Có mấy cách tiếp cận chọn mẫu hãy phân biệt các cách tiếp cận chọn mẫu cho ví dụ thuộc lĩnh vực KHTN hoăc KHGD

13 22 0
Có mấy cách tiếp cận chọn mẫu hãy phân biệt các cách tiếp cận chọn mẫu  cho ví dụ thuộc lĩnh vực KHTN hoăc KHGD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

21 Có cách tiếp cận chọn mẫu? Hãy phân biệt cách tiếp cận chọn mẫu Cho ví dụ thuộc lĩnh vực KHTN hoă ̣c KHGD - Có cách tiếp câ ̣n chọn mẫu: + Phi xác suất: Không quan tâm đến cấu và tỉ lê ̣ % mẫu so với khách thể NC + Xác xuất: Quan tâm đến cấu mẫu theo nhiều tiêu chí Cơ cấu xã hô ̣i, Cơ cấu học vấn, Cơ cấu nghề nghiê ̣p, - VD: Trong điều tra tình hình học tập SV, người ta phân theo lớp như: SV năm 1, năm 2, năm 3, năm Sau phát phiếu ngẫu nhiên theo loại lớp 22 Tiếp cận gì? Có phương pháp tiếp cận thơng dụng? - Tiếp câ ̣n là sự lựa chọn chỗ đứng để quan sát đối tượng khảo sát, xem xét đối tượng nghiên cứu, là bước khởi đầu của NCKH - Có phương pháp tiếp câ ̣n thông dụng: + Tiếp câ ̣n nô ̣i quan và ngoại quan o Tiếp cận nội quan nghĩ theo ý o Tiếp cận ngoại quan nghĩ theo ý người khác + Tiếp câ ̣n lịch sử và logic o Xem sự vâ ̣t qua các sự kiê ̣n quá khứ o Nhâ ̣n biết được tất yếu của quá trình phát triển o Thu thâ ̣p về các sự kiê ̣n và sắp xếp theo trình tự + Tiếp câ ̣n cá biê ̣t và so sánh o Tiếp cận cá biệt cho phép quan sát vật cách độc lập với vật khác o Tiếp cận so sánh cho phép quan sát vật tương quan o Tiếp cận giúp người NC chọn vật thiết kế thí nghiệm đối chứng + Tiếp câ ̣n phân tích và tởng hợp o Phân tích phân chia vật thành cấu thành có chất khác biệt o Tổng hợp xác lập mối liên hệ tất yếu cấu o Tiếp cận giúp người NC đưa đánh giá tổng hợp vật xem xét + Tiếp câ ̣n định tính và định lượng o Thông tin thu th ập tồn dạng định tính định lượng o Đối tượng khảo sát ln xem xét khía cạnh o Mục tiêu cuối nhận thức chất định tính vật + Tiếp câ ̣n ̣ thống và cấu trúc + Tiếp câ ̣n quan sát và thực nghiê ̣m o Quan sát thực nghiệm để thu thập thông tin o Tiếp câ ̣n quan sát sử dụng cho nhiều loại hình nghiên cứu: Mô tả, giải thích và giải pháp o Tiếp câ ̣n thực nghiê ̣m được sử dụng trong: KHTN, KHXH, công nghê ̣ 23 Giả thiết khoa học gì? Giả thiết khác giả thuyết nào? Cho ví dụ Giả thiết nghiên cứu gì? Đặt giả thiết nghiên cứu dựa yếu tố nào? - Giả thiết khoa học: là điều kiê ̣n giả định mô ̣t luâ ̣n điểm khoa học - Giả thiết và giả thuyết: Giả thiết - Nhâ ̣n định sơ bô ̣ Giả thuyết - Điều kiê ̣n giả định - Kết luâ ̣n giả định của - Không cần chứng minh NC - Có thể bác bỏ - luâ ̣n điểm khoa học - Cần chứng minh/ bác bỏ -Ví dụ 1: nói nước sơi 100° C, người ta ngầm hiểu, nước quy điều kiện giả định, là: (1) Nước nguyên chất, (2) Được đun nóng áp suất atm Giả thiết - Ví dụ 2: Viê ̣c hút thuốc không có liên quan đến ung thu phổi Giả thuyết - Giả thiết là điều kiê ̣n giải định của nghiên cứu - Giả thiết là những tình huống giải định người nghiên cứu đă ̣t để lý tưởng hóa điều kiê ̣n thực nghiê ̣m - Đă ̣t giả thiết nghiên cứu dựa các yếu tố: + Giả thiết điều kiện giả định nhằm lý tưởng hóa điều kiện để chứng minh giả thuyết + Giả thiết nghiên hình thành cách loại bỏ số điều kiện (biến) khơng có có mối liên hệ trực tiếp với luận để chứng minh giả thuyết nghiên cứu + Lựa chọn điều kiện biến để đặt giả thiết yêu cầu người nghiên cứu 24 Hãy trình bày phương pháp thu thập thơng tin NCKH - Phương pháp nghiên cứu tài liê ̣u: Phân tích nguồn tài liê ̣u và tổng hợp nguồn tài liê ̣u - Phương pháp khảo sát thực địa: Phương pháp quan sát để lấy thông tin cho luâ ̣n cứ, chỉ quan sát cái đã và tồn tại, không can thiê ̣p Phải phân loại quan sát và xác định được phương tiê ̣n quan sát - Phương pháp phỏng vấn: phỏng vấn là quan sát gián tiếp - Hô ̣i nghị khoa học: có nhiều phương pháp như: phương pháp Delphi, các loại hô ̣i nghị KH, kỉ yếu hô ̣i nghị KH - Phương pháp điều tra bằng hỏi: thực chất là phỏng vấn - Phương pháp thực nghiê ̣m: Có các phương pháp Thử và sai, phương pháp Heuristic và phương pháp mô hình - Trắc nghiê ̣m xã hô ̣i: là phương pháp bán thực nghiê ̣m 25 Ngôn ngữ khoa học khác so với ngơn ngữ văn học? Ngơn ngữ khoa học có đặc điểm nào? - Ngơn ngữ khoa học dùng giao tiếp lĩnh vực khoa học, sử dụng văn bảng khoa học - Ngơn ngữ khoa học cịn thường dùng kí hiệu, cơng thức ngành khoa học hay sơ đồ, bảng biểu để tổng kết, so sánh, mơ hình hố nội dung khoa học - Ngơn ngữ văn học ngơn ngữ mang tính nghệ thuật sử dụng văn học - Ngôn ngữ văn học có thuộc tính sau: tính xác, tính hàm súc, tính đa nghĩa, tính tạo hình biểu cảm Ngơn ngữ khoa học có đặc điểm sau: - Văn phong khoa học - Sử dụng ngôn ngữ tốn học - Được trình bày sơ đồ, hình ảnh, hình vẽ 26 Ngơn ngữ tốn học gì? Ngơn ngữ tốn học có ưu điểm trình bày NCKH? - Ngơn ngữ tốn học là hệ thống ngơn ngữ sử dụng các nhà tốn học để truyền đạt ý tưởng tốn học với Ngơn ngữ bao gồm tảng từ số ngôn ngữ tự nhiên việc sử dụng thuật ngữ kỹ thuật quy ước ngữ pháp có khác biệt với giảng toán học, bổ sung số ký hiệu tượng trưng chuyên môn cao cho các công thức tốn học - Ngơn ngữ tốn học giúp cho việc trình bày NCKH cách dễ hiểu, rõ ràng mang tính khoa học Sử dụng ngơn ngữ toán học giúp cho việc sử dụng thuật ngữ cách xác chun mơn 27 Hãy phân biệt đồ thị, biểu đồ sơ đồ Cho ví dụ thuộc lĩnh vực KHTN - Đồ thị hình ảnh đại diện liệu biểu dạng đường - Biểu đồ biểu đồ hình trịn sử dụng để cung cấp thông tin tần số số lượng khác biểu diễn hình ảnh nhất.  - Sơ đồ sử dụng để Ghi nhớ chi tiết cấu trúc đối tượng hay kiện mà chúng chứa mối liên hệ phức tạp hay chằng chéo Tổng kết liệu Hợp thông tin từ nguồn nghiên cứu khác Động não vấn đề phức tạp VD: Biểu đồ thể ảnh hưởng môi trường thời gian (năm) đến khả trứng nở (trung bình % trứng nở trứng không thụ tinh) cá rô Phi 28 Hãy trình bày cơng dụng, ngun tắc, ý nghĩa, nơi ghi, mẫu ghi điểm cần lưu ý ghi trích dẫn - Khi trích dẫn văn phải trích dẫn đầy đủ họ, chữ lót tên tác giả năm xuất đặt dấu ngoặc đơn - Tài liệu có tác giả (họ tên tác giả, năm) - Tài liệu có tác giả (họ tên tác giả họ tên tác giả 2, năm) - Tài liệu có từ đến tác giả lần trích dẫn cần phải ghi hết tác giả Chỉ lần trích dẫn sau ghi họ (họ tên tác giả đầu, et al, năm) - Tài liệu có từ tài liệu trở lên ghi (họ tên tác giả đầu, et al, năm) - Một câu trích dẫn nhiều tài liệu: tài liệu đặt dấu ngoặc đơn, xếp theo họ tác giả Trong trường hợp trung tên tác giả xếp theo thứ tự năm giảm dần Nếu tài liệu có cung tác giả, xuất năm phải them chữ a, b,c,… sau năm xuất 29 Hãy trình bày cấu trúc (bằng tiếng Việt) báo KHTN đăng tạp chí khoa học quốc tế thuộc danh mục ISI o Tên tạp chí, năm xuất bản, số (tâ ̣p), chỉ số tạp chí (thông tin tạp chí: E-mail, website, địa chỉ) o Tên báo o Tên tác giả (nhóm tác giả), địa chỉ nơi cơng tác o Tóm tắt nội dung báo (abstract), từ khóa o Giới thiệu (introduction) o Vật liệu phương pháp (materials and methods) o o o o Các kết (results) Thảo luận (discussion) Lời cảm ơn Các tài liệu tham khảo (references) 30 Hãy trình bày cấu trúc báo KHTN đăng tạp chí khoa học nước o Tên tạp chí, năm xuất bản, số (tâ ̣p), chỉ số tạp chí (thông tin tạp chí: E-mail, website, địa chỉ) o Tên báo, nơi công tác o Tên tác giả (nhóm tác giả) o Tóm tắt nội dung báo o Mở đầu o Vật liệu phương pháp nghiên cứu o Kết thảo luận o Kết quả và kiến nghị (nếu có) o Lời cảm ơn o Tài liệu tham khảo 31 Hãy trình bày cấu trúc cách viết đề cương khoá luận tốt nghiệp * Cấu trúc Bìa (cứng, có bìa kính) Bìa phụ (bìa lót) Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt (nếu có) Danh mục bảng Danh mục hình Mở đầu o Lí chọn đề tài o Mục tiêu nghiên cứu o Đối tượng nghiên cứu o Nhiệm vụ nghiên cứu o Phạm vi nghiên cứu Chương Tổng quan 10 Chương Phương pháp nghiên cứu 11 Chương Kết dự kiến 12 Kết luận kiến nghị 14 Phụ lục 13 Tài liệu tham khảo * Cách viết Tên đề tài - Phải phản ánh cô đọng nội dung nghiên cứu đề tài; không trùng với tên đề tài tác giả khác nghiên cứu Chỉ mang nghĩa vấn đề nghiên cứu (được hiểu nghĩa) - Thể mục tiêu nghiên cứu; rõ môi trường chứa đựng mục tiêu phương tiện thực mục tiêu Không phạm phải số điểm cần tránh đặt tên đề tài như: cụm từ có độ bất định cao thơng tin, hay cụm từ mục đích, giải nghĩa Lí chọn đề tài - Nêu tính cấp thiết cần thiết việc lựa chọn đề tài nghiên cứu - Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn việc lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung (bao quát tên đề tài) - Mục tiêu cụ thể - Mục tiêu phải: cụ thể, đo được, khả thi, thực, có thời hạn Giả thuyết NC - Trình bày giả thuyết (luận điểm) cần chứng minh - Giả thuyết phải thể dạng kết luận giả định chất vật, người nghiên cứu đưa để chứng minh bác bỏ Đối tượng NC - Cho tất đề tài - Đối tượng khách thể (đề tài hướng giáo dục) Nội dung (nhiệm vụ) NC - Nêu nội dung nghiên cứu cụ thể - Nội dung NC phải bám sát mục tiêu đề tài (mục tiêu cụ thể) Phạm vi NC - Phạm vi mẫu khảo sát (cở mẫu) - Thời gian thu mẫu - Giới hạn tập hợp mục tiêu nội dung nghiên cứu Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu (chương 1) - Liệt kê, phân tích, đánh giá cơng trình tiêu biểu NC theo thời gian tác giả ngồi nước có liên quan đến đề tài để làm sở kế thừa; vấn đề hạn chế cơng trình làm sở kế thừa; vấn đề cịn hạn chế cơng trình trước; vấn đề mà đề tài cần tập trung nghiên cứu - Trình bày sở khoa học liên quan đến vấn đề NC đề tài Phương pháp NC (chương 2) - Thời gian, địa điểm NC - Các phương pháp NC cụ thể sử dụng đề tài - Dụng cụ, thiết bị, hóa chất 10 Kết dự kiến (chương 3) - Liệt kê tên đề mục kết nghiên cứu (dự kiến) - Kết nghiên cứu (dự kiến) phải phản ánh mục tiêunghiên cứu đề tài; có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn phạm vi rộng hẹp 11 Dự kiến nhân kinh phí nghiên cứu - Lập dự kiến nhân sự, phân công công việc NC - Lập dự trù kinh phí chi tiết NC 12 Kế hoạch dự kiến thực tháng (tháng đến tháng năm học) 13 Danh mục tài liệu tham khảo - Tài liệu tham khảo trình bày dạng: tiếng Việt tiếng Anh (những thứ tiếng khác thông dụng) trang web theo quy cách Bộ Giáo dục Đào tạo - Viết mục lục (dự kiến) báo cáo tổng kết đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học theo quy cách Bộ Giáo dục Đào tạo 14 Bố cục viết báo cáo tổng kết (dự kiến) - Viết mục lục (dự kiến) báo cáo tổng kết đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học theo quy cách Bộ Giáo dục Đào tạo 32 Hãy trình bày cấu trúc cách viết đề cương đề tài NCKH sinh viên * Cấu trúc chính Tên đề tài Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nô ̣i dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Tổng quan lịch sử và tình hình nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Dự kiến nhân sự và kinh phí 11 Kế hoạch dự kiến thực hiê ̣n 12 Danh mục tài liê ̣u tham khảo * Cách viết đề cương nghiên cứu Tên đề tài - Phải phản ánh cô đọng nội dung nghiên cứu đề tài; không trùng với tên đề tài tác giả khác nghiên cứu Chỉ mang nghĩa vấn đề nghiên cứu (được hiểu nghĩa) - Thể mục tiêu nghiên cứu; rõ môi trường chứa đựng mục tiêu phương tiện thực mục tiêu Không phạm phải số điểm cần tránh đặt tên đề tài như: cụm từ có độ bất định cao thông tin, hay cụm từ mục đích, giải nghĩa Lí chọn đề tài - Nêu tính cấp thiết cần thiết việc lựa chọn đề tài nghiên cứu - Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn việc lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung (bao quát tên đề tài) - Mục tiêu cụ thể - Mục tiêu phải: cụ thể, đo được, khả thi, thực, có thời hạn Giả thuyết NC - Trình bày giả thuyết (luận điểm) cần chứng minh - Giả thuyết phải thể dạng kết luận giả định chất vật, người nghiên cứu đưa để chứng minh bác bỏ Đối tượng NC - Cho tất đề tài - Đối tượng khách thể (đề tài hướng giáo dục) Nội dung (nhiệm vụ) NC - Nêu nội dung nghiên cứu cụ thể - Nội dung NC phải bám sát mục tiêu đề tài (mục tiêu cụ thể) Phạm vi NC - Phạm vi mẫu khảo sát (cở mẫu) - Thời gian thu mẫu - Giới hạn tập hợp mục tiêu nội dung nghiên cứu Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu - Liệt kê, phân tích, đánh giá cơng trình tiêu biểu NC theo thời gian tác giả ngồi nước có liên quan đến đề tài để làm sở kế thừa; vấn đề hạn chế cơng trình làm sở kế thừa; vấn đề cịn hạn chế cơng trình trước; vấn đề mà đề tài cần tập trung nghiên cứu - Trình bày sở khoa học liên quan đến vấn đề NC đề tài Phương pháp NC - Thời gian, địa điểm NC - Các phương pháp NC cụ thể sử dụng đề tài - Dụng cụ, thiết bị, hóa chất 10 Dự kiến nhân kinh phí nghiên cứu - Lập dự kiến nhân sự, phân công công việc NC - Lập dự trù kinh phí chi tiết NC 11 Kế hoạch dự kiến thực tháng (tháng đến tháng năm học) 12 Danh mục tài liệu tham khảo - Tài liệu tham khảo trình bày dạng: tiếng Việt tiếng Anh (những thứ tiếng khác thông dụng) trang web theo quy cách Bộ Giáo dục Đào tạo 13 Bố cục viết báo cáo tổng kết - Viết mục lục (dự kiến) báo cáo tổng kết đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học theo quy cách Bộ Giáo dục Đào tạo 33 Hãy trình bày bước tổ chức thực đề tài NCKH - Lựa chọn đề tài: + Tính cấp thiết + Điều kiê ̣n thực hiê ̣n + Ý nghĩa thực tiễn + Ý nghĩa khoa học + Hướng nghiên cứu, sở thích của người nghiên cứu - Xây dựng đề cương và kế hoạch +Tên đề tài +Lí nghiên cứu (Vì tơi nghiên cứu?) +Lịch sử nghiên cứu (Ai làm gì?) +Mục tiêu nghiên cứu (Tơi làm gì?) +Phạm vi nghiên cứu (Tơi làm đến đâu) +Mẫu khảo sát (Tôi làm đâu) +Câu hỏi (Vấn đề) nghiên cứu (Tôi cần trả lời câu hỏi nghiên cứu?) +Giả thuyết khoa học (Luận điểm sao?) +Dự kiến luận (Tôi lấy để chứng minh?) +Phương pháp chứng minh luận điểm Tôi chứng minh luận điểm cách nào?) +Dự kiến nhân +Tiến độ thực +Dự kiến kinh phí +Dự kiến kế hoạch NC +Chuẩn bị phương tiện - Tổ chức nghiên cứu: + Chủ nhiê ̣m + Thành viên chủ chốt + Thành viên + Cố vấn khoa học + Thư kí - Thu thâ ̣p và xử lý thông tin - Viết báo cáo tổng kết - Đánh giá và nghiê ̣m thu - Công bớ kết quả 34 Hãy phân tích cho ví dụ thực tế để minh hoạ cách hiểu anh/chị chuẩn mực cộng đồng khoa học - Chuẩn mực của cô ̣ng đồng khoa học bao gồm + Tính cô ̣ng đồng: Chuẩn mực qui định tri thức phải chia sẻ, bị giữ bí mật giữ làm tài sản riêng Mỗi người nghiên cứu vừa có trách nhiệm cao cả, vừa có quyền hạn đáng đóng góp Đó công bố kết nghiên cứu + Tính phở biến: Chuẩn mực xem đóng góp khoa học phải phán xét theo tiêu chuẩn khách quan thiết lập từ trước + Tính không vị lợi: Không vị lợi chuẩn mực đặc biệt thú vị khoa học Không vì mục đích cá nhân, tín ngưỡng + Tính đô ̣c đáo: đóng góp những cái mới cho khoa học + Tính hoài nghi: cần phải xem xét cho đến cần có đầy đủ các luâ ̣n cứ cần thiết - Ví dụ: Công trình nghiên cứu ảnh hưởng của tia UV lên ch ̣t nhất trắng 35 Hãy phân tích cho ví dụ thực tế để minh hoạ cách hiểu anh/chị hành vi sai lệch chuẩn mực cộng đồng khoa học * Theo hâ ̣u quả tác ̣ng 1) Lệch chuẩn tích cực, loại lệch chuẩn dẫn tới tiến khoa học 2) Lệch chuẩn tiêu cực, loại lệch chuẩn dẫn tới xu hướng phản tiến khoa học * Theo tính chất lêch ̣ chuẩn 1) Lệch chuẩn nhận thức, loại lệch chuẩn phát sinh nhận thức người nghiên cứu: người nghiên cứu có nhận thức trước cộng đồng (lệch chuẩn tích cực), có trường hợp người nghiên cứu thiếu kiến thức, thiếu thông tin (lệch chuẩn tiêu cực) 2) Lệch chuẩn kĩ thuật, loại lệch chuẩn phương pháp tiếp cận, trình độ phân tích, trình độ phương tiện, thiết bị kĩ thuật 3) Lệch chuẩn xã hội, loại lệch chuẩn môi trường xã hội, hạn chế lịch sử điều kiện xã hội mà nhà nghiên cứu hoạt động Lệch chuẩn xã hội thiết chế xã hội đưa lại 4) Lệch chuẩn đạo đức, loại lệch chuẩn xuất phát từ động đạo đức Có trường hợp ý thức đạo đức buộc người nghiên cứu hành động ngược lại với sai trái cộng đồng (lệch chuẩn tích cực) Có lệch chuẩn xuất phát từ toan tính phi đạo đức, muốn tranh giành tối đa lợi khơng đáng trước đồng nghiệp * Ví dụ: Khi Copernicus đưa thuyết Nhật tâm, bác bỏ quan niệm “Mặt trời quay quanh Trái đất”, ông tạo lệch chuẩn nhận thức, thay đổi nhận thức đương thời theo thuyết Địa tâm Copercicus dẫn tới bước tiến nhận thức khoa học. Lê ̣ch chuẩn tích cực 36 Hãy phân tích cho ví dụ thực tế hành vi gian lận khoa học - Gian lận hoạt động khoa học Gian lận thuật ngữ chung để cố ý lừa dối, thể hiê ̣n dưới ba hình thức: giả mạo, xuyên tạc, nhào nă ̣n - Ví dụ: Nhà khoa học Hàn Quốc Hwang Woo-suk đã có hành vi gian lâ ̣n viê ̣c nghiên cứu tế bào gốc 37 Hãy phân tích cho ví dụ thực tế hành vi ăn cắp khoa học - Ăn cắp hành vi cố ý lừa dối hoạt động khoa học Người có hành vi lệch chuẩn mang động chiếm đoạt mà họ khơng có, với tham vọng cộng đồng thừa nhận nấc thang khoa học mà họ hồn tồn khơng xứng đáng - Ví dụ: Một số người đạt địa vị lãnh đạo quan, khơng cịn tự viết, mà thường gọi nhân viên viết, chí viết sách để kí tên tác giả, cịn tác giả thực nhận dòng gọi để “cảm ơn” “cộng tác” 38 Đánh giá NCKH gì? Những phương pháp dùng để đánh giá NCKH? - Đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học là xem xét đánh giá giá trị của kết quả nghiên cứu hiê ̣u quả nghiên cứu, đánh giá lực cá nhân, nhóm, tổ chức nghiên cứu; làm sở quyết định có hoă ̣c không tiếp tục cho đề tài thực hiê ̣n Đánh giá NCKH phải dựa viê ̣c đánh giá kết quả và hiê ̣u quả nghiên cứu khoa học - Phương pháp chuyên gia (phản biê ̣n công khai, phản biê ̣n kín, phản biê ̣n kết hợp) - Phương pháp hô ̣i đồng (hô ̣i đồng nghiê ̣m thu) - Thử nghiê ̣m thực tế 39 Hãy trình bày quy trình bảo vệ đề tài sinh viên NCKH tiêu chí đánh giá * Quy trình - Lựa chọn đề tài nghiên cứu - Xác định câu hỏi, giả thuyết và phương pháp nghiên cứu - Xây dựng đề cương và lâ ̣p kế hoạch nghiên cứu - Thu thâ ̣p dữ liê ̣u và xử lý dữ liê ̣u - Viết báo cáo kết quả nghiên cứu * Các tiêu chí đánh giá + Tính mới: Vấn đề nghiên cứu có thực cần thiết khơng Cơng trình có khơng (về lý luận thực tiễn) + Tính đắn PP luận nghiên cứu: Sử dụng PP nghiên cứu có hợp lý đắn hay khơng + Tính xác thực kết nghiên cứu + Tính ứng dụng: Những kết luận, kết nghiên cứu có khả ứng dụng vào thực tiễn mức độ + Tính hiệu quả: Kinh tế; xã hội; thơng tin 40 Hãy trình bày quy trình bảo vệ khố luận tốt nghiệp tiêu chí đánh giá * Quy trình bảo vê ̣ khóa luâ ̣n tốt nghiê ̣p - Phải hồn thiện tồn cơng trình nghiên cứu thể văn với yêu cầu nội dung hình thức trình bày báo cáo tổng kết đề tài, luận văn, luận án Bộ Giáo dục Đào tạo - Viết đề cương báo cáo tổng kết đề tài, luận văn, luận án theo tinh thần dạng bảng tóm tắt kết nghiên cứu đề tài, luận văn, luận án cô đọng rút ngắn - Chuẩn bị tài liệu minh hoạ cho báo cáo - Chuẩn bị câu trả lời theo tinh thần nhận xét phản biện người hội đồng (hội đồng nghiệm thu hay hội đồng chấm luận văn, luận án) - Báo cáo kết quả nghiên cứu: cơng trình khoa học đem hội đồng khoa học nghiệm thu đem bảo vệ hội đồng chấm luận án nhà nước Đề tài nghiệm thu, hay bảo vệ thành công, cần đưa vào ứng dụng thực tiễn giáo dục * Mô ̣t số tiêu chí đánh giá: - Nhận dạng vấn đề nghiên cứu có xác khơng?  Bối cảnh sách có trình bày cách rõ ràng khơng?  Vấn đề sách và/hoặc câu hỏi sách có nhận dạng cách đắn trình bày cách mạch lạc, súc tích hay khơng? - Quy trình thực có thích hợp với vấn đề/câu hỏi sách hay khơng?  Khung phân tích có thích hợp khơng?  Nguồn thơng tin, liệu có thích hợp, đầy đủ, tin cậy hay khơng? - Nội dung phân tích có thuyết phục khơng?  Nội dung phân tích có dựa phương pháp nghiên cứu khung phân tích đề hay khơng?  Hệ thống tiêu chí đánh giá lựa chọn sách có phù hợp khơng?  Dữ liệu sử dụng phân tích sách có phải đầy đủ, phù hợp, đáng tin cậy khơng? - Kiến nghị sách có sở khả thi khơng?  Kiến nghị hay giải pháp sách có suy cách thuyết phục từ phân tích lập luận hay không? - Văn phong cách thức bố cục, trình bày  Bố cục sáng tạo chuyên nghiệp  Cấu trúc viết nêu rõ dịng suy luận ý tưởng  Độ dài báo cáo khoảng 35 đến 44 trang dịng đơi (hay 10.000 – 13.000 từ) ... ràng mang tính khoa học Sử dụng ngơn ngữ tốn học giúp cho việc sử dụng thuật ngữ cách xác chun mơn 27 Hãy phân biệt đồ thị, biểu đồ sơ đồ Cho ví dụ thuộc lĩnh vực KHTN - Đồ thị hình ảnh đại diện... dạng cách đắn trình bày cách mạch lạc, súc tích hay khơng? - Quy trình thực có thích hợp với vấn đề/câu hỏi sách hay khơng?  Khung phân tích có thích hợp khơng?  Nguồn thơng tin, liệu có thích... dung phân tích có thuyết phục khơng?  Nội dung phân tích có dựa phương pháp nghiên cứu khung phân tích đề hay khơng?  Hệ thống tiêu chí đánh giá lựa chọn sách có phù hợp khơng?  Dữ liệu sử dụng

Ngày đăng: 19/01/2022, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan