1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TRẦN ĐỨC THẢO VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 226,7 KB

Nội dung

Điều kiện cần thiết đầu tiên để hiểu đúng thực chất sự sáng tạo triết học của Trần Đức Thảo và đánh giá tầm vóc các tư tưởng của ông trong lịch sử triết học nước ta và thế giới là phải xác định chính xác bối cảnh hoạt đồng sáng tạo của ông. Chúng tôi hoàn toàn không đặt ra mục đích làm rõ nhân vật Trần Đức Thảo có tầm cỡ và mang ý nghĩa lịch sử đến mức độ nào. Vấn đề này không phải do chúng ta, những người cùng thời, những người kế tục, học trò trực tiếp hay gián tiếp của ông giải quyết. Hãy để các thế hệ sau, lịch sử trả lời câu hỏi này. Đối với chúng ta quan trọng là phải kiên trì nhấn mạnh, không thể hiểu và đánh giá hết những gì Trần Đức Thảo đã làm một khi cứ luẩn quẩn trong khung mẫu triết học quan phương mácxít kiểu Xôviết “duy vật biện chứng – duy vật lịch sử”. Bối cảnh đó tuy là là rất căn bản để hiểu các điều kiện sống và sáng tạo của ông, nhưng rất ít giúp lý giải thực chất sự sáng tạo đó, bởi lẽ Trần Đức Thảo làm việc với chất liệu tư tưởng khác. Ông đến với triết học Mác – Lênin không phải theo cách của phần lớn chúng ta, tức là học ở các khoa triết học trong hay ngoài nước, thuộc hệ thống giáo dục quốc dân hoặc trường Đảng các cấp. Ông đã tự đến với triết học Mác – Lênin từ một phản đề hiện đại của nó – từ hiện tượng học Husserl. Sức mạng của nhân vật Trần Đức Thảo trong lịch sử triết học thực chất là ở chỗ, ông đã đẩy tất cả chúng ta (không chỉ những người kế tục và học trò của ông, mà cả những người phản biện nghiêm túc có tư duy hướng thiện) ra khỏi vòng cương toả của khuân mẫu nêu trên (Tác phẩm Vận dụng triết học MácLênin thế nào cho đúng được ông viết vào cuối những năm 80 đã chứng tỏ điều này).

TRẦN ĐỨC THẢO VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY ThS Lê Thúy Hạnh Bối cảnh tinh thần hoạt động sáng tạo triết học Trần Đức Thảo Điều kiện cần thiết để hiểu thực chất sáng tạo triết học Trần Đức Thảo đánh giá tầm vóc tư tưởng ơng lịch sử triết học nước ta giới phải xác định xác bối cảnh hoạt đồng sáng tạo ơng Chúng tơi hồn tồn khơng đặt mục đích làm rõ nhân vật Trần Đức Thảo có tầm cỡ mang ý nghĩa lịch sử đến mức độ Vấn đề chúng ta, người thời, người kế tục, học trò trực tiếp hay gián tiếp ông giải Hãy để hệ sau, lịch sử trả lời câu hỏi Đối với quan trọng phải kiên trì nhấn mạnh, khơng thể hiểu đánh giá hết Trần Đức Thảo làm luẩn quẩn khung mẫu triết học quan phương mác-xít kiểu Xôviết “duy vật biện chứng – vật lịch sử” Bối cảnh là để hiểu điều kiện sống sáng tạo ông, giúp lý giải thực chất sáng tạo đó, lẽ Trần Đức Thảo làm việc với chất liệu tư tưởng khác Ông đến với triết học Mác – Lênin theo cách phần lớn chúng ta, tức học khoa triết học hay nước, thuộc hệ thống giáo dục quốc dân trường Đảng cấp Ông tự đến với triết học Mác – Lênin từ phản đề đại – từ tượng học Husserl Sức mạng nhân vật Trần Đức Thảo lịch sử triết học thực chất chỗ, ông đẩy tất (không người kế tục học trị ơng, mà người phản biện nghiêm túc có tư hướng thiện) khỏi vòng cương toả khuân mẫu nêu (Tác phẩm Vận dụng triết học Mác-Lênin cho ông viết vào cuối năm 80 chứng tỏ điều này) Chúng ta tìm thấy tác phẩm ơng trích dẫn từ triết học phương Đông – Trung Hoa, Ấn Độ, Arập Điều vừa nói khơng phải đánh giá, mà đơn giản ghi nhận thực tế Nguyên nhân việc việc Trần Đức Thảo không bị cầm tù khung mẫu nêu sau Thứ Trần Đức Thảo coi kinh điển triết học châu Âu đội tiên phong triết học giới, nơi hiển lộ rõ vấn đề xu hướng phát triển yếu triết học nói chung Triết học châu Âu ông triết học dạng khiết (Tập giảng Lịch sử tư tưởng trước Marx minh chứng) Thứ hai Ơng coi triết học khoa học Vì sáng tạo ông hệ vấn đề trào lưu phản khoa học thuộc triết học phương Tây kỷ XX – triết học đời sống, chủ nghĩa sinh… chiếm vị trí khơng đáng kể Ông bộc bạch: “Sau toán xong chủ nghĩa phát xít, cần phải lựa chọn chủ nghĩa sinh chủ nghĩa Mác Cả Satre lẫn Merleau Ponty… chọn chủ nghĩa sinh rồi”1, cịn ơng khơng Điều chứng tỏ, ơng coi hệ vấn đề thuộc thẩm quyền nghệ thuật (văn chương) khoa học Trần Đức Thảo: Sự hình thành người, Nxb ĐHQG HN 2004, tr 17 Sáng tạo Trần Đức Thảo kế tục trực tiếp truyền thống kinh điển châu Âu bậc cao, đường hướng lý từ Platôn, Arixtốt, Đềcáctơ, Xpinôda, Lepnit, Cantơ, Hêghen, dến Mác Ơng nói: “Triết học tâm có tính chất lý, có nội dung khoa học bị đảo lộn… Thí dụ rõ triết học Hêghen Triết học Hêghen hình thức tâm triệt để nhất, đồng thời lại có nội dung lý (mà nội dung lý vật)” Các tư tưởng ông hình thành cách hữu lịng truyền thống này, lớn lên tiếp tục tự nhiên soi sáng từ phía ánh sáng kinh điển Trong cơng trình ơng, cơng trình Lịch sử tư tưởng nêu trên, không thấy thụt lùi hay bước chệch hướng khỏi lơgíc phát triển Ở ẩn dấu ngun nhân không quyến rũ lý luận, mà hấp dẫn luân lý – thẩm mỹ tư tưởng ơng Đặc biệt cần phải nói thái độ ông cá nhân uy tín Ơng khơng tỏ thái độ sùng bái lãnh tụ nói chung – tệ nạn mà ơng khơng ngớt lời trích3 Ngay viện dẫn Lênin để ông hướng đến chỗ rộng hơn, rõ rằng, chủ nghĩa Mác quan phương tự đặt hàng rào với triết học giới, mà với chủ nghĩa Mác chân Đối với ơng quan trọng ra, “chủ nghĩa Mác-Lênin” quan phương nằm hàng nghĩa lý nào, đồng minh thực đối thủ Chính ý nghĩa cơng trình gần cuối đời Trần Đức Thảo Vận Trần Đức Thảo: Lịch sử tư tưởng trước Marx, Nxb KHXH HN 1995, tr 26 - 27 Xem: Trần Đức Thảo: Sự hình thành người, Nxb ĐHQG HN 2004, tr 6, 9, 11, 12, 18 dụng triết học Mác-Lênin cho Vấn đề người “Chủ nghĩa lý luận khơng có người” Ông mạnh dạn rõ, đồng minh thực chủ nghĩa Mác quan phương chủ nghĩa chủ quan ý chí và, thật nghịch lý, phép siêu hình4 nữa, vốn biểu khơng triết học, mà chủ yếu phong thái tư chí phong cách sống Chính làm ơng mắc phải sai lầm tác phẩm năm 60 –705 Từ thái độ không khoan dung ông phép siêu hình Cịn điều kiện định để có đánh giá thích hợp sáng tạo Trần Đức Thảo - gắn bó keo sơn cách hiểu ơng tính khoa học với định hướng nhân văn kinh điển triết học Vì mối quan tâm sáng tạo ông rộng: từ lơgíc học6 đến sư phạm học7, mỹ học8, tâm lý học Ở số lĩnh vực có đóng góp đáng kể, phần nhiều cịn chưa đánh giá hết ơng – luận chứng lý thuyết cho thí nghiệm độc đáo hình thành tâm lý trẻ nhỏ trước tuổi đến trường, sư phạm dạy học phát triển, nghiên cứu chất tưởng tượng sáng tạo Toàn đa dạng mối quan tâm gắn kết thống nội dạng thức không phân chia chân, thiện, mỹ vốn cấu thành ba bình diện lý tính người, ba sắc thái lực sáng tạo cao người ý thức Xem: Trần Đức Thảo: Sự hình thành người, Nxb ĐHQG HN 2004, tr 10 - 13 Xem: Trần Đức Thảo: Sự hình thành người, Nxb ĐHQG HN 2004, tr 5, 19 Xem: Trần Đức Thảo: Hiện tượng học chủ nghĩa vật biện chứng, Nxb ĐHQG HN 2004, tr 137 -228 Xem: Trần Đức Thảo: Sự hình thành người, Nxb ĐHQG HN 2004, tr 94 – 98… Xem: Trần Đức Thảo: Lịch sử tư tưởng trước Marx, Nxb KHXH HN 1995, tr 236 – 240… Bi kịch Trần Đức Thảo không chỗ, sinh phương Đông lại tiếp thu học vấn triết học văn hóa tây Âu, cuối phần lớn đời ông lại sống làm việc giới ngăn cách với văn hóa Bi kịch ơng cịn chỗ, khác với hẳn hệ trí thức hướng đến Tây phương, ông thấy rõ, giới Tây phương tự dựng tường thành cao ngất với truyền thống văn hóa triết học chung kinh điển Sự chăm đọc tác phẩm Chủ nghĩa lý luận khơng có người bổ ích cho quan tâm đến sáng tạo Trần Đức Thảo Trong tác phẩm tìm thấy thể công khai rộng mở tư tưởng mâu thuẫn đầy thảm kịch toàn văn minh phương Tây đại Còn để khám phá nội dung văn ẩn dấu (do nguyên nhân dễ hiểu), xin nói sau Tình “Tây - Đơng” khơng tình thế giới Tây phương Đơng phương Đó khiêu khích cố hữu giới Tây phương Và chủ nghĩa Mác Xôviết, lẫn phản biện phía bên “bức sắt” đẻ từ mâu thuẫn văn minh phương Tây Vết rạn trải qua triết học, tạo thành hai luồng dịch chuyển hướng khác “Tính thống nhất” văn hóa châu Âu bị sứt mẻ Sự lụi tàn giới Tây phương mãnh liệt xâm chiếm vào giới phương Đông Sự bất đồng ngày tăng chúng đồng thời (cả lẫn đó) tha hố khỏi Vì chủ nghĩa Mác Xôviết đọc lại theo cách phương Đông (nếu thuật ngữ cịn thích hợp) tư tưởng luận giải mâu thuẫn giới phương Tây Về thực chất, Trần Đức Thảo hai “nửa” hồn tồn đối xứng với nhau, ta dễ dàng tìm phương Đông thứ tương tự hệ chuẩn phương Tây Cả biến dạng người khỏi lực sức mạnh tộc loài, làm cho họ “hoàn toàn xa lạ với giá trị người phổ biến… có mối liên hệ bền chặt với giá trị tiến thời đại giá trị giai cấp cách mạng…”9, nô dịch người sản phẩm hoạt động riêng họ, tự tổ chức sản phẩm thành lực khuyết danh thống trị người Phương Tây thống trị chung trừu tượng, phương Đông thống trị riêng trừu tượng Cả lẫn phân công lao động làm què quặt người Sức mạnh sáng tạo tổng thể người lại đối lập với họ bên giới dạng sở hữu nhà nước, mang tính xã hội hố cách pháp lý hình thức (C Mác gọi “sở hữu tư nhân phổ biến”) hệ thống quan liêu10, bên – dạng tư hệ thống quản lý kỹ trị Sự tha hoá sức mạnh lực hoạt động người khỏi họ văn hóa đại phản ánh thành đối đầu chủ nghĩa khoa học phản khoa học Chủ nghĩa thứ sùng bái chỉnh thể đối ngược gây hại cho cá thể, chủ nghĩa thứ hai sùng bái cá thể, phận, vứt bỏ chỉnh thể thù nghịch với cá nhân Và Trần Đức Thảo hiểu thật rõ rằng, trí óc tự hài lịng Tây phương có sớm vội mừng Chính sinh quỷ tha Trần Đức Thảo: Sự hình thành người, Nxb ĐHQG HN 2004, tr 11 Trần Đức Thảo: Sự hình thành người, Nxb ĐHQG HN 2004, tr 10 - 11 10 hoá Và chủ nghĩa Xtalin11, chủ nghĩa Mao với nạn diệt chủng Pôn Pốt – Iêng Xari gây đât nước Chùa tháp nửa sau năm 70 kỷ trước, sản phẩm phương Đơng, lẽ chủ nghĩa phát xít Đức12 khơng phải sản phẩm phương Tây? Không phải vùng địa lý làm thành vết rạn phân chia ranh giới Tây Đông Biên giới chạy qua tim tồn văn hóa đại, thường qua khối óc tim người Khơng nghi ngờ nữa, điều với Trần Đức Thảo Từ thái độ ơng văn hóa Quan niệm Trần Đức Thảo văn hóa Cần phải thêm xác hố tiêu đề viết này: khung cảnh sáng tạo Trần Đức Thảo hồn tồn khơng phải triết học giới điển hình tiêu biểu tốt nó, mà tồn văn hóa giới Tính chỉnh thể văn hóa - tính chỉnh thể sức mạnh lực người bị chia xẻ văn minh đại bị tha hố khỏi Tại Trần Đức Thảo học trò trung thành Hêghen Mác Ông nhớ lại: “Tập biên giáo trình… Hêghen Merleau-Ponty đề nghị tơi làm dịu bớt sắc thái thể theo chủ nghĩa sinh mức cách bổ sung phương hướng mác-xít định”13 Vai trị nhỏ bé đáng thương triết học phương Đông lẫn phương Tây lý giải tha hoá Trần Đức Thảo thấy rõ ý tứ lịch sử – xã hội tình trạng thấp hèn triết học Đối với ơng Trần Đức Thảo: Sự hình thành người, Nxb ĐHQG HN 2004, tr Trần Đức Thảo: Sự hình thành người, Nxb ĐHQG HN 2004, tr 16 13 Trần Đức Thảo: Sự hình thành người, Nxb ĐHQG HN 2004, tr 16 11 12 thấp hèn Người, minh chứng cho xâm hại đến tồn họ Như vậy, khốn triết học đảo thành triết học khốn tinh thần Biểu khốn cay độc triết học việc đánh đối tượng khoanh vùng chặt chẽ cho Sắc thái khác khốn chủ nghĩa quy giản tượng học què quặt biểu việc đánh tráo đối tượng thứ khác Cái nhìn vào tự nhiên thơng qua văn hóa, vào khách thể trực quan thông qua “các vật thông minh” cho phép đồng thời phát chất vật giải đối tượng hố đối tượng văn hóa, nhìn chúng sơ đồ khách thể, làm cho lớp vỏ vật trở lên suốt hồi phục lại trí tuệ kết tinh chúng, tức suy ngẫm kinh nghiệm tập thể cá nhân cá nhân tập thể Vì Trần Đức Thảo xét văn hóa, “thế giới người” môi trường bên ngồi, mà ý thức cá nhân cần phải thích nghi với vơ điều kiện, tức khơng phải tổng thể điều cấm kỵ, kiêng khem quy định, mà hệ thống lung linh, giới ngồi văn hóa, ngồi ý thức phản ánh, trình diện theo cách đồ thức mang tính tư tưởng Nhân cần nhận xét sau Các thể văn hóa xã hội, theo ý kiến nhiều nhà triết học kỷ XX (chẳng hạn, O Spengler), bao bọc ý thức người, làm cho “thế giới người” trở lên khép kín, ngăn cách với thực, với giới văn hóa xã hội khác Những nhà triết học đúng, phơng văn hóa mà đồ thức tư hoạt động in dấu ấn khơng suốt, tức việc xây dựng văn hóa tuyệt đối đối tượng hoá, vật hoá quan niệm tập thể Tuy nhiên thực việc lại diễn theo cách, đối tượng hoá giả định trình ngược lại – giải đối tượng hố, vạch ý nghĩa khách quan khn mẫu văn hóa q trình tiếp xúc cá nhân với giới ngồi văn hóa Nếu khơng có điều đó, suy ra, thân khn mẫu khơng kiểm tra tính chân thực, khơng thể có phát triển văn hóa tương tác chúng Trong trường hợp tốt nói thay đổi, đột biến văn hóa diễn cách máy móc tác động ngồi, mà khơng thể nói phát triển nội Nhưng việc so sánh văn hóa khác hẳn không xa ghi nhận tầm thường: số văn hóa cấm ăn thịt heo, cịn số khác cho phép ăn thịt người Văn hóa chẳng tốt văn hóa Một số tin vào nơtơron, số khác vào ma quỷ Cuộc sống thế! Trong văn hóa ln có xu hướng tự phủ định, ln thao thức nội tâm Và văn hóa từ đầu ẩn dấu thiên hướng phản đối, phản văn hóa Ngay tơn giáo có tà đạo14 Và xác phản đối làm đổi khn mẫu văn hóa, sau tất lại đầu Trần Đức Thảo theo đuổi quán ý tưởng rằng, chất người sinh thể đa phổ quát, khơng đồng với chương trình cài đặt sẵn nào, tuyệt đối linh động cách tiềm 14 Xem Trần Đức Thảo: Lịch sử tư tưởng trước Marx, Nxb KHXH HN 1995, tr 86 - 126 tàng, không chấp nhận đồ thức cho từ trước, dù giải phẫu thể họ, kết cấu nơron, hay khn mẫu văn hóa Tư tưởng ơng chìa khố để hiểu điều nêu Tính khơng đặc thù tính khơng bị cài đặt sẵn đặc điểm chất người vốn có khả năng, khác với động vật, hành động theo sơ đồ vật Vũ trụ bao la theo đồ thức văn hóa Vì họ có sứ mệnh trở thành “kẻ chống đối” Nhưng thực họ dù bị chương trình hố văn hóa có, họ khơng thể trở thành kẻ chống đối, chưa người thuận hoà, ngược lại Bởi lẽ thiếu chương trình văn hóa họ động vật cỗ máy tự động Đó mâu thuẫn thực Con người tồn khơng đơn giản văn hóa, mà cịn lịch sử vốn phương thức vận động mâu thuẫn, sinh giải Mỗi bước lịch sử không làm người ta xa với tồn tại, mà làm họ gần với Nguyên tắc đồng tư tồn thể khoa học quy luật đó: xu hướng, xét đến tư đồng với tồn tại, chúng đồng thời điểm lịch sử, lẽ người có lực học tập, nhận thức mà rốt lực chế định thay chương trình Các nhà mác-xít khác Trần Đức Thảo tiếp tục C Mác chết, mà sống: ông tập hợp tư tưởng biện chứng vận động xã hội rải rác tác phẩm C Mác vào thành hệ thống suy ngẫm khung cảnh toàn lịch sử triết học giới Đối với ơng văn hóa - khơng phải tập hợp hỗn tạp suy đoán, tư tưởng, quan niệm hổ lốn, mà 10 thống đa dạng, tư tưởng riêng ơng mắt khâu Cịn chúng tơi muốn nhìn vào Trần Đức Thảo ơng nhìn vào “văn hóa” Làm khác không công 11

Ngày đăng: 04/01/2024, 22:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN