ĐI TÌM NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG TRONG TƯ DUY Ở MỘT SỐ LUẬN ĐIỂM CỦA FREUD VÀ MARX

16 6 0
ĐI TÌM NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG TRONG TƯ DUY Ở MỘT SỐ LUẬN  ĐIỂM CỦA FREUD VÀ MARX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng xuất hiện ở Trung Âu cái nôi của triết học phương Tây hiện đại, vào nửa đầu và cuối thế kỷ XIX thời kỳ sôi động của các khuynh hướng triết học, K.Marx nổi lên là tiên phong của trào lưu triết học về xã hội và giai cấp, S.Freud là người đi đầu trong trào lưu triết học về con người. Học thuyêt của K.Marx và S.Freud như hai đường thẳng song song trong không gian triết học, chẳng bao giờ tiệm cận với nhau. Đã có xu hướng dung hợp hai học thuyết thành học thuyết Marx – Freud ( Freudmarxisme) như các triết học gia thuộc trường phái Frankfurt ( ). Trong bài này, tác giả không đi theo hướng trên, mà đi tìm những nét tương đồng trong tư duy ở một số luận điểm của hai nhà triết học lỗi lạc này, đều lấy phương pháp nghiên cứu từ bản chất sâu xa gốc rễ, từ nguồn động lực bên trong để lý giải cho hiện tượng xã hội và hành động của con người

ĐI TÌM NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG TRONG TƯ DUY Ở MỘT SỐ LUẬN ĐIỂM CỦA FREUD VÀ MARX Nguyễn Thị Bích Hằng (*) TĨM TẮT Cùng xuất Trung Âu - nôi triết học phương Tây đại, vào nửa đầu cuối kỷ XIX - thời kỳ sôi động khuynh hướng triết học, K.Marx lên tiên phong trào lưu triết học xã hội giai cấp, S.Freud người đầu trào lưu triết học người Học thuyêt K.Marx S.Freud hai đường thẳng song song không gian triết học, chẳng tiệm cận với Đã có xu hướng dung hợp hai học thuyết thành học thuyết Marx – Freud ( Freudmarxisme) triết học gia thuộc trường phái Frankfurt (1) Trong này, tác giả không theo hướng trên, mà tìm nét tương đồng tư số luận điểm hai nhà triết học lỗi lạc này, lấy phương pháp nghiên cứu từ chất sâu xa gốc rễ, từ nguồn động lực bên để lý giải cho tượng xã hội hành động người *** Cùng sinh trưởng khu vực tam giác Đức - Áo - Phổ Trung Âu, K.Marx (1818-1883) sinh Trier thuộc Vương quốc Phổ, S.Freud (18561939) sinh Freiberg miền Moravia thuộc nước Áo Cả hai người Do Thái, tổ tiên có nhiều người pháp sư đạo Do Thái Cùng hình thành ý thức hệ tư triết học theo cách riêng vào kỷ XIX thời kỳ chủ nghĩa tư phát triển cực thịnh, giai cấp vô sản công nghiệp đời, mâu thuẫn giai cấp mâu thuẫn xã hội tư trở nên gay Trường Đại học Hà Tĩnh Trường phái Frankfurt : Trường phái lý thuyết xã hội Tân Macxit Hình thành từ năm 40 kỷ trước Trường phái phê phán tổng hợp nhiều học thuyết với (*) 1 gắt, đồng thời, “ thời kỳ vàng " triết học đại, Marx Freud lên cờ tiên phong khuynh hướng triết học xã hội triết học người Một học giả viết: “ Những chấn động lay chuyển giới kỷ XX ba nhà tư tưởng Karl Marx, Nietzsche, Sigmund Freud báo hiệu từ kỷ XIX, với khái niệm cốt lõi tiếng Tư đấu tranh giai cấp; Cái chết thượng đế Vô thức ”(2) Cho dù theo khuynh hướng triết học khác song xuất phát thời kỳ bối cảnh lịch sử xã hộị, nên “sóng” khuynh hướng triết học chắn có giao thoa với nhau, tác động tương hỗ với nhau, không ảnh hưởng tới mà bảo lưu khuynh hướng riêng Sự giao thoa “sóng ” tác động “pha” đó, có thể, thể tương đồng tư triết học, phương pháp luận nghiên cứu cách lý giải chất tượng, khuynh hướng triết học Có thể tìm thấy tương đồng số luận điểm Marx Freud sau: Với Marx, Động lực phát triển người xã hội người tạo lao động định phát triển lực lượng sản xuất Với Freud, Động lực phát triển người xã hội libido vô thức người Học thuyết Marx thực chất loại hình lý luận xã hội, tập trung ý vào hoàn cảnh xã hội Khi đề cập tới tinh thần người, Marx tập trung vào mặt lý tính người Như vậy, học thuyết Marx mang tính vĩ mô Ngược lại, học thuyết Freud tập trung vào cá nhân người, vào Liễu Trương, Việt kiều Pháp, Phân tâm học phê bình văn học Nxb Phụ nữ, Hà Nội 2011,tr vô thức người, mang tính vi mơ Hai học thuyết có điểm chung cấu thành sở móng chúng Học thuyết Marx học thuyết vật chủ nghĩa, học thuyết Freud lĩnh vực khoa học vật Freud Marx tập trung vào tiêu điểm nhu cầu chân nhân loại, xuất phát lý luận từ vật cụ thể, từ người Chỉ có điều, người Freud người tự nhiên, người Marx người xã hội Bản chất học thuyết Freud biện chứng, Freud nghiên cứu kết cấu tâm lý người, ông coi kết cấu tâm lý trạng thái động, thay đổi, vận động sôi “ Cái ” ( Id ); “ Cái ” ( Ego ) “ Cái siêu ” ( Superego ) (3) Học thuyết Marx tiêu biểu cho phê phán kinh tế tư chủ nghĩa, học thuyết Freud lại phê phán đạo đức tư sản Như học thuyết Marx học thuyết Freud chất phê phán cách mạng xã hội Học thuyết cách mạng xã hội Marx loại hình cách mạng vĩ mơ Loại hình cách mạng lấy mục tiêu giải phóng giai cấp vơ sản trị, xã hội kinh tế Marx khơng giải thích xác q trình phát triển sở kinh tế chuyển hóa thành ý thức xã hội tính độc lập tương đối hình thái ý thức Học thuyết Freud loại hình cách mạng vi mơ cách mạng giới tính, nhằm đấu tranh với chế độ áp chế nhu cầu người, đấu tranh để thay đổi kết cấu nhân cách người giành lấy giải phóng nhân cách Trong đó, vơ thức nguồn suối phát sinh ý tưởng hành vi bị dồn nén, bị ức chế không bị tiêu diệt Nó có sức mạnh tràn ngồi bùng nổ khơng có áp lực kiểm soát Marx nhiều lần khẳng định rằng, lịch sử xã hội người làm ra, hoạt động người theo đuổi mục đích thân Như vậy, xã hội dù hình thức sản phẩm S.Freud.Phân tâm học nhập môn.(Nguyễn Xuân Hiển dịch),Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002, tr 245 tác động qua lại người với người Con người muốn sống trước hết cần phải có ăn, có mặc, có chỗ Tất có nhờ người sản xuất tư liệu sinh hoạt cách sử dụng cơng cụ có sẵn tự nhiên cơng cụ tự chế tạo ra, tức nhờ lao động sản xuất Đối với hệ tiếp sau, việc sản xuất cải thực sở tư liệu sản xuất hệ khác trước sáng tạo để lại, đồng thời tự bổ sung, tăng cường thêm tư liệu sản xuất Tuy nhiên, từ người bước vào lịch sử tại, người luôn tự nhiên trợ giúp phải dựa vào tự nhiên Con người sống thiếu tự nhiên người trở thành người thiếu lao động Do vậy, lao động xét mặt xã hội, Ph.Ăngghen khẳng định sáng tạo thân người Khi nói đến động lực thúc đẩy người hành động xã hội phát triển, bên cạnh động lực nhu cầu, lợi ích, mâu thuẫn xã hội, Marx cịn nói đến nhiều động lực khác nữa, hoàn cảnh kinh tế xã hội, phương thức sản xuất trao đổi, phân công lao động, cách mạng Đặc biệt, ơng đánh giá cao vai trị động lực phát triển xã hội lực lượng sản xuất Sự phát triển lực lượng sản xuất, tự nói lên trình độ người chiếm lĩnh tự nhiên khả sử dụng lực lượng tự nhiên người; nói lên trình độ phát triển khoa học, kỹ thuật công nghệ Trong hoạt động sản xuất vật chất mình, người chiếm lĩnh nhiều lực lượng vật chất trình độ phát triển xã hội cao nhiêu Đó lý Marx coi phát triển lực lượng sản xuất có vai trị định, động lực chủ yếu phát triển xã hội Khi nói động lực phát triển xã hội, nói đến động lực vật chất, động lực bản, mà khơng tính đến động lực trị - tinh thần khác văn hố giá trị văn hố, trình độ dân chủ mà xã hội đạt được, truyền thống chủ nghĩa yêu nước hàng loạt động lực khác Sự phát triển người xã hội đo tiến xã hội cá nhân người Tiêu chuẩn tiến tập trung vào phát triển phong phú chất người phát triển tồn diện người nhằm xố bỏ chế độ bóc lột Mà sâu người lại điểm mạnh, trọng tâm học thuyết Freud Nói đến học thuyết Freud nói đến động lực thúc đẩy vận động, phát triển người Nếu Marx rõ, động lực phát triển người xã hội lồi người người thơng qua hoạt động thực tiễn tạo nên Freud lại khẳng định động lực libido (4), vô thức Libido, vơ thức gì? Vì lại làm vai trò động lực thúc đẩy vận động phát triển người ? Theo Freud, tận thẳm sâu nơi tâm hồn người đại dương mênh mông bao la vô thức, vơ thức chúa tể thống ngự Ý thức vốn có khơng cịn so với vơ thức Ý thức ví người chèo thuyền dịng sơng, cơng việc điều khiển thuyền theo ý định Người chèo thuyền khơng thể biết tất nằm phía mặt nước, giống khơng thể biết hết vơ thức Vô thức xâm nhập vào hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội loài người Nội dung vơ thức gắn liền với tính dục cách trực tiếp hay gián tiếp thông qua khâu trung gian khác Vơ thức có sức mạnh to lớn Nó gắn kết tất thuộc tồn chừng mực đó, phát triển xã hội, tạo cho người Libido: thuật ngữ thường giữ nguyên không dịch, dịch Phân tâm học nhập môn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2002 Nguyễn Xuân Hiến dịch khát dục Cũng có số tác giả dịch tính dục, dục vọng v.v thở, nhịp đập tim mạnh mẽ, tạo xã hội với tiến không ngừng Đối với Freud, hoạt động tâm trí người vô thức Những cảm nghĩ vô thức phần quan trọng đặc biệt tạo nên xung lực mạnh tâm trí người Trong máy tinh thần người, Freud đặc biệt ý đến vai trị vơ thức Ơng cho rằng, vô thức sức đẩy bên người, sức đẩy tính dục nguyên thuỷ, lượng tính dục nguyên thuỷ libido Năng lượng libido có tất người động lực cho hoạt động người Với tư lập luận sâu sắc vậy, Jostein Gaarder, học giả lớn nhận xét:“Ngay Einstein khơng kích thích trí tưởng tượng hay thâm nhập vào đời sống người thời đại Sigmund Freud Thực vậy, tất lĩnh vực tri thức người văn chương, nghệ thuật, tôn giáo, nhân chủng học, giáo dục, luật pháp, xã hội học, luật học, sử học lý giải tâm lý, hành vi người chịu ảnh hưởng học thuyết Freud ”(5) Với Freud, vô thức sống - tính dục, thể chất người đầy đủ ý thức Với Marx, chất người lao động, hoạt động tự người Khi phân tích hoạt động tính dục người, Freud nói đến lao động, lao động có ý nghĩa thiết thực chỗ tiêu khiển tự khí quan người, làm cho người thoải mái hơn, tạo hội cho xung động thể tính dục mạnh mẽ Lao động xã hội định đời sống người, nên sinh vật thu hút hội nhập vào lao động xã hội, lao động xã hội đặc thù người Jostein Gaarder.Những luận thuyết tiếng giới.(Nguyễn Xuân Hiển dịch),Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002, tr 167 Freud nói rằng: “Trong quan hệ người, thấy biểu tự yêu- tự thương Tác dụng tự yêu – tự thương để bảo tồn cá nhân”(6) Trong mối liên hệ này, rõ ràng người có bổ khuyết cho hình thành nên ý nghĩ, tư tưởng mà họ chưa nghĩ tới chưa dám nói suy nghĩ mình, chưa dám làm Những hành vi khơng cịn phù hợp với vốn có mà đạt đến trình độ cao phát triển Rõ ràng mối liên hệ mang tính cộng đồng này, tình cảm người nhân cách hố lên, cường điệu lên, trí người phát triển đến mức tối đa để phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế Mối liên hệ tình yêu này, Freud gọi là: “Mối liên hệ libido”, làm cho thành viên cộng đồng xích lại gần hơn, họ chịu ràng buộc định với cộng đồng, sở vững cho tồn người, động lực thúc đẩy phát triển người mặt, kéo theo phát triển toàn xã hội Từ lý luận Marx Freud người xã hội, E Fromm (7) , triết gia theo trường phái Frankfurt cho rằng, Marx Freud vẽ nên mẫu người xã hội tư bản; xã hội mà người sản xuất máy móc để người làm việc máy Một xã hội mang lại hạnh phúc, tình cảm, niềm vui, tình yêu thương cho người tự nhân cách học thuyết Freud người tự xã hội học thuyết Marx Với Marx, Mâu thuẫn giai cấp dẫn tới đấu tranh giai cấp bắt nguồn từ mâu thuẫn quyền lợi, nhu cầu lợi ích giai cấp Dẫn theo: Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại Người dịch Phạm Đình Cầu, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.43 Eich Fromm Ngôn ngữ bị lãng quên.( Nguyễn Xn Hiển dịch), Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội, 2002, tr274 xã hội Xã hội văn minh nhân loại ngày tốt đẹp có đấu tranh giai cấp Với Freud, Nhu cầu lợi ích, tham vọng người châm ngòi cho bùng nổ bạo lực căng thẳng xã hội bắt nguồn từ hai Eros Thanatos người Nền văn minh nhân loại muốn tiến lên để đem lại hạnh phúc cho người, bị chệch hướng chí bị hủy hoại Eros Tha natos Học thuyết Marx giai cấp giải thích biến đổi xã hội xây dựng lý thuyết lịch sử phát triển xã hội, ơng đưa câu hỏi: - Vì xã hội lại biến đổi - Xã hội biến đổi nào? - Tương lai xã hội sao? Câu trả lời Marx nằm mâu thuẫn giai cấp xã hội Những đấu tranh giai cấp tạo động lực thúc đẩy lịch sử phát triển xã hội, hình thành nên hình thái kinh tế-xã hội Lịch sử loài người lịch sử thay giai cấp cũ giai cấp Marx cho rằng, khơng có sẵn câu trả lời đơn giản cho vấn đề có giai cấp diện xã hội; ngược lại, câu trả lời phụ thuộc vào xã hội giai đoạn lịch sử Mâu thuẫn hai giai cấp biểu qua quyền lợi đối kháng, người có đặc quyền muốn giữ nguyên tình trạng này, giai cấp muốn thay đổi cách đặc tính xã hội có giai cấp Vì quyền lợi quyền lực khác mà xã hội có giai cấp ln ln chịu ảnh hưởng đấu tranh giai cấp Đấu tranh giai cấp xảy xuất mâu thuẫn đấu tranh đẩy lên cao mâu thuẫn đạt tới đỉnh điểm Đó đấu tranh cũ, lực lượng sản xuất phát triển lúc xã hội khơng theo kịp kìm nén áo khơng cịn vừa nhằm bảo vệ cho quyền lợi giai cấp thống trị xã hội Để sản xuất phát triển, lực lượng sản xuất phải đấu tranh, phá vỡ cũ, lỗi thời, nhằm giành lại quyền lãnh đạo cho đại diện lực lượng sản xuất, đại diện cho tầng lớp tiên tiến tiến xã hội Sau giải phóng, lực lượng sản xuất phát huy khả mình, tạo nhiều giá trị sản phẩm vượt bậc cho xã hội, cho nhu cầu sống ngày cao người Đấu tranh giai cấp gần đưa người tiến đến với quyền người hơn, tạo ngày nhiều hội, điều kiện để người sáng tạo, khám phá, điều kiện để sống xã hội ngày phát triển, văn minh nhân loại ngày tiến tốt đẹp Xét cho cùng, mâu thuẫn giai cấp xuất phát từ nhu cầu địi hỏi lợi ích giai cấp Giai cấp thống trị, giai cấp tư bóc lột, giai cấp giàu có ln ln muốn giữ ngun vị mình, giữ ngun quyền lợi tối cao cịn địi hỏi nhiều lợi ích nữa, nhiều đặc quyền Giai cấp bị trị, giai cấp bị bóc lột, người lao động bần có nhu cầu cơm đủ ăn, áo đủ mặc mong muốn quyền làm người hơn, tiếp sau đòi hỏi nhu cầu hạnh phúc người Từ mâu thuẫn đối kháng nhu cầu lợi ích dẫn tới đấu tranh giai cấp Xét sâu xa hơn, theo Marx người tồn không đáp ứng nhu cầu Chính lao động tạo sản phẩm để thoả mãn nhu cầu sống người lồi người Nói vai trị nhu cầu việc thúc đẩy sản xuất xã hội, Marx khẳng định rằng, khơng có nhu cầu khơng có sản xuất, sản xuất làm nảy sinh nhu cầu khác Sự xuất thường xuyên nhu cầu việc thoả mãn nhu cầu trình liên tục khơng ngừng lại Bởi vậy, nhu cầu khơng động lực mạnh mẽ kích thích phát triển riêng sản xuất, mà cịn động lực thúc đẩy toàn hoạt động nói chung người Nhu cầu, sau nảy sinh, trở thành động lực quan trọng thúc đẩy người hành động nhằm tìm phương tiện để thoả mãn nhu cầu Một nhu cầu thỏa mãn giảm dần vai trị động lực Song, sống người xã hội nhu cầu thoả mãn lại xuất nhu cầu khác, nhu cầu vận động liên tục không ngừng Cái để thoả mãn nhu cầu lợi ích Lợi ích gắn chặt với nhu cầu Trước Marx, Hê-ghen khẳng định rằng, lợi ích thúc đẩy lịch sử dân tộc cá nhân Sau này, Lênin hoàn toàn tán thành quan điểm Chính Marx nhấn mạnh “Tất mà người đấu tranh để giành lấy, dính liền với lợi ích họ” (8) “chính lợi ích liên kết thành viên xã hội thị dân với nhau” (9) Mọi đấu tranh giai cấp, xét đến cùng, lợi ích giai cấp khác Đấu tranh giai cấp, vậy, động lực thúc đẩy lịch sử, thúc đẩy phát triển xã hội có giai cấp Nói tóm lại, theo Marx, nhu cầu, lợi ích động lực quan trọng thúc đẩy người hành động, từ thúc đẩy đấu tranh giai cấp, qua đấu tranh giai cấp thúc đẩy xã hội phát triển làm cho văn minh nhân loại phát triển Với cách nhìn sâu xa người, nhu cầu đòi hỏi người, xã hội, Freud viết: Lịch sử nhân loại lịch sử C.Mác Ph.Ănggen, Toàn tập,Tập 123,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,1995, tr 109,181 C.Mác Ph.Ănggen, Tồn tập,Tập 123,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,1995, tr 109,181 10 bị áp chế, xã hội văn minh bắt nguồn từ áp chế năng, dục vọng thăng hoa vô thức”(10) Bản mà Freud muốn nói Eros Thanatos (11) + Eros: thuật ngữ có từ gốc Hy lạp, Freud sử dụng để biểu thị “libido” sống hướng tới thỏa mãn ham muốn dục vọng, nhu cầu lợi ích sống người Những ham muốn tự nhiên, xuất phát từ sinh tồn người Đối lập gắn bó hữu với sinh tồn Eros Thanatos + Thanatos: từ gốc Hy lạp, Freud sử dụng để trạng tháí “muốn hủy hoại” (death wish) trạng thái tâm lý tiêu cực để giải bế tắc, nhu cầu địi hỏi tham vọng lợi ích sống người Trong nhiều trường hợp, Eros tiền đề động lực cho Thanatos Sự ham muốn đòi hỏi mức Eros thúc đẩy dẫn tới giành giật, đấu tranh hành động chém giết để thỏa mãn nhu cầu Thanatos Freud cho rằng, toàn hoạt động người bị chi phối hai loại Bản dục vọng sinh tồn ln địi hỏi thoả mãn thân xác nhằm hưởng thụ sung sướng tồn Nó vào ngun tắc khối lạc để chi phối, điều chỉnh hoạt động người tình huống, biến cố đời Như vậy, tầm vĩ mô theo Marx, giai cấp đòi hỏi quyền lợi nhu cầu lợi ích riêng giai cấp mình, từ phát sinh mâu thuẫn giai cấp đối kháng dẫn tới đấu tranh giai cấp Ở tầm vi mơ, Freud nhìn thấy Dẫn theo: Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại Người dịch Phạm Đình Cầu, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.18 11 Eros Thanatos hai nhân vật thần thoại Hy Lạp, Eros vị thần sắc đẹp, tình yêu, sinh tồn khát vọng, Thanatos thần chết, thần chiến tranh, thần hủy diệt 10 11 sâu xa tham vọng, nhu cầu đòi hỏi lợi ích người bắt nguồn từ Eros Thanatos bên người Cho dù tham vọng địi hỏi lợi ích đáng hay khơng đáng người thuộc giai cấp bắt nguồn từ Eros Thanatos từ bên người thuộc giai cấp Chính Eros Thanatos dẫn tới địi hỏi nhu cầu lợi ích người giai cấp từ phát sinh mâu thuẫn giai cấp đấu tranh giai cấp Marx phân tích Theo Freud nguồn gốc tiến người, động lực thúc đẩy văn minh nhân loại Điều khơng mâu thuẫn, mà ngược lại đồng điệu với quan điểm Marx Theo Freud chất người mang tính cạnh tranh tính đối nghịch Freud xác định tính cạnh tranh bắt nguồn từ ham muốn không việc chinh phục tính dục, mà có xã hội ngăn cản người không cho ham muốn thực Mỗi người thoả mãn trọn vẹn khơng cịn bị ức chế ham muốn người khơng cịn tìm thấy hạnh phúc Chính thế, địi hỏi nhu cầu tự nhiên xã hội có vai trị định phát triển người với phát triển văn minh xã hội Bản tính người tổng hợp nhu cầu sinh vật, nhu cầu tâm lý xã hội nhu cầu sản xuất vật chất thuộc trình xã hội Quá trình xã hội sáng tạo người đồng thời tạo nhu cầu người Con người dù giai cấp nó, nhu cầu giới tính tồn phát triển Như vậy, đấu tranh giai cấp phải đấu tranh toàn thể xã hội nhu cầu người phải thoả mãn Theo Freud, toàn xã hội hệ thống cấm kị hạn chế, ln ln từ bên ngồi gây áp lực với ngun tắc khối lạc “cái tôi”, dục vọng người, nhằm mục đích bảo tồn lượng libido, lượng cho tồn người “ Cái ” muốn tìm 12 đường để thoả mãn Một đường nguyên tắc thăng hoa, bước cuối dồn nén Phải chăng, sáng tạo nghệ thuật, khoa học kỹ thuật, tượng trưng cho văn minh nhân loại Đoạn cuối đời, tác phẩm “Tự ngã ngã” (1923) “Nền văn minh bất mãn nó” (1929 ) Freud nghiên cứu mối quan hệ lẫn cá nhân xã hội, nguồn gốc văn minh nhân loại Xuất phát từ nhu cầu cần phải giải thích tượng xã hội, Freud tiến hành xét lại bổ sung số lý luận kết cấu tâm lý ban đầu ông Freud thừa nhận tất có ý nghĩa định tiến trình đời sống cá nhân người, quan trọng libido - loại hoang sơ Theo ông tất đời người phụ thuộc vào phát triển tái sinh lượng libido thể hai Eros Thanatos Ta so sánh libido dầu thơ từ lịng đất, người khai thác, chế biến, tinh lọc đời nhiều loại sản phẩm phục vụ cho nhu cầu người Như vậy, nguồn gốc văn minh nhân loại nguồn gốc năng, dục vọng Ngoài ra, cịn chịu tác động giới bên hưng phấn bên thể người Ông viết: “Cái gọi nguồn gốc dục vọng nên lý giải trình thể xác khí quan phận thân người Sự hưng phấn trình này, sinh hoạt tinh thần biểu hình thức dục vọng”(12) Sự khác biệt Marx Freud nằm điểm chốt cuối luận thuyết Với Marx, xã hội văn minh nhân loại phát triển tiến từ đấu tranh giai cấp, ông lạc quan tiến xã hội Nhưng với Freud, sau xác định nguồn gốc văn minh nhân loại từ Dẫn theo: Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại Người dịch Phạm Đình Cầu, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.22 12 13 dục vọng, ông lại bi quan cho rằng, lại kìm hãm phát triển văn minh nhân loại Trong “ Nền văn minh bất mãn ” ơng mơ tả mối quan hệ - người - xã hội câu ngắn gọn:“con - nguời - xã hội hệ tất yếu - người - ” Với Freud, Eros Thanatos Từ dẫn chứng lịch sử qua thời đại, qua chiến tranh tàn bạo người, kể đấu tranh giai cấp đối kháng bắt nguồn từ hai Freud nhận định: “ Con người giống dã thú ” ông kết luận : “ Hệ thù địch nguyên thủy người với người xã hội văn minh thường xuyên bị đe dọa tan rã ”(13) Marx hay sai, Freud hay sai ? để lịch sử kiểm chứng trả lời Xin mượn lời nhà kinh tế trị học người Mỹ Henry George từ năm 1879 thời với Marx Freud, viết sách “ Tiến Nghèo đói ”(14) tiếng nói thứ sau Marx Freud, tiên tri văn minh nhân loại: “ Mọi văn minh trước sụp đổ cải quyền lực không phân chia Nền văn minh tiến nhanh hết, tiến nhanh mâu thuẫn xã hội căng thẳng – người giàu giàu hơn, người nghèo khơng có nơi nương tựa, tầng lớp trung lưu biến Sau thời gian tiến lên, văn minh thụt lùi tí mà nhiều người khơng nhận thấy Có thụt lùi bị nhầm tưởng tiến Công nghiệp đại, với rác rưởi thải môi trường khổ sở gây chẳng khác chiến tranh hay nạn đói, tạo nên áp lực nhức nhối cú sốc xảy trước tình trạng bại liệt Cuộc đấu tranh để tồn ngày gia tăng cường độ Chúng ta phải căng tất giây thần kinh để tránh bị chà đạp tranh giành tài sản Điều Dẫn theo: Châu Khê, Luận bàn tính thiện ác- Học thuyết Sigmund Freud Tạp chí Khoa học & Tổ quốc 10.2011 tr14.25 14 Dẫn theo: Châu Khê, Luận bàn tính thiện ác- Học thuyết Sigmund Freud Tạp chí Khoa học & Tổ quốc 10.2011 tr14.25 13 14 hủy hoại nỗ lực nhằm cải thiện trì sống Sự suy giảm văn minh lộ rõ số liệu thống kê ” Quả vậy, nhận định Henry George cách 133 năm, vừa mang âm hưởng Marx vừa mang âm hưởng Freud, dường tiếng nói kỷ XXI vang lên xung quanh Tóm lại, bầu trời triết học bao la vận động không ngừng, học thuyết Marx Freud hai sáng chuyển động theo hai quỹ đạo song song chẳng tiệm cận với Học thuyết Marx mang tính vĩ mơ, xem xét quan hệ người với người, với lao động, quan hệ giai cấp với xã hội tương lai phát triển xã hội loài người Học thuyết Freud mang tính vi mơ, xem xét tận nơi sâu thẳm nguời có sức sống mãnh liệt vơ thức, libido, xung lực hai Eros Thanatos Tất tạo nên động lực cho hoạt động hành vi người Con người hạt nhân xã hội, hoạt động người liên kết hoạt động với tạo nên hoạt động xã hội với vận động phát triển nó, mở rộng nữa, văn minh nhân loại Tuy hai đường thẳng song song hai học thuyết Marx Freud không gặp nhau, xét không gian triết học, khởi nguồn hai đường thẳng xuất phát từ gốc sâu xa xã hội từ tầng sâu thẳm người, đồng thời, cách tương tự nhau, giải thích hoạt động người động lực phát triển xã hội Cuối cùng, hai đường thẳng hướng tới đích nhu cầu chân nhân loại, xã hội lồi người Đó nét tương đồng tư triết học hai triết gia lỗi lạc * * * Những suy nghĩ viết chưa chu thấu đáo, chí có ý kiến cho chưa đúng, nhiên đứng trước hai triết 15 học gia “ khổng lồ ” giới Marx Freud, với khối lượng đồ sộ luận thuyết hai triết gia hiểu biết tác hạt cát đại dương Không vậy, Việt Nam, tiếp cận với tư tưởng học thuyết Freud bắt đầu vài chục năm nay, so với khoảng thời gian kỷ tồn học thuyết thật ngắn ngủi Bề rộng bề sâu hiểu biết học thuyết lâu coi phi macxit học thuyết Freud, chí lúc cịn khơng phép lưu hành, nơng cạn tất yếu Cho dù chưa hay không sai, suy nghĩ viên gạch nhỏ góp thêm vào để xây dựng tòa nhà tri thức hiểu biết Freud, Marx, triết học Áo, triết học Phương Tây đại 16

Ngày đăng: 05/01/2024, 00:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan