TIỂU LUẬN TRIẾT học PHÉP BIỆN CHỨNG về mối LIÊN hệ PHỔ BIẾN và vận DỤNG PHÂN TÍCH mối LIÊN hệ GIỮA xây DỰNG nền KINH tế độc lập tự CHỦ với CHỦ ĐỘNG hội NHẬP KINH tế QUỐC tế
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
208,22 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA: LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ … o0o… TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ VẬN DỤNG PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Sinh viên thực : Phạm Khánh Huyền Mã sinh viên : 2112530022 Số thứ tự : 20 Lớp tín : TRIE114CLC.5 Giảng viên hướng dẫn: TS Đào Thị Trang Hà Nội, 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA: LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ … o0o… TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ VẬN DỤNG PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Sinh viên thực : Phạm Khánh Huyền Mã sinh viên : 2112530022 Số thứ tự : 20 Lớp tín : TRIE114CLC.5 Giảng viên hướng dẫn: TS Đào Thị Trang Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Phép biện chứng mối liên hệ phổ biến Phép biện chứng Nguyên lí mối liên hệ phổ biến 3 Ý nghĩa phương pháp luận II Vận dụng phân tích mối liên hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Hội nhập kinh tế quốc tế .7 Mối quan hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế Sự vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến cách sáng tạo đảng Nhà nước ta việc kết hợp trình xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế .10 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 LỜI MỞ ĐẦU Tồn cầu hố kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu khách quan tất yếu tất nước giới, không kể nước phát triển hay phát triển, nước giàu hay nghèo Trong xu quốc gia có chiến lược, sách, biện pháp cơng cụ quản lí hợp lí mang lại lợi ích, phát triển kinh tế cho quốc gia đó, ngược lại mang lại kết xấu Để tranh thủ nguồn lực từ bên đặc biệt nguồn vốn, tiến khoa học cơng nghệ địi hỏi nước phải có mở cửa, giao lưu, bn bán hợp tác với nước giới mà đặc biệt nước tư phát triển Tuy song song với việc hội nhập kinh tế quốc tế cần phải có thống nhận thức việc giữ độc lập tự chủ trình hội nhập Đây mối lo ngại lớn với nước giới đặc biệt nước phát triển Nhận biết xu thời đại Đảng Nhà nước ta đề phương hướng chủ động tham gia hội nhập vào kinh tế quốc tế chuẩn bị gia nhập vào tổ chức thương mại, hiệp định thương mại tự Tuy nhiên bên cạnh Đảng Nhà nước ta nhận rõ mặt tích cực mặt tiêu cực trình hội nhập kinh tế quốc tế đưa biện pháp khắc phục mặt tiêu cực phải kết hợp hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Để tìm hiểu rõ cập nhật thời đại phương hướng xây dựng đổi đất nước ta, vận dụng triết học Mác – Lê-nin với phép biện chứng mối liên hệ phổ biến sở lí luận xác đáng đắn Chính vậy, tơi định chọn đề tài: "Phép biện chứng mối liên hệ phố biến vận dụng phân tích mối liên hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế" để nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này, tơi mong muốn tìm hiểu vận dụng sáng tạo Đảng Nhà nước nghiệp xây dựng đổi đất nước; đồng thời qua đó, đóng góp phần nhỏ vào công xây dựng đất nước ngày giàu mạnh NỘI DUNG I Phép biện chứng mối liên hệ phổ biến Phép biện chứng Biện chứng phương pháp xem xét vật phản ánh chúng tư tưởng, mối quan hệ qua lại lẫn chứng, ràng buộc, vận động, phát sinh tiêu vong chúng Phép biện chứng học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng giới thành nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xác định phương pháp luận khoa học Biện chứng bao gồm: biện chứng khách quan biện chứng chủ quan Biện chứng khách quan khái niệm dùng để biện chứng thân giới tồn khách quan, độc lập với ý thức người Biện chứng chủ quan khái niệm dùng để biện chứng thống lơgíc (biện chứng), phép biện chứng lý luận nhận thức, tư biện chứng biện chứng q trình phản ánh thực khách quan vào óc người Về đặc điểm, phép biện chứng vật hình thành từ thống hữu giới quan vật phương pháp luận biện chứng; lý luận nhận thức lơgíc biện chứng; nguyên lý, quy luật, phạm trù phép biện chứng luận giải sở khoa học chứng minh toàn phát triển khoa học tự nhiên trước Về vai trò, phép biện chứng vật kế thừa phát triển phép biện chứng từ tự phát đến tự giác, tạo chức phương pháp luận chung nhất, giúp định hướng việc đề nguyên tắc tương ứng hoạt động nhận thức thực tiễn hình thức tư hiệu quan trọng khoa học, có đem lại phương pháp giải thích trình phát triển diễn giới, giải thích mối quan hệ chung, bước độ từ lĩnh vực nghiên cứu sang lĩnh vực khác Nguyên lí mối liên hệ phổ biến 2.1 Khái niệm Mối liên hệ phạm trù triết học dùng để mối ràng buộc tương hỗ, quy định ảnh hưởng lẫn yếu tố, phận đối tượng đối tượng với Liên hệ quan hệ hai đối tượng thay đổi số chúng định làm đối tượng thay đổi Mối liên hệ phổ biến khái niệm dung để tính phổ biến mối liên hệ vật tượng giới Trong đó, mối liên hệ phổ biến mối liên hệ tồn vật, tượng Cơ sở mối liên hệ phổ biến tính thống vật chất giới Ví dụ: Thực vật, nước khơng khí có mối liên hệ phổ biến, tác động qua lại lẫn Nước khơng khí điều kiện sinh tồn thực vật Thực vật có tác dụng làm nước khơng khí 2.2 Nội dung ngun lý Triết học Mác khẳng định vật tượng giới nằm mối liên hệ phổ biến, khơng có vật tượng tồn cách biệt lập mà chúng tác động đến ràng buộc định chuyển hoá lẫn Các mối liên hệ tính tổng thể quy định tồn vận động, biến đổi vật Khi mối liên hệ thay đổi tất yếu dẫn đến thay đổi vật 2.3 Các tính chất mối liên hệ phổ biến Phép biện chứng vật khẳng định tính khách quan mối liên hệ, tác động giới Sự quy định, tác động qua lại, chuyển hóa phụ thuộc lẫn vật, tượng vốn có, tồn độc lập khơng phụ thuộc vào ý chí người, người nhận thức vận dụng mối liên hệ thực tiễn Tính phổ biến mối liên hệ thể chỗ, nơi đâu, tự nhiên, xã hội tư có vơ vàn mối liên hệ đa dạng, chúng giữ vai trị, vị trí khác vận động, chuyển hóa vật, tượng Mối liên hệ qua lại, quy định, chuyển hóa lẫn khơng diễn vật, tượng tự nhiên, xã hội, tư duy, mà diễn mặt, yếu tố, trình vật, tượng Mối liên hệ phổ biến có tính đa dạng, phong phú Có mối liên hệ mặt khơng gian có mối liên hệ mặt thời gian vật, tượng Có mối liên hệ chung tác động lên toàn hay lĩnh vực rộng lớn giới Có mối liên hệ riêng tác động lĩnh vực, vật tượng cụ thể Có mối liên hệ trực tiếp nhiều vật, tượng, có mối liên hệ gián tiếp Có mối liên hệ tất nhiên, có mối liên hệ ngẫu nhiên Có mối liên hệ chất có mối liên hệ khơng chất đóng vai trị phụ thuộc Có mối liên hệ chủ yếu có mối liên hệ thứ yếu chúng giữ vai trò khác quy định vận động, phát triển vật, tượng Ý nghĩa phương pháp luận Nghiên cứu nguyên lý mối liên hệ phổ biến rút ý nghĩa phương pháp luận sau: 3.1 Cơ sở khoa học quan điểm toàn diện Trong nhận thức hoạt động phải xem xét vật tính tồn vẹn nhiều mối liên hệ, nhiều mặt, nhiều yếu tố vốn có kể q trình, giai đoạn phát triển vật khứ tương lai Có nắm thực chất vật Khi tuân thủ nguyên tắc chủ thể tránh sai lầm cực đoan phiến diện chiều Không đồng san vai trò mối liên hệ mặt vật Phải phản ánh vai trò mặt, mối liên hệ Phải rút mối liên hệ chất chủ yếu vật tuân thủ nguyên tắc người tránh sai lầm nguỵ biện chiết trung 3.2 Cơ sở khoa học quan điểm lịch sử - cụ thể Mọi vật tượng giới vật chất tồn vận động phát triển diễn hoàn cảnh cụ thể, không gian thời gian xác định Không gian thời gian có ảnh hưởng tới đặc điểm tính chất vật Khi nghiên cứu xem xét vật tượng phải đặt hồn cảnh cụ thể, khơng gian thời gian xác định mà tồn vận động phát triển đồng thời phải phân tích vạch ảnh hưởng điều kiện hồn cảnh môi trường tồn vật, tính chất vật xu hướng vận động phát triển Khi vận dụng lý luận vào thực tiễn cần phải tính đến điều kiện cụ thể nơi vận dụng tránh bệnh giáo điều dập khn, máy móc, chung chung II Vận dụng phân tích mối liên hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ 1.1 Khái niệm kinh tế độc lập tự chủ Nền kinh tế độc lập tự chủ kinh tế không bị lệ thuộc, phụ thuộc vào nước khác, người khác, vào tổ chức kinh tế đường lối, sách phát triển, khơng bị dùng điều kiện kinh tế, tài chính, thương mại, viện trợ để áp đặt, khống chế, làm tổn hại chủ quyền quốc gia lợi ích dân tộc Nền kinh tế độc lập tự chủ kinh tế trước biến động thị trường, trước khủng hoảng kinh tế tài bên ngồi, có khả trỡ ổn định phát triển; trước bao vây, cô lập chống phá lực thù địch, có khả đứng vững, không bị sụp đổ, không bị rối loạn 1.2 Thử thách xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Thứ nguy bán rẻ cho mua phải trả giá cao, tỷ lệ giao hoán bất lợi, xuất phát từ việc xuất nơng khống sản thơ giá rẻ nhập hàng cao cấp giá cao Sự thiệt thòi triền miên năm qua năm khác năm ước hàng nhiều tỷ USD khiến cho nước ta nghèo nghèo thêm Thứ hai nguy siêu đưa đến thâm thủng cán cân thương mại buộc phải vay tiền nước Thứ ba nợ quốc tế tăng gia với tốc độ nhanh hàng năm đưa đến tình hình nợ đáo hạn vốn lời phải trả năm tăng Muốn trả nợ quốc tế, có phương pháp: (a) xuất siêu để có dư cân thương mại để trả nợ, (b) vay nợ để có ngoại tệ trả nợ cũ Trong thập niên 90, khơng có xuất siêu phải áp dụng biện pháp vay nợ trả nợ cũ, vốn lẫn lãi, khiến cho nợ quốc tế tăng gia nhanh theo định luật lãi kép Nợ quốc tế, ước 15 tỷ USD đến khoảng 50% GDP nước ta, ước khoảng 30 tỷ USD Nợ quốc tế tăng, đến mức đó, dẫn đến tình hình khủng hoảng tài - tiền tệ Thứ tư, hội nhập quốc tế giúp Việt Nam tranh thủ kỹ thuật, khoa học, vốn quốc tế Tuy nhiên công ty nước đầu tư Việt Nam họ có lợi Kinh nghiệm cho thấy, thập niên 90, thiết bị đầu tư Việt Nam, thường thiết bị cũ, thị phần doanh nghiệp Việt Nam giảm nhanh thị phần cơng ty có vốn nước ngồi tăng nhanh, nhiều cơng ty phía Việt Nam có phần hùn khoảng 30% nhờ phần đóng góp mặt bằng, nhà đất chuyển thành cơng ty có vốn nước ngồi 100% nhiều lý do, số có lý phía nước ngồi đề nghị tăng vốn bên Việt Nam khơng có khả đáp ưúng Nếu tình hình tiếp tục, người nước làm chủ hầu hết doanh nghiệp lớn Việt Nam, ấy, khó giữ độc lập tự chủ kinh tế quốc gia Sự phối hợp nguy có khả đưa đến tình hình độc lập tự chủ kinh tế, tài chính, tiền tệ, gây tình cảnh lệ thuộc vào nước ngồi Chính vậy, xác định độc lập tự chủ kinh tế tảng bảo đảm bền vững độc lập tự chủ trị, từ cần phải có biện pháp xây dựng kinh tế tự chủ chủ động việc hội nhập vào kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế 2.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế trình "mở cửa" kinh tế, đưa doanh nghiệp nước tham gia tích cực vào cạnh tranh quốc tế, tham gia vào phân công lao động quốc tế tạo điều kiện mở rộng không gian môi trường để chiếm lĩnh vị trí phù hợp quan hệ kinh tế quốc tế Đó trình tham gia vào tổ chức kinh tế, tài khu vực giới, qua mà thiết lập mối quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư, khoa học công nghệ với nước giới 2.2 Hội nhập kinh tế quốc tế phát triển đất nước Hội nhập kinh tế quốc tế đường để đưa quốc gia không ngừng phát triển kinh tế nâng cao trìn độ khoa học kỹ thuật nứoc Theo quan điểm biện chứng mối quan liên hệ phổ biến nhà triết học khẳng định :"Mọi vật tượng giới nằm mối liên hệ phổ biến khơng có vật tượng tồn cách biệt lập mà chúng tác động lẫn nhau, buộc quy định chuyển hoá lẫn nhau" Khi áp dụng quan điểm vào thực tế hoàn tồn quốc gia tự tách khỏi mối quan hệ với quốc gia khác khơng thể tồn phát triển Bởi trước hết quốc gia khơng thể tự cung cấp nhu cầu cho quốc gia mình, quốc gia giới có mạnh riêng Nhật Bản quốc gia phát triển mạnh khoa học kỹ thuật lại nước nghèo tài nguyên khoáng sản, thị trường tiêu thụ hàng hoá nước nhỏ bé Nếu Nhật Bản không hội nhập kinh tế giao lưu với quốc gia khác trao đổi hàng hoá mua ngun vật liệu Nhật Bản khơng thể tồn phát triển ngày Ta khẳng định dù quốc gia giàu hay nghèo phải tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế Sở dĩ quốc gia nghèo có kinh tế phát triển trình độ khoa học kỹ thuật lạc hậu, trình độ hiểu biết thấp Nên nước cần tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế để tiếp thu thêm thành tựu khoa học kỹ thuật nước phát triển, nước trước, đồng thời trao đổi mua bán với nước phát triển xuất nhân công dư thừa, xuất nguyên nhân vật liệu mua thiết bị kỹ thuật máy móc đại nhằm nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật nước, phát triển công nghiệp góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Cần phải khẳng định trước xu toàn cầu hố khơng quốc gia đứng tách khỏi cộng đồng quốc tế Sự xã hội hoá mạnh mẽ lực lượng sản xuất, phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật công nghệ đại làm nảy sinh yêu cầu hợp tác đa dạng nhiều chiều, ổn định bền vững phạm vi toàn cầu Mỗi nước trở thành phận hữu giới, kinh tế dân tộc đặt phụ thuộc vào mối quan hệ qua lại với kinh tế khu vực giới Hội nhập kinh tế quốc tế có hội tích luỹ tiền đề, điều kiện cho trình độ phát triển mới, có hội thu hút vốn, khoa học kỹ thuật công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý kinh tế từ bên mở rộng thị trường để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố Mối quan hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế Nếu có hội nhập kinh tế quốc tế mà khơng có xây dựng kinh tế độc lập tự chủ quốc gia có phát triển bền vững không? Câu trả lời không Qua học kinh nghiệm sâu sắc mà số nước châu Á rút sau bị rơi vào khủng hoảng tài - tiền tệ nặng nề năm 19971998, phụ thuộc kinh tế vốn, cơng nghệ, thị trường nước ngồi đầu trục lợi nhà kinh doanh tiền tệ qua thị trường chứng khoán luồng vốn ngắn hạn Theo tổng kết Tổ chức Hỗ trợ Phát triển Liên Hiệp Quốc, “từ diễn q trình tồn cầu hố đến giới có 10 nước giàu lên, có 180 nước nghèo đi, có 60 nước GDP bình qn đầu người thấp hợ trước tham gia toàn cầu hoá Tổng kết nước vay nợ để phát triển cho thấy chưa đến 10% số nước có khả trả bợ, số lại trở thành nợ lưu cữu” Qua số liệu tổng kết thấy quốc gia không tự xây dựng kinh tế độc lập tự chủ mà phụ thuộc vào nước lớn dẫn đến hậu nghiêm trọng làm cho kinh tế quốc gia ln chịu ảnh hưởng biến động kinh tế quốc gia khác khơng tự đứng dậy có biến kinh tế xảy Đó lý q trình hội nhập kinh tế phải gắn liền với xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Như xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế có mối quan hệ biện chứng với nhau, hỗ trợ tác động lẫn đến mục đích cuối tạo phát triển kinh tế quốc gia Đồng thời xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế mối quan hệ bên bên Mối quan hệ bên xây dựng kinh tế độc lập tự chủ mối quan hệ bên hội nhập kinh tế quốc tế Và hai mối quan hệ tác động trực tiếp đến phát triển đất nước xây dựng kinh tế độc lập tự chủ yếu tố định đến vận mệnh đất nước hội nhập kinh tế quốc tế nhân tố thúc đẩy, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển mạnh mẽ Bởi có xây dựng kinh tế độc lập tự chủ có đầy đủ tư cách thực lực để chủ động hội nhập hướng hiệu kinh tế quốc tế ngược lại, có chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhanh chóng bổ xung sức mạnh nội lực khiếm khuyết, thiếu hụt, rút ngắn đường phát triển nhằm khơng ngừng tự hồn thiện để giữ vững độc lập tự chủ Hơn nữa, muốn chủ động hội nhập kinh tế quốc tế cách đắn mạnh mẽ không tảng sức mạnh tổng thể kinh tế độc lập tự chủ Nếu vấn đề thứ tiền đề điều kiện đảm bảo cho vấn đề thứ hai đến lượt nó, vấn đề thứ hai lại hệ quả, động lực, môi trường phát triển vấn đề thứ Đó q trình biện chứng Vấn đề đặt phải xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế Ở xây dựng “độc lập, tự chủ” khơng có nghĩa tự biệt lập lập mà phải chủ động hội nhập quốc tế khu vực “mở cửa” khơng có nghĩa “ngó cửa”, “hội nhập” khơng phải “hoà tan” Phải nắm bắt khả nội lực quốc gia để linh hoạt hợp tác đối ngoại kinh tế Như nói xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu lớn kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế từ vài thập niên trở lại Xu hướng lôi nhiều nước tham gia, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh Do vậy, để hội nhập mà không hồ tan cần tỉnh táo nhìn nhận thực tế tự hoá thương mại số nước giàu lên số nước khác nghèo hẳn Ngay nước tự thương mại có lợi cho tầng lớp này, lại có hại cho tầng lớp khác Cụ thể Mỹ Liên minh châu Âu (EU), tự hoá thương mại trì sách bảo hộ hàng nông sản - mạnh chủ lực nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Sự vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến cách sáng tạo đảng Nhà nước ta việc kết hợp trình xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế 4.1 Thực trạng tiến trình đổi hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Những thành tựu mà đất nước ta đạt năm qua tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế lớn lao Đất nước ta khỏi tình trạng bị bao vây cấm vận, cô lập, tạo dựng môi trường quốc tế, khu vực thuận lợi cho công việc xây dựng bảo vệ tổ quốc, nâng cao vị nước ta trường thương trường giới Cho đến Việt Nam ký 86 hiệp định thương mại song phương, 46 hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư 40 hiệp định chống đánh thuế lần với nước vùng lãnh thổ, có quan hệ thương mại với 160 nước kinh tế; thiết lập quan hệ với tổ chức tài tiền tệ quốc tế thành viên ASEAN, ASEM , APEC Thực thành công chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội (1991 - 2000) ; GDP tăng trưởng bình quân 8,2%/năm, giai đoạn 1991 - 2000, khoảng 7% hai năm 2001 2002 , năm 2003 tăng 7,2% nước có tốc độ tăng GDP thứ hai giới, đứng sau Trung Quốc Hạ tầng sở cải thiện rõ rêt Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế cách tích cực theo định hướng tăng dần tỷ trọng giá trị công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng giá trị nông nghiệp cấu thu nhập quốc dân Cơ cấu vùng kinh tế bắt đầu thay đổi theo hướng hình thành vùng điểm , khu xuất nhập tập trung , khu chế xuất, chuyển tồn kinh tế sang mơi trường cạnh tranh lấy mục đích hiệu kinh tế xã hội làm sở, thay đổi thói quen trơng chờ vào bảo hộ Nhà nước doanh nghiệp Mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thúc đẩy sản xuất nước phát triển tạo thêm việc làm , tăng thu ngân sách Năm 1990 kim ngạch xuất đạt 2,404 tỷ USD nhập 2,752 tỷ USD năm 2001 kim ngạch xuất đạt 15 tỷ USD (nếu tính dịch vụ đạt 17,6 tỷ USD), tăng năm trung bình 20%, có năm tăng 30% (gấp lần năm 1990) Bên cạnh nước ta cịn 10 thu hút nguồn lớn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Đến ta thu hút 41,538 tỷ USD vốn đầu tư từ 64 quốc gia vùng lãnh thổ với 4.370 dự án thực 24,654 tỷ USD Nguồn đầu tư nước ngồi có vai trị quan trọng kinh tế nước ta, chiếm gần 30% vốn đầu tư xã hội, 35% giá trị sản xuất công nghiệp, 20% xuất khẩu, giải việc làm cho khoảng 40 vạn lao động hàng chục vạn lao động gián tiếp Tranh thủ kỹ thuật tiên tiến khoa học quản lý Tranh thủ nguồn viện trợ phát triển thức (ODA) ngày lớn, đồng thời giảm đáng kể nợ nước Tuy nhiên bên cạnh nước ta cịn tồn khơng khó khăn hạn chế lực cạnh tranh doanh nghiệp nhìn chung cịn yếu, sách vĩ mơ chưa tạo động lực khuyến khích doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh Doanh nghiệp Việt Nam phần lớn có quy mơ nhỏ, vốn Đa phần doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế Nhà nước hoạt động tình trạng hiệu kinh tế có tư tưởng trơng chờ vào bảo hộ Nhà nước Hệ thống sách , chế quản lý Nhà nước chưa tạo môi trường cạnh tranh thực doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Môi trường kinh doanh cịn số bất cập khn khổ pháp lý thể chế, cấu trúc thị trường hành vi cạnh tranh Thể chế kinh tế thị trường chưa hoàn thiện thể thiếu đồng yếu tố thị trường tiền tệ, thị trường đất đai, bất động sản, thị trường lao động, khoa học công nghệ sở pháp lý đảm bảo cạnh tranh chậm ban hành sửa đổi Những chủ trương sách đắn Đảng Chính phủ ban hành chưa thực triệt để Bộ máy điều hành số địa phương yếu chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp 4.2 Đường lối đổi chủ trương Đảng phủ Trước biến đổi tình hình giới, xu tất yếu quốc tế hội nhập quốc tế , Đảng ta kịp thời đề chủ trương, quan điểm, nguyên tắc sách đối ngoại đất nước, nhằm có thêm bạn bè, tạo thêm mạnh, tranh thủ thêm vốn, công nghệ cho phát triển kinh tế, tranh tình khó khăn sau Liên Xơ nước Đông Âu sụp đổ Với nhận thức đại hội đảng lần thứ VII, đảng ta đưa quan điểm : thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hoá , đa phương hoá quan hệ quốc tế, mở rộng hợp tác, ngun tắc bình đẳng có lợi, tôn trọng độc lập chủ quyền quốc gia, không can thiệp vào công việc nội Đại hội VII đưa hiệu tiếng “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước cộng đồng 11 giới, phấn đấu độc lập hồ bình phát triển” Đây bước mở đầu cho quốc tế hội nhập, định sáng suốt có tính bước ngoặt sách đối ngoại thời kỳ đổi Để phát triển kinh tế , Đảng ta rõ phải tận dụng tối đa ngoại lực, sở dựa vào sức Giữ vững độc lập tự chủ, đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa dạng hoá , đa phương hố quan hệ đối ngoại Dựa vào sức , đơi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên xây dựng kinh tế mở, hội nhập khu vực giới hướng mạnh vào xuất Cũng văn kiện Đại hội VIII, Đảng ta nêu rõ “Điều chỉnh cấu thị trường để vừa hội nhập khu vực, vừa hội nhập toàn cầu, xử lý đắn lợi ích ta đối tác, chủ động tham gia cộng đồng thương mại giới, diễn đàn , tổ chức , định chế quốc tế, cách chọn lọc, bước thích hợp.” Đến đại hội IX, sách đối ngoại đảng bước bổ xung hoàn thiện Đảng ta tiếp tục khẳng định “chủ động hội nhập kinh tế tranh thủ thời để phát triển nguyên tắc giữ vững độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ quyền quốc gia sắc văn hố dân tộc, bình đẳng có lợi, vừa có hợp tác, vừa đấu tranh đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, đề cao cảnh giác trước âm mưu phá hoại lực thù địch” 12 KẾT LUẬN Dựa phép biện chứng mối liên hệ phổ biến có nhìn rõ hơn, sâu hơn, xa hơn, rộng mối liên hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế từ rút tầm quan trọng xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế Chỉ có xây dựng kinh tế độc lập tự chủ có đầy đủ tư cách thực lực để chủ động hội nhập hướng có hiệu Và ngược lại , có chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhanh chóng bổ sung sức mạnh cho nội lực khiếm khuyết, thiếu hút, rút ngắn đường phát triển nhằm không ngừng tự hồn thiện để giữ vững độc lập dân tộc Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ sở phát huy cao độ nguồn nội lực định, đồng thời thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực bên ngồi, kết hợp nội lực với ngoại lực thành sức mạnh tổng hợp nội dung quan trọng đường lối kinh tế Đảng đề Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để tạo điều kiện xây dựng thành công kinh tế độc lập tự chủ Mặt khác, có độc lập tự chủ kinh tế thành cơng kinh tế độc lập tự chủ Mặt khác, có độc lập tự chủ kinh tế chủ động hội nhập quốc tế có hiệu quả, bảo đảm giữ vững chủ quyền quốc gia lợi ích dân tộc Tất nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Giáo trình Triết học Mác – Lê-nin” (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận trị), NXB Chính trị quốc gia Sự thật “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9”, NXB Chính trị quốc gia, năm 2001 “Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII”, NXB Sự thật, Hà Nội, năm 1991 “Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII”, NXB Sự thật, Hà Nội, năm 1991 “Tài liệu nghiên cứu văn kiện đại hội IX Đảng”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 Vương Thị Bích Thuỷ, “Bản chất tồn cầu hố khả hội nhập Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu - trao đổi Bộ trưởng Trương Đình Tuyển, viết Thời báo tài 14 ... tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Hội nhập kinh tế quốc tế .7 Mối quan hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế. .. ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA: LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ … o0o… TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ VẬN DỤNG PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI CHỦ... dậy có biến kinh tế xảy Đó lý trình hội nhập kinh tế phải gắn liền với xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Như xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế có mối quan hệ biện chứng với