Hợp tác quốc tế và hội nhập quốc tế về khoa học công nghệ (chuyên đề thi nâng ngạch)

125 3 1
Hợp tác quốc tế và hội nhập quốc tế về khoa học công nghệ (chuyên đề thi nâng ngạch)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hợp tác quốc tế và hội nhập quốc tế về khoa học công nghệ (chuyên đề thi nâng ngạch) PHẦN I: HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA VIỆT NAM PHẦN II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ KHCN PHẦN III: THỤC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ KHCN CỦA VIỆT NAM PHẦN IV: CƠ CHẾ TÀI CHÍNH HỖ TRỢ HTQT VÀ HNQT VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

HỢP TÁC QUỐC TẾ VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ KH&CN Dr Lê Thanh Bình Hà Nội, ngày 14/02/2022 NỘI DUNG PHẦN I: HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA VIỆT NAM PHẦN II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ KH&CN PHẦN III: THỤC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ KH&CN CỦA VIỆT NAM PHẦN IV: CƠ CHẾ TÀI CHÍNH HỖ TRỢ HTQT VÀ HNQT VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHẦN I HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA VIỆT NAM I Quan điểm đối ngoại Đảng - Đảng ta khẳng định, “Việt Nam bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế” - Văn kiện đại hội 13 khẳng định phương hướng đối ngoại: Một là, “Tiếp tục phát huy vai trò tiên phong đối ngoại việc tạo lập giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định, huy động nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao vị uy tín đất nước” I Quan điểm đối ngoại Đảng Hai là, đối ngoại phải “Bảo đảm cao lợi ích quốc gia – dân tộc, sở nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp Quốc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi” Ba là, Đại hội nêu rõ nhiệm vụ “Chủ động tích cực hội nhập quốc tế, giải tốt mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế; hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, linh hoạt, hiệu quả, lợi ích quốc gia – dân tộc, bảo đảm độc lập, tự chủ, chủ quyền quốc gia” I Quan điểm đối ngoại Đảng Bốn là, tư đối ngoại song phương đa phương có bước phát triển Song phương vào chiều sâu, đồng thời cần “tạo đan xen lợi ích” “tăng độ tin cậy” Đối ngoại đa phương cần “chủ động tham gia, tích cực đóng góp, nâng cao vai trị Việt Nam xây dựng, định hình thể chế đa phương trật tự trị - kinh tế quốc tế”, “trong vấn đề, chế quan trọng, có tầm chiến lược lợi ích Việt Nam, phù hợp với khả điều kiện cụ thể” I Quan điểm đối ngoại Đảng Năm là, đối ngoại giao trọng trách tham gia quốc phịng, an ninh hệ thống trị vào việc bảo đảm mơi trường hịa bình, ổn định đất nước, giữ nước từ sớm, từ xa Sáu là, văn kiện khẳng định quan tâm quan điểm Đảng Nhà nước cộng đồng người Việt Nam nước Văn kiện nêu rõ “Hỗ trợ để người Việt Nam nước ngồi có địa vị pháp lý vững chắc, phát triển kinh tế đời sống, hội nhập xã hội nước sở I Quan điểm đối ngoại Đảng Bảy là, văn kiện nêu: “Xây dựng ngoại giao toàn diện, đại với ba trụ cột đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân” Tám là, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Cán gốc công việc” Văn kiện Đại hội XIII nêu “Nâng cao lĩnh, phẩm chất, lực, tính chuyên nghiệp, đại, đổi sáng tạo đội ngũ cán làm công tác đối ngoại hội nhập quốc tế; chủ động thích ứng trước chuyển biến tình hình” II Đối tác  Đối tác thuật ngữ mối quan hệ cộng tác - hợp tác mức độ cao cụ thể  Đối tác bao gồm hai hay nhiều bên hành động để nâng cao hợp tác việc thực mục tiêu chung Xây dựng kênh/cơ chế giải bất đồng/tranh chấp, biện pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác phương pháp đánh giá tiến chia sẻ thành tựu hợp tác III Các loại đối tác  Đối tác toàn diện quan hệ thơng thường chủ thể có một vài mặt đạt đến mức chiến lược, chưa có đồng mặt hợp tác Do tin cậy lẫn chưa đủ thời điểm chưa chín muồi, nên chủ thể chọn cách xây dựng khn khổ đối tác tồn diện với hàm ý nhấn mạnh mặt hợp tác, tiếp tục củng cố lòng tin hướng tới tương lai 10 I Các nhiệm vụ KH&CN khuôn khổ nghị định thư Thông tư số 10 Yêu cầu nhiệm vụ Nghị định thư - Giải vấn đề khoa học công nghệ cấp thiết Việt Nam cách hiệu kinh tế, hạ tầng nghiên cứu, đào tạo nhân lực khoa học công nghệ theo tiêu chuẩn tiên tiến khu vực giới - Tìm kiếm hướng tới làm chủ tạo công nghệ mới, tiên tiến có tính đột phá, góp phần tạo sản phẩm mới, ngành sản xuất • 111 I Các nhiệm vụ KH&CN khuôn khổ nghị định thư Thông tư số 10 Yêu cầu nhiệm vụ Nghị định thư: - Tăng cường lực hiệu khoa học công nghệ - Hỗ trợ đối tác có quan hệ truyền thống đặc biệt 112 I Các nhiệm vụ KH&CN khuôn khổ nghị định thư Thơng tư số 10 • • • Đây chương trình Chính phủ Việt Nam tài trợ cho dự án nghị định thư Kinh phí thực nghiên cứu chung hai bên đồng tài trợ phân bố theo đàm phán hai bên với ngun tắc kinh phí phía Việt Nam tài trợ khơng q 2,5 lần kinh phí đối tác) Trung bình dự án, Bộ KH&CN tài trợ từ đến tỷ VND cho dự án 113 I Các nhiệm vụ KH&CN khuôn khổ nghị định thư 2.Thông tư số 10  Qui trình tuyển chọn bước - Hội đồng xác định nhiệm vụ Thông báo tuyển chọn Nhận hồ sơ, rà soát đối khớp danh sách Hội đồng tuyển chọn Đàm phán với đối tác Thẩm định kinh phí Phê duyệt 114 I Các nhiệm vụ KH&CN khuôn khổ nghị định thư 2.Thông tư số 10  - - Hội đồng xác định nhiệm vụ: Xác định vấn đề/lĩnh vực ưu tiên hợp tác, yêu cầu nhiệm vụ NĐT, yêu cầu sản phẩm; Tài liệu cho hội đồng; Thành phần hội đồng 115 I Các nhiệm vụ KH&CN khuôn khổ nghị định thư 2.Thông tư số 10 Hồ sơ tham gia tuyển chọn: 1) Bản thuyết minh nhiệm vụ Nghị định thư (Mẫu số 3); 2) Bản định thành lập giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học công nghệ tổ chức đăng ký chủ trì; 3) Bản văn thỏa thuận Tổ chức đăng ký chủ trì nhiệm vụ phía Việt Nam đối tác nước; 4) Bản cam kết tổ chức đăng ký chủ trì thực nhiệm vụ Nghị định thư (Mẫu số 4); 5) Bản lý lịch khoa học cá nhân đăng ký chủ nhiệm lý lịch khoa học cá nhân đăng ký thực nhiệm vụ Nghị định thư (Mẫu số 5); 6) Tài liệu liên quan khác Nộp hồ sơ trực tuyến in tới Bộ phận cửa Bộ (mở hồ sơ) 116 I Các nhiệm vụ KH&CN khuôn khổ nghị định thư 2.Thông tư số 10 Hội đồng tuyển chọn theo thông tư 10 - Tuyển chọn: Nhiệm vụ tốt, tổ chức chủ trì, cá nhân chủ nhiệm; - Tiêu chí đánh giá; - Các thức tổ chức: theo lĩnh vực/vấn đề ưu tiên; - 02 phản biện nhiệm vụ; - Hội đồng thống Danh mục nhiệm vụ đưa xem xét thực theo thứ tự ưu tiên; - Kiến nghị Hội đồng nhiệm vụ nằm danh mục ưu tiên 117 II Các chương trình hợp tác khuôn khổ đề án hội nhập quốc tế KH&CN Thông tư 08 (2015 Bộ KH&CN)  Thông tư 08 ban hành ngày tháng năm 2015 để thực đề án hội nhập quốc tế KHCN Thông tư hướng dẫn thực định TTg Chính phủ hợp tác đa phương song phương; Tìm kiếm chuyển giao cơng nghệ 118 II Các chương trình hợp tác khuôn khổ đề án hội nhập quốc tế KH&CN Thông tư 08 (2015 Bộ KH&CN) - Nhiệm vụ hợp tác song phương đa phương phải giải vấn đề chủ yếu sau: - Vấn đề khoa học công nghệ trọng tâm, trọng điểm phục vụ trực tiếp chương trình quốc gia; - Tạo bước đột phá, nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ Việt Nam 119 II Các chương trình hợp tác khn khổ đề án hội nhập quốc tế KH&CN Thông tư 08 (2015 Bộ KH&CN) Nhiệm vụ tìm kiếm, hỗ trợ chuyển giao công nghệ - Đáp ứng điều kiện sau: Cơng nghệ cần tìm kiếm, hỗ trợ chuyển giao Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ đặt hàng  120 II Các chương trình hợp tác khuôn khổ đề án hội nhập quốc tế KH&CN Thơng tư 08 (2015 Bộ KH&CN) Mục tiêu nhiệm vụ tìm kiếm, hỗ trợ chuyển giao cơng nghệ nước phân định theo hợp phần cụ thể sau: - Hợp phần đề tài tìm kiếm – xây dựng báo cáo hồ sơ công nghệ; - Hợp phần hỗ trợ chuyển giao thực hoạt động chuyển giao, nghiên cứu, làm chủ phát triển công nghệ 121 III Các nhiệm vụ HTQT hỗ trợ từ Quĩ phát triển KH&CN quốc gia (NAFOSTED)  Ký nhiều văn hợp tác với nước UK,   Bỉ, Thụy Sĩ, Hỗ trợ nhà khoa học dự hội nghị khoa học quốc tế Đồng tài trợ cho nhiệm vụ nghiên cứu chung với đối tác nước 122 IV Hỗ trợ cho hoạt động HTQT nhiệm vụ chương trình KC VÀ KX Trong dự án chương trình có cấu phần hợp tác quốc tế nghiên cứu chung, dự hội nghị, trao đổi hai bên 123 Kết luận Những lưu ý HTQT - Chủ trương Đảng CP - Khung pháp lý (Các hiệp định hợp tác ký kết với tổ chức quốc tế đối tác) - Nguồn nhân lực (Tranh thủ phát triển nguồn lực, đặc biệt nguồn nhân lực công nghệ cao) - Tài (Nguồn đóng góp bên, nguồn ODA, nguồn vốn vay ưu đãi nguồn lực tư nhân) - Luật SHTT 124 CÁM ƠN CÁC BẠN 125

Ngày đăng: 05/01/2024, 00:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan