1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chu nghia tu do cua hayek gilles dostaler

185 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chủ Nghĩa Tự Do Của Hayek
Tác giả Gilles Dostaler
Người hướng dẫn Nguyễn Đôn Phước
Trường học Đại học Québec ở Montreal
Thể loại sách
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 5,17 MB

Nội dung

Friedrich Hayek (18991992) là một trong những kiến trúc sư chính của cuộc xây dựng lại chủ nghĩa tự do, trên bình diện tư tưởng lẫn hành động, trong thế kỉ XX. Thông qua một sự nghiệp phong phú và súc tích, Hayek đã tìm cách trang bị những cơ sở mới cho một chủ nghĩa tự do mà ông không ngừng nghỉ đối lập với học thuyết Keynes và với mọi hình thức của chủ nghĩa can thiệp. Quyển sách này trình bày tất cả các mặt của một tư tưởng phức tạp được triển khai trong những lĩnh vực của tâm lí học và triết học cũng như của kinh tế học, chính trị học và luật học. Trong thế giới hàn lâm cực kì chuyên môn hóa, Hayek, người tự nhận mình trước tiên là nhà kinh tế, cung cấp một cách tiếp cận toàn diện và đa bộ môn về các hiện tượng xã hội. Bạn đọc sẽ khám phá một nhà tư tưởng, về nhiều mặt là phi chính thống, kể cả đối với trào lưu tân tự do viện dẫn đến ông. Mục lục Dẫn nhập: công cuộc xây dựng lại Chủ nghĩa tự do I. Một hành trình qua thế kỷ XX: phát thảo tiểu sử Thời kỳ ở Wien (1899 1931): Sự hình thành một nhà tư tưởng am hiểu nhiều bộ môn Thiết lập một tầm nhìn kinh tế Thời kỳ ở Anh (1931 1949) Từ kinh tế học đến khoa học luận Cuộc thánh chiến chống Chủ nghĩa Nhà nước Từ Chicago đến Freiberg (1950 1992) Đoạn khúc Mỹ: cuộc độc hành trong sa mạc Trở về nguồn và sự công nhận cuối cùng II. Tri thức: Tri giác và trật tự tri giác: Bản tính của tri giác Từ nhận thức đến khoa học Phân cách tri thức Khoa học và tính phức tạp Từ chủ nghĩa duy khoa học đến chủ nghĩa toàn trị III. Kinh tế Bản chất và phương pháp của lí thuyết kinh tế Khoa học và những phán đoán về giá trị Ảo tưởng toán học Ảo tưởng kinh tế vĩ mô Phân tích kinh tế của Hayek Giá cả, thị trường và cân bằng Tiền tệ Tư bản, đầu tư và tiết kiệm Biến động và khủng hoảng Cuộc đấu tay đôi giữa Hayek và Keynes Vai trò của Nhà nước và các chính sách kinh tế Một vị trí cho Nhà nước Thuế khóa IV. Xã hội Trật tự tự phát Cái giả tạo và cái tự nhiên Những công trình không có kiến trúc sư Xác lập trật tự của cái không biết Quy tắc và tiến hóa Pháp quyền và tự do Các quyền tự do Tự do và cưỡng bức Từ quy tắc đến luật pháp Nhà nước và dân chủ Quyền lực và quy tắc pháp quyền Những cạm bẫy của nền dân chủ Một hiến pháp lí tưởng Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa bào thủ Từ chủ nghĩa xã hội đến chủ nghĩa toàn trị Chủ nghĩa bảo thủ và chủ nghĩa tân tự do Kết luận Thư mục Tác phẩm của Friedrich Hayek Những tư liệu khác

Trang 3

trong chương trình

Tu sách Tình boa TY1 thức Thế giới

với sự hồ trợ về tài chính của

QUỸ DỊCH THUẬT PHAN CHU TRINH

53 Nguyên Du, Hà Nậi

Tel: (84-4) 9454 661; Fax: (84-4) 9454 660

CƠNG TY CỔ PHẦN TIN HỌC LẠC VIỆT

191A, Hồng Văn Thụ, P.8, Q Phú Nhuận, TP Hơ Chí Minh Tel: (84-8) 8423333; Fax: (84-4) 8422370

Website:http://www.lacviet.com.vn

Trang 5

bình luận và sợi ý sưa chữa bán thảo quyên sách này Tat nhién chị mình chúng tơi chịu trách nhiệm về san phẩm cuơi cùng

Gilles DDostaler giáo sự khoa kinh tổ tai Dai hoc Québec o

Montreal tac gia của nhiều tác phẩm trone lĩnh vực lịch sư tự tương kính tế là chuyên ga được cơng nhận rộng rãi về lĩnh vực này

Neuyér tic: Le libéralisme de Hayek — Paris: La Découverte, 2001 — (Repéres: 310) ISBN 2-7071-3584-1

Người dịch: Nguyễn Đơn Phước (đonphuoc/gmail.com) Người dịch chân thánh cam ơn anh Bùi Văn Nam Sơn

về những sĩp Ý trên ban thao đầu Đương nhiền thành phẩm sau cùng thuộc trách nhiệm cua người chuy n ngữ,

RAMEAU: Hayek Priedrich August (1899-199?) chủ nghĩa tự do kinh tế

DEWEY: 330-41: Kinh té hoe đại cương, Kinh té tudo Chu nehia tu ban

C ong chung: Trinh độ đại học

Dan quyền tiếng V tết € 2008 Nhà xuất bản Trí thức và Nguyễn Đơn Phước

Cuốn sách được xuất bạn theo hợp đồng chuyên nhượng ban quyền giữa

Nha xuất bạn Eri dhure va Editions la Découverte

Trang 6

MỤC LỤC Dẫn nhập: cơng cuộc xây dựng lại chủ nghĩa tự do L Một hành trình qua thế kỷ XX: phác thảo tiểu sử * Thời kì ở Wien (1899-1931) Sự hình thành một nhà tư tưởng am hiểu nhiêu bộ mơn Thiết lập một tầm nhìn kinh tế * Thời kì ở Anh (1041-1949)

Từ kinh tế học đến khoa học luận

Cuộc thánh chiến chống chủ nghĩa Nhà nước

* Tu Chicago dén Freiburg (1950-1992)

Đoạn khúc Mỹ: cuộc độc hành trong sa mac

Trở về nguồn và sự cơng nhận cuối cùng

II Trí thức

Trang 7

IH Kinh tế

* Bàn chất và phương pháp của lí thuyết kinh tế Khoa học và những phân đốn về gia tri

Ảo tưởng tốn học

Ảo tưởng kinh tế vĩ mơ * Phân tích kinh tế của Hayek

Giá cà, thị trường và cân bằng

Tiền tệ

Tư bản, đầu tư và tiết kiệm Biến động và khủng hoảng

* Cuộc đấu tay đơi giữa Hayek và Keynes

* Vai trị của Nhà nước và các chính sách kinh tế Một vị trí cho Nhà nước

Thuế khĩa

IV Xã hội

* 'Trật tự tự phát

Cái giả tạo và cái tự nhiên

Trang 8

* Nhà nước và dân chủ

Quyền lực và quy tắc pháp quyền

Những cạm bãy của nền đân chủ Một hiến pháp lí tưởng

* Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa bảo thủ

Trang 9

cơng cuộc xây dựng lại chủ nghĩa tự do

Dang lí ra chúng †a phải hiểu rõ đều đĩ để tránh hùu hoại nền uăn mình chúng ta bằng cách bĩp nghẹt quá trình tự phát của sự tương tác giữa các cả thể, qua việc giao cho một quuền uụ nào đĩ lãnh đạo quá trình nàu Nhưng để tránh

rơi uào lỗi lầm ấu, chúng ta phỏi uứt bỏ ảo tướng cho rằng ta cĩ khả năng “sáng tạo tương lai của

nhân loạt” ƒ }

Đĩ là kết luận cuối cùng của bốn mươi năm tơi đã dành để nghiên cứu các uấn đê đĩ, sau khi Ú thức sự Lạm dụng va Suy tan cua Li tinh, uốn

khơng ngừng Hiếp tục điễn ra trong suốt các thập

niên qua [1983a, trang 182] !

* Do hầu hết các trích dan được lấy từ các cơng trình của Hayek

nên chúng tơi sẽ chì nêu tên ơng trước thời điểm cơng bế trong trường hợp cĩ sự nhập nhãng Về các tham chiếu để trong ngoặc xin xem thư mục cuối sách Khi chúng tơi nêu một tựa — thường là rất nổi tiếng - mà khơng cĩ quy chiếu đây đủ trong thư mục thì chúng tơi đế thời điểm cơng bố trong ngoặc kép Các trích dần do chúng tơi dịch, ngoại trừ khi cĩ một ấn bàn bằng tiếng

Pháp của tác phẩm, như trường hợp ở đây Các đoạn in nghiêng

Trang 10

10 CHỦ NGHĨA TỰ DO CỦA HAYEK

Năm 18oo, khi Friedrich Hayek chào đời, chủ nghĩa tự do thống trị trên bình diện tư tường kinh tế và xã hội cũng như trên bình diện các chính sách Nhưng chủ nghĩa này đã bắt đầu suy thối, như được Keynes chẩn đốn trong The End of Laissez-Faire (Sy két thic cla tw do kinh doanh) (1926) Toirong thdi trai tré cla Hayek, chủ nghĩa

tự do này hấp hối, trên phương diện tri thức lần chính trị

Đến lúc đứng tuổi, Hayek nhìn thấy thắng lợi của một chủ

nghĩa can thiệp nhà nước mà ơng phi nhổ, trong lúc ảnh

hưởng của Liên Xơ lan rộng và chủ nghĩa Marx gặp vận lớn vượt ra ngồi biên giới các nước xã hội chủ nghĩa Lúc về già, ơng chứng kiến sự sụp đổ của hệ thống xơ viết,

cuộc khủng hoảng của học thuyết Keynes và của Nha

nước phúc lợi, và sự trỗi dậy của một chủ nghĩa tự do triệt để mà, dưới mắt nhiều người, dường như là chân trời duy nhất cĩ thể cho nhân loại

Hayek, trên phương điện tư tưởng lần trên phương

điện hành động, là một trong những kiến trúc sư chính của cơng cuộc xây dựng lại chủ nghĩa tự do này, cũng như Keynes từng là một trong những kiến trúc sư chủ yếu của

chủ nghĩa can thiệp và của việc thiết lập Nhà nước phúc

lợi Cuộc đấu tay đơi giữa hai tác giả này được ghi khắc

như một trong những xung đột lớn của thế kì XX

Hayek trước tiên được biết đến như nhà kinh tế và chính ở cương vị này, trong những năm hai mươi và ba

mươi, ơng đã là một trong những đối thủ chính của

Trang 11

các lĩnh vực của tâm lí học, nhận thức luận, luật học, triết học chính trị, lịch sử tư tường và ngay cà khoa học tiểu sử Giống như các nhà kinh tế trong quá khứ, và ngược lại với đa số các nhà kinh tế ngày nay, ơng chủ trương một cách tiếp cận đa ngành để hiểu xã hội và tiến hĩa của xã hội: “Khơng ai cĩ thể là nhà kinh tế lớn mà chỉ là nhà kinh tế

khơng thơi — và ngay cà tơi cịn cĩ xu hướng thêm rằng một nhà kinh tế mà chỉ là nhà kinh tế thì cĩ khả năng trở thành một tai họa nếu khơng phải là một nguy cơ thật sự”

[to56, trang 123]

Nếu cĩ một sợi chỉ xuyên suốt sự nghiệp cĩ vẻ phân

tần này thì đĩ là một sự tra vấn về tương lai của nhân loại Sự nghiệp và hành động của Hayek đều hướng về cùng

một mục đích: bảo vệ và xây dựng lại chủ nghĩa tự do

Ơng kiên trì tiến hành một cuộc đấu tranh kép, một mặt chống học thuyết can thiệp của Kevynes, mặt khác, chống chủ nghĩa xã hội [theo mơ hình xơ viết cũ - BT], hai mặt được ơng xem là nối kết chặt chẽ với nhau và cuối cùng sẽ

dẫn đến một chủ nghĩa tồn trị khơng kém gì chủ nghĩa phat xit va chu nghĩa quốc xã Khơng thể tiến hành cuộc đấu tranh chống các quan niệm trên vê cuộc sống xã hội

chỉ trên bình diện chính trị Cuộc đấu tranh này diễn ra trên tất ca các lĩnh vực của hoạt động con người và của trì

thức Đối với Hayek, chủ nghĩa can thiệp và chủ nghĩa xã

hội dựa trên một sai lâm vê nhận thức, trên một quan

niệm sai về thế giới và về tri thức Do đỏ các mưu toan này là bất khả thi và sự thất bại là tất yếu Cũng giống như việc

Trang 12

12 CHỦ NGHĨA TỰ DO CỦA HAYEK

Trước tiên chính trên bình điện nhận thức mà Hayek tiến hành đấu tranh từ buổi đầu sự nghiệp, ngay cả trước

khi ơng bãt đầu xây cđìmg phân tích kinh tế của mình Do đĩ chúng tối sẽ bắt đầu hành trình vào sự nghiệp của ơng, sau khi đặt hành động của ơng trong bối cảnh thé ki XX Từ lĩnh vực nhận thức, chúng tơi sẽ chuyển sang phân tích

kinh tế trước khi đi tới biểu trưng xã hội và Nhà nước Tất

nhiên, phân chía này là võ đốn vì tất cả những yếu tổ

trên đều được kết nối với nhau trong cách nhìn của Hayek Chúng tơi khơng tránh khỏi một số lặp lại và sẽ cố

gắng, trong những trang sau, trình bày một cách khách

quan nhất cĩ thể, do đĩ băng cách nhường lời cho ơng, các ý tưởng của một tác giả mà chúng tơi đã dành nhiều

thời gian nghiên cứu, song chúng tơi cũng cĩ nhiêu bất

đơng quan trọng với các ý tưởng này

Cĩ thể xem Hayek là một trong những người đi đầu và

là một trong những giáo chủ của cái được gọi là chủ nghĩa tân tự đo Nhưng đồng thời ta cũng sẽ thấy là những quan

niệm của ơng về tri thức, phân tích kinh tế và hoạt động

của xã hội biến ơng thành một nhà tư tưởng phi chính thống, vê nhiều mặt cũng xa với các lí thuyết gia khác của

chủ nghĩa tân tự đo, xa khơng kém gì với Keynes và những

người tán thành sự can thiệp của Nhà nước Những mầu thuần mà ta khơng khỏi tìm thấy trong các quan niệm của Hayek cũng giải thích tính đa dạng của các kiến giải mà sự

Trang 13

phác thảo tiểu sử!

Phán lớn, chính những ngoại cảnh qua đĩ tơi đã sống ở nước ngồi — uà phần lớn thời gian như một người ngoại quốc †† quen thuộc uới cuộc sống

hằng ngịu bằng hầu hết các đồng nghiệp của tơi —

đã khiến tơi giữ một khống cách uới việc tham gia tích cực ào đời sống cơng cộng uà thậm chí đưa tơi từ một nhà nghiên cứu những khía cạnh cụ thể Đà thực nghiệm nhất của cơng tác khoa học đến những khia cạnh trừu hrợng nhất, 0ì chỉ ở các khía

cạnh nơu tơi mới mong cĩ được một lợi thế so với các đồng nghiệp cua minh [1ooaa, trang 137]

1 Triết gia W W Bartley III, người được Hayek trao cho thư khố

Trang 14

14 CHỦ NGHĨA TỰ DO CỦA HAYEK Thai ki 6 Wien (1899-1931)

Sự hình thành một nhà tr tưởng am hiểu nhiều bộ mơn Friedrich August von Hayek sinh ngày 8 tháng 5 năm

18oo ở Wien, lúc bấy giờ là thủ đơ của đế chế Áo-Hung, một trong những trung tâm nghệ thuật và trí thức sảng

chĩi nhất của châu Âu, chiếc nồi của tính biện đại, tiêu điểm của một cuộc khủng hồng nền văn minh với việc đặt lại vấn đề tất cả những niềm tin chắc chắn trên đĩ nên

văn mỉnh này đặt cơ sở Gia đình ơng thuộc tầng lớp trung lưu, gồm cĩ các cơng chức, trí thức, kĩ sư và cán bộ,

hợp thành chỏ dựa vững chắc của đế chế, Chiến tranh, sự

kết thúc -ủa thời trị vì dịng ho Habsburg va sự ra đời của một nền cộng hịa Áo với những đường biên giới bị thu

hẹp vào tháng Mười một 1918 gây nền sự xáo trộn của xã hội này, của một thế giới từ nay, thể theo Georg, Trakl, nhà thơ lớn thành Sazburg, “bị sự suy đồi làm biến chất”

Tiếp theo sự suy tàn của chủ nghĩa tự đo Áo từng thống trị trước thế chiến là sự trỗi dậy song song của chủ nghĩa dân tuý, thường cĩ tính bài Do thái, và của chủ nghĩa xã hội, theo xu hướng marxist Phổ thơng đâu phiêu được trao vào năm 19g07 sau những cuộc biểu tình của cơng nhân đo đảng xã hội dân chủ, thành lập năm 1889, tổ chức Khởi đầu trong cuộc chiến, lạm phát biến thành siêu lạm phát từ tháng Mười 1921 đến tháng Năm năm 1922,

làm cho giai cấp xuất thân của Hayek bị phá sản Nạn đĩi gây nên những cuộc bạo loạn ở Wlien Cuộc cách mạng

Trang 15

Giành thắng lợi trong các cuộc bầu cử năm 1919, đảng

này chấp chính cùng với các nhà bảo thu xã hội cơng giáo

Nhà kinh tế Joseph Schumpeter làm Bộ trưởng Bộ tài chính từ tháng Ba đến tháng Mười 1o1o Ơng hỗ trợ chương trình xã hội hĩa triệt để của Bộ trưởng Otto Bauer,

người đứng đâu trường phái marxist Áo Tiếp theo sau sự

sụp đổ của liên minh cầm quyền là việc triển khai nắm 1922 một chính sách khác khổ kinh tế dựa trên kì luật thuế khĩa và tiên tệ Trong chương trình mới của mình được thiết kế ở Linz năm 1026, đảng xã hội dân chủ trở nên triệt để hơn và cho rằng đấu tranh bạo lực cĩ thể là cần thiết để bảo vệ các thành quả dân chủ và xã hội chơng các nhà xã hội cơng giáo Việc đình chì quốc hội nắm 1933 mao dau

cho việc đàn áp phong trào cơng nhân năm 1934 Và sự

chiếm đĩng của Hitler ndm i938 Trong mot thanh Wien từ nay được nhuộm đỏ, đo các nhà xã hội lãnh đạo từ 1910 đến 1934, cửa hiệu quốc tế của một kiến trúc đơ thị tiên phong, hội đồng thành phổ quản lí những chương trình xã hội như nhà ở bình dân và việc kiểm tra bền thuê nhà Đơi lúc thành phố bị những cuộc nơi dậy của cơng nhân vào năm 1927 và 1934 làm rúng động

Bối cảnh này để lại dấu ấn trong sự hình thành tư

tưởng của Hayek, người khơng ngừng tranh luận chống

các giới chức của thành WIen Bối cảnh này soi sáng chủ

nghĩa cá nhân và chống xã hội chủ nghĩa [theo mơ hình xơ

viết cũ - BT] khơng khoan nhượng của ơng, nỏi lo ngại

những cuộc nổi dậy nhân dân và chuyên chính vơ sản, nỗi sợ lạm phát, việc lên án ý tưởng cơng bằng xã hội, nỗi hồi niệm những truyền thống và giá trị đạo đức bị thuyết

Freud - cũng là một phong trào của thành Wien ~, trong

Trang 16

16 CHU NGHIA TU DO CUA HAYEK

Hayek đắm mình trong một mơi trường trí thức Bác sĩ August Edler, bố ơng, nghiên cứu và giảng dạy thực vật học, nhưng khơng bao giờ với được ghế giáo sư ở đại học mà ơng hằng mong mỏi Ơng nội ơng dạy sinh học ở trung học và cĩ cơng bố nhiều sơng trình trong lĩnh vực này Mẹ ơng, Felieitas von Jurasehek, xuất thân trong một gia đình

giàu cĩ hơn gia đình chồng Ơng ngoại ơng, đơng nghiệp

và bạn của nhà kinh tế Áo và Bộ trưởng tài chính Eugen von Bhưm-Bawerk, là giáo sư cơng luật tại Đại học

Innsbruek và viên chức cao cấp Trong hai người em trai

của Hayek, mội sẽ trở thành giáo sư giải phẫu học tại Đại học Wien và một sẽ là giáo sư hĩa học tại Đại học Innsbruek, Bố mẹ của Hayek khơng cĩ niềm tin tơn giáo

và chưa bao giờ đưa ơng đi nhà thờ Ngoại trừ một thời gian ngắn vào đầu tuổi thiếu niên, Hayeck chưa bao giờ cĩ

niềm tin tơn giáo và luơn to ra chống đổi các tơn giáo độc

thân do tính khơng khoan dung của các tơn giáo này

Trước tiên Hayek quan tâm đến thực vật học, rồi đến cố

sinh vật học, và lí thuyết tiến hĩa, trước khi khâm phá, vào

khồng mười sáu tuổi, các khoa học về con người, đời sống

cơng cộng, tổ chức xã hội và thong dong nghĩ đến việc trở

thành nhà tâm thần hợc Chính là ở nhà, nhiều hơn là ở

trường, nơi ơng khơng mấy tỏ ra chăm chỉ, mà ơng được

thực tập về mặt trí thức Chính chiến tranh khiến ơng quan tâm đến kinh tế học Những ý tường đầu tiên của ơng lay

cảm hứng từ những bài viết xã hội chủ nghĩa Cùng thời

gian đĩ, ơng đam mê nghệ thuật sân khấu chuyên nghiệp, đọc rất nhiều kịch bản va bắt đầu viết nhiều bï kịch nhưng

khơng bao giờ viết xong vở nào cả

Trang 17

sĩ quan trên mặt trận Italia, ở đấy hơn một năm khơng cĩ

nhiều hoạt động và mắc phải bệnh sốt rét Nhân một kì

nghì phép, trên một chuyến tàu lửa, lần đầu tiên ơng tình cờ gặp người anh họ là triết gia Ludwig Wittgenstein (188g-1os1) Ơng bị ấn tượng bởi “niềm đam mê triệt để

chân lí trong mọi chuyện” của Wittgenstein [1977, trang 177] Chiu anh huéng cua nha vat li va triét hoc Ernst

March, Wittgenstein vira hoan thanh tac phém Tractatus logico-philosophicus, ma Hayek ty nhận mình là một

trong những người đọc đầu tiên Tác phẩm này sẽ cĩ một

ảnh hưởng quyết định đến sự ra đời của câu lạc bộ Wien Hayck sẽ trở thành một đối thủ kiên quyết của các luận dé

của câu lạc bộ Wien (xem chương sau) Bản thân Wittgenstcin cũng sẽ giữ khoảng cách với câu lạc bộ, đặc

biệt dưới ảnh hưởng của nhà kinh tế Piero Sraffa, mà ơng

giao du lúc được bổ nhiệm làm giáo sư Đại hoc Cambridge

nani 1930 Cung tai Cambridge, Keynes va Wittgenstein

sẽ thường gặp nhau Hayek cịn gặp lại WiHgenstein vài lần sau khi định cư ở Cambridge năm 193o Ngoại trừ lân nĩi chuyện cuốt cùng, cũng là trong một lân gặp bất ngờ trên một chuyển tàu lửa, họ khơng bao giờ đề cập đến những vấn đề triết học hay chính trị do đã biết những bất đồng với nhau trên địa hạt cuối này

Sau khi quân đội Áo-Hung thất trận, Hayek quay trở vê Wien tháng Mười một 1918 Kinh nghiệm quân sự đã

BỐp phần chuyển hướng sự quan tâm của ơng từ các khoa

học tự nhiên sang các khoa học xã hội Kinh nghiệm này

cũng làm cho sự chống đối của ơng đối với một chủ nghĩa quốc gia vốn ở cội nguơn của tai họa vừa tàn phá thế giới

thêm đậm nét Ơng ghi tên vào Đại học Wien và theo học

Trang 18

18 CHỦ NGHĨA TỰ DO CỦA HAYEK

Hayek vững tin vào sự cần thiết khơng tự giới hạn mình ở

một lĩnh vực hiểu biết, cũng như khơng giới hạn nơi phát

triển các tri thức ở đại học Như thế, phần lớn hoạt động trí thức ở Wien diễn ra bên ngồi khuơn viên đại học,

trong những seminar khơng chính thức thường họp trong các quán cà phê Trong các quán này, người ta sơi nơi bàn luận, ngồi những vấn đề khác, hai trào lưu tr tưởng rất

thịnh hành thời đĩ: phân tâm học và chủ nghĩa Marx

Nua thé ki sau, Hayek con gợi lại những cuộc “chiến đấu

trí thức [của ơng] chống chủ nghĩa Marx và thuyết Freud trong thành Wlen của những năm hai mươi” [1977, trang 177] Câu lạc bộ thành Wien Cau lac bd Wien cỏ lẽ là một trong những câu lạc bộ trí

thức nỗi tiêng nhất của thù đơ Ảo giữa hai cuộc thế chiến

Câu lạc bộ lấy cảm hứng từ các cơng trình của nhả vật |i

và triết học về khoa học

người Áo Ernst Mach (1838-

1916) va cua nha logic hoc Duc Gottlop Frege (1848- 1925) Mach, ngưởi đã cĩ

ảnh hưởng đến Hayek vào

buổi đầu sự nghiệp của dng,

truy tìm những dẫu vết siêu

hình trong các khoa học và đề nghi thay thế nguyên lí nhân

quả bằng sự phụ thuơc hàm số đo được giữa các hiện

tượng quan sát Frege muốn

đặt tốn học trên cơ sở của logic hình thức và xây dựng một “ngơn ngữ lí tưởng" trên

cơ sở này Các cơng trình

của ơng là nguồn cảm hứng

cho các cơng trình của Bertrand Russell va Alfred

Whitehead Ké từ 1922,

chung quanh Moritz Schlick,

người kế tục Mach ở ghé giáo sư triết học vẻ khoa học của đại học Wien, bắt đầu cĩ

những cuộc họp của nhĩm sau này trở thảnh hội Ernst

Mach, rồi câu lạc bộ Wien

Trong số thành viên của câu

lac bơ cĩ nhà xã hội học Otto

Neurath, các triết gia Rudolf

Trang 19

Philpp Frank, các nhà toan hoc Hans Hahn, Kurt Godel va Karl Menger (con cua nha

kinh tế Carl Menger, người sáng lập trường phai Ao) Hau hết các thành viên, trên phương diện chính trị, cĩ xu hướng xã hội chủ nghĩa Năm 1929, câu lạc bộ cơng bố Wissenschaftliche Weltauffassung (“Quan niệm khoa học vẻ thế giới") Cĩ thể

xem tải liệu nảy như tuyên ngơn của chủ nghĩa thực chứng logic — cũng cịn cĩ tên là chủ nghĩa kinh nghiệm logic hay chủ nghĩa tân thực

chứng ~ được gắn với câu lạc

bệ Wien (xem Lecourt [1999] và Nadeau (1999]) Tuyên

ngơn tổ cáo siêu hình học tư biện đặt ra những ván đề giả với những phát biểu khơng kiêm chửng được Trong việc

phê phán triết học truyền

thống, chủ nghĩa thực chứng logic lây cam hứng từ

Tractatus logíco-

philosophicus trong đĩ

Wittgenstein, cwu mơn sinh của Russell và là thành viên

câu lạc bộ vào thuở ban đầu, định nghĩa triết học như sự

phê phán ngơn ngữ va giải

thích bằng cách nao cau trdc hình thức cua ngơn ngữ lương ứng với câu trúc của

thé giới Tuy nhiên,

Wittgenstein nhanh chĩng rời xa chủ nghĩa thực chứng

logic bằng cách phát triển li thuyết "trị chơi ngơn ngũ”

