1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Từ tìm hiểu về phong tục các tỉnh miền trung trong sử tịch dưới góc nhìn địa văn hóa

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Với tinh thần “đến hiện đại từ truyền thống” , thiết nghĩ việc xây dựng hệ giá trị quốc gia, văn hoá, gia đình, con người và các chuẩn mực con người miền Trung nói riêng và Việt Nam nói chung trong thời đại mới cần thiết tham chiếu các giá trị là “vốn văn hoá dân tộc”, “vốn văn hoá vùng miền” từ quá khứ. Bài viết xuất phát từ góc nhìn địa văn hoá, thông qua những ghi chép của các sử tịch về văn hoá phong tục tập quán của các tỉnh trong khu vực miền Trung (từ Thanh Hoá đến Bình Thuận), đặc biệt là các bộ quốc chí (khảo sát kỹ ghi chép của Đồng Khánh địa dư chí (18861887) của Quốc sử quán triều Nguyễn, địa phương chí, chúng tôi thảo luận một số giá trị cốt lõi trong văn hoá truyền thống của vùng này và đưa ra một số liên hệ liên quan đến việc xây dựng hệ giá trị trong thời kỳ mới.

TỪ TÌM HIỂU VỀ PHONG TỤC CÁC TỈNH MIỀN TRUNG TRONG SỬ TỊCH DƯỚI GĨC NHÌN ĐỊA - VĂN HỐ ĐẾN TIẾP CẬNXÂY DỰNG HỆ GIÁ TRỊ VIỆT NAM THỜI ĐẠI MỚI Lê Thị Mai1 Khái quát góc độ tiếp cận địa - văn hoá miền Trung, Việt Nam lịch sử Nghiên cứu mối quan hệ qua lại người tự nhiên đối tượng nghiên cứu chung nhiều ngành học mang tính liên ngành cao Địa lý học lịch sử (Historical geography), Sinh thái học văn hoá (Cultural ecology), Văn hố học sinh thái (Ecological culture), Lịch sử mơi trường (Environmental history),… Địa lý học văn hoá (Cultural geography) - lĩnh vực sôi động Địa lý học nhân văn (Human geography) Các lý thuyết nghiên cứu, ngành học đời kỷ 20 phương Tây Địa lý học văn hoá với lý thuyết/ ngành học thông qua việc nghiên cứu mối quan hệ văn hoá mơi trường, thích nghi người với mơi trường tự nhiên, định hình cảnh quan sản xuất nông nghiệp, kỹ thuật, xây dựng người để làm sáng tỏ vai trị mơi trường địa lý tự nhiên tác động trở lại văn hố mơi trường sinh thái, từ đặt vấn đề trách nhiệm bảo vệ môi trường sinh thái người2 Ở Việt Nam, địa lý học văn hoá biết đến phổ biến quen thuộc với thuật ngữ địa - văn hố hay góc nhìn địa - văn hố Giáo sư Trần Quốc Vượng cơng trình Việt Nam nhìn địa - văn hoá cho rằng: Văn hoá thực thể có vận động khơng gian thời gian Việt Nam quốc gia trải dài từ Bắc vào Nam với vùng sinh thái khác Mặt khác, Việt Nam lại quốc gia đa tộc người Điều kiện tự nhiên, xã hội, lịch sử vùng khơng hồn tồn Do vậy, vận động văn hố khơng gian thời gian chịu tác động điều kiện Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Lý Tùng Hiếu, (2019), Giao lưu tiếp biến văn hoá biến đổi văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.18 Tham khảo thêm mục từ "Cultural geography” in Derek Gregory Ron Johnston Geraldine Pratt Michael J.Watts and SarahWhatmore, (2009), The Dictionary of Human Geography, 5th edition, Wiley Blackwell Press Castree, N., Kitchin, R., & Rogers, A (2013) In A Dictionary of Human Geography : Oxford University Press Việc xây dựng hệ giá trị có liên quan mật thiết đến câu hỏi: Bản sắc văn hoá Việt Nam gì? Mà theo ơng, để lý giải cần phải “vẽ đường nét văn hố vùng/ miền khác Nói khác tý chút, vận động văn hố khơng gian”3 Dải đất dun hải miền Trung (Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ) gồm 13 tỉnh, kéo dài từ Thanh Hoá - Bình Thuận Đó vùng đất có bề dày lịch sử trầm tích văn hố đặc sắc Miền Trung mang tất chiều kích khơng gian: núi cao, trung du, đồng bằng, sơng ngịi, biển đảo mà dòng chảy thời gian, từ thuở xa xưa, lớp lớp cư dân nương dựa vào để sinh tồn Vùng đất hẹp dài, bị kẹp dãy Trường Sơn phía Tây biển lớn phía Đơng, đứng miệt biển nhìn thấy núi cao tầm mắt Do chi phối đặc điểm địa lý tự nhiên mà qua thời kỳ lịch sử, vùng đất phát triển xu “dựa núi trơng biển” Bên cạnh đó, dải đất hẹp thành tạo nhiều sơng, nương theo địa hình chảy theo hướng Tây Đơng, hình thành đồng khơng lớn lắm, đèo (“một đèo, đèo lại đèo”) làm ranh giới tự nhiên giúp định hình tiểu vùng văn hoá (cultural sub-regions) mang sắc thái khác phương diện, đặc biệt phong tục - phận văn hoá truyền thống Những nét phong tục Miền Trung từ góc nhìn địa - văn hoá Văn hoá hiểu tất phương diện sinh hoạt đời sống: “Hai tiếng văn hoá chẳng qua chung tất phương diện sinh hoạt lồi người ta nói văn hố tức sinh hoạt”4 Phong tục, tức lề thói, phận văn hố Nhất Thanh Vũ Văn Khiếu định nghĩa: “Phong người xướng lên kẻ khác nối theo thành thói quen, vật theo gió hồ vào nhịp điệu mà khơng biết; Tục thói bắt chước người trên, lâu dần hố thành thuộc Nói cho gọn người cảm hoá người gọi Phong, người tập nhiễm gọi Tục (Thượng sở hoá viết Phong, hạ sở tập viết Tục)”5 Nội dung phong tục bao hàm sinh hoạt xã hội Phong tục Việt Nam theo cách nhìn Phan Kế Bính gồm có phong tục gia tộc (quan hệ gia Trần Quốc Vượng, (2015),Việt Nam nhìn địa - văn hoá, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, tr.11 Đào Duy Anh, (2014), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Thế giới, Hà Nội Nhất Thanh - Vũ Văn Khiếu, (1992), Đất lề q thói, Nxb TP.Hồ Chí Minh, tr.7 đình, gia tộc, phong tục liên quan đến vịng đời người, nhân, tang chế), phong tục hương đảng (các quan hệ cộng đồng làng xã, sinh hoạt tín ngưỡng, tế tự làng xã) phong tục xã hội (quan hệ xã hội, tư tưởng - tôn giáo lớn, phương diện sinh hoạt tinh thần văn chương, khoa cử, toán thuật, y dược, đồng cốt, ẩm thực… phong tục liên quan đến hoạt động người theo chu kỳ thời tiết năm, chu kỳ lao động sản xuất, ngành nghề người…)6 Như vậy, đại để, “phong tục thói quen sinh hoạt đời sống cộng đồng thừa nhận truyền từ đời qua đời khác, nét đặc trưng riêng cộng đồng, dân tộc”7 Và nói, mức độ định, xem xét phong tục xã hội truyền thống xem xét văn hố cộng đồng, dân tộc khứ Phong tục xã hội truyền thống miền Trung gần thể qua ghi chép sử tịch, phần lớn quốc chí, địa phương chí thời Nguyễn Các quốc chí Đại Nam thống chí (bản thời Tự Đức thời Duy Tân) Đồng Khánh địa dư chí có mục Phong tục tỉnh thành Qua so sánh nội dung ghi chép có phần tương đồng với Vì vậy, điều kiện thời gian hạn chế, xin giới hạn khảo sát chủ yếu ghi chép Phong tục sách Đồng Khánh địa dư chí (1886-1887)8 (xin xem Bảng thống kê cụ thể Phụ lục) phân tích, trọng dẫn liệu từ phong tục tiểu vùng văn hố hình thành rõ nét miền Trung xứ Nghệ, xứ Huế xứ Quảng 2.1 Về tính cách/ cốt cách, khí chất người miền Trung Những ghi chép sử tịch Bảng thống kê cho thấy mẫu số chung tính cách/ cốt cách, khí chất người miền Trung gồm điểm sau: (1) Bản tính quê mùa, thật thà, chất phác; (2) Cần cù, chăm làm ăn; (3) Sống đơn giản, dè xẻn, tiết kiệm, khơng đua địi phù hoa lả lướt, xa xỉ phù Phan Kế Bính,(2014), Việt Nam phong tục, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Tạ Đức Tú, (2016), “Nghiên cứu phong tục phương diện khái niệm liên ngành”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tr.83 Bộ sách quốc chí quan viên Quốc Sử quán cuối thời Tự Đức đến thời Đồng Khánh biên soạn, xem địa chí (sách địa lý lịch sử) cuối triều đại phong kiến nước ta Sách ghi chép phương diện địa lý, diên cách lịch sử, hệ thống đơn vị hành từ tỉnh / đạo, phủ huyện - đến cấp xã thôn…Phong tục tỉnh/ đạo chép chung cho tỉnh/ đạo sau đến phủ, huyện Nhiều địa phương cho thấy phong tục phủ, huyện bên giống nhau, chép cụ thể tình hình nên chúng tơi đưa vào bảng ghi chép phong tục cấp tỉnh/đạo - nét chung phong tục vùng đất góc nhìn quan lại đứng đầu địa phương sử quan đương thời phiếm; (4) Có khí cốt, chuộng/trọng khí tiết, trọng danh dự, đạo nghĩa mà hào hiệp; (5) Tinh thần hiếu học, trọng văn, văn nhã Dưới góc nhìn địa - văn hố, nét tính cách xuất phát từ cảnh tự nhiên chung dải đất miền Trung, bên cạnh nhân tố khác kinh tế, trị - xã hội Sử tịch chép lại ngắn gọn trước mơ tả tính cách người miền Trung sau: “Đất xấu dân nghèo, xa Bắc Kỳ”, “đất tốt dân giàu”, “đất bạc dân chăm”, “có lẽ nhờ khí chất cứng mạnh núi sơng”, “địa hẹp mà khí mạch tốt nên đời có nhiều người làm đến quan to chức trọng, bước đường hanh thản, trọn danh vọng”,… Có thể thấy, mơi trường tự nhiên miền Trung khắc nghiệt so sánh với hai đầu đất nước Như vậy, yếu tố môi trường tự nhiên nguyên nhân quan trọng để sử gia biện luận cho ý niệm “nhân địa nhi dị”, tức cảnh tự nhiên (vị trí địa lý, khí hậu, địa hình, sơng ngịi, đất đai,…) mà hình thành nên nét tính cách khác biệt người miền Trung Cũng đồng thời, nét tính cách hình thành cảnh điều kiện tự nhiên chi phối đến thái độ hành động người miền Trung sống Trên thực tế, chi phối điều kiện địa lý/ núi sông mức độ đào luyện, rèn giũa tính cách người, cịn quan trọng người sinh sống cảnh tự nhiên ấy, mặt thích nghi để sinh tồn, mặt khác “vượt gộp/vượt lên/thăng hoa” cảnh Trường hợp Nghệ An, Quảng Nam, Quảng Ngãi làm minh chứng sinh động cho điều này: Dùi Dương Lịch9 Nghệ An ký viết: “Người Nghệ An khí chất chất phác đơn hậu, tính tình từ tốn chậm chạp không sắc sảo, làm việc giữ cẩn thận, bền vừng bị xao động lợi hại trước mắt Song đất có mạch từ xa kéo đến nơi khác, mà tính người bẩm thụ khí khơng giống Vùng có mạch đất từ Lâm An đến, núi đẹp, sông thêm Bùi Dương Lịch tự Tồn Thành, hiệu Thạch Phủ & Tồn Trai, người thôn Yên Hội, xã Yên Toàn, tổng Việt Yên, huyện La Sơn, phủ Đức Thọ, trấn Nghệ An (nay thuộc xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh) Ông sinh năm 1757 gia đình khoa bảng Thân phụ Bùi Quốc Toại, đậu Hương cống (học vị từ 1825 đổi gọi Cử nhân) làm Tri phủ phủ Thiệu Thiên (Thanh Hóa) thời Lê mạt (1) Nổi tiếng thông minh, Bùi Dương Lịch nhà học với cha, năm 17 tuổi đậu Hương cống Sau khuyến khích cha, ơng trẩy Kinh học thêm Quốc Tử Giám & tiếng bậc hay chữ Thăng Long GS.Trần Văn Giàu nhận xét Bùi Dương Lịch: Nhà nho Bùi Dương Lịch Bùi Dương Lịch theo đường Trương Tái mà tiếp cận với vật luận Trên khơng có Thượng đế sáng tạo, khơng có linh hồn bất tử, hai điểm làm chỗ dựa cho hoạt động trừ mê tín xây dựng sức mạnh tinh thần người” mát, người phần nhiều tính hiền lành Vùng có mạch từ Quỳ Châu chạy đến, núi hùng vĩ, sơng chảy trì trệ, cho nên, người phần nhiều hào hùng, dũng cảm Riêng bậc văn nhân có học vốn thường khơng bị ảnh hưởng khí chất ấy, có võ nhân thể bẩm sinh Đó điều tự phân biệt rõ cả”10 Còn vùng đất Quảng Nam: “Núi sơng tú nhiều người có tư chất thơng minh dễ học Sĩ phu có khí tiết cứng cỏi bạo nói thổ lực khơng hậu nước chảy gấp, nên tánh người hay nóng nảy trầm tĩnh, có người học vấn uyên thâm khơng bị phong khí ràng buộc” 11 Quảng Ngãi: “Đất bạc, dân chăm, tính tằn tiện khơng xa hoa, người quân tử thích việc nghĩa, giữ khí tiết; người tiểu nhân hám lợi hay kiện tụng Địa hẹp mà khí mạch tốt, nên đời có nhiều người làm đến quan to chức trọng, bước đường hanh thản, trọn danh vọng Ở thơn q nhiều người sống lâu; học trị tư chất thông minh, nhiều kiến thức; người giàu thường bị cải dời lịng, người nghèo thường khổ sinh nhai khơng đủ, học nghiệp phần nhiều khơng chun, biết cố chí nhiều người thành tựu”12 Bên cảnh tự nhiên tương đồng/ thống cho khu vực, cần thấy địa phương lại cảnh tự nhiên với sắc thái riêng biệt, mà với cộng đồng cư dân đa dạng khiến cho tính cách/cốt cách, khí chất họ khác Như sắc dân miền núi khác với sắc dân đồng bằng, ven sông, ven biển; cư dân sống vùng thôn dã khác với chốn thị trấn thị tứ, chốn đô hội nhộn nhịp; hạng dân kẻ sĩ, thân sĩ giới tinh hoa khác nhiều với đa phần dân chúng Vì vậy, nét tính cách/cốt cách, khí chất miền Trung mang tính đại diện, tổng hoà yếu tố chung nhất, bật sắc dân, địa phương Điều phản ánh rõ nét qua Bảng đối chiếu Nghệ An ký Bùi Dương Lịch viết vào đầu kỷ 19, lịch sử địa phương bao gồm hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh ngày Là địa lý lịch sử trội (được biên soạn công phu) so với sách địa lý lịch sử đương thời, ghi chép trấn Nghệ An, gồm Nghệ An Hà Tĩnh ngày Bùi Dương Lịch (17571828) viết vào khoảng năm 10, 20 kỷ 19, tr.246 11 Cao Xuân Dục, Lưu Đức Xưng, Trần Xán, (1964), Đại Nam thống chí, Bản thời Duy Tân, Nha Văn hố Bộ Quốc gia Giáo dục Việt Nam Cộng hoà xuất bản, tr.15 12 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí, Bản thời Tự Đức, Tập II, Người dịch: Phạm Trọng Điềm, người hiệu đính: Đào Duy Anh, tr.406 10 Bảng đối chiếu nét tính cách/cốt cách, khí chất người tỉnh miền Trung sử tịch Các địa phương miền Trung/ Đặc điểm tính cách, cốt cách/ khí chất Xứ Thanh - xứ Nghệ THố Nghệ An Xứ Huế Hà Q Tĩnh Bình Q.Trị Xứ Quảng Th Q Thiên Nam Xứ Nẫu Q B.Định Ngãi , Các tỉnh cịn lại K N-B Hồ Thuận P.n 13 (1) Bản tính quê mùa, thật thà, chất phác (2) Cần cù, chăm làm ăn (3) Sống đơn giản/ giản dị, dè xẻn/ tằn tiện, tiết kiệm (4) Có khí cốt, trọng khí tiết, trọng danh dự, đạo nghĩa (5) Tinh thần hiếu học, trọng văn, văn nhã X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X V14 X X X X X X X X X X Đó nét chung bật tính cách/ cốt cách, khí chất người miền Trung mà nét tính cách lại có mặt trái song hành tồn cần phải ra: (a) Đi tính hậu, thật thà, chất phác phận có phần văn nhã, lịch thiệp khu biệt có phận theo thói xảo trá giả dối; sắc dân người Man, người Thượng mạnh tợn, hãn; (b) Đa phần cần cù, chăm làm ăn khu biệt có phận biếng nhác, phần nhiều biếng nhác, khơng người thành nghiệp (Ninh Thuận); (c) Ngồi lối sống đơn giản, dè xẻn, tiết kiệm, khơng đua địi phù hoa lả lướt, xa xỉ phù phiếm; văn nhã, lịch duyệt khu biệt có phận theo thói quen ăn mặc tiêu pha xa xỉ; (d) Dân có khí cốt, khí khái, chuộng/ trọng khí tiết, trọng danh dự, đạo nghĩa mà hào hiệp chủ yếu hạng thân sĩ, kẻ sĩ; khu biệt Mục Phong tục, sách Đại Nam thống chí, thời Tự Đức, Tập III, đạo Phú Yên có ghi: Nghề nghiệp thường nhân dân lễ tiết năm gần giống tỉnh Bình Định, chơn cất người chết hay làm mộ vôi, tục bắn trâu tháng giêng tục người Man (tr.65-66) 14 Những dấu V bổ sung sở vào mục Phong tục tỉnh sách: Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí, thời Tự Đức, Tập 2, Nghệ An: tr.146; Quảng Nam: tr.339 13 có hạng tiểu dân phần nhiều hám lợi, tranh lợi, thích kiện tụng; lấy tiền tài làm trọng, tự tư tự lợi muốn chiếm phần hơn, mà có phần rẻ nhẹ tình nghĩa giúp đỡ lẫn nhau; (e) Tinh thần hiếu học, trọng văn bật, nhiều người đỗ đạt, thành nghiệp, nhiều bậc hiền tài khu biệt có dân thơn q học, học nửa chừng rẽ ngang, miền thổ dã biết ln thường, tập tục cịn man dã, khó giáo hoá 2.2 Về sinh kế/ ngành nghề hay Tập tục lao động/tập quán sản xuất xã hội miền Trung Các ngành nghề, sinh kế Phan Kế Bính xếp nhóm phong tục xã hội Chúng phản ánh tập tục lao động hay tập quán sản xuất người - thói quen thành nếp lao động sản xuất dân nước hay vùng - thời kỳ lịch sử định Qua ghi chép sử tịch, khái quát đặc điểm sinh kế người dân miền Trung thành đặc điểm chung sau: Thứ nhất, Sĩ - Nông - Công - Thương giai tầng xã hội miền Trung Việt Nam truyền thống Hạng sĩ dân xã hội để tầng lớp trí thức, người có học có hiểu biết chữ nghĩa Thời phong kiến, nhà nước đường khoa cử để tuyển bổ quan lại giúp việc từ trung ương đến địa phương Người giàu có làng xã cho học, mong theo đường công danh sĩ hoạn, đỗ đạt làm quan, làm ông nghè ông bảng, vinh thân phì gia Hạng sĩ dân có số lượng ít, tương đối tách biệt với hạng dân lại làm nghề chân tay để mưu sinh Vì vậy, nghề nghiệp chính, tức sinh kế đương thời bao gồm nghề nông tang, nghề thủ công, nghề buôn bán Trong số đó, nghề nơng tang (nghề làm ruộng nghề trồng dâu nuôi tằm) chiếm phần chủ yếu với số lượng nông dân đông đảo (1) Nghề nông tang nghề nghiệp bản, với quan niệm “trọng nông”, “quy nông tất ổn” Sử tịch chép dân chúng “chuyên việc nông tang”, “đàn ông làm ruộng, đốn củi, đàn bà nuôi tằm dệt vải”, “dân chăm nghề nông, chăm làm ruộng, chăm việc cày cuốc ruộng đồng”, “dân cày cấy cần cù, chăm việc cày cấy”… Điều cho thấy nghề nơng tang hệ trọng cho việc sinh nhai, nghề lại khó nhọc nghề Do dải miền Trung phần lớn đất đồi núi, đất cát khô cằn (“đất xấu, đất bạc”), với đồng nhỏ hẹp, không trù phú hai đầu đất nước nên nơi nghề nông lam lũ, vất vả bội phần: “bốn mùa trồng cấy tạm gọi đủ ăn, hàng năm thu hoạch không bao nhiêu, phần nhiều phải ăn độn khoai, ngô (Quảng Trị) (2) Nghề thủ công có phát triển, với quan niệm “nhất nghệ tinh thân vinh”, “Ruộng bề bề chẳng nghề tay” Tuy vậy, nghề thường quy mô nhỏ, chun mơn tinh xảo, địa phương giỏi số nghề (nghề đẽo đá Thanh Hoá); nghề dệt vải, nghề làm đồ gốm, nghề thợ mộc, nghề thợ đá nghề thợ vặt (ở Quảng Nam, theo chế độ công tượng, số thợ q 1-2 phần),… Thợ thủ cơng có đời sống khó khăn, chật vật Mấy nghề làm thợ (như thợ đá Quảng Nam) “cũng nghề kiếm ăn tiền, chẳng nghề nghề tới thịnh vượng, người làm thợ kiếm đủ ni miệng, có mồ hết tiền”15 (3) Nghề bn bán nhiều nơi có không phát đạt (quan niệm trọng nông ức thương): “ít làm nghề bn bán”, “người làm nghề bn bán không nhiều”; dùng ghe thuyền buôn bán có dân thị tứ phố chợ; trao đổi sản vật vùng để kiếm sống: “Miền ven núi chuyên chở muối, đồ sắt lên miền ngược trao đổi với người Thượng Miền ven biển đóng nhiều thuyền ván, thuyền tre khơng thuyền câu nhỏ chở hàng tạp hố vượt biển bn bán” (Phú n); người làm thợ, bn có phần nhiều lười nhác, khơng có hàng hố bn bán lớn Việc bn bán miền Trung nói riêng nước nói chung khơng thịnh vượng nhiều ngun nhân: ta khơng biết trọng nghề buôn bán, “công việc buôn bán phần nhiều tay đàn bà bọn lái mong mà mở mang to được”; hai nhát tính khơng dám xa; ba khơng có lịng thành thật; bốn ta khơng có lịng kiên nhẫn năm ưa phù hoa, lấy sĩ diện với ngoài16 Thứ hai, sinh kế gắn bó mật thiết với mơi trường tự nhiên Dải đất miền Trung dù dài hẹp thiên nhiên đa dạng Theo nguồn lợi rừng núi hồ đầm, sông biển giúp cho sinh kế dân chúng nhiều Nhưng nơi gần biển gần núi đất xấu dân nghèo mà miền ven sơng ruộng đất phì nhiêu Người dân miền Trung thích nghi với dạng địa hình tài nguyên mà thiên nhiên 15 16 Phan Kế Bính,(2014), Việt Nam phong tục, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tr.211 Phan Kế Bính,(2014), Tlđd, tr.214 ban tặng, linh hoạt ứng xử với thiên nhiên: “người miền biển ven vũng vịnh đắp đặp ngăn mặn để làm ruộng”, người sống ven biển làm nghề cá/ nghề chài lưới, bn bán; cịn người miền núi/ miền thượng du phần nhiều khai khẩn ruộng núi, đốt rẫy trồng tỉa, sống nghề than củi/ đốt than đốn củi… Việc tưới tiêu nông nghiệp hệ trọng, đặc biệt miền núi dân chúng địa phương hầu hết phải làm guồng nước: chỗ đất đắp để giữ nước tưới ruộng, đóng guồng kéo nước / làm xe guồng để lấy nước/ chỗ gị cao khơ cằn, thường phải làm guồng đạp nước tưới ruộng (Nghệ An, Quảng Trị, Phú Yên) Thứ ba, kỹ thuật chuyên môn, phương pháp canh tác lạc hậu, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên; chủ yếu dùng sức kéo trâu bò để cày bừa; nghề thủ cơng phần nhiều nghề thơ vụng, nghề tinh khéo Phan Kế Bính Việt Nam phong tục nhận xét xác đáng yếu công nghệ xã hội xưa: “Nước ta, công nghệ chẳng thiếu thức gì, tính người khơng biết q trọng cơng nghệ, người làm nghề tựa hồ bất đắc dĩ không học mà làm quan, ngồi khoanh tay mà chịu chết phải xoay làm nghề mà Mà làm nghề khơng cần lấy tinh xảo, cốt làm cho bán rẻ tiền nhiều người mua Nghề mong cho tới thịnh vượng được, mà công nghệ suy nhược, lại người có học thức khơng chịu làm, người chịu làm lại người khơng có học thức, chẳng qua theo lối cũ ngàn năm xưa không nghĩ cách thức nữa”17 2.3 Về tín ngưỡng - tơn giáo, tập tục miền Trung Đời sống tinh thần phản ánh qua nhiều phương diện, qua ghi chép sử tịch, thấy bật phương diện tín ngưỡng - tôn giáo tập tục dân gian nghi lễ, lễ tiết, lễ hội, trò chơi… Dù có mức độ thể khác địa phương cụ thể có điểm chung bật sau: Thứ nhất, tục sùng bái thần thánh, kính sợ phụng thờ chư Thần, tin theo Phật giáo tồn phổ biến đời sống tinh thần - tâm linh cư dân miền Trung: “phần nhiều theo đạo Phật”, “Dân lại phần nhiều quy y cửa Phật Hàng năm vào tháng Giêng tháng Bảy lập đàn tràng dâng cúng” (Ninh 17 Phan Kế Bính,(2014), Việt Nam phong tục, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tr.211 Thuận) Họ kính chuộng đạo Nho theo đạo Thiên Chúa (tồn tịng gián tịng) “dân đạo ít, dân lương nhiều” Việc lễ tế thần linh ln coi trọng: “Riêng có tháng mùa xuân tháng 5, tháng kỳ vào đám tế thần, bày soạn mâm cỗ, ăn mặc đẹp, ca hát cầu phúc, coi lễ hội năm có lần” (Thanh Hố); “Tục làng xã thờ thần Hàng năm xuân thu hai kỳ làm cỗ rượu thịt để tế thần Tế xong ăn uống vui vẻ” (Quảng Bình); “chỉ tin ma quỷ, sùng đạo Phật, ăn mặc tiêu pha xa xỉ, ca hát thờ thần thế”, “Cúng giỗ cầu phúc rải rác có nhà mở ca hát, cúng bói” (Khánh Hồ) Thứ hai, tục lệ cưới xin tang tế, lễ tế, lễ nghi chúc mừng thăm viếng dân gian dù giản lược hay trọng hậu tuỳ hoàn cảnh sống coi trọng theo lề thói từ nhiều đời truyền lại: có nơi dè xẻn, tiết kiệm (Quảng Bình), “việc tang lễ giản lược Gặp lễ tạ thần, phần nhiều bày diễn trò vui, lại thù tạc tốn kém” (Phú Yên) có nơi “các việc cưới xin, tang ma, thờ cúng phần nhiều trọng hậu” (Thừa Thiên); “Việc cưới xin, tang ma, cúng tế, hội họp ăn uống theo phong tục chung giữ nghi lễ, Các lễ Nguyên đán, Đoan dương, xuân thu cúng tế, tảo mộ cuối năm, điếu tang mừng cưới tuỳ theo hoàn cảnh nhà, khơng q lãng phí” (Quảng Nam); “Việc cưới xin, tang ma, cúng tế, trò vui chơi lại thăm viếng tuỳ theo nơi đất tốt dân giàu hay nơi đất xấu dân nghèo, không khác lắm”, “Việc cưới gả phần nhiều lấy tiền để so sánh Duy quan hệ họ tộc thận trọng, họ ngoại dù cách 4-5 đời không lấy nhau” (Bình Định)… Thứ ba, hủ tục, tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan dân gian khơng phổ biến với sắc dân thiểu số (người Thượng, người Man) mà phổ biến tồn lâu dài dân chúng người Kinh địa phương: “Lại hay tin sùng ma quỷ, bị tai nạn ốm đau bệnh tật xem bói, làm chay, lên đồng, cầu khấn cho tai qua nạn khỏi dân cỗ bàn bò lợn, hoa quả, diễn trò để tạ thần kính cẩn” (Quảng Trị); “Tập tục chuộng ma quỉ, ốm đau bệnh tật tai nạn bảo cầu đảo Khi làm lễ tạ thần mổ lợn cúng lễ, hát xướng dâng phẩm vật hoa quả” (Ninh Thuận); “cũng có nơi chuộng đồng bóng, ham hát xướng” (Quảng Ngãi); “Ngồi thói xấu ngụ cư quê vợ, chuộng phù thuỷ, ham mê cờ bạc, hút thuốc phiện có” (Bình Định)… Một số nhận xét liên hệ với việc xây dựng hệ giá trị Việt Nam nhìn từ miền Trung Qua tìm hiểu phong tục tỉnh miền Trung ghi chép sử tịch xem xét góc nhìn địa - văn hố, chúng tơi xin rút số nhận xét xin tham góp số ý kiến liên hệ với việc xây dựng hệ giá trị quốc gia, văn hoá người Việt Nam thời đại - nhiệm vụ vơ hệ trọng khó khăn Thứ nhất, xã hội miền Trung truyền thống, phong tục cố hữu dù vật chất hay tinh thần tính cách/ cốt cách, khí chất người có nhiều dị biệt từ địa phương sang địa phương khác từ Thanh Hoá đến Ninh Thuận nhưng, bình diện tổng thể, điểm dị biệt nhỏ nhoi khơng sâu đậm coi khơng đáng kể Cịn đặc điểm tương đồng/ mẫu chung cách tương đối chúng tơi trình bày đây, số nội dung văn hố miền Trung Ở góc nhìn địa - văn hố, chúng tơi cho chúng biểu cụ thể cho mối quan hệ tác động tương hỗ người thiên nhiên nơi Đặc biệt, điều kiện ưu ái, đầy thách thức (nếu khơng nói khắc nghiệt) thiên nhiên miền Trung tác động lên văn hoá - phong tục rõ nét, sâu đậm Và chúng làm nên đặc trưng vùng miền với ý niệm “nhân địa nhi dị” mà “cầu đồng tồn dị” - sở quan trọng để tham chiếu cho việc xây dựng hệ giá trị quốc gia, văn hoá Việt Nam Thứ hai, người Việt nói chung người miền Trung nói riêng xã hội truyền thống với tất mặt ưu điểm hạn chế, mỹ đức thói hư tật xấu đan xen tồn Qua tìm hiểu từ ghi chép sử tịch, nhận thấy đặc điểm chung phong tục miền Trung truyền thống làm bật lên giá trị cốt lõi người miền Trung Đó người với nét tính cách/ cốt cách, khí chất khơng chệch khỏi chuẩn mực chung từ bao đời: Cần - Kiệm - Liêm - Chính; thái độ hồ đồng với thiên nhiên, linh hoạt thích ứng với mơi trường sống; tinh thần vượt khó, coi trọng học, lập thân lập nghiệp; người biết tơn kính tổ tiên, kính sợ chư thần, sợ luật nhân - quả; người dù nghèo khó lạc quan, biết rõ thân - sơ, lễ nghĩa vng trịn, giàu lịng trắc ẩn, trọng nghĩa khinh tài Và người xã hội tiểu nông với trì trệ tương đối kinh tế tự cung tự cấp, chuộng ăn mặc bền; người giỏi vặt, ham lợi danh, lo vinh thân phì gia trước hết; người bị dính mắc mối quan hệ nhân quần lễ giáo; người ưa phù phiếm xa hoa, thích lễ lạt ca hát; người mê tín… Trên tinh thần “gạn đục khơi trong”, giá trị đóng góp cho việc xây dựng hệ giá trị người Việt Nam thời đại Thứ ba, phong tục xã hội miền Trung truyền thống hình thành sở phong tục gia đình/gia tộc, cộng đồng nhỏ/làng xã chiều ngược lại, phong tục xã hội giúp định hình phong tục gia đình/gia tộc phong tục cộng đồng nhỏ/làng xã Có trường hợp xã hội miền Trung xưa sử tịch chép xứ sở phong hoá hậu, xã hội quy củ, tốt đẹp xứ Nghệ (Nghệ An - Hà Tĩnh): “Những người làm quan lấy danh tiết làm trọng Nếu có kẻ quen thói mua rẻ bán đắt, tranh lợi với dân bị dư luận đương thời khinh bỉ, suốt đời khơng thể ngóc lên Kẻ sĩ phu chưa hiển đạt, lấy luồn lọt nhờ vả cửa quyền góp lượm cải làm điều hổ thẹn Phong hoá lưu hành từ xuống bốn hạng dân yên nghiệp làm ăn Cho nên xứ đất xấu dân nghèo, dân vui vẻ công việc sẵn sàng nước, có lịng tơn qn thân thượng biết lễ nghĩa liêm sỉ Phong tục hậu chưa bị gián đoạn Nghệ An đất xấu dân nghèo thua xa tứ trấn phong tục thuận hậu Do đất xấu dân nghèo nên chịu khổ nhẫn nại, cần cù kiệm ước quen nề nếp Kẻ sĩ không chuộng hoa phấn, yên cảnh bần hàn Người trấn thường cười hủ lậu, người dân không chịu nhịn điều nhỏ mọn, tâm yên, tiết kiệm, người trấn khinh keo kiệt”18 Ở đây, chuẩn giá trị/ chuẩn mực đạo đức cộng đồng thấm sâu nếp sống, nếp nghĩ tất giai tầng, hạng dân Điều gợi ý cách thức xây dựng hệ giá trị phải thực từ tất tầng bậc: phong tục gia đình/ gia tộc - phong tục cộng đồng nhỏ/làng xã - phong tục xã hội Dùi Dương Lịch, (2018), Nghệ An ký, Nguyễn Thị Thảo dịch giới thiệu, Nxb Khoa học xã hội, Góc nhìn sử Việt, Omega+, tr.259 18 Thứ tư, xem xét tính thời đại thực tiễn xã hội tại, so sánh với khứ/ truyền thống, với tinh thần “ôn cố tri tân”, nhận thấy có hai xu hướng song hành đáng lo: (1) tính dở cố hữu, hủ tục khó bỏ, mà lại có xu hướng gia tăng sống lại mạnh mẽ; (2) tính hay, mỹ tục cịn lay lắt, khó nảy nở khó giữ gìn, phát huy Chúng đặt vấn đề nan giải cho câu chuyện chọn lựa, định hướng “giữ” “bỏ” với tất truyền lại trường hợp phải vạch rõ nên giữ hay bỏ Ở xu hướng thứ nhất, người Việt/ người miền Trung có nhiều thói hư tật xấu, dù biết tục dở mà bỏ được, đặc biệt với thói hư tật xấu biến tướng khó bề nhận xã hội đại Ví dụ với việc lễ lạt nói chung tang hiếu nói riêng, Phan Kế Bính biết tang chế việc quen theo lâu, chưa bỏ tục mà theo tục khác nên ông khuyên: “Nên nghĩ cách cho tiện mà giảm bớt phiền văn, bỏ bớt ăn uống, người giàu có đỡ tốn của, để đồng tiền mà dùng vào việc cơng ích, người giàu khỏi vay lĩnh nợ, không hết nghiệp làm ma”19 Ở xu hướng thứ hai, phong tục thời có mỹ tục hủ tục, có mỹ tục thường lưu giữ, có hủ tục dần bớt Phù hợp với thời đại, kỹ nghệ tân tiến, mỹ tục cần giữ gìn cần có chuyển hóa cho phù hợp với tinh thần “dĩ bất biến ứng vạn biến”: giữ giá trị cốt lõi tốt đẹp, tạo điều kiện thuận lợi cho đẹp nảy nở; lấn át tiêu trừ xấu, hủ tục Nhưng thật việc cải biến phong tục, định hình phong hố q trình lâu dài q trình hình thành phong tục vậy: “đại để tục vậy, phải trải lâu tháng năm thành được, mà tục có tục hay, có tục dở Duy tai mắt người quen, lòng người tín dùng, có người biết dở mà không đổi được” Đặc điểm phong tục nên việc xây dựng hệ giá trị cần lộ trình lâu dài: “Muốn đổi phải lựa dần dần, trước hết phải xét điều tệ mà bỏ bớt đi, đem tục hay mà bổ hết cho tục dở Cịn tục hay mà quốc t ta giữ lấy”20 19 20 Phan Kế Bính, Tlđd, tr.29 Phan Kế Bính, Tlđd, tr.5-6 Đơn cử trường hợp vùng đất Quảng Nam - hạt nhân xứ Quảng xưa (phạm vi hẹp, vùng đất bao gồm Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi ngày nay) Sử tịch chép: “Học trị chăm học hành, nơng phu chăm đồng ruộng; siêng sản xuất mà đem cho; vui làm việc nghĩa sốt sắng việc công Quân tử giữ phận mà hổ thẹn việc bôn cạnh, tiểu nhân khí khái mà hay kiện tụng Dân ven núi sinh nhai nghề hái củi đốn mà tính chất phác; dân ven biển sinh nhai nghề tôm cá, mà tính nóng nảy Tục ưa xa xỉ, kiểm thúc, hát xướng không tiếc của, ăn mặc tất lượt là; thêu dệt tinh kh, sa trừu khơng Quảng Đơng (…) Mỗi làng có kẻ sĩ hành nghi mà việc tế lễ nghiêm trang; ấp có điếm canh giữ mà việc tuần phòng cẩn mật Còn lễ xuân thu, tuỳ theo làng giàu hay nghèo, quan tang tế trơng vào nhà có hay túng, việc lại thăm mừng, trầu rượu hay tiền tuỳ mức”21 Từ đó, kết hợp với nhiều tài liệu khác, NNC Nguyễn Thị Quỳnh Chi khái quát đặc trưng lớn tính cách người Quảng Nam: (1) Tính liệt (biểu qua tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất; cương trực hoạt động trị - xã hội; Thẳng thắn bộc trực giao tiếp; táo bạo dứt khốt tình cảm), (2) Tính thức thời (biểu qua tư thoáng mở, cấp tiến; đầu phong trào đổi mới; linh hoạt, sáng tạo ngơn từ), (3) Tính lạc quan (biểu qua thái độ sống vui vẻ; tinh thần yêu văn nghệ; biết làm chủ sống; phấn đấu vươn lên)22 Đối chiếu với ghi chép tính cách/cốt cách, khí chất người miền Trung sử tịch trình bày, theo chúng tơi, mức độ định, có lẽ đặc trưng lớn tính cách người miền Trung, thế, mặt tích cực đáng xem xét việc xây dựng hệ giá trị người Việt Nam thời đại Thay lời kết Việc “ghi lại nét sinh hoạt lớp người trước, để góp phần mn vào lịch sử dân tộc, khơng phải có ý luyến tiếc muốn níu lại hay đi, có tai hại, mà có tiến hoá”23 Những đổi thay khoảng kỷ rưỡi qua mang tính thời đại rõ Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí, thời Tự Đức, Tập II, Người dịch: Phạm Trọng Điềm, người hiệu đính: Đào Duy Anh, tr.339 22 Nguyễn Thị Quỳnh Chi, (2022), “Nguồn gốc hình thành tính cách người xứ Quảng từ góc độ lịch sử”, Kỷ yếu hội thảo Quảng Nam: Lịch sử khai lập tổ chức quản lý, Nxb Đà Nẵng, tr.45 23 Nhất Thanh - Vũ Văn Khiếu, (1992), Đất lề quê thói, Nxb TP.Hồ Chí Minh, TPHCM, tr.15 21 nét Soi rọi lại truyền thống giúp nhận xã hội thời thay đổi nhiều “Thuần phong mỹ tục” thực có ý nghĩa tương đối cần định nghĩa theo hồn cảnh mà xuất nhân danh Thuần phong mỹ tục xã hội truyền thống cần mổ xẻ, nhìn lại nghĩ lại, khơi gợi, định hướng Nếu giữ thái độ hồi cổ vơ điều kiện, cho thứ “nhất thành bất biến” dễ rơi vào bảo thủ, cố chấp Vì vậy, làm để chọn lọc, cải biến mà đảm bảo tính kế thừa phát huy vốn cổ, lựa chọn “bình cũ rượu mới” hay “bình rượu cũ”, để “đến đại từ truyền thống” câu chuyện lâu dài khó khăn Bài viết xuất phát từ góc nhìn địa - văn hố, tìm hiểu nét phong tục tỉnh miền Trung sử tịch mong muốn đóng góp vài ý kiến thảo luận (dù ỏi thiển kiến) cho nhiệm vụ trọng đại, lâu dài khó khăn

Ngày đăng: 04/01/2024, 22:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w