1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Cong bang xa họi ve kinh te

11 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Bằng Xã Hội Về Kinh Tế
Tác giả Hau Que Ho
Trường học University of Economics Ho Chi Minh City
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại article
Năm xuất bản 2020
Thành phố Ho Chi Minh City
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Bài viết đánh giá thực trạng công bằng xã hội về kinh tế trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thời kỳ đổi mới và khuyến nghị một số chính sách thực hiện công bằng xã hội về kinh tế trong thời gian tới. Kết quả nghiên cứu cho thấy Việt Nam là một trong số ít quốc gia vừa thực hiện được tăng trưởng nhanh vừa thực hiện được công bằng xã hội. Tuy nhiên, còn nhiều bất cập trong thực hiện công bằng xã hội và bất bình đẳng kinh tế đang gia tăng. Vì vậy, cần phải hoàn thiện việc điều tiết thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện triệt để hơn chính sách “xã hội hóa” dịch vụ công đi đôi với chính sách đầu tư phát triển hợp lý và chính sách an sinh xã hội.

See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/343567402 CÔNG BẰNG XÃ HỘI VỀ KINH TẾ TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Article · August 2020 CITATIONS READS 999 author: Hau Que Ho University of Economics Ho Chi Minh City 20 PUBLICATIONS   0 CITATIONS    SEE PROFILE Some of the authors of this publication are also working on these related projects: education View project industry View project All content following this page was uploaded by Hau Que Ho on 11 August 2020 The user has requested enhancement of the downloaded file CÔNG BẰNG XÃ HỘI VỀ KINH TẾ TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Hồ Quế Hậu Khoa Lý luận trị, Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh Email: hoquehau57@yahoo.com.vn Ngày nhận: 12/9/2017 Ngày nhận sửa: 28/10/2017 Ngày duyệt đăng: 25/01/2018 Tóm tắt Bài viết đánh giá thực trạng cơng xã hội kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi khuyến nghị số sách thực công xã hội kinh tế thời gian tới Kết nghiên cứu cho thấy Việt Nam số quốc gia vừa thực tăng trưởng nhanh vừa thực cơng xã hội Tuy nhiên, cịn nhiều bất cập thực cơng xã hội bất bình đẳng kinh tế gia tăng Vì vậy, cần phải hoàn thiện việc điều tiết thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực triệt để sách “xã hội hóa” dịch vụ cơng đơi với sách đầu tư phát triển hợp lý sách an sinh xã hội Từ khóa: Chính sách cơng, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, công xã hội Social Justice in Economics in the Socialist-Oriented Market Economy in Vietnam Abstract: This paper aims at evaluating the situation of social justice in economics in the socialistoriented market economy of Vietnam in the renovation period and recommending some policies to implement social justice in economics in the coming time The results show that Vietnam is one of the few countries that have achieved both fast economic growth and social justice However, there are still many inadequacies in the implementation of social justice, as well as the increase in economic inequality Therefore, it is necessary to have better control the socialist-oriented market, to implement the policy of “socialization” in public service sectors in line with the policy of effective development investment and social security Keywords: Public policy; socialist-oriented market economy; social justice Giới thiệu chế độ thực dân phong kiến vừa xố bỏ bất cơng lại nảy sinh; phân phối bình quân, cào làm động lực phát triển (Phạm Vũ, 2013) Công xã hội mơ ước nhân loại mục tiêu phát triển bền vững thời đại ngày (Đỗ Duy Đại, 2010) Giống nước xã hội chủ nghĩa trước đây, Việt Nam quốc hữu hoá tập thể hoá tư liệu sản xuất chủ yếu, với hy vọng vừa có tăng trưởng kinh tế vừa có cơng xã hội Tuy nhiên, sau đó, sản xuất trở nên trì trệ, đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế − xã hội Một nguyên nhân bất công Số 248 tháng 02/2018 Từ năm 1986, công đổi đem lại thành tựu to lớn nhờ thực thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết hợp tăng trưởng kinh tế với công xã hội Tăng trưởng kinh tế Việt Nam bình quân đạt 6,68 % ba 2 Cơ sở lý thuyết thập kỷ 1986-2016; thu nhập tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tính theo đầu người tăng từ 100 la Mỹ (USD) năm 1990 lên 2.215 USD năm 2016 Mặc dù tăng trưởng nhanh, hệ số bất bình đẳng thu nhập (Ghini) Việt Nam 2016 mức 0,436, số phát triển người (HDI) 0,695 (Tổng cục Thống kê, 2016); hai mức trung bình giới, tốt nước có trình độ phát triển Việt Nam số quốc gia sớm đạt hầu hết mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Liên hiệp quốc 2.1 Khái niệm công xã hội kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa C Mác rõ công xã hội thể yêu cầu bình đẳng quan hệ cống hiến hưởng thụ, nghĩa vụ quyền lợi (C.Mác trích dẫn Nguyễn Thị Nga, 2006) Công tương xứng mà cá nhân làm cho xã hội dù điều tốt hay điều xấu với mà họ thưởng chịu trừng phạt từ xã hội (Nguyễn Tấn Hùng, 2008) Tuy nhiên, bất bình đẳng kinh tế Việt Nam tăng lên Chênh lệch thu nhập nhóm 20% dân số giàu với nhóm 20% nghèo tăng từ 4,1 lần lên 9,71 lần 1990-2014 (Tổng cục thống kê, 2014) Bên cạnh đó, tình trạng làm giàu bất chính, tham nhũng, bn lậu, gian lận thương mại, trốn thuế phổ biến, làm tăng bất công xã hội (Bùi Thị Phương Thùy, 2017) Lý giải cho tình hình trên, có người cho quy luật thị trường giải cách đầy đủ công xã hội (Đỗ Huy, 2009) Vì vậy, chọn kinh tế thị trường phải chấp nhận tồn bất cơng (Nguyễn Kiến Giang, 2010) Ngược lại, có người cho công xã hội tạo động lực để tăng trưởng kinh tế không nguyên nhân kìm hãm tăng trưởng kinh tế (Nguyễn Thị Nga, 2006) Cơng xã hội bình đẳng xã hội hai khái niệm khác Trong công xã hội có bình đẳng có bất bình đẳng Chẳng hạn, trước pháp luật, cơng dân bình đẳng phương diện kinh tế, thụ hưởng cá nhân cho nỗ lực chủ quan khác nhau; yêu cầu công xã hội (Bùi Thị Phương Thùy, 2017) Kinh tế thị trường tổng thể mối quan hệ kinh tế hữu yếu tố cung cầu, cạnh tranh giá cả; chịu chi phối “bàn tay vơ hình”, qui luật kinh tế khách quan tạo động lực cho chủ thể kinh tế Kinh tế thị trường phân bổ nguồn lực cho sản xuất phân phối kết làm theo lao động vốn sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, thị trường hướng đến hiệu cuối kinh tế không quan tâm đến thân phận người hay giải đầy đủ công xã hội Vấn đề đặt thực công xã hội kinh tế kinh tế Việt Nam nên nào? Đã có nhiều nghiên cứu vấn đề này, Đại hội Đảng lần thứ X rõ: “Lý luận chưa giải số vấn đề thực tiễn đổi xây dựng chủ nghĩa xã hội, đặc biệt việc giải mối quan hệ… tăng trưởng kinh tế thực công xã hội” Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thể chế kinh tế thực “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Phát triển kinh tế nhiều thành phần, kinh tế Nhà nước giữ vai trị chủ đạo, thực tiến công xã hội bước sách phát triển Thực chế độ phân phối chủ yếu theo lao động, hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác thông qua phúc lợi xã hội Phát huy quyền làm chủ xã hội nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết kinh tế Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Để góp phần làm rõ vấn đề trên, viết nhằm: (i) đánh giá thực trạng công xã hội kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới, (ii) khuyến nghị số sách thực công xã hội kinh tế thời gian tới Để đạt mục tiêu trên, viết thực phương pháp phân tích, tổng hợp liệu thứ cấp từ nghiên cứu trước, số liệu thống kê để làm rõ vấn đề nghiên cứu Sau viết trình bày sở lý thuyết, tiếp đến, đánh giá thực trạng công xã hội kinh tế thời kỳ đổi sau đưa số khuyến nghị sách thực công xã hội kinh tế thời gian tới Số 248 tháng 02/2018 Công xã hội mặt kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực kết hợp nguyên tắc công kinh tế thị trường (như phân phối theo vốn đóng góp) với nguyên tắc công chủ nghĩa xã hội (như phân phối theo lao động phúc lợi xã hội) 2.2 Nội dung công xã hội kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Công xã hội kinh tế thể nội dung (i) Công phân phối, (ii) Công hội (iii) Cơng thủ tục (Hình 1) Hình 1: Khung phân tích nội dung cơng xã hội kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Công phân phối Chủ thể thực hiện: Thị trường Chức năng: phân phối lần đầu Chủ thể thực hiện: Nhà nước Chức năng: phân phối lại Công hội Chủ thể thực hiện: Nhà nước Chức năng: Tạo lịng tin vào cơng Công Thủ tục Công xã hội kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nguồn: Khái quát tác giả từ lý thuyết công Công phân phối nguồn lực (tư liệu sản xuất, tiền vốn…) kết (sản phẩm, doanh Cơng thủđóng tục làgóp công trongthu, thờilợi kỳnhuận, độtiền lên công) chủ nghĩa xã hội mà người nhận phải cân xứng với mức lao động,về tiềnđạo lý xã hội, tính đáng 2.2.vốn Nội dung của(Tyler, công 2000); xã chủ kinhquan tế chịu trách nhiệm người, lạiquyền cho xã hội từ hội nỗ lực kinhmang tế (Vũ Côngkhông theo trongkhông kinh phụ tế thị trường định hướng xã hoàn hội chủ thuộc vào đặc điểm, cảnh cálợi nhân tínhQuốc kháchTuấn, quan 2008) mà cá nhân tục bao gồm: (i) hội tham gia, (ii) trung lập nghĩathể chịu trách nhiệm (giới tính, lứa tuổi, dân tộc…) thủ (Francisco & Peragine, 2015) Đại hội Đảng lần quan có thẩm quyền, (iii) mức độ tin cậy Công xã hộinêu “việc kinh phân tế thểphối hiệnthu nội thứ X nhập thực không theo lao động, mà theo vào động quyền, (iv) đối đãi đàng dung mức (i) Công phân phối, (ii) Công độ đóng góp nguồn lực khác vốn, tài sản, đất đai vào tăng trưởng kinh tế” hồng tơn trọng người dân phân phối (Tyler, hội (iii) Cơng thủ tục (Hình 1) Cơng hội việc xã hội phải đảm bảo cho tất cảĐối cácvới thành viênta,của có cơng hộibằng pháttrong 2000) nước thực Công phân phối nguồn lực (tư liệu triển bình đẳng Do đó, hội, khơng phải thành tựu, chuẩnchế củađộ cơng thủ tục trở qthành trình“tiêu phát triển dânbằng” chủ xã hội sản xuất, tiền vốn…) kết (sản phẩm, doanh (Cohen, 1989 trích Francisco & Peragine, 2015) nhiên, bảnthiện thân hệ thị thống trườngluật khơng thể thực trực chủTuy nghĩa, hồn pháp, thu, lợi nhuận, tiền công) mà người nhận “Dân biết, dân dân làm, tiếp mang lại bình đẳng hội cho người tốt Do phương đó, bằngchâm cách gián tiếp, xã bàn, hội thông qua dân phải cân xứng với mức đóng góp lao động, tiền kiểm tra” cải cách hành Nhà nước, chống vốn cho xã hội (Tyler, 2000); từ nỗ lực chủ quan tham nhũng, đặc quyền đặc lợi chịu trách nhiệm người, lại Đáng giá tình hình cơng xã hội kinh khơng phụ thuộc vào đặc điểm, hồn cảnh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ cá nhân mang tính khách quan mà cá nhân khơng nghĩa thời kỳ đổi thể chịu trách nhiệm (giới tính, lứa tuổi, dân tộc…) 3.1 Những thành tựu đạt (Francisco & Peragine, 2015) Đại hội Đảng lần thứ Một trình đổi kinh tế, xóa bỏ X nêu “việc phân phối thu nhập thực không theo lao động, mà cịn theo mức độ phân phối bình qn cào theo chế bao cấp, đóng góp nguồn lực khác vốn, tài sản, đất chuyển sang thực công phân phối nguồn lực kết theo chế thị trường định đai vào tăng trưởng kinh tế” Công hội việc xã hội phải đảm bảo hướng xã hội chủ nghĩa, tạo động lực cho phát triển cho tất thành viên có hội phát kinh tế Về phân phối vốn đầu tư phát triển, Nhà nước ta bước xây dựng kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, gọi “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Trong tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội, tỷ trọng vốn đầu tư Nhà nước giảm dần đến 2016 cịn 37,6% tổng đầu tư tồn xã hội (Tổng cục Thống kê, 2016) triển bình đẳng Do đó, hội, thành tựu, trở thành “tiêu chuẩn cơng bằng” (Cohen, 1989 trích Francisco & Peragine, 2015) Tuy nhiên, thân thị trường trực tiếp mang lại bình đẳng hội cho người Do đó, cách gián tiếp, xã hội thông qua Nhà nước phải bồi thường, hỗ trợ cho nhóm xã hội yếu gặp rủi ro khách quan mà tự họ chịu trách nhiệm (Francisco, 2015) Số 248 tháng 02/2018 Về phân phối quyền sử dụng đất, có bước đột phá từ chế khoán sản phẩm cho hộ nông dân theo Chỉ thị 100 năm 1981 Nghị 10 thực khoán hộ, giao đất cho người nông dân năm 1988 Đến nay, nước có 94,8% diện tích loại đất sử dụng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Bảo Anh, 2014) sách trên, tỉ lệ hộ nghèo giảm từ 37,4% năm 1998 xuống 7% năm 2015 (Tổng cục Thống kê, 1999; 2016) Tỷ lệ hộ nghèo đói theo chuẩn quốc tế giảm từ 58% xuống khoảng 25% Việt Nam hoàn thành sớm “mục tiêu Thiên niên kỷ” Liên hợp quốc (Đỗ Duy Đại, 2010) Chính sách vùng khó khăn, miền núi, dân tộc thiểu số hỗ trợ xây dựng hạ tầng, định canh định cư, nhà ở, đất ở, chuyển đổi ngành nghề, cho vay ưu đãi, khoán bảo vệ rừng… Nhờ giảm tỉ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số từ 35% năm 2011 xuống 16,8% năm 2015 (Hoàng Châu, 2016) Về cung ứng việc làm cho người lao động, có nhiều chuyển biến theo hướng phát triển thị trường lao động, có đến 85,8% số người lao động khu vực Nhà nước (Tổng cục Thống kê, 2016) Tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam năm 2013 1,9% thấp so với số nước Đông Nam Á (ASEAN) Philippines (7,3%), Indoneisa (6%), Brunei (3,7%), Myanmar (3,5%), Malaysia (3,2%), Singapore (3,1%) (Tổ chức lao động quốc tế - ILO, 2014) Chính sách phát triển nơng thơn với 16 chương trình mục tiêu quốc gia triển khai lồng ghép địa bàn nơng thơn, “chương trình xây dựng nông thôn mới” bao quát tất lĩnh vực kết cấu hạ tầng, giải việc làm nâng cao thu nhập, giảm nghèo, giáo dục, y tế, văn hóa, mơi trường, an ninh trật tự xây dựng hệ thống trị sở Đến quý năm 2017, sau năm thực có 2.656 xã (đạt 29,76%) 33 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn nông thôn (Xuân Sinh, 2017) Chênh lệch thu nhập đầu người thành thị nông thôn giảm từ 2,7 lần năm 1996 xuống 1,79 lần năm 2016 (Tổng cục Thống kê, 1999; 2016) Về phân phối thu nhập tiền lương, thu nhập bình quân đầu người tháng theo giá hành tăng từ 295.000 đồng Việt Nam (VND) năm 1999 lên 3.049.000 VND năm 2016 Trong đó, thu nhập người ăn lương tăng từ 1.639.500 VND/tháng năm 2005 lên 5.695.300 VND/tháng năm 2015 Chênh lệch thu nhập nhóm 20% giàu với nhóm 20% nghèo 9,7 lần năm 2014, hệ số Ghini số HDI đạt 0,695 năm 2016 tăng so với mức 0,608 năm 1990, mức trung bình giới tốt nước có trình độ pháp triển (Tổng cục Thống kê, 2016) Chính sách an sinh xã hội thực trợ cấp, phụ cấp, bảo hiểm y tế chế độ ưu đãi khác cho người có cơng Đến cuối 2015 có 98,5% hộ gia đình sách có mức sống cao mức sống trung bình xã hội (Tổng cục Thống kê, 2016 trích Bùi Thị Phương Thùy, 2017) Số người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 12,9 triệu người, bảo hiểm xã hội tự nguyện 203 nghìn người, bảo hiểm thất nghiệp 11,1 triệu người, bảo hiểm y tế 75,8 triệu người, đạt 81,8% dân số (Tổng cục Thống kê, 2016) Trợ cấp xã hội nhằm trợ giúp người tàn tật, cô đơn, trẻ em mồ côi, lang thang nhỡ, nhiễm HIV, người cao tuổi, vùng bị thiên tai, dịch bệnh hoành hành (Bùi Thị Phương Thùy, 2017) Hai có nhiều tiến việc thực sách đầu tư phát triển, sách điều tiết thu nhập sách an sinh xã hội để hạn chế bất bình đẳng hội phát triển, bù đắp thiệt thòi cho nhóm xã hội yếu Nhà nước thực sách thuế thu nhập lũy tiến nhằm điều tiết thu nhập, tạo nguồn chi cho sách an sinh xã hội Theo đó, thuế suất thu nhập cá nhân từ 5% đến 35% thu nhập, thuế thu nhập doanh nghiệp từ 20% đến 50% thu nhập Nhà nước có sách miễn giảm thuế cho đầu tư vào nông nghiệp, nơng thơn, vùng khó khăn, vào ngành nghề khuyến khích, doanh nghiệp thành lập, nhà đầu tư nước Nhà nước qui định mức lương tối thiểu thường xuyên điều chỉnh tiền lương cho công chức viên chức hệ thống Nhà nước để cải thiện mức sống cho họ Kết cấu hạ tầng kinh tế − xã hội phát triển dịch vụ cơng có nhiều tiến bộ, mang lại hội thụ hưởng lợi ích tăng trưởng kinh tế cho người dân Đến năm 2014 có 50% số hộ có nhà kiên cố, 40% nhà bán kiên cố Tỉ lệ hộ dùng điện tăng từ 97,65% năm 2008 lên 98,8% năm 2016; có 99,28% số xã có đường tơ đến trung tâm xã; có 133 thuê bao di động/100 dân người dùng Internet Việt Nam đạt 52% dân số, vào top 20 nước có nhiều người dùng Internet giới Có 85% diện tích Nhà nước thực sách xóa đói giảm nghèo với nhiều hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng, nhà ở, học phí, tiền điện, chi phí mua bảo hiểm y tế, xây nhà vệ sinh, vay vốn sản xuất… Nhờ Số 248 tháng 02/2018 Hình 2: Mức chi khơng thức hối lộ (Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu-GCI 2014-2015) Đơn vị: Từ đến Nguồn: Ngân hàng giới Oxfam (2017) Chênh lệch giàu nghèo nhìn chung tăng lên Năm 2012, tỷ lệ Palma Việt Nam 1,74, nghĩa đất canh tác lúa tưới, tỉ lệ hộ dùng nước hợp vệ hóa”, hoạt động theo nhu cầu, nguyện vọng dân nhóm 10% giàu có thu nhập cao gấp 1,74 lần nhóm 40% thu nhập thấp (Oxfam, 2017) sinh tăng từ 78,1% năm 2002 lên 93,4% năm 2016 Vai trị báo chí phát huy, Nhà nước ban Chênh lệch thu nhập nhóm 20% giàu với nhóm 20% nghèo tăng từ lần năm 1995 Số giường bệnh/1 vạn dân tăng từ 17,8 giường vào hành số chế để Mặt trận đoàn thể nhân lên 9,7 lần năm 2014 hệ số Ghini tăng từ 0,357 năm 1995 lên 0,436 năm 2016 (Bảng 1); số năm 1995 lên 26,8 giường vào năm 2016, tuổi thọ dân thực vai trò giám sát phản biện xã hội 0,695 thấpnăm hơn2005 nhiềulênnước ASEAN Singapore, Brunei, Malaysia, Thái Lan bìnhHDI quânđạt tăng từ 72,2 73,4trong năm 2016, 3.2 Những thiếu sót tồn Indonesia (Tổng cụctăng Thống kê, 1999; chi tiêu công cho y tế từ 2,9% ngân2016) sách Người năm nghèo Việt Nam hưởng lợi từ tăng trưởng kinh Một công phân phối nhiều 4,51% 76,6% với (Tổng mức bình kê, xã hội, người giàu hưởng lợi tới 115% (Lê 2005tếlên năm so 2014 cụcquân Thống khiếm khuyết, bất công phân phối bao 2014; 2016) lệ người lớn biết chữ tăng từ 88% Hồng Thọ,Tỷ 2008) cấp cào chưa xóa bỏ hồn tồn bất lên 94% (Đỗ Duy Đại, 2010); tỉ lệ học tuổi công lại phát sinh cấp tiểu học tăng từ 89,3% năm 2006 lên 93% năm Thu nhập tiền lương tối thiểu cho người lao 2014, cấp trung học sở tăng từ 78,8% lên 84,4%, động doanh nghiệp cho công chức viên chức trung học phổ thông tăng từ 53,9% lên 63,1%; chi tiêu công cho giáo dục tăng từ 10,89% ngân sách thấp, đạt 60 - 65% nhu cầu thực tế (Bùi năm 2005 lên 15,68% năm 2014 (Tổng cục Thống Thị Phương Thùy, 2017) Vì vậy, mà nhiều nghề lao kê, 2014; 2016), cao mức bình qn tồn cầu động đơn giản đạp xích lơ, bốc xếp, bán hàng rong… lại có thu nhập lớn lao động phức tạp 5,2% (Oxfam, 2017) Ba hướng đến việc thực công công chức, giáo viên, cơng nhân kỹ thuật;… lao thủ tục, nâng cao lịng tin cơng xã hội động trí óc lại hưởng thụ thấp lao động chân tay nhân dân, hệ thống trị có nhiều đổi (Đỗ Huy, 2009) Người lao động khu vực Nhà nước phải tìm cách có thu nhập ngồi lương, từ đồng với đổi kinh tế sinh nhiều tiêu cực Mặt khác, tiền lương khu vực Quốc hội Hội đồng Nhân dân cấp có bước đột phá thực chất vấn bỏ phiếu tín Nhà nước cịn mang tính bình qn, chưa gắn nhiệm chức danh Quốc hội Hội liền kết lao động (Bùi Thị Phương Thùy, 2017) đồng Nhân dân bầu, hoạt động chất vấn trả lời chất vấn Quốc hội chương trình “dân hỏi Bộ trưởng trả lời” VTV1… tạo tiến công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình Nhà nước Việc thực cải cách thủ tục hành có kết bước đầu; cải cách tư pháp đẩy mạnh, nhằm hạn chế oan, sai Mặt trận Tổ quốc đoàn thể bước khắc phục tình trạng “hành Số 248 tháng 02/2018 Tình trạng bất cơng hành vi tham nhũng, tiêu cực xã hội có chiều hướng gia tăng Theo Tổ chức Minh bạch Thế giới, xếp hạng tham nhũng Việt Nam thứ 112/168 năm 2015 với điểm số 31/100 (Lê Chi, 2016 trích dẫn Bùi Thị Phương Thùy, 2017) Tham nhũng không làm gia tăng chênh lệch giàu nghèo mà làm sai lệch việc áp dụng pháp luật sách Nhà nước, giảm tính Số 248 tháng 02/2018 0,436 0,430 0,424 0,433 0,420 Nguồn: Theo số liệu tổng cục thống kê (1999, 2014, 2016) Ghi chú: *Chênh lệch thu nhập nhóm 20% giàu với nhóm 20% nghèo 0,420 0,390 2002 1999 0,357 Công hội dân tộc cách biệt lớn, nhóm dân tộc thiểu số ngồi người Kinh Hoa có tỷ lệ nghèo cao, họ chiếm 15% dân số có tới 70% số hộ nghèo (Ngân hàng Thế giới, 2015 trích Oxfam, 2017) Chênh lệch thu nhập nhóm người Kinh Hoa so với nhóm dân Hệ số bất bình đẳng thu nhập-Ghini Công hội y tế chưa đảm bảo thu viện phí thấp, khơng ngân sách phải bù nhiều (4,51% ngân sách), bù cho người giàu; đó, sở vật chất khơng bảo đảm mà chi phí tự lo người bệnh cao tăng từ 43,5% năm 2012 lên 48% tổng phí thực tế 2013 (Oxfam, 2017) Tỷ lệ cao nhiều so với mức 30% Tổ chức y tế giới (WHO) đề xuất (Oxfam, 2017) làm hạn chế hội chữa bệnh người nghèo 1996 7,3 Công hội giáo dục đào tạo hạn chế, tỷ lệ lao động qua đào tạo có cấp năm 2016 đạt 20,56%, thành thị 37,16%, nông thôn 12,83% (Tổng cục Thống kê, 2016) Do thu học phí thấp, Nhà nước phải bù nhiều (15,68% ngân sách), bù cho người giàu Trong đó, chi phí tự lo hộ gia đình lại cao khoảng 30% tổng phí thực tế tạo gánh nặng cho hộ thu nhập thấp (Oxfam, 2017) Năm 2012, tỷ lệ nhập học tuổi bậc trung học phổ thơng 90% nhóm 20% giàu nhất, 68% nhóm 20% nghèo 81% với nhóm 20% cận nghèo (Oxfam, 2017) 1995 7,0 Hai công hội chưa đáp ứng nhu cầu, chưa khắc phục nhiều khó khăn, thiệt thịi cho nhóm xã hội yếu Năm Chênh lệch thu nhập* Bảng 1: Diễn biến bất bình đẳng thu nhập 1995-2016 2006 2010 9,2 2012 9,4 2014 9,7 Chênh lệch