tóm tắt và so sánh bài viết môn LLNNPL

75 15 11
tóm tắt và so sánh bài viết môn LLNNPL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tóm tắt và so sánh 22 bài viết online môn lý luận về nhà nước và pháp luật trường đại học luật thành phố hồ chí minh

MỤC LỤC TƯ DUY VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY .3 GÓP PHẦN NHẬN THỨC VỀ QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC VÀ VIỆC SỬA ĐỔI BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA HIẾN PHÁP NĂM 1992 11 BÀN VỀ TÍNH THỐNG NHẤT CỦA QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC VÀ SỰ PHÂN CÔNG, PHỐI HỢP TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUYỀN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP VÀ TƯ PHÁP .15 NGUYÊN TẮC QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC LÀ THỐNG NHẤT CÓ SỰ PHÂN CÔNG, PHỐI HỢP GIỮA CÁC CƠ QUAN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUYỀN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP VÀ TƯ PHÁP 18 VỀ VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC .20 CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA XU THẾ TOÀN CẦU HÓA 24 THẾ GIỚI ĐANG BIẾN ĐỔI VÀ TƯ DUY MỚI VỀ “BÀN TAY NHÀ NƯỚC” 27 QUAN NIỆM VỀ PHÁP LUẬT: MỘT VÀI SUY NGHĨ 31 MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU CHỈNH XÃ HỘI 34 NHẬN THỨC VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VỚI ĐẠO ĐỨC 37 PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI 40 TẬP TỤC VÀ PHÁP LUẬT .43 PHÁP LUẬT VÀ TẬP QUÁN TRONG ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ XÃ HỘI 45 VỀ KHÁI NIỆM NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT 47 CÁC LOẠI NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 51 NHẬN THỨC VÀ ÁP DỤNG ÁN LỆ - NHÌN TỪ PHÁN QUYẾT BOSMAN VÀ GỢI MỞ CHO VIỆT NAM 55 VẤN ĐỀ CƠ CẤU CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬT .59 Bài viết: TƯ DUY VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY1 ĐÀO TRÍ ÚC Tóm tắt viết Bài viết “Tư Nhà nước pháp luật thời đại ngày nay” tác giả Đào Trí Úc phân tích tư Nhà nước pháp luật thời đại ngày nay, tập trung vào vấn đề sau: 1.1 Những thách thức quản trị quốc gia Trong trình phát triển xã hội, mâu thuẫn tăng trưởng kinh tế công xã hội tạo nên nhiều khủng hoảng xã hội ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế quốc gia Làm để khắc phục giải tình trạng ln vấn đề nan giải quyền Đã có nhiều giải pháp đưa vào thực thi, giải triệt để vấn đề, chí cịn tác động tiêu cực đến xã hội Nền kinh tế nước nhà đà phát triển phải đối mặt với nhiều bất cập xã hội, chất lượng, đa dạng văn hóa hội nhập quốc tế Nhiều khủng hoảng nhiều lĩnh vực khác tạo áp lực lớn lên Nhà nước Câu hỏi đặt là: Làm Nhà nước quản lý trình đất nước trước yêu cầu tình hình mới, trước đầy rẫy mâu thuẫn mà chưa có biện pháp phù hợp? Điều yêu cầu Nhà nước phải có đổi phương thức quản trị điều tiết xã hội, tạo dựng mối liên hệ thơng suốt bình đẳng trước thiết chế quyền lực nhà nước với xã hội: với người dân, với định chế xã hội dân sự, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư… Sự phát triển công nghệ thông tin giúp ích khơng nhỏ việc tiếp cận thơng tin liên kết xã hội Tuy nhiên bên cạnh đó, khơng thể phủ nhận mặt trái mang lại Những mặt trái đưa cho Nhà nước học cho hình thành hoàn thiện Nhà nước kiến tạo, đồng thời rút tảng cho phát triển đất nước, đặc biệt bảo đảm bình đẳng cơng Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 7/2017 Tiếp theo vấn đề toàn cầu hóa “Tồn cầu hóa” xu tồn cầu ẩn chứa nhiều mâu thuẫn phức tạp: tôn giáo, khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia, nhập cư trái phép… Vì vậy, lực tầm nhìn tồn cầu trở thành nhiệm vụ thiếu quản trị nhà nước đại 1.2 Những yếu tố nhận thức chức Nhà nước Nhận thức chức nhà nước có nhiều thay đổi từ năm trước trở lại Vai trò nhà nước yêu cầu phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu quản trị đại cải tạo mơi trường Trên hết, Nhà nước cần có đồng thuận đồn kết đến từ người dân Đảng ta chủ trương xây dựng đồng thuận xã hội kế thừa, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn đất nước Muốn xây dựng đồng thuận xã hội, Nhà nước cần có sách, ngun tắc luật phát để bảo vệ quyền người, bảo vệ công lý cho người dân Nhưng nguồn lực tài hiểu biết pháp luật rào cản cá nhân việc tiếp cận công lý Nhà nước lại cần có sách hỗ trợ để bảo đảm công lý thực thi với cá nhân Bên cạnh đó, Nhà nước cịn cần phải cơng bằng, cơng chính, cơng khai việc tiếp cận công vụ Người dân muốn tuyển dụng vào hệ thống hành pháp cần bảo đảm lực yếu tố tiền tài, quan hệ hay dòng tộc, tôn giáo… 1.3 Những yếu tố nhận thức pháp luật Trường phái luật thực định với đại diện tiêu biểu như: Hans Kelsen Áo, Shtambler Đức, S Amos Anh… coi Nhà nước có trước, theo đó: Thứ nhất, pháp luật quy định nhà nước Thứ hai, pháp luật có tính chất bắt buộc với quan, tổ chức Thứ ba, pháp luật phải mang tính hình thức pháp lý cao Ngoài ra, nhận thức pháp luật cịn đón nhận “chủ nghĩa thực chứng pháp lý mới”, coi điểm bật Chủ nghĩa theo hướng xích lại gần với lý thuyết pháp luật tự nhiên cách đề xuất hai điều kiện: Một là, hạn chế tự hạn chế Nhà nước tư cách chủ thể kiến tạo pháp luật Hai là, mở rộng quan niệm Nhà nước thực thể xã hội chức kiến tạo luật Các học thuyết, trường phái quan niệm pháp luật dần đổi Việc thực pháp luật gắn liền với việc thực quyền cá nhân Trong bối cảnh tồn cầu hóa, pháp luật ngày trở nên linh hoạt kịp thời trước thay đổi phát triển sống Nói cách khác, pháp luật bắt đầu có “tính mở” 1.4 Định hướng phát triển hệ thống pháp luật Từ nhận thức đặc trưng chủ yếu pháp luật tính cơng bằng, phù hợp với lợi ích đáng chủ thể quan hệ xã hội, tư tưởng công công lý coi tư tưởng pháp luật tảng thiên chức Tịa án đưa tư tưởng vào sống thông qua hoạt động xét xử Các quy định việc xét xử Tòa án đặt để bảo đảm cơng lý Từ việc áp dụng án lệ Tòa án bổ khuyết thiếu sót hệ thống pháp luật q trình áp dụng pháp luật Án lệ Tịa án có cách tiếp cận liên ngành, đa ngành, xuyên ngành Luật học: Luật học thực định, triết học pháp luật, xã hội học pháp luật, luật học so sánh… cần khoa học pháp luật Việt Nam đẩy mạnh nghiên cứu Từ xã hội có nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ pháp luật Hơn nữa, việc nghiên cứu pháp luật có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng, cung cấp luận chứng có sở khoa học để xây dựng thực sách đổi pháp luật Việt Nam điều kiện cơng nghệ hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Quan điểm cá nhân Về bản, loại chức nhà nước môn học Lý luận chung nhà nước pháp luật quan điểm tác giả Đào Trí Úc viết “Tư Nhà nước pháp luật thời đại ngày nay” tương đồng Tác giả viết trọng việc phát triển kinh tế, quyền người Và dù với quan điểm nhà nước cần có pháp luật để bảo đảm trật tự xã hội thực chức Trong tư pháp lý mà Đào Trí Úc đưa ra, có nhiều loại học thuyết giai đoạn lịch sử Pháp luật có thêm nhiều yêu cầu Các tư tưởng pháp luật đem lại hiệu sâu rộng đến quốc gia, có ý nghĩa lớn việc xác định lại tính chất nội dung nguồn pháp luật truyền thống trước Theo tác giả, pháp luật sinh từ nhà nước, ln mang chất nhà nước Nhà nước mang tính xã hội, pháp luật mang ý chí đa dạng nhiều tầng lớp khác Tác giả đưa định hướng để phát triển hệ thống pháp luật, đặt vấn đề nghiên cứu khoa học pháp lý nhằm đại hóa hệ thống pháp luật quốc gia Quan điểm tác giả Đào Trí Úc mang tính thời đại, thực tiễn, nhìn nhận vào phát triển tính đại xã hội Các tảng chức pháp luật dựa vào lý thuyết có sẵn, giống môn Lý luận chung nhà nước pháp luật, đồng thời tác giả dựa vào tri thức tầm nhìn để đặt thay đổi, ý kiến mang tính thời đại, phù hợp với tình hình đất nước Tác giả nhận thức rõ việc Việt Nam cần phát triển đâu phát triển nào, từ chức nhà nước pháp luật cần có linh hoạt để phục vụ nhu cầu thời đại Bài viết: GÓP PHẦN NHẬN THỨC VỀ QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC2 NGUYỄN MINH ĐOAN Tóm tắt viết Bài viết “Góp phần nhận thức quyền lực Nhà nước” tác giả Nguyễn Minh Đoan trình bày số nhận thức vấn đề quyền lực Nhà nước nước ta, nhằm góp thêm ý kiến nhận thức quyền lực Nhà nước nước ta Trong tác phẩm, tác giả đưa định nghĩa “quyền lực Nhà nước” khả cá nhân hay tổ chức buộc cá nhân hay tổ chức khác phải phục tùng ý chí Quyền lực sinh từ nhu cầu tổ chức hoạt động chung, phân cơng lao động quản lý xã hội Nó phương tiện, điều kiện cần đủ để đảm bảo tính ổn định hoạt động cộng đồng, xã hội Quyền lực thể mối quan hệ mệnh lệnh – phục tùng huy – lệ thuộc Trong đó, cưỡng chế yếu tố quan trọng nội dung quyền lực phương thực quyền lực Quyền lực tồn cộng đồng có tổ chức, mục đích người xã hội có giai cấp xã hội khơng có giai cấp, xã hội nói chung phận khác Chính vậy, xã hội tồn nhiều loại quyền lực khác nhau, chủ thể thường nằm nhiều mối quan hệ quyền lực khác Quyền lực có quan hệ mật thiết với hoạt động quản lý, điều kiện cần thiết cho thống cá nhân xã hội nhằm thực cơng việc mang tính chất chung, bao hàm khái quát Quyền lực Nhà nước giai cấp thống trị nắm giữ, trước hết phục vụ lợi ích phản ánh ý chí giai cấp thống trị Nhà nước tổ chức trực tiếp mang quyền lực Nhà nước, biểu cụ thể quan Nhà nước với nguyên tắc vận hành hệ thống tạo nên chế thực quyền lực Nhà nước Trong lịch sử nhân loại có nhiều hình thức chế thực quyền lực Nhà nước, cụ thể như: chế độc quyền, quyền lực nằm tay cá nhân dẫn đến chuyên quyền; ngược lại quyền lực Nhà nước phân chia cách rành mạch vùng lãnh thổ khác đất nước thường dẫn tới tình trạng phân quyền cát Vì vậy, để tránh hai khuynh hướng này, thuyết phân chia quyền lực đời Theo thuyết này, quyền lực Nhà nước cấp Tạp chí Luật học, số 1/2001 độ trung ương phân chia thành nhiều “nhánh” chủ yếu ba quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp Các quyền phân chia cho ba quan Nhà nước khác nắm giữ, quản lý, thực giám sát kiểm soát lẫn Thực tế cho thấy, quốc gia tư bản, thường xuyên xẩy xung đột, tranh giành lẫn nhánh quyền lực Để hạn chế thực trạng này, Nhà nước xã hội chủ nghĩa tổ chức quyền lực Nhà nước theo nguyên tắc tập trung thống sở phân công phối hợp thực quyền lực quan Nhà nước cách hợp lý Thông qua viết, Thạc sĩ Nguyễn Minh Đoan đưa số quan điểm để nhận thức rõ nguyên tắc thực nước ta Thứ nhất, theo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân đội ngũ tri thức Thứ hai, quyền lực tối cao giao cho Quốc hội Quốc hội quan đại diện nhân dân, thay mặt nhân dân định vấn đề bản, trọng đạo Để đảm bảo thống nhất, không phân lập quyền lực quan, bên cạnh hệ thống quam quyền lực Nhà nước cịn có quan khác thực quyền lực Nhà nước Các quan Quốc hội Hội đồng nhân dân trực tiếp gián tiếp thành lập quan phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Với cách thức tổ chức này, quyền lực Nhà nước xét theo chiều ngang đảm bảo tập trung, thống vào quan quyền lực Nhà nước Để đảm bảo quản lý toàn diện cần thiết thành lập hệ thống quan Nhà nước từ trung ương đến địa phương Cơ quan Nhà nước địa phương đại diện cho nhân dân địa phương thực quyền lực Nhà nước, đồng thời phản ánh ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân địa phương Để khơng dẫn đến tình trạng phân quyền cát cứ, đảm bảo tập trung, thống quyền lực từ trung ương đến địa phương pháp luật quy định Hội đồng nhân dân quan quyền lực Nhà nước “của địa phương” mà “ở địa phương” Hội đồng nhân dân không chịu trách nhiệm trc nhân dân địa phương mà chịu trách nhiệm trc quan Nhà nước cấp Ở nước ta, tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân không trực tiếp sử dụng quyền lực mà thơng qua quan quyền lực Theo tác giả, quan điểm cho quyền lực Nhà nước tập trung, thống nhân dân không thuộc Quốc hội chưa khoa học, chưa phù hợp với thực tiễn Quyền lực Nhà nước đòi hỏi phải thể cụ thể thơng qua mơ hình chế vận hành xác định, hệ thống quan Nhà nước nguyên tắc tổ chức hoạt động pháp luật quy định “Tất quyền lực thuộc nhân dân” để nguồn gốc chủ thể trực tiếp thực quyền lực Nhà nước Nhà nước đứng đầu Quốc hội Nếu khơng có máy Nhà nước quyền lực nhân dân chưa phải quyền lực Nhà nước tác giả khẳng định rằng, “chỉ nói quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân tập trung quan đại diện cao nhất” Thứ ba, quyền lực Nhà nước nước ta tập trung thống không phân chia trình thực quyền lực Nhà nước quan Nhà nước phải có phân cơng phối hợp giám sát, kiểm soát lẫn quyền lực Mỗi quan Nhà nước thể quyền hạn phạm vi thẩm quyền Quốc hội quan lập pháp, định vấn đề trọng đại đất nước có quyền giám sát tối cao với toàn hoạt động Nhà nước Chính phủ quan thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ khơng có quyền cơng bố luật Tịa án quan tư pháp thực cơng việc xét xử, Quốc hội thành lập tòa án đặc biệt để xét xử Điều giữ vững tập trung thống quyền lực, phát huy tính chủ động, sáng tạo địa phương, cấp, ngành, chống tình trạng lợi dụng quyền lực, chuyên quyền hay tình trạng phân quyền cát Đồng thời, tác giả cịn nêu vấn đề hồn thiện máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa đưa số giải pháp cụ thể Kết thúc viết, tác giả lần khẳng định lại vấn đề quyền lực Nhà nước ví dụ phức tạp việc vận dụng nguyên tắc phân chia quyền lực vào thực tiễn tổ chức thực thi quyền lực lại khó khăn phức tạp Từ tác giả quan niệm việc tiếp tục nghiên cứu để làm rõ khía cạnh quyền lực Nhà nước để đạt thống nhận thức cần thiết Quan điểm cá nhân Theo viết “Góp phần nhận thức quyền lực Nhà nước” tác giả Nguyễn Minh Đoan, nước ta xác định quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân, Nhà nước pháp quyền phải Nhà nước dân, dân, dân Về bản, quan điểm tác giả có nhiều nét tương đồng cách hiểu em vấn đề “quyền lực Nhà nước” môn học “Lý luận Nhà nước Pháp luật” Theo khoản 2, điều 2, Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân làm chủ; tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ tri thức” Quy định cho thấy rõ chất Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Trong thời đại phong kiến, triều đại Việt Nam lấy nhân dân làm gốc, dựa vào dân để chiến thắng kẻ thù, đánh đuổi giặc xâm lược, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Nhà nước toàn thể nhân dân mà thuộc riêng tầng lớp hay giai cấp nào, người chủ thực Nhà nước nhân dân Làm chủ khơng phải muốn làm làm mà phải tuân theo pháp luật Từ đó, quyền lực Nhà nước hay quan Nhà nước nhận từ nhân dân, nhân dân trao cho, ủy nhiệm cho Nhà nước mang tính chất đại diện, công cụ, phương tiện để thực quyền lực nhận từ nhân dân Nhân dân thực quyền lực Nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước Quyền lực Nhà nước điều khơng thể thiếu giúp trì bảo vệ an toàn xã hội Để quyền lực Nhà nước thực có hiệu quả, để cân quyền lực quan cấp cao thay mặt nhân dân thực quyền lực Nhà nước, cần phải dành thời gian nghiên cứu sâu sắc để có nhìn tồn diện, tổng quan xác vấn đề Bài viết: QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC VÀ VIỆC SỬA ĐỔI BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA HIẾN PHÁP NĂM 19923 NGUYỄN VĂN NĂM Tóm tắt viết Bài viết “Quyền lực Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992” tác giả Nguyễn Văn Năm trình bày số hiểu biết tác giả vấn đề quyền lực Nhà nước đề xuất số kiến nghị sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992 nhằm góp phần nhận thức đắn, đầy đủ quyền lực Nhà nước Trong viết, tác giả đưa định nghĩa “quyền lực Nhà nước” khả Nhà nước buộc cá nhân, tổ chức xã hội phải phục tùng “Khả năng” hiểu sức mạnh bạo lực Nhà nước, sức mạnh vật chất, uy tín, vị xã hội hay khả vận động quần chúng nó… Cũng loại quyền lực khác, quyền lực Nhà nước tồn mối quan hệ xác định: quan hệ Nhà nước với cá nhân, tổ chức xã hội Vấn đề quyền lực Nhà nước thuộc chủ thể xã hội nhiều tranh cãi Qua viết, tác giả Nguyễn Văn Năm phân biệt rõ hai khái niệm: “quyền lực Nhà nước” “quyền lực nhân dân” Quyền lực Nhà nước cách nói tắt nhóm từ “quyền lực Nhà nước” Quyền lực nhân dân (quyền lực nhân dân) hiểu khả nhân dân buộc Nhà nước, tổ chức khác nhân dân hay thành viên cộng đồng phải phục tùng Trong xã hội dân chủ quyền lực nhân dân có điều kiện để phát huy quyền lực Nhà nước quyền lực nhân dân có mối quan hệ tương tác Như vậy, quan hệ Nhà nước với nhân dân không đơn mối quan hệ mệnh lệnh – phục tùng chiều Trong quan hệ Nhà nước nhân tố khác xã hội chủ thể phải phục tùng Nhà nước, tồn quyền lực Nhà nước Bên cạnh đó, Nhà nước phải phục tùng nhân dân, tồn quyền lực nhân dân Nhà nước xã hội chủ nghĩa với tư cách thừa ủy quyền cảu nhân dân, ý chí Nhà nước phải phù hợp với ý chí cảu nhân dân Chính thế, có vấn đề phức tạp xảy ra, Nhà nước càm thấy tự khơng thể định phải tìm cách trưng cầu ý dân Bên cạnh Tạp chí Luật học, số 5/2001 10

Ngày đăng: 06/01/2024, 11:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan