1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đấu tranh giai cấp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đấu Tranh Giai Cấp Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thanh Hải
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Triết Học Mác- Lênin
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 143,76 KB

Nội dung

Trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam vẫn còn tồn tại lâu dài các giai cấp, tầng lớp khác nhau. Đấu tranh giai cấp là một thực tế khách quan. Và vấn đề ở đây cơ bản là nhận thức đúng tính chất, đặc điểm, nội dung và hình thức đấu tranh giai cấp để từ đó xây dựng các phương pháp xử lý tốt các quan hệ xã hội giai cấp. Vì vậy, ở bài tiểu luận này, chúng ta sẽ tìm hiểu rõ và chi tiết hơn về vấn đề này

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

-<

> -Tiểu luận: Triết học Mác- Lênin

Đề tài : Đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 4

I GIAI CẤP: 5

1.1/Nguồn gốc : 5

1.2/Định nghĩa: 6

1.3/ Kết cấu của giai cấp: 7

II ĐẤU TRANH GIAI CẤP : 8

2.1/ Định nghĩa- Nguyên nhân dẫn đến đấu tranh giai cấp: 8

2.2/Những hình thức đấu tranh giai cấp: 9

2.3/ Đấu tranh giai cấp trong các xã hội chủ nghĩa: 10

CHƯƠNG II: TÍNH TẤT YẾU VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 11

I TÍNH TẤT YẾU, THỰC CHẤT CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP: 11

1.1/ Trong xã hội có đối kháng giai cấp: 11

1.2/ Trong thời kỳ quá độ lên Xã hội chủ nghĩa: 11

II VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI: 14

CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 17

1.1/ Đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay nảy sinh từ yêu cầu khách quan của sự phát triển kinh tế: 17

1.2/ Đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp, đấu tranh tôn giáo gắn bó chặt chẽ, đan xen lẫn nhau diễn ra hết sức cam go, quyết liệt và lâu dài: 18

1.3/ Đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay là một phức hợp, diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội (kinh tế, chính trị, tư tưởng lí luận, quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội, đối ngoại): 20

1.4/ Đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay phải đổi mặt với nhiều nguy cơ, trong đó có nguy cơ “diễn biến hòa bình”: 21

II Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN GIAI CẤP VÀ GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN GIAI CẤP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: 21

TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

LỜI CẢM ƠN 26

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Trong suốt khoảng thời gian dài của lịch sử và xã hội nhân loại,dường như luôn tồn tại giai cấp tùy vào mỗi thời điểm khác nhau màhình thành các kiểu giai cấp khác nhau Tuy nhiên, dù ở thời đại nào,giai cấp cũng hiện hữu hai tầng lớp khái quát: tầng lớp giai cấp thống trị

và tầng lớp giai cấp bị trị Giai cấp thống trị chiếm đoạt lao động ( thànhquả lao động, sức lao động, của cải xã hội, ) của giai cấp bị trị vào taymình Không chỉ bị chiếm đoạt thành quả lao động mà họ còn bị áp bức

về chính trị, xã hội và tinh thần Không có sự bình đẳng giữa giai cấpthống trị và giai cấp bị trị , chẳng hạn như giữa giai cấp các nhà tư bảnvới giai cấp công dân và nô lệ Giai cấp bốc lột ấy lúc nào cũng dùngmọi biện pháp và phương tiện bảo vệ địa vị giai cấp của họ, duy trì củng

cố kinh tế xã hội để cho phép họ được hưởng những đặc quyền, đặc lợicủa giai cấp đó Và ở đây, công cụ họ sử dụng chủ yếu là quyền lực nhànước do chính họ thành lập tổ chức và nắm quyền Từ đó, những lợi ích

cơ bản của giai cấp bị trị đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp thống trị.Đây là đối kháng về quyền lợi giữa những giai cấp áp bức bóc lột vànhững giai cấp, tầng lớp bị áp bức, bị bóc lột

Đối kháng là nguyên nhân của đấu tranh giai cấp Có áp bức thì cóđấu tranh chống áp bức Vì vậy, đấu tranh giai cấp không do một lýthuyết xã hội nào tạo ra mà là hiện tượng tất yếu không thể tránh đượctrong xã hội có áp bức giai cấp Hơn thế nữa, đấu tranh giai cấp là mộttrong những động lực thúc đẩy sự vận động và phát triển của xã hội có

sự phân chia giai cấp

Trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam vẫn còn tồn tại lâu dàicác giai cấp, tầng lớp khác nhau Đấu tranh giai cấp là một thực tế kháchquan Và vấn đề ở đây cơ bản là nhận thức đúng tính chất, đặc điểm, nộidung và hình thức đấu tranh giai cấp để từ đó xây dựng các phương pháp

xử lý tốt các quan hệ xã hội- giai cấp Vì vậy, ở bài tiểu luận này, chúng

ta sẽ tìm hiểu rõ và chi tiết hơn về vấn đề này

Trang 4

CHƯƠNG I: GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP

Lý luận về giai cấp và đấu tranh giai cấp là một trong những nội dung căn bản nhất của chủ nghĩa Mác- Lênin, kết quả tất nhiên của sự vận dụng và mở rộng chủ nghĩa duy vật biện chứng vào xem xét lĩnh vực xã hội 1

Lý luận về giai cấp và đấu tranh giai cấp đã và đang là cơ sở lý luận, phương pháp luận khoa học để các đảng cộng sản và giai cấp công nhân trên thế giới xác định đường lối chiến lược, sách lược trong cuộc đấu tranh thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình 2

1.1/Nguồn gốc :

Xuất phát điểm của C Mác về nghiên cứu về xã hội là “con người

hiện thực”, tức không phải con người chung chung, trừu tượng như một

số các nhà triết học trước đó, mà đây là con người đang sống trong mộtđất nước nhất định, một dân tộc nhất định, một thời đại nhất định C

Mác đã phát hiện ra một chân lý vô cùng hiển nhiên là: “Người ta phải

có khả năng sống đã rồi mới có thể “làm ra lịch sử” Nhưng muốn sống được phải có thức ăn, thức uống, nhà ở, quần áo và vài thứ khác nữa” 3

Đây là nhu cầu đầu tiên và thấp nhất của con người để họ có thể sống,tồn tại và muốn có những thứ đó con người buộc phải lao động, sảnxuất Chừng nào trong xã hội có sự tách rời giữa người lao động và tưliệu sản xuất, hoặc có sự chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, có cácgiai cấp trong xã hội hiện diện

Do điều kiện lịch sử thời kỳ bấy giờ, C Mác không chỉ rõ nguyênnhân dẫn tới việc phân chia giai cấp, nhưng ngài cũng khẳng định

rằng: “Sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn liền với những giai đoạn phát

triển lịch sử nhất định của sản xuất” 4 và đó là giai đoạn xuất hiện

chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất Sau này Ph Ăng-ghen đã nghiên

Trang 5

cứu sau hơn và đã làm sáng tỏ: “Quy luật phân công lao động là cái làm

cơ sở cho sự phân chia thành giai cấp” 5 Ngoài ra, Ph Ăng-ghen cònnói thêm rằng chiến tranh và cướp bóc đã đẩy nhanh quá trình phân hóa

giai cấp: “Nhưng điều đó hoàn toàn không loại trừ việc sử dụng bạo

lực, cướp bóc, mánh khóe và lừa bịp trong sự hình thành các giai cấp,

và không cản trở giai cấp thống trị, một khi đã nắm được chính quyền

sẽ củng cố địa vị của nó trên lưng các giai cấp lao động và biến việc quản lý xã hội thành việc bóc lột quần chúng” 6

giai cấp là “ tập hợp những người có cùng một chức năng xã hội, cùng

một lối sống hoặc mức sống, cùng một địa vị và uy tín xã hội, ” Phán

đoán này dựa trên những tiêu chí lựa chọn một cách chủ quan và nhằmtránh đụng chạm đến các vấn đề cơ bản, đặc biệt là quyền sở hữu tư liệusản xuất chủ yếu của xã hội, nhằm làm lu mờ sự khác biệt giai cấp vàđối kháng giai cấp, biện minh cho sự tồn tại của chế độ thống trị và khaithác

Trong tác phẩm “Sáng kiến vĩ đại”, Mác - Lênin đã đưa ra định

nghĩa về giai cấp như sau : "Người ta gọi là giai cấp, những tập đoàn to

lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận) đối với những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong những tổ chức lao động xã hội, và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn này thì có thể chiếm đoạt lao động của tập

Trang 6

đoàn khác, do chỗ các tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định.”

1.3/ Kết cấu của giai cấp:

Trong xã hội có giai cấp, mọi hình thái kinh tế - xã hội đều có một cơcấu giai cấp nhất định Cấu trúc giai cấp cũng thay đổi khi một hình tháikinh tế xã hội này thay thế một hình thái kinh tế xã hội khác

Mọi kết cấu giai cấp trong xã hội có giai cấp đều có các giai cấp cơ

bản và không cơ bản Những giai cấp cơ bản là những giai cấp xuất hiện

và tồn tại gắn liền với phương thức sản xuất thống trị của xã hội Sự đốikháng và cuộc đấu tranh của các giai cấp này thể hiện những mâu thuẫn

cơ bản của phương thức sản xuất làm nảy sinh ra chúng

Bên cạnh những giai cấp cơ bản, trong kết cấu giai cấp còn có giaicấp không cơ bản Trong các xã hội nô lệ, đó là những người cai trị nôngdân với rất ít đất đai Trong xã hội phong kiến, đó có thể là giai cấp nô

lệ và chủ nô với tư cách tàn dư của xã hội cũ; là giai cấp tư sản ra đờitrong lòng xã hội phong kiến Trong xã hội tư bản, những giai cấp khôngthực chất là giai cấp địa chủ với tư cách là tàn dư, giai cấp nông dân Trong kết cấu của xã hội có giai cấp, ngoài các giai cấp đối khángcòn có tầng lớp trí thức làm công việc chủ yếu bằng trí óc Tầng lớp tríthức không phải là một giai cấp Nó được hình thành từ những giai cấpkhác nhau và cũng phục vụ những giai cấp khác nhau

Việc phân tích kết cấu giai cấp và sự biến đổi của vấn đề này sẽgiúp chúng ta hiểu rõ hơn địa vị, vai trò và thái độ của mỗi giai cấp đốivới mỗi cuộc vận động lịch sử về mặt chính trị , đặc biệt là trong cuộcđấu tranh của thời đại ngày nay

Trang 7

II ĐẤU TRANH GIAI CẤP :

2.1/ Định nghĩa- Nguyên nhân dẫn đến đấu tranh giai cấp :

Theo được hiểu về mặt khoa học thông thường thì Đấu tranh giai

cấp là sự căng thẳng hoặc đối kháng tồn tại trong xã hội do cạnh tranh

về lợi ích kinh tế xã hội và mong muốn giữa ngư:ời dân của các tầng lớp khác nhau.

Quan điểm đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác – Lênin lại mang tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc hơn Theo V.I.Lênin “Đấu tranh giai

cấp là đấu tranh của một bộ phân nhân dân này chống một bộ phân khác, cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức và lao động, chống bọn có đặc quyền đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay những người

vô sản chống những người hữu sản hay giai cấp tư sản’’7

Đấu tranh giai cấp là một quá trình phức tạp trong sự vận động của

lịch sử - xã hội, một xu thế tất yếu, khách quan của xã hội có giai cấp Trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” (năm 1848), C.Mác và

Ph.Ăngghen đã viết: “Lịch sử tất cả các xã hội tồn tại từ trước đến ngày

nay chỉ là lịch sử đấu tranh giai cấp” 8

Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới đấu tranh giai cấp: Theo C.Mác, trong

xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị chiếm đoạt lao động của các giaicấp và tầng lớp bị trị Các giai cấp, tầng lớp bị trị không những bị chiếmđoạt kết quả lao động mà họ còn bị áp bức về chính trị, tư tưởng và tinhthần Vì sự hình thành giai cấp cũng là sự hình thành các lợi ích khácnhau Lợi ích giai cấp không phải do ý thức giai cấp quy định mà do địa

vị kinh tế - xã hội của giai cấp ấy tạo nên một cách khách quan Giai cấpbóc lột bao giờ cũng dùng mọi biện pháp và phương tiện bảo vệ địa vịgiai cấp của họ, duy trì củng cố chế độ kinh tế xã hội cho phép họ được

Trang 8

hưởng những đặc quyền, đặc lợi giai cấp Lợi ích cơ bản của giai cấp bịtrị đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp thống trị.

Nguyên nhân sâu xa dẫn tới đấu tranh giai cấp, theo C.Mác là mâuthuẫn giữa trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất với quan hệ sảnxuất đã lỗi thời Theo C Mác, đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao là cáchmạng xã hội chỉ có thể nổ ra trên cơ sở lực lượng sản xuất phát triển tớimức mâu thuẫn không thể giải quyết với quan hệ sản xuất đã lỗi thời

trong lòng xã hội cũ C.Mác gọi đây là "tiền đề thực tiễn tuyệt đối cần

thiết, vì không có nó thì tất cả sẽ chỉ là sự nghèo nàn sẽ trở thành phổ biến; mà với sự thiếu thốn tột độ thì ắt sẽ bắt đầu trở lại một cuộc đấu tranh để giành những cái cần thiết, thế là người ta lại không tránh khỏi rơi vào cũng sự ti tiện trước đây”9

2.2/Những hình thức đấu tranh giai cấp:

Đấu tranh giai cấp có thể có nhiều hình thức khác nhau: bạo lực trực

tiếp, chẳng hạn như các cuộc chiến tranh tranh giành các nguồn tàinguyên và lao động rẻ; bạo lực gián tiếp, chẳng hạn như tử vong vì

nghèo đói, đói khát, bệnh tật hoặc điều kiện làm việc không an toàn; ép

buộc, chẳng hạn như nguy cơ mất việc làm hoặc một khoản đầu tư quantrọng; hay ý thức hệ, hoặc là cố ý (với các sách và bài báo quảng bá chủnghĩa tư bản) hoặc vô ý (như với việc thúc đẩy tiêu thụ thông qua quảngcáo)

Ngoài ra, có nhiều các hình thức chính trị của đấu tranh giai cấp.hợp pháp hoặc bất hợp pháp, thông qua vận động hành lang hoặc hối lộcác nhà lãnh đạo chính phủ thông qua luật cho đảng phái bao gồm luậtlao động, mã số thuế, luật người tiêu dùng, luật Quốc hội hoặc thuế má.Các cuộc đấu tranh giai cấp có thể mang tính mở, như công nhân đìnhcông với mục đích nhằm tiêu diệt một công đoàn lao động, hoặc mangtính ẩn, như công nhân cố tình giảm năng suất lao động nhằm phản đốimức lương thấp hoặc các điều kiện lao động không công bằng

Trang 9

2.3/ Đấu tranh giai cấp trong các xã hội chủ nghĩa:

Nhiều nhà tư tưởng của chủ nghĩa Mác và chủ nghĩa vô chính phủhàng đầu lập luận rằng xung đột giai cấp tồn tại ngay cả ở các nước xãhội chủ nghĩa theo kiểu Liên Xô Những lập luận này mô tả một tầng lớp

xã hội mới được hình thành do hệ thống quan liêu của các đảng chính trịcầm quyền (tiếng Nga: Nomenklatura) Giai cấp này đôi khi được gọi làmột "giai cấp mới"10- kiểm soát các tư liệu sản xuất Giai cấp thống trịmới này được coi như là đối lập với phần còn lại của xã hội- giai cấp vôsản Loại hệ thống xã hội loại này được những người phản đối nó gọi tên

là chủ nghĩa tư bản nhà nước, chủ nghĩa xã hội nhà nước, bộ máy quanliêu tập thể

10“Liệu những tư sản đỏ có trở thành sứ giả của tự do hay không?” Đài Á Châu Tự do.

Trang 10

CHƯƠNG II: TÍNH TẤT YẾU VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẤU

TRANH GIAI CẤP TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ

NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

GIAI CẤP:

1 1/ Trong xã hội có đối kháng giai cấp:

Đấu tranh giai cấp là tất yếu, do những mâu thuẫn căn bản không thểđiều hòa được giữa các giai cấp Ở đâu và khi nào còn áp bức, bóc lột,thì ở đó và khi đó còn đấu tranh giai cấp chống áp bức, bóc lột

Thực chất của đấu tranh giai cấp:

Đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của các tập đoàn người có lợiích căn bản đối lập nhau trong một phương thức sản xuất xã hội nhấtđịnh Đó là sự đấu tranh giữa các giai cấp cơ bản: nô lệ và chủ nô; nôngdân và địa chủ; vô sản và tư sản

Đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của quần chúng lao động bị ápbức, bóc lột chống lại sự cưỡng bức của giai cấp áp bức bóc lột nhằm lật

đổ ách thống trị của chúng

Đấu tranh giai cấp không phải là hiện tượng vĩnh cứu trong lịch sử,

mà nó chỉ tồn tại và phát triển trong xã hội có chế độ chiếm hữu tư nhân

về tư liệu sản xuất

Trong đấu tranh giai cấp, liên minh giai cấp là tất yếu, có ý nghĩaquan trọng để tập hợp và phát triển lực lượng

1.2/ Trong thời kỳ quá độ lên Xã hội chủ nghĩa:

Đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên XHCN là tất yếu, dođặc điểm kinh tế - xã hội của thời kỳ quá độ quy định Vì thế, có thể chorằng đấu tranh giai cấp là quy luật chung của mọi xã hội có giai cấp Sau khi giành được chính quyền, mục tiêu cuối cùng của giai cấp

vô sản là xây dựng thành công CNXH vẫn chưa hoàn thành

Trang 11

Giai cấp tư sản tuy bị đánh đổ về mặt chính quyền, song chúng vẫncòn lực lượng, tiềm lực kinh tế, chính trị và tư tưởng; được sự giúp đỡcủa chủ nghĩa tư bản và các thế lực thù địch quốc tế, chúng luôn tìmcách chống phá sự nghiệp CM của giai cấp vô sản

Cơ sở kinh tế để nảy sinh giai cấp bóc lột vẫn tồn tại Nền sản xuấtnhỏ và kinh tế nhiều thành phần vẫn là cơ sở khách quan tồn tại và nảysinh các giai cấp bóc lột

Những tư tưởng, tâm lý và tập quán của giai cấp bóc lột, của xã hội

là xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội vẫn chưa hoàn thành

Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là quá độ gián tiếp từmột xã hội thuộc địa, nửa phong kiến với trình độ phát triển của lựclượng sản xuất còn hạn chế, tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tưbản chủ nghĩa

Thực chất :

Từ trước đến nay, vì tư lợi, giai cấp tư sản sẵn sàng dùng những thủđoạn để loại bỏ công cụ soi sáng các biến cố của xã hội có giai cấp đó là:lợi ích giai cấp và đấu tranh giai cấp

Bởi vậy, thực chất đấu tranh giai cấp chính là cuộc đấu tranh giữacác giai cấp có địa vị kinh tế và lợi ích cơ bản đối lập nhau (lợi ích cơbản là những giá trị vật chất và tinh thần cơ bản để thoả mãn nhu cầunhất định của một giai cấp)

Quan hệ giai cấp là yếu tố quan trọng nhất để phân biệt một cáchkhoa học mâu thuẫn và sự vận động, phát triển của xã hội có giai cấp.Thực tế cho thấy, cuộc đấu tranh giai cấp vẫn tiếp tục diễn ra theo đúng

Trang 12

quy luật phát triển của xã hội loài người; vẫn là cuộc đấu tranh “ai thắngai” trên bình diện quốc tế, cũng như trong điều kiện cụ thể của từngnước

Đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay: nội dung chủ yếu củacuộc đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay là thực hiện thắng lợi sựnghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa theo định hứng xã hội chủ nghĩa,khắc phục tình trạng nghèo nàn của một đất nước, kém phát triển Đồngthời thực hiện công bằng xã hội, chống áp bức, bất công và đấu tranhngăn chặn, khắc phục những tư tưởng cùng những hành động mang tínhchất tiêu cực, sai trái Đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành độngchống phá các thế lực thù địch cũng chính là một nội dung quan trọng.Bên cạnh đó, cũng phải đặt việc bảo vệ nền độc lập dân tộc, xây dựngnước ta thành một nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh, nhân dân hạnh phúcthành một nhiệm vụ quan trọng 111213

Ngày đăng: 28/02/2024, 21:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w