Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tiểu học

128 8 0
Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG TRẢINGHIỆM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NĂNG LỰC HỌCSINHMỤC TIÊUThực hiện xong nội dung, học viên:– Trình bày được quan hệ giữa Chương trình giáo

NGÂN HÀNG THẾ GIỚI DỰ ÁN HỖ TRỢ ĐỔI MỚI GDPT TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC (Mô-đun 4.12) HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HÀ NỘI, 2020 THÔNG TIN TÁC GIẢ PGS.TS Phó Đức Hịa PGS.TS Vũ Thị Lan Anh Th.S Đặng Thị Thanh Nhàn Th.S Lê Thị Thu Huyền Th.S Nguyễn Huyền Trang CÁC CHỮ VIẾT TẮT Giáo viên: GV Học sinh: HS Phẩm chất: PC Kiến thức: KT Kĩ năng: KN Năng lực: NL Phương pháp: PP Sách giáo khoa: SGK Chương trình: CT Chương trình giáo dục phổ thông: CT GDPT A MỤC TIÊU Sau học mơ-đun này, học viên có thể: - Hiểu số vấn đề như: Khái quát Chương trình Hoạt động trải nghiệm Chương trình Giáo dục phổ thông (2018); Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm nhà trường tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh; - Có lực phát triển chương trình giáo dục trải nghiệm nhà trường tiểu học theo hướng tích hợp với bối cảnh nhà trường, địa phương, vừa đáp ứng mục tiêu Chương trình Giáo dục phổ thơng (2018) đáp ứng nhu cầu giáo dục học sinh cộng đồng địa phương B NỘI DUNG CHÍNH Phần 1: Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học - Chương I Xây dựng kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh - Chương II Xây dựng kế hoạch chủ đề/bài học Hoạt động trải nghiệm - Chương III Xây dựng kế hoạch dạy học cá nhân năm học Phần Các ví dụ minh họa C HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG - Bồi dưỡng trực tiếp - Bồi dưỡng qua mạng D TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC - Chương trình Giáo dục phổ thông, Bộ giáo dục & Đào tạo, 2018 - Tài liệu tập huấn cho học viên “Xây dựng Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học” - Bút dạ, bút màu, giấy A0, A4 - Máy tính kết nối internet; Máy chiếu Projector MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT A MỤC TIÊU B NỘI DUNG CHÍNH C HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG D TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC CHƯƠNG I XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1 Phân tích quan hệ Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Chương trình Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 1.2 Xây dựng Kế hoạch giáo dục hoạt động trải nghiệm trường tiểu học 10 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ 23 2.1 Quan niệm Kế hoạch Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề 23 2.2 Các nguyên tắc xây dựng Kế hoạch Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề 23 2.3 Vai trò Kế hoạch Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề 27 2.4 Định hướng cấu trúc Kế hoạch Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề 27 2.5 Quy trình xây dựng kế hoạch tổ chức chủ đề hoạt động trải nghiệm 33 2.6 Phân tích, đánh giá Kế hoạch Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề 37 CHƯƠNG III XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁ NHÂN TRONG NĂM HỌC 40 3.1 Quan niệm kế hoạch dạy học giáo dục cá nhân năm học 40 3.2 Vai trò kế hoạch dạy học giáo dục cá nhân năm học 40 3.3 Các nguyên tắc xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục cá nhân năm học 42 3.4 Định hướng cấu trúc KHDH giáo dục cá nhân năm học 43 3.5 Quy trình xây dựng KHDH giáo dục cá nhân năm học 52 CHƯƠNG IV XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỰ HỌC, HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 58 4.1 Xây dựng kế hoạch tự học 58 4.2 Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp việc xây dựng, điều chỉnh tổ chức hoạt động dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học 60 PHẦN CÁC VÍ DỤ MINH HOẠ 66 Ví dụ minh hoạ 1: Kế hoạch giáo dục hoạt động trải nghiệm II Ví dụ minh họa 2: Các Kế hoạch hoạt động trải nghiệm cụ thể 66 103 PHẦN 1: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC CHƯƠNG I XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NĂNG LỰC HỌC SINH MỤC TIÊU Thực xong nội dung, học viên: – Trình bày quan hệ Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Chương trình Hoạt động trải nghiệm – Trình bày quan niệm Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm; ý nghĩa việc xây dựng Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm; Vai trò giáo viên việc xây dựng Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm – Xây dựng Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm cho năm học NGUỒN TÀI LIỆU – Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể (2018) – Chương trình Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Chương trình Giáo dục phổ thông (2018) – Tài liệu “Xây dựng Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học” (tài liệu TEXT) – INFOGRAPHIC VIDEO 1.1 Phân tích quan hệ Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Chương trình Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 1.1.1 Chương trình Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp phận Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 gồm có mơn học bắt buộc, môn học tự chọn Hoạt động giáo dục bắt buộc Hoạt động trải nghiệm (cấp Tiểu học) Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (cấp Trung học sở cấp Trung học phổ thông) hoạt động giáo dục bắt buộc thực từ lớp đến lớp 12 Trong kế hoạch tổng thể thực Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp có thời lượng riêng, thực 105 tiết/ năm học Là phận Chương trình giáo dục phổ thông 2018, Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù cho học sinh; tổ chức ngồi học mơn học lớp và có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học Thông qua các hoạt động thực hành, những việc làm cụ thể và các hành vi của học sinh, hoạt động trải nghiệm sẽ khai thác kinh nghiệm cá nhân, tạo hội cho các em vận dụng cách tích cực kiến thức học vào thực tế và đưa được những ý tưởng của mình, từ đó phát huy và nuôi dưỡng tính sáng tạo của mỡi cá nhân 1.1.2 Sự thống Chương trình Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp với Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 1.1.2.1 Thống quan điểm xây dựng Chương trình Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp xây dựng quan điểm với Chương trình giáo dục phổ thơng Đó cụ thể hố quan điểm đạo Đảng, Nhà nước giáo dục; mang tính kế thừa, phát triển ưu điểm Chương trình hành; có tiếp thu tiến khoa học, kĩ thuật,… giáo dục tiên tiến giới; phù hợp với đặc điểm người, văn hoá Việt Nam, giá trị truyền thống dân tộc giá trị chung nhân loại, ; chương trình mang tính mở, ngồi nội dung cốt lõi, nhà trường, địa phương tham gia xây dựng, hồn thiện chương trình cách đưa nội dung giáo dục phù hợp địa phương, nhà trường lựa chọn nội dung, thành tựu khoa học giáo dục để thực Chương trình giáo dục nhà trường 1.1.2.2 Thống mục tiêu giáo dục Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp đặt mục tiêu hình thành phát triển phẩm chất 10 lực học sinh phổ thơng mà Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể quy định: phẩm chất chủ yếu yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; lực cốt lõi gồm: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Bên cạnh đó, thấy, lực đặc thù hoạt động trải nghiệm cụ thể hoá, góp phần bổ trợ phát triển vững phẩm chất lực cốt lõi chương trình 1.1.2.3 Thống giai đoạn giáo dục Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 xây dựng gồm hai giai đoạn giáo dục, giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Nội dung, kế hoạch, mục tiêu,… Hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp xây dựng theo hai giai đoạn Cụ thể là: Giai đoạn giáo dục bản: Ở cấp Tiểu học, nội dung Hoạt động trải nghiệm tập trung vào hoạt động khám phá, rèn luyện thân, phát triển quan hệ với bạn bè, thầy người thân gia đình Bên cạnh đó, hoạt động xã hội tìm hiểu số nghề nghiệp gần gũi với học sinh tổ chức thực với nội dung, hình thức phù hợp lứa tuổi em Ở cấp Trung học sở, nội dung Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tập trung vào hoạt động xã hội, hoạt động hướng đến tự nhiên hoạt động hướng nghiệp; đồng thời hoạt động hướng vào thân tiếp tục triển khai để phát triển phẩm chất lực học sinh – Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: Ngoài hoạt động hướng đến cá nhân, xã hội, tự nhiên, nội dung Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cấp Trung học phổ thông tập trung vào hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhằm phát triển lực định hướng nghề nghiệp Thông qua hoạt động hướng nghiệp, học sinh đánh giá tự đánh giá lực, sở trường, hứng thú liên quan đến nghề nghiệp, từ có sở để tự chọn cho ngành nghề phù hợp, rèn luyện phẩm chất lực để thích ứng với nghề nghiệp tương lai 1.1.2.4 Thống phương pháp giáo dục Phương pháp giáo dục Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thống với định hướng phương pháp giáo dục Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 Cụ thể, định hướng phương pháp giáo dục Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp là: – Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; làm cho học sinh sẵn sàng tham gia trải nghiệm tích cực – Tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm, sáng tạo thông qua hoạt động tìm tịi, vận dụng kiến thức kinh nghiệm có vào đời sống; hình thành, phát triển kĩ giải vấn đề định dựa tri thức ý tưởng thu từ trải nghiệm – Tạo hội cho học sinh suy nghĩ, phân tích, khái quát trải nghiệm để kiến tạo kinh nghiệm, kiến thức kĩ – Lựa chọn linh hoạt, sáng tạo phương pháp giáo dục phù hợp: phương pháp nêu gương; phương pháp giáo dục tập thể; phương pháp thuyết phục; phương pháp tranh luận; phương pháp luyện tập; phương pháp khích lệ, động viên; phương pháp tạo sản phẩm phương pháp giáo dục khác 1.1.2.5 Thống đánh giá Mục đích đánh giá Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp môn học Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 thu thập thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt so với chương trình để xác định mức độ đạt học sinh lực phẩm chất so với yêu cầu đặt chương trình, từ đó: Khẳng định mức độ trưởng thành, tiến học sinh sau hoạt động; Kích thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh tập thể học sinh nỗ lực vươn lên rèn luyện, học tập hoạt động xã hội; Điều chỉnh chương trình chủ đề hoạt động giáo dục cho phù hợp với đối tượng Nội dung đánh giá biểu phẩm chất lực xác định chương trình Hoạt động trải nghiệm: lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp; yêu cầu cần đạt phát triển phẩm chất lực chung cá nhân Nội dung đánh giá chủ yếu thông qua hoạt động theo chủ đề, qua trình học sinh tham gia hoạt động tập thể sản phẩm học sinh hoạt động Phương pháp hình thức đánh giá định tính định lượng: Đánh giá định tính lực phẩm chất hình thành phát triển học sinh: nhận xét giáo viên; nhận xét từ phụ huynh học sinh, cộng đồng; nhận xét từ bạn bè; tự nhận xét Đánh giá định lượng số tham gia hoạt động số lượng minh chứng sản phẩm: số (số lần) tham gia hoạt động theo chủ đề hoạt động tập thể; số lượng hoạt động lao động; số lượng sản phẩm hoàn thành lưu hồ sơ hoạt động theo yêu cầu Các hình thức đánh giá bao gồm: Tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng HS, đánh giá giáo viên; đánh giá cha mẹ học sinh đánh giá cộng đồng 1.2 Xây dựng Kế hoạch giáo dục hoạt động trải nghiệm trường tiểu học 1.2.1 Quan niệm Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm Trong Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018, hoạt động giáo dục nhà trường có tên gọi Hoạt động trải nghiệm cấp Tiểu học Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cấp Trung học Đây hoạt động giáo dục bắt buộc, thực từ lớp đến lớp 12 với mơn học hoạt động góp phần đạt mục tiêu chung Chương trình giáo dục phổ thông Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm kế hoạch thực chương trình Hoạt động trải nghiệm khối lớp đảm bảo hiệu theo mục tiêu, yêu cầu cần đạt phẩm chất lực quy định chương trình Hoạt động trải nghiệm; phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, nhà trường đối tượng học sinh Hằng năm, Hiệu trưởng ban hành kế hoạch thời gian tổ chức thực môn học hoạt động giáo dục quy định chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học; tổ chuyên môn vào kế hoạch thời gian để tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm khối lớp mình; đảm bảo giáo viên nắm vững mạch nội dung, u cầu cần đạt chương trình mơn học, hoạt động giáo dục nội dung học, chủ đề học tập thiết kế sách giáo khoa; đặc điểm địa phương, sở vật chất, thiết bị dạy học nhà trường đặc điểm đối tượng học sinh Trên sở đó, giáo viên chủ động đề xuất nội dung cần điều chỉnh bổ sung, tích hợp; điều chỉnh thời lượng thực hiện; nguồn học liệu thiết bị dạy học; hình thức tổ chức phương pháp dạy học; hình thức tổ chức phương pháp đánh giá; xây dựng phân phối chương trình dạy học phù hợp với tình hình thực tế Như vậy, thấy Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm trường tiểu học dự kiến tất chủ đề, chủ điểm, hoạt động trải nghiệm triển khai học kì năm học tổ chuyên môn nhằm thực mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thơng (2018), Chương trình Hoạt động trải nghiệm cấp Tiểu học phát triển tổ chun mơn học kì, năm học Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm trường tiểu học gồm nội dung như: Đặc điểm tình hình; mục tiêu năm học; nhiệm vụ, tiêu biện pháp thực hiện; đề xuất Đặc trưng chương trình giáo dục mơn học hoạt động giáo dục Chương trình giáo dục phổ thơng (2018) tính mở Chương trình Hoạt động trải nghiệm cấp Tiểu học có độ mở lớn nội dung trải nghiệm, phương pháp hình thức tổ chức hoạt đợng trải nghiệm, mơ hình trải nghiệm, địa điểm trải nghiệm, đối tượng tham gia trải nghiệm học sinh, Cụ thể Chương trình Hoạt động trải nghiệm cấp Tiểu học quy định tổng số tiết học năm học khối lớp (105 tiết/lớp/năm); quy định mạch nội dung với yêu cần cần đạt cụ thể tỉ lệ thời lượng thực (Hoạt động hướng vào thân 60%, hoạt động hướng đến xã hội 20%, hoạt động hướng đến tự nhiên 10% hoạt động hướng nghiệp 10%; quy định số hành vi phẩm chất bản, lực chung lực đặc thù Như nội dung trải nghiệm kĩ cần hình thành cho học sinh “ẩn” sau yêu cần cần đạt Hơn nữa, sách giáo khoa khơng cịn coi văn pháp lí mà tài liệu cụ thể hố chương trình, có nhiều sách giáo khoa, lại có cách riêng để cụ thể hố chương trình Điều gây lúng túng không nhỏ cho giáo viên thực chương trình Do đó, việc hướng dẫn giáo viên tiểu học cốt cán kĩ phân tích mục tiêu, nội dung cần tổ chức cho học sinh trải nghiệm từ yêu cần cần đạt Chương trình Hoạt động trải nghiệm cấp Tiểu học, từ tổ chức thực chương trình cho phù hợp với hồn cảnh thực tiễn quan trọng Việc giúp cho giáo viên thực hiểu chương trình từ phân tích, phản biện, đánh giá tư vấn cho lãnh đạo việc sử dụng sách giáo khoa cho phù hợp 10 Các HĐ giáo dục Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh NHẬN DIỆN – KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Trò chơi đố vui Hoạt động 2: GV yêu cầu HS lớp đọc to thơ “Chợ phiên” Trong đọc thơ vừa chuyền quýt (hoặc cam), GV cho dừng thơ chừng Khi dừng thơ, bạn cầm cam/quýt trả lời câu hỏi GV: Ông lão mua gì? Để mua cam, qt, bưởi ơng lão cần có gì? Giá loại bao nhiêu? Loại đắt nhất, loại rẻ nhất? (Gợi ý trả lời: Ông lão thơ chơi chợ phiên ngày xuân Ông mua trái cây: cam, quýt, bưởi Để mua cam, qt, bưởi, ơng lão cần có tiền Giá cam: đồng; giá quýt: đồng; giá bưởi: đồng Quả bưởi giá đắt nhất; quýt giá rẻ nhất.) Lưu ý: Nếu HS trả lời chưa xác GV cho tiếp tục đọc thơ dừng đoạn bạn cầm cam/quýt trả lời lại câu hỏi mà bạn trước trả lời chưa GV đánh giá tổng kết hoạt động: Giới thiệu khái niệm mua bán: “mua”, “giá”, “tiền”, “đắt”, “rẻ” nêu khái quát vai trò tiền trao đổi hàng hoá cho HS GV nêu yêu cầu: 114 HS đọc thơi làm theo yêu cầu “Chợ phiên Ngày xuân dạo chơi chợ phiên Ông lão mang tiền mua đủ trái Cam ba đồng trái Quýt đường trái trả đồng Năm Roi – bưởi đỏ vô song, Năm đồng không đắt Một liệu mua Cả cam, quýt, bưởi bao vừa đầy.” - HS lắng nghe - HS nêu ý kiến theo câu hỏi gợi ý - HS lắng nghe để rút số từ khóa: “mua”, “giá”, “tiền”, “đắt”, “rẻ” - HS làm việc theo cặp, quan sát tranh trả Chia sẻ lần em sử dụng tiền HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Các bạn nhỏ tranh sử dụng tiền vào việc gì? lời câu hỏi Các bạn nhỏ tranh dùng tiền để mua hàng (tranh 1) đóng góp quỹ từ thiện (tranh 2) - Mời số học sinh lên chia sẻ trước lớp - Học sinh lắng nghe góp ý (nếu có) GV yêu cầu học sinh chia sẻ vài lần sử dụng tiền, Gợi ý: - Học sinh chia sẻ nhóm - Em dùng tiền để mua gì? Em có nhớ đồ giá tiền khơng? - Em thích đồ điểm nào? Vì em thích? Nếu khơng có đồ em cảm thấy nào? Vì em cần có đồ đó? Nếu khơng mua đồ điều xảy ra? - GV nhận xét, tổng kết hoạt động: Trong xã hội ngày nay, người sử dụng tiền để mua bán hàng hóa số hoạt động trao đổi khác Học sinh lắng nghe Vậy trước đây, chưa có tiền người mua bán hàng hóa cách nào? Chúng ta chuyển sang HĐ TÌM HIỂU – MỞ RỘNG Hoạt động 3: Hoạt động Giáo viên cho học sinh đọc đồng dao “Thằng Bờm” – lần - HS vừa lắng nghe đọc theo nhịp Giáo viên cũng có thể cho học sinh xem clip hát theo hát https://www.youtube.com/watch?v=jhcLwCyW3jE 115 trao đổi hàng hóa này, hướng dẫn HS vừa đọc vừa vỗ đệm theo nhịp để tăng hứng thú - Giáo viên giới thiệu nhân vật đồng dao, gồm có: Bờm Phú ơng Phú ơng người giàu có, nhiều cải vùng GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi + Phú ơng đem những để đổi lấy quạt mo của Bờm? + Bờm đờng ý đởi quạt mo lấy gì? Vì sao? + Nếu em Bờm, em sẽ đổi quạt mo lấy thứ gì? Vì sao? GV đặt câu hỏi thêm: “Theo em, phú ông xin đổi nắm xơi lấy quạt mo, Bờm lại cười?” “Theo em, tại Bờm không đồng ý đổi lấy những khác?” HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: + Câu 1: Phú ông đem bò, trâu, xâu cá mè, bè gỗ lim, chim đồi mồi để đổi lấy quạt mo Bờm + Câu 2: Bờm đồng ý đổi quạt mo lấy nắm xơi ba bị, chín trâu, xâu cá mè, bè gỗ lim đắt nắm xôi nhiều + Câu 3: HS lựa chọn nhiều thứ để đổi quạt mo Học sinh có từ khóa: Trao đổi ngang giá, đắt GV tổng kết hoạt động: Bờm ý thức trao đổi ngang giá Ba bị, chín trâu, xâu cá mè, bè gỗ lim… không ngang giá với nắm xôi Bờm đống ý đổi lấy nắm xơi quạt mo có giá trị nắm xơi Hoạt động 4: Nhận biết mệnh giá tiền Việt Nam GV yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh số tờ tiền 116 HS làm việc nhóm 4: quan sát đọc mệnh giá tờ tiền GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Ai nhanh hơn?” Cách chơi: Tổ chức theo hình thức xì điện GV lần lượt cho HS xem những tờ tiền có mệnh giá khác và HS phải đọc đúng mệnh giá ghi tờ tiền đó Khi GV đưa tờ tiền ra, HS nào giơ tay nhanh sẽ được gọi GV tiếp tục tổ chức cho HS trao đổi cả lớp: + Trong các tờ tiền chúng ta vừa tìm hiểu, tờ tiền nào có giá trị HS tham gia trò chơi nhỏ nhất, tờ tiền nào có giá trị lớn nhất? Học sinh quan sát trả lời câu hỏi + Chúng có những điểm nào khác nhau? (kích thước, màu sắc, hình sẽ, số) - GV nhận xét câu trả lời của HS và rút kết luận: Các tờ tiền khác Học sinh có từ khóa: mệnh giá tiền có giá trị lớn nhỏ khác THỰC HÀNH – VẬN DỤNG Hoạt động 5: Trò chơi “Đi chợ” - GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Đi chợ” GV chia lớp HS ý tham gia trò chơi theo đội thành đội chơi VD: Thước kẻ giá 18 nghìn đồng GV đưa hình ảnh đồ với giá khác (trong PA1: Người mua trả: tờ 10 nghìn đồng phạm vi 50 nghìn đồng) Học sinh nêu nhanh cách người mua trả 117 tờ mệnh giá tiền, học sinh khác đội nêu nhanh cách người bán trả lại (nếu cần) Người bán trả lại: tờ nghìn đồng (hoặc tờ nghìn đồng) - Mỗi cặp trả lời ghi 10 điểm cho đội Đội ghi PA2: Người mua trả: tờ 10 nghìn đồng, tờ nhiều điểm đội chiến thắng nghìn đồng, tờ nghìn đồng tờ nghìn đồng Người bán: Không phải trả lại ……… GV tổng kết: Với tình có nhiều cách trả tiền Học sinh làm quen với từ mới: toán, trả lại nhiều mệnh giá khác Quan trọng người mua biết cách dùng tiền mệnh giá số tiền có người bán trả lại số tiền cần thiết Hoạt động 6: Sử dụng đồng tiền phù hợp để mua sắm GV yêu cầu HS làm việc nhóm và đọc giá ghi sản phẩm cho các bạn nhóm Một số HS đọc giá của các sản phẩm và HS trao đổi nhóm Học sinh suy nghĩ trả lời Gợi ý: Hỏi người bán hàng (nếu có người bán trực tiếp), đọc giá ghi sản phẩm (nếu siêu thị 118 cửa hàng lớn) GV hỏi: Khi mua hàng, em làm cách để biết giá sản phẩm? Hoạt động 7: Tham gia “Hội chợ lớp em” Mục tiêu: GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Đi siêu thị”: Luật chơi: Mỗi học sinh GV cấp tài khoản 50 nghìn đồng Chủ siêu thị (GV) đăng mặt hàng với giá đính kèm Mỗi học sinh phải tính tốn để với số tiền mua nhiều đồ Ai mua nhiều đồ giành chiến thắng Sau chơi, GV tổ chức cho HS trao đổi: + Cảm nhận của em sau chơi + Em đã mua được món đồ với 50 nghìn? + Làm thế nào để có thể mua nhiều món đồ nhất với 50 nghìn? GV tổng kết hoạt động: Khi mua hàng, cần tính tốn để mua mặt hàng cần phạm vi số tiền cho phép Học sinh sử dụng tiền phát tham gia siêu thị Học sinh cần ghi chép giá mặt hàng tính tốn cho mua nhiều đồ với số tiền cho phép GV yêu cầu HS tham gia trang trí lớp học theo hình thức hội chợ Gợi ý: GV có thể kê bàn theo nhóm hoặc hình chữ U để tạo không gian cho HS trưng bày sản phẩm và tham gia mua sắm Các mặt hàng học sinh măng đến định giá dán giá niêm yết vào sản phẩm GV chia lớp thành đến nhóm để tự trưng bày trang trí gian Học sinh tự đánh giá đồ mang đến đề đề xuất giá tiền với nhóm Niêm yết giá sản phẩm trưng bày gian hàng Bán tham gia mua hàng 119 Học sinh nêu ý kiến cá nhân hàng nhóm Tổ chức cho học sinh luân phiên bán hàng mua hàng quầy hàng lớp GV tổ chức cho HS chia sẻ sau tham gia hội chợ: - HS báo cáo nêu ý kiến trước lớp + Khi là người bán em cảm thấy thế nào? Khi là người mua hàng em cảm thấy thế nào? + Em đã bán được những sản phẩm nào hội chợ? Làm thế nào để mọi người có thể mua sản phẩm của mình? + Em đã mua được những sản phẩm nào hội chợ? Em sẽ sử dụng những sảm phẩm đó thế nào? GV tổ chức cho học sinh lập Kế hoạch chi tiêu cá nhân GV tổ chức cho số học sinh lên chia sẻ trước lớp kế hoạch GV mời số học sinh lên trình bày trước lớp GV tổng kết hoạt động: Để chi tiêu hợp lý cần lập kế hoạch chi tiết thực kế hoạch chi tiêu phạm vi số tiền có Cần xác định xác nhu cầu mua sắm thời điểm để tránh mua dư thừa gây lãng phí Hoạt động ĐÁNH GIÁ HĐ HS tự hoàn thành bảng kế hoạch chi tiêu thân HS lắng nghe góp ý HS lớp lắng nghe có ý kiến nhận xét ĐÁNH GIÁ – PHÁT TRIỂN - GV cho HS tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng xin ý kiến người - HS tự đánh giá, đánh giá lẫn suy thân vào phiếu đánh giá nghĩ phần đánh giá GV, người thân, bạn dành cho PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 120 Chủ đề : CHÀO NĂM MỚI Họ tên:…………………… …Lớp:…… Trường:………………… A EM HÃY TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU ĐỂ ĐÁNH GIÁ NHỮNG ĐIỀU EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC QUA CHỦ ĐỀ Điền vào chỗ trống cho phù hợp Chợ siêu thị nơi ……………………………………………………………… Tiền dùng để ………………………………………………………………………… Đánh dấu vào ô trống trước ý trả lời Tiền Việt nam có mệnh giá nào? ◻ nghìn đồng; ◻ nghìn đồng; ◻ nghìn đồng; ◻ nghìn đồng; ◻ 10 nghìn đồng; ◻ 15 nghìn đồng ; ◻ 20 nghìn đồng; ◻ 50 nghìn đồng; ◻ 100 nghìn đồng; ◻ 200 nghìn đồng; ◻ 500 nghìn đồng Chọn từ thích hợp vào chỗ trống để chi tiêu hợp lý a) Lập………………………chi tiêu b) Xác định ………………… thiết yếu trước mua hàng c) Tìm hàng đảm bảo chất lượng …………………phù hợp d) Trước mua hàng, cần xem kỹ giá …………… bao bì e) Tiền Việt Nam có nhiều ………………… : nghìn đồng, nghìn đồng, nghìn đồng,…… (niêm yết, mệnh giá, nhu cầu, giá cả, kế hoạch ) B EM THỰC HIỆN VIỆC ĐÁNH GIÁ RÈN LUYỆN THEO CHỦ ĐỀ Tự đánh giá mức độ rèn luyện em cách đánh dấu vào ô phù hợp Em tự đánh giá STT Nội dung Tốt Đạt Cần cố gắng Nhận diện mệnh giá tiền Việt Nam ◻ ◻ ◻ Biết xem giá sản phẩm ◻ ◻ ◻ Tính số tiền cần trả mua hàng ◻ ◻ ◻ 121 Đi mua số mặt hàng đơn giản siêu thị Lập kế hoạch chi tiêu cá nhân ◻ ◻ ◻ C BẠN, NGƯỜI THÂN ĐÁNH GIÁ EM Em xin ý kiến người thân việc rèn luyện em theo gợi ý: Tốt: ; Đạt: ; Cần cố gắng: ST T Nội dung Nhận diện mệnh giá tiền Việt Nam Biết xem giá sản phẩm Bạn đánh giá em Người thân đánh giá em Tính số tiền cần trả mua hang Đi mua số mặt hàng đơn giản siêu thị Lập kế hoạch chi tiêu cá nhân Ý kiến GV …………………………………………………………………………………………………………………………………………… 122 123 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH HỖ TRỢ, BỒI DƯỠNG ĐỒNG NGHIỆP VỀ “XÂY DỰNG, ĐIỀU CHỈNH, VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC, GIÁO DỤC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC MÔN HỌC/HĐGD…………… PHẦN I THÔNG TIN CHUNG Họ tên giáo viên cốt cán:………………………………………………………… Chức vụ, môn học phụ trách:………………………………………………………… Đang công tác tại:…………………………………………………………………… PHẦN KẾ HOẠCH CỤ THỂ A Mục tiêu Sau trình hỗ trợ, giáo viên đại trà có: …., (… %) (điền số lượng tỷ lệ %) giáo viên tiểu học/tổng số giáo viên tiểu học thuộc cụm trường phân cơng hồn thành nhiệm vụ phát triển nghề nghiệp thường xuyên năm 2020, mô đun 4: Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học Môn học/HĐGD…… B Các hoạt động cụ thể TT Hoạt động Kết cần đạt Thời gian thực (Từ… đến… Chuẩn bị học tập: Hỗ trợ đồng nghiệp hồn thiện thơng tin đăng ký tự học hệ thống CNTT Lập danh sách giáo viên tiểu học … (điền số lượng, tỷ lệ) đồng nghiệp hồn thiện thơng tin đăng ký tự học hệ thống CNTT, truy cập học liệu Mô đun … Hệ thống CNTT thành công Danh sách giáo viên tiểu học đại trà 124 Người phối hợp (Giảng viên sư phạm, Hiệu trưởng, Tổ (khối) trưởng chuyên môn…) đại trà phân công phụ trách phân công hỗ trợ3 Triển khai học tập: Hỗ trợ đồng nghiệp tự học Mô đun 2.1 Hỗ trợ hệ thống học tập: Thảo luận, góp ý, tập, nhắc hồn thành tập cuối khóa, khảo sát, trao đổi với giảng viên sư phạm (Ghi rõ tên hoạt động, chèn thêm dòng phụ) …(Số lượng, tỉ lệ)giáo viên tiểu học đại trà phân công phụ trách tham gia hoạt động thảo luận, trao đổi 2.2 Hỗ trợ trực tiếp: sinh hoạt chuyên môn/cụm trường,…(Ghi rõ tên hoạt động, chèn thêm dịng phụ) …(Số lượng, tỉ lệ)giáo viên tiểu học đại trà phân công phụ trách tham gia hoạt động thảo luận, trao đổi Đánh giá kết học tập: Chấm tập cuối khóa Xác nhận đồng nghiệp hồn thành Mô đun hệ thống LMS … (điền số lượng, tỷ lệ) giáo viên tiểu học đại trà phân cơng phụ trách hồn thành Mơ đun (Đạt) ….ngày HIỆU TRƯỞNG DUYỆT (Ký tên, đóng dấu) NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH (Ký ghi rõ họ tên) Danh sách GVPT đại trà hỗ trợ xem mẫu đính kèm 125 tháng năm 2020 DANH SÁCH GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ĐẠI TRÀ ĐƯỢC HỖ TRỢ Công tác vùng khó Chức Mơn học vụ phụ trách Quận/ Huyện Điện thoại Email Ghi TT Họ tên (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (10) (11) (12) (13) (14)                       Nữ Dân tộc thiểu số (DTTS) Cơ sở giáo dục công tác Nă m sinh … Ghi chú: Danh sách giáo viên tiểu học đại trà bổ sung, điều chỉnh hàng năm theo thực tế địa phương 126 CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ SAU TẬP HUẤN Thế Kế hoạch giáo dục hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học nhà trường? Cho biết ý nghĩa, Kế hoạch giáo hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học nhà trường thực mục tiêu Chương trình Giáo dục phổ thơng (2018) Giáo viên có vai trò việc xây dựng khung Kế hoạch giáo dục hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học nhà trường? Trình bày nguyên tắc xây dựng Kế hoạch giáo dục hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học nhà trường Giải thích cần tn thủ nguyên tắc này, lấy ví dụ minh hoạ cho nguyên tắc Cho biết yêu cầu ý nghĩa nội dung Kế hoạch giáo dục hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học nhà trường Mơ tả quy trình xây dựng Kế hoạch giáo dục hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học nhà trường Phân tích Kế hoạch giáo dục hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 1, lớp phần – Ví dụ minh hoạ tài liệu đề xuất điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện trường anh / chị Trình bày quan niệm Kế hoạch Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề vai trò kế hoạch giáo viên Khi thiết kế Kế hoạch Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề cụ thể cho học sinh giáo viên cần đảm bảo ngun tắc nào? Giải thích cần đảm bảo ngun tắc đó, lấy ví dụ minh hoạ cho nguyên tắc Trình bày quy trình thiết kế Kế hoạch Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề 10 Lựa chọn phân tích Kế hoạch Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề minh hoạ phần tài liệu theo hướng Sinh hoạt chuyên môn nghiên cứu chủ đề hoạt động 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) - Chương trình giáo dục phổ thơng Hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục Đào tạo (2019) - Công văn 3535/BGDĐT-GDTH ngày 19/8/2019 Bộ Giáo dục Đào tạo Hướng dẫn thực nội dung hoạt động trải nghiệm cấp tiểu học Chương trình giáo dục phổ thông 2018 từ năm học 2020-2021 Bộ Giáo dục Đào tạo (2019) - Công văn 3866/ BGDĐT-GDTH ngày 26/8/2019 Bộ Giáo dục Đào tạo Hướng dẫn tổ chức dạy học lớp năm học 2020-2021 Bộ Giáo dục Đào tạo (2019) - Công văn 3536/BGDĐT-GDTH ngày 26/8/2019 Bộ Giáo dục Đào tạo biên soạn, thẩm định nội dung giáo dục địa phương cấp tiểu học Chương trình giáo dục phổ thông 2018 tổ chức thực từ năm học 2020-2021 Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hòa (2010) Giáo dục học Tiểu học NXB ĐHSP Hà Nội (tái bản) Phó Đức Hịa (2011), Dạy học tích cực cách tiếp cận dạy học tiểu học, NXB ĐHSP, Hà Nội (tái bản) Phó Đức Hòa - Bùi Ngọc Diệp (đồng Chủ biên) (2018), Mai Bá Bắc, Nguyễn Hà My, Đặng Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Huyền Trang (2018)- Phát triển NL qua hoạt động trải nghiệm (lớp 1-5) - NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Phó Đức Hịa - Bùi Ngọc Diệp (đồng Chủ biên), Mai Bá Bắc, Lê Thị Thu Huyền, Đặng Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Hà My, Phạm Quỳnh, Nguyễn Huyền Trang (2018)- Phát triển NL qua hoạt động trải nghiệm (lớp 1-5) (Tài liệu dành cho GV) NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bùi Ngọc Diệp - Phó Đức Hịa (đồng Chủ biên), Đặng Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Hà My, Nguyễn Huyền Trang (2019) – SGK & Sách GV- Hoạt động trải nghiệm 1- (Vì Bình đẳng Dân chủ giáo dục) - NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 10 Phó Đức Hịa (Chủ biên), Vũ Thị Lan Anh, Nguyễn Huyền Trang, Nguyễn Hà My (2019), Tổ chức hoạt động trải nghiệm lớp (Tài liệu tập huấn GV tiểu học), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 128

Ngày đăng: 03/01/2024, 15:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan