1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng bidv dịch vụ chi nhánh hải phòng

70 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………1 CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI……………………………………… ….3 1.1 Khái quát ngân hàng thương mại……………………………….…….3 1.1.1 Khái niệm đặc điểm ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2.2 Đặc điểm ngân hàng thương mại 1.1.2 Các hoạt động ngân hàng thương mại .4 1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 1.1.2.2 Cho vay đầu tư 1.1.3 Rủi ro NHTM 11 1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại……………………………….12 1.2.1 Khái niệm .12 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 12 1.2.3 Tác động RRTD đến NHTM .13 1.2.4 Nguyên nhân RRTD 14 1.3 Quản lý rủi ro tín dụng NHTM…………………………………….16 1.3.1 Định nghĩa quản lý RRTD .16 1.3.2 Mục tiêu quản lý RRTD 16 1.3.3 Quy trình quản lý RRTD 16 1.3.3.1 Nhận diện RRTD 16 1.3.3.2 Đo lường RRTD 19 1.3.3.3 Kiểm soát RRTD 21 1.3.3.4 Xử lý RRTD 22 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại…………… 25 1.3.4.1 Các nhân tố khách quan .25 1.3.4.2 Các nhân tố chủ quan 25 Chương Thực trạng quản lý RRTD ngân hàng BIDV chi nhánh Hải Phòng 27 2.1 Khái quát ngân hàng BIDV chi nhánh Hải Phòng… …………………27 2.1.1 Giới thiệu ngân hàng BIDV chi nhánh Hải Phòng 27 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển chi nhánh BIDV Hải Phòng 27 2.1.3 Những hoạt động chi nhánh .27 2.1.4 Mơ hình tổ chức chi nhánh 28 2.1.5 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban 28 2.1.6 Kết hoạt động kinh doanh: 33 2.1.6.1 Kết huy động vốn chi nhánh 33 2.1.6.2 Tăng trưởng tín dụng 37 2.1.6.3 Quy mô tăng trưởng tổng tài sản 38 2.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng BIDV Hải Phịng……39 2.2.1 Chính sách tín dụng ngân hàng BIDV 39 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng BIDV chi nhánh Hải Phòng 42 2.2.2.1 Theo kỳ hạn 42 2.2.2.2 Theo hình thức đảm bảo .43 2.2.2.3 Tỷ lệ nợ hạn 43 2.2.3 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng BIDV chi nhánh Hải Phòng ……………………………………………………………………….44 2.2.3.1 Nhận diện RRTD 44 2.2.3.2 Đo lường RRTD 45 2.2.3.3 Kiểm soát RRTD 52 2.2.3.4 Xử lý RRTD 54 2.2.4 Đánh giá công tác quản lý RRTD chi nhánh BIDV Hải Phòng 55 2.2.4.1 Những thành tựu đạt 55 2.2.4.2 Những bất cập tồn nguyên nhân 56 Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý RRTD ngân hàng BIDV chi nhánh Hải Phòng 58 3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý RRTD ngân hàng BIDV Hải Phịng…… ………………………………………………………………… 58 3.1.1 Tiếp tục hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 58 3.1.2 Hồn thiện quy trình cấp tín dụng 58 3.1.3 Tiếp tục nâng cao chất lượng cơng tác phân tích, đánh giá khách hàng 58 3.1.4 Thực biện pháp phân tán rủi ro hoạt động tín dụng .60 3.1.5 Bảo hiểm tín dụng 60 3.1.6 Mở rộng vay có bảo lãnh 61 3.1.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .61 3.1.8 Nâng cấp sở hạ tầng công nghệ 61 3.1.9 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội .62 3.2 Một số kiến nghị………………………………………………… ……….62 3.2.1 Kiến nghị với phủ 62 3.2.2 Kiến nghị với NHNN 63 3.2.3 Kiến nghị với Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 63 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tình hình huy động vốn chi nhánh BIDV Hải Phòng năm 2012 – 2014 34 Bảng 2: Tỷ lệ nợ hạn BIDV Hải Phòng năm 2012 - 2014 .43 Bảng 3: Phân loại nợ BIDV Hải Phòng năm 2014 .44 Bảng 4: Thang điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp 50 Bảng 5: Thang điểm xếp hạng tín dụng cá nhân 51 Bảng 6: Tính điểm tài sản đảm bảo 52 Bảng 7: Ma trận định tín dụng .52 Bảng 8: Trích lập dự phòng RRTD BIDV Hải Phòng qua năm 2012 2014 54 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Biểu đồ tăng trưởng vốn huy động BIDV Hải Phòng giai đoạn 2012 – 2014 .35 Biểu đồ 2: Cơ cấu nguồn huy động BIDV chi nhánh Hải Phòng giai đoạn 2012 – 2014 36 Biểu đồ 3: Quy mơ tín dụng BIDV Hải Phịng giai đoạn 2012 – 2014 .37 Biểu đồ 4: Tổng tài sản BIDV Hải Phòng qua năm 2012 – 2014 38 Biểu đồ 5: Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn BIDV Hải Phòng giai đoạn 2012 – 2014 42 Biểu đồ 6: Cơ cáu tín dụng theo tài sản đảm bảo BIDV Hải Phòng giai đoạn 2012 - 2014 .43 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT RRTD NHTM NH NHTW NHNN BCTC CBTD TCTD Rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Ngân hàng Ngân hàng trung ương Ngân hàng nhà nước Báo cáo tài Cán tín dụng Tổ chức tín dụng LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết chun đề Q trình chuyển đổi từ mơ hình kinh tế tập trung bao cấp sang thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đất nước ta diễn gần 30 năm Trong tiến trình này, nhu cầu vốn lớn để phát triển sở hạ tầng, điều kiện vật chất kỹ thuật kinh tế Do đó, khoản vay mượn đặc biệt từ ngân hàng đóng vai trị quan trọng việc trung chuyển vốn cho chủ thể kinh doanh nhằm phát triển đất nước Đây hoạt động tạo phần lớn doanh thu cho ngân hàng nên trọng hoàn thiện, cải tiến cho phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế bối cảnh đát nước ngày hội nhập Tuy nhiên, tín dụng ngân hàng lại hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro, khó kiểm sốt rủi ro ln song hành bước q trình tín dụng Đặc biệt giai đoạn nay, hệ thống ngân hàng giới vừa bước khủng hoảng chưa sau sụp đổ loạt ngân hàng lớn Mỹ rủi ro tín dụng Trong Việt Nam, sau thời gian tăng trưởng nóng, vấn đề nội hệ thống kinh doanh tiền tệ bộc lộ với tỷ lệ nợ xấu cao, dẫn đến biến động lớn ngân hàng Vì vậy, để bắt kịp với tiến trình hội nhập quốc tế, để hịa nhập vào sân chơi lớn phía trước, ngân hàng Việt Nam phải ngày nâng cao tiêu chuẩn tài Và yếu tố quan trọng đánh giá độ hiệu ngân hàng hiệu hoạt động quản lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Là ngân hàng thương mại lớn với truyền thống lịch sử lâu bền 50 năm, Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam(BIDV) ln nhận thức rõ vai trị thiết yếu cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Tuy nhiên, với xu hội nhập sâu rộng với kinh tế giới nhu cầu đổi mới, nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng ngày trở nên cấp thiết, bối cảnh tiêu chuẩn an tồn tín dụng Việt Nam chưa hồn thiện so với giới Vì vậy, chọn đề tài “ Nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng BIDV chi nhánh Hải Phịng” góp phần tạo sở cho cơng tác quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng BIDV – chi nhánh Hải Phòng, đơn vị lớn mạng lưới chi nhánh BIDV Mục đích nghiên cứu Chun đề có mục đích nghiên cứu sở lý luận thực tiễn công tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng BIDV chi nhánh Hải Phịng, từ đề xuất hướng giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cương hiệu công tác quản lý rủi ro tín dụng, đảm bảo phát triển lành mạnh, bền vững chi nhánh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chun đề quy trình, biện pháp quản lý rủi ro tín dụng Phạm vi nghiên cứu chuyên đề việc tìm hiểu, thu thập phân tích tồn hoạt động tín dụng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng BIDV chi nhánh Hải Phòng giai đoạn 2012 – 2014 Phương pháp nghiên cứu Chuyên đè sử dụng kết hợp phương pháp vật biện chứng, điều tra, thống kê, phân tích lịch sử dựa tảng số liệu thực tế nhằm giải vấn đề đưa giải pháp phù hợp Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mở đầu kết luận, chuyên đề kết cấu thành chương Chương Các vấn đề quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương Thực trạng quản lý RRTD ngân hàng BIDV chi nhánh Hải Phòng Chương Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý RRTD ngân hàng BIDV chi nhánh Hải Phòng CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm đặc điểm ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Để hiểu khái niệm ngân hàng thương mại ta cần xuất phát từ khái niệm ngân hàng Ngân hàng theo luật tổ chức tín dụng 2010 hiểu là: “Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực tất hoạt động ngân hàng theo quy định Luật Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác xã.”Theo Luật tổ chức tín dụng 2010, Ngân hàng thương mại định nghĩa sau: “Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận.”Luật quy định nghiệp vụ chủ yếu ngân hàng thương mại, điều phân biệt ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác: “Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: a) Nhận tiền gửi; b) Cấp tín dụng; c) Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản.” 1.1.2.2 Đặc điểm ngân hàng thương mại Thứ nhất, ngân hàng thương mại doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ dịch vụ khác liên quan đến tiền tệ Ngân hàng thương mại doanh nghiệp vay mượn ,huy động tiền tệ từ chủ thể nắm giữ tiền tạm thời chưa dùng tới để dùng tiền cho vay, đầu tư vào lĩnh vực nhà nước cho phép Đây đặc điểm để phân biệt lĩnh vực kinh doanh ngân hàng với lĩnh vực kinh doanh khác Tuy nhiên ngân hàng ngày phải hoạt động cạnh tranh gay gắt nên sản phẩm phương thức kinh doanh ngân hàng có thay đổi, theo đó, sản phẩm ngân hàng bao gồm dịch vụ khác : dịch vụ tài chính, thơng tin, kế toán … Thứ hai, hoạt động kinh doanh ngân hàng hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro Thường ngân hàng vay, huy động vốn ngắn hạn với lãi suất thấp vay với thời hạn dài với lãi suất cao Từ ngân hàng thu lợi nhuận Tuy nhiên kinh nghiệm giản đơn thấy tính chất tập trung rủi ro lĩnh vực ngân hàng Nếu đến hạn ngun nhân người vay tiền không trả nợ trả không dủ làm cho ngân hàng lâm vào tình trạng rủi ro Trường hợp khác ngân hàng gặp rủi ro khoản khách hàng đến rút tiền trước hạn, ngân hàng phải trả tiền cho khách hàng đáo hạn ngân hàng lại khơng có đủ tiền để tốn khoản cho vay đầu tư chưa thu hồi ngân hàng vay tiền thị trường tài khác… Chính đặc điểm mà ngân hàng phải tạo biện pháp, kỹ thuật để phòng ngừa rủi ro cho người gửi tiền, người vay tiền cho thân Thứ ba, ngân hàng thương mại kinh doanh mang tính hệ thống cao chịu quản lí nghiêm ngặt Nhà nước Có thể nói, tình hình lưu thơng giá trị tiền tệ có ảnh hưởng sâu rộng đến toàn kinh tế; nữa, rủi ro kinh doanh ngân hàng ln mang tính lan truyền, tính hệ thống cao hẳn nhiều lĩnh vực kinh doanh khác Do địi hỏi quan quản lý Nhà nước phải có biện pháp quản lý nghiêm ngặt cho Chính sách tiền tệ quốc gia đảm bảo thực hiện,hệ thống tài ngân hàng đảm bảo an toàn, quyền lợi người gửi tiền người đầu tư bảo vệ Hơn nữa, để tạo dịch vụ toàn diện cho khách hàng, đồng thời ngân hàng hỗ trợ đứng trước nguy rủi ro, ngân hàng ln phải trì ràng buộc theo hệ thống trình hoạt động mặt tổ chức mặt kỹ thuật 1.1.2 Các hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn a Tiền gửi Tiền gửi khách hàng nguồn tài nguyên quan trọng ngân hàng thương mại, ngân hàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ mở tài khoản tiền gửi để giữ tiền, tài sản toán hộ khách hàng, cách ngân hàng huy động tiền doanh nghiệp, tổ chức dân cư Cùng với phát triển vượt bậc kinh tế cạnh tranh gay gắt ngân hàng thương mại Ngày hầu hết ngân hàng thương mại dẩy mạnh huy động vốn thông qua sách cụ thể, rõ ràng hiệu b Tiền gửi tốn Với mục đích giao dịch, sở phạm vi số dư có tài khoản tiền gửi khách hàng, ngân hàng thực việc chi trả khách hàng có yêu cầu có uỷ quyền Các khoản thu nhập khách hàng dễ dàng ngân hàng nhập vào tài khoản Hiện yêu cầu cạnh tranh, ngân hàng quan tâm tới việc rút ngắn thời gian giao dịch cho khách hàng thủ tục mở khoản đơn giản, gọn nhẹ thuận tiện Để thu hút khách hàng số ngân hàng kết hợp tài khoản tiền gửi tốn với cho vay (hay cịn gọi cho vay thấu chi), số ngân hàng sử dụng nhiều hình thức biến tướng tài khoản tiền gửi toán để nâng lãi suất loại tiền gửi tương ứng nhằm cạnh tranh với Tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại khác c Tiền gửi có kỳ hạn Doanh nghiệp, Tổ chức xã hội, Tổ chức xã hội nghề nghiệp Nhiều khoản thu tiền doanh nghiệp tổ chức xã hội chi trả khoảng thời gian xác định Tiền gửi toán thuận tiện cho toán song mức lãi suất thường thấp Để đáp ứng nhu cầu khuyến khích người gửi tiền, tạo điều kiện khơi tăng nguồn vốn cho mình, ngân hàng đưa hình thức tiền gửi có kỳ hạn Thơng thường khoản tiền gửi khơng thuận tiện tốn tiền gửi toán trên, cần tiền khách hàng phải đến ngân hàng để thực rút tiền Tuy nhiên để thu hút khách hàng gửi tiền vào ngân hàng thường có mức lãi suất ưu đãi tương ứng với độ dài kỳ hạn gửi mà khách hàng gửi tiền vào ngân hàng Đây yếu tố thu hút nhiều nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi doanh nghiệp tổ chức nói d Tiền gửi tiết kiệm dân cư, tâng lớp dân cư Các tầng lớp dân cư có khoản tiền tạm thời chưa sử dụng (các khoản tiền tiết kiệm) điều kiện có khả tiếp cận với ngân hàng, họ gửi tiền nhằm mục tiêu an toàn sinh lời khoản tiết kiệm, đặc biệt nhu cầu bảo toàn vốn Nhằm thu hút ngày nhiều khoản tiền tiết kiệm, ngân hàng có gắng khuyến khích dân cư thay đổi thói quen giữ vàng tiền mặt nhà thay gửi vào ngân hàng, cách mở rộng màng lưới Chi nhánh, phòng giao dịch đáp ứng nhu cầu huy động Đưa hình thức huy động đa dạng lãi suất cạnh tranh hấp dẫn (ví dụ mức lãi suất cạnh tranh với khoảng tiền gửi thời hạn khác nhau, lãi suất tiết kiệm đồng nội tệ tiết kiệm đồng ngoại tệ, tiết kiệm vàng, ) Ngân hàng mở cho người tiết kiệm nhiều chương mục tiết kiệm khác cho kỳ hạn cho lần gửi khác Loại hình tiền gửi khơng nhằm mục đích tốn tiền hàng dịch vụ song dùng làm tài sản chấp để vay vốn ngân hàng cho phép

Ngày đăng: 15/09/2023, 16:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình huy động vốn chi nhánh BIDV Hải Phòng  năm 2012 – 2014 - Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng bidv dịch vụ chi nhánh hải phòng
Bảng 1 Tình hình huy động vốn chi nhánh BIDV Hải Phòng năm 2012 – 2014 (Trang 39)
Bảng 2 : Tỷ lệ nợ quá hạn tại BIDV Hải Phòng các năm 2012 - 2014 - Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng bidv dịch vụ chi nhánh hải phòng
Bảng 2 Tỷ lệ nợ quá hạn tại BIDV Hải Phòng các năm 2012 - 2014 (Trang 48)
Bảng 4 : Thang điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp - Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng bidv dịch vụ chi nhánh hải phòng
Bảng 4 Thang điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp (Trang 55)
Bảng 5 : Thang điểm xếp hạng tín dụng cá nhân - Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng bidv dịch vụ chi nhánh hải phòng
Bảng 5 Thang điểm xếp hạng tín dụng cá nhân (Trang 56)
Bảng 6 : Tính điểm tài sản đảm bảo - Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng bidv dịch vụ chi nhánh hải phòng
Bảng 6 Tính điểm tài sản đảm bảo (Trang 56)
Bảng 7 : Ma trận ra quyết định tín dụng - Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng bidv dịch vụ chi nhánh hải phòng
Bảng 7 Ma trận ra quyết định tín dụng (Trang 57)
Bảng 8 : Trích lập dự phòng tại BIDV Hải Phòng qua các năm 2012 - 2014 - Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng bidv dịch vụ chi nhánh hải phòng
Bảng 8 Trích lập dự phòng tại BIDV Hải Phòng qua các năm 2012 - 2014 (Trang 58)
w