TIỂU LUẬN TRIẾT học PHÉP BIỆN CHỨNG về mối LIÊN hệ PHỔ BIẾN và vận DỤNG PHÂN TÍCH mối LIÊN hệ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH tế với CÔNG BẰNG xã hội

15 27 0
TIỂU LUẬN TRIẾT học PHÉP BIỆN CHỨNG về mối LIÊN hệ PHỔ BIẾN và vận DỤNG PHÂN TÍCH mối LIÊN hệ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH tế với CÔNG BẰNG xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA: LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ .000 TIỄU LUẬN TRIẾT HỌC PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ VẬN DỤNG PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI Sinh viên thực : Nguyễn Tuấn Anh :2111210602 Mã sinh viên Hà Nội, 2021 Số thứ tự : 07 Lớp tín : TRI114.4 Giáo viên hướng dẫn : TS Đào Thị Trang MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 Phép biện chứng mối liên hệ phổ biến Phép biện chứng Nguyên lí mối liên hệ phổ biến a Khái niệm .4 b Các tính chất mối liên hệ phổ biến Ý nghĩa phương pháp luận mối liên hệ phổ biến a Quan điểm toàn diện b Quan điểm lịch sử - cụ thể II Mối liên hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Khái quát a Tăng trưởng kinh tế .7 b Công xã hội c Mối liên hệ phát triển kinh tế với công xã hội .7 Hiện trạng tăng trưởng kinh tế công xã hội Hậu 10 Giải pháp 11 KẾT LUẬN 13 THAM KHẢO .14 LỜI MỞ ĐẦU Trong giới này, vật có mn hình vạn trạng khác nhau; sư vật, tượng xảy sống mang tính đa dạng, phong phú; nhưng, chúng có điểm chung định: dạng tồn cụ thể giới vật chất Chúng tồn song hành với sống, không độc lập, tách rời; mà có mối liên hệ, tương tác chặt chẽ với Chính vậy, ta nói tăng trưởng kinh tế cơng xã hội có mối liên hệ mật thiết với Phát triển điều thiếu xã hội nào, việc phát triển kinh tế, mặt tích cực, khiến cho sống nhân dân cải thiện, nâng cao nhiều; nhiên, xét đến mặt tiêu cực, sụ phát triển kinh tế vơ hình trung tạo nên cân người với người xã hội mà khoảng cách tầng lớp giàu nghèo trở nên lớn; cách người ta đối xử với người giàu người nghèo vô khác biệt Trong đó, dù giàu hay nghèo, người, người yếu tố mật thiết tạo nên phát triển kinh tế cần đối xử, hưởng lợi ích từ phát triển Do vậy, cơng xã hội điều vô cần thiết đắn Để giải vấn đề xuất phát từ thực tế nêu trên, việc sử dụng triết học Mác - Lênin với phép biện chứng mối liên hệ phổ biến sở lí luận đắn xác Do đó, tơi đinh lựa chọn đề tài: “Phép biện chứng mối liên hệ phổ biến vận dụng phân tích mơi liên hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội” để nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này, tơi hi vọng tìm nhìn khái quát mối liên hệ bình đẳng xã hội với cách mạng xây dựng kinh tế; nhờ đó, góp phần cơng sức nhỏ để tìm phương hướng, giải pháp thiết thực nhằm phát triển kinh tế cách hiệu đồng thời trì cơng xã hội NỘI DUNG I Phép biện chứng mối liên hệ phổ biến Phép biện chứng Biện chứng khái niệm dung để phương pháp xem xét vật, tượng phản ánh chúng tư tưởng mối quan hệ qua lại lẫn chúng, ràng buộc, vận động, phát triển suy vong chúng Biện chứng gồm hai loại: biện chứng khách quan biện chứng chủ quan Nếu biện chứng khách quan biện chứng vật, tượng giới vật chất khách quan biện chứng chủ quan lại phản ảnh thực khách quan vào ý thức, đầu óc người Phép biện chứng phương thức khái quát mối liên hệ phổ biến qui luật chung trình vận động, chuyển hóa, tương tác, phát triển vật, tượng đời sống xã hội tư duy, qua trở thành cơng cụ hữu hiệu giúp ích cho trình nhận thức thực tiễn Trong trình phát triển mình, phép biện chứng có trải qua ba giai đoạn: phép biện chứng tự phát cổ đại, phép biện chứng tâm phép biện chứng vật Phương pháp biện chứng vật kết việc kế thừa có chọn lọc tinh hoa nhà biện chứng trước, cụ thể Hêghen Mác Ăngghen Họ gạt bỏ tính tâm, tính thần bí tinh túy Đồng thời, C Mác Ph Ăngghen chịu ảnh hưởng từ chủ nghĩa vật Phoiơbắc, họ khắc phục tính siêu hình cứng nhắc dựa thành khoa học đương thời Ở phương pháp biện chứng vật, ta nhận thống giới quan vật phương pháp biện chứng Chưa hết, phương pháp biện chứng vật kế thừa từ thành nhiều nhà biện chứng trước nên trình bày sở vật, tảng vững khoa học tự nhiên; đó, phản ánh xác liện hệ, vận động, phát triển tự nhiên, xã hội tư Và qua đó, khắc phục hạn chế phép biện chứng tự phát thời cổ đại thiếu sót phép biện chứng tâm khách quan thời cận đại Phép biện chứng vật trở thành học thuyết thực khoa học, phương pháp luận đỉnh cao, hữu ích giúp nhận thức cải tạo giới Nguyên lí mối liên hệ phổ biến a Khái niệm Mối liên hệ thuật ngữ mối ràng buộc tương hỗ, qui định ảnh hưởng lẫn yếu tố, phận đối tượng đối tượng với Mối liên hệ phổ biến thuật ngữ dùng để tính phổ biến mối liên hệ vật, tượng giới (bao gồm tự nhiên, xã hội tư duy), khơng chừa vật, tượng hay lĩnh vực Không vậy, phạm vi mối liên hệ phổ biến mở rộng sang liên hệ đối tượng tinh thần chúng với đối tượng vật chất sinh chúng Cơ sở mối liên hệ phổ biến tính thống vật chất giới Mối liên hệ phổ biến có vơ số mức độ phạm vi, phép biện chứng vật với tư cách khoa học triết học nghiên cứu mối liên hệ phổ biến nhất, lấy làm tiền đề cho việc nghiên cứu mối quan hệ cụ thể kể đến như: chung - riêng, chất - tượng hay nguyên nhân - kết Lấy ví dụ, mối liên hệ cung cầu mối liên hệ phổ biến, tức mối liên hệ chung, mối liên hệ thể cụ thể lại khác nhau, có tính chất đặc thù tùy theo loại thị trường hàng hóa hay thời điểm cụ thể Khi nghiên cứu sâu vào loại thị trường hàng hóa, khơng thể bỏ qua chất riêng, chất đặc thù Nhưng cho dù khác nào, chúng tuân theo nguyên tắc chung mối quan hệ cung - cầu b Các tính chất mối liên hệ phổ biến Theo quan điểm nhà vật biện chứng, mối liên hệ gồm ba tính chất là: tính khách quan, tính phổ biến tính đa dạng, phong phú Thế giới thể thống mà vật, tượng có liên hệ, tác động, tương tác qua lại lẫn Các mối liên hệ, tác động yếu tố biểu cho tính khách quan Sự quy định, tương tác với làm chuyển hóa lẫn vốn có, chất vật, tượng tồn cách độc lập khơng phụ thuộc vào ý chí người, người cảm nhận vật thơng qua mối liên hộ vốn có vận dụng mối liên hệ vào hoạt động thực tiễn Tính phổ biến mối liên hệ phản ảnh chỗ: tự nhiên, xã hội tư duy, vật, tượng không tồn cách độc lập mà rang buộc lẫn nhau, tác động qua lại ảnh hưởng lẫn trình vận động, phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Mọi vật, tượng nằm hệ thống, chúng có mối liên hệ với nhau, khơng vật, tượng nằm ngồi hệ thống Ví dụ, mơi trường Trái Đất, người sinh sống, tồn phát triển nhờ việc khai thác, tác động vào giới tự nhiên; mặt khác, giới tự nhiên với vai trò nơi sống người, tác động lên cọn người: người khai thác thiên nhiên đà thiên nhiên trả lại giông tố, lũ lụt đe dọa trực tiếp đến tuổi thọ người Quan điểm biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin tính đa dạng, phong phú mối liên hệ thể qua: vật, tượng khác tồn mối liên hệ cụ thể khác nhau, mang vai trò khác phát triền Chưa hết, mối liên hệ định điều kiện cụ thể khác nhau, thời điểm khác trình vận động, phát triển vật, tượng mối liên hệ có vai trị tính chất khác biệt Theo nghiên cứu, mối liên hệ có loại sau: mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bên ngoài; mối liên hệ chủ yếu - thứ yếu, mối liên hệ trực tiếp - gián tiếp, mối liên hệ chất - không chất, mối liên hệ tất yếu - ngẫu nhiên Ý nghĩa phương pháp luận mối liên hệ phổ biến Từ việc nghiên cứu nguyên lí mối liên hệ phổ biến, rút ý nghĩa phương pháp luận sau: a Quan điểm toàn diện Đối với quan điểm biện chứng, vật, tượng, q trình giới khơng tồn riêng lẻ, độc lập mà chúng có tác động qua lại, có qui định, chuyển hóa lẫn Đây đặc điểm vốn có giới khách quan, đa dạng mang tính phổ biến Do đó, để nhận thức chất vật, tượng người phải tơn trọng quan điểm tồn diện, chống cách xem xét phiến diện, chiết trung ngụy biện Quan điểm toàn diện địi hỏi người phải có nhận thức vật mối liên hệ yếu tố, mặt phận vật tương tác qua lại vật vật khác Khơng vậy, cần phải biết phân loại mối quan hệ, xem xét có trọng tâm, trọng điểm làm bật đặc tính vật, tượng Chưa hết, quan điểm toàn diện đòi hỏi ta sau rút mối liên hệ chất vật, ta lại cần đặt mối liên hệ tổng mối liên hệ vật xem xét cụ thể giai đoạn lịch sử cụ thể, rõ ràng b Quan điểm lịch sử - cụ thể Bởi tính chất mối liên hệ phổ biến tính đa dạng, phong phú nên vật, tượng đặt không gian, thời gian khác mối liên hệ biểu cách khác Chính vậy, hoạt động thực tiễn mình, người phải tôn trọng quan điểm lịch sử - cụ thể Đối với quan điểm này, địi hỏi đánh giá, xử lí vật, tượng thực tiễn khơng bỏ qua điều kiện, hồn cảnh lịch sử - cụ thể vật, tượng sinh ra, tồn tại, phát triển nào? Với vật, tượng đặt hồn cảnh khác có đặc điểm khác nhau, vậy, cần phải dùng biện pháp khác để xử lí hiệu đắn II Mối liên hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Khái quát a Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng quốc dân (GNP) qui mô sản lượng quốc gia tính bình qn đầu người (PCI) thời gian định Tăng trưởng kinh tế thể thay đồi lượng kinh tế Thế nhưng, bất bình đẳng kinh tế tồn số nơi giới: người dân phải sống điều kiện túng quẫn, khó khăn, nghèo khổ dù thu nhập bình qn đầu người cao Tốc độ tăng trưởng kinh tế tính theo đơn vị %, tính cách lấy chênh lệch quy mô kinh tế so với qui mô kinh tế kỳ trước chia cho qui mô kinh tế kì trước b Cơng xã h ội Khác với khái niệm tăng trưởng kinh tế thừa nhận thống nhất, khái niệm công xã hội nhiều ý kiến tranh luận cách họ diễn giải khái niệm khác Có nơi cho cơng xã hội "cơng hội cho người” Có chỗ lại nói cơng xã hội cơng quan hệ “giữa cá nhân xã hội, cá nhân cống hiến, hưởng thụ; quyền lợi, nghĩa vụ” Lại có người khác nhấn mạnh công xã hội: “là giá trị định hướng cho quan hệ thành viên cộng đồng vật chất tinh thần” Thế nhưng, lại, điều mà công xã hội ln hướng đến thành viên có thực đầy đủ nghĩa vụ thân phù hợp với giá trị xã hội để khuyến khích tối đa khả đóng góp hạn chế tối thiểu khả gây hại cá nhân cho xã hội dài hạn c Mối liên hệ phát triển kinh tế với cơng xã hội Có điều rõ ràng là: Tăng trưởng kinh tế công xã hội hai yếu tố cần thiết trình phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện vật chất để thực công xã hội Ngược lại, công xã hội tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Công xã hội tồn khách quan, độc lập, nhứng việc thi hành, thực công xã hội lại người điều khiển, chi phối Tăng trưởng kinh tế vậy, sỉnh ra, tồn phát triển phụ thuộc vào người, ngun nên tồn cách chủ quan Mối quan hệ tăng trường kinh tế công xã hội thể rõ ràng rằng: Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện vật chất để người thực cơng xã hội Khơng có tăng trưởng kinh tế khơng có cải để thực công xã hội phân phối, tăng thêm thu nhập, cải thiện phúc lợi giảm nghèo Ngược lại, công xã hội thúc đẩy người, cho người động lực để tạo tăng trưởng kinh tế Ví dụ, việc phân chia tiền công, khối lượng làm việc công nguồn lực lao động, cụ thể người tự tạo động lực để thu hút thúc đẩy công nhân làm việc hiệu quả, bước tạo tăng trưởng kinh tế Hiện trạng tăng trưởng kinh tế cơng xã hội Để quốc gia thể vươn lên giới phát triển sôi động việc phát triển nhanh bền vững điều tất yếu Công xã hội có quan hệ mật thiết với phát triển bền vững xác định sở đóng góp tối đa gây hại tối thiểu thành viên xã hội Sau hai thập kỷ đổi mới, kinh tế Việt Nam với tốc độ tăng trưởng ấn tượng đưa đời sống xã hội nhân dân lên vị trí So với 177 quốc gia vùng kinh tế giới, GDP/đầu người Việt Nam đạt thứ hạng 122, số xã hội quan trọng vị trí cao: HDI thứ 105; tuổi thọ đạt hạng 56 trình độ học vấn đứng thứ 57 Số liệu Tổng cục Thống kê (GSO) cho thấy hai thập kỷ vừa qua, khoảng cách giàu - nghèo Việt Nam có giãn rộng Nguyên cớ việc xuất phát điểm từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, việc phân phối vật mang tính bình quân, để chuyển sang chế thị trường, chênh lệch giàu - nghèo tăng tất yếu Chênh lệch giàu - nghèo mức lần Đây coi khoảng chênh lệch thấp giới cịn khoảng có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng Bên cạnh số dấu hiệu khả quan nên trên, dấu hiệu ảnh hưởng tiêu cực bắt đầu xuất Điểm bật hai thập kỷ phát triển vừa qua, có tình trạng số người nghèo lại trở nên nghèo Cụ thể là, theo UNDP nhận định, người nghèo Việt Nam hưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế 76,6% so với mức bình quân xã hội, người giàu hưởng lợi tới 115%, hay theo bảng khảo sát thu nhập dân chúng từ 1995-2004, nhóm dân giàu tăng gấp 2,28 lần quãng thời gian 10 năm thời gian nhóm nghèo tăng 1,91 lần Hay theo số liệu nghèo đói bất bình đẳng qua nghiên cứu Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn công bố cho thấy nơi mà chênh lệch giàu - nghèo hữu rõ tập trung chủ yếu ba khu vực Tây Bắc, Đông Bắc Tây Nguyên Theo UNDP nhận định, người nghèo Việt Nam hưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế 76,6% so với mức bình quân xã hội, lợi ích người giàu hưởng lại lên tới số 115% Sự đầu tư hưởng thụ giáo dục, sức khỏe dịch vụ khác ngày nghiêng phía người có nhiều tiền sống thành thị, tiêu cực lại đổ dồn phía người ngheo, nơng dân nghèo Bên cạnh đó, thu nhập bình qn đầu người nước ta cịn thấp, đến năm năm 2018 đạt 2.600 USD (bằng 1/3 Trung Quốc 1/4 Malaysia) Thu ngân sách nhà nước không đủ chi: tỷ trọng bình quân GDP giai đoạn 2011-2015 thu 22,3%/năm, chi 29,4%/năm; đến năm 2018 thu 25,7% chi tới 27,4%, quy mô thu ngân sách lại có xu hướng giảm Nguồn ngân sách chủ yếu phải dành cho chi thường xuyên trả nợ, chi đầu tư phát triển thấp, khoảng 20% tổng dự toán chi ngân sách nhà nước năm Chưa hết, việc phát triển kinh tế yêu cầu yếu tố môi trường số Việc tác đơng đến mơi trường cách tiêu cực vơ hình trung ảnh hưởng trực tiếp đến nhóm người nghèo Lấy ví dụ tượng ô nhiễm nhà máy; ô nhiễm thủ phạm góp phần tăng tỷ lệ đói nghèo tiêu hao khả lao động nhiều lao động gia đình ngun nhân trực tiếp làm chết trồng, vật nuôi bà nông dân, thứ làm mang lại cơm áo gạo tiền cho họ gia đình 3 Hậu Hậu để lại số, thông tin thực đáng quan ngại, dấu hiệu việc đến lúc chấn chỉnh, khắc phục vấn đề thiếu công xã hội Một đất nước, quốc gia muốn phát triển nhanh bền vững việc tăng trưởng kinh tế phải đôi với công xã hội Thiếu công phát sinh hệ tiêu cực từ phía đối tượng lợi nhiều, từ ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển, tăng trưởng kinh tế đất nước nói riêng đất nước nói chung Đối với đất nước ta, việc cơng xã hội chưa thể đôi với tăng trưởng kinh tế đem lại hậu vơ nghiêm trọng Thứ đáng lo ngại yếu tố ảnh hưởng tới nhóm nghèo, khiến cho họ nghèo nghèo chưa để ý đến ngăn ngừa thỏa cách thỏa đáng Nổi bật yếu tố ảnh hưởng ô nhiễm môi trường gánh nặng người dân chi trả dịch vụ y tế, giáo dục Người nghèo ngày trở nên khốn khó kinh tế phát triển không bền vững, môi trường khơng trọng Điều đáng nói người gây nhiễm mơi trường khơng bắt buộc trả việc bảo vệ môi trường tác hại gây người nghèo, tầng lớp thấp cổ bé họng chắn tránh Những ảnh hưởng sức khỏe, bệnh nguy hiểm chi phí khám chữa bệnh tăng làm cho người nghèo trở nên nghèo hộ cận nghèo tái nghèo trở lại Khơng vậy, sách xã hội chưa đem lại kết mong đợi khiến hộ nghèo chí cịn phải chịu thiệt nhiều Hệ phản ánh rõ qua số lượng học sinh phổ thông vùng sâu, vùng xa bỏ học thời gian qua Theo Báo Tuổi trẻ ngày 7/3/2008 cho biết: từ tháng đến tháng 12/2007 có tới 114.000 học sinh nước bỏ học Đây dấu hiệu bất thường tượng chưa có dấu hiệu dừng lại Năm học 2004 - 2005, tồn quốc có tỉ lệ học sinh lưu ban 0,89%; bỏ học 2,25% Tại vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, tỉ lệ học sinh lưu ban 0,84% bỏ học 5,86% Năm học 2005 - 2006, vùng Tây Bắc, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, tỉ lệ học sinh bỏ học cao, lên đến 11% Theo nhận định Bộ Giáo dục Đào tạo, tình trạng học sinh bỏ học nhiều trường, lớp xa nhà, lại khó khăn, thời tiết khắc nghiệt, hồn cảnh gia đình nghèo túng, tiền lương bố mẹ làm không đủ để trang trải nên trẻ em phải nghỉ học giúp đỡ gia đình kiếm sống từ sớm Ngồi hậu diễn ra, khơng cân cơng xã hội sớm thì, cịn nhiều hậu đáng gờm khác xảy đến, chẳng hạn: nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội, nhóm nghèo đứng lên đấu tranh ; gây ô nhiễm môi trường cạn kiệt nguồn tài nguyên, nhóm giàu ưu dẫn đến tham nhũng, làm giàu bất dẫn đến khủng hoảng xã hội Giải pháp Công xã hội có quan hệ mật thiết với phát triển nhanh bền vững Công thực khuyến khích khả đóng góp đến mức tối đa hạn chế đến mức tối thiểu khả gây hại cá nhân xã hội Chính vậy, trạng, hậu nêu cần nghĩ giải pháp cách kịp thời Một số giải pháp đưa vấn đề trên: > Bộ phận người nghèo khổ, thất học phải chăm sóc, bảo vệ với ý nghĩa ni dưỡng trì thỏa đáng phần nhân lực hữu dụng xã hội, đồng thời ngăn ngừa sớm tệ nạn gánh nặng xã hội tương lai > Tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển cách bình đẳng, có điều kiện phát triển nhau, pháp luật thừa nhận, bảo vệ > Xây dựng hệ thống sách thực hiệu quả, đòn bẩy cho phát triển, đủ sức để tạo điều kiện cho công dân đóng góp, cống hiến sức mạnh, lực, trí tuệ cho phát triển đất nước > Kiên trì thực sách xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo đôi với việc đấu tranh chống lại làm giàu phi pháp > Thực sách quán phát triển kinh tế nhiều thành phần gắn với chế độ phân phối đa dạng, đa hình thức, phù hợp với lực đóng góp; mức đóng góp vốn, tài sản, trí tuệ mức hiệu lao động > Trợ cấp cho an sinh xã hội tăng cường, ngân sách nhà nước giữ vai trò thiết yếu phát huy tham gia đóng góp doanh nghiệp, người dân cộng đồng xã hội thực sách ưu đãi người có cơng với cách mạng > Thực an sinh xã hội; chương trình tín dụng ưu dãi góp phần thực hóa quan điểm lấy người trung tâm không bị bỏ lại phía sau q trình phát triển > Hệ thống dịch vụ xã hội bản, thiết yếu trọng đầu tư, phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận thụ hưởng, thể việc phổ cập giáo dục; chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn KẾT LUẬN Từ vấn đề nghiên cứu trên, phần hiểu nguy cấp, khẩn thiết vấn đề cân tăng trưởng kinh tế giữ công xã hội, qua có nhìn đắn tìm hành động xác, phù hợp để điều chỉnh kinh tế hướng nhằm hướng tới phát triển bền vững sau Đồng thời, hướng phải xuất phát từ mối liên hệ thống tăng trưởng kinh tế đảm bảo cơng xã hội Gìn giữ, trì cơng xã hội khơng để đảm bảo lợi ích, quyền lợi cho người, cho thân cống hiến, bỏ cho xã hội này, mà để tạo nên tăng trưởng lành mạnh, hiệu kinh tế, qua gây dựng nên tương lai tương sáng, tốt đẹp cho đất nước, cho hệ em sau Đất nước Việt Nam đường đổi mới, đại hóa đất nước với kinh tế thị trường theo hướng xã hội chủ nghĩa Chúng ta phải mục tiêu bản, thiết yếu phát triển xã hội phát triển để cải thiện nâng cao chất lượng sống nhân dân, phát triển dân, sống ấm no, phồn vinh Đây vấn đề đóng vai trị vơ quan trọng cơng đại hóa, đổi đất nước đó, dù hay sau Đồng thời, việc phát triển xã hội muốn thành công, muốn đáp ứng với mục đích đề người, dân cần phải kèm với cơng xã hội Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện vật chất để thực công xã hội, công xã hội động lực để phát triển ổn định lâu dài THAM KHAO Giáo trình Triết học Mác - Leenin (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận trị) TS Bùi Đại Dũng, ThS Phạm Thu Hương, Tăng trưởng kinh tế công xã hội, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 25 (2009) 82-91 TS Nguyễn Thắng, TS Lê Kim Sa, Đầu tư công xã hội Cơng xã hội (Social equality) gì? Ý nghĩa (vietnambiz.vn) Lý luận C.Mác mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội vấn đề đặt nước ta (lyluanchinhtri.vn) Phát triển kinh tế đôi với tiến công xã hội (lyluanchinhtrivatruyenthong.vn) Phát triển kinh tế đôi với tiến cơng xã hội - Tạp chí Cộng sản (tapchicongsan.org.vn) ... thực tế nêu trên, việc sử dụng triết học Mác - Lênin với phép biện chứng mối liên hệ phổ biến sở lí luận đắn xác Do đó, tơi đinh lựa chọn đề tài: ? ?Phép biện chứng mối liên hệ phổ biến vận dụng phân. .. nhân cho xã hội dài hạn c Mối liên hệ phát triển kinh tế với cơng xã hội Có điều rõ ràng là: Tăng trưởng kinh tế công xã hội hai yếu tố cần thiết trình phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế tạo... .3 Phép biện chứng mối liên hệ phổ biến Phép biện chứng Nguyên lí mối liên hệ phổ biến a Khái niệm .4 b Các tính chất mối liên hệ phổ biến Ý

Ngày đăng: 12/01/2022, 00:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan