1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LÝ THUYẾT MỸ HỌC CỦA ADORNO VÀ VẤN ĐỀ VĂN HỌC NGHỆ THUẬT

13 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý Thuyết Mỹ Học Của Adorno Và Vấn Đề Văn Học Nghệ Thuật
Tác giả Thạc Sĩ Ngụ Hương Giang
Trường học Không có thông tin
Chuyên ngành Không có thông tin
Thể loại Không có thông tin
Năm xuất bản Không có thông tin
Thành phố Không có thông tin
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 233,52 KB

Nội dung

Sự ra đời của Mỹ học tiếp nhận (Reception Aesthetics) như là phản ứng lại với quan điểm của mỹ học nội quan (Frame Aesthetics) khi xem xét tác phẩm văn học theo tính “tự trị” khép kín và độc lập với môi trường tiếp nhận. Các nhà mỹ học nội quan cho rằng tác phẩm văn học chỉ tồn tại và có giá trị theo một thời kì lịch sử nhất định của sự đọc, chuyển sang thời kỳ khác, mọi diễn giải về văn bản đều là sự sai biệt với mục đích nhà văn. Bản chất tự trị của tác phẩm văn học theo ông là “tự hoài nghi về khả năng đem lại sự khuây khoả: bằng cách đảm nhận việc thừa nhận tính tổng thể từ chính nó, tổng thể và tự hoàn thiện, hình ảnh này được chuyển cho thế giới mà nghệ thuật tồn tại trong nó và lai tạo ra nó”5. Adorno phản ứng gay gắt với nghệ thuật thực nghiệm mà chủ nghĩa tự nhiên đã từng làm. Với quan điểm ấy, Adorno đẩy xa quan niệm của mình ra khỏi loại hình cơ giới hoá văn học6, khước từ thế giới kinh nghiệm – một sự từ chối xuất phát trên cơ sở quan niệm nghệ thuật mang màu sắc duy tâm khách quan, nhưng lại có giá trị trong sáng tạo nghệ thuật. Nghệ thuật theo ông không chỉ là vượt thoát thực tại, hơn cả, nó liên quan trực tiếp tới quy luật nội tại của bản thể, hướng tới sự ưu việt đến từ thế giới kinh nghiệm của con người. Điều này là phản ứng đi ngược lại với quan niệm phản ánh luận của các nhà mỹ học Marx – Lénin. Adorno thừa nhận về sự liên đới của tác phẩm văn học trước thực tại quanh nó, song, trong hoạt động nhận thức ấy về tồn tại của nhà văn luôn bao gồm sự lựa chọn, nghĩa là có phê phán về thực tại. Sự phê phán ấy cho phép thế giới quan nghệ thuật nhà văn có sự cương quyết về ý kiến trước thực tại. Mọi dữ kiện của đời sống kinh nghiệm trước khi nảy sinh trong tác phẩm văn học, nó đã được lành mạnh hoá về ý nghĩa với những đắn đo trước hiện tồn của tác giả. Vì vậy, nó hàm hỗn sự nhạy cảm về những điều chưa nói, điều mà con người thường bình thản trước kinh nghiệm văn hoá.

Trang 1

LY THUYET MY HOC CUA ADORNO VA VAN BE VAN HOC - NGHE THUAT

Thạc sĩ Ngô Hương Giang

Sự ra đời của Mỹ học tiếp nhận (Reception Aesthetics) nhuw là phản ứng lại với guan điểm của mỹ học nội guan (Frame Aesthetics) khi xem xét tác phẩm văn học theo tính “tự trị” khép kí và độc lập với môi trường tiếp nhận Các nhà mỹ học nội quan cho rằng tác phẩm văn học chỉ tôn

tại và có giả ir] theo mot thoi ki lich sw nhất định của sự đọc, chuyển sững thei ky khac, moi điễn giải về văn bản đều là sự sai biệt với mục đích nhà VGH

Hégel (1770 — 1831) là người có đóng góp lớn về Thông dién hoc tỉnh thân, ông nghiên cứu tồn tại như thể nghiên cứu lịch sử tỉnh thần, nghĩa là luận về bản thể Thể nhưng, khi xem xét sự tồn tại của tác phẩm

nghệ thuật, ông lại mâu thuẫn với chính mình khi cho răng quá trình đọc là

quá trình khép kín Hégel không thừa nhận những đặc trưng thâm mỹ có hướng kế thừa từ quá khứ từng nảy sinh và không ngừng thay đối theo thời gian, cùng sự đa dạng của kinh nghiệm đọc Ở ông, nghệ thuật và quyền

lực đồng nhất với nhau và cái chết khả đĩ của nghệ thuật là do “nghệ thuật là một sản phẩm cua lịch sử” Hégel đã xem nghệ thuật “là sự phù du

Trang 2

với những thiết chế đặt ra theo các khế ước xã hội, do vậy, Hégel không

thấy hết được tính liên mach của giá trị thẩm mỹ từ quá khứ có trong hiện

tại, Ông cho rang chi cé thé tim duoc su minh bach của thể giới khi

trong ý thức người nghệ sĩ luôn tồn tại mục đích khám phá ban thé tinh

than ciia minh?!, Hégel chỉ thừa nhận những tác phâm c6 tinh kùnh viện là

nghệ thuật, bởi vì, những tác phâm ây hoàn toàn tách biệt với ý nghĩa lịch

sử có tính vị lợi mà thời đại nó hướng đến Tác phẩm được ông xem có

tính nghệ thuật là tác phẩm đi sâu luận giải những sự kiện có ý nghĩa tính thần cả một thời đại, mà không phải thuộc về nhóm người hay cộng đồng người cá biệt, nghĩa là nó hướng vào sự hữu ích chung, Điều này đối với

hoạt động sáng tạo nghệ thuật là có H, nó mang giữ âm hưởng thời đại, cỗ

vũ nhiệt tâm cho guan điểm “nghệ thuật vị nhân sinh”, * ms ty £ $

Song, thái độ phú nhận sự tôn tại của tác phâm văn học mang “ý

nghĩa lịch sử” ở Hégel lại cực đoan và mang sắc thái “không tưởng”, ông nói “bản chất nghệ thuật là tính tuyệt đối của nó, thì không đồng nhất cái

sống và chết của nghệ thuật””!, Với việc đồng nhất sáng tạo nghệ thuật với

sáng tạo tôn giáo đã tách quan điểm nhìn nhận sáng tạo nghệ thuật là có chủ đích, và tính thời điểm đã đưa quan niệm của Hégel đến sai lâm khi ông đặt ra vấn dé về sự tồn tại của kiểu “nghệ thuật lý tưởng” Với ông,

mot tac pham gọi là nghệ thuật khi và chỉ khi nó khám phá được toàn bệ bí

ân của thể giới sơng, nghĩa là tồn tri trước thực tại giống như Thánh Kinhtững ghi nhận sự khai phá thê giới sơng lồi người của Chúa trời Một cá nhân được xem là nghệ sĩ khi và chỉ khi anh ta khám phá hết những giá trị tỉnh thần ấy để xác nhận chân lí về tồn tại, nghĩa là thế giới chỉ đúng khi con người và những hàm hỗn về tĩnh thần nơi mà họ đưa ra những phán

đoán và khám phá đúng!?, Điều này là không thể, bởi vì “con người là siêu

Trang 3

hoc cua Hégel la kiêu mẫu “bất tử”, bất khả thay thể về hình thức, về cách

đánh giá nghĩa và sự đối thay ý nghĩa theo thời gian, theo mỗi thời đại văn

hoá, do đó, nó đóng kín và độc lận với toàn bệ tiên trình lịch sử tỉnh than nhân loại Với việc đồng nhất sáng tạo nghệ thuật với văn bản tôn giáo và đặt trong thái độ về “tính khách quan của nó” vỚI tiễn trình lịch sử, Hégel đã xem hoạt động này thực sự trở thành cuộc nổi loạn chống lại nghệ thuật

Dưới góc nhìn mang màu sắc thân học của ông thì tác phẩm nghệ

thuật không thể khách quan với tiến trình “lịch sử tỉnh thân nhân loạt", bởi vì, nó tuyệt đôi và độc lập với khả năng chiếm lĩnh nó của con người Theo Héegel, mọi tiên trị cho sự cứu vớt “tự nó” của nghệ thuật là sự nực cười Do đó, nghệ thuật đích thực là nghệ thuật vĩnh cửu, nó hàm hỗn đức

tin tuyệt đôi của con người trước những gì mà tác giả nói, mà ở đó, sự giải thiêng hay mong muốn phá vỡ cầu trúc của văn bản là bất khả Với Hégel, không ai có thể phá vỡ hoặc thay đối đức tin (thuần tuý, đích thực) của con người về tôn giáo, do đó, cũng không thể thay đổi cách nhìn, cách đánh giá của người thưởng thức nghệ thuật về tác phẩm Rõ ràng, đây là quan niệm cực đoan, khép kín với nghệ thuật của Hégel, đồng thời nó cũng dự báo nguy cơ sụp để về đời sống nghệ thuật ngay trong lời nói của ông, bởi vì không thể có nghệ thuật bất biển, nghệ thuật vĩnh hằng, như nhiên Và mang mau sắc // /ưởng tuuệt đổi như vậy Với quan niệm trên, Hégel xem nghệ thuật đã bước vào thời đại suy đôi của nó theo sự nghiền ngẫm của ông cách đây gần 200 năm

Trang 4

như đưa đến hình thành cuộc “đáo chính” về tư tưởng, trong sô đó, những công hiển về mỹ học có tính phê phán của Theodor Adorno (1903-1969) là

tiêu biểu, Tuy nhiên, khi xem xét đi sản mỹ học mà Adorno để lại, cân có

thái độ rạch rồi trong quan điểm Adorno chưa từng được biết đến như nhà khới xướng, cũng như ảnh hướng về lí thuyết của ông tới mỹ học tiếp nhận, đã đến lúc cân công băng và trả lại giá trị học thuật mà ông công

hiển, Cuỗn tiểu luận Lí luận HH hoc (Aesthetic Theory) cia ong cần được

xem như là đi sản về triết học nghệ thuật, mở ra quan niệm hết sức quan

trọng, ảnh hưởng đến toàn bộ tiên trình nhận thức văn học của cơn người, nó định hình cho sự ra đời khái niệm “?áe phẩm mở ” sau này

Ban chất tự trị của tác phẩm văn học theo ông là “tự hoài nghị về khả năng đem lại sự khuấy khoả: băng cách đám nhận việc thừa nhận tính tổng thể từ chính nó, tổng thể và tự hoàn thiện, hình ảnh này được chuyên

cho thể giới mà nghệ thuật tôn tại trong nó và lại tạo ra nó””Ì, Adorno

phản ứng gay gắt với nghệ thuật thực nghiệm mà chủ nghĩa tự nhiên đã từng làm Với quan điêm ay, Adorno day xa quan niém của mình ra khỏi

chối xuất phát trên cơ sở quan niệm nghệ thuật mang màu sắc duy tâm khách quan, nhưng lại có giá trị trong sáng tạo nghệ thuật, Nghệ thuật theo ông không chỉ là vượt thoát thực tại, hơn cả, nó hiền quan trực tiềp tới quy

ry Aw »

luật nội tại của bản thể, hướng Tới sự tu vIỆT đến từ thê e101 kinh nghiệm

của con người Điều này là phản ứng đi ngược lại với quan niệm phan anh

luận của các nhà mỹ học Marx — Lénin Adorno thừa nhận về sự liên đới của tác phẩm văn học trước thực tại quanh nó, song, trong hoạt động nhận thức ấy về tồn tại của nhà văn luôn bao gồm sự lựa chọn, nghĩa là có phê

Trang 5

kinh nghiệm trước khi nảy sinh trong tac phém văn học, nó đã được lành manh hod vé ý nghĩa với những đăn đo trước hiện tôn của tác giả Vì vậy, nó hàm hôn sự nhạy cảm về những điêu chưa nói, điều mà con người thường bình thân trước kinh nghiệm van hoa

Cho nên, cũng không có gì ngạc nhiên khi thê giới nghệ thuật của

nhà văn thường xuất hiện dâu hiệu của văn bản tiên trí về thực tại và cũng

không có gì ngạc nhiên khi một thể ký sau người dân Việt Nam mới hiểu rõ về ý nghĩa khái niệm nữ quyên mà Hỗ Xuân Hương đã thê nghiệm trong thơ của mình, chỉ có điều, bà không thể khái quật và nâng nó lên tâm lý

luận về nhận thức có tính tật yêu của sáng tạo nghệ thuật: fính dán chu Tu cơ sở nhận thức luận sáng tạo trên, Adorno đấy lí luận của mình vượt xa khỏi ií luận mỹ học cô điện mang mau sắc kinh viện về sự vượt thoát tự

thân của tác phâm văn học trước những biến chuyên của thời đại lịch sử Ông cho rằng, “quan niệm về nghệ thuật có vị trí trong những yêu tổ biến chuyển theo lịch sử, nó phú nhận định nghĩa”, H luận này cho phép lí

thuyết văn học hiện đại vượt thoát khỏi cái bóng quá khứ cua minh, tim

đến hiện tại của những cách hiểu đúng đăn và đầy đú về bản chất tác phẩm nghệ thuật, trong đó có văn học LHmberto Eco yêu thích những danh sách

vì “những danh sách biểu lộ sự bất tuân”, nghĩa là nó biểu lộ sự bất tử của nhà văn Eco cho răng mọi khái niệm đặt ra về đối tượng là việc làm vô

ích và mất thời gian, bởi vì sẽ không thể có một định nghĩa đúng nào về bản chất của đôi tượng,

Khi con người thực hiện hành ví định nghĩa về đôi tượng, quá trình ây thực ra là khám phá thêm các đặc điểm theo kiểu liệt kẻ những dầu hiệu giúp nhận biết tốt hơn về đối tượng, Do vậy, nếu nhà điển giải có trong tay

Trang 6

nghia, tac pham sé mé ra v6 tan theo những đấy biện số mà con người thu thập được qua quá trình đọc, nghĩa là, tác phầm trường tôn và nhà văn bất

`

tử Có lẽ Eco yêu thích “những danh sách” là vì ông đọc và nghiên cứu về

+ a

Adormo? Adorno cho rang ban chat cua tac pham nghệ thuật không thê rút ra khoéi nguon géc ban dau cha nd, “nhu thé tac pham dau tiên là nên tảng mà mọi thử theo sau nó đã được xây dựng và sẽ sụp đồ nêu khơng

”HÌ, Quan điểm này của Adorno mở ra chiêu hướng nhận thức lại

vững

về quá trình hiểu của độc giả trước sự im lặng từ phía văn bản quá khứ

Nó “lặng lẽ” chờ đợi, tìm kiểm một lựa chọn về cách hiểu của độc giả,

đồng thời cũng kêu gọi sự biết ơn và đánh thức “lương tâm” của bạn đọc

nhớ về văn hoá có trong quá khứ Nghệ thuật của nhân loại là vòng xoắn lỏ

xo, điển tiên không ngừng theo nhận thức Việc bỏ qua thời đại nào (ý thức hoặc vô thức) cũng đều là sự phá hủy, cắt chia và đoạn tuyệt với quá khứ, điều ây cũng có nghĩa là đoạn tuyệt với chính mình Bởi tác phẩm nghệ

thuật của thời điểm hiện tại là một mặt xích trong lịch sử tư tưởng nhân

loại, trong đó, thời điểm người sảng tạo đứng là kết quả của sự tích lũy và kế thừa liên tiếp tiến trình đó; gạt bỏ nó (tác phẩm) tức có nghĩa, chúng ta

đang gạt bỏ nhận thức của mình vệ tần tại Vì vậy, tác phẩm văn học của

sự đứt đoạn ấy chỉ còn là nhận thức mồng lung không đầu không cuối, báo

hiệu sự suy tàn của nhận thức nhà văn

ry

Đông tình với một số nhà hình thức Nga, Adorno xem sự phái triển của nghệ thuật là quá trình thay thê những hình thức biểu hiện, tất nhiên, cần nhìn nhận đúng quan niệm mỹ học của Adorno theo tính thân biện chứng về nội dung — hình thức Điều ông muốn thông điệp tới bạn đọc không phải là sự thái quá một chiêu về ngôn ngữ biểu hiện trong tác phẩm văn học, hơn cả, ông đã nâng tâm quan trọng về khả năng tự làm mới mình

Trang 7

cho con ngườinói như thế nào?) nhiều hơn là điều muốn nói (nói cái gì?) Nghệ thuật cơ ÿ nhiêu hơn là phơi bày trần trụi điểu đã có, đây chính là điểm mà Adorno kế thừa sáng tạo từ Thông diễn học thực

tiến! của K Marx Ông nói: “nghệ thuật chỉ có thể được hiểu bằng những

quy luật chuyên động của nó, chứ không theo bất kỹ tập hợp những cái bất biển nào” và quy luật của nghệ thuật là quy luật thay thê của những hình thức khác nhau theo thời gian và kinh nghiệm mY cam bạn đọc “Nghệ

thuật có được nét đặc trưng của nó bằng cách tự tách mình ra khỏi cái mã

nó đã phát triển từ đó, quy luật chuyển động của nó chính là quy luật về hinh thức của nó Nó chỉ tôn tại trong tương quan với hình thức khác của

nó””!, Với quan điểm triệt để và nghiêm khắc trước sự mô phỏng tôn tại

như thước đo khắng định giá trị của tác phẩm văn nghệ, Adorno đã phê

phan quan điểm của các nhà mỹ học/ triết học thực dụng/ triết học thực nghiệm 1 Dewey xem sự nhận chân của tác phẩm nghệ thuật có được, khi

tác phẩm ấy là kết quả của quá trình thể hiện kinh nghiệm trực tiệp của

nhà văn về thực tại, điêu ay có nghĩa, ông đặt cao giá trị hiện thực quyết

định đến giá trị tác phẩm hơn là sự trởng tượng và sáng tạo thể giới của

nhà văn B Russell - đại điện tiêu biêu của Chủ nghĩa thực chúng lại luận bàn về sự nhận chân giá trị tác phẩm văn học nằm ở “năng lực tạo lời

chân thực” của nhà văn, và như vậy, tác phẩm nghệ thuật có giá trị khi /ogich lời nói của Hgười nghệ sĩ trùng với Íogích thực tại

Không đồng tình với lỗi diễn giải trên, Adorno cho răng, tác phẩm

nghệ thuật là dư ảnh”? của cuộc sống kinh nghiệm, mã ở nó, luôn tồn tại

quá trình giải phóng những yếu tê có xu hướng bị vá chất hoá Như vậy, những dư ánh trong từ tưởng nhà văn thể nghiệm trên văn bán là sự kết

tĩnh giai đoạn cuối của hiện tôn, nó được khoác lên hình hài mới tính vị,

Trang 8

ngừng từ hình ánh thành hình tượng VỚI sự nhạy bén và lận trường đút

khoát, Adorno kêu gọi tình thần tháo bỏ tính vụ lợi của nhà văn trước hiện

thực, đảm báo tính thuần khiết trong cảm xúc Sự thuần khiết ây quy định

tính tự trị của tác phẩm văn học trong việc gợi mở khao khát khám phá và

chiếm lĩnh thể giới ấn dấu trong nó của bạn đọc Marx khi xây dựng quan niệm vệ 7hóng diễn học thực tiền đã xem đây (vẫn đề của Adorno) là văn bản thứ nhất, tuy nó không quyết định đến sự nhận chân ý nghĩa từ phía tác phẩm văn học, nhưng lại có giá trị quan trọng, quyết định đến sự phát triển của văn bản thứ hai - văn bản lr tướng nằm trong ý thức bạn

doc"! trong viée kiém tim va diễn giải về ý nghĩa văn bản của nhà văn

Phải thờa nhận Adorno đã hợp lý khi xác định đúng ranh giới giữa văn học

và các bộ môn khoa học khác ở đối tượng nhận thức Các khoa học ngoài

—~ nhân văn bám lấy hiện thực và quy kết tốn tại của phán đoán vào phương pháp giúp mang đến giá trị chân lý, tuy nhiên trên thực tế, không thê có sự

tôn tại của nhiều chân lý trong một lĩnh vực Trong khi đó, để có kết quả,

tác giả của mợi phát kiến phải sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, cho

nên khái niệm “chân lý” được đặt ra đã tự mâu thuẫn với khái niệm

“phương pháp” mà nhà logích học sử dung

Tác phẩm văn học hướng mục đích tìm kiểm của mình không phải là giá trị đúng hay sai, mà đặt trọng tâm vào lý giải sự trăn tro cua nha van, về thể giới sống tỉnh thân nơi bạn đọc được làm đây theo mức độ náo Do

do, su hop ly cua tác pham văn học chưa hăn năm ở hiện thực của thế giới

kinh nghiệm, hơn hết, nó nằm sâu trong mỹ quan và tầm đón đợi được

thoả mãn, được thăng hoa và được sống với chính mình nhiêu hơn của bạn đọc Adorno khăng định, “nghệ thuật là phan đề xã hội của xã hội, không

Trang 9

hiện của họ: theo suy dién thi cdu tric khéng gian nay tham gia vào sự

thăng hoa”H?Í, Đây là điểm đáng quan tâm nhất trong toàn bộ lý luận mỹ

học của Adorno, ông không chỉ phân biệt giữa thê giới sống của nhà văn va thé giới sông bên ngoài một cách dứt khoát, LÚ luận mỹ học cũng mở ra

sự tươi sáng của Thông diễn học hiện đại về diễn giải văn học Điều mà

chúng fa lầm tưởng và đôi khi đánh đồng với hoạt động hiểu thuộc về

thiên tính, mang đặc trưng cá biệt với cách hiểu phố biến là do độc giả đã

quen với kinh nghiệm đọc “ý /húc một cách vô thức của nghệ thuật”?! về

tác phẩm văn học Chúng ta lâm tưởng và đánh đồng thể giới thuộc về cấu trúc tư tưởng nhà văn như thê động thuận là một với cấu túc thể giới hiện thực và khơng thê thốt khỏi cái bóng quan niệm ay nhiều năm Công băng

mà nói, sự ngộ nhận trên chưa hắn hoàn toàn là lỗi của bạn đọc, nếu có một trách cứ thân thiện, cần trách về tài năng của nhà văn, họ đã “biến

thực thành ảo”, thân thiện hơn là đồng ý với lỗi nói của Nguyễn Công

Hoan “bịa mà như thực” trong hư cầu văn học

Điều làm chúng ta có thể hiểu về tác phẩm văn học là do cầu trúc thế giới mà nhà văn thể hiện trong tác phẩm phù hợp (hoặc có hơi hướng giống) với cầu trúc thể giới có sẵn trong tâm thức bạn đọc Sự hiểu ra đời như là kết quả nảy sinh từ gặp gỡ ấy Đó là lý do tại sao có nhiều cách hiểu

về clin ø một tác phẩm văn học, một mặt cân khen ngol tal nang cua nha

Trang 10

của Husserl về cách nhìn “nguyên thủy” trước đối tượng thêm ý kiến có

hướng mâu thuẫn lại, chí ít về khía cạnh này, Mặc dù, triết thuyết về Hién

tượng luận của ông đã góp phần quan trọng làm thay đổi cả diện mạo tư tưởng phương Tây hiện đại, của Adorno cô vũ cho tĩnh thân Hermeneutics khi cho răng hoạt động điển giải nào cũng đều là hoạt động diễn giải có

chu dich Do vay,

Adorno với LÍ luú—H mỹ học đã đúng thêm một khía cạnh mà một thôi những nhà ly luda Marxist kich liỆL phê phónH: Hghệ thuật VỆ nghệ thuát” Tất nhiên, quan điểm của Adorno sẽ cực đoan khi xem “nghệ thuật Vị NGHỆ thuật” HÌHt mục đích của sảng tạo nghệ thuật, nêu xét riêng về

điều này, các nhà lý luận mỹ học Marxist đã đúng Song, giá tri trong di

sản mỹ học mà Adorno để lại chính là ở chế, tuy “nghệ thuật vị nghệ

thuật” không phải là mục địch của sáng tác nhưng có ai ngờ, chính những nhà văn Marxist nhất lại là những người thể hiện quan điểm trên một cách vô thức nhất trong tác phẩm của mình, Vậy sự thực nào cho sáng tạo nghệ thuậi? Chúng ta nói Hải Triều là người tiên phong cho phong trào “nghệ thuật vị nhân sinh”, nhưng chính trong những tác phẩm luận chiến sắc

sảo!!!! và mạnh mẽ nhất lại là những tác phẩm giàu giá trị nghệ thuật nhất

Nan giải này năm ở đâu? Dù Hải Triều còn ở lại với thời gian để thanh mình thì ông cũng phải thừa nhận, ít nhiều ông là người yêu văn học, yêu cái ngôn ngữ đã thấm thấu thành máu thịt đến nỗi xoá bỏ nó còn khó hơn

cá “lên trời” Cái ngôn ngữ nghệ thuật làm nên máu thịt của nghệ sĩ Hải

Triều, dù là nhà H luận đi nữa, ông cũng không thể thoát khỏi cái bóng nghệ thuật ay

Do đó, khi Hải Triều khẳng định một nên “nghệ thuật vị nhân sinh” phải được tôn tại, người đọc châp nhận và yêu quý ông ở mục liễu của

Trang 11

sang tao nghệ thuật Cái bóng quả lớn của người mở đường cho văn học /ấu đổi tượng phục vụ là đông đáo cơng chúng đã xố nhồ cải bóng

nghệ sĩ Hải Triều trong văn học Người đọc chỉ thực sự nhận biết được cái

bóng ấy khi xoá hết những dòng tiểu sử được lịch sử văn học khắc tạc

về hà l¡ luận Hải Triều, thì mới nhận biết được một nghệ sĩ Hải Triều Sự

nực cười có tính trải ngược trong quan niệm trên được Adorno giải thích, “ngay cả những tác phẩm siêu phảm nhất cũng có thái độ quyết đoán đối với thực tại thường nghiệm băng cách thoát khỏi ảnh hưởng mạnh mẽ mà nó từng ra, không phải chỉ một lần mà luôn luôn, cứ mãi tiếp diễn, cụ thé là mang tính luận chiến vô thức đối với sự hấp dẫn của từng khoảnh khắc

lịch sử nảày”U?°!, Đề tránh những hiểu lầm không cân thiết, chúng ta cần

xem lí thuyết mỹ học của Adorno như /uận chúng về sáng tạo, theo nghĩa

Ay, ông đặt mục tiêu cho sáng tạo nghệ thuật ở việc đảm nhiệm — nhiém vu

hoà giải mỗi quan hệ giữa bạn đọc đồng sảng tạo và tác giả làm nên tác phẩm Với điều này, ông đã tránh được sự bất cập của lí thuyết, vừa kêu gọi khả năng đồng sáng tạo của bạn đọc, đồng thời cũng nhắn mạnh đến khá năng tự làm đây những khoảng trồng về hiện tỒn trong tác phẩm văn

học, khơi gợi những khoái cảm đam mê và thú vị trong “tâm thức đọc” của

độc giả

Adorno không xem sáng tạo tác phẩm văn học như là hoạt động siêu

hình, thân bí, tách khỏi hiện thực Hơn hết, ông chú trọng đến cơ sở cho sự

ra đời của sản phẩm tỉnh thân băng việc, phác thảo những hứng khởi mà hiện thực đem lại trong mỗi quan hệ thấm mỹ: chủ thể — đối tượng,

Adorno nói, “không có sự khúc xạ mỹ học nêu không có gì đó bị khúc xạ,

không có sự tưởng tượng nếu không có cái gì được tưởng tượng”?! Cũng

giống như Marx, mặc đủ trong toàn bộ hệ thống H luận của mình, Adorno

chưa từng nhắc đến thuật ngữ “Thông diễn học”, song, với những cơ sở

Trang 12

đặt ra trong Lÿ thuyết mỹ học như là điện giải về sự hiệu đỗi với tác phẩm

nghệ thuật, giới nghiên cứu đã xem Adorno như là thành viên xuât sắc

của Thông diễn học mỹ học cùng với một sô tên tuôi như H lauss, W Iser, R Ingarden, P Ricoeur trong hé thong Thong dién hoc hién dai [i] Xem thêm: HégeL G.W.F (2010), Các nguyên lý của triết học pháp quyền, NXB Trì thức, Hà Nội L2] Xem thêm: tHégeL, G.W.E (2006), Hiện tượng học tHỦ than, NXB Văn học, Hà NỘI, [3] Rosen Stanley (2006), Triệt học nhdn sinh, NXB Lao động, Hà Nội, tr 241 L4] Xem thêm: Héegel, G.W,E' (2006), Hiện tượng học tinh than, NXB Văn học, Hà Nội [S| Rosen Stanley, Sdd, tr 239, lo] Thuat neit do chung toi suv dung [7] Rosen Stanley, Sdd, tr 239

[8] Théng dién hoc thc tién la khai niém được nhà nghiên cứu

Wujiin Yu đưa ra trong Triết học Mác với tư cách là thông diễn học thực

tiền in trong Triết học cô điền Đúc: Những van đệ nhận thúc luận và đạo đực học, NXB Chính trị QG, Hà Nội, 2006 Ông nói: “Marx đã phát triển

một lý luận riêng về nhận thức và giải thích, lý luận mà chúng tôi tạm gọi

là “thông điển học thực tiễn”, và lý luận này đã có một vị trí quan trọng trong lịch sử phát triển thông điển học.” (Sđd, tr 240)

[9] Rosen Stanley, Sdd, tr 240

Trang 13

[10] Nattag hink anh duoc chon lira va co giới han

[il] Voi Marx, éne dé cao van ban thir hai nay và khang định giá trị

của phương pháp rút gon (Method of Reduction) trong Thông diện học thực tiền của ông

[12] Rosen Stanley, Sảd, tr 246

[13] Tir dune cua Adorno: Rosen Stanley, Sdd, tr 245

[i4] Hai Trieu: Muon thi dwoc, Al d6t nehi vién Duc, De nhi quoc té sắp tqan rã

[13] Rosen Stanleyv, Sảd, tr 243

[iG] Rosen Stanley, Sdd, tr 241

Ngày đăng: 04/01/2024, 22:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w