giàu nghèo nhìn chung tăng lên Năm 2012, tỷ lệ Palma Việt Nam 1,74, nghĩa nhóm 10% giàu có thu nhập cao gấp 1,74 lần nhóm 40% thu nhập thấp (Oxfam, 2017) Chênh lệch thu nhập nhóm 20% giàu với nhóm 20% nghèo tăng từ lần năm 1995 lên 9,7 lần năm 2014 hệ số Ghini tăng từ 0,357 năm 1995 lên 0,436 năm 2016 (Bảng 1); số HDI đạt 0,695 thấp nhiều nước ASEAN Singapore, Brunei, Malaysia, Thái Lan Indonesia (Tổng cục Thống kê, 1999; 2016) Người nghèo Việt Nam hưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế 76,6% so với mức bình quân xã hội, người giàu hưởng lợi tới 115% (Lê Hồng Thọ, 2008) 0,362 2016 đáng máy công quyền Bên cạnh đó, tình trạng làm giàu bất chính, buôn lậu, gian lận thương mại, trốn thuế… phổ biến làm gia tăng bất công xã hội (Bùi Thị Phương Thùy, 2017) thiểu số tăng từ 2,1 lần năm 2004 lên 2,3 lần năm 2014 (Oxfam, 2017) Tỷ lệ nhập học trung học phổ thông 65% nhóm người Kinh Hoa, 13,7% với nhóm dân tộc thiểu số (Oxfam, 2017) Kết khảo sát năm 2010 cho thấy 32% số người hỏi cho có bất bình đẳng dân tộc, 34,2% thừa nhận có bất bình đẳng miền xi miền núi (Hình 3) Hình 3: Thực trạng bất bình đẳng xã hội Việt Nam Đơn vị tính: % số người hỏi Nguồn: Dương Xuân Ngọc (2010) Công hộitừgiữa năm thành2004 phầnlên kinh trongNam việc Bộ; tiếp vùng cận vốn đấtBộ đaivàthuận lợi hải hơnmiền cho tộc thiểu số tăng 2,1 lần 2,3tếlần Bắcvay, Trung duyên doanh nghiệp Nhà 2017) nước, tình nghiệp tư nhân, sách ưu đãi48% thuếcủa Đông tránh năm 2014 (Oxfam, Tỷ lệtrạng nhậptrốn học thuế trungcủa họcdoanh Trung đạt 1,982 triệu VND, phổ 65% người nghiệp Kinh NamtưBộ Tỉ tiếp lệ hộnước nghèo vùng(FDI), Đông nên Namchưa Bộ thuếthông chuyển giáđối nộivới nhóm doanh vốn đầu trực ngồi thật1%, Hoa, 13,7% với nhóm dân tộc thiểu số vùng đồng sông Cửu Long 8,6% đảm bảo cạnh tranh công bằng, lành mạnh thành phần kinh tế (Bùi Thị Phương Thùy, 2017) (Oxfam, 2017) Kết khảo sát năm 2010 cho thấy vùng Trung du, miền núi phía Bắc lên đến 32% số người hỏi cho có bất bình đẳng 23% (Tổng cục Thống kê, 2014) dân tộc, 34,2% thừa nhận có bất bình Cơng hội dân nhập cư với dân có hộ đẳng miền xi miền núi (Hình 3) thị chưa thực với số lượng lao Công hội thành phần kinh tế việc tiếp cận vốn vay, đất đai thuận lợi cho doanh nghiệp Nhà nước, tình trạng trốn thuế doanh nghiệp tư nhân, sách ưu đãi thuế tránh thuế chuyển giá nội doanh nghiệp vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), nên chưa thật đảm bảo cạnh tranh công bằng, lành mạnh thành phần kinh tế (Bùi Thị Phương Thùy, 2017) động nhập cư chiếm 7,7% tổng dân số, đa số (94%) từ nông thôn thành thị, 70% tập trung khu cơng nghiệp; họ khơng có hộ khẩu, khó có hội tiếp cận dịch vụ cơng bảo trợ xã hội (Oxfam, 2017) Công hội thành thị nơng thơn cịn nhiều hạn chế Chênh lệch thu nhập thành thị so với nông thôn gấp 1,76 lần năm 2016, tỉ lệ hộ nghèo nông thôn 7,5% gấp 3,5 lần tỉ lệ hộ nghèo thành thị (Oxfam, 2017) Dân số thành thị chiếm 29,6% dân số chiếm tới 51,9% nhóm thu nhập cao (Nguyễn Trần Lâm & cộng sự, 2015 trích Oxfam, 2017) Người dân chưa có nhiều hội tham gia vào trình quản lý xã hội, việc phân phối sử dụng ngân sách Nhà nước, lĩnh vực đầu tư cơng kinh phí cho hoạt động nghiệp an sinh xã hội theo tinh thần “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Đặc biệt nông dân quy mô nhỏ, người nghèo, dân tộc thiểu số có tiếng nói, ảnh hưởng, tham gia vào định trị sở (Ofam, 2017) Sự tham gia người dân thường bị hạn chế tệ nạn quan liêu cứng nhắc, thiếu đối thoại hai chiều với người dân (Andrew Wells-Dang, Lê Kim Thái & Nguyễn Trần Lâm, 2015 trích Oxfam, 2017).Cùng với tình trạng quan liêu, tham nhũng, hối lộ máy Nhà nước làm cho nhân dân thiếu lòng tin vào trung lập, khách quan quan đội ngũ Ba cơng thủ tục cịn nhiều mặt hạn chế, người dân chưa thật tin tưởng vào cơng bằng, khách quan liêm quan công quyền đội ngũ công chức, viên chức Công hội vùng lãnh thổ chưa có tiến rõ rệt lợi ích tăng trưởng phân bổ không tạo bất bình đẳng thu nhập vùng (Nguyễn Trần Lâm, 2016 trích Oxfam, 2017) Năm 2014, mức thu nhập vùng Đông Nam Bộ cao đạt 4,125 triệu VND/người/ tháng so với vùng Trung du miền núi phía Bắc, đạt 1,613 triệu VND, 39,1% Đông Số 248 tháng 02/2018 công chức, viên chức Nhà nước Theo kết khảo sát có đến 55% người hỏi cho biết họ khơng đến quan Nhà nước để giải tranh chấp lao động họ khơng tin giải thỏa đáng (Oxfam, 2017) 3.3 Nguyên nhân thiếu sót tồn Những thiếu sót tồn nêu bị chi phối nguyên nhân khách quan như: Nền kinh tế nước ta nghèo, ngân sách thiếu hụt, tính chất phức tạp thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội trình chuyển đổi từ chế quan liêu bao cấp sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa… Nhưng, hạn chế thiếu sót chủ yếu bắt nguồn từ nguyên nhân chủ quan sau đây: Một chế thị trường phân phối nguồn lực kết làm vừa chưa tôn trọng đầy đủ lại vừa chưa kiểm soát chặt chẽ nhà nước Quá trình phân phối nguồn lực kết làm cịn chịu ảnh hưởng tính chất hành bao cấp chế, sách cũ, nên chưa thật tuân thủ theo qui luật thị trường, gây bất công, bất hợp lý phân phối nguồn lực kết sách phân phối đất đai, tín dụng, điều tiết phân phối ngân sách, qui định điều kiện kinh doanh, sách tiền lương… Mặt khác, vai trị quản lý Nhà nước việc quản lý, kiểm sốt điều tiết thị trường cịn nhiều thiếu sót, thực thi pháp luật chưa nghiêm, tham nhũng làm sai lệch công lý, thái độ quan liêu cửa quyền xa rời thực tế đội ngũ cán công chức Hai sách đầu tư phát triển sách an sinh xã hội chưa đáp ứng nhu cầu đem lại công hội cho nhóm xã hội yếu Các sách đầu tư phát triển sách an sinh xã hội dàn đều, thiếu tập trung, đồng bộ, có số lượng (đến 16 chương trình mục tiêu quốc gia) thiếu thực chất ngân sách hạn chế, mức hỗ trợ chưa thỏa đáng, cách hỗ trợ chưa phù hợp Đáng ý sách “xã hội hóa” dịch vụ công, lĩnh vực giáo dục y tế cịn nửa vời mức thu phí thấp; Nhà nước phải bù chi cho y tế giáo dục lên đến 20,19% ngân sách (Tổng cục Thống kê, 2014), bù cho người giàu, đến mức Nhà nước khơng cịn tiền để đầu tư phát triển Trong đó, sở vật chất y tế, giáo dục lại thiếu thốn chưa đáp ứng nhu cầu, người dân phải tự trả thêm chi phí thực tế (30-48%), cịn người nghèo, cận nghèo đối tượng sách khác chưa Nhà nước hỗ trợ trực tiếp thỏa đáng nên làm giảm hội chữa bệnh, học tập họ Ba đổi trị cịn chậm, chưa có nhiều đột phá có mặt chưa đồng với đổi kinh tế, chưa đủ mức cần thiết để mang lại lòng tin người dân công xã hội Yếu tố cốt lõi mục tiêu đổi trị phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, việc thực dân chủ Đảng xã hội nhiều hạn chế, dân chủ chưa phát huy đầy đủ cịn mang tính hình thức thực “dân chủ sở” Trong đó, phản biện áp lực xã hội từ báo chí đồn Hình 4: Mức minh bạch hành Việt Nam Đơn vị tính: từ đến Nguồn: Oxfam (2017) Khuyến nghị số sách 4.1 Chính sách nhằm phát huy vai trị thực cơng xã hội thể chế thị trường Số 248 tháng 02/2018 Nhà nước cần định vị lại mối quan hệ Nhà nước, thị trường sở dịch vụ công, doanh nghiệp thể xã hội chưa phát huy mức Hệ thống pháp luật thiếu đồng hiệu lực; kỷ cương, kỷ luật chưa nghiêm Nền hành chưa minh bạch (Hình 4), cồng kềnh, thủ tục rườm rà, phản hồi chậm tham nhũng nên chưa nghiêm túc hiệu lực Sự suy thoái đạo đức, lối sống, tham nhũng, “lợi ích nhóm” phận cán bộ, Đảng viên có chức, có quyền; kỷ luật nội lỏng lẻo Những hạn chế vừa thiếu hồn thiện hệ thống trị vừa biểu thiếu công thủ tục chưa tạo lập niềm tin vào công xã hội khuyến khích đầu tư, cho vay vốn vào nơng nghiệp, nông thôn, vùng nghèo, vùng sâu vùng xa, miền núi, vùng dân tộc thiểu số; đẩy mạnh sách “xã hội hóa” dịch vụ cơng; phát huy quyền tự chủ sở giáo dục, y tế dịch vụ công khác theo nguyên tắc phi lợi nhuận đảm bảo mức phí đủ trang trải chi phí Trên sở đó, Nhà nước có nguồn ngân sách để hỗ trợ tài trực tiếp cho người nghèo, cận nghèo đối tượng sách xã hội khác 4.3 Chính sách nhằm thực đổi trị đồng với đổi kinh tế, mang lại niềm tin vào công cho người dân Khuyến nghị số sách 4.1 Chính sách nhằm phát huy vai trị thực cơng xã hội thể chế thị trường Nhà nước cần đổi tổ chức phương thức hoạt động hệ thống trị, tiếp tục thể chế hóa, cụ thể hóa mối quan hệ “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”, thực có hiệu “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” cách thực chất Đổi phương thức tuyển chọn, bổ nhiệm cán để ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng chạy chức, chạy tuổi, chạy cấp; ngăn chặn “cục bộ, bè phái”, “lợi ích nhóm” Giảm biên chế để nâng lương đủ sống cho công chức, viên chức, tiến tới thực không Singapore: “không cần tham nhũng, tham nhũng, không dám tham nhũng” Đổi nội dung, phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân, tạo điều kiện để đoàn thể nhân dân giám sát phản biện xã hội để thực đại diện cho lợi ích nhân dân, có qui chế cho Cơng đồn tổ chức thương lượng để xây dựng thỏa ước lao động tập thể với chủ sử dụng lao động thực quyền đình cơng để bảo vệ lợi ích người lao động Tịa án tăng cường xét xử công nâng cao hiệu lực thi hành án tranh chấp lao động để bảo vệ quyền lợi người lao động chủ sử dụng lao động Nhà nước cần định vị lại mối quan hệ Nhà nước, thị trường sở dịch vụ cơng, doanh nghiệp Theo đó, Nhà nước làm chức “kiến tạo phát triển”, thực ổn định kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện để thị trường thực chức phân bổ nguồn lực kết quả, Nhà nước can thiệp cần thiết Nhà nước cần đổi sách đất đai để tạo điều kiện tích tụ ruộng đất cho tổ chức cá nhân có lực sản xuất, hạn chế bớt điều kiện kinh doanh để giảm bớt thiếu công đầu tư sản xuất kinh doanh 4.2 Chính sách nhằm thực vai trị quản lý điều tiết Nhà nước thị trường để đảm bảo công xã hội Nhà nước cần bước nâng cao mức lương cho người ăn lương, lương khu vực Nhà nước phải gắn với hiệu cơng việc Nhà nước thực sách thuế tín dụng cơng thành phần kinh tế, chống thất thu thuế, trốn thuế, né thuế trách nhiệm bảo vệ môi trường nhằm đảm bảo cạnh tranh công doanh nghiệp Nhà nước thực sách an sinh xã hội, giảm nghèo Theo ưu tiên thực đầu tư cơng Tài liệu tham khảo Bảo Anh (2014), ‘Đã cấp 41 triệu “sổ đỏ” nước’, vneconomy.vn, truy cập lần cuối ngày tháng năm 2017, từ Bùi Thị Phương Thùy (2017), ‘Thực công xã hội với việc phát triển người Việt Nam nay’, Luận án tiến sỹ, Học Viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Dương Xuân Ngọc (2010), ‘Quan hệ đổi kinh tế với đổi trị Việt Nam’, thongtin khcn daklak, truy cập lần cuối ngày 15 tháng năm 2016, từ Đỗ Duy Đại (2010), ‘Định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường xét góc độ công xã hội’, tailieu vn, truy cập lần cuối ngày 20 tháng 08 năm 2017, từ Số 248 tháng 02/2018 10 Đỗ Huy (2009), ‘Công xã hội Việt Nam: nhận diện giải pháp thực hiện’, tailieu.vn, truy cập lần cuối ngày tháng năm 2017, từ Francisco, H.G., Peragine, Vito (2015), ‘Equality of Opportunity: Theory and Evidence’, IZA Discussion Papers No 8994, Institute of Labor Economics Hồng Châu (2016), ‘Nhiều sách vùng dân tộc thiểu số miền núi’, baocongthuong, truy cập lần cuối ngày 06 tháng 08 năm 2017, từ Lê Hồng Thọ (2008), Người nghèo đâu, đâu ?, vietsciences.free.fr, truy cập lần cuối ngày 06 tháng 08 năm 2017, từ Nguyễn Kiến Giang (2010), ‘Suy nghĩ công băng xã hội Việt Nam nay’, tailieu.vn, truy cập lần cuối ngày tháng năm 2017, từ Nguyễn Tấn Hùng (2008), ‘Thực công xã hội Việt Nam nay, mâu thuẫn phương pháp giải quyết’, tailieu.vn, truy cập lần cuối ngày tháng năm 2017, từ Nguyễn Thị Nga (2006), ‘Quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội nước ta quan điểm Đảng’, tailieu.vn, truy cập lần cuối 10 tháng năm 2017, từ Oxfam (2017), Thu hẹp khoảng cách giảm bất bình đẳng Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu sách, Hà Nội Phạm Vũ (2013), ‘Bảo đảm cơng xã hội phát triển bền vững’, tailieu.vn, truy cập lần cuối ngày 18 tháng năm 2017, từ Tổ chức lao động quốc tế (2014), ‘Thơng cáo báo chí ngày 21 tháng năm 2014’, ilo.org, truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2017, từ Tổng cục thống kê (1999), ‘Y tế, văn hóa, đời sống’, gso.gov.vn, truy cập lần cuối ngày tháng năm 2017, từ Tổng cục thống kê (2014), ‘Y tế,văn hóa, đời sống’, gso.gov.vn, truy cập lần cuối ngày tháng năm 2017, từ Tổng cục thống kê (2016), ‘Y tế,văn hóa, đời sống’, gso.gov.vn, truy cập lần cuối ngày 15 tháng năm 2017, từ Tyler, T.R (2000), ‘Social justice: Outcome and procedure’, International journal of psychology, 35(2), 117-125 Vũ Quốc Tuấn (2008), ‘Công xã hội’, thesaigontimes, truy cập lần cuối ngày tháng năm 2017, từ Xuân Sinh (2017), ‘Xây dựng nông thôn trở thành vùng đáng sống’, dantri.com.vn, truy cập lần cuối ngày tháng năm 2017, từ Số 248 tháng 02/2018 View publication stats 11

Ngày đăng: 03/01/2024, 20:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w