Cách tiếp cận và những nội hàm cơ bản của giá trị yêu nước

12 0 0
Cách tiếp cận và những nội hàm cơ bản của giá trị yêu nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Yêu nước là tình cảm thiêng liêng của mỗi người, mỗi dân tộc dành cho quê hương xứ sở, ngôn ngữ, văn hóa, lịch sử và các truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Trong quá trình tồn tại và phát triển, con người không ngừng thiết lập các mối quan hệ với thiên nhiên, gắn bó với những địa danh, ngôn ngữ, văn hóa, và truyền thống từ khi sinh ra. Tình cảm của con người với đất nước, Tổ quốc được hình thành một cách tự nhiên. Dưới góc độ này, con người ở quốc gia, dân tộc nào cũng nảy sinh những tình cảm của mình với đất nước. Tuy nhiên, biểu hiện tình cảm đó đậm nhạt khác nhau tùy thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội, hoàn cảnh lịch sử, truyền thống văn hóa …của mỗi quốc gia, dân tộc. Đối với nước ta, sự gắn bó của con người với thiên nhiên, quê hương, xứ sở; nền văn hóa thống nhất trong đa dạng của các dân tộc Việt Nam là cơ sở hình thành nên “tình cảm thiêng liêng” của con người đối với đất nước. Yêu nước được phát triển từ tinh thần, tình cảm đến tư tưởng, truyền thống và đỉnh cao là chủ nghĩa yêu nước; được củng cố qua lịch sử hình thành và phát triển của quốc gia, dân tộc Việt Nam. “Theo cố giáo sư Trần Văn Giàu: “Yêu nước trở thành một triết lý xã hội và nhân sinh của người Việt Nam” . Tiếp cận yêu nước là tình cảm thiêng liêng của con người dành cho quê hương, đất nước và Tổ quốc thì nội hàm yêu nước thể hiện tập trung là yêu Tổ quốc, yêu nhân dân. Yêu nước là truyền thống của dân tộc Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước ”. Truyền thống yêu nước đã thấm đượm trong mỗi người con đất Việt; yêu nước là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử Việt Nam, không ngừng được các thế hệ sau nuôi dưỡng và phát triển. Lịch sử dựng nước và giữ nước là cơ sở trực tiếp hình thành nên truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam. Sức mạnh tinh thần to lớn của chủ nghĩa yêu nước đã giúp dân tộc ta vượt lên mọi khó khăn, thách thức. Ở góc độ này, yêu nước trở thành “bệ phóng” cho Việt Nam trong các cuộc đấu tranh giải phóng đất nước. Trong đề tài cấp Nhà nước Hệ giá trị văn hóa và hệ giá trị chuẩn mực con người Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, khẳng định yêu nước là một trong những giá trị truyền thống cần được gìn giữ và phát huy (xem ảnh biểu đồ số 02 ). Xét dưới góc độ tiếp cận này, nội hàm nổi bật của giá trị yêu nước là sẵn sàng chiến đấu, hy sinh chống lại quân xâm lược, bảo vệ Tổ quốc.

CÁCH TIẾP CẬN VÀ NHỮNG NỘI HÀM CƠ BẢN CỦA GIÁ TRỊ YÊU NƯỚC Đinh Thị Phượng1 Giá trị yêu nước mối tương quan với hệ giá trị người Việt Nam Là yếu tố tác động đến người, vị trí vai trị hệ giá trị người (human value system), hệ giá trị gia đình (family value system), hệ giá trị văn hóa (cultural value system), hệ giá trị quốc gia (national value system) quan trọng tham gia điều chỉnh hành động, hành vi, lối sống, cách sống người; định hướng phát triển người, quốc gia, dân tộc Sự “lệch chuẩn” hệ giá trị gây hệ lụy đáng quan ngại cho người xã hội Được ví “khn mẫu”, xét góc độ đạo đức, hệ giá trị góp phần quan trọng xây dựng người, phát triển bền vững đất nước Xác định hệ giá trị người, hệ giá trị gia đình, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị quốc gia bao gồm giá trị hợp thành vấn đề không dễ Dưới ảnh hưởng quy luật, điều kiện khách quan chủ quan, tác động xu lớn, đặc biệt ảnh hưởng biến đổi kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, phong tục, tập quán, truyền thống thập niên qua đặt nhu cầu “cập nhật” nội hàm mới, đặc điểm mới, yêu cầu vào giá trị truyền thống đồng thời bổ sung giá trị thời kỳ đổi hội nhập Việc phát huy, sử dụng hệ giá trị thực tiễn mang sắc thái riêng Nhà nghiên cứu Lương Đình Hải có quan điểm khác biệt sử dụng nguồn lực hệ giá trị với nguồn lực khác: “Các nguồn lực khác tài nguyên, khoáng sản truyền thống; khai thác bị cạn kiệt; không khai thác ngun vẹn, khơng hao mịn, khơng tàn lụi Các nguồn lực hệ giá trị nói chung, đặc biệt nguồn lực hệ giá trị người, không sử dụng, không khai thác, không khơi dậy phát huy, khơng khơng phát triển mà cịn lu mờ, tàn lụi, suy giảm dần vai trị, sức mạnh Đó nguồn lực đặc biệt, liên tục dùng khơng hết, khơng cạn kiệt, nhiều hệ, nhiều người dùng, khai thác Chúng Ts; Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng; khai thác, khơi dậy, phát huy phát triển, phồn thịnh, bùng dậy mạnh mẽ Các giá trị, hệ giá trị Việt Nam viên ngọc, thỏi vàng quý “ngọc mài sáng, vàng luyện trong”2 Hệ giá trị nhiều người, nhiều tầng lớp, giai cấp sử dụng, phát huy, phát triển thực tiễn tốt Nói cách khác, hệ giá trị người, hệ giá trị gia đình, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị quốc gia cần hướng tới giá trị phổ quát, tiêu biểu, đại diện cho ý chí, khát vọng người, quốc gia, dân tộc đường thực mục tiêu, lý tưởng cao đẹp Bàn hệ giá trị chuẩn mực người Việt Nam, kể đến quan điểm sau: Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (năm 1998), xác định người Việt Nam gồm phẩm chất sau: “lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc; lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo lao động; tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống3” Quan điểm nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến đại, người Việt Nam bao gồm giá trị tổng hợp sau: lòng yêu nước, tinh thần dân tộc; lịng nhân ái, thương người; tính cần cù Tại Hội nghị Văn hóa tồn quốc ngày 24/11/2021, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng gợi mở hệ giá trị người Việt Nam bao gồm giá trị: yêu nước, đồn kết, tự cường, nghĩa tình, trung thực, trách nhiệm, kỷ cương, sáng tạo Điểm chung quan điểm khẳng định yêu nước giá trị hàng đầu, bản, cốt lõi chủ chốt hệ giá trị người Việt Nam từ truyền thống đến đại Ra đời từ hoạt động thực tiễn, hệ giá trị người phản ánh đặc điểm thời đại, yêu cầu, khát vọng người sống Yêu nước giá trị ngoại lệ Thực tiễn lịch sử đấu Lương Đình Hải, Xây dựng hệ giá trị người Việt Nam giai đoạn nay, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia: Hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình chuẩn mực người Việt