1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp quốc dân (ncb)

89 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG -   - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN (NCB) Sinh viên thực : Tạ Thị Hải Yến Lớp : K222NHH Khóa học : 2018 – 2022 Mã sinh viên : 22A4010026 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Thái Hưng Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2023 LỜI CẢM ƠN Trong năm học tập Học viện Ngân Hàng, em thầy nhiệt tình dạy kiến thức sách điều bổ ích sống Nhờ vào đó, q trình thực tập Ngân hàng TMCP Quốc Dân, em không bị động việc làm quen với công việc mà chọn đồng thời tiếp thu nhiều kinh nghiệm q gía cho thân Vậy nên, em xin bày tỏ niềm cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, thầy cô học viện, đặc biệt – TS Nguyễn Thị Thái Hưng người đồng hành giúp đỡ em suốt trình hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh em xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên tiếp sức cho em; anh chị ngân hàng NCB tạo điều kiện thuận lợi cho em học hỏi suốt trình thực tập hỗ trợ quy định số liệu để em hồn thành viết Dù cố gắng nghiên cứu kiến thức thân nhiều hạn chế hay việc tiếp xúc với thực tế chưa phong phú nên luận nhiều thiếu sót, em mong nhận nhận xét dẫn thêm thầy cô Em xin trân trọng cảm ơn! i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan viết sản phẩm cá nhân tôi, khơng có chép từ người khác Tất quan điểm hay số liệu nêu viết xuất phát từ phân tích khách quan, trung thực thân, trích dẫn tham khảo từ nguồn tài liệu có xuất xứ rõ ràng trích dẫn quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm hình thức kỉ luật vi phạm lời cam đoan Học viên Tạ Thị Hải Yến ii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cần thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .2 Bố cục đề tài CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu nước 1.2 Tổng quan rủi ro tín dụng 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.2.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng: 1.2.4 Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng 12 1.2.5 Tác động rủi ro tín dụng .15 1.3 Tổng quan quản trị rủi ro tín dụng 16 1.3.1 Khái niệm mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng 16 1.3.2 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 17 1.3.3 Các tiêu đánh giá hiệu quản trị rủi ro tín dụng 22 1.3.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng thương mại 22 1.3.5 Bài học kinh nghiệm cho ngân hàng TMCP Quốc Dân 25 Kết luận chương I 26 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN .27 2.1 Giới thiệu khái quát ngân hàng TMCP Quốc Dân 27 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 27 2.1.2 Mơ hình tổ chức máy quản lý 28 iii 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Quốc Dân giai đoạn 2020- 2022 .29 2.2.1 Tình hình huy động vốn 29 2.2.2 Tình hình tín dụng 32 2.2.3 Kết hoạt động kinh doanh 36 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Quốc dân giai đoạn 2020-2022 38 2.3.1 Mơ hình quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Quốc dân 38 2.3.2 Thực trạng quy trình quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Quốc Dân giai đoạn 2020-2022 39 2.3 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc Dân 53 2.3.1 Những kết đạt 53 2.3.2 Những hạn chế trình quản trị rủi ro ngân hàng .54 2.3.3 Nguyên nhân .56 Kết luận chương II 59 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN 61 3.1 Định hướng phát triển ngân hàng Ngân hàng TMCP Quốc Dân 61 3.1.1 Định hướng chung 61 3.1.2 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng 61 3.2 .Một số giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB) 63 3.2.1 Thực hoàn thiện hệ thống phân loại chấm điểm xếp hạng tín dụng nội khách hàng 63 3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng 64 3.2.3 Nghiêm túc thực việc kiểm tra mục đích sử dụng vốn kiểm sốt sau vay 65 3.2.4 Hồn thiện cơng tác xử lý nợ xấu 66 3.2.5 Tăng cường hoạt động kiểm tra kiểm soát nội ngân hàng 67 3.2.6 Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngân hàng 68 3.2.7 Thay đổi sách tín dụng theo hướng giảm bớt rủi ro 69 3.3 Một số kiến nghị .70 iv 3.3.1 Một số kiến nghị với Chính phủ ban ngành liên quan 70 3.3.2 Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 72 Kết luận chương III 73 KẾT LUẬN 74 v Từ viết tắt Nguyên nghĩa BCTC Báo cáo tài TMCP Thương mại cổ phần CBTD Cán tín dụng KQHĐKD Kết hoạt động kinh doanh TSBĐ Tài sản bảo đảm DPRR Dự phòng rủi ro QLRR Quản lý rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng BĐS Bất động sản PGD Phòng giao dịch vi DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng 2.1: Bảng nguồn vốn huy động Ngân hàng TMCP Quốc Dân 2020-2022 Bảng 2.2: Bảng kết cho vay Ngân hàng TMCP Quốc Dân 2020-2022 Bảng 2.3: Kết HĐKD ngân hàng TMCP Quốc Dân 20202022 Bảng 2.4: Dư nợ khách hàng ngân hàng TMCP Quốc dân 2020-2022 Bảng 2.5: Chỉ tiêu nợ xấu ngân TMCP Quốc Dân giai đoạn 2020-2022 Bảng 2.6: Thực trạng kết xếp hạng tín dụng ngân hàng Bảng 2.7: Trình trạng thay đổi cấu nhóm nợ trích lập DPRR ngân hàng Trang 30 33 37 42 44 47 48 DANH MỤC HÌNH Hình Hình 2.1: Mơ hình tổ chức máy quản lý ngân hàng TMCP Quốc Dân Hình 2.2: Mơ hình quản trị rủi ro ngân hàng NCB Hình 2.3:Top 10 ngân hàng có tỉ lệ nợ xấu cao 2022 Trang 29 38 46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1: Tỉ trọng cấu nợ ngắn- trung- dài hạn ngân hàng TMCP Quốc Dân 34 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ cấu nợ KHDN KHCN ngân hàng TMCP Quốc Dân 35 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ cấu nợ có TSBĐ khơng có TSBĐ ngân hàng 36 Biểu đồ 4: Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề kinh tế giai đoạn 20202022 43 Biểu đồ 5: Biểu đồ nợ xấu, nợ hạn ngân hàng TMCP Quốc Dân 44 vii LỜI MỞ ĐẦU Tính cần thiết đề tài Hệ thống ngân hàng ln đánh giá với vai trị huyết mạch kinh tế kênh dẫn vốn chủ yếu cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đẩy lùi kiềm chế lạm phát trì ổn định tiền tệ Trong vài năm gần đây, dù phải đứng trước khó khăn biến động kinh tế, trị hay xã hội, Việt Nam có phát triển mạnh mẽ vững chắc, góp phần tạo đà tăng trưởng bền vững khẳng định vị trường quốc tế Điều có phần cơng khơng nhỏ từ việc trước đón đầu với tinh thần “chống dịch chống giặc”, chủ động việc tìm giải pháp ứng phó với ảnh hưởng đại dịch Covid-19, thiệt hại từ bão lũ, để khắc phục giúp đỡ kinh tế nước nhà Như vậy, nói hoạt động kinh doanh ngân hàng yếu tố vô quan trọng cho phát triển quốc gia Chúng ta dễ dàng nhận thấy, loại sản phẩm dịch vụ ngân hàng tín dụng nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu 60-80% tổng thu nhập Hoạt động giúp cho khách hàng cá nhân hay doanh nghiệp tiếp cận nguồn tiền phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hay kinh doanh mình, tạo giá trị cần thiết cho thân họ, góp phần phần tạo lợi ích cho kinh tế xã hội đất nước Nhưng lợi tích nhiều rủi ro lớn, thu nhập mà ngân hàng nhận từ nghiệp vụ đánh đổi rủi ro tín dụng khả sinh lời nó.Bởi phụ thuộc vào nhiều yêu tố chu kì kinh tế, lãi suất thị trường, sách kinh tế, hay từ người vay đến ngân hàng tài sản bảo đảm Khi rủi ro cao khiến cho ngân hàng gặp khó khăn việc khoản, cân đối vốn, tăng nợ xấu, tốn thêm chi phí quản lí nợ phát mại tài sản đảm bảo,… Đặc biệt nhìn vào thực tế thời gian vừa qua ta thấy tình hình quản trị rủi ro tín dụng nhiều ngân hàng chưa tốt Khi mà cuối năm 2022, tỉ lệ dư nợ xấu ngành ngân hàng tăng lên 35% so với đầu năm có tới 13/27 ngân hàng niêm yết thị trường chứng khoán tăng tỉ lệ nợ xấu theo báo cáo tài quý IV/2022 họ vây, nửa đầu tháng 2/2023, hàng loạt ngân hàng Agribank, VietinBank, BIDV, NCB, Sacombank liên tục rao bán khoản nợ, tài sản đảm bảo để thu hồi xử lý nợ xấu Đặc biệt khoản nợ có giá trị từ vài trăm tỷ vài nghìn tỷ đồng, chí cịn có vay tiêu dùng với giá khởi điểm 13.000 đồng Vậy nên nói việc xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tín dụng hiệu yếu tố vơ quan trọng cho hoạt trộng kinh doanh ngân hàng Xuất phát từ việc tham gia vào trình học tập phận tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc dân, với tình hình rủi ro tín dụng ngân hàng nói chung NCB nói riêng, người viết định lựa chọn đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB)” cho khóa luận Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đầu tiên, viết cần hệ thống lại kiến thức sở thực tiễn quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Tiếp sau sâu phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc dân(NCB) để tìm điểm mạnh vấn đề cần cải thiện q trình quản trị nguyên nhân gây để từ đề xuất kiến nghị để cải thiện hệ thống quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu viết công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc dân, phạm vi nghiên cứu việc quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng giai đoạn 2020-2022 Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu thực tiễn: từ việc quan sát, điều tra khía cạnh thực tế để tìm hiểu yếu tố có tác động đến đối tượng nghiên cứu mức độ ảnh hưởng Ngồi ra, viết cịn sử phương pháp khác phương pháp thống kê số liệu cần thiết ngân hàng NCB qua thời kì phương pháp tổng hợp phân tích, phương pháp so sánh biến động dãy số qua năm nhằm ngân hàng cần cứng rắn việc thu hồi nợ, chí yêu cầu khách hàng trả nợ trước hạn nhận thấy khả xảy vốn cao Bên cạnh đó, ngân hàng cần thường xun thực cơng tác nhắc nợ, tránh tình trạng khách hàng không nhớ với việc ngân hàng khơng có tin báo nhắn khiến cho vay khách hàng bị nhảy nợ Điều không làm ảnh hưởng xấu tới tỷ lệ nhóm nợ ngân hàng mà cịn khiến cho điểm tín dụng khách hàng bị ảnh hưởng, tác động không tốt đến lần vay khách Ngoài ra, với khoản nợ xấu, ngân hàng cần thực tổng hợp toàn dư nợ xấu tài sản bảo đảm có liên quan Dưa vào việc phân loại tài sản đó, ngân hàng đưa phương hướng cụ thể để giải khoản vay đơn đố thu hồi, bán nợ, xử lý tài sản bảo đảm, thực khởi kiện khách hàng, sử dụng DPRR tín dụng để bù đắp thiệt hại Tuy nhiên việc xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng nhiều hạn chế Đầu tiên theo thỏa thuận, tài sản giao cho khách hàng tự lý, trường hợp khơng tự bán ngân hàng đứng tiếp nhận Tuy nhiên, việc ngân hàng tự lý tài sản có hiệu khơng tốt Để cải thiện tình hình này, ngân hàng nên có tiếp cận tốt với khách hàng có nhu cầu mua tài sản tren internet, kênh truyền thống nội ngân hàng, trang thương mại điện tử Chợ tốt, Sendo, hay qua phương tiện báo đài đại khác để tăng tính quảng bá Sự thay đổi tiêu nợ yêu tố thể hiệu việc quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Chính thực tốt điều trên, tình trạng kinh tế ngân hàng cải thiện, giảm chi phí liên quan đến nợ xấu, tăng hiệu hoạt động kinh doanh, tăng an toàn vốn 3.2.5 Tăng cường hoạt động kiểm tra kiểm soát nội ngân hàng Việc kiểm tra, kiểm soát nội với ngân hàng vơ vùng quan trọng Bởi công để ngân hàng phát sai xót dấu hiệu vi phạm ngân hàng Từ dấu hiệu đó, ngân hàng nhanh chóng đưa biện pháp xử lý để tránh việc rủi ro phát sinh lan rộng gây thêm hậu nặng nề, khiến ngân hàng phải tốn thêm nhiều chi phí để bù đắp 67 Để thực điều này, ngân hàng cần phải xây dựng phận kiểm sốt với vai trị riêng biệt, cán phịng ban phải đào tạo chun mơn, hiểu hết quy định ngân hàng phải có thái độ làm việc khách quan trung thực Việc kiểm tra, kiếm soát phải thực toàn hệ thống, từ hội sở, chi nhánh tới phịng giao dịch, kể định kì lẫn để nắm thơng tin cách xác Phương pháp kiểm tra cần phải có thay đổi linh hoạt để tránh việc thực kiểm tra cách đối phó, thay đổi phần kiểm tra có sẵn, mà khơng chủ động khắc phục yếu tố cịn lại Ngồi ra, phận kiểm tra, kiểm soát cần thường xuyên thực việc tự đánh giá để tránh rủi ro bên thân, dẫn đến sai lệch việc chấm điểm phòng ban, phận khác Cùng với cán nhân viên phịng ban cần có trình độ, tham gia vào bước quy trình tín dụng Điều giúp cho cán hiểu rõ nghiệp vụ này, sai phạm, thiếu xót xảy ra, từ tạo lập kế hoạch kiểm tra cho phù hợp Có thể nói việc kiểm tra, kiểm soát nội bước vô quan trọng cho việc quản trị rủi ro ngân hàng, phương pháp tìm rủi ro nằm sâu bên ngân hàng đưa biện pháp phòng ngừa sớm nhất, ngăn chặn thiệt hại xảy lương lai 3.2.6 Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngân hàng Tất bước quy trình tín dụng có góp mặt bàn tay người Chính thế, nguồn nhân lực ngân hàng yếu tố quan trọng định đến chất lượng hoạt động ngân hàng Và phải quan tâm máy đầu Trong vài năm gần đây, NCB liên tục cấu tổ chức lại máy tổ chức ngân hàng, bãi nhiệm bổ nhiệm nhiều nhân cấp cao, nhiên hiệu thể chưa thực rõ rệt Chính vậy, q trình thay máu này, ngân hàng cần bổ nhiệm cá nhân có tài kinh nghiệm; việc tuyển chọn định phải diễn cách cơng khai minh bạch rõ ràng 68 Với khía cạnh trình độ nguồn nhân lực, ngân hàng hướng tới việc đào tạo nhân lực trẻ đào tạo quy chun mơn, ngoại ngữ, tin học văn phòng, giai đoạn nhiệt huyết với cơng việc Bằng việc trẻ hóa nguồn nhân lực, cán trẻ khả nhiều khơng gian để phát triển làm việc lâu dài Tuy nhiên, khơng mà bỏ qua hết cán tín dụng giàu kinh nghiệm khác Bởi họ người quen với cơng việc q trình đó, họ tích lũy cho nhiều kĩ để xem xét phân tích tình cách chuẩn xác Ngân hàng phải thường xuyên kiểm tra tình trạng làm việc cán tín dụng để đánh giá lực làm việc họ có phù hợp với vị trí hay khơng, để từ có phương phướng điều chỉnh cho hợp lí Bên cạnh đó, ngân hàng cần tiếp tục trì buổi họp zoom để giúp người thảo luận sản phẩm, kinh nghiệm, từ tìm phương hướng hoạt động hiệu Song hành với buổi học ngân hàng tổ chức Các buổi học không triển khai sản phẩm ngân hàng, cách nhận biết, xử lý rủi ro tín dụng mà cịn tổ chức với nội dung khác kinh tế, ngành nghề, lĩnh vực mà ngân hàng có xu hướng triển khai, hay tự bật lên kinh tế thị trường Ngồi ra, ngân hàng cần có chế lương thưởng, phúc lợi cho phù hợp Bởi môi trường công sở đãi ngộ ảnh hưởng lớn đến tinh thần làm việc cán tín dụng Khi mơi trường thoải mái đãi ngộ hợp lý giúp cho nhân viên muốn lại lâu dài Cùng với đó, ngân hàng tổ chức nhiều thi với phần thưởng thích hợp để làm tăng ý chí chiến đấu hiệu suất làm việc cán tín dụng 3.2.7 Thay đổi sách tín dụng theo hướng giảm bớt rủi ro Hiện nay, ngân hàng tiến hành đa dạng hóa lĩnh vực cho vay Điều giúp giảm bớt rủi ro tập trung ngân hàng Tuy nhiên việc đầu tư vào lĩnh vực phải xem xét cách thận trọng, cán tín dụng khơng hiểu rõ lĩnh vực kinh doanh dễ đưa định sai lầm gây tổn thất cho ngân hàng Bên cạnh đó, ngân hàng phải kiểm soát lượng dư nợ cho phù hợp 69 lĩnh vực dễ xảy rủi ro bất động sản, chứng khốn, Vì thị trường lĩnh vực gặp biến động khả rủi ro, vốn khách hàng cao, dẫn đến khách hàng khơng cịn khả thực nghĩa vụ ngân hàng Để thực tốt phương pháp này, cán tín dụng phải thường xuyên theo dõi, nắm bắt thay đổi thị trường xu hướng phát triển tương lai để có định xác 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Một số kiến nghị với Chính phủ ban ngành liên quan 3.3.1.1.Chính phủ cần hồn thiện quy trình xử lý tài sản đảm bảo, rút ngắn hồ sơ để ngân hàng nhanh chóng thu hồi nợ Mặc dù theo quy định trước ban hành, ngân hàng thương mại có quyền xử lý tài sản bảo đảm để bù đắp rủi ro Nhưng thực tế, q trình thực việc khơng rắc rối mặt pháp lý mà gây tốn thời gian chi phí đến chưa có thơng tư cụ thể quy định rõ ràng trình tự xử lý, quan chức chưa sát đến việc xử lý tài sản đảm bảo ngân hàng Một phần phức tạp việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ ngân hàng cần chuyển hồ sơ qua trung tâm bán đấu giá xử lí, gây thời gian chí bị tồn đọng không giải Hay chí trường hợp, ngân hàng khách hàng tìm người mua lại tài sản bảo đảm khơng thể tiến hành đăng kí mà phải chuyển hồ sơ qua trung tâm đấu giá theo quy trình quy định trước Bên cạnh đó, việc giải tài sản bảo đảm xảy tranh chấp, ngân hàng tiến hành kiện lên tòa án Lúc này, hiệu suất việc xử ly TSBĐ phụ thuộc vào định tịa án tính hiệu quan thi hành án Điều khiến ngân hàng nhiều thời gian chi phí chờ đợi Chính thế, để nâng cao tình hình xử lý nợ ngân hàng, Chính phủ cần hồn thiện điều luật có liên quan đến tài sản bảo đảm, rút ngắn quy trình xử lý hồ sơ để giúp ngân hàng giảm bớt rủi ro xảy đến trình chờ đợi 70 3.3.1.2 Thực xây dựng hệ thống thông tin quốc gia công khai Hiện nay, việc thu thập thông tin khách hàng cịn nhiều hạn chế Bởi có số thông tin cho phép tra cứu tự do, số thơng tin phải mua có số thông tin cung cấp cho tổ chức định Chính mà việc xây dựng hệ thống thông tin quốc gia công khai giúp cho ngân hàng tiết kiệm thời gian chi phí việc thực hoạt động tín dụng Việc xây dựng hệ thống thông tin quốc gia giúp cho ngân hàng tra cứu thơng tin khách hàng, lĩnh vực kinh tế hay thông tin liên quan đến tài sản khách hàng cách nhanh chóng Nếu thơng tin thường lưu trữ rải rác quan khác ngân hàng lượng thời gian công sức để thu thập đủ hồ sơ đó, với xuất hệ thống thông tin quốc gia, vấn đề xác nhận cư trú, tình trạng nhân, giao dịch dân trước đó, tình hình kinh doanh thực tế, tổng hợp hết lại Thông tin đối tượng vay vốn từ trung ương đến địa phương ngân hàng dễ dàng tìm dựa hệ thống internet 3.3.1.3 Chính phủ cần có sách, quy định pháp lý để cân đối việc phát triển kinh tế phát triển bền vững ngân hàng Đối với sách mà Chính phủ ban ngành liên quan chuẩn bị lên kế hoạch thực cần cân đối trước phát triển kinh tế thị trường ổn định phát triển ngân hàng, việc thắt chặt hay nới lỏng mức sách tiền tệ khiến cho hoạt động kinh doanh ngân hàng bị ảnh hưởng Thêm nữa, sách cần có độ trễ xác định Việc tồn độ trễ giúp ngân hàng chủ thể khác kinh tế giảm thiểu bị động hay khó khăn việc thích ứng với thay đổi trơng sách, từ góp phần giảm thiểu rủi ro cho hoạt động kinh doanh ngân hàng 3.3.1.4 Cơ quan thuế quan kiểm toán cần theo dõi sát báo cáo tài Báo cáo tài số thông tin quan trọng để ngân hàng đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng Vậy nhưng, việc 71 doanh nghiệp cố tình sửa đổi thơng tin báo cáo thường xuyên xảy BCTC chuyển giao cho chi cục thuế thể doanh nghiệp thua lỗ cung cấp cho ngân hàng lại có số liệu đẹp mắt Điều khiến cho ngân hàng có đánh giá sai lệch tình hình kinh doanh thực tế khách hàng Chính thế, quan thuế cần có biện pháp cứng rắn việc áp dụng chuẩn mực kế toán tăng tính xác việc hoạch định doanh thu chi phí, khách hàng; tránh tình trạng tạo thông tin hồ sơ giả nhằm qua mặt ngân hàng Khi quan thuế tực tốt điều giúp cho ngân hàng sàng lọc khách hàng rủi ro, ngân hàng có sở để thực đo lường dự phòng rủi ro cho hợp lý 3.3.2 Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 3.3.2.1 Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng Hiên nay, ngân hàng đề tra xét thông tin quan hệ tín dụng khách hàng trung tâm thơng tin tín dụng CIC, nhiên việc tra cứu thơng tin cịn số hạn chế thơng tin thường cập nhật vào ngày tháng dễ dẫn đến khả ngân hàng tra phải CIC chưa cập nhật đưa lựa chọn rủi ro Hay thời gian trả lời không ổn định, ngân hàng phải tốn thời gian dài để chờ đợi, làm lỡ việc khách hàng tạo ấn tượng khơng tốt Chính Ngân hàng Nhà nước cần nâng cao chất lượng hoạt động CIC giúp cho NHTM tiếp cận thơng tin cách xác kịp thời 3.3.2.2 Ngân hàng Nhà nước cần có sách điều hành lãi suất linh hoạt Bên cạnh đó, Ngân gàng Nhà nước cần theo dõi sát thay đổi thị trường, kinh tế để đưa điều chỉnh phù hợp lãi suất giúp cho ngân hàng đảm bảo khả khoản hoạt động kinh doanh khác giúp cho đối tượng khác kinh tế có điều kiện thuận lợi để phát triển việc kinh doanh ổn định, từ đảm bảo nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng Ví dụ áp dụng trần lãi suất tiền gửi thị trường biến động lạm phát bỏ thị trường ổn định trở lại 72 3.3.2.3 Nâng cao lực tra giám sát ngân hàng Bởi sụp đổ ngân hàng kéo theo khủng hoảng kinh tế Chính vây, ngân hàng nhà Nước cần hoàn thiện máy tra, giám sát để nhanh chóng nhận sai xót ngân hàng biện pháp quản lý điều chỉnh cho phù hợp, vi phạm quy định hạn chế cấp tín dụng đầu tư vào lĩnh vực có mức độ rủi ro cao Kết luận chương III Từ thực trạng nêu chương 2, phần này, người viết làm rõ chiến lược phát triển ngân hàng vài năm tới giải pháp để quản trị rủi ro tín dụng số đề nghị Chính phủ Ngân hàng Nhà nước việc cải thiện vấn đề Với phương án trên, người viết mong tham khảo để cải thiện tình trạng rủi ro tín dụng ngân hàng, giúp cho NCB hoạt động hiệu thời gian tới 73 KẾT LUẬN Việc kinh doanh tiền tệ tránh khỏi rủi ro Từ hậu sụp đổ ngân hàng trước đây, người thêm nhận quan trọng việc quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Với mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ hiệu NCB khơng ngoại lệ Ngân hàng không ngừng tiếp thu sửa đổi để tìm phương pháp hiệu cho hoạt động kinh doanh Dựa vào sở lí luận, viết khái quát số vấn đề rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động phát triển ngân hàng kinh tế.Tiếp theo đó, người viêt tiếp tục sâu vào tình trạng rủi ro tín dụng ngân hàng NCB, tìm hiểu phân tích hạn chế ngân hàng nguyên nhân gây nó.Cuối dựa vào kiến thức tích góp thân nhiều tìm hiểu khác để đưa giải pháp kiến nghị phù hợp Tuy nhiên, dù cố gắng tìm hiểu chau chuốt, khả hiểu biết thân hạn chế nên viết nhiều thiếu xót Chính người viết mong nhận nhận xét quý thầy cố để luận hoàn thiện Và tác giả xin cảm ơn TS Nguyễn Thị Thái Hưng đồng hành giúp đỡ nhiệt tình để hồn thành viết Tơi xin chân thành cảm ơn 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt PGS.TS Tơ Ngọc Hưng (2019) Giáo tình tín dụng ngân hàng Nhà xuất Lao động, Hà Nội PGS.TS Đỗ Thị Kim Hảo (2022) Quản trị ngân hàng Nhà xuất Lao động, Hà Nội Slide giảng Quản trị rủi ro tín dụng, Học viện Ngân hàng Tài liệu phòng Quan hệ khách hàng ngân hàng TMCP Quốc Dân cung cấp TS Cấn Văn Lực (2022), Bức tranh nợ xấu ngành Ngân hàng số kiến nghị Lê Minh Huy (2018) Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín- Chi nhánh Thừa Thiên Huế [Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học Huế- Đại học kinh tế] Báo cáo tài ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh năm 2020, 2021, 2022 ThS Mạnh Thị Thu Hiền (2022) Vấn đề lý luận quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Tiếng anh Vilma Deltuvaite (2012).The importance of systemic risk management in the banking secto Economic and management 17(3) Jiří Witzany (2017) Credit Risk Management: Pricing, Measurement, and Modeling Springer Cinzia Baldan & Eric Geretto & Francesco Zen (2016) A quantitaive model to articulate the banking risk appetive framework Ournal of Risk Management in Financial Institutions 9(2) 175-196 Website https://www.sbv.gov.vn https://www.ncb-bank.vn https://htpldn.moj.gov.vn 75 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thông tin bổ sung cho khoản mục trình bày BCĐKT năm 2021 4.1 Cho vay khách hàng 31/12/2021 01/01/2021 Cho vay tổ chức kinh 41.598.814 40.277.119 16.205 36.153 Nợ đủ tiêu chuẩn 37.210.764 39.121.555 Nợ cần ý 3.154.827 582.885 Nợ tiêu chuẩn 603.033 55.841 Nợ nghi ngờ 181.534 87.573 Nợ có khả vốn 464.861 465.418 Tổng cộng 41.615.019 40.313.272 Nợ ngắn hạn 11.372.276 11.294.357 Nợ trung hạn 15.507.953 Nợ dài hạn 14.734.790 tế, cá nhân nước Cho vay vốn tài trợ ủy thác đầu tư Phân tích chất lượng nợ cho vay Phân tích dư nợ theo thời gian Phân tích dư nợ cho vay theo ngành Nông nghiệp lâm 695.851 743.667 41.615.019 40.313.272 Xây dựng 13.241.001 10.413.057 Bán buôn bán lẻ, sửa 41.615.019 40.313.272 nghiệp Công nghiệp chế biến, chế tạo chữa mô tô, xe máy, 76 Dịch vụ lưu trú ăn uống 435.964 482.995 Vận tải kho bãi 1.989.976 2.734.682 Hoạt động tài ngân 7.910.318 8.479.827 hàng bảo hiểm Giáo dục đào tạo Y tế hoạt động trợ 65 30.442 35.107 7.793.451 7.362.168 Sản xuất vật chất, dịch vụ 8.711.658 9.244.302 giúp xã hội Hoạt đông dịch vụ khác tiêu dùng hộ gia đình Tổng cộng 41.615.019 40.313.272 Phụ lục 1: Thông tin bổ sung cho khoản mục trình bày BCĐKT năm 2022 4.1 Cho vay khách hàng 31/12/2022 01/01/2021 Cho vay tổ chức kinh 47.715.077 41.598.814 7.196 16.205 47.722.273 41.615.019 Nợ đủ tiêu chuẩn 36.546.154 37.210.764 Nợ cần ý 2.619.629 3.154.827 Nợ tiêu chuẩn 1.027.743 603.033 Nợ nghi ngờ 4.248.162 181.534 Nợ có khả vốn 3.280.585 464.861 Tổng cộng 47.722.273 41.615.019 tế, cá nhân nước Cho vay vốn tài trợ ủy thác đầu tư Tổng cộng Phân tích chất lượng nợ cho vay Phân tích dư nợ theo thời gian 77 Nợ ngắn hạn 15.945.165 11.372.276 Nợ trung hạn 16.597.448 15.507.953 Nợ dài hạn 15.179.660 14.734.790 94.043 695.851 1.793.886 41.615.019 Xây dựng 16.574.708 13.241.001 Bán buôn bán lẻ, sửa 4.412.914 41.615.019 Dịch vụ lưu trú ăn uống 1.292.787 435.964 Vận tải kho bãi 557.891 1.989.976 Hoạt động tài ngân 601.600 7.910.318 788 30.442 3.163.992 7.793.451 Phân tích dư nợ cho vay theo ngành Nơng nghiệp lâm nghiệp Công nghiệp chế biến, chế tạo chữa mô tô, xe máy, hàng bảo hiểm Giáo dục đào tạo Y tế hoạt động trợ giúp xã hội Hoạt đông dịch vụ khác Sản xuất vật chất, dịch vụ 19.229.664 8.711.658 tiêu dùng hộ gia đình Tổng cộng 47.722.273 41.615.019 78 79 80 81

Ngày đăng: 04/01/2024, 21:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w