụng vốn sai mụcđích thì Ngân hàng có quyền thu hồi vốn trước thời hạn để tránh tìnhtrạng rủi ro thất tín của người đi vay

Neu khách hàng tuân thủ nguyên tắc này của Ngân hàng thì cũng cónghĩa giúp cho khách hàng sử dụng vốn vào sản xuất kinh doanh theo

Trang 17

Luận văn tốt nghiệp

thoả thuận và như vậy sẽ được lợi nhuận Khi đó người đi vay đảm bảođược uy tín với Ngân hàng, giúp Ngân hàng thực hiện được sứ mệnh củamình là góp phần phát triển sản xuất đồng thời cũng tạo ra lợi nhuận chochính mình

Nguyên tẳc 2: Tiền vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đủng hạn đã thỏa thuận trên họp đồng tín dụng.

Như mọi người biết, Ngân hàng là một đơn vị kinh doanh và mụctiêu của Ngân hàng cũng là lợi nhuận có được từ các khoản đầu tư tíndụng Một Ngân hàng không thể tồn tại nếu các khoản cho vay của mìnhchỉ thu về được gốc hoặc chỉ có tiền lãi vì vốn mà Ngân hàng sử dụngcho vay cũng là nguồn vốn ngân hàng đi vay, phải trả lãi Như vậy điềukiện vật chất để Ngân hàng có thể tồn tại và phát triển là có thể thu vềgốc và lãi sau khoản thời gian cấp tín dụng cho khách hàng

Theo nguyên tắc bắt buộc, người đi vay phải chủ động trả nợ gốc vàlãi cho Ngân hàng sau khi đáo hạn Neu đến hạn người đi vay không chủđộng trả nợ cho Ngân hàng thì Ngân hàng sẽ phong toả tài khoản tiền gửicủa khách hàng (trường hợp khách hàng có tài khoản tiền gửi tại Ngânhàng), chuyển nợ quá hạn (trường hợp không được cơ cấu lại thời hạn),hoặc Ngân hàng có thể sử dụng biện pháp cứng rắn hơn như phát mãi tàisản để thu hồi nợ

Bất kì rủi ro sai hẹn nào từ phía người đi vay cũng có thể gây ra rủi

ro ảnh hưởng đến hoạt động của Ngân hàng Trường hợp nhiều kháchhàng không có khả năng thực hiện được hoặc không muốn thực hiệnnghĩa vụ trả nợ của mình có thể làm cho Ngân hàng thua lỗ, thậm chí phásản Điều đó cũng có nghĩa sẽ tác động đến hoạt động kinh tế xã hội vìhoạt động của ngân hàng có ảnh hưởng dây chuyền, có thể lây lan tớinhiều Ngân hàng khác

• Điều kiện vay vốn

Khách hàng được xem xét và cho vay vốn khi có đủ các điều kiệnsau:

- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu tráchnhiệm theo quy định pháp luật

Trang 18

- Phải có vốn tự có tham gia vào sản xuất kinh doanh, dịch vụ đờisống.

- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp

- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết

- Có dự án đầu tu, phưong án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và

có hiệu quả; hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi vàphù hợp với qui định của pháp luật

- Thực hiện quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của chínhphủ và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam

Các điều kiện cho vay có thể được từng Ngân hàng cụ thể hoá tuỳthuộc vào đặc điểm hoạt động của từng khách hàng, đặc điểm của từngkhoản vay, tuỳ thuộc vào môi trường kinh doanh

Cho vay ngắn hạn:

+ Đối với pháp nhân phải có vốn tự có tối thiểu bằng vốn đã ghi

trong quyết định thành lập hoặc giấy phép kinh doanh

+ Đối với doanh nghiệp tư nhân, tổ hợp tác, gia đình và cá nhân,mức vốn tự có tham gia trực tiếp vào phương án sản xuất và có vốn tốithiểu bằng 10% tổng nhu cầu thực hiện phương án

Cho vay trung và dài hạn:

- Đối với dự án cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất, hợp lý hóa sảnxuất khách hàng phải có vốn tự có tham gia vào dự án tối thiểu 10% tổngvốn đầu tư dự án

- Đối với dự án xây dựng đầu tư cơ bản khách hàng phải có vốn tự cótham gia vào dự án tối thiểu bằng 30% tổng vốn dự án

- Đối với dự án phục vụ đời sống vốn tự có tham gia tối thiểu bằng40% tổng vốn dự án

- Không có nợ quá hạn trên 12 tháng tại các tổ chức tín dụng

- Khách hàng phải mua bảo hiểm liên quan đến đối tượng cho vay vốn

mà pháp luật quy định

Trang 19

Luận văn tốt nghiệp

- Có trụ sở làm việc (đối với pháp nhân) hoặc hộ khẩu thường trú (đốivới đại diện hộ gia đình, tổ hợp tác, chủ doanh nghiệp tư nhân, cá nhân)cùng địa bàn tỉnh, thành phố noi Ngân hàng cho vay đóng trụ sở

- Trường hợp khách hàng vay vốn là đơn vị hạch toán phụ thuộc củapháp nhân là doanh nghiệp nhà nước các điều kiện trên phải có thêm cácđiều kiện sau:

o Đơn vị chính có quan hệ vay vốn, gởi tiền trong cùng hệ thốngNgân hàng

o Đơn vị phụ thuộc phải có giấy ủy quyền vay vốn của đơn vị chính,nội dung ủy quyền thể hiện rõ mức được vay cao nhất, thời hạn vay vốn,mục đích vay vốn, cam kết trả nợ khi đơn vị phụ thuộc không trả đượcnợ

o Ngân hàng cho vay đối với các đơn vị chính phải có văn bản xácnhận số dư tiền vay thực tế, tổng dư nợ cao nhất được duyệt tại đơn vịchính

• Đảm bảo tín dụng

Đảm bảo tín dụng là một cơ sở đảm bảo giúp Ngân hàng có thể thuhồi nguồn vốn đã cho vay của mình khi khách hàng đã mất khả năngthanh toán nợ

Đây là một giải pháp phòng ngừa mất vốn ngoài ý muốn của Ngânhàng, là giải pháp cuối cùng mà bắt buộc Ngân hàng phải tiến hành phátmãi tài sản cầm cố, thế chấp để thu hồi vốn

Trong thực tế hoạt động có hai hình thức đảm bảo tín dụng sau:

- Đảm bảo đối nhân: Là một hợp đồng thông qua đó người bảo lãnh

hứa cam kết với Ngân hàng trong trường hợp khách hàng vay vốn bị mấtkhả năng thanh toán cho Ngân hàng Neu bên vay không trả nợ khi đếnhạn thì người bảo lãnh phải trả nợ cho Ngân hàng như bên đi vay

- Đảm bảo đối vật: Là hình thức dùng tài sản có giá trị để đảm bảo

trong việc vay vốn của khách hàng đối với Ngân hàng Neu tới hạn màkhách hàng vay mất khả năng trả nợ thì Ngân hàng sẽ phát mãi tài sảnnày để thu hồi vốn Nó gồm hai hình thức:

+ Thế chấp tài sản

Trang 20

+ Cầm cố tài sản.

• Lãi suất tín dụng

Lãi suất tín dụng là giá cả của quyền sử dụng vốn của người khácvào mục đích sử dụng riêng của mình như sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,tiêu dùng và được đo lường bằng tỷ lệ % trong số vốn đó trong một thờigian sử dụng nhất định

Lãi suât tín dụng = -X 100%

Vốn cho vay

2.1.2 Tổng quan về rủi ro tín dụng

2.1.2.1 Các loại rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng thương mại

Rủi ro là sự kiện xảy ra ngoài ý muốn và ảnh hưởng xấu đến hoạt động

kinh doanh của Ngân hàng thương mại Trong nền kinh tế thị trường, hầu như

hoạt động nào của Ngân hàng thương mại đều có thể rủi ro Rủi ro thường mỗi Ngân hàng,

Hoạt động của Ngân hàng thương mại rất đa dạng và phong phú, đồng

thời rủi ro cũng phức tạp với một độ nhạy cảm nhất định Những rủi ro củaNgân hàng thương mại chủ yếu tập trung vào những dạng sau đây:

- Rủi ro tín dụng: Rủi ro xảy ra khi cho vay mà Ngân hàng thương

Trong đề tài này chỉ tập trung phân tích rủi ro tín dụng của Ngân hàng

2.1.2.2 Rủi ro tín dụng là rủi ro tiềm ẩn và quan trọng nhất trong

hoạt động của Ngân hàng thương mại

Trang 21

Luận văn tốt nghiệp

dụng là nghiệp vụ quan trọng của Ngân hàng thương mại và luôn chiếm tỷ lệlớn trong tổng số đầu tư của Ngân hàng

Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hoặc một nhóm khách hàng không thực

hiện được các nghĩa vụ tài chính đối với Ngân hàng Hay nói cách khác rủi ro

tín dụng là rủi ro xảy ra khi xuất hiện những biến cố không lường trước được

do nguyên nhân chủ quan hay khách quan mà khách hàng không trả được một

cách đầy đủ cả gốc và lãi khi đến hạn, từ đó tác động xấu đến hoạt động, và có

ro bởi các khoản tiền cho vay bao giờ cũng có xác suất vỡ nợ cao hơn so với

những khoản đầu tư khác

2.1.2.3 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng

> Nguyên nhân từ phía khách hàng

> Nguyên nhân từ điều kiện khách quan

> Nguyên nhân liên quan đến việc đảm bảo tín dụng

> Nguyên nhân từ phía ngân hàng

2.1.2.4 Dấu hiệu của rủi ro tín dụng

Trang 22

Hàng tồn kho tăng lên quá mức bình thường và các khoản

công nợ cũng gia tăng

Điều này thể hiện quá trình sản xuất tiêu thụ bị chậm lại của ngườivay Đây là dấu hiệu không tốt cho thấy khả năng thanh toán các khoản

nợ sẽ giảm

Chất lượng sản phẩm, dịch vụ của khách hàng bị giảm

Trường hợp này thể hiện uy tín của khách hàng trong việc tạo ra sảnphẩm không còn như trước, do đó việc tiêu thụ sản phẩm sẽ đình trệ hoặcphải bán cho những doanh nghiệp yếu kém về tài chính, khả năng thanhtoán thấp và hệ quả cuối cùng là đưa tình hình tài chính của khách hàngvay vốn đến chỗ mất cân đối, không còn khả năng trả vốn vay Ngânhàng

Mối quan hệ giữa ngưòi vay và Ngân hàng có chiều hướng sút

Thay đổi tổ chức, công nhân bị nghỉ việc, tài sản bị thanh lý

Các thảm họa về thiên nhiên như bão lụt, động đất, hỏa hoạn 2.1.2.5 Tác động của rủi ro tín dụng

Ngân hàng thương mại được xem là trung tâm thần kinh của nềnkinh tế Do vậy khi rủi ro tín dụng xảy ra tại một Ngân hàng thương mạikhông chỉ ảnh hưởng đến bản thân Ngân hàng đó mà còn ảnh hưởng đếnnền kinh tế xã hội và quan hệ quốc tế

- Đoi với bản thân Ngân hàng thương mại: Khi rủi ro trong hoạt

động kinh doanh xảy ra sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của Ngân hàng.Những rủi ro phát sinh như: các khoản đầu tư không có khả năng thu hồi,các khoản cho vay bị ứ đọng nhiều,., làm lợi nhuận của Ngân hàng suygiảm, hiệu quả kinh doanh kém và cứ tiếp tục như vậy sẽ đưa Ngân hàngđến chổ vỡ nợ

Trang 23

Luận văn tốt nghiệp

- Đối với nền kinh tế xã hội: Hoạt động Ngân hàng có liên quan

đến toàn bộ hoạt động của nền kinh tế, tất cả các doanh nghiệp và cáctầng lớn dân cư Vì vậy, khi rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngânhàng thương mại xảy ra sẽ đưa đến sự phá sản của Ngân hàng Do mốiquan hệ đan xen lẫn nhau giữa các Ngân hàng, nên khi một Ngân hàngphá sản sẽ gây tác động dây chuyền làm cho các Ngân hàng khác lâm vàotình thế khó khăn, từ đó tạo nên tâm lý lo sợ trong dân cư, họ tranh nhaurút tiền trước hạn trong khi các khoản tiền này đang được đầu tư Dưới áplực này sẽ đưa đến sự phá sản hàng loạt Ngân hàng, gây nên tác hạinghiêm trọng đến nền kinh tế Hậu quả là nền kinh tế đi vào tình trạngsuy thoái, lạm phát gia tăng, tình hình an ninh chính trị xã hội mất ổnđịnh

- Đối với quan hệ quốc tế: do tình hình kinh tế - chính trị - xã hội

trong nước bất ổn định sẽ dẫn đến sự suy thoái, khủng hoảng kinh tếchính trị của các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới

2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng của Ngân hàng

> Tỷ lệ tong dư nợ trên vốn huy động:

Chỉ số này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động Nó giúp

nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của Ngân hàng với nguồn vốn huyđộng

> Tỷ lệ doanh so thu nợ trên doanh số cho vay:

Đây là chỉ số phản ánh khả năng thu hồi nợ của Ngân hàng, tỷ lệ này càng

cao thì chứng tỏ công tác thu hồi nợ của Ngân hàng được thực hiện tốt

> Tỷ lệ nợ xấu trên tong dư nợ:

Chỉ số này đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng,những Ngân hàng có chỉ số này càng thấp cũng có nghĩa là chất lượng tíndụng của Ngân hàng này cao Theo qui định của Ngân hàng Nhà Nước thì

>

HCLTD —

Vòng quay von tín dụng:

Nợ xấuTổng dư nợ

100

Doanh số thu nợVòng quay vốn tín dụng _ =

Trang 24

Đây là chỉ số đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, tốc độ thuhồi nợ vay của Ngân hàng là nhanh hay chậm.

Trang 25

Luận văn tốt nghiệp

2.1.4 Biểu hiện của rủi ro tín dụng:

Nợ xấu ngày càng cao đó chính là biểu hiện của rủi ro tín dụng, theoquyết định 493/2005/QĐ-NHNN và quyết định sửa đổi bổ sung số18/2007/QĐ-NHNN, việc phân loại nợ và nợ xấu được phân loại như sau:

> Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuan) bao gồm:

- Các khoản nợ trong hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng

thu hồi được cả gốc và lãi đúng hạn;

- Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và tổ chức tín dụng đánh giá là

có khả năng thu hồi cả gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi được cả gốc

và lãi đúng thời hạn còn lại;

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 1 theo qui định (khoản 2điều 6 QĐ 18/2007/QĐ-NHNN)

> Nhóm 2 (Nợ cần chủ ỷ) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày;

- Các khoản nợ điều chỉnh kì hạn trả nợ lần đầu (đối với khách

doanh nghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giákhách hàng về khả năng trả nợ đầy đủ cả gốc và lãi đúng kì hạnđược điều chỉnh lần đầu);

- Các khoản nợ được phân loại và nhóm 2 theo qui định (khoản 3 điều

6 QĐ 18/2007/QĐ-NHNN)

> Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;

- Các khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản

nợ điều chỉnh lại kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 theo

qui định;

Trang 26

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;

- Các khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo qui định (khoản 3điều 6 QĐ 18/2007/QĐ-NHNN)

> Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất von) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợlần đầu;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theothời hạn trả nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cảchưa bị quá hạn hoặc đã bị quá hạn;

- Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý;

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 theo qui định

Trong 5 nhóm nợ trên thì các khoản nợ thuộc nhóm 3, 4 và 5 là nhữngnhóm nợ xấu, khả năng thu hồi chậm hoặc không thể thu hồi làm ảnh hưởng

hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Dựa vào cách phân loại trên ta

dễ dàng đánh giá được tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng là tốt nếu

nợ nhóm 1 chiếm trọng cao, và xấu nếu nợ nhóm 5 chiếm tỷ trọng hơn hẳn các

nhóm khác Đe thấy được tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng trong 3 nămqua như thế nào, ta có thể xem xét qua bảng số liệu ở chương 4

Tỷ lệ trích dự phòng cho mỗi nhóm nợ là:

Nhóm 1: 0%

Nhóm 2: 5%

Ngày đăng: 12/01/2016, 17:24

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w