Nam thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, 2022, tr.23 Ban chấp hành Trung ương, Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/he-thong-van-ban/van-ban-cua-dang/nghi-quyet-so-03-nqtw-ngay1671998-cua-ban-chap-hanh-trung-uong-tai-hoi-nghi-trung-uong-5-khoa-viii-ve-xay-dung-va-phat-1692, truy cập ngày 18/07/2023 2 tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc hồn cảnh đất nước bị hộ, bị xâm chiếm, bị áp bức; thực tiễn xây dựng phát triển quốc gia phong kiến độc lập, tự chủ; thực tiễn lao động, sản xuất xây dựng chủ nghĩa xã hội thực tiễn đổi mới, hội nhập phát triển bồi đắp nên nội hàm giá trị yêu nước người Việt Nam Tiếp cận giá trị yêu nước từ góc độ nào? u nước tình cảm thiêng liêng người, dân tộc dành cho q hương xứ sở, ngơn ngữ, văn hóa, lịch sử truyền thống tốt đẹp dân tộc Trong q trình tồn phát triển, người khơng ngừng thiết lập mối quan hệ với thiên nhiên, gắn bó với địa danh, ngơn ngữ, văn hóa, truyền thống từ sinh Tình cảm người với đất nước, Tổ quốc hình thành cách tự nhiên Dưới góc độ này, người quốc gia, dân tộc nảy sinh tình cảm với đất nước Tuy nhiên, biểu tình cảm đậm- nhạt khác tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội, hoàn cảnh lịch sử, truyền thống văn hóa …của quốc gia, dân tộc Đối với nước ta, gắn bó người với thiên nhiên, quê hương, xứ sở; văn hóa thống đa dạng dân tộc Việt Nam sở hình thành nên “tình cảm thiêng liêng” người đất nước Yêu nước phát triển từ tinh thần, tình cảm đến tư tưởng, truyền thống đỉnh cao chủ nghĩa yêu nước; củng cố qua lịch sử hình thành phát triển quốc gia, dân tộc Việt Nam “Theo cố giáo sư Trần Văn Giàu: “Yêu nước trở thành triết lý xã hội nhân sinh người Việt Nam”4 Tiếp cận yêu nước tình cảm thiêng liêng người dành cho quê hương, đất nước Tổ quốc nội hàm yêu nước thể tập trung yêu Tổ quốc, yêu nhân dân Yêu nước truyền thống dân tộc Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước5” Truyền thống yêu nước thấm đượm người đất Việt; yêu nước sợi đỏ xuyên suốt toàn lịch sử Việt Nam, không ngừng hệ Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng, Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, 2018, tr.16 Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, 2011, tr.38 sau nuôi dưỡng phát triển Lịch sử dựng nước giữ nước sở trực tiếp hình thành nên truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam Sức mạnh tinh thần to lớn chủ nghĩa yêu nước giúp dân tộc ta vượt lên khó khăn, thách thức Ở góc độ này, yêu nước trở thành “bệ phóng” cho Việt Nam đấu tranh giải phóng đất nước Trong đề tài cấp Nhà nước Hệ giá trị văn hóa hệ giá trị chuẩn mực người Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, khẳng định yêu nước giá trị truyền thống cần gìn giữ phát huy (xem ảnh biểu đồ số 026) Xét góc độ tiếp cận này, nội hàm bật giá trị yêu nước sẵn sàng chiến đấu, hy sinh chống lại quân xâm lược, bảo vệ Tổ quốc Trong đổi hội nhập, yêu nước trở thành động lực nguồn lực quan trọng xây dựng phát triển đất nước: “Động lực nguồn lực phát triển quan trọng đất nước khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc7” Phát huy giá trị yêu nước trở thành học kinh nghiệm to lớn đổi Việt Nam: “Phát huy giá trị văn hóa, người Việt Nam sức mạnh toàn dân tộc, khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, khát vọng phát triển sức mạnh nhân dân”; đồng thời định hướng phát triển đất nước thập kỷ tới: “Tập trung khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, niềm tự hào, ý chí tự cường, lịng nhân ái, tinh thần đoàn kết, đồng thuận xã hội khát vọng phát triển đất nước toàn dân tộc8”; phát huy giá trị yêu nước trở thành nhiệm vụ quan trọng để đưa đất nước bước vào giai đoạn phát Từ Thị Loan, Đồng thuận xây dựng hệ giá trị quốc gia, https://ct.qdnd.vn/van-hoa-xa-hoi/bai-1-dong-thuan-xay-dung-he-gia-tri-quoc-gia-528428, truy cập ngày 18/07/2023 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, 2021, tr.34 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, 2021, tr 47 triển mới; phát huy giá trị yêu nước trở thành đột phá chiến lược phát triển toàn diện nguồn nhân lực Nhận thức đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII khẳng định vị trí, vai trị giá trị yêu nước dự phần vào hoàn thành mục tiêu: “Đến năm 2025: Là nước phát triển, có công nghiệp theo hướng đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp Đến năm 2030: Là nước phát riển, có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao Đến năm 2045: Trở thành nước phát triển thu nhập cao9” Như vậy, cách tiếp cận yêu nước động lực nguồn lực quan trọng đất nước nội hàm giá trị yêu nước yêu chủ nghĩa xã hội, cống hiến cho đất nước Những yếu tố, nhân tố ảnh hưởng tới biến động nội hàm giá trị yêu nước Yêu nước hình thành sở thay đổi sở ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến biến động nội hàm giá trị yêu nước Lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc sở trực tiếp hình thành nên giá trị yêu nước ngày nay, bối cảnh đổi hội nhập, đất nước khơng cịn chiến tranh, ảnh hưởng xu phát triển10, nội hàm giá trị yêu nước tất nhiên bồi đắp thêm biểu mới, đặc điểm Có sức ảnh hưởng khơng khác cách mạng thời bình, đổi mang lại cho Việt Nam diện mạo hồn tồn Đặt bối cảnh nước Đơng Âu Liên Xô khủng hoảng dẫn đến sụp đổ vào năm 90 kỷ trước, Việt Nam ổn định phát triển Thực tế không kỳ tích nước Việt Nam mà cịn kỳ tích hệ thống xã hội chủ nghĩa kinh tế giới Đại hội XIII khẳng định: “Đất nước ta chưa có đồ, tiềm lực, vị uy tín quốc tế ngày nay11” Bất chấp bất ổn gần thị trường toàn cầu, đặc biệt đại dịch Covid-19, Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, 2021, tr.36 10 Các xu phát triển: toàn cầu hóa hội nhập quốc tế; hịa bình, hợp tác phát triển; cách mạng công nghiệp lần thứ tư 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, 2021, tr.25-26 gặt hái nhiều thành tựu đổi hội nhập phát triển Con người Việt Nam phát huy giá trị truyền thống tận dụng hội tiếp nhận giá trị kịp thời bổ sung vào hệ giá trị người, hệ giá trị gia đình, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị quốc gia Nội hàm giá trị yêu nước hệ giá trị người Việt Nam Từ cách tiếp cận giá trị yêu nước: tình cảm thiêng liêng người; truyền thống dân tộc; động lực nguồn lực phát triển Với đặc điểm, yêu nước giá trị phổ quát, nhiều người, nhiều tầng lớp giai cấp dân tộc sử dụng Nội hàm giá trị yêu nước phản ánh đặc điểm chung, phổ quát nhiều nhóm người, dân tộc 4.1 Yêu nước yêu Tổ quốc, yêu nhân dân Trong quan niệm người Việt Nam, "Dân nước, nước mẹ chung" “Nước” (đất nước- TG) theo nghĩa hẹp gia đình, làng, xã, quê hương, nơi người sinh ra, lớn lên gắn bó Theo Từ điển tiếng Việt, nước “vùng đất người thuộc hay nhiều dân tộc sống chung chế độ trị- xã hội thuộc nhà nước định”12 Yêu nước u mảnh đất nơi sinh lớn lên, yêu tiếng nói, yêu người, yêu trang sử hào hùng vẻ vang dân tộc, yêu phong tục tập quán, truyền thống, có tự hào dịng máu Việt Nam trở thành phẩm chất cao quý người Việt “Nước” theo nghĩa rộng Tổ quốc với đất đai, địa lý, văn hóa, lịch sử, kinh tế, trị, xã hội quốc gia khẳng định qua tiếng nói, chữ viết, truyền thống văn hóa dân tộc nhiều cơng trình văn hóa vật thể phi vật thể Nhân dân chủ thể ”nước”, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nghĩa vụ người dân phải yêu Tổ quốc” Tình yêu Tổ quốc, yêu nhân dân hình thành cách tự phát sống ngày, phản ánh phong phú qua ca dao, tục ngữ, thơ ca, truyền thuyết đặc biệt thể qua tinh thần, niềm tự hào dân tộc lao động sản xuất lĩnh vực kinh tế, trị,văn hóa, xã hội người Việt Nam Trong đại dịch Covid-19, tình yêu Tổ quốc, yêu nhân dân kết nối, huy động nhiều sẻ chia, đoàn kết, sáng tạo, đồng thuận nhân 12 Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Hà Nội, năm 2009, tr.960 dân nước, tạo nên sức mạnh tinh thần vô to lớn, giúp nhân dân vững tin vào lãnh đạo Đảng, giúp đất nước có sức mạnh vượt qua khó khăn Khơng xuất phát từ tình u Tổ quốc, u nhân dân có hy sinh thầm lặng hàng triệu triệu người tuyến đầu chống dịch, đóng góp tiền, vật đất đai, dạng tài sản khác nhân dân cho cơng tác phịng chống dịch minh chứng thuyết phục, cảm động lòng yêu nước người Việt Nam Tổ quốc hai tiếng thiêng liêng kết nối người Việt Nam châu lục với thực tâm xây dựng xã hội phồn vinh, hạnh phúc 4.2 Yêu nước sẵn sàng chiến đấu, hy sinh chống lại quân xâm lược, bảo vệ Tổ quốc Tọa lạc vị trí địa lý nằm khu vực Đông Nam châu Á; phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Đơng Đơng Nam giáp biển Đơng, phía Tây dải Trường Sơn hùng vĩ Điều kiện vị trí địa lý thuận lợi tạo điều kiện cho Việt Nam giao lưu với nhiều nước, tiếp xúc, tiếp thu chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa, văn minh nước khu vực Song, điều kiện để nước lớn “nhịm ngó” Lịch sử ngàn năm chịu đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc: Triệu (179 TCN-111TCN), Hán (Tây Hán Đông Hán) (111 TCN – 220), Ngô (222 – 280), Tấn (280-420), Tống (420-479), Tề (479-505), Lương (505-543), Tùy (603-723), Đường (723-938); lịch sử tám mươi năm chịu đô hộ Pháp gần ba mươi năm Mỹ hình thành nên mâu thuẫn bản, chủ yếu nhân dân ta với quân xâm lược Giải mâu thuẫn đó, nhân dân Việt Nam thể lịng u nước, tinh thần yêu nước, chủ nghĩa yêu nước hay nói cách khác giá trị yêu nước bất khuất đấu tranh bảo vệ Tổ quốc: Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542); khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722); khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776); khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905) nhiều phong trào nông dân, hoạt động yêu nước sĩ phu chống Pháp đầu kỷ XX: Phong trào Đông Du (năm 1905-1909), phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục (năm 1907), Phong trào chống thuế Trung kì (năm 1908) ; kháng chiến vào lịch sử giới tạc nên trang sử vàng dân tộc: lần chống quân xâm lược Nguyên- Mông (năm 1257- năm 1285- năm 1287), kháng chiến chống Pháp, kháng chiến chống Mỹ Với tinh thần bất khuất, kiên cường, sẵn sàng hy sinh để bảo vệ Tổ quốc, anh hùng yêu nước lịch sử ghi tạc chiến công trở thành biểu tượng giáo dục cho hệ sau: “Trưng Trắc, Trưng Nhị, Lý Bí, Ngơ Quyền, Đinh Tiên Hồng, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Quang Trung, Hồ Chí Minh13” Giá trị yêu nước người Việt Nam phát triển lên đến đỉnh cao trở thành chủ nghĩa yêu nước với tinh thần “thà hy sinh tất định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ14”; “khơng có q độc lập tự do15” “Bất kỳ đàn ông, đà bà, người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phải, dân tộc Hễ người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc16” Trong kháng chiến, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, toàn thể nhân dân Việt Nam giương cao chủ nghĩa yêu nước, huy động sức mạnh toàn dân tộc, nước đồng lòng, đồng cam cộng khổ vượt qua khó khăn giành thành tựu vẻ vang cho đất nước Hiện nay, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, đất nước tiến hành nghiệp đổi toàn diện, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội Giá trị yêu nước thời bình cố kết nhân dân đồn kết lãnh đạo Đảng tâm thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội Yêu nước sức mạnh tiềm tàng, nội sinh thường trực lòng dân tộc Đây đặc trưng tiêu biểu nhân cách chuẩn mực người Việt Nam Trong đổi hội nhập, đất nước khơng cịn chiến tranh lực thù địch tìm cách để chống phá cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội Sự sụp đổi Liên xô Đông Âu năm 90 kỷ trước “tiếp thêm sức mạnh” cho lực chống phá chủ nghĩa xã hội có “niềm tin” thống trị chủ nghĩa tư giới Dưới hình thức chống phá ngày tinh vi, với chiêu “diễn biến hịa bình”, nhắm vào người “nhẹ tin”, tổ chức địa điểm “trọng yếu” Anh hùng dân tộc Việt Nam, https://vi.wikipedia.org/wiki/Anh_h%C3%B9ng_d%C3%A2n_t%E1%BB%99c_Vi%E1%BB%87t_Nam, truy cập ngày 18/07/2023; 14 Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, 2011, tr.534 15 Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, 2011, tr.627 16 Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, 2011, tr.709 13 đặc biệt hậu thuẫn lực chống đối, gần kiện công trụ sở Công an xã Đăk Lăk khiến cho cán Công an xã, lãnh đạo xã hy sinh Trong quan hệ quốc tế, tranh chấp biển Đông lúc “mạnh mẽ” lúc “ngấm ngầm” đặt nhu cầu bảo vệ Tổ quốc bối cảnh trở nên cấp bách hết Bảo vệ Tổ quốc nhiệm vụ thường xuyên, nhiệm vụ trọng yếu thời bình Vẫn cần người sẵn sàng hy sinh, sẵn sàng chiến đấu, sẵn sàng cống hiến, phục vụ tham gia Tổ quốc Việt Nam kêu gọi 4.3 Yêu nước gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội mục tiêu, đường phát triển Việt Nam Lựa chọn đường chủ nghĩa xã hội lựa chọn lịch sử Xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta tạo tiền đề bản, khẳng định tính ưu việt chế độ Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân phải gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội, có tiến lên chủ nghĩa xã hội dân ấm no, Tổ quốc giàu mạnh” Đi theo đường chủ nghĩa xã hội, đất nước giải phóng, đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc Mục tiêu, đặc trưng đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam cụ thể hóa Điều lệ Đảng bổ sung, làm rõ qua kỳ Đại hội Đảng, đặc biệt Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991) Tại Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khố VII (năm 1994), Đảng ta xác định mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội “vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” Đến Đại hội lần thứ IX bổ sung thêm giá trị dân chủ, thành “xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) xác định xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Từ đổi đến nay, kiên định đường chủ nghĩa xã hội, đời sống nhân dân Việt Nam có nhiều đổi thay, đặc biệt phát triển kinh tế, văn hóa- xã hội, an ninh, quốc phịng, vị Việt Nam trường quốc tế khẳng định Ngày nay, lực chủ nghĩa xã hội giới yếu, chưa tương xứng với phát triển lịch sử- tự nhiên hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa tương quan với hình thái kinh tế- xã hội tư chủ nghĩa Những cải cách chủ nghĩa tư dường che chất bóc lột ngày tinh vi xã hội tư lại khẳng định đanh thép mâu thuẫn không giải lịng xã hội Ngược lại, tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa đại dịch, sách an sinh xã hội nhân dân khẳng định sức sống mãnh liệt chủ nghĩa xã hội thực tiễn Yêu chủ nghĩa xã hội bối cảnh ngày phải thể ”quyết tâm sắt đá bảo vệ vững Tổ quốc, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ thành nghiệp đổi mới, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc; bảo vệ an ninh trị, trật tự an tồn xã hội văn hóa; giữ vững ổn định trị mơi trường hịa bình, phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”17 4.4 Yêu nước phải đem cống hiến cho đất nước Đất nước tiến trình phát triển trải qua thăng trầm khác Trong thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc, lý tưởng cống hiến cho đất nước thể lý tưởng sống chiến đấu: “Đời người ta sống có lần, phải sống cho khỏi phải xót xa ân hận năm tháng sống hồi, sống phí, … để nhắm mắt xi tay ta nói rằng: Cả đời ta, sức ta hiến dâng cho nghiệp cao đẹp đời, nghiệp đấu tranh giải phóng lồi người” Hàng triệu nhân dân thuộc tầng lớp, lứa tuổi âm thầm cống hiến cho đất nước với vai trò hậu phương, lao động sản xuất, tạo sức người, sức phục vụ cho chiến trường Ngày nay, đất nước giai đoạn đổi hội nhập để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa….Cống hiến cho đất nước tiếp tục huy động tầng lớp nhân dân, từ trí thức đến cơng nhân, nơng dân tầng lớp khác xã hội Mỗi người, với công việc khác nhau, lực khác có cống hiến định cho Tổ quốc, góp phần xây dựng quê hương, Chủ nghĩa yêu nước tư tưởng Hồ Chí Minh- hịa quyện truyền thống đại, https://www.hochiminh.vn/tin-tuc/chu-nghia-yeu-nuoc-trong-tu-tuong-ho-chi-minh-su-hoa-quyen-giua-truyenthong-va-hien-dai-388, truy cập ngày 18/07/2023 17 10 đất nước giàu đẹp Đem cống hiến cho Tổ quốc tạo giá trị vật chất tinh thần, tạo nên thành tựu lĩnh vực, tạo nên lực cho Việt Nam cất cánh Kết luận Hệ giá trị chuẩn mực người Việt Nam thời kỳ đổi hợp thành từ nhiều giá trị chuẩn mực, có giá trị truyền thống gìn giữ, phát huy có giá trị chuẩn mực bổ sung đáp ứng vận động bối cảnh đổi hội nhập, nhu cầu phát triển người, gia đình, đất nước, dân tộc Là giá trị truyền thống người Việt Nam, yêu nước trở thành giá trị bản, cốt lõi truyền thống gìn giữ, phát huy, bổ sung nội hàm Gìn giữ phát huy giá trị yêu nước thực tiễn xây dựng bảo vệ Tổ quốc vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng thắng lợi cách mạng Việt Nam từ khứ đến Tài liệu tham khảo Hội đồng lý luận trung ương, Ban tuyên giáo Trung ương, Bộ văn hóa thể thao du lịch, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia: Hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình chuẩn mực người Việt Nam thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, 2022, tr.17-28 Ban chấp hành Trung ương, Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/hethong-van-ban/van-ban-cua-dang/nghi-quyet-so-03-nqtw-ngay-1671998cua-ban-chap-hanh-trung-uong-tai-hoi-nghi-trung-uong-5-khoa-viii-vexay-dung-va-phat-1692, truy cập ngày 18/07/2023 Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng, Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, 2018 Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, 2011 Từ Thị Loan, Đồng thuận xây dựng hệ giá trị quốc gia, 11 https://ct.qdnd.vn/van-hoa-xa-hoi/bai-1-dong-thuan-xay-dung-he-gia-tri-quocgia-528428, truy cập ngày 18/07/2023 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, 2021 Hồng Phê, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Hà Nội, năm 2009 Anh hùng dân tộc Việt Nam, https://vi.wikipedia.org/wiki/Anh_h%C3%B9ng_d%C3%A2n_t%E1%BB%99 c_Vi%E1%BB%87t_Nam, truy cập ngày 18/07/2023 Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, 2011 Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, 2011 Chủ nghĩa yêu nước tư tưởng Hồ Chí Minh- hịa quyện truyền thống đại, https://www.hochiminh.vn/tin-tuc/chu-nghia-yeu-nuoctrong-tu-tuong-ho-chi-minh-su-hoa-quyen-giua-truyen-thong-va-hien-dai388, truy cập ngày 18/07/2023 12

Ngày đăng: 04/01/2024, 22:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan