So sánh 22 bài viết môn LLNNPL

15 2 0
So sánh 22 bài viết môn LLNNPL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

so sánh 22 bài viết online môn Lý luận về nhà nước và pháp luật trường đại học luật thành phố hồ chí minh

MỤC LỤ “GÓP PHẦN NHẬN THỨC VỀ QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC” 67 “QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC VÀ VIỆC SỬA ĐỔI BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA HIẾN PHÁP NĂM 1992” 67 “CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA XU THẾ TỒN CẦU HĨA” 70 “THẾ GIỚI ĐANG BIẾN ĐỔI VÀ TƯ DUY MỚI VỀ “BÀN TAY NHÀ NƯỚC”” 70 “MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU CHỈNH XÃ HỘI” 72 “NHẬN THỨC VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC” 72 “BÀN VỀ CƠ CẤU CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬT”, “VẤN ĐỀ CƠ CẤU CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬT” 74 “MỘT CÁCH TIẾP CẬN ĐỐI VỚI QUY PHẠM PHÁP LUẬT” 74 “BÀN VỀ TÍNH THỐNG NHẤT CỦA QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC VÀ SỰ PHÂN CÔNG, PHỐI HỢP TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUYỀN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP , TƯ PHÁP” 76 “NGUYÊN TẮC QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC LÀ THỐNG NHẤT, CÓ SỰ PHÂN CÔNG VÀ PHỐI HỢP GIỮA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUYỀN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP VÀ TƯ PHÁP” 76 “TẬP TỤC VÀ PHÁP LUẬT” “PHÁP LUẬT VÀ TẬP QUÁN TRONG ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ XÃ HỘI” 78 So sánh viết: “GÓP PHẦN NHẬN THỨC VỀ QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC”1 “QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC VÀ VIỆC SỬA ĐỔI BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA HIẾN PHÁP NĂM 1992”2  Sự giống nhau: Thứ nhất, hai tác giả Nguyễn Minh Đoan Nguyễn Văn Năm có quan điểm khái niệm “quyền lực Nhà nước” Mặc dù diễn đạt cách hành văn khác nhau, nhiên, lại tác giả cho rằng: Quyền lực xem khả cá nhân hay tổ chức buộc cá nhân hay tổ chức khác phải phục tùng ý chí Nhà nước với tư cách máy quyền lực, nhân dân tổ chức, thay mặt nhân dân đứng tổ chức quản lý công việc chung xã hội Đây ủy quyền nhân dân cho Nhà nước, trao quyền cho Nhà nước quản lý mặt đời sống xã hội muốn chống lại chuyên quyền, phân lập nhánh quyền lực Nhà nước (quan trọng lập pháp, hành pháp tư pháp) phải phân công cho quan khác quan phải có kiềm chế, phối hợp kiểm soát lẫn để tạo nên thống mặt Cái gốc việc thực quyền lực Nhà nước nhân dân thơng qua Quốc hội Hội đồng nhân dân - quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân Đây điểm chung quan điểm “quyền lực Nhà nước” hai tác giả Cả hai xác định nguồn gốc quyền lực Nhà nước nhân dân Tác giả Nguyễn Minh Đoan cho nhân dân thực quyền lực thơng qua hệ thống quan Nhà nước, cịn tác giả Nguyễn Văn Năm lại diễn đạt quyền lực nhân dân tồn tại, khơng phải vấn đề xã hội đưa cho toàn thể cộng đồng xem xét, nhân dân định vấn đề trọng đại đất nước, việc khác giao cho Nhà nước, từ hình thành ủy quyền nhân dân cho Nhà nước Thứ hai, hai viết rằng, Quốc hội nên giải quyết, định vấn đề trọng đại Nguyễn Minh Đoan, Tạp chí Luật học, số 1/2001 Nguyễn Văn Năm, Tạp chí Luật học, số 5/2001  Sự khác nhau: Quan điểm vấn đề “quyền lực Nhà nước” hai tác giả có khác sau Thứ nhất, tác giả Nguyễn Minh Đoan cho quyền lực thể áp đặt ý chí chủ thể có thẩm quyền với chủ thể quyền, sức mạnh xác định mức độ phụ thuộc, phục tùng chủ thể quyền ý chí chủ thể có quyền Mặt khác, tác giả Nguyễn Văn Năm xác định phục tùng Nhà nước dựa khả từ ohias Nhà nước Trong nhiều trường hợp, phục tùng Nhà nước có nguyên nhân xuất phát từ nhân tố xã hội như: tâm lý lo lắng, sợ hãi trước tượng bạo lực, tội phạm, mong muốn Nhà nước che chở… Thứ hai, theo tác giả Nguyễn Minh Đoan, quyền lực Nhà nước nằm tay giai cấp thống trị, trước hết phục vụ lợi ích phản ánh ý chí giai cấp thống trị Tác giả Nguyễn Văn Năm lại cho rằng, mối quan hệ Nhà nước với cá nhân, tổ chức trịn xã hội Nhà nước chủ thể quyền lực, nhân tố khác đối tượng quyền lực Quyền lực nhân dân xuất toàn thể nhân dân thể sức mạnh Nhà nước khơng thể phục tùng Theo quan điểm này, mối quan hệ Nhà nước nhân dân nhân dân chủ thể quyền lực, cịn Nhà nước đối tượng quyền lực Thứ ba, qua viết “Góp phần nhận thức quyền lực Nhà nước”, ta nhận thức quan điểm tác giả quyền lực Nhà nước quyền lực thuộc bề nhân dân, nhân dân thực quyền lực thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân Thế theo quản điểm thể viết “Quyền lực nhà nước việc sửa đổi bổ sung số điều hiến pháp năm 1992”, quyền lực Nhà nước quyền lực thuộc Nhà nước, thứ quyền lực mà riêng Nhà nước có, cịn quyền lực nhân dân loại quyền lực thuộc nhân dân, quyền lực nhân dân ln tồn tại, quyền lực tối thượng Thứ tư, tác giả Nguyễn Minh Đoan cho quyền lực thể mối quan hệ huy – lệ thuộc hay quan hệ mệnh lệnh – phục tùng, tác giả Nguyễn Văn Năm lại nhận định quan hệ Nhà nước với nhân dân không đơn mối quan hệ mệnh lệnh – phục tùng chiều Trong quan hệ Nhà nước nhân tố khác xã hội chủ thể phải phục tùng Nhà nước, tồn quyền lực Nhà nước Bên cạnh đó, Nhà nước phải phục tùng nhân dân, tồn quyền lực nhân dân Thứ năm, hai tác giả có nhìn khác hình thức phân chia quyền lực Nhà nước Một mặt, tác giả Nguyễn Minh Đoan xác định quyền lực Nhà nước phân chia theo đơn vị lãnh thổ trung ương địa phương quan Nhà nước theo chiều ngang Mặt khác, tác giả Nguyễn Văn Năm cho quyền lực Nhà nước phân chia, phân biệt nhánh quyền lực Nhà nước phân công lao động quyền lực Lập pháp, hành pháp tư pháp thực chất ba khâu trình thực thi quyền lực Nhà nước Cuối cùng, theo quan điểm tác giả Nguyễn Minh Đoan, quyền lực Nhà nước có quan hệ mật thiết với hoạt động quản lý xã hội, điều kiện quan trọng để thống cá nhân cộng đồng nhằm thực công việc chung xã hội Bài viết “Quyền lực nhà nước việc sửa đổi bổ sung số điều hiến pháp năm 1992” xác định đa dạng chủ thể, nhu cầu, lợi ích khiến cho hành vi chủ thể hoàn cảnh cụ thể khơng hồn tồn giống Việc thực thực khơng với ý chí Nhà nước điều khó tránh khỏi Như vậy, hai tác giả có nhìn, nhận thức khác quyền lực Nhà nước, quan điểm họ hồn tồn có sở, đắn Đây điều kiện hồn hảo giúp người đọc có cách nhìn tổng thể, khái quát hơn, mở đường cho suy nghĩ đắn, chuẩn mực So sánh viết: “CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA XU THẾ TỒN CẦU HĨA”3 “THẾ GIỚI ĐANG BIẾN ĐỔI VÀ TƯ DUY MỚI VỀ “BÀN TAY NHÀ NƯỚC””4  Sự giống nhau: Thứ nhất, xu tồn cầu hóa biến đổi giới ngày đã, tác động đến chức kinh tế Nhà nước Thực chất, khái niệm “tồn cầu hóa” biến đổi giới nhắc đến hai viết liên kết, hợp tác nước theo ngun tắc hài hịa lợi ích quốc gia, khu vực quốc tế Chính liên kết dẫn đến quốc tế hóa, tồn cầu hóa mơi trường kinh doanh tồn cầu, làm q trình trao đổi, hợp tác kinh tế, tài chính, thương mại quốc gia trở nên tích cực Nguyên nhân biến đổi theo hai tác giả việc gia tăng cạnh tranh thị trường lao động, giảm ngành chế biến, khai thác truyền thống mà thay vào ngành sản xuất ứng dụng công nghệ, phát triển khoa học – kĩ thuật vận hành máy móc hệ thống… Thứ hai, hai viết, tác giả có chung nhận định hội nhập phần lớn quốc gia vào hệ thống kinh tế thống nhất; độ nhạy cảm phụ thuộc lẫn vấn đề nước; song, tác giả khẳng định tính cá biệt quốc gia Các nhân tố văn hóa – xã hội ảnh hưởng tạo khác biệt lớn phát triển kinh tế nước Thứ ba, hai tác giả đề cập đến vai trị Nhà nước cơng ty tư xuyên quốc gia việc điều tiết kinh tế thị trường Tuy hai tác giả cho rằng, Nhà nước thu hẹp lại đáng kể khả điều hành kinh tế quốc gia, song phủ nhận hay xem nhẹ vai trò Nhà nước Trong đó, hai tác giả nhận định: vai trị cơng ty tư xun quốc gia Đinh Nguyễn An, Tạp chí Triết học (10), 2013 Nguyễn Minh Phong, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 2, (139, 140) tháng 1/2009 ngày lớn Bởi lẽ, cơng ty có sức mạnh vượt trội việc tạo động lực cho tăng trưởng tái cấu kinh tế  Sự khác nhau: Thứ nhất, đối tượng thực chức kinh tế Nhà nước Nếu tác giả Nguyễn Minh Phong đề cập đến vai trò Nhà nước vấn đề kinh tế nang tính tồn cầu, tác giả Đinh Nguyễn An lại tập trung đề cập đến vai trò điều tiết kinh tế nước Nhà nước Theo quan điểm tác giả Đinh Nguyễn An, tác động cảu xu tồn cầu hóa, Nhà nước phải đảm bảo giữ vững kinh tế nước, đảm bảo bình thường hoạt động kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội đảm bảo thị trường lao động Trong đó, tác giả Nguyễn Minh Phong cho rằng, Nhà nước có vai trị trung tâm việc thực nguyên tắc kinh tế thị trường, chủ động đan xen phối hợp sách quốc gia phạm vi khu vực toàn cầu, chủ động xử trí kịp thời tác động mặt trái sách lựa chọn thực tiễn hợp lực sức mạnh tổ chức tài nước Thứ hai, thu hẹp vai trò Nhà nước việc thực chức kinh tế Cả hai tác giả nhận định, Nhà nước thu hẹp đáng kể khả điều hành kinh tế quốc gia Nhưng theo tác giả Đinh Nguyễn An, tác động tiêu cực tồn cầu hóa khiến cho ảnh hưởng công ty xuyên quốc gia, thống trị cấu siêu Nhà nước gia tăng, làm lung lay sở thực chức kinh tế Nhà nước Song, theo tác giả Nguyễn Minh Phong, thu hẹp “bàn tay Nhà nước” cần phải chuyển dịch theo hướng giảm can thiệp hành chính, trực tiếp để chuyển sang phương thức can thiệp gián tiếp, có tính định hướng giám sát nhiều hơn; vừa không làm xấu ổn định kinh tế vĩ mơ vauwg bảo đảm hài hịa lợi ích q trình phát triển So sánh viết: “MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU CHỈNH XÃ HỘI”5 “NHẬN THỨC VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC”6  Sự giống nhau: Thông qua viết mình, hai tác giả nêu lên điểm tương đồng, khác biệt tương tác qua lại lẫn pháp luật đạo đức Đồng thời, hai viết nêu lên vị trí vai trị pháp luật đạo đức quan trọng quan hệ xã hội Thứ nhất, điểm giống nhau, pháp luật đạo đức thuộc kiến trúc thượng tầng, hình thái ý thức xã hội Có phạm vi điều chỉnh rộng, bao hàm tất lĩnh vực quan hệ xã hội Thứ hai, điểm khác nhau, hai tác giả cho hình thức biểu pháp luật đạo đức khác Đạo đức có hình thức biểu dạng thành văn bất thành văn, ngày phổ biến hình thức quy phạm pháp luật Pháp luật đạo đức xác định quyền nghĩa vụ Tuy nhiên, quyền đạo đức đề cập mà chủ yếu đề cập tới bổn phận Đạo đức không tồn tồn biện pháp chế tài Về phương pháp đảm bảo thực hiện, đạo đức nhờ vào yếu tố kích thích nội tâm người – sức mạnh bên dư luận xã hội – sức mạnh bên Pháp luật bảo đảm thực biện pháp cảu Nhà nước Thứ ba, tác động qua lại, hai tác giả thể quan điểm pháp luật xây dựng sở đạo đức Pháp luật hạn chế để loại bỏ nhìn, nhận thức, chuẩn mực đạo đức lạc hậu, trái phong mỹ tục; bảo vệ, phát huy chuẩn mực đạo đức tốt đẹp; ghi nhận giá trị đạo đức phù hợp, Hoàng Thị Kim Quế, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 7/1999 Nguyễn Văn Năm, Tạp chí Luật học, số 4/2006 cần thiết vào quy phạm pháp luật Pháp luật đạo đức có mối quan hệ tác động biện chứng lẫn nhau, bổ sung cho  Sự khác nhau: Quan điểm vấn đề “mối quan hệ pháp luật đạo đức xã hội” hai tác giả tồn số điểm khác biệt sau Thứ nhất, hình thức biểu pháp luật, tác giả Hoàng Thị Kim Quế cho pháp luật biểu hình thức thành văn Ngược lại, theo quan điểm tác giả Nguyễn Văn Năm, pháp luật thể dạng thành văn bất thành văn Thứ hai, phạm vi điều chỉnh, theo viết “Mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội”, phạm vi điều chỉnh pháp luật đạo đức khơng hồn tồn trùng Nếu xét phương diện xem đạo đức yếu tố tính thần không tách rời khỏi thân hành vi người, đạo đức có phạm vi điều chỉnh rộng pháp luật Đạo đức điều chỉnh quan hệ xã hội trực tiếp thể tính chất hành vi người, hành vi người, hành vi đánh giá từ phương diện, theo quan điểm đạo đức Mặt khác, tác giả Nguyễn Văn Năm cho rằng, phạm vi điều chỉnh đạo đức rộng pháp luật Đạo đức điều chỉnh tất quan hệ xã hội mà chủ thể người có ý chí, lí trí, tình cảm, yếu tố tinh thần tách rời khỏi hành vi người Thứ ba, khác pháp luật đạo đức, theo viết “Nhận thức mối quan hệ pháp luật đạo đức”, việc xây dựng pháp luật Nhà nước tiến hành, đạo đức nhiều chủ thể khác Cuối cùng, tác động qua lại pháp luật đạo đức, tác giả Nguyễn Văn Năm làm rõ vai trò đạo đức pháp luật, cụ thể như: đạo đức tác động đến việc thực pháp luật chủ thể, ý thức cá nhân giữ vai trò quan trọng việc thực pháp luật áp dụng pháp luật Như vậy, hai tác giả có nhìn, nhận thức khác mối quan hệ pháp luật đạo đức, quan điểm họ hồn tồn có sở, đắn Đây điều kiện hồn hảo giúp người đọc có cách nhìn tổng thể, khái quát hơn, mở đường cho suy nghĩ đắn, chuẩn mực So sánh viết: “BÀN VỀ CƠ CẤU CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬT”7, “VẤN ĐỀ CƠ CẤU CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬT8” “MỘT CÁCH TIẾP CẬN ĐỐI VỚI QUY PHẠM PHÁP LUẬT”9  Sự giống nhau: Nhìn chung, ba quan điểm cho quy phạm pháp luật bao gồm nội dung như: điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, chủ thể, quy định cách xử chủ thể, biện pháp dảm bảo Cụ thể như: phần giả định nêu lên điều kiện, hồn cảnh xảy thực tế đời sống cá nhân, tổ chức vào hoàn cảnh, điều kiện chịu tác động quy phạm pháp luật; phần quy định nêu cách thức xử mà cá nhân, tổ chức vào hoàn cành, điều kiện nêu phận giả định phép buộc phải thực hiện; phần chế tài đưa biện pháp tác động mà Nhà nước dự kiến áp dụng cá nhân, tổ chức không thực mệnh lệnh Nhà nước nêu phận quy định quy phạm pháp luật  Sự khác nhau: Quan điểm tác giả Nguyễn Quốc Hoàn viết “Bàn cấu quy phạm pháp luật” khái niệm quy phạm pháp luật quy tắc xử Nhà nước đặt thừa nhận đảm bảo thực nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội Quan điểm tác giả Nguyễn Minh Đoan viết “Một cách tiếp cận quy phạm pháp luật” khái niệm quy phạm pháp luật quy tắc xử chung Nhà nước ban hành bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm đạt mục đích định Về cách tiếp cận vấn đề, “Vấn đề cấu quy phạm pháp luật”, tác giả xuất phát từ nội dung khái niệm quy phạm pháp luật “quy tắc xử sự” “được Nhà nước đảm bảo thực hiện” Bài “Một cách tiếp cận Nguyễn Quốc Hoàn, Tạp chí Luật học, số 1/2000 Nguyễn Quốc Hồn, Tạp chí Luật học, số 2/2004 Nguyễn Minh Đoan, Tạp chí Luật học, số 4/2004 quy phạm pháp luật” lại xuất phát từ quy phạm pháp luật thường chứa câu hỏi: Ai?, Khi nào?, Sẽ xử hậu cần phải gánh chịu? Cuối viết “Bàn cấu quy phạm pháp luật”, tác giả dựa sở nhận thức quy phạm pháp luật quy tắc xử Nhà nước đặt thừa nhận đảm bảo thực nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội Về cấu quy phạm pháp luật, quan điểm “Vấn đề cấu quy phạm pháp luật” cho quy phạm pháp luật gồm phần quy tắc phần đảm bảo Phần quy tắc xác định cách xử chủ thể gắn liền với hoàn cảnh, điều kiện định đời sống xã hội, bao gồm giả định quy định Phần bảo đảm xác định biện pháp mà Nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể giả định phần quy tắc với điều kiện định, gồm giả định hành vi biện pháp bảo đảm Ngoài cịn có phần mệnh đề để nêu khái niệm, xác định hiệu lực văn bản… Quan điểm viết “Một cách tiếp cận quy phạm pháp luật” lại cho quy phạm pháp luật gồm phần giả định phần mệnh lệnh (chỉ dẫn) Phần giả định nêu lên chủ thể điều kiện, hoàn cảnh Phần dẫn nêu lên cách xử mà chủ thể bắt buộc phải thực gắn với hoàn cảnh, điều kiện giả định Phần dẫn gồm hai nhóm: quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể, hai biên pháp bảo đảm cho pháp luật thực Khác với hai quan điểm trên, viết “Bàn cấu quy phạm pháp luật” cho quy phạm pháp luật gồm ba phận: giả định, quy định, chế tài Phần giả định trả lời câu hỏi: Cá nhân nào?, Tổ chức nào?, Khi nào?, Trong hoàn cảnh điều kiện nào? Phần quy định xác định khuôn mẫu cho chủ thể họ vào hoàn cảnh hay điều kiện phần giả định Phần chế tài xác định biện pháp tác động mà Nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể không thực mệnh lệnh phần quy định Và tác giả khẳng định thêm khơng phải trường hợp có quy phạm pháp luật đầy đủ ba phận Về loại biện pháp bảo đảm, viết “Vấn đề cấu quy phạm pháp luật” đưa biện pháp khen thưởng chế tài Bài “Một cách tiếp cận quy phạm pháp luật” cho có loại biện pháp chế tài, thuyết phục, giáo dục động viên So sánh điều luật với quy phạm pháp luật, tác giả viết “Vấn đề cấu quy phạm pháp luật” khẳng định quan điểm giúp ta dễ dàng phân biệt quy phạm pháp luật với điều luật Còn “Một cách tiếp cận quy phạm pháp luật” lại cho lý thuyết quy phạm pháp luật gần với điều luật cách tiếp cận viết So sánh viết: “BÀN VỀ TÍNH THỐNG NHẤT CỦA QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC VÀ SỰ PHÂN CÔNG, PHỐI HỢP TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUYỀN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP , TƯ PHÁP”10 “NGUYÊN TẮC QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC LÀ THỐNG NHẤT, CĨ SỰ PHÂN CƠNG VÀ PHỐI HỢP GIỮA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUYỀN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP VÀ TƯ PHÁP”11 Sự giống khác - Về tính chất: Tác giả Lê Minh Tâm coi quyền lực nhà nước dạng đặc biệt quyền lực trị, tác giải Nguyễn Minh Đoan coi quyền lực nhà nước dạng quyền lực xã hội mang tính ý chí, gắn liền với chủ quyền quốc gia - Về tính thống quyền lực nhà nước: theo tác giả Nguyễn Minh Đoan tính thống biểu thông qua cách tổ chức hoạt động máy nhà nước ta nay, đảm bảo thống theo chiều ngang theo chiều dọc Còn theo tác giả Lê Minh Tâm quyền lực nhà nước xuất phát từ quyền lực nhân dân nên dạng quyền lực mang tính thống nhất, thống để thực mục tiêu chung nhà nước 10 11 Tạp chí Luật học số 5/2003 Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 5/2007 - Về nguyên nhân cần phải phân định, phân công quan việc thực thi quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp: Theo tác giả Nguyễn Minh Đoan việc phân công thực quyền lực nhà nước giao cho nhóm quan thực quyền lực định có tính chất chun nghiệp nhằm nâng cao suất lao động, tránh chồng chéo, hạn chế độc đoán, chuyên quyền Với tác giả Lê Minh Tâm, việc phân định, phân công coi phương thức tổ chức thực thi quyền lực nhà nước Nó phát triển gắn liền với q trình lớn mạnh nhà nước, chịu ảnh hưởng yếu tố bên ngoài: yếu tố khoa học, yếu tố xã hội So sánh viết: “TẬP TỤC VÀ PHÁP LUẬT”12 “PHÁP LUẬT VÀ TẬP QUÁN TRONG ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ XÃ HỘI”13  Sự giống Một là, hai tác giả cho điều chỉnh quan hệ xã hội cần kết hợp pháp luật tập quán Hai là, hai tác giả nói đến số tập quán nâng lên thành luật gọi tập quán pháp Trước có pháp luật tập qn cơng cụ quan trọng điều chỉnh quan hệ xã hội Do vậy, xuất pháp luật nhiều tập tục luật hóa văn quy phạm pháp luật nhà nước Ba là, hai tác giả ra: trường hợp pháp luật chưa quy định cách giải vấn đề số tập qn khơng pháp luật hóa lại áp dụng hay thừa nhận có giá trị pháp luật việc giải vụ việc, tập quán không trái với nguyên tắc pháp luật  Sự khác Trong quan điểm sử dụng tập quán để giải vụ việc trường hợp pháp luật không quy định tác giả Lê Vương Long cho việc áp dụng tập qn có tính cá biệt, độc lập cho trường hợp Để nhìn nhận rõ khả năng, trạng thái gắn bó pháp luật tập quán tác giả trích số điều luật luật dân để phân tích Tác giả việc áp dụng tập quán có nhiều điểm khác với quy phạm pháp luật, cần làm sáng tỏ vấn đề sau: - Có phải trường hợp pháp luật khơng quy định điều chỉnh, có tranh chấp khởi kiện tịa án giải cách áp dụng tập quán tương tự quy phạm pháp luật hay với số quan hệ dân định? 12 13 Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 12/2003 Tạp chí Luật học, số 2/2001 - Việc chọn tập quán để áp dụng quyền tòa án thỏa thuận bên đương sự? Những đặt để lựa chọn tập quán áp dụng? - Nguyên tắc, trình tự thủ tục áp dụng biện pháp xử lý - Hiệu lực thời gian tập quán xác định nào? Có thể áp dụng tập quán bị mai từ lâu hay tập quán đương thời? Còn tác giả Nguyễn Minh Đoan lại cho việc áp dụng tập tục phải đảm bảo tính hợp lý, tiến bộ, lợi ích nhân dân phù hợp với nguyên tắc pháp luật, không trái với đạo đức xã hội Trong viết tác giả Nguyễn Minh Đoan tác giả có đề cập số tập tục không liên quan đến lĩnh vực mà pháp luật điều chỉnh Những tập tục khơng liên quan đến pháp luật, lĩnh vực hay phạm vi điều chỉnh liên quan đến nội cộng đồng tự quản đó, lĩnh vực vấn đề mà pháp luật không cần điều chỉnh nên khơng xem xẻ việc có trái hay khơng với pháp luật

Ngày đăng: 06/01/2024, 11:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan