QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA JOHN STUART MILL TRONG TÁC PHẨM THUYẾT CÔNG LỢI

11 0 0
QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA JOHN STUART MILL  TRONG TÁC PHẨM THUYẾT CÔNG LỢI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

John Stuart Mill (viết tắt là J.S. Mill) (1806 – 1873) là triết gia người Anh. Cha ông là James Mill – cũng là một triết gia, đồng thời là nhà sử học, kinh tế học người gốc Scotland. Từ rất sớm, J.S. Mill đã bộc lộ rõ tài năng của mình, phần vì có tư chất, phần vì nhận được sự giáo dục hết sức nghiêm khắc từ cha ông. Năm 13 tuổi, J.S. Mill đã có được kiến thức tương đương với chương trình đại học dù ông không đến trường, tất cả đều là nhờ tự học dưới sự hướng dẫn của cha. James Mill đã chuẩn bị cho con trai mình một chương trình giáo dục đầy đủ và không kém phần nặng nề do chịu ảnh hưởng từ quan niệm của John Locke (1632 – 1704) nên cho rằng cần phải bắt đầu viết vào “tấm bảng trắng” của cậu con trai càng sớm càng tốt và ông chính là người có ảnh hưởng rất lớn trong cuộc đời John Stuart Mill. Cũng chính khoảng thời gian này, James Mill gặp gỡ và làm quen với Jeremy Bentham (1748 – 1832) – một người theo thuyết công lợi, sau trở thành người thầy, người bạn tâm giao về tư tưởng với James. Chính Bentham là người đầu tiên đề nghị James rằng J.S. Mill cần phải được giáo dục để trở thành người tiếp nối dẫn đường cho chủ nghĩa kinh nghiệm, thuyết liên tưởng và thuyết công lợi. Đây quả là một kỳ vọng không hề nhỏ. Bởi vậy, J.S.Mill đã làm quen với tư tưởng công lợi từ rất sớm. Năm 15 tuổi, J.S. Mill đã đọc tác phẩm của Bentham nói về thuyết công lợi và kể từ đây, ông không bao giờ từ bỏ nguyên tắc hạnh phúc cực đại. J.S. Mill tự nhận mình là người bảo vệ và truyền bá cho chủ nghĩa công lợi. Một trong những bước đi đầu tiên của ông đối với công việc này là thành lập một nhóm những người cùng chí hướng hội họp với nhau tại một căn phòng bỏ trống tại nhà Bentham và ông gọi tên nhóm là “Hội những người theo thuyết công lợi”. Nhóm này đã duy trì họp định kỳ hai tuần một lần trong ba năm.

QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA JOHN STUART MILL TRONG TÁC PHẨM THUYẾT CÔNG LỢI TS Nguyễn Ánh Hồng Minh John Stuart Mill (viết tắt J.S Mill) (1806 – 1873) triết gia người Anh Cha ông James Mill – triết gia, đồng thời nhà sử học, kinh tế học người gốc Scotland Từ sớm, J.S Mill bộc lộ rõ tài mình, phần có tư chất, phần nhận giáo dục nghiêm khắc từ cha ông Năm 13 tuổi, J.S Mill có kiến thức tương đương với chương trình đại học dù ơng không đến trường, tất nhờ tự học hướng dẫn cha James Mill chuẩn bị cho trai chương trình giáo dục đầy đủ không phần nặng nề chịu ảnh hưởng từ quan niệm John Locke (1632 – 1704) nên cho cần phải bắt đầu viết vào “tấm bảng trắng” cậu trai sớm tốt ơng người có ảnh hưởng lớn đời John Stuart Mill Cũng khoảng thời gian này, James Mill gặp gỡ làm quen với Jeremy Bentham (1748 – 1832) – người theo thuyết công lợi, sau trở thành người thầy, người bạn tâm giao tư tưởng với James Chính Bentham người đề nghị James J.S Mill cần phải giáo dục để trở thành người tiếp nối dẫn đường cho chủ nghĩa kinh nghiệm, thuyết liên tưởng thuyết công lợi Đây kỳ vọng không nhỏ Bởi vậy, J.S.Mill làm quen với tư tưởng công lợi từ sớm Năm 15 tuổi, J.S Mill đọc tác phẩm Bentham nói thuyết công lợi kể từ đây, ông không từ bỏ nguyên tắc hạnh phúc cực đại J.S Mill tự nhận người bảo vệ truyền bá cho chủ nghĩa công lợi Một bước ông công việc thành lập nhóm người chí hướng hội họp với phòng bỏ trống nhà Bentham ơng gọi tên nhóm “Hội người theo thuyết cơng lợi” Nhóm trì họp định kỳ hai tuần lần ba năm Bắt đầu từ năm 30 kỷ 19, J.S Mill ngày phê phán nhiều mà ơng gọi “học thuyết chất người Bentham” Hai báo Nhận xét triết học Bentham (1833) Bentham (1838) đóng góp quan trọng vào việc phát triển thuyết công lợi J.S Mill Tác phẩm Thuyết công lợi tác phẩm quan trọng J.S Mill đạo đức công lợi Mục tiêu tác phẩm truyền bá tư tưởng chủ nghĩa công lợi phạm vi ảnh hưởng có thể, đó, có quan niệm John Stuart Mill khoái lạc, hạnh phúc lương tâm phần thiếu để hiểu trọn vẹn nguyên tắc đạo đức công lợi ông * Quan niệm J.S Mill khối lạc Nói chủ nghĩa công lợi, trường phái xem nguyên tắc cơng lợi, hay cịn gọi ngun tắc hạnh phúc cực đại tảng lý luận Nguyên tắc cho rằng: “Một hành động thúc đẩy hạnh phúc, sai có xu hướng tạo đối lập với hạnh phúc” Hạnh phúc hiểu khối lạc khơng có khổ đau, ngược lại, bất hạnh khổ đau thiếu thốn khối lạc Theo thuyết cơng lợi, sống khơng có mục đích cao khối lạc Khối lạc khách thể tốt cao quý để khát khao theo đuổi Bentham chí cịn phủ nhận niềm vui tâm linh, xem chúng khoái lạc giả tạo, khẳng định khoái lạc thể xác điều tốt đẹp đạt sống mục tiêu người hướng đến mưu cầu khối lạc Trong Thuyết cơng lợi, J.S Mill dùng từ “pleasure” để niềm vui hay khoái lạc Cho đến tận ngày nay, nhắc đến khoái lạc nhiều người thường nghĩ đến vui sướng đơn thể xác chí cịn theo chiều hướng tiêu cực J.S Mill cho người trích thuyết cơng lợi theo nhiều chiều hướng khác nhau: có phía cho tính cơng lợi đối chọi với khối lạc, phe khác lại quy thứ liên quan đến thuyết công lợi khối lạc Tuy nhiên, nhiều biết thuyết công lợi thấy từ Epicurus đến Bentham - triết gia tiếng chủ nghĩa công lợi hiểu tính hữu ích (utility) khơng đối chọi với khối lạc thân khối lạc ln đồng hành tự kể đau khổ; người tuyên bố tính hữu dụng (usefulness) bao gồm vui sướng, hài lịng hay niềm hãnh diện khơng đối lập với điều J.S Mill có nhiều người, gồm tác gia viết sách, báo sai lầm suy nghĩ cách nông cạn họ nắm bắt thuật ngữ “thuyết cơng lợi” chả biết tí ngoại trừ tên gọi Sai lầm lớn họ đồng khoái lạc (pleasure) với vài dạng cụ thể đẹp, niềm vinh hạnh tiêu khiển, giải trí Để đánh giá chất lượng khối lạc, J.S Mill đưa tiêu chuẩn mà ông gọi “ý kiến chuyên gia khoái lạc” - tức là, cần chọn lựa hai thú vui, khối lạc định đắn thuộc người có kinh nghiệm hai thú vui Trong tình hai có kinh nghiệm hai thú vui bất đồng với trình lựa chọn lời phán xét cuối phải thuộc người khôn ngoan trải theo Mill, người đưa định xác đắn Ông viết: “Những người trải qua có khả đánh giá hai thú vui cách công đưa định lựa chọn đáng trân trọng thái độ đón nhận tác động đến phần nhân tính - phẩm chất cao bên tâm hồn Rất người cam tâm hạ thấp phẩm giá xuống hàng thú vật để thỏa mãn khoái lạc hạ đẳng Để hạnh phúc, người cao quý đòi hỏi nhu cầu cao khả chịu đựng họ phải cao Tuy nhiên, bất chấp đòi hỏi ấy, hẳn chẳng ao ước muốn chìm đắm đời sống mà cho nhơ nhuốc hạ cấp”1 Như Epicurus phân biệt rõ ràng khối lạc nói chung với khối lạc cụ thể Ơng coi khối lạc hạnh phúc đầu tiên, mang tính bẩm sinh người, khơng phải khối lạc đơn ta hiểu thỏa mãn ham muốn Epicurus khơng coi thường khối lạc thể xác ông nhấn mạnh, đề cao thú vui thể xác không hợp tự nhiên đường chắn dẫn tới bất hạnh đau khổ Vì số thú vui thể xác khơng thỏa mãn hoàn toàn người cố gắng chiều theo chúng, họ không thấy đủ thấy đau khổ Người khơn ngoan, ngược lại, ấn định tối thiểu họ cần thỏa mãn nhanh chóng nhu cầu họ giữ trạng thái cân Bởi vậy, theo Epicurus, khoái lạc tinh thần cần hướng đến để có tự do, hạnh phúc giúp người có “vơ ưu” (khơng suy nghĩ, dằn vặt) Epicurus cho ta “vô ưu” khơng phải để hưởng thụ mà để ta khơng có nhiều, ta lịng với ỏi Theo đó, J.S Mill cho đánh giá lựa chọn khoái lạc cao hơn, thú vui tốt cần dựa vào lượng chất J.S Mill nhận thức rõ so sánh nguồn gốc khối lạc với lồi người hay lồi heo nhau, khối lạc cầm thú thỏa mãn khái niệm hạnh phúc người Con người có lực tiến hóa ham muốn loài vật, sẵn sàng khước từ khoái lạc, hạnh phúc để trở nên cao quý nhiều lí như: người có lịng tự trọng; họ khơng muốn biến thành vật họ yêu tự độc lập cá nhân, yêu quyền lực, yêu sôi động quan trọng họ ý thức phẩm giá Ý thức phẩm giá tỷ lệ thuận với lực cao cấp người Những nghĩ lí người không muốn trở thành vật họ phải hi sinh phần hạnh phúc, hay giả định người khơng hạnh phúc Mill, John Stuart (1863), Utilitarianism, London: Parker, Son and Bourn, West Strand, pp 12-15 vật đặt tình giống lẫn lộn hai khái niệm khác hạnh phúc hài lòng Một điều hiển nhiên sinh vật có lực thưởng thức thấp dễ dàng thỏa mãn nhu cầu mình, cịn sinh vật cao cấp ln cảm thấy hạnh phúc mà kiếm tìm giới thực tế khó khơng hồn hảo Nhưng khơng hồn hảo khơng làm người ghen tị với lồi vật khơng nhận thức khơng hồn hảo, vì: “Thà người khơng thỏa nguyện cịn heo khối lạc; Socrates thất lỡ vận làm kẻ ngốc đắc chí Và kẻ dốt nát hay heo bất đồng với ý kiến nói họ biết đến mặt phải vấn đề khoái lạc Những người biết hai mặt vấn đề có nhìn so sánh xác ”2 J.S Mill số ý kiến phản đối nói nhiều người có khả thưởng thức khoái lạc cấp cao bị ảnh hưởng cám dỗ lại tạm thời bỏ qua chúng để đến với khoái lạc cấp thấp Nhưng ơng cho điều hồn tồn tương thích với việc nhận thức đầy đủ ưu việt nội khoái lạc cấp cao Do yếu đuối tính cách, người thường lựa chọn khối lạc gần gũi hơn, dù biết giá trị hơn, dù lựa chọn hai khoái lạc thể xác hay lựa chọn khoái lạc thể xác khoái lạc tinh thần Ví dụ có người theo đuổi khối lạc thể xác ruợu, thuốc lá, chất gây nghiện, v.v cho họ phấn khích, khối lạc niềm vui thú khoảnh khắc đến mức họ bỏ qua tác hại sức khỏe, dù biết rõ sức khỏe thiện cao hơn, dường cịn khoảng cách xa để bị bào mịn, nên người chọn khối lạc trước mắt, gần Với người phản đối cách đưa ví dụ nhiều người cịn trẻ đầy hồi bão tốt đẹp, trưởng thành lại trở nên lười biếng ích kỷ, J.S Mill cho ông không tin thay đổi từ khoái lạc cao cấp Mill, John Stuart (1863), Utilitarianism, London: Parker, Son and Bourn, West Strand, pg.14 xuống khoái lạc cấp thấp người tự nguyện lựa chọn Con người khát vọng cao quý họ yêu thích dành cho khối lạc trí tuệ, họ khơng cịn khả thưởng thức khối lạc này, thế, họ bng say mê khối lạc cấp thấp, khơng họ chủ tâm thích chúng mà khối lạc họ tiếp cận cảm thụ Một câu hỏi J.S Mill đặt là: liệu người có khả cảm nhận hai đẳng cấp khoái lạc lại có lúc chủ động ưa thích khoái lạc cấp thấp hơn, thực tế nhiều người - lứa tuổi – thất bại việc cố gắng phối hợp hai loại khoái lạc Trên thực tế, giảng viên Micheal Sandel làm thí nghiệm nhỏ lựa chọn với sinh viên mình, ơng đặt câu hỏi hai loại hình nghệ thuật: phim hoạt hình Gia đình Simpsons kịch Shakespeare, bạn thích thú vui thấy có giá trị hơn? Phần lớn sinh viên thích xem phim Gia đình Simpsons hơn, họ cho kịch Shakespeare có giá trị cao Thực tế, Mill chưa phản hồi cách thỏa đáng với ý kiến phản đối vừa nêu Nhưng J.S Mill có khẳng định mục đích việc lựa chọn khối lạc khơng phải để thỏa mãn ham muốn thân mà cịn hướng tới mục tiêu tối cao sống hạnh phúc hoàn thiện phẩm giá Quan niệm J.S Mill hạnh phúc J.S Mill giải thích nguyên tắc hạnh phúc cực đại sau: “Tiêu chuẩn thuyết công lợi hạnh phúc cực đại cho thân chủ thể hành động, mà hạnh phúc cực đại tất người Nhiều người nghi ngại tính cách cao chưa đem lại hạnh phúc cho chủ thể nhiều tính cách khơng cao cho Nhưng khơng phủ nhận tính cách cao làm cho người khác hạnh phúc giới nói chung bên hưởng lợi Thuyết cơng lợi, theo J.S Mill, đạt mục đích cách ni dưỡng cao tính cách tất người, chí cá nhân hưởng lợi từ cao người khác thân chịu thiệt nhiều cao mình”3 Như vậy, mục đích tối hậu sống tồn đau khổ nhiều khối lạc, niềm vui thú tốt Tất liên quan đến mục đích tối hậu đáng khao khát Sự kiểm chứng chất lượng quy luật so sánh chất lượng với số lượng ưa thích thực người có hội, có khả kiểm nghiệm, có thói quen tự giác, tự quan sát cung cấp phương tiện để so sánh Theo quan điểm J.S Mill, mục đích tối hậu mục đích hành động, tiêu chuẩn luân lý, mệnh lệnh hành động Tiêu chuẩn đạo đức định nghĩa sở Mill phản đối cách Bentham tính hạnh phúc số đơng dựa số lượng Vì thực tế, giá trị có lợi gộp lại thành tổng số hạnh phúc cực đại tương đối dễ hiểu, trường hợp cá nhân cần hy sinh hạnh phúc phẩm giá đạo đức, hạnh phúc số đơng, liệu họ có cần chấp nhận lấy tính mạng số để đổi lại hạnh phúc số đơng hay khơng? Đó vấn đề gây tranh cãi người phản đối thuyết cơng lợi vào để kết luận thuyết công lợi không tôn trọng quyền cá nhân người Vậy, Mill giải vấn đề hạnh phúc cá nhân, thiểu số số đông? Những người phản đối thuyết công lợi cho rằng, hạnh phúc dù hình thức mục tiêu mà người hướng đến đời sống hành động mình, vì, thứ nhất, họ cho thực tế, hạnh phúc thứ đạt được, họ hỏi cách đầy hồi nghi rằng: “Có nhà mi hạnh phúc không?”4 Tiếp theo, họ nói người làm thứ mà không cần đến hạnh phúc Những người đến gốc rễ vấn đề, theo đó, người khơng thể có hạnh phúc việc đạt khơng thể mục đích ln lý, đạo lí trí Mill, John Stuart (1863), Utilitarianism, London: Parker, Son and Bourn, West Strand, pp 16 Mill, John Stuart (1863), Utilitarianism, London: Parker, Son and Bourn, West Strand, pp 17 Tuy vậy, trường hợp người khơng thể có hạnh phúc cịn vài điều mà thuyết cơng lợi phải trình bày thuyết cơng lợi khơng gồm việc mưu cầu hạnh phúc mà ngăn ngừa, giảm bớt bất hạnh; mục tiêu trước ảo tưởng, lại có mục tiêu cao quý cần thiết cấp bách cho sau Trong đánh giá nào, điều ln đúng, tới nhân loại nghĩ phù hợp với sống Tuy nhiên, người khẳng định “Cuộc đời người có hạnh phúc” tun bố khơng phải lối chơi chữ, ngụy biện chí cường điệu thổi phồng vấn đề Bởi “hạnh phúc” đặt theo nghĩa “một trạng thái phấn khích vui vẻ cao độ liên tục” hiển nhiên hạnh phúc khơng thể có Trạng thái khoái lạc cao quý kéo dài khoảnh khắc, vài trường hợp gián đoạn – vài nhiều ngày, trải nghiệm “ánh sáng rực rỡ niềm thích thú lóe lên giây lát” có khơng phải lửa đặn, vĩnh cửu “Hạnh phúc” mà J.S Mill hiểu trạng thái sung sướng vô tận, đời chứa đựng vài khoảnh khắc vui sướng cùng, chút nỗi đau ngắn ngủi, nhiều niềm vui khác nhau; sống linh hoạt nhiều thụ động; trông đợi điều vượt khả mà sống mang lại Trong chương Thuyết cơng lợi, J.S Mill đưa hai yêu cầu hạnh phúc: phải có dạy dỗ mặt tinh thần; hai khơng ích kỷ Đáp lại người cho người làm thứ mà không cần quan tâm đến hạnh phúc, J.S Mill cho thực tế vậy, hồn tồn làm thứ mà khơng cần có hạnh phúc Trong suốt kỷ XIX, nhân loại bắt buộc phải làm việc mà không nghĩ tới hạnh phúc kết cuối cùng, kể điều làm cho phần nhân loại phải chìm đắm tình trạng dã man Điều thường xảy vị anh hùng hay kẻ tử đạo bỏ qua hạnh phúc mục tiêu mà cho có giá trị hạnh phúc cá nhân Nhưng “mục tiêu đó” vị anh hùng khơng phải hạnh phúc người khác? J.S Mill cho thật đáng khâm phục dám nhường tồn phần hạnh phúc hội để có hạnh phúc hạnh phúc người khác, khơng cam kết hi sinh thân đơn giản lí thích hay muốn làm cả, người phải có mục tiêu hay chủ tâm J.S Mill viết, người nói rằng: “Mục đích người quên mình, hi sinh điều khơng phải hạnh phúc nguời khá, mà đức hạnh, điều cịn cao quý hạnh phúc”5 Đáp lại vấn đề này, J.S Mill đặt câu hỏi: Liệu người anh hùng hay kẻ tử đạo có hi sinh qn họ khơng tin người khác chịu hi sinh tương tự? Hoặc nghĩ việc hi sinh hạnh phúc chẳng mang lại kết cho đồng loại ngoại trừ việc khiến họ muốn cư xử giống anh: tức đặt họ vào vị người từ chối hạnh phúc Câu trả lời J.S Mill vinh danh lớn dành cho dám từ bỏ niềm vui cá nhân sống để làm việc có ích giúp tăng thêm hạnh phúc cho giới, làm điều tự nhận làm mục đích khơng cịn xứng đáng với ngưỡng mộ Những người chứng cổ vũ người mà người làm khơng phải ví dụ tốt cho họ nên làm * J.S Mill viết tác phẩm Thuyết công lợi nhằm bảo vệ học thuyết đạo đức trước ý kiến cơng kích, phản đối, đặc biệt quan điểm hiểu sai lệch chất thuyết cơng lợi gán cho điều khơng thuộc Chính vậy, Thuyết cơng lợi tác phẩm tâm huyết J.S Mill, John Stuart (1863), Utilitarianism, London: Parker, Son and Bourn, West Strand, pp 23 Mill Ơng muốn người nhìn nhận lại thuyết công lợi với giá trị vị mà xứng đáng nhận Nội dung tư tưởng đạo đức ông thể rõ theo lơ-gích trình bày tác phẩm Thuyết công lợi: Đầu tiên, ông luận giải cho việc học thuyết đạo đức cần phải có nguyên tắc đạo đức tối cao thuyết cơng lợi khơng phải ngoại lệ Sau đó, thơng qua việc phản bác lại luận điểm cơng kích, phản đối, J.S Mill làm rõ thuyết công lợi gì, động thúc đẩy người tuân theo nguyên tắc công lợi, chứng minh cho tồn khơng thể chối cãi ngun tắc khả áp dụng vào đời sống đặc biệt mối quan hệ với công lý pháp luật Tuy nhiên, phạm vi viết này, tác giả tập trung trình bày quan niệm đạo đức ơng khoái lạc hạnh phúc với tư cách mục tiêu hành động./ Tóm tắt: John Stuart Mill (1806 – 1873) triết gia người Anh thường biết đến nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội; nhiên, ơng cịn dành phần khơng nhỏ đời để nghiên cứu đạo đức, đặc biệt học thuyết công lợi Điều thể tác phẩm tiếng Thuyết cơng lợi J.S Mill, đó, ơng nêu quan niệm số khái niệm tiêu biểu đạo đức học phần thiếu nguyên tắc công lợi Trong khuôn khổ viết này, tác giả tập trung phân tích số quan niệm đạo đức bật John Stuart Mill khoái lạc hạnh phúc * 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Trần Văn Phòng (2006), Triết học Hy Lạp cổ đại, NXB Lý luận trị, Hà Nội 2) Richard David Precht (2012), Tôi – bao nhiêu, NXB Dân trí, Hà Nội 3) Micheal Sandel (2013), Phải trái sai, NXB Trẻ, TP.HCM 4) Francisco Vergara (2013), Đạo đức kinh tế, NXB Tri thức, Hà Nội 5) Mill, John Stuart (1863), Utilitarianism, London: Parker, Son and Bourn, West Strand 6) Brown, D G (1973), “What is Mill’s Principle of Utility?”, in: Canadian Journal of Philosophy (1), pp 1-12 11

Ngày đăng: 04/01/2024, 22:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan