1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp tiên phong – chi nhánh láng hạ

105 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Theo thông tư 11/2021/TT-NHNN, rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng Trang 15 6 Trong mọi thời điểm bất kì, tất cả các khoản vay đều có khả năng xảy ra rủi ro tín dụng, rủi ro tín

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG – CHI NHÁNH LÁNG HẠ Sinh viên thực : Bùi Thị Hải Yến Lớp : K22NHG Khóa học : 2019 - 2023 Mã sinh viên : 22A4011063 Giảng viên hướng dẫn : TS Trịnh Hồng Hạnh Hà Nội, tháng 05 năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận: “Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Láng Hạ” công sức nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Trịnh Hồng Hạnh Mọi thông tin, số liệu, bảng biểu phục vụ cho trình phân tích thực trạng cung cấp từ báo cáo nội đơn vị thực tập, đảm bảo trung thực, khách quan, khơng có hành vi chép Ngồi ra, đề tài Khóa luận tơi có tham khảo số tài liệu nghiên cứu trích dẫn rõ ràng Nếu có sai phạm, hành vi gian dối đề tài Khóa luận, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm kỷ luật Khoa Nhà trường Sinh viên thực Yến Bùi Thị Hải Yến i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến trường Học viện ngân hàng, nơi gắn bó với em suốt bốn năm xuân tuổi trẻ Những kỷ niệm mái trường, hình ảnh quen thuộc tất thầy ln kí ức đẹp mà em mang theo suốt đời Xin cảm ơn toàn thể thầy cô công tác trường Học viện ngân hàng, cảm ơn sâu sắc đến thầy cô khoa Ngân hàng Trong suốt trình học tập làm việc, em thầy cô quan tâm, lắng nghe, tận tình truyền đạt kiến thức q báu khơng giảng đường mà học sống Em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn đến cô Trịnh Hồng Hạnh Dù trước đây, em chưa có hội học cô em thật biết ơn hướng dẫn Cơ bảo tận tình, vạch rõ hướng cụ thể, bù đắp thiếu sót kiến thức tạo điều kiện tốt để em hồn thành Khóa luận Em trân trọng gửi cô lời chúc sức khỏe, mong cô gặt hái nhiều thành công cống hiến nghiệp trồng người Em xin cảm ơn anh chị công tác TPBank – Chi nhánh Láng Hạ giúp đỡ, hỗ trợ em suốt trình thực tập Nhờ có giúp đỡ anh chị, em có hội trải nghiệm, tiếp xúc thực tế có kiến thức chun mơn khơng để hồn thành Khóa luận mà cịn kinh nghiệm tích lũy cho cơng việc em theo đuổi Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Yến Bùi Thị Hải Yến ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH viii LỜI MỞ ĐẦU .1 1.Tính cấp thiết đề tài .1 2.Mục đích nghiên cứu 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Tổng quan nghiên cứu 6.Kết cấu khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Khái quát rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.1.Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2.Phân loại rủi ro tín dụng .6 1.1.3.Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.4.Hậu rủi ro tín dụng 11 1.1.5.Các tiêu phản ánh rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 13 1.2.Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 16 1.2.1.Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 16 1.2.2.Sự cần thiết quản trị rủi ro tín dụng 18 1.2.3.Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng 19 1.2.4.Các mô hình quản trị rủi ro tín dụng 20 1.2.5.Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại…… … 21 1.2.6.Quy trình quản trị rủi ro tín dụng .23 TÓM TẮT CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 38 iii THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG – CHI NHÁNH LÁNG HẠ 38 2.1.Rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Láng Hạ 38 2.1.1.Chỉ tiêu gián tiếp phản ánh RRTD TPBank – Chi nhánh Láng Hạ …38 2.1.2.Các tiêu trực tiếp đánh giá rủi ro tín dụng 47 2.2.Thực trạng Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Tiên Phong – CN Láng Hạ 56 2.2.1.Chính sách quản trị RRTD Ngân hàng TMCP Tiên Phong 56 2.2.2.Mô hình quản trị rủi ro tín dụng TPBank chi nhánh Láng Hạ 58 2.2.3.Quy trình quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TPBank chi nhánh Láng Hạ…… 59 2.2.4.Khảo sát thực trạng quản trị rủi ro tín dụng TPBank – Chi nhánh Láng Hạ…… 66 2.3.Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng TPBank CN Láng Hạ 70 2.3.1.Những kết đạt 70 2.3.2.Hạn chế 73 2.3.3.Nguyên nhân tồn hạn chế quản trị rủi ro tín dụng TPBank CN Láng Hạ 74 TÓM TẮT CHƯƠNG 78 CHƯƠNG 80 GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP TPBANK – CHI NHÁNH LÁNG HẠ .80 3.1.Định hướng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Tiên Phong 80 3.2.Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng 81 3.2.1.Giải pháp chung quản trị rủi ro tín dụng .81 3.2.2.Giải pháp cụ thể quản trị rủi ro tín dụng TPBank CN Láng Hạ 82 3.3.Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .86 3.3.1.Kiến nghị NHNN .86 3.3.2.Kiến nghị Chính phủ 88 KẾT LUẬN .90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 iv DANH MỤC VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA RRTD Rủi ro tín dụng NHTM Ngân hàng thương mại HĐQT Hội đồng quản trị NHNN Ngân hàng Nhà nước CBTD Cán tín dụng CIC Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia CTCP Công ty cổ phần CT TNHH KHÁC Công ty Trách nhiệm hữu hạn khác CN Chi nhánh BĐS Bất động sản XHTD Xếp hạng tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm XHTDNB Xếp hạng tín dụng nội v DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang CHƯƠNG Bảng 1.1 Các khoản cho vay theo mức độ tín nhiệm S&P 29 Moody’s Bảng 1.2 Hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng Doanh nghiệp ngân 31 hàng CHƯƠNG 38 Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng TPBank chi nhánh Láng 38 Hạ giai đoạn 2020 - 2022 Bảng 2.2 Mức độ tập trung tín dụng theo thời hạn TPBank Chi nhánh 39 Láng Hạ Bảng 2.3 Mức độ tập trung tín dụng theo ngành nghề kinh tế Khách 40 hàng CN Láng Hạ Bảng 2.4 Mức độ tập trung tín dụng theo đối tượng khách hàng theo 41 loại hình doanh nghiệp tai CN Láng Hạ Bảng 2.6 Bảng thể tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ cho vay CN 48 Láng Hạ giai đoạn 2020 - 2022 Bảng 2.7 Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ cho vay TPBank CN Láng Hạ 50 giai đoạn 2020 - 2022 Bảng 2.8 Tỷ lệ nợ có khả vốn TPBank CN Láng Hạ giai 51 đoạn 2020 - 2022 Bảng 2.9 Khả bù đắp rủi ro TPBank CN Láng Hạ giai đoạn 55 2020 - 2022 Bảng 2.10 Hệ số bù bù đắp rủi ro tín dụng hệ số bù đắp khoản cho 56 vay CN Láng Hạ Bảng 2.11 Bảng chấm điểm khách hàng KHDN TPBank – 63 CN Láng Hạ Bảng 2.13 Hạn mức cho vay đơn vị hành nghiệp – Nhóm A 64 TPBank CN Láng Hạ vi Bảng 2.14 Thâm niên công tác đội ngũ cán tạo TPBank CN Láng 68 Hạ Bảng 2.15 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng TPBank CN Láng Hạ vii 69 DANH MỤC HÌNH Tên hình Trang CHƯƠNG Hình 1.1 Phân loại rủi ro tín dụng hình 1.2 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng NHTM 24 CHƯƠNG 38 Hình 2.1 Mức độ tập trung cho vay theo thời hạn TPBank CN Láng 40 Hạ Hình 2.2 Biểu đồ thể cấu cho vay theo đối tượng khách hàng 45 Hình 2.3 Biểu đồ thể tỷ lệ nợ hạn CN Láng Hạ giai đoạn 49 2020 - 2022 Hình 2.4 Biểu đồ thể hiên tỷ lệ nợ xấu TPBank CN Láng Hạ giai 50 đoạn 2020 - 2022 Hình 2.5 Biểu đồ thể tỷ lệ nợ có khả vốn TPBank 53 CN Láng Hạ Hình 2.6 Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng TPBank CN 55 Láng Hạ 2020 - 2022 Hình 2.7 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng TPBank CN Láng Hạ 59 Hình 2.8 Biểu đồ thể trình độ học vấn đội ngũ cán công 68 tác TPBank CN Láng Hạ viii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn phát triển nào, tín dụng ln lĩnh vực ngân hàng nguồn thu mang lại lợi nhuận cho NHTM Nhưng, hoạt động tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro tín dụng Sức khỏe tài hoạt động ngân hàng ln bị ảnh hưởng rủi ro tín dụng Nó làm tổn thất tài chính, giảm giá trị vốn ngân hàng thị trường trường hợp nghiêm trọng khiến ngân hàng thua lỗ phá sản Do đo, việc xác định đánh giá tình trạng quản trị rủi ro tín dụng cấp bách NHTM nói chung, TPBank nói riêng Các ngân hàng thương mại Việt Nam cải thiện đáng kể lành mạnh tài họ năm gần đây, theo Thông tư Ngân hàng Nhà nước quy định chuẩn mực nguyên tắc Basel II Ngân hàng TMCP Tiên Phong đạt số kết việc giảm thiểu rủi ro cải thiện chất lượng tín dụng Trong suốt hoạt động hàng ngày, TPBank tính tốn rủi ro mà ngân hàng sẵn sàng chấp nhận quản lý theo khách hàng, tài sản bảo đảm Từ đó, ngân hàng chủ động quản trị rủi ro tín dụng, cách thiết lập kế hoạch cụ thể nhằm tăng cường quản trị rủi to tín dụng phân khúc có mức độ rủi ro tăng Ngồi ra, TPBank lượng hóa vị rủi ro sẵn sàng theo đuổi, điều cho phép ngân hàng theo dõi hồ sơ rủi ro xác định kịp thời điều chỉnh cần thiết Tuy nhiên rủi ro tiềm ẩn lớn có dấu hiệu cho thấy quản trị rủi ro cần thực chặt chẽ Do vậy, xin mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Láng Hạ” Tôi hy vọng với phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng phát vấn đề tồn đọng đề xuất giải pháp công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Tiên Phong – CN Láng Hạ hoàn thiện, mang lại hiệu thiết thực Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khóa luận dựa sở lý thuyết, phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng TPBank – Chi nhánh Láng Hạ Qua đó, nắm rõ tình hình quản trị ngân hàng đưa giải pháp quản trị rủi ro phù hợp với định hướng chung mục tiêu riêng ngân hàng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Ngân hàng cần kiểm soát, xem xét mục tiêu tăng trưởng quy mơ tín dụng với chất lượng tín dụng Tăng trưởng quy mơ tín dụng rủi ro tín dụng nằm phạm vi kiểm sốt ngân hàng Thực trạng chi nhánh Láng Hạ, phần đông cán Bộ phận kinh doanh áp lực doanh số tiêu mà cấp tín dụng tràn lan, khơng thẩm định kỹ khách hàng, ngồi cịn có cán lập hồ sơ vay chủ quan cho sách tập trung phân khúc khách hàng an tồn nên khơng cần quan tâm mục đích vay, để mục đích “đội lốt” vay tiêu dùng Do đó, tăng trưởng tín dụng theo số lượng chất lượng xuống làm cho hoạt động cấp tín dụng chi nhánh khơng an tồn, rủi ro tín dụng tiềm ẩn lớn - Ngân hàng có sách hạn chế cho vay lĩnh vực Bất động sản, thận trọng cho vay vào lĩnh vực Ngân hàng khơng nên mục tiêu tăng trưởng quy mơ tín dụng, coi trọng vai trị tài sản chấp BĐS mà xem nhẹ đánh giá, đo lường rủi ro tín dụng cấp tín dụng cho khách hàng, chủ đầu tư vay để kinh doanh BĐS tài sản chấp BĐS - Ngân hàng ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng hệ thống cảnh báo sớm RRTD nhằm đo lường RRTD cụ thể, nâng cao hiêu quản trị rủi ro tín dụng với mức độ tin cậy cao, tiết kiệm thời gian chi phí Thực tế cho thấy phương thức đo lường RRTD theo phương pháp truyền thống chứa đựng nhiều hạn chế khả dự tính mức độ RRTD ngân hàng tương lai số liệu khứ Ngoài ra, hệ thống XHTDNB giúp ngân hàng đo lường rủi ro giao dịch, chưa lượng hóa rủi ro danh mục tổng thể Đa dạng hóa danh mục kinh doanh, tránh ngành nghề có tỷ suất đầu tư thấp rủi ro lớn Điều giúp chi nhánh giảm thiểu mức độ rủi ro tín dụng thay tập trung vào hoạt động thu lãi 3.2.2 Giải pháp cụ thể quản trị rủi ro tín dụng TPBank CN Láng Hạ * Nhóm giải pháp sách quản trị RRTD, quy trình tín dụng Về sách quản trị RRTD: Chính sách quản trị rủi ro tín dụng nguyên tắc tiêu chuẩn tín dụng đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Chi nhánh Láng Hạ cần cấu sách tín dụng hợp lý khách hàng, lĩnh vực kinh doanh/ngành nghề, theo thời hạn nhóm nợ Tránh tình trạng tập 82 trung vốn cho vay nhiều vào ngành nghề, lĩnh vực kinh tế, đối tượng khách hàng tràn lan, thiếu tính tốn kiểm sốt số ngành: kinh doanh bất động sản, kinh doanh chứng khoán, hay tập trung nguồn vốn nhiều vào nhóm nợ có rủi ro cao nhóm Nợ trung, dài hạn Qua phân tích tiêu phản ánh RRTD chương 2, ta thấy CN Láng Hạ cho vay nhiều vào nhóm Nợ dài hạn, lĩnh vực Kinh doanh BĐS chiếm đa số tổng dư nợ tín dụng Đây hai nhóm có rủi ro cao chúng liên quan mật thiết đa số vay kinh doanh BĐS vay có thời hạn thu hồi vốn dài Ngoài ra, giá trị BĐS biến động nay, áp lực khoản tăng cao không gây rủi ro cho khách hàng sử dụng đồng vốn ngân hàng kinh doanh BĐS, mà gây thiệt hại lớn cho ngân hàng khách hàng khả toán nghĩa vụ trả nợ Do đó, CN xây dựng sách QTRR phù hợp nhằm ngăn chặn tổn thất rủi ro tín dụng xảy hàng khách hàng chung lĩnh vực đồng loạt xảy khó khăn, khơng có khả trả nợ cho ngân hàng Giới hạn tín dụng phát huy ngân hàng cập nhật thường xuyên báo cáo triển vọng kinh tế, tỷ suất ngành nghề rủi ro thấp, phân khúc NHNN Chính phủ khuyến khích cho vay nhằm phát triển kinh tế Về công tác nhận diện RRTD: Nhận diện rủi ro bước quan trọng, tiền đề để chi nhánh thực thi hiệu bước sau Hoạt động cấp tín dụng chi nhánh ngày đa dạng hóa sản phẩm, đối tượng khách hàng CN Láng Hạ phần lớn khách hàng trẻ nhu cầu đa dạng Đi kèm với đa dạng hóa khách hàng, nhu cầu sử dụng vốn mức độ tinh vi RRTD ngày tăng Do địi hỏi cơng tác nhận diện RRTD phải tồn diện, q trình nhận diện rủi ro không thông tin cá nhân, mã số thuế khách hàng, dấu hiệu tài mà chi nhánh cần phải thu thập thông tin khách hàng từ ngân hàng bạn (do khách hàng ngày có nhiều mối quan hệ với nhiều ngân hàng), thông tin phương pháp quản lý khách hàng, dấu hiệu gian lận xử lý tài dấu hiệu khác Về quy trình tín dụng: Thực tế chi nhánh Láng Hạ, quy trình cấp tín dụng ngân hàng kiểm sốt chặt chẽ, bao gồm bước cụ thể nội dung hướng dẫn chi tiết bước Trong quy trình cho vay ngân hàng, RRTD ln tồn phát sinh tất khâu Do đó, việc ngân hàng trọng kiểm sốt rủi ro tín 83 dụng hoạt động cấp tín dụng hàng ngày giúp ngân hàng đánh giá khách quan khách hàng tiềm năng, khả trả nợ dòng tiền tương lai tạo dự án khách hàng Về tuân thủ quy trình, quy chế: Các văn bản, quy định quản trị rủi ro tín dụng nội bộ, quy chế liên quan TPBank ban hành liên quan đến hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cần tập huấn, quán triệt, phổ cập kiến thức đảm bảo cho toàn thể đơn vị/cá nhân từ chi nhánh đến Hội sở có liên quan nắm vững thực thi tác nghiệp đầy đủ xác, hiệu quả, tồn diện Bên cạnh đó, ban lãnh đạo người đề quy trình, quy chế phải tuân thủ thực thi nghiêm chỉnh, làm gương cho cán nhân viên Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ: Nhìn chung hệ thống XHTDNB chi nhánh Láng Hạ thiết lập có chất lượng tốt Tuy nhiên , chi nhánh cần kết hợp với tổ chức xếp hang tín nhiệm việc đánh giá khách hàng dựa nhiều yếu tố, bên lẫn bên ngồi như: mơi trường hoạt động kinh doanh, sản phẩm thị trưởng, lực quản trị, Hoàn thiện phương thức đo lường RRTD, giám sát sau cho vay: Nhanh chóng triển khai áp dụng cơng nghệ thơng tin xây dựng mơ hình đo lường RRTD phù hợp theo khuyến nghị Ủy ban Basel Bên cạnh đó, CN cần đa dạng hóa nguồn thơng tin liệu thu thập từ khách hàng Không nên phụ thuộc nguồn thông tin qua Trung tâm tra cứu Thơng tin tín dụng quốc gia từ nội chi nhánh Chi nhánh chủ động tra cứu, phát triển thông tin khách hàng từ NHTM khác khách hàng có nhiều mối quan hệ với nhiều ngân hàng, thông tin từ nguồn thân cận khách hàng, thông tin tra cứu mã số thuế Ngồi ra, cơng tác giám sát sau cho vay phải thực sát nay, cán mải chạy đua theo doanh số tiêu, khơng quan tâm mục đích khách hàng sử dụng vốn có cam kết hợp đồng hay khơng Sự thiếu sót làm cho rủi ro tín dụng từ việc khách hàng sử dụng vốn sai mục đích ngày gia tăng hệ lụy chi nhánh phải gánh chịu khách hàng khơng cịn khả tốn Cơng tác thẩm định RRTD: Hiện cơng tác thẩm định từ chi nhánh Láng Hạ dừng lại việc thẩm định phương án tài chính, phương án trả vốn, đơi 84 cịn nặng đánh giá hồ sơ thủ tục hành chính, tài sản chấp chi nhánh chưa chủ trọng thẩm định lực chủ đầu tư Bên cạnh đó, chi nhánh Láng Hạ tồn việc cán bộ phận Kinh doanh làm thẩm định tín dụng khách hàng dẫn đến việc đo lường rủi ro tín dụng khách hàng chưa xác, tạo lỗ hổng gây rủi ro khách hàng không trả nợ Chi nhánh cần chủ trọng thẩm định chủ đầu tư, tránh tình trạng đánh giá cao tài sản chấp, dự án vay vốn Kiểm sốt tín dụng nội bộ: Chi nhánh cần đảm bảo hoạt động kiểm sốt tín dụng ln gắn liền với trước/sau hoạt động cấp tín dụng Hoạt động kiểm soát nội phải diễn liên tục, thường xuyên, rà soát đánh giá khách quan rủi ro tín dụng từ lỗ hổng cơng tác quản lý, điều hành hoạt động chi nhánh Kịp thời phát ngăn chặn hành vi gây rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng Hoạt động kiểm sốt cịn cần xác định mức độ tin cậy nguồn thông tin khách hàng, hồ sơ giấy tờ cấp tín dụng Kiểm sốt đầy đủ chất lượng nguồn thơng tin ghi hồ sơ, nghiệp vụ có phê chuẩn đóng dấu, đảm bảo hoạt động thực thi đắn Đối với danh mục tín dụng chấp TSBĐ, kiểm sốt tính thực tế tài sản chấp đối chiếu sổ sách, kiểm tra tính pháp lý TSBĐ kể hoàn thiện giải ngân cho khách hàng Ngoài ra, phận KSNB cần phân tích, rà sốt phát yếu hoạt động cấp tín dụng, phát thay đổi bất thường báo cáo lại cho Ban lãnh đạo để đưa biện pháp Tăng cường biện pháp quản lý xử lý rủi ro: Để đưa biện pháp quản lý xử lý rủi ro phù hợp với mức độ thiệt hại rủi ro tín dụng gây Các phận công tác quản trị rủi ro tín dụng cần phối hợp với để trao đổi, kiến nghị biện pháp phù hợp cho cấp là: Ban kiểm soát, ban giám đốc Bộ phận lãnh đạo lắng nghe ý kiến cấp đưa biện pháp xử lý rủi ro vừa cứng rắn song cơng tâm dựa q trình phân tích tình hình tài chính, phân tích yếu tố khách quan thực thi biện pháp xử lý rủi ro hợp lý Trích lập dự phòng khoản vay đầy đủ: Để hạn chế rủi ro cách tốt nhất, đảm bảo ngân hàng đủ khả tài để chống trọi rủi ro tín dụng xảy Đây bước đệm vững đảm bảo hoạt động chi nhánh tiêp tục * Nhóm giải pháp nguồn nhân lực: 85 Đội ngũ cán tín dụng đóng vai trị quan trọng quản trị rủi ro tín dụng Do đó, nâng cao chất lượng, trình độ chun mơ đội ngũ hạn chế mức độ rủi ro tín dụng Nếu cán ngân hàng thiếu kinh nghiệm, kiến thức chun mơn cịn yếu việc nhận dạng, đo lường, giám sát rủi ro dễ gây lỗ hổng lớn, từ rủi ro tín dụng gia tăng nhiều Chi nhánh Láng Hạ cần có buổi tập huấn toàn thể nhân lực định kỳ để nâng cao trình độ, khả vận dụng kỹ thuật thẩm định tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng * Nhóm giải pháp kỹ thuật Chi nhánh cần nhanh chóng xây dựng sở hạ tầng hồn thiện hệ thống nhận diện thông tin cảnh báo rủi ro tín dụng từ khách hàng Thực tế nay, CN Láng Hạ triển khai mơ hình định lượng RRTD VaR mức độ sơ khai thời gian tới mơ hình sớm hồn thiện Mua bảo hiểm cho khoản vay có mức độ rủi ro cao: Đối với khoản vay cá nhân (vay tín chấp) CN Láng Hạ yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm đảm bảo khoản vay phịng ngừa rủi ro tín dụng đồng thời bảo vệ quyền lợi chi nhánh khách hàng Sử dụng nghiệp vụ phái sinh tín dụng để phòng ngừa RRTD Thực tế chi nhánh TPBank Láng Hạ kí kết hợp đồng ngoại hối kỳ hạn hoán đổi giúp ngân hàng điều chỉnh tăng/ giảm rủi ro đồng thời phục vụ mục đích kinh doanh ngân hàng Mua bán nợ: Hiện nay, chi nhánh Láng Hạ bán có truy địi khoản nợ xấu cho tổ chức VAMC, việc giúp chi nhánh tiết kiệm thời gian, nguồn lực để quản trị rủi ro tín dụng với nhóm nợ cịn lại tốt Nhờ việc kiểm soát nợ xấu tốt giai đoạn 2020 – 2022, tỷ lệ nợ xấu chi nhánh Láng Hạ thấp 1,5% theo tỷ lệ mục tiêu đề chi nhánh chiến lược TPBank Năm 2022, chi nhánh Láng Hạ mua lại gần hết số lượng nợ xấu bán cho VMAC để giải 3.3 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3.3.1 Kiến nghị NHNN 86 - Thứ nhất, ngân hàng Nhà nước cần ban hành Thông tư, Chính sách quán, đồng bộ, xuyên suốt, phù hợp Hiện Thông tư liên quan đến hướng dẫn cấu lại nợ, hỗn giãn nợ, giữ ngun nhóm nợ Ngân hàng nhà nước tiếp tục hồn thiện cân nhắc mở rộng đối tượng cấp tín dụng, kéo dài thời hạn vay lĩnh vực gặp khó khăn sản xuất khuyến khích tái đầu tư, hồi phục kinh tế thời buổi suy thoái - Thứ hai, NHNN cần liệt đạo NHTM Việt Nam thực hiện, triển khai sách giảm lãi suất, “nới lỏng” zoom tín dụng Đây sách với tinh thần đồng hành, chia sẻ trách nhiệm với người dân doanh nghiệp đưa kinh tế hồi phục phát triển Đồng thời, NHNN yêu cầu NHTM cắt giảm chi phí, thủ tục - Thứ ba, NHNN không trọng thúc đẩy kinh tế giá Hiện tại, nhiệm vụ hàng đầu với NHNN đưa kinh tế từ suy thoái trạng thái ổn định Tuy nhiên NHNN cần điều tiết sách tiền tệ phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, vi mô - Thứ tư, NHNN cần tăng cường hiệu lực công tác tra, giám sát hoạt động, công tác quản trị rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam, đảm bảo NHTM nghiêm túc triển khai thực đạo NHNN đề liên quan đến: Chính sách cấu, miễn giảm, giữ ngun nhóm nợ; quy trình quản trị rủi ro tín dụng; cơng tác đánh giá, đo lường kiểm sốt rủi ro; sách giới hạn mức độ tập trung tín dụng; tăng cường đơn thốc, thu hồi nợ khách hàng, đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng - Thứ năm, NHNN cần kiểm soát tốc độ tăng trưởng tín dụng Việc tăng trưởng tín dụng NHTM quan trọng góp phần đưa kinh tế hồi phục Tuy nhiên, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng ngân hàng cần hài hịa mục tiêu đảm bảo an hoàn hệ thống, rủi ro tín dụng mức phạm vi kiểm sốt - Thứ sáu, NHNN phải tập trung nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán nhân viên để đáp ứng yêu cầu thời đại Ngân hàng nhà nước cần phải thực trấn chỉnh nghiêm ngặt kỷ luật triệt để với cán có hành vi tham nhũng, vi phạm đạo đức Chính sách, văn đào tạo, bồi dưỡng cán 87 bộ, sách thu hút nhân tài, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực yếu tố cần thiết để thực thi chiến lược đề - Thứ bảy, NHNN cần hoàn thiện chế sách, khn khổ pháp lý tạo điều kiện thuận lợi để ứng dụng công nghệ thông tin, sở hạ tầng phát triển “số hóa” hệ thống ngân hàng thương mại, phát triển mô hình đo lường RRTD đảm bảo cơng tác quản trị rủi ro tín dụng hồn thiện, xác, nhanh chóng góp phần nâng cao quản trị rủi ro tín dụng hệ thống NHTM - Thứ tám, NHNN cần thực nhiều giải pháp quản lý gồm có: Hồn thiện hàng lang pháp lý thông qua việc ban hành văn quy phạm pháp luật giới hạn, giám sát chặt chẽ tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng lĩnh vực BĐS để kịp thời phát dấu hiệu tiềm ẩn rủi ro có biện pháp xử lý phù hợp Tránh tình trạng TCTD tập trung vốn cho vay nhiều vào lĩnh vực BĐS - Cuối cùng, sớm đưa yêu cầu bắt buộc NHTM áp dụng chuẩn Basel III 3.3.2 Kiến nghị Chính phủ Thứ nhất, kiểm soát tốc độ tăng trưởng kinh tế Thực tế cho thấy, việc bất chấp tăng trưởng tín dụng để thúc đẩy kinh tế phục hồi làm cho thị trường BĐS tăng giá nhanh “chóng mặt”, sốt bất động sản tạo tâm lý cho vay dễ dàng hệ thống NHTM Việt Nam dẫn tới nguy RRTD gia tăng kinh tế suy thoái, thị trường BĐS đóng băng Thứ hai, phủ cần có sách, văn kịp thời đồng trì ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát Việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khiến lạm phát tăng cao, gây áp lực khoản cho thị trường ảnh hưởng rủi khả trả nợ vay khách hàng nguy gia tăng rủi ro tín dụng ngân hàng Thứ ba, phủ cần ban hành nghị số giải pháp tháo gỡ khó khăn để thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh Tập trung đạo tháo gỡ khó khăn, khơi phục thị trường bất động sản đơi với kiểm sốt rủi ro, coi trọng việc giám sát điều tiết thị trường Ngồi ra, Chính phủ cần khẩn trương triển khai hiệu gói tín dụng chi nhà xã hội, nhà công nhân đáp ứng mong mỏi nhà người 88 dân, công nhân xã hội Hoàn thiện sớm hồ sơ dự án Luật Các tổ chức tín dụng tháo gỡ vướng mắc hành, phù hợp tình hình thưc tế Thứ tư, xu ngành ngân hàng chuyển đổi số, Chính phủ phải hoàn thành xây dựng Cơ sở liệu quốc gia dân cư Nó cho phép chia sẻ liệu quản trị rủi ro ngân hàng Điều làm tăng chất lượng thơng tin q trình phát triển xây dựng mơ hình định lượng đo lườn rủi ro tín dụng cho NHTM Thứ năm, Chính phủ cần xem xét có chủ trương gia hạn Nghị 42 kết thúc hỗ trợ NHTM phát mại TSBĐ, thu hồi nợ Thực tế CN Láng Hạ, trước có nghị số 42 ý thức trả nợ khách hàng khách hàng khả toán nợ cho ngân hàng, khách hàng chấp TSBĐ bỏ mặc cho ngân hàng xủ lý Tuy nhiên, có Nghị 42 ban hành quy định điều khoản như: TCTD phép mua bán nơ xấu quyền thu giữ TSBĐ Nhờ vậy, khách hàng có ý thức trả nợ cho ngân hàng, hạn chế RRTD từ khoản nợ hạn TÓM TẮT CHƯƠNG Chương 3: “Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Láng Hạ” tác giả đưa giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng TPBank CN Láng Hạ kiến nghị Chính phủ , NHNN Định hướng quản trị rủi ro tín dụng TPBank tăng trưởng, mở rộng quy mơ tín dụng theo yêu cầu Chính phủ, NHNN phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên tăng trưởng tín dụng đơi với kiểm sốt rủi ro Các giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng đưa bao gồm: Giải pháp chung TPBank xây dựng sách quản trị rủi ro tín dụng đồng hồn thiện, đảm bảo quy trình sách, ứng dụng CNTT hoàn thiện hệ thống đo lường RRTD Các giải pháp cụ thể yếu tố trình bày cụ thể Để thực hiêu giải pháp đề cập địi hỏi khơng nỗ lực đổi TPBank mà cần có quan tâm, đạo Chính phủ NHNN giúp TPBank hồn thiện tốt sách quản trị rủi ro tín dụng, bảm đảm hoạt động phát triển hiệu bền vững 89 KẾT LUẬN Dù có trải qua chu kỳ kinh tế, hoạt động cấp tín dụng hoạt động kinh doanh “xương máu” NHTM Điều đồng nghĩa với việc quản trị rủi ro tín dụng vơ quan trọng, điều kiện tiên hoạt động kinh doanh ngân hàng tồn tại, phát triển Trong xu đại hóa ngày nay, ngành ngân hàng ngày phát triển với đa dạng hóa hoạt động cấp tín dụng rủi ro tín dụng ngày trở nên khó kiểm sốt, tiềm ẩn mức độ tinh vi khâu hoạt động ngân hàng Hệ lụy rủi ro tín dụng xảy vơ lớn liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, tổn thất tài nghiêm trọng làm cho ngân hàng thua lỗ phá sản Do vậy, hệ thống NHTM nói chung, TPBank nói riêng cần liệt có giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng Trong q trình thực tập đơn vị TPBank CN Láng Hạ, nhận thấy công tác quản trị rủi ro tín dụng thực thi tốt mang lại kết tích cực Đó tốc độ tăng trưởng quy mơ tín dụng CN Láng Hạ tăng đồng qua năm tỷ lệ nợ xấu, nợ có khả vốn kiểm sốt tốt Ngồi ra, tiềm lực tài TPBank mạnh ngân hàng chủ động trích lập dự phịng chí cao quy định Thơng tư 11/2021/TT-NHNN, sẵn sàng ứng phó rủi ro tín dụng xảy Thơng qua tính tốn hệ số chứng minh chi nhánh hoàn toàn ứng phó tốt với bước “đệm” chắn Ngồi ra, phải kể đến TPBank chủ động xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung theo khuyến nghị Ủy Basel đảm bảo hoạt động cấp tín dụng đáp ứng ngun tắc chuẩn hóa lợi ích ngân hàng Bên cạnh đó, CN Láng Hạ cải thiện hệ thống XHTDNB nâng cấp phần phản ánh mức độ rủi ro tín dụng Trong hoạt động, CN Láng Hạ gắn kết trách nhiệm công việc bên liên quan Tất để hướng đến quản trị rủi ro tín dụng tồn diện, bảo đảm hoạt động kinh doanh chi nhánh an toàn, bền vững Bên cạnh thành tựu đạt được, chi nhánh Láng Hạ cịn tồn thiếu sót: Vấn đề giám sát, thẩm định, đo lường rủi ro tín dụng chưa thật trọng Mặc dù TPBank ban hành sách quy định quy trình nhìn chung vấn đề triển khai nằm lý thuyết Ngoài ra, sách cho vay chi nhánh chưa phù hợp tập trung nguồn vốn vào nhóm Nợ dài hạn, vay lĩnh 90 vực BĐS chiếm tỷ trọng lớn dư nợ Nguyên nhân trình bày qua phần Khóa luận Các biện pháp đưa dựa định hướng TPBank đề xuất kiến nghị Chính phủ NHNN Song, để thực thi giải pháp cần nỗ lực khơng ngừng chi nhánh Láng Hạ nói riêng, TPBank nói chung để quản trị rủi ro tín dụng hồn thiện Hơn nữa, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cịn cần quan tâm NHNN Chính phủ hỗ trợ cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thực toàn diện, giúp ngân hàng phát triển bền vững, an toàn, hiệu 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nghiên cứu: Tài liệu học tập “Quản trị rủi ro tín dụng”, Khoa Ngân hàng, Học viện ngân hàng năm học 2022 – 2023 PGS.TS Đỗ Thị Kim Hảo (2022) tài liệu học tập: “Quản trị ngân hàng”, Học viện ngân hàng Lê Bá TRực (2018), “Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý RRTD hệ thống NHTM”, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Vũ Thị Hương Lan (2019), “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội Ngân hàng Phát Triển Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Kế toán, Trường Đại học Lao động – Xã hội Website: PGS TS Lê Thanh Tâm, Đoàn Minh Ngọc (2021), “Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam” , Tạp chí Ngân hàng, truy cập lần cuối 20/5/2023, từ < https://tapchinganhang.gov.vn/cac-yeu-to-anh-huong-denrui-ro-tin-dung-cua-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam.htm> ThS Nguyễn Thị Mỹ Yên, Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình (2021), “Giải pháp hồn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng NHTM Vệt Nam” , Tạp chí Tài chính, truy cập lần cuối 17/5/2023, từ < https://tapchitaichinh.vn/giai-phap-hoanthien-hoat-dong-quan-tri-rui-ro-tin-dung-tai-cac-ngan-hang-viet-nam.html> TS Phạm Thái Hà (2017) “Nghiên cứu tiêu đánh giá rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại”, Tạp chí Tài chính, truy cập lần cuối ngày 20/5/2023, từ Vũ Thị Thanh Thủy & Vũ Thị Ánh Tuyết (2023), “Hạn chế rủi ro tín dụng nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, truy cập lần cuối ngày 20/5/2023, từ TS Phạm Hùng Cường (2022) , “Quản trị rủi ro tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – CN Hùng Vương”, Tạp chí Cơng Thương, truy cập lần cuối ngày 20/5/2023, từ < https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/quan-tri-ruiro-tin-dung-ban-le-tai-ngan-hang-thuong-mai-co-phan-ngoai-thuong-viet-nam-chinhanh-hung-vuong-86801.htm> 93 PHỤ LỤC 94 95 96

Ngày đăng: 04/01/2024, 21:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w