Theo tuyên ngơn của câu lạc bộ, những hình thức tri thức

chính đáng chỉ cĩ thể cĩ tính

logic tốn hay thực nghiệm,

cĩ thể kiểm chứng được trên cơ sở trì giác Các khoa học

được hợp thành từ những

phat biểu !í thuyết gắn với

những phát biểu quan sát cho

phép đặt cơ sở các khoa học

trên nguyên lí kiểm chứng Vật lí li thuyết là thí dụ tốt nhất về trị thức thực nghiệm

và các khoa hoc khác phải noi

gương bộ mơn nảy Điều này

dẫn đến ý tưởng cơ ban, va rất bị phê phán, của câu lạc

bộ, đỏ là ý tưởng về tính

thống nhất của khoa học

Dường như cĩ một ngơn ngữ

duy nhất và một cầu trúc logic đồng đều của các khoa học,

khoa hoc tự nhiên hay khoa học xã hội Mội cách li tưởng,

la phải cĩ thể quy các khoa

Trang 20

20

kía Và chỉ bằng cách này thơi

thì cuộc phiêu lưu khoa học

mới trở thành cĩ ích cho xã

hội Vì chủ nghĩa thực chứng

logic được quan niệm nh:

một yếu tố thiết yếu của cải cách xã hội Vấn đề là biến đổi một cách duy lí trật tự xã hội và kinh tế, Kể từ những năm ba mươi, chủ nghĩa thực chứng logic đã tản ra ngồi phạm vi cầu lạc bộ Wien, tác động đến tát cả các nước châu Âu và Mỹ Đồng thời, những bắt đồng đơi lúc quan

CHỦ NGHĨA TỰ DO CỦA HAYEK những cuộc tranh luận bắt đầu nỗ ra giữa các thành viên

của trường phái tư tưởng

này, và sau thế chiến trường

phái này gây nên một sự

chống đối mãnh liệt Trong số

những đối thủ kiên quyết nhát của chủ nghĩa thực chứng

logic, tất nhiên cĩ thể kể

Hayek và Popper, bạn của

ơng, người tự nhận là cỏ

trách nhiệm trong việc mưu

sát trào lưu tư tưởng này

(Popper [1989}, trang 119;

xem thém khung “Hayek va

trọng bắt đầu xuất hiện và Popper" trang 31-33)

Sự thiếu hụt chất đốt trong một thành Wien bị lạm phát tàn phá dãn dến việc đĩng cửa đại học trong mùa đơng 1919-1920 Hayek đến Zurich và được hướng dan

bước vào nghiên cứu bộ não trong phịng thí nghiệm của

von Monakow Chính vào thời điểm này mà ơng cũng hào

hứng khám phá các cơng trình của Mach Mùa hè sau ơng sang Na Uy để học ngơn ngữ các nước Bác Âu và địch một quyển sách, khơng bao giờ được xuất bán, của Gustav

Cassel về lạm phát Ơng lấy bằng tiến sĩ thứ nhất, về án lệ, vào tháng Mười một 1921 Nhưng ơng quan tâm nhất đến kinh tế học và tâm lí học, bai bộ mơn mà ơng do dự lựa chọn Ơng theo học các bài giảng của Othmar Spamn va Friedrich von Weiser, lí thuyết gia chính, cùịng với Bưhm- Bawerk, thuộc thế hệ thứ nhì của trường phái Áo do Carl Mengcr sáng lập (xem khung "Trường phái kinh tế Áo”,

Trang 21

học của Car] Menger, một tác phẩm cĩ ảnh hưởng quyết định đến cách nhìn của ơng về kinh tế, xã hội và tri thức

Wieser lam cho ơng nhạy cảm với các vấn đề gắn liền với

lí thuyết giá trị, chủ đề được ơng chọn để viết luận án trong mùa hè 1922

Ludwig von Mises (1881-1973)

Ludwig von Mises sinh tai

Lemberg, thuộc đế chế Áo-

Hung, vào năm 1881 Sau khi

đỗ tiên sĩ luật và kinh tế tại

Đai học Wien năm 1908, ơng

trở thành một trong những thành viên tích cực của

seminar do Eugen von Bưhm-

Bawerk hoạt náo trong đại học này Năm 1912 ơng cơng

bố Theorie des Geldes und der Umlaufsmittel (Li thuyét tiền tệ vả tín dụng), trong đỏ

ơng đề xuất một giải thích

mới về tiền lệ và những biến

động chu Kì đăt cơ sở trên lí

thuyết tư bản của Bưhm- Bawerk và lí thuyết lãi suất

của nhà kinh tế Knut Wicksell,

nhà sáng lập trường phái

Thuy Điển Do khơng cĩ được

ghế giáo sư chính thức tại Đại

học Wien nên ơng giảng day tại đây ở cương wi Privat- đozent (phụ trách giảng dạy cĩ chức danh “giáo Sử”

nhựng khơng được đại học

trả lương) từ 1913 đến 1934

Tử 1909 đến 1934, ơng làm

việc như nhà kinh tế của

phịng thương mại WIlen, và

là cố vấn kinh tế của chỉnh

phủ Từ 1920 ơng phụ trách

một seminar riêng nổi tiếng,

diễn ra trong khuơn viên của

phỏng thương mại, với sự

tham gia, cho đến năm 1934, khơng chỉ của những tên tuổi

lớn thuộc trường phải Áo mà cịn cả của nhiều nhà kinh tế

các nước khác Khi đảng xã hội nằm chinh quyền, Mises cương quyết lội ngược dịng các ý tưởng thơng trị giới trí thuc Áo làm “nha tw do

khơng khoan nhượng va don độc" (Hayek,1992, trang 29)

Chống đĩi mọi hình thức của

chủ nghĩa can thiệp, ơng

khơng ngừng phê phán chủ nghĩa bình đẳng, chủ nghĩa

cơng đồn và chù nghĩa xã

hội Năm 1922 ơng cơng bố

Trang 22

22

Untersuchungen ber den

Sozialismus (duoc dich sang

tiémg Anh dưới tựa Socialism), tac pham trong đĩ ơng tìm cách chứng mình rằng một chính phủ xã hội chủ nghĩa khơng thể tiến hành những phép tính kinh tế và do đĩ khơng thể quan li một nên kinh tế hiên đại phức lap Chạy trốn sự lớn mạnh

của chủ nghĩa quốc xã trên

quê hương ơra Mises giảng

dạy tại Genève từ 1934 đến

1940, và sau đĩ sang định cự

ở Mĩ Ơng là giáo sư thỉnh

giảng ở Đại học New York từ 1948 đến 1969 Kẻ từ những năm ba mươi, Mises ngày càng quan tàm đến những vấn đề phương pháp luận Chống lại chủ nghĩa thực chứng logic, ơng thiết kế “praxéologie” (lÍ thuyết về hành động hiệu quả) phat trên những hệ quả hảm y logic của thực tế hành động

con người của cá thể Các quy luật kinh tê được suy ra

một cách logic từ những tiên

đề hiển nhiên, đặc biệt liên

quan đến hành vị cá thé Người ta cịn gọi bằng “chủ

nghĩa tiền nghiệm triệt để"

CHỦ NGHĨA TỰ DO CỦA HAYEK

Cách tiếp cận nhận thức này,

theo đĩ li thuyết kinh tế cĩ tinh chất thuần túy logic-suy diễn, Tán thành phương pháp luận cá thể (xem khung "Phương pháp luận ca thé’, trang 60-61), Mises cho rằng hảnh vi cả thể mà ta phải chọn làm điểm xuất phát cĩ lính duy lí Được cơng bĩ bằng tiếng Đức năm 1940 vả bằng tiếng Anh năm 1949, Human Achon là một tác

phẩm cĩ tham vong xây dựng

lại lí thuyết kinh tế trên cơ sở

trên Mặc dù đi ngược dịng

các ÿý tưởng thống trị trong thời hậu chiến, nhưng việc

giảng dạy của Mises ảnh

hường đến nhiều nhà kinh tế

hợp thành nịng cốt cĩia một trào lưu tàn Áo, và trào lụu

này sẽ phát triễn kế từ những

năm bảy mươi (Murray

Rothbard, Isrậl Kirzner Viện

Ludwig von Mises dong tai

Đại học Auburn và xuất bản

tap chi Austrian Economic Newsletter là một vector chủ

yếu của trào lưu này Vào

cuối sự nghiệp của ơng, Hayek tỏ ra khả phê phán đối

với tư tưởng của người đã

Trang 23

trong thời trai trẻ Khưng chấp

nhân chủ nghĩa tiên nghiệm của Mises mà ơng cho là xa

lạ với truyền thống phương pháp luận Áo, ơng trách

Mises đã trở thành "mơt nhà

cơng lợi thuần tủy duy lí, một

điều khơng thể hồn tồn tương thích với chủ thể luận

khiển cho khoa học luận và phê phán của ơng đối với chủ

nghĩa xã hội bị tước đi một

phan tac dung” [1968, trang 55] Mises mat tai New York

nam 1973 Sau khí ơng mái, vợ ơng cơng bố một tiểu sử

tự thuật (Mises [1968], cũng nên xem Hayek [1992] trang

cơ ban của ơng [ ] Điều này 126-159)

Nam 1921, cùng với đơng nghiệp luật gia J Herbert

von Eũrth, ơng tổ chức một nhĩm thảo luận cĩ tên là Geistkrers, trong đĩ bàn luận một loạt chủ đề vỏ cùng đa dạng: kính tế, xã hội, lịch sử, triết, lịch sử nghệ thuật, âm nhạc, phân tâm học, vật lí và tốn Một số người tham gia vừa vào Geistkreis vừa vào cầu lạc bộ Wien Mặt khác,

nhiều người trong số họ, trong đĩ cĩ Hayek, cịn tham gia

seminar riéng do Ludwig von Mises tập hợp, từ 1o2o đến 1944 Trong số những người tham gia Geistkreis và seminar của Mises, cĩ nhiều nhà kinh tế sau này sẽ trở thành nổi tiéng, nhu Gottlieb Haberler, Fritz Machlup và

Oscar Morgenstern, nhà sáng tạo lí thuyết trị chơi cùng

vGi John von Neumann

Hayck đến trình diện Mises với một thư gởi gảm của

Ơng tức thì được Cơ quan tài khoản (Osterreichische Abrechnungsamt), mét co quan chinh phủ phụ trách chỉ trả các khoản nợ trước chiến tranh của

Áo và do Mises làm giám đốc, tuyển dụng Từ đây ra đời

một liên minh chặt chế giữa hai người Khi gặp nhau, Hayek bị ấn tượng bởi phân tích của Mises về lạm phát,

mà tỉ suất tăng càng ngày càng nhanh ở Áo lẫn ở Đức Lúc

bấy giờ, Hayek tương đối cởi mở với các tư tường xã hội

Trang 24

24 CHỦ NGHĨA TỰ DO CỦA HAYEK

chủ nghĩa, đặc biệt với các tư tường do “Hội Fabius” đê

xuất (từ tên của chính khách La Mã Fabius, hiệu là Cuntactor, “người chờ thời”), lúc bấy giờ đang nổi ở Wien Được thành lập tại Anh năm 1884, hội này, mà một trong những thành viên cĩ ảnh hưởng là văn hào George Bernard Shaw, chủ trương một chủ nghĩa xã hội phi marxist mà ta cĩ thể tiến đến băng một sự biển đổi tuân tự hơn là băng một cuộc cách mạng bạo lực; hội này sẽ là

một trong những nhĩm sáng lập đảng lao động Từ 1918 đến 1921, cùng với những người bạn sinh viên, Hayck vận

động việc tố chức một đảng nằm phía giữa chính trường,

“giữa, một mặt, các nhà cơng giáo và, mặt khác, các nhà

xã hội chủ nghĩa và các nhà cộng sản” [1o94a, trang 53] Đĩ là lần duy nhất mà Hayek đột nhập vào lĩnh vực chính trị “chính em” (poliique “politiclenne”) và ơng chưa hề bao giờ là thành viên của một chính đảng

Chính Mises đã đưa Hayek sang tuyến tự do, triệt để đốt lập với chủ nghĩa xã hội Mises trở thành “người

hướng dẫn chính cho sự phát triển các ý tưởng của tơi trong suốt mười năm sau` [1oo4a, trang 53] Kể từ đây, sự

Hên lạc được thiết lập giữa các tác giả Áo và các nhĩm tự

do ở Anh Dưới mắt nhiều người, Hayek hiện ra, trong

những năm hai mươi, như người phụ tả cla Mises Nhung ơng đã bát đầu phát triển những luận đề độc đáo sau này

sẽ đưa ơng rời xa người đỡ đầu mình Thiết lập một tâm nhìn kinh tế

Thang Ba 1923, Friedrich Hayek nhan hoc vj tién si thir nhỉ, về khoa học chính trị, với luận án về giá trị Được Cơ

Trang 25

tiên để cĩ một chuyến đi sang Mỹ, nhân cĩ Jeremiah W JVenks, giáo sư Đại học New York mà ơng đã gặp ở Wien năm 1922, hứa hẹn cho ơng một chân trợ lí nghiền cứu trong vài tháng Quả thế ơng đánh giá rằng "một chuyến

viếng thăm Mỹ là thiết yếu cho một người rắp ranh làm

nhà kinh tê” [1oo2, trang 34] Để tạo điều kiện dễ dàng

cho việc tiếp xúc với các nhà kính tế Mỹ, ơng được trang bị bằng một tá thư goi gam cua Joseph Schumpeter, thể theo yêu cầu của Wieser

Sinh tại Wien năm 1883, cùng năm với Keynes, Schumnpcter, cũng giếng như Keynes, sẽ tự định vị như một nhà kinh tế phi chính thống Cũng giống Hayek và

nhiều nhà trí thức Áo khác, ơng chịu ảnh hưởng của

Mach Vào đâu sự nghiệp của mình, ơng được liên kết với

trường phái Áo, rồi ơng sẽ đứng chung với những nhà

sáng lập kinh trắc học và những người ngưỡng mộ lí thuyết cân bảng chung của Walras (xem các mục “Cân bang chung”, “Walras` và "định luật Walras” trong Guerrien [2ooo], Duboeuf [¡ooo]) Sau này Hayek nhận

định rằng việc giao du với những kẻ xấu trên làm cho

Sehumpeter rời xa trường phái Áo Tuy nhiên ơng van

đánh giá cao nhà hùng biện xuất sắc này mà ơng hiểm khi

gặp: “Nếu bạn hỏi tơi ai là người thú vị nhất mà mình muốn trị chuyện thêm đêm nữa thì đĩ là hai nhà kinh tế, Schumpeter và Keynes, họ cĩ nhiều điểm chung Một cách

ngắn gọn tơi sẽ nĩi là: để lịe đám tư ban’ thi Schumpeter

uyên thâm hơn Keynes va là bộ ĩc xuất sic hon” [1994a, trang 95, im nghiêng bằng tiếng Pháp trong nguyên tác]

Trang 26

28 CHỦ NGHĨA TỰ DO CỦA HAYEK

Thời gian mười lăm tháng ở Mỹ cĩ tính quyết định đến

tiến hĩa tư tưởng kinh tế của Hayek Chính trên đất nước

này mà ơng ý thức sự cần thiết nối kết lí thuyết tiền tệ với việc giải thích các biển động chu kì, một chủ đề được ơng

nghiên cứu trong nhiều năm sau đĩ Dưới sự hướng dân

của James D Magee, tại Đại học New York, ơng bắt đầu luận án thứ ba cĩ tựa là “Chức năng của tiền tệ cĩ tương thích với việc ổn định giả tạo sức mua khơng?”, luận án

ơng khơng hồn tất nhưng lại là khởi điểm của nhiều hướng suy nghĩ san này Ơng cũng theo các bài giảng ở

Dai hoc Columbia va New School for Social Research

Những bức thư giới thiệu của Schumpeter, lúc bây giờ đang giảng đạy tại Harvard năm 1913, cho phép ơng liên

hệ với nhiều nhà kinh tế lỗi lạc, trong đĩ cĩ Irving Fisher, và đặc biệt với những đại diện nổi tiếng của trường phái

thé ché My, John Bates Clark va nhat là Wesley Clair

Mitchell, ngwoi vừa thành lap National Bureau of Economic Research, va 6ng theo hoc lich sv tu twang kinh

tế do Mitchell giảng Ơng nghiên cứu chính sách tiền tệ

Mỹ, đặc biệt là những cơng trình về việc kiểm sốt các biến động chu kì được tiến hành ở Harvard Eeonomic Service và Cục dự trữ liên bang Ơng đi đến kết luận là khơng thể vừa ổn định mặt bằng giả cả trong nước vừa ổn định tỉ giá hối đối Một bài ngắn về kết quả này viết tại New York vào tháng Hai 1924 chỉ được cơng bổ năm 1099 [1999a, trang 67-70] Qua vay ơng đã nhận ra rằng

Keynes đã đi đến cùng một kết quả như thế trong A Traet

on Monetary Reform (Tiéu luận về cuộc cài cách tiền tệ) (1923) Vé sau é6ng khang định rằng sự thất vọng nay khơng dính đáng gì với việc chống đối khơng hề thay đổi

Trang 27

cũng như với những đồng hương của ơng ở Trung Âu, là

một vị anh hùng kể từ việc xuất bản năm 1919 của The Economic Consequences of the Peace (Cac hé qua kinh té của hịa bình)

Trở về Wien năm 1924, ơng trở lại chức vị của ơng ở

Cơ quan tài khoản và tiếp tục tham gia seminar của Wises Ong kết hơn với Hella Fritseh năm 1926 Họ sẽ cĩ

một con gái là Christine, sau này là một nhà sinh học và

một con trai, Laurenee, sau này là một bá sĩ Ơng cơng bố những bài viết đầu tiên của mình, lấy từ cảm hứng ơng cĩ được trong thời gian ở Mỹ và từ luận ấn ơng mới bắt đầu

viết Năm 1927, ơng trở thành giám đốc Viện nghiên cứu Áo về các chu kì kinh doanh (Osterreichische Konjunkturforschungs Institute), một viện ơng cùng

thành lập với Mises năm trước, theo mơ hình các cơ quan

nghiên cứu mới của Mỹ Ơng làm giám đốc viện này đến

1931, lúc chuyển giao cho Morgenstern, người mà ơng đã tuyển đụng vào viện

Vừa chấp bút hầu hết các báo cáo của Viên (trong đĩ cĩ một báo cáo dự báo sự khởi động gần kê của một cuộc

khủng hoảng ở Mỹ), Hayek vừa tiến hành một nghiên cứu

sâu về lí thuyết và lịch sử tiền tệ, với mục đích viết một

quyển sách mà hợp đồng đã kí với một nhà xuất bản Đức Các kết quả nghiên cứu này chì được cơng bố năm 1991

[1991, trang 127-244], nhưng chủng sẽ nuơi dưỡng các cơng trình tương lai và, bằng cách biến ơng thành một chuyền gia về lịch sử tiên tệ tại Anh, mờ cho ơng một ghế tại trường London Sehool of Eeonomies Ơng bắt đầu

giảng đạy tại Đại học Wien năm 1929, ở cương vị một

Trang 28

28 CHỦ NGHĨA TỰ DO CỦA HAYEK

Năm 1928, lân đâu tiên Hayek gặp Keynes, nhân việc

thành lập London và Cambridge Economic Service, theo mơ hình của cơ quan ơng đã tổ chức tại Wlen cùng với Mises Bae dan anh nỗi tiếng, hơn ơng mười sáu tuổi sau này trở thành bạn đồng thời sẽ là đối thủ trên bình diện chính trị và lí thuyết, gây ấn tượng mạnh cho ơng: “Khơng

thể quên được càm tường cá nhân về con người nay Í ] mac du ngay tức khắc chúng tơi cĩ một bất đồng quan trọng vê một khía cạnh của lỉ thuyết lãi suất, chúng tơi văn là bạn của nhau; chúng tơi cĩ nhiều điểm quan tâm

chung, cho dù chúng tơi hiểm khi đồng ý với nhau trong lĩnh vực kinh tế [ ] nếu ai đĩ đổi đầu với ơng ta thì về sau ơng vẫn mãi mãi tơn trọng, mặc dù cĩ bất đồng với người đĩ” [1o66, trang 283] Như ta sẽ thấy dưới dây, cĩ nhiều điểm tương đơng giữa Keynes và Hayek, đặc biệt là cách nhìn của họ về tri thức trong kinh tế, một quan niệm hơi hạn hẹp vẽ dần chủ, hay một chủ nghĩa tỉnh hoa nhất định và một sự hạ cố đối với các “tầng lớp bên dưới”, nĩi theo biệt ngữ của Bloomsbury" Nhưng mơi trường trẻ thơ và thành niên của họ, những kinh nghiệm họ phải đối mặt đã phát triển những cách nhìn đạo đức và chính trị khác nhan một cách triệt để và giải thích tính ác liệt của cuộc

đối đầu giữa họ

Nam 1929, Hayek cơng bố quyển sách đầu tiên của ơng, viết bằng tiếng Đức, bát nguồn từ bài trình bay trong

Trang 29

một cuộc họp tai Zurich vào tháng Chín 1928 của Hội vì chính sách xã hội (Verein fũr Sozialpolitik): Geldtheorie

und Konjunkturtheorie, được ấn hành bằng tiếng Anh

năm 1933 với tựa là Monetaru Theoru and the Trade

Cycle (Li thuyét tién té va chu ki kinh doanh)

Thời kì ở Anh (1931-1949) Từ kinh té học đến khoa học luận

Năm 1929, sự khởi động của cuộc đại suy thối làm gay gắt thêm cuộc tranh luận giữa những người bảo vệ sự can thiệp tích cực của Nhà nước vào nên kinh tế và những người chủ trương tự do kinh doanh Keynes, giám đốc tạp chí Economic Journal, la ngudi phat ngén quan treng nhat cua nhĩm đầu Ơng cĩ một số mơn đồ bên cạnh ơng, ở Đại học Cambridge Năm 1930, ơng cơng bố tác phẩm lí thuyết tham vọng nhat ctla dng, A Treatise on Money (Luận thuyết về tiền tệ) Nhiều đốt thủ của chủ nghĩa can thiép tap hap tai London School of Economics, vai trưởng

khoa kinh tế Lionel Robbins là một trong những người Anh hiếm hoi quen thuộc với kinh văn khơng viết bằng tiếng Anh và đặc biệt với các cơng trình của trường phái Áo Ơng mời Hayek, mà các cơng trình được ơng biết đến,

đọc một loạt bài giảng tại LSE, với mục tiêu rõ ràng: "Bây giờ điều phải làm là chống đối Kevnes” [1o9o4a, trang 77]

Hayck nhanh chĩng cơ đọng thành bốn bài trình bày kết quả nghiên cứu được ơng tiến hành trong mấy nắm

vừa qua Các bài thuyết trình này vào tháng Hai 1931 gặt hải một thành cơng lớn và tác già được LSE mời vào năm

học 1941-1932 Được bổ nhiệm giáo sư vào ghế trước đây

Trang 30

30 CHỦ NGHĨA TỰ DO CỦA HAYEK

danh này cho đến 1949 Ơng xem những năm này là những năm hạnh phúc và cĩ năng suất cao nhất đời ơng:

“Khi tơi ngối nhìn lại những năm đầu của thập niên ba mươi, thì thời kì này hiện ra như một thời kì hưng phấn nhất cho sự phát triển lí thuyết kỉnh tế trong thế ki này”

[1995, trang 4o] Năm 1948, ơng vào quốc tịch Anh Trong

suốt các năm này, Robbins là người bạn gần gũi nhất của

ơng và Hayek vơ cùng buồn râu khi nhìn thay Robbins,

trong thời gian chiến tranh, quy phục phái Keynes Họ

cùng nhau phụ trách một seminar nổi tiếng cĩ sự tham

gia của nhiêu người khác, trong số đĩ cĩ các đồng nghiệp như R G D Allen, John Hicks, Nicholas Kaldor va Abba

Lerner Cac tac giả này, vào giữa những năm ba mươi,

cũng ngà sang phe Keynes vì tuy bị tư tưởng lí thuyết của Hayek quyến rũ song họ bác bỏ những kết luận chính trị

mà Hayek rút ra từ lí thuyết của ơng

Các bài giảng của Hayek được cơng bố vào tháng Chín

1931 đưới tựa là Prices and ProducHon (Giá cà và sản xuất) Cuộc tranh luận với Keynes đang hơi cao trào và Hayek cho là cuộc tranh luận này “gĩp phần rất nhiều để người ta biết đến tơi hơn” [1094a, trang 88] Mặt khác, cùng với Mises, ơng dấn thân vào một cuộc tranh luận về

hạch tốn kính tế xã hội chủ nghĩa chống Oskar Lange và

Henry Dickinson [1935] Nam 1937, cac thuyết trình ở Genève về hệ thống tiền tệ quốc tế được cơng bố với tựa là Monetary Nationalism and International Stability (Chi

nghĩa quốc gia tiền tệ và ổn định quốc tế) Vào giữa những nim ba mươi, ơng bắt đầu viết một tác phẩm lớn về tư

Trang 31

kinh tế thuân túy cuối cùng của ơng được xuất bản: “Nhưng sau một nỗ lực cao độ suốt bày năm trên một chủ đề cực kì chuyên mỏn, và chi hồn thành một nửa nhiệm vụ của mình, tơi phải thú nhận là mình đã chân chê đến độ viện dẫn việc tuyên chiến thế chiến thứ nhì như một

cái cớ để chỉ cơng bố phần đầu, hầu chuyển sang những vấn đề mà từ nay đối với tơi là cấp bách hơn” [io84a,

trang 4]

Những vấn đề cấp bách hơn này là những đe dọa mà chủ nghĩa xã hội và những hình thức can thiệp khác đẻ nặng lên tự do Nhưng đồng thời Hayek ngày càng quan

tâm hơn đến khoa học luận và nhận thức luận Năm 1936

ơng gặp nhà triết học đơng hương Karl Popper (1g02-

1994), người sẽ trở thành một người bạn gân gũi và cũng là người đơng hành cùng chí hướng và cùng chiến tuyến Năm 1941, ơng bắt đầu cơng bố, trong tap chi Economica, một loạt bài viết vê cuộc “phản cách mạng của khoa học”

và chủ nghĩa duy khoa học, nghĩa là việc áp dụng mù quáng những phương pháp của các khoa học tự nhiên vào

các khoa học xã hội Năm 1952, các bài viết này được tập hợp dưới tựa là: The Counter-ReuoÌuHon oƒ Science: Studies on the Abuse of Science (Cuộc phản cách mạng của khoa học: nghiên cứu về sự lạm dụng lí tinh)

Hayek và Popper

Nam 1935, Hayek đọc t ogic của khám phá khoa học (1934) của Karl Popper Popper cĩ một trải nghiệm trí thúc tương tự như Hayek

trong thanh Wien thời hau thé chiến: “Mơi trường trong đĩ

chủng tối phát triển các ý tưởng của mình phần lớn là

giống nhau Mơi trường này

chịu ảnh hưởng của cuộc

tranh luận giữa, một mặt với

Trang 32

32

[1994a, trang 50) Vado thoi

nay Hayek nhận thay là

những người thea Freud, cũng như các nhà marxist,

cho rằng li thuyết của họ (a khơng thể bác bỏ, điều này khiến cho các lí thuyết nãy là

khơng khoa học Cũng thởi ki này, Popper đoạn tuyệt với chủ nghĩa Marx sau một thời

gian chấp nhận học thuyết

marxist "Cuộc gặp gỡ với chủ nghĩa Marx là một trong

những biến cố chủ yếu trong sự phát triển trị thức của tơi”

[Popper, 1989, trang 47] Qua

vậy, cuộc gặp gỡ này là điểm xuất phảt của những nghiên

cứu của Popper vẻ triết học về nhận thức Năm 1935, khi đọc trong tác phẩm của Popper rằng liêu chí để đánh giá một lí thuyết là một khoa học thực

nghiệm là lí thuyết ấy phải được trình bảy sao cho người

ta cĩ thé phan bac no thi

Hayek tim thay lai chinh ngay

những trực giác của minh

được một triết gia chuyên

nghiệp trình bày mơt cách

chặt chẽ hơn: "Nhận ra điều

này đã là đủ cho tơi nhưng khi

thấy Popper lập luận và biện

CHỦ NGHĨA TỰ DO CỦA HAYEK

mình một cách rõ ràng thì,

một cách tự nhiên, tơi liền

chap nhận triết học của ơng vì

triết học ấy đã khai triển điều tơi hằng cảm nhận Từ đĩ, tơi luơn đồng hành cùng với Popper Cuối cùng chúng tịi trở thành bạn rất thân [ ] Nĩi chung, trền những vấn đề triết học, tơi đồng ý với ơng hơn là với bất ki ai khác” [1994a, trang 51] Hơn nữa, trong lúc

Haberler lưu ÿ ơng đến tác phẩm của Popper bằng cách giới thiệu nĩ như là bắt ngudn

tử câu lạc bộ Wien thì Hayek,

ngược lại, nhìn tác phẩm này như sự liến cơng chống chủ

nghĩa thực chứng logic

Năm 1936, Hayek mời

Popper trỉnh bày, trong

seminar của London Schoo!

do ơng tổ chức, một tham luận

sẽ được đăng trên tạp chỉ Economica của LSE nam

1944 và 1945 dưới tua Suv

khĩn cùng của chủ nghĩa duy lịch sử Ta tìm thây trong tài liệu này và trong quyễn Xã hội

mở và những kê thủ của nĩ

(1945) sự hơi tụ sâu sắc với những quan điểm của Hayek

Trang 33

Nhw vay Popper sé thuộc nhĩm khách mời của Hội nứi

Felern Với sự hỗ trợ của Hayek, Popper được bỗ nhiém

giao su tar LSE nam 1949

Trong tiểu sử tự thuật, Popper viết ơng cĩ cảm tưởng là

“Hayek đã cứu sống tơi"

[Popper, 1989, trang 167] Đơi

lúc ta cĩ thể doc trong kinh văn viết về Hayek rằng ơng đã

phát triển, kể từ những năm bĩn mươi, các luận điểm của Popper vé bản chất của khoa

học Thật ra, Hayek va

Popper, độc lập với nhau, đã cĩ cùng những ÿ tưởng và, sau khi gặp nhau, dường nhứ

đã ảnh hưởng lẫn nhau trong cả hai chiêu Hơn nữa, †a tìm

thấy, trong các cơng trình của

ho sau thé chiến, nhiều điểm bất đồng, đơi lúc quan trong,

chẳng hạn về những khác biệt

giữa khoa học tự nhiên và

khoa học xã hội, mà đĩi lúc họ

tim cach lam giảm nhẹ (xem Sicard {1987))

Cuộc thành chien chống chủ nghĩa Nhà nước

Tháng Mười năm 1940, trường London School phải sơ

tan vé Cambridge, do London bi ném bom Keynes tim được cho bạn đồng thời là đối thủ của mình một phịng tại

King’s College That ra lie bay giờ đơi thủ đã trờ thành

đồng minh Hayek đã nhiệt tình ủng hộ những đề nghị do Keynes đề xuất năm 1940 trong Lam thế nào đề tài rợự

cuộc chiến, để tài trợ nỗ lực chiến tranh băng một cơ chế

thu nhập trả chậm nhằm tránh lạm phát Do đĩ, trong

thời gian chiến tranh, hai người đã gặp nhau nhiều, trên

cơ sở tình bạn, và tránh bàn về kinh tế học Họ cùng nhau chia sẻ nỗi đam mê chung: việc săn lịng sách cổ

Trong một trong những lân gặp gỡ cuối cùng, it tuần trước khi Keynes mất, theo Hayck, Keynes cĩ nĩi với ơng

Trang 34

34 CHỦ NGHĨA TỰ DO CỦA HAYEK mình, được quan niệm cho một bối cảnh đặc biệt, tỏ ra cĩ

tính lạm phát và nguy hiểm trong bối cảnh mới Theo Hayek, dường như Keynes khơng cĩ nhiều cảm tình với

chính các mơn đồ của mình, kể cả đối với Joan Robinson va Richard Kahn [1952c, trang 348; 1994a, trang 92]

Chinh tai Cambridge ma Hayek viét The Road to

Serfdom (Con duting dan dén trang thai né 1é)', xuat ban năm 1944 Được viết cho một cơng chúng rộng rãi, dé tặng cho “các nhà xã hội chủ nghĩa thuộc mọi chính dang” mà ơng muốn thuyết phục sự bế tắc của chủ nghĩa xã hội {theo mơ hình xơ viết cũ - BT], quyển sách này nhanh chĩng được dịch ra nhiều thứ tiếng, tạo cho tác giả một sự

thành cơng bất ngờ và tên tuổi dược nổi tiếng thế giới Nhưng việc cơng bố này khơng mang lại cho tác plả tác

động tích cực trong các giới hàn lâm Vào cuối thế chiến, Hayek tự nhận mình là nhà kinh tế chính cùng với Keynes: “Rơi Keynes mất và ơng trở thành một vị thánh; cịn tơi tự mình đánh mất uy tín khi cơng bố Đường Uề nơ lệ, tác phẩm làm thay đổi hồn tồn tình hình” [to94,

trang 103] Nhưng tác phẩm được cơng chúng bình dân lưu ý và nhân rộng bảng việc tạp chí Reader's Digest trich

đăng một phiên bản cơ đọng khiển ơng được mời diễn thuyết trước nhiều cử tọa rộng rãi tại Mỹ trong năm 1945, nơi ơng chưa đặt chân lại kể từ 1924 Từ đĩ mỗi năm ơng quay lại Mỹ một Tần cho đến lúc di cư vào năm 1050 Đặc biệt ơng sẽ kết bạn với Henry Simons, một trong những nhà sáng lập trưởng phái Chicago, bậc thây tư duy của

Milton Friedman

Trang 35

Mặc dù ơng khơng muốn đổi cương vị nhà tư tưởng

lây cương vị người hành động, nhưng thành cơng của tác phẩm trên “cuối cùng đã tác động sâu sắc đến đời

tơi” [Ioo4a, trang 103] Điều này được thể hiện bằng cơng việc tổ chức các lực lượng tự do được ơng tiến

hành ngay từ cuối thế chiến, vào lúc ơng vơ cùng bị quan cho tượng lai của tự do trên thế giới Cho đù Liên

Xơ khơng cịn là một mơ hình nữa và chủ nghĩa xã hội

truyền thống bị mất uy tin thi chủ nghĩa xã hội dân chủ đang gặp vận và, về lâu đài, văn cịn là mơi đe dọa cho

tự do Đất nước ơng đã chọn, nơi mà đảng Lao động nắm quyền từ 1945 và áp dụng chính sách keynesian là nước đầu tiên bị đe dọa

Cho nên vào mùa thu 1947, Hayck mời khoảng sâu mươi nhà trí thức lõi lạc - nhà kính tế, luật gia, nhà sử học, nhà báo — đự một hội nghị tạt Mont-Pèlerin, ở Thuy Sĩ, để bàn về những nguyền lí cho một trật tự tự do và

những phương tiện để bào tơn trật tự này Vấn đề đặt ra lúc bấy giờ là phá thế đơn độc của những người bảo vệ chủ nghĩa tự do trong bối cảnh thống trị của chủ nghĩa

can thiệp và trước thẳng lợi của những luận điểm của

Keynes: “Tơi nghĩ mình cĩ đù thẩm quyền đề nĩi rằng sự

thành lập và hột nghị đầu tiên của Hội Mont-Pelerin (vốn là sáng kiến riêng của tơi, cho dù, về mặt tổ chức, tơi được sự giúp đỡ rất nhiên của Rưpke cũng như của Mises) đánh dấu sự hồi sinh của phong trào tự do ở châu Âu” [1o83b, trang 192]

Trong số ba mươi bày người tham gia cuộc gặp gỡ

mười ngày này, cĩ Maurice Allais, Milton Friedman,

Trang 36

38 CHỦ NGHĨA TỰ DO CỦA HAYEK Robbins, Wilhelm Ropke va Francois Trévoux Nhém nay quyết định tiếp tục tơn tại, như một diễn đàn thảo luận,

và như thế thành lập Hội Mont-Pèlerin mà chủ tịch hội từ 1947 đến 1960 là Hayck, trước khi trở thành chủ tịch danh dự của Hội Trong sổ những người được mời dự

cuộc gặp đầu tiên này song khơng dự được và sau này đã tham gia vao H6i cé Constantino Bresciani-Turoni, Luigi

Enauldi, Eli Heckscher, Walter Lipman, Friedrich Lutz, Arnold Plant, Charles Rist, Danicl Villey Qua đời trước cuộc gặp đâu tiên, John Clapham, Henry Simmons và Etilenne Mantoux, ba năm trước đĩ, đã được Hayck mời thiết kế dự án này Nhiều thành viên của Hội, một hội lúc ban đầu là kín đáo, sẽ cĩ một vai trị chủ yếu trong sự trồi dậy của chủ nghĩa tự do sau ba thập niên thống trị của học

thuyết Keynes Trong sự hồi sinh này, các “thimk-tank”

(nhĩm tư vấn) cũng cĩ một vai trị quan trọng và đây cũng

thế Hayek sẽ là người tiên phong khi sáng lập ở London,

năm 1955, Instiute of Eeonomiec Affairs (Viện nghiên cứu

những vấn đề kinh tế)

Từ Chicago đến Freiburg (1950-1992)

Đoạn khúc Af?: cuộc độc hành trong sa mac

Tháng Mười hai 1949, Hayek rời London School of Economies Cuộc lỉ đị này về mặt định chế trùng khớp với

sự lí đị cá nhân Ơng kết hơn với Héléne Bitterlich năm

1950 tại Wien Vào mùa thu năm này Hayek giảng dạy tại Đại học Arkansas Rồi vào tháng Mười 1o5o, ơng tham gia

Committee on Social Thought của Đại học Chicago, nơi

Trang 37

[1o94a, trang 126] Chức vụ ơng đảm nhiệm cho phép ồng

giảng dạy ở đường biến của tất cà các bộ mơn khoa học

nhân văn

Dù khơng cĩ cương vị trong khoa kinh tế, song điều

này khơng ngăn cản Hayek cĩ ảnh hưởng quan trọng đến

các thành viên của trường phái Chicago, những người như

Frank Knight, Milton Friedman, Aaron Director va

George Stigler, trong đĩ cĩ một $6 theo seminar đa ngành do ơng tổ chức Nhưng dù đơng quan điểm chính trị với

các đơng nghiệp kinh tế, Hayck cảm thấy rất xa với họ trên bình diện triết học Quả vậy ơng cho rằng Friedman và những người gần với tác già này thuộc về truyền thống của Mitchell và chấp nhận một dạng chủ nghĩa thực

chứng khiến ho tin vào việc là cĩ thể xác lập những quan hệ nhần quả giữa các đại lượng kinh tế tổng gộp, giống

như cách của các nhà keynesian Đối với Essays in Positive Economics (Nhimg tiéu luận về kinh tế học thực chứng) của Friedman, ơng cịn tuyên bố rằng “theo một

cách nào đĩ đây là một quyển sách khá nguy hiểm”

[1994a, trang 126] Ơng cũng bát đầu tách xa Mises, người giảng đạy từ năm 1945 tại New York

Quan tâm lập lại uy tín của một nhà nghiên cứu hàn lâm, nên vào năm 1946, nhân mật Tần lưu lại đài ngày ở

Mỹ, Hayek xem lại bản thảo một tác phẩm ơng viết vào đầu những năm hai mươi vê những cơ sở của nhận thức Ơng cơng bố tác phẩm này năm 1932 đưới tựa là The

Trang 38

38 CHỦ NGHĨA TỰ DO CỬA HAYEK

nhãc đến từ hơn một thé ki, The Constitution of Liberty (Hiên pháp của tự do [1o6o])

Thời kì ở Mỹ, Hayek khơng hạnh phúc bằng thời kì ở

Anh Mãi khi cĩ thể ơng thường về rặng Alpes, nơi ngay từ

trẻ ơng bắt đầu mơn thể thao leo núi Năm 1960, ơng bị

suy nhược cả năm và ơng cho là vì bị buộc phải ngưng hút

thuốc Nhưng vào đâu những năm bảy mươi ơng mắc lại

chứng bệnh này Ngay từ những năm bốn mươi, ơng bị nặng tai và càng trở nên trâm trọng trong những năm bảy mươi Điều này buộc ơng từ bỏ xem kịch vốn là một trong

những thú vui tra thích của ơng

Trở về nguƠn và sự cơng nhận Cuơi cùng

Vào mùa hè 1962, Hayek bắt đầu một sự nghiệp thứ tư Ơng được đề nghị một ghế kinh tế học chính trị tại Đại

học Freiburg im Breisgau, ở Đức Ơng kế vị người bạn

Walter Eucken, nhà sáng lập trường phái Ordo vào cuối

thế chiến, một hạt nhân tự do khắc mà các thành viên đã thiết kế các cơ sở lí thuyết cho sự “thân kì” Đức Tại

Freiburg, ơng quay trở lại với những vấn đề chính sách và

lí thuyết kinh tế Thời gian này, ơng di lai nhiều nơi trên

thế giới

Được phong giáo sư danh dự của Đại học Freiburg, ơng quay về cố quốc và được phong giáo sư đanh dự của Đại

học Salzburg, ở Áo Đây là một thời kì khĩ khăn: sức khỏe

ơng xấu đi và ơng bị cơ lập về mặt trí thức lần chính trị Vì

lí do tài chính, ơng bán lại cho đại học bộ bảy ngàn quyển sách ơng sưu tâm được; năm 1039, ơng đã bán một bộ sưu

Trang 39

ơng vẫn tiếp tục nghiên cứu và viết với cường độ cao, với

kết quả là việc cơng bố, năm 19273, tập đâu của b6 ba Law, Legislation and Libertu (Pháp quyền, pháp chế và tự do); hai tập sau được cơng bố năm 1976 và 1979 Vấn đề đặt ra là, sau khi thiết kế nên mĩng cho chủ nghĩa tự do, bằng cách nào cĩ thể xây dựng chủ nghĩa này

Năm 1974, một cách hồn tồn bất ngờ, ơng được trao

“giải Nobel kinh tế” Ơng chia sẻ giải này với nhà kinh tế Thuy Điển Gunnar Myrdal, người cĩ những quan điểm chính trị và ý thức hệ hồn tồn trái ngược với ơng Trong

tuyên bố của Hàn lâm viện Thuy Điển cĩ đoạn viết: “Phẩm chất chung của Myral và Hayek là khả năng, dựa trên học thức uyên bác, tìm ra những cách mới và độc đáo

để đặt vấn đê và trình bày những ý tường mới về các nguyên nhân và chính sách Đặc điểm này giải thích vì sao

họ thường gầy nên những cuộc tranh luận Điều nay chi cĩ thể là điêu bình thường khí diện trường nghiền cứu được mở rộng để bao gơm những nhân tố và quan hệ

nguơn gốc mà các nhà kinh tế cĩ thĩi quen xem là hiển

nhiên hay khơng biết đến” (trich theo Machlup [1976], trang xvi)

Trong dién từ buổi tiệc nhận giải, Hayek tuyên bố là

nếu người ta hỏi ý ơng trước khi lập nên “giải Nobel kinh

tế” thì ơng đã khuyên là khơng nên, chua thêm rằng sự trọng vọng này “trao một quyền uy mà trong kinh tế học

Trang 40

40 CHỦ NGHĨA TỰ DO CỦA HAYEK

xviii) Thật ra “giài NĐobel” này rất khác với các giải Nobel

khác; nĩ khơng được Alfred Nobel thành lập và khơng do quỹ Nobel quản lí nhưng do Ngân hàng hồng gia Thuy Điển sáng lập năm 1o6ò với tên gọi “giài khoa học kinh tế để tường nhớ Alfred Nobel” (Nobel Memorial Prize ín

Economies) Đĩ là lí do vì sao chúng tơi viết “giải Nobel kinh tế” trong ngoặc kép

Ảnh hưởng và tiếng tăm của Hayek khơng ngừng tăng sau khi được giải này, vượt ra khỏi ranh giới của thế giới han Jam Chang han, ngay 5 thang Giéng 1981, Margaret Thatcher tuyên bố tại quốc hội Anh!: “Tơi là người ngưỡng mộ giáo sư Hayek Sẽ là một điều tốt nếu các thành viên đáng kính của viện này đọc một số tác phẩm của ơng, Hiến pháp của tự do và bộ ba tập Pháp quên, pháp chế uà tự

do” (trich theo McCormick (1992}, trang 235)

Nam 1977, Hayek quay trở về Freiburg Vào cuối những năm bảy mươi, ơng tìm cách tổ chức tại Paris một cuộc gặp quốc tế tập hợp những người bảo vệ chủ nghĩa tự

đo và chủ nghĩa xã hội Dự án này thất bại nhưng bài viết

chuẩn bị cho dịp này là điểm xuất phát của tác phẩm cuối

cùng của ơng, The Fatal Conceit: The Errors oƒ Socialism

[Sự tự phụ chê† người: những sui Rầm của chủ nghĩa xã

hội] [to88], được ơng giới thiệu như sau: “Sự tự phụ chết

Ngày đăng: 03/01/2024, 20:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w