1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TRIẾT HỌC ÁO VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY ĐƯƠNG ĐẠI

13 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Triết Học Áo Và Những Ảnh Hưởng Của Nó Đến Triết Học Phương Tây Đương Đại
Tác giả PGS.TS. Nguyễn Vũ Hảo
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Triết học
Thể loại bài viết
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 282,85 KB

Nội dung

Trong những thập kỷ gần đây, xuất hiện xu hướng khẳng định và đề cao các nền triết học của các quốc gia khác nhau, các nền triết học không chỉ để lại những di sản tinh thần quý giá mang tính nhân loại, mà còn mang đến những giá trị độc đáo và đặc trưng cho các trường phái triết học của các quốc gia đó. Ở Áo, ở nhiều các nước khác ở châu Âu và trên thế giới, xu hướng đó cũng không phải là một ngoại lệ. Ngày càng có nhiều học giả nhấn mạnh vị thế đặc biệt của triết học Áo và ảnh hưởng lan tỏa của nó ở nhiều nước trên thế giới, và thừa nhận rằng, Áo là một trong những quốc gia có nền triết học lớn với những nhà triết học có tầm ảnh hưởng lớn đến triết học phương Tây thế kỷ XX và XXI. Trong khuôn khổ của bài viết, chúng tôi mong muốn tập trung phân tích những đặc thù triết học Áo, các trào lưu chủ yếu và những ảnh hưởng của nó đến triết học phương Tây đương đại.

TRIẾT HỌC ÁO VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY ĐƯƠNG ĐẠI PGS.TS Nguyễn Vũ Hảo (*) TÓM TẮT Trong thập kỷ gần đây, xuất xu hướng khẳng định đề cao triết học quốc gia khác nhau, triết học không để lại di sản tinh thần q giá mang tính nhân loại, mà cịn mang đến giá trị độc đáo đặc trưng cho trường phái triết học quốc gia Ở Áo, nhiều nước khác châu Âu giới, xu hướng khơng phải ngoại lệ Ngày có nhiều học giả nhấn mạnh vị đặc biệt triết học Áo ảnh hưởng lan tỏa nhiều nước giới, thừa nhận rằng, Áo quốc gia có triết học lớn với nhà triết học có tầm ảnh hưởng lớn đến triết học phương Tây kỷ XX XXI Trong khuôn khổ viết dành cho Hội thảo quốc tế: “Triết học Áo ý nghĩa thời nó”, chúng tơi mong muốn tập trung phân tích đặc thù triết học Áo, trào lưu chủ yếu ảnh hưởng đến triết học phương Tây đương đại *** I Triết học Áo đặc thù Khái niệm “triết học Áo” đề tài tranh luận diễn vào năm 80 90 kỷ XX nhiều tài liệu sách báo triết học nhiều nước Trong tranh luận này, nhiều vấn đề quan trọng đưa phương pháp đại việc xây dựng khái niệm “nền triết học quốc gia” đưa cách thức luận chứng hay phê phán khái niệm Đặc biệt, lên quan điểm Rudolf Haller, nhà lịch sử triết học người Áo Theo quan điểm Haller (*) (1) , triết học nước nói tiếng Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Đức, có hai đường phát triển độc lập: triết học Đức triết học Áo Theo ông, triết học Áo bắt đầu nhà triết học Bernard Bolzano (2) , hình thành trường phái Brentano phát triển mạnh mẽ đặc biệt chủ nghĩa thực chứng lơgíc Nhóm Viên Haller nêu lên số đặc trưng triết học Áo sau (1) chủ nghĩa phản Cantơ chủ nghĩa phản tâm; (2) chủ nghĩa khoa học chủ nghĩa tự nhiên (khuynh hướng xây dựng triết học khoa học theo hình mẫu khoa học tự nhiên); (3) chủ nghĩa kinh nghiệm chương trình tổng thể phương pháp luận nhận thức luận lý thuyết (4) chủ trương phân tích, phê phán ngơn ngữ sử dụng việc phân tích ngơn ngữ lơgíc với tính cách phương pháp giải vấn đề triết học Coi chủ nghĩa kinh nghiệm lôgic hay chủ nghĩa thực chứng lơgíc thân chín muồi kiểu triết học Áo, Haller cho rằng, học thuyết tiếp tục truyền thống khoa học độc đáo Áo kỷ XIX.(3) Trong ý nghĩa đó, thực ông xem triết học Áo mơ hình thực chứng triết học khoa học Quan điểm Haller làm dấy lên tranh luận sôi nhà nghiên cứu Áo học giả Anh – Mỹ thập kỷ 80 90 kỷ trước Chủ đề chủ yếu tranh luận liên quan đến đặc trưng triết học Áo (đặc biệt đặc trưng thứ chủ nghĩa phản Cantơ), đến tính vô ước (không thể đo lường) khái niệm tính khoa học, chủ nghĩa kinh nghiệm, đến xu hướng phê phán ngôn ngữ trường phái triết học Brentano Nhóm Viên đến trường phái khác nhau, chí đối nghịch triết học Áo Đáp lại trích, Haller cho rằng, triết học Áo, có trường phái khác cách tiếp cận khác giai đoạn trình thực mơ hình chung triết học khoa học, không tránh ngoại lệ.(4) Theo ông, truyền thống triết học Đức truyền thống triết Xem: Rudolf Haller, Gibt es eine Ưsterreichische Philosophie? (Có triết học Áo hay không?), trong:http://www.austrian-philosophy.at/ Bernard Bolzano (1781-1848) người phê phán gay gắt triết hoc Cantơ, chủ trương tách chân lý phán đốn lơgíc phi khơng gian thời gian khỏi trình hay trạng thái tâm lý Xem: Rudolf Haller, Gibt es eine Ưsterreichische Philosophie? (Có triết học Áo hay không?), trong: http://www.austrian-philosophy.at/ Xem: Rudolf Haller, Gibt es eine Ưsterreichische Philosophie? (Có triết học Áo hay không?), trong: học Áo khác đa dạng tư tưởng, trào lưu, mà kinh nghiệm thể chế hóa tư tưởng, trào lưu thể thơng qua xuất môi trường giao lưu dành cho trường phái, nhóm, hiệp hội triết học Luận điểm Haller củng cố nghiên cứu khảo sát lịch sử thể chế hóa đại học Đức Áo Việc sử dụng mơ hình truyền thống trật tự đơn tuyến cách tiếp cận giống nhau, xem có vấn đề Trong giai đoạn đó, truyền thống triết học Áo xem môi trường độc đáo quan điểm khác nhau, chí đối nghịch nhau, chẳng hạn Bernard Bolzano phái Herbart hay trường phái Brentano chủ nghĩa thực chứng.(5) Lịch sử triết học Áo gắn liền với hình thành phát triển triết học Tây Âu, đặc biệt triết học Đức nước nói tiếng Đức từ thời kỳ Phục hưng Khai sáng Tuy nhiên, theo Haller, với tính cách triết học độc lập, triết học Áo hình thành vào cuối kỷ XIX kết khuynh hướng phê phán gay gắt triết học cổ điển Đức, đặc biệt chủ nghĩa tâm Đức Sự đời chủ nghĩa thực chứng với hình thái Áo dấu hiệu cho q trình Trong phần tiếp theo, chúng tơi đưa tranh tổng quan số trào lưu chủ yếu triết học Áo có tác động đến triết học phương Tây đương đại muốn tìm kiếm minh chứng cho triết học Áo đích thực II Một số trào lưu chủ yếu triết học Áo ảnh hưởng chúng đến triết học phương Tây đương đại Kể từ kỷ XIX đến nay, Áo quê hương nhiều trào lưu, trường phái triết học có ảnh hưởng giới, phải kể đến (1) trường phái triết học Brentano, (2) Trường phái triết học Meinong, (3) chủ nghĩa Mach hay chủ nghĩa phê phán kinh nghiệm; (4) Nhóm Viên, chủ nghĩa thực chứng mới, (5) Triết học L Wittgenstein; (6) Chủ nghĩa lý phê phán Karl Popper (7) Phân tâm học chủ nghĩa Freud http://www.austrian-philosophy.at/ Xem: http://iph.ras.ru/page22378327.htm 1.Trường phái triết học Franz Brentano (1838 – 1917) Franz Brentano (1838 – 1917) nhà triết học tiếng Áo, giảng dạy Đại học Wuerzburg (Đức) Viên (Áo) Các giảng triết học ông có ảnh hưởng đáng kể đến triết học Tây Âu lục địa Trong số học trị ơng, phải kể đến E Husserl, S Freud, Th Masaryk (tổng thống Tiệp Khắc), A Meinong, K Twardowski (những người sáng lập triết học Ba Lan đại), v.v… Phê phán triết học Cantơ, coi triết học Arixtốt xuất phát điểm cho học thuyết ý thức, Brentano đưa tư tưởng triết học khoa học chặt chẽ Tư tưởng sau Husserl, học trò xuất sắc ông kế thừa để xây dựng trường phái tượng học, trào lưu triết học có ảnh hưởng lớn đến triết học phương Tây kỷ XX Cho rằng, phán đốn hiển nhiên (einsichtige Urteile) tảng khoa học, Brentano đối nghịch với tất trào lưu triết học không dựa vào việc nhận thức cách chặt chẽ chủ nghĩa Platon mới, chủ nghĩa tâm, chủ nghĩa kinh viện thần bí, chủ nghĩa Cantơ Là người sáng lập tâm lý học với tính cách học thuyết tượng tâm lý, phân biệt đối tượng khoa học tự nhiên đối tượng tâm lý học, Brentano khẳng định: Nếu đối tưởng khoa học tự nhiên tượng vật lý tìm thấy cảm giác hình dạng, màu sắc, âm thanh, mùi vị, v.v , đối tượng tâm lý học tượng tâm lý, hành vi ý thức mà người ta tiếp cận cách tự quan sát Các tượng tâm lý khác với tượng vật lý chỗ, thứ nhất, tất tượng tâm lý biểu tượng dựa biểu tượng; thứ hai, tượng tâm lý đặc trưng tính ý hướng hay tính chủ ý có định hướng vào đối tượng Tính ý hướng (Intentionalitaet) Brentano xem dấu hiệu tượng tâm lý Ông phê phán triết học đương thời khơng ý đến tính ý hướng Khái niệm “tính ý hướng” khái niệm có tính tảng cho tượng luận Husserl chủ nghĩa sinh sau này.(6) Triết học Brentano có ảnh hưởng đáng kể khơng đến tượng học Husserl trào lưu chủ nghĩa sinh (M Heidegger, K Jaspers, J.P Sartre…), mà đến chủ nghĩa thực mới, triết học phân tích, nhân học triết học, v.v…sau Brentano để lại nhiều tác phẩm, phải kể đến “Tâm lý học Arixtốt” (“Psychologie des Aristoteles” – 1867), “Tâm lý học từ quan điểm kinh nghiệm” (“Psychologie vom empirischen Standpunkt” – 1889); “Bàn nguồn gốc nhận thức luân lý” (“Vom Ursprung sittlicher Erkenntnis” 1889); “Bàn phân loại tượng tâm lý học” (“Von Klassifikation der psychologischen Phaenomene” – 1911) Trường phái triết học A Meinong Alexius Meinong (1853-1920) nhà triết học Áo, người sáng lập học thuyết đối tượng, giáo sư Đại học Viên Glaz, người chịu ảnh hưởng lớn Brentano Ủng hộ luận điểm chủ nghĩa kinh nghiệm Anh “các sản phẩm ý thức” mối quan hệ, Meinong coi lý thuyết chân lý, ý nghĩa, phán đoán thuộc lĩnh vực tâm lý học Theo ông, cấu trúc tượng tâm lý, có ba thành tố riêng: hành vi ý thức, nội dung ý thức đối tượng ý thức, nội dung ý thức không đồng với đối tượng ý thức Thân thể vật lý không thuộc hành vi ý thức Hành vi ý thức tồn trường hợp suy luận đối tượng khơng có thực chẳng hạn quỷ hay bậc hai Cũng vậy, tất thuộc nội dung hành vi ý thức, tồn Nàng tiên cá nội dung hành vi ý thức, đối tượng Theo quan điểm Meinong, hành vi ý thức, có (nội dung nó) bị quy định tính định hướng Nội dung, theo ông, tương tự đối tượng, biến thể cảm giác, mà phẩm chất hành vi ý thức, khiến định hướng vào đối tượng định Lý thuyết đối tượng, theo Meinong, mơn triết học hồn tồn Đây học Xem: http://dic.academic.ru/dic.nsf/enc_philosophy/164/%D0%91%D0%A0%D0%95%D0%9D%D0%A2%D0% 90%D0%9D%D0%9E thuyết kinh nghiệm đối tượng túy, theo đó, tất đối tượng Meinong xem xét đối tượng cách gián tiếp thông qua việc cảm xúc (những kiện tâm lý) nắm bắt đối tượng đó, thơng qua loại hình chủ yếu cảm xúc biểu tượng, phán đốn, cảm giác mong muốn Những cảm xúc khả tạo hay làm biến dạng đối tượng Về mặt lơgíc, đối tượng có tính thứ so với nắm bắt Cho rằng, ln tồn cảm xúc tâm lý có khuynh hướng mang đến cho tư đối tượng định, Meinong đưa hai dạng đối tượng: (1) đối tượng sơ cấp, kiện cảm giác màu sắc, âm thanh, mùi vị…có thơng qua giác quan; (2) đối tượng thuộc loại cao cấp bao gồm hình thức hay cấu trúc có nhờ tính tích cực chủ thể Các đối tượng tồn thực (chẳng hạn vàng, sách đỏ), thực mà không tồn màu vàng, màu đỏ, số ba (tồn mặt lơgíc) khơng tồn hay ngồi tồn Meinong phân biệt loại đối tượng: khách thể, đối tượng khách quan, đối tượng có phẩm giá (chân, thiện, mỹ), đối tượng ước muốn Đây sở cho lý thuyết ông giá trị Học thuyết Meinong đối tượng có ảnh hưởng đáng kể đến phát triển trào lưu nghiên cứu lơgíc phi cổ điển triết học phương Tây kỷ XX Ông để lại nhiều tác phẩm, phải kể đến “Bàn giả định” 1902), “Những nghiên cứu lý thuyết đối tượng tâm lý học” (1904); “Về vị lý thuyết đối tượng hệ thống khoa học” (1907) Chủ nghĩa Mach hay chủ nghĩa phê phán kinh nghiệm Chủ nghĩa Mach hay chủ nghĩa phê phán kinh nghiệm(7) trào lưu triết học phương pháp luận khoa học E Mach (Ernst Mach/1838-1916), giáo sư triết học Trường đại học tổng hợp Viên sáng lập Chủ nghĩa Mach coi giai đoạn tiến hóa thứ hai chủ nghĩa thực chứng, chủ nghĩa thực chứng cổ điển chủ nghĩa chủ nghĩa thực chứng Phản ứng lại khủng hoảng vật lý học cổ điển, chủ nghĩa Mach đưa chương trình triết học sở chủ nghĩa tương đối, tượng luận thuyết bất khả tri Theo Mach, Nhà triết học Thụy Sỹ Richard Avenarius (1843 -1896) người sáng lập chủ nghĩa phê phán kinh nghiệm, đồn thời độc lập với Makhơ tượng kiện ý thức, yếu tố kinh nghiệm tạo nên thực Hiện thực xem sở trung tính bao gồm yếu tố vật lý yếu tố tâm lý cảm giác Như vậy, chủ nghĩa Mach muốn vượt lên chủ nghĩa tâm vật, loại bỏ phạm trù vật chất ý thức khỏi triết học thay chúng phạm trù kinh nghiệm túy Từ quan điểm chủ nghĩa Mach, không cần nói mối quan hệ q trình thực mặt sinh lý tâm lý, mà cần ý đến tổ hợp khác cảm giác Chủ nghĩa tâm chủ quan Mach dựa vào nguyên tắc tiết kiệm tư vào lý tưởng khoa học túy mô tả, bị Lênin phê phán gay gắt tác phẩm “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa phê phán kinh nghiệm” Lênin gần gũi chủ nghĩa Mach triết học tâm chủ quan Béccơli Hium trước Chủ nghĩa Mach hay chủ nghĩa phê phán kinh nghiệm có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hình thành chủ nghĩa thực chứng mới, trào lưu chủ yếu triết học phương Tây kỷ XX Sự phê phán nhị nguyên luận từ quan điểm chủ nghĩa Mach ảnh hưởng đến chủ nghĩa thực mới, triết học L B Russell (1872-1970), chủ nghĩa thực dụng W James (1842-1910), chủ nghĩa hành vi trường phái môn đệ Mach Nga Những luận điểm Mach dựa chủ nghĩa tương đối có ảnh hưởng đến Alber Einstein tiền đề quan trọng cho hình thành thuyết tương đối ơng vật lý học, qua tác động mạnh mẽ đến giới quan khoa học nhiều trào lưu triết học kỷ XX, có trào lưu triết học Marxist Nhóm Viên chủ nghĩa thực chứng Nhóm Viên (Wiener Kreis) câu lạc triết học tiếng Áo châu Âu, nhóm nhà triết học hoạt động từ năm 20 đến năm 30 kỷ XX lãnh đạo M Schlick, giáo sư Trường Đại học Tổng hợp Viên theo tinh thần chủ nghĩa thực chứng lơgíc, hình thái chủ yếu chủ nghĩa thực chứng M Schlick, H Hahn, O Neurath coi người sáng lập Nhóm Viên Bên cạnh phải kể đến cơng lao đóng góp nhiều thành viên khác R Carnap, H Feigl, P Frank, K Goedel, F Kaufmann, V Kraft, K Menger, F Waismann E Zilsel, v.v cho hoạt động triết học Nhóm Viên L Wittgenstein K Popper, triết gia tiếng sinh Viên, làm việc nhiều năm Anh, có quan hệ chặt chẽ với Nhóm Viên Vào năm 1929, Nhóm Viên đưa tuyên ngôn “thế giới quan khoa học”, xác định nguyên lý chủ nghĩa thực chứng mới, tiếp vào năm 1930 xuất Tạp chí “Nhận thức” (“Erkenntnis”) hàng quý, với Nhóm Berlin, nhóm nhà thực chứng Đức H Reichenbach (1891-1953) lãnh đạo Năm 1936, M Schlick bị giết hoạt động nhóm Viên bị chấm dứt Sau Áo bị Đức Quốc xã chiếm năm 1938, Nhóm Viên hồn tồn tan rã Đa số thành viên nhóm sang định cư Mỹ Tư tưởng thực chứng Nhóm Viên sau tiếp tục phổ biến rộng rãi Anh, Mỹ nước nói tiếng Anh Chủ nghĩa thực chứng logic, hình thái chủ yếu chủ nghĩa thực chứng tư tưởng chủ đạo Nhóm Viên Kế thừa từ chủ nghĩa Mach số luận điểm chủ nghĩa kinh nghiệm tượng luận nhằm lý giải nhận thức khoa học, tiếp thu quan niệm mệnh đề nguyên tử từ triết học sơ kỳ L Wittgenstein, nhà thực chứng lơgíc Nhóm Viên đưa tư tưởng phân tích ngơn ngữ phương diện lơgíc cho triết học khoa học, tư tưởng mệnh đề biên nguyên lý chứng thực.(8) Các nhà thực chứng lơgíc Nhóm Viên có cơng xây dựng sử dụng máy lơgíc tốn học với mục tiêu giải vấn đề triết học Chủ nghĩa thực chứng lơgíc coi nỗ lực xây dựng tảng cho khoa học theo hình mẫu vật lý học toán học Do vậy, đặc trưng rõ nét chủ nghĩa thực chứng lơgic chủ nghĩa khoa học Như vậy, nói Nhóm Viên chủ nghĩa thực chứng Áo nôi nuôi dưỡng chủ yếu cho hình thành phát triển triết học phân tích (triết học ngơn ngữ), trào lưu có ảnh hưởng lớn triết học phương Tây kỷ XX Nhóm Viên chủ nghĩa thực chứng Áo có đóng góp lớn việc phát triển lơgíc tốn học phương pháp nhận Xem: Coreth, Emerich; Ehlen, Peter; Haeffner, Gerd; Ricken: Philosophie des 20 Jahrhunders, Verlag W Kohlhammer, Stuttgart/Berlin/Koeln, 1993, tr 180-183 thức khoa học kế thừa nhiều trào lưu triết học đương đại, kể triết học mác xít Triết học phân tích L Wittgeinstein Triết học phân tích trào lưu triết học có ảnh hưởng lớn triết học phương Tây kỷ XX, gồm nhiều khuynh hướng, trường phái khác nhau, coi nhiệm vụ triết học phân tích ngơn ngữ nhằm làm tường minh nội dung vấn đề theo truyền thống vốn coi vấn đề triết học Để thực nhiệm vụ này, hình thành cách tiếp cận khác nhau: (1) Xây dựng mơ hình ngơn ngữ lý tưởng, nhân tạo với cấu trúc lơ gíc chặt chẽ: (2) phân tích ngơn ngữ tự nhiên, ngơn ngữ thường ngày nhằm làm rõ sắc thái đặc thù việc sử dụng diễn đạt ngơn ngữ, góp phần luận giải vấn đề triết học Như vậy, triết học phân tích hướng tới việc loại bỏ chức giới quan triết học Triết học phân tích phát triển mạnh Anh, Mỹ, Úc, nước thuộc bán đảo Scandinavie, v.v… Một người sáng lập triết học phân tích (the analytical Philosophy) hay triết học ngôn ngữ (language Philosophy) Ludwig Wittgenstein (1889-19510, nhà triết học Áo, nhà tư tưởng vĩ đại kỷ XX Năm 1921, Wittgenstein xuất tác phẩm “luận văn lơgíc – triết học” (“Tractatus Logico-Philosophicus”), tác phẩm có ảnh hưởng mạnh mẽ đến giới triết học châu Âu giới Trong tác phẩm này, coi triết học phê phán ngôn ngữ, Wittgenstein đưa thuyết ngun tử lơgíc (logical Atomism) chương trình xây dựng ngôn ngữ nhân tạo, ngôn ngữ lý tưởng lơgíc tốn học nhằm xác định mơ cấu trúc tri thức theo cấu trúc giới Theo ông, ngôn ngữ phản ánh giới, cấu trúc lơgíc ngơn ngữ đồng với cấu trúc thể giới Wittgenstein cho rằng, ngôn ngữ mơ tả kiện hồn tồn tn theo quy luật lơgíc mệnh đề ngơn ngữ hình thức hóa Các mệnh đề vi phạm luật lơgíc khơng thuộc kiện quan sát (như mệnh đề siêu hình học) bị coi vơ nghĩa.(9) Coreth, Emerich; Ehlen, Peter; Haeffner, Gerd; Ricken: Philosophie des 20 Jahrhunders, Verlag W Kohlhammer, Stuttgart/Berlin/Koeln, 1993, tr 144-146 Tác phẩm đánh dấu thành công triết học Wittgenstein giai đoạn sơ kỳ Thuyết nguyên tử lơgíc Wittgenstein sơ kỳ có ảnh hưởng mạnh mẽ đến Nhóm Viên chủ nghĩa thực chứng lơgíc nhiều luận điểm Wittgenstein đại biểu trường phái tiếp thu Trong thời kỳ sống Anh từ năm 1929, đặc biệt thời kỳ giáo sư triết học Đại học Cambridge từ 1939 đến 1947, Wittegenstein tự phê phán quan điểm mơ hình ngơn ngữ lý tưởng dựa vào thuyết ngun tử lơgíc chủ nghĩa ngã tiên nghiệm, từ ơng đưa học thuyết triết học gọi triết học Wittgenstein hậu kỳ thể đặc biệt tác phẩm “Những nghiên cứu triết học” (Philosophische Untersuchungen/ Philosophical Investigations) xuất năm 1953 Trong tác phẩm này, Wittgenstein cho rằng, triết học tập trung vào nhiệm vụ xây dựng ngơn ngữ lơgíc lý tưởng, mà vào việc phân tích ngơn ngữ tự nhiên, ngơn ngữ thường ngày sở triết học xã hội với khái niệm trị chơi ngơn ngữ, phương thức sống, v.v Wittgenstein hiểu ngôn ngữ theo nghĩa rộng tảng văn hóa - xã hội rộng lớn người cộng đồng ngơn ngữ với tính cách sinh thể xã hội hình thành thơng qua giáo dục Như vậy, Wittgenstein trở thành người sáng lập trào lưu triết học ngơn ngữ thường ngày, xu hướng có ảnh hưởng triết học phân tích kỷ XX.(10) Triết học sơ kỳ lẫn triết học hậu kỳ Wittgenstein có ý nghĩa ảnh hưởng to lớn đến triết học phương Tây đương đại Mặc dù có khác biệt ý kiến, đa số học giả giới triết học giới thừa nhận tầm vóc, chiều sâu sáng tạo Wittgenstein đóng góp ông cho triết học nhân loại Hàng năm, hội thảo quốc tế triết học L Wittgenstein tổ chức với quy mô lớn Kirchberg am Wechsel, Áo, quê hương ông Chủ nghĩa lý phê phán Karl Popper Karl Popper (1902-1994) nhà triết học Áo Anh, nhà triết học khoa học có ảnh hưởng kỷ XX, người sáng lập 10 Sđd, tr 150-153 10 chủ nghĩa lý phê phán, bênh vực nguyên tắc dân chủ thuyết phê phán xã hội hướng đến xã hội mở Sinh Viên, sinh viên Trường Đại học Tổng hợp Viên, năm 1928, K Popper bảo vệ luận án tiến sĩ triết học phương pháp luận tâm lý học nhận thức Là người Do Thái, để tránh khủng bố Đức Quốc xã, năm 1937, ông nước làm việc New Zealand, sau từ 1945 Anh Chủ nghĩa lý phê phán Popper có đóng góp đáng kể vào việc xây dựng nguyên tắc nhận thức khoa học Để phân biệt tri thức khoa học không khoa học, Popper đưa nguyên tắc bác bỏ (principle of falcification) để thay cho nguyên tắc thực chứng (principle of verification) chủ nghĩa thực chứng lơgíc Nhóm Viên Nguyên tắc thay cho nguyên tắc chứng thực hai chức năng: vừa tiêu chuẩn phân ranh giới khoa học không khoa học, vừa nguyên tắc tổ chức lại toàn cấu lơgíc tri thức khoa học Theo Popper, lý thuyết khoa học cần phải bị phê phán cách hợp lý chúng có nội dung kinh nghiệm, chúng lúc bị bác bỏ thực nghiệm Như vậy, theo ơng, tri thức có tính khoa học, chúng bị bác bỏ tương lai Sự tăng trương tri thức thực hiện, từ quan điểm Popper, nhờ biện minh cho lý thuyết, mà nhờ phê phán giả thuyết để tìm vấn đề Từ đó, Popper đưa quan điểm lý thuyết cạnh tranh so với quan điểm chọn lọc tự nhiên Trong tác phẩm “Xã hội mở kẻ thù nó” (1945), phê phán học thuyết bênh vực xã hội khép kín, Popper đưa quan điểm xã hội cởi mở dựa dân chủ tư phê phán công dân, người giải phóng khỏi điều cấm kỵ khác có quyền đưa định nhờ thỏa thuận.(11) Các quan điểm triết học K Popper nói chung, chủ nghĩa lý phê phán ơng nói riêng có ảnh hưởng lớn đến trào lưu khoa học triết học 11 Xem: Huegli, Anton; Luebke, Poul (Hg.): Philosophie im 20 Jahrhundert, Bd 1,Verlag GmbH Reinbek, Hamburg 1992, tr 493-495 11 phương Tây kỷ XX chủ nghĩa thực chứng mới, chủ nghĩa hậu thực chứng, đặc biệt đến phát triển triết học khoa học đương đại Phân tâm học chủ nghĩa Freud Sigmund Freud (1856-1939) nhà tư tưởng, nhà tâm lý học, bác sĩ tâm thần người Áo, người sáng lập Phân tâm học chủ nghĩa Freud, trường phái có ảnh hưởng đáng kể đến trào lưu triết học phươ ng Tây nhiều lĩnh vực tâm lý học, xã hội học, nhân học, y học, văn học nghệ thuật kỷ XX Trong đóng góp to lớn Freud, phải kể đến quan điểm độc đáo mô hình cấu trúc tâm lý người Freud đưa yếu tố cấu trúc người: Nó (es), Tôi (Ego) Siêu-Tôi (Ueber-Ich) Trong cấu trúc này, (1) “cái Nó” lực điều tiết hành vi người sở cho biểu khác; (2) “cái Tôi” thực chất, nhân cách người, biểu lý tính, thực kiểm sốt tất q trình tâm lý người có chức trì mối liên hệ hành vi; (3) Cái Siêu-Tôi mức độ tâm lý cấp cao bao gồm yếu tố tự quan sát, lý tưởng, lương tâm, tiếng gọi bên trong, người giám sát, người phân xử… Theo Freud, người tồn xung đột điều cấm kỵ bị quy định xã hội khát vọng hướng đến việc thỏa mãn đặc biệt mặt tính dục Đây nguyên bệnh tâm thần, mà nguồn gốc hành vi tương xã hội Mơ hình người đóng vai trị sở triết học Freud, dẫn đến nhiều nhận định mang tính cách mạng liên quan đến người văn hóa Phân tâm học chủ nghĩa Freud có ảnh hưởng to lớn tư tưởng phương Tây nói riêng văn minh phương Tây nói chung Xây dựng nên lý luận phát triển nhân cách, đưa lý thuyết độc đáo vơ thức, vai trị tính dục, khả lý giải giấc mơ, xác định phương pháp độc đáo điều trị tâm thần định phương hướng phát triển tâm lý học kỷ XX, chủ nghĩa Freud có tác động mạnh mẽ đến việc hình thành giới quan triết học kỷ XX, có quan điểm đời sống tâm hồn người *** 12 Qua việc phân tích đặc thù triết học Áo, bảy trào lưu chủ yếu ảnh hưởng đến triết học phương Tây đương đại trên, khẳng định rằng, có triết học Áo hình thành phát triển mạnh mẽ thời kỳ cận đại kể từ thập kỷ cuối kỷ XIX đến Các trào lưu triết học Áo có đóng góp quý giá cho di sản tinh thần văn minh nhân loại nói chung, cho triết học phương Tây đương đại nói riêng Thơng điệp mà chúng tơi muốn gửi đến viết là: Dân tộc Áo, nhân dân Áo nhà triết học Áo tự hào triết học vĩ đại 13

Ngày đăng: 05/01/2024, 00:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w