1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) sử dụng phương pháp thí nghiệm thực hành trong dạy học bài các phân tử sinh học lớp 10 bộ sách cánh diều theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực người học

24 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH TRONG DẠY HỌC BÀI “ CÁC PHÂN TỬ SINH HỌC” – LỚP 10 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Người thực hiện: Lê Thị Thuận Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Sinh học THANH HÓA NĂM 2023 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu MỤC LỤC Mở đầu Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm lực lực sinh học 2.1.2 Thí nghiệm thực hành dạy học Sinh học 2.1.3 Các dạng thí nghiệm thực hành sinh học 2.1.4 Vai trị thí nghiệm thực hành dạy học sinh học trường phổ thông 2.1.5 Nguyên tắc tổ chức dạy học sử dụng thí nghiệm thực hành theo hướng phát triển lực sinh học cho học sinh 2.1.6 Quy trình tổ chức sử dụng thí nghiệm thực hành dạy học nhằm phát triển lực sinh học cho học sinh 2.2 Thực trạng dạy học “Các phân tử sinh học” - Sinh học 10 Cánh diều 2.3 Giải pháp dạy học “Các phân tử sinh học” - Sinh học 10 Cánh diều 2.3.1 Cấu trúc nội dung “Các phân tử sinh học” - Sinh học 10 Cánh diều 2.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu dạy học “Các phân tử sinh học” - Sinh học 10 Cánh diều 2.3.3 Kết xây dựng tập thực hành thí nghiệm để dạy học “Các phân tử sinh học” - Sinh học 10 Cánh diều 2.3.3.1 Cấu trúc lại trình tự nội dung “Các phân tử sinh học”- Sinh học 10 Cánh diều Để sử dụng thí nghiệm thực hành dạy học 2.3.3.2 Các thí nghiệm thực hành sử dụng dạy học “ Các phân tử sinh học”, sinh học 10 sách Cánh diều 2.3.3.3 Phương án sử dụng thí nghiệm thực hành dạy học “ Các phân tử sinh học”, sinh học 10 sách Cánh diều 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận đề xuất Trang 2 3 4 6 7 10 11 19 20 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Năm học 2022- 2023 năm học sách giáo khoa lớp 10 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 đưa vào sử dụng đại trà Với mục tiêu giáo dục “ Phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức, kĩ bản, thiết thực, đại; hài hồ đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề học tập đời sống” [1] Chương trình đưa yêu cầu cần đạt cụ thể phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi nói chung tất môn học lực đặc thù riêng cho môn Sinh học số mơn học “Sinh học mơn khoa học thực nghiệm, môn học, hoạt động giáo dục khác góp phần hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù môn học” [1] Là người trực tiếp giảng dạy môn Sinh học10 năm học công tác nghành giáo dục nhiều năm nhận thấy Sinh học ngày khẳng định mơn khoa học thực nghiệm Sinh học hướng tới hình thành phát triển cho học sinh lực tìm hiểu tự nhiên như: lực nhận thức kiến thức sinh học, lực tìm tịi, khám phá giới sống lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn Với mục tiêu phương pháp dạy học truyền thống khơng cịn phù hợp khơng đáp ứng yêu cầu giải pháp để giải vấn đề này? Trong trình tìm hiểu phương pháp giáo dục tích cực áp dụng nhận thấy phương pháp dạy học thông qua thí nghiệm thực hành tạo nhiều hứng thú, truyền đam mê, cảm hứng, tình yêu môn Sinh học cho nhiều học sinh Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc sử dụng thí nghiệm thực hành dạy học cịn nhiều khó khăn, cách thức sử dụng thí nghiệm chưa có nhiều đổi mới, sử dụng theo hướng dạy học tích cực phát huy lực học sinh Trong chương trình học phần thực hành thường đặt xuống cuối chủ yếu mang tính chất minh họa, củng cố, ôn tập lại kiến thức học Nhiều giáo viên giảng dạy thực hành cách qua loa, sơ sài mang tính chất biểu diễn chí bỏ qua thực hành thí nghiệm Điều làm cho phương pháp thực hành thí nghiệm phần lớn giá trị ảnh hưởng nhiều tới chất lượng, hiệu việc dạy học môn sinh học Vậy làm để phương pháp thực hành thí nghiệm thực phát huy hết hiệu nó? Khơi gợi đam mê, hứng thú, khao khát tìm tịi khám phá cho người học Đó điều mà tơi ln trăn trở suốt q trình giảng dạy Trong năm học 2022- 2023 tiếp cận nghiên cứu giảng dạy theo sách giáo khoa Thực nhận thấy việc dạy học theo phương pháp thí nghiệm thực hành mơn Sinh học hay tạo điều kiện cho Học sinh trở thành chủ thể nhận thức em thực hành, trực tiếp làm thí nghiệm, tìm tịi khám phá, vận dụng liên hệ Điều khơng giúp em nắm bắt tri thức mà phát triển lực bồi dưỡng niềm đam mê khoa học Đúng với định hướng đổi giáo dục toàn diện mà hướng tới Và đặc biệt thực hành thí nghiệm có liên hệ thực tiễn đưa lên từ đầu học để vừa hướng dẫn học sinh tự làm thực hành thí nghiệm, vừa định hướng học sinh tự khai thác nắm bắt kiến thức Xuất phát từ thực tiễn năm học vừa qua nghiên cứu thu thập tài liệu tiến hành soạn giảng số học sử dụng phương pháp thí nghiệm thực hành dạy học thu nhiều kết đáng khích lệ Vì tơi viết sáng kiến kinh nghiệm mục đích nhằm chia sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm: “ Sử dụng thí nghiệm thực hành dạy học “Các phân tử sinh học” Sinh học 10 Cánh diều theo định hướng phát triển lực người học” Nhằm mục đích góp phần phát huy nhiều giá trị thí nghiệm thực hành đem lại phát triển lực đặc thù môn Sinh học cho học sinh trường phổ thông 1.2 Mục đích nghiên cứu Giúp giáo viên có nhìn đầy đủ thí nghiệm thực hành, ý nghĩa thí nghiệm thực hành, dạy học biết ứng dụng thí nghiệm thực hành để dạy mới, để củng cố luyện tập… nhằm nâng cao hiệu dạy học Giúp giáo viên tiếp cận làm quen với định hướng dạy học chương trình sinh học THPT sau cải cách tổng thể Khơi gợi đam mê, hứng thú, khao khát tìm tịi khám phá cho người học u thích mơn sinh học Giúp học sinh biết vận dụng kiến thức vào việc trả lời câu hỏi thực hành dạng tập trắc nghiệm tự luận ôn thi học sinh giỏi, thi trung học phổ thông quốc gia, nhằm nâng cao hiệu dạy học 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Bài “Các phân tử sinh học” Sinh học 10 Cánh diều - Các thí nghiệm thực hành dạy “Các phân tử sinh học” Sinh học 10 Cánh diều Dùng học mới, luyện tập, ôn tập chương, ôn thi học sinh giỏi, thi tốt nghiệp THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dụng sở lý thuyết, tham khảo, thu thập tài liệu: nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực, phương pháp dạy học thực nghiệm, nghiên cứu kĩ thuật dạy học tích cực nghiên cứu sách giáo khoa sinh học 10, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, báo chí, internet - Phương pháp điều tra, khảo sát : điều tra nhu cầu, hứng thú học sinh hoạt động thực hành thí ngiệm dạy học Điều tra thực tiễn dạy học thực hành thí nghiệm chương trình sinh học 10 Bộ cánh diều - Phương pháp thu thập thông tin: Lấy ý kiến giáo viên môn nội dung chủ đề - Phương pháp thực nghiệm: dạy minh họa đề tài lớp 10 có đối chứng - Phương pháp vấn: vấn học sinh sau học có sử dụng phương pháp thí nghiệm thực hành - Phương pháp thống kê xử lý số liệu: sử dụng toán xác suất thống kê để xử lý kết kiểm tra thực nghiệm đối chứng 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm lực lực sinh học Có nhiều định nghĩa lực khía cạnh khác Tuy nhiên, sử dụng định nghĩa lực Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể: “Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, nhằm đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể [1] Năng lực gồm lực chung lực đặc thù Trong lực đặc thù mơn học có lực đặc thù môn Sinh học gọi tắt lực Sinh học “Mơn Sinh học hình thành phát triển học sinh lực sinh học, biểu lực khoa học tự nhiên, bao gồm thành phần lực như: nhận thức sinh học; tìm hiểu giới sống; vận dụng kiến thức, kĩ học” [2] Trong đó, lực đưa tiêu chí, cụ thể: - Năng lực nhận thức sinh học: học sinh trình bày, phân tích kiến thức sinh học cốt lõi thành tựu công nghệ sinh học lĩnh vực - Năng lực tìm hiểu giới sống bao gồm: Đề xuất vấn đề liên quan đến giới sống Đưa phán đoán xây dựng giả thuyết Lập kế hoạch thực Thực kế hoạch Viết, trình bày báo cáo thảo luận - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng: học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học để giải thích, đánh giá tượng thường gặp tự nhiên đời sống; có thái độ hành vi ứng xử thích hợp 2.1.2 Thí nghiệm thực hành dạy học Sinh học “Thí nghiệm q trình tác động có chủ định người vào đối tượng nghiên cứu điều kiện xác định tạo biến đổi; phân tích biến đổi để nghiên cứu, phát hay chứng minh, kiểm tra đặc tính, tính chất vật, tượng” [9] “Thí nghiệm thực hành là phương pháp thực hành đạo giáo viên, học sinh sử dụng thiết bị tiến hành thí nghiệm nhằm làm sáng tỏ, khẳng định vấn đề lý thuyết mà giáo viên trình bày, qua củng cố, đào sâu tri thức mà học sinh lĩnh hội vận dụng lý luận để nghiên cứu vấn đề thực tiễn đề ra”.[2] “Thí nghiệm thực hành hiểu tiến hành thí nghiệm hoạt động thực hành học sinh thực để học sinh hiểu rõ mục đích thí nghiệm, điều kiện thí nghiệm Qua thực hành quan sát thí nghiệm, học sinh xác định chất tượng trình”[1] Trong dạy học thí nghiệm nguồn cung cấp tri thức luyện tập kiến thức, kĩ năng, mở rộng kiến thức học biến kiến thức thành vốn riêng thân Thí nghiệm sinh học cịn hình thức để học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn, làm chủ kiến thức, tạo niềm tin cho thân, kết thu làm tăng lòng say mê, hứng thú học tập học sinh với mơn học Các thí nghiệm sử dụng cơng cụ hữu ích việc đánh giá lực học sinh Dạy học sử dụng thí nghiệm thực hành theo định hướng phát triển lực sinh học biện pháp kích thích tính chủ động, sáng tạo, khả tư độc lập học sinh Đây đức tính cần thiết nhà khoa học thời đại đổi Trong đó, học sinh đứng vị trí nhà nghiên cứu, tìm tòi, khám phá tượng tự nhiên sống, đề xuất vấn đề nghiên cứu, xây dựng giả thuyết nghiên cứu, lập kế hoạch thực hiện, triển khai hoạt động nghiên cứu, thực kế hoạch trình bày, báo cáo kết nghiên cứu, giải trình, phản biện, bảo vệ kết nghiên cứu Qua hình thành phẩm chất lực sinh học, đặc biệt lực tìm hiểu giới sống Thơng qua thí nghiệm thực hành học sinh nắm vững tri thức, biến tri thức thành niềm tin, hình thành kỹ năng, kỹ xảo làm cơng tác thực nghiệm khoa học, kỹ năng, kỹ xảo thực hành động trí tuệ lao động, kích thích hứng thú học tập môn bồi dưỡng phẩm chất cần thiết người lao động óc quan sát, tính xác, tính cẩn thận, tính cần cù, tiết kiệm, tổ chức lao động có khoa học 2.1.3 Các dạng thí nghiệm thực hành sinh học Có nhiều để phân loại thí nghiệm thực hành sinh học - Nếu dựa vào mục đích thí nghiệm ta phân loại sau: + Thí nghiệm mở đầu: thí nghiệm dùng để đặt vấn đề định hướng học Thí nghiệm mở đầu địi hỏi phải ngắn gọn cho kết + Thí nghiệm nghiên cứu tượng mới: tiến hành nghiên cứu Thí nghiệm nghiên cứu tượng thí nghiệm khảo sát hay thí nghiệm kiểm chứng + Thí nghiệm củng cố: thí nghiệm dùng để cố học Cũng thí nghiệm mở đầu, thí nghiệm cố phải ngắn gọn cho kết - Nếu phân loại thí nghiệm dựa vào hình thức thí nghiệm ta có dạng sau: + Thí nghiệm biểu diễn giáo viên giáo viên trực tiếp làm biểu diễn trước học sinh + Thí nghiệm học sinh học sinh tự làm định hướng quan sát hỗ trợ giáo viên + Thí nghiệm ngoại khóa thí nghiệm vui dùng buổi sinh hoạt câu lạc bộ, hội vui sinh học thí nghiệm ngồi trường thí nghiệm thực hành nhà học sinh Trong hình thức thí nghiệm theo tơi thí nghiệm học sinh hình thức quan trọng 2.1.4 Vai trị thí nghiệm thực hành dạy học sinh học trường phổ thơng - Thí nghiệm có vai trị quan trọng trình phát triển nhận thức người giới Thí nghiệm phần thực khách quan thực tái tạo lại điều kiện đặc biệt, người chủ động điều khiển yếu tố tác động vào trình xảy để phục vụ cho mục đích định Thí nghiệm giúp người gạt bỏ phụ, không chất để tìm chất vật tượng Thí nghiệm giúp người phát quy luật ẩn náu tự nhiên Mặt khác cịn giúp người kiểm chứng, làm sáng tỏ giả thuyết khoa học - Thí nghiệm tảng việc dạy học thực nghiệm Nó giúp học sinh chuyển từ tư trừu tượng sang tư cụ thể ngược lại Khi làm thí nghiệm học sinh làm quen với tượng trực tiếp nắm bắt đặc điểm chúng Từ em hiểu q trình sinh học, nắm vững khái niệm, tượng, chất sinh học cách xác vững - Thí nghiệm cầu nối lý thuyết thực tế Nhiều thí nghiệm gần gũi với đời sống, với quy trình cơng nghệ Chính thí nghiệm giúp học sinh vận dụng điều học vào thực tế sống - Thí nghiệm giúp học sinh rèn luyện kỹ thực hành (các thao tác cách thức tiến hành thí nghiệm), hình thành đức tính cần thiết người lao động mới: cẩn thận, khoa học, kỷ luật - Thí nghiệm giúp học sinh phát triển tư duy, hình thành giới quan vật biện chứng Khi tự tay làm thí nghiệm tận mắt nhìn thấy tượng xảy ra, học sinh tin tưởng vào kiến thức học thêm tin tưởng vào thân - Khi làm thí nghiệm dễ tạo hứng thú học tập cho học sinh giúp em u thích mơn say mê khoa học Như thí nghiệm thực hành phương pháp để tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh Rèn luyện kĩ thực hành, phát triển tư thực hành khoa học, hình thành học sinh ý thức kĩ vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn sống 2.1.5 Nguyên tắc tổ chức dạy học sử dụng thí nghiệm thực hành theo hướng phát triển lực sinh học cho học sinh Việc tổ chức thí nghiệm thực hành theo hướng phát triển lực sinh học cho học sinh trường phổ thông cần đảm bảo nguyên tắc sau: - Đảm bảo yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng, lực theo quy định Bộ giáo dục đào tạo; - Tạo hứng thú, động học tập chủ động cho người học, việc sử dụng tình gắn với thực tiễn có ý nghĩa quan trọng; - Tạo hội cho học sinh tham gia hoạt động thí nghiệm thực hành tương ứng với việc phát triển lực sinh học cụ thể “Năng lực hình thành từ hoạt động thơng qua hoạt động, lực hình thành phát triển” [4] Do vậy, lực người học hình thành phát triển người học tham gia chủ thể vào hoạt động học tập mối quan hệ với tập thể Thông qua việc tham gia vào hoạt động học tập, học sinh vừa chủ động lĩnh hội kiến thức, vừa phát triển lực từ họ có khả giải vấn đề tương tự phát sinh sống Do vậy, dựa nhu cầu để phát triển lực cho học sinh giáo viên cần thiết kế hoạt động học tập đưa người học tham gia vào hoạt động tương ứng theo biểu tiêu chí cụ thể lực - Để phát huy tốt vai trị thí nghiệm thực hành dạy học sinh học, cần phải tuân thủ yêu cầu sau đây: + Thí nghiệm phải gắn với nội dung giảng, tốt chọn thí nghiệm giúp học sinh tiếp thu kiến thức lõi, trọng tâm + Thí nghiệm phải trực quan, tượng rõ ràng, có tính thuyết phục Thí nghiệm phải đảm bảo lớp quan sát + Thí nghiệm phải hấp dẫn, kích thích hứng thú với người dạy người học + Thí nghiệm dễ kiếm hố chất, đơn giản, dễ làm + Việc thực thí nghiệm không nhiều thời gian, làm ảnh hưởng đến tiến trình giảng Thí nghiệm phải an tồn + Số lượng thí nghiệm buổi học cần hợp lý, khơng nên nhiều q để học sinh nắm bắt kịp 2.1.6 Quy trình tổ chức sử dụng thí nghiệm thực hành dạy học nhằm phát triển lực sinh học cho học sinh Quy trình tổ chức dạy học thí nghiệm thực hành nhằm phát triển lực sinh học gồm bước: - Bước 1: Xác định mục tiêu lực sinh học cụ thể - Bước 2: Xác định nội dung, phương pháp sử dụng thí nghiệm phù hợp - Bước 3: Thiết kế tổ chức hoạt động thí nghiệm thực hành theo hướng phát triển lực sinh học cụ thể Gồm nội dung trọng tâm: (1) Khởi động: tạo tình có vấn đề thực tiễn nhằm gắn kiến thức thí nghiệm với bối cảnh thực tiễn, qua học sinh có hứng thú có động lực chủ động hoạt động (2) Xác định vấn đề nghiên cứu: Từ tình thực tiễn đặt câu hỏi liên quan xác định vấn đề cần giải (3) Đưa giả thuyết giải vấn đề (4) Lập kế hoạch chứng minh giả thuyết thí nghiệm thực hành đề xuất quy trình thực thí nghiệm với việc chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, thiết bị, nguyên liệu cho việc thực hành (5) Thực thí nghiệm thực hành theo kế hoạch đưa (6) Báo cáo kết kết luận thí nghiệm (7) Vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn có liên quan đến tình thực tiễn (8) Đưa hướng nghiên cứu - Bước 4: Học sinh tự đánh giá kết cần xác định Giáo viên hỗ trợ học sinh rút kết luận chốt kiến thức - Bước 5: Rà soát, đánh giá điều chỉnh kế hoạch 2.2 Thực trạng dạy học “Các phân tử sinh học” Sinh học 10 - Bài “Các phân tử sinh học” Sinh học 10 cánh diều thực chất chuyên đề dạy học gồm tiết với nhiều nội dung kiến thức quan trọng phần thực hành đặt cuối chủ yếu mang tính chất minh họa, củng cố, ơn tập lại kiến thức học - Nhiều giáo viên giảng dạy phần thực hành cách qua loa, sơ sài mang tính chất biểu diễn chí bỏ qua thực hành thí nghiệm Điều ảnh hưởng nhiều tới hiệu việc dạy học môn sinh học làm cho phương pháp thí nghiệm thực hành phần lớn giá trị - Học sinh khơng làm việc dẫn tới tiếp nhận kiến thức cách thụ động khơng với mục đích ý nghĩa dạy học mà hướng tới học sinh phải chủ thể nhận thức Vậy làm để phát huy hết hiệu thí nghiệm thực hành? Làm để khơi gợi đam mê, hứng thú, khao khát tìm tịi khám phá cho người học? Bằng kinh nghiệm thực tiễn trình dạy học tơi xin đưa giải pháp cho dạy học sau: 2.3 Giải pháp dạy học “Các phân tử sinh học” Sinh học 10 sách Cánh diều Trên sở phân tích nội dung thành phần kiến thức yêu cầu kỹ “Các phân tử sinh học” Sinh học 10 Cánh diều thực trạng dạy học thực hành thí nghiệm phần nhận thấy: 2.3.1 Cấu trúc nội dung “Các phân tử sinh học” Sinh học 10 * Thành phần kiến thức - Kiến thức lý thuyết: + Kiến thức khái niệm: phân tử sinh học, Carbohydrate, Lipid + Kiến thức trình: tổng hợp phân giải polysaccharide, protein, Lipid, nucleic acid + Kiến thức ứng dụng: Trong đời sống chăm sóc sức khỏe người thơng qua chế độ dinh dưỡng hợp lí ( đủ lượng chất) Hạn chế tác nhân gây bệnh, sở chuẩn đoán điều trị phát nhiều bệnh virut gây Giải thích nhiều tượng có liên quan ngồi đời sống tự nhiên Từ bảo vệ sức khoẻ người - Kiến thức thực hành, thí nghiệm + Thực hành quan sát: Tiến hành quan sát mẫu vật, mơ hình đối tượng nghiên cứu để tìm hiểu cấu trúc chức đại phân tử sinh học + Thí nghiệm thực hành : Tiến hành thực thí nghiệm sinh học nhằm giúp học sinh phát tri thức chứng minh củng cố tri thức lĩnh hội Gồm : Thí nghiệm thực hành nhận biết đường khử (phản ứng Benedict) Thí nghiệm thực hành nhận biết tinh bột (phản ứng iotdine) Thí nghiệm thực hành nhận biết Protein (phản ứng Biuret) Thí nghiệm thực hành nhận biết lipid (sự tạo nhũ tương triglyceride) + Thực hành vận dụng, ứng dụng kiến thức sinh học: dạng tập giúp học sinh biết phân tích lựa chọn đối tượng, vận dụng, ứng dụng kiến thức sinh học có hiệu vào thực tiễn đời sống bảo vệ sức khỏe người Ví dụ: chế độ dinh dưỡng hợp lý, hay phịng chống bệnh tật, lối sống lành mạnh 2.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu dạy học “Các phân tử sinh học” Sinh học 10 Cánh diều Để nâng cao hiệu dạy học phần thực giải pháp “ Sử dụng thí nghiệm thực hành dạy học “ Các phân tử sinh học” Sinh học 10 sách Cánh diều Cụ thể sau: - Sử dụng sơ đồ tư để học sinh có nhìn tổng qt nội dung “Các phân tử sinh học” Và đồng thời thấy vị trí, tầm quan trọng thí nghiệm thực hành - Sử dụng thí nghiệm thực hành để khai thác kiến thức cho học sinh dạy học sinh học Hiệu việc dạy học phần phụ thuộc nhiều vào thí nghiệm thực hành mà giáo viên xây dựng để định hướng học sinh cách tổ chức hoạt động nhóm giáo viên, cách phân cơng thực nhiệm vụ cho nhóm quan trọng nhiệm vụ giao cho nhóm phải vừa sức kích thích lịng ham mê hiểu biết, đầu óc sáng tạo cho học sinh 2.3.3 Kết xây dựng thí nghiệm thực hành để dạy học “Các phân tử sinh học” Sinh học 10 sách Cánh diều sau: Trên sở thực định hướng đạo ngành đổi giáo dục tồn diện bám sát chương trình giáo dục tổng thể Bộ giáo dục ban hành 2018 Tôi xây dựng được: - Nội dung chương trình dạy học “Các phân tử sinh học” - Các thí nghiệm thực hành dạy học “Các phân tử sinh học” Phương án sử dụng thí nghiệm thực hành cách hiệu Cụ thể sau: 2.3.3.1 Cấu trúc lại trình tự nội dung “Các phân tử sinh học”- Sinh học 10 Cánh diều Để sử dụng thí nghiệm thực hành dạy học Tơi có điều chỉnh thứ tự mục so với chương trình sách giáo khoa hành Nhưng nội dung đảm bảo, bám sát, theo tinh thần hướng dẫn Bộ giáo dục chương trình giáo dục tổng thể năm 2018 Thời lượng: Bài thực vào học kì I môn Sinh lớp 10 Thời lượng dạy học 07 tiết Nội dung, yêu cầu thời lượng chủ đề Nội dung Yêu cầu cần đạt Thời chuyên đề lượng - Nêu khái niệm phân tử sinh học Kể tên số phân tử sinh học tế bào.Trình bày Nội dung 1: thành phần cấu tạo (các nguyên tố hóa học đơn Khái quát phân) vai trò phân tử sinh học: phân carbohydrate, protein, nucleic acid lipid tế tiết tử sinh học bào thể - Nêu số nguồn thực phẩm cung cấp phân tử sinh học cho thể - Lập đồ tư khái quát kiến thức chủ đề Nội dung 2: Cacbonhyda te (phản ứng Benedict) (phản ứng iotdine) Nội dung Lipid: tạo nhũ tương triglyceride Nội dung Protein ( phản ứng Biuret) - Xác định quy trình thí nghiệm nhận biết đường khử ( phản ứng Benedict) Thực quy trình thí nghiệm có sản phẩm hình ảnh video minh chứng - Xây dựng tập tình từ thí nghiệm - Thảo luận giải tập tình tiết qua xác định nhiệm vụ nhận thức (nội dung cốt lõi) nghiên cứu “ Các phân tử sinh học” gồm trình: tổng hợp phân giải chất - Vai trò cacbonhydate Phân biệt dạng cacbonhydate Trình bày nguồn cung cấp cách sử dụng hợp lý - Bố trí quy trình thí nghiệm thực hành nhận biết lipid ( tạo nhũ tương triglyceride) - Thực quy trình thí nghiệm có sản 1tiết phẩm hình ảnh video minh chứng trình vận chuyển chất - Xây dựng tập tình từ thí nghiệm - Thảo luận giải tập tình qua xác định nhiệm vụ nhận thức: Phân biệt dạng lipid - Giải thích tượng liên quan tự nhiên như: huyết áp cao, đột quỵ cách phịng ngừa - Bố trí quy trình thí nghiệm nhận biết Protein: phản ứng Biuret - Trình bày chế tổng hợp protein - Nêu vai trò protein nguồn cung cấp tiết - Giải thích tượng liên quan như: sử dụng hợp lý đa dạng thành phần protein… - Trình bày thành phần cấu tạo nucleic acid Nội dung tế bào thể tiết Nucleic - Phân tích mối quan hệ cấu tạo vai trò axid nucleic acid 2.3.3.2 Các thí nghiệm thực hành sử dụng dạy học “ Các phân tử sinh học”, sinh học 10 sách Cánh diều Tôi xây dựng hệ thống thí nghiệm thực hành sử dụng dạy học “Các phân tử sinh học”, sinh học 10 sách Cánh diều cụ thể số nội dung sau: Nội dung 2: Tìm hiểu carbohydrate Thí nghiệm : Nhận biết tinh bột Phản ứng màu tinh bột với iod Thí nghiệm 2: Nhận biết saccharid Phân biệt đường đơn (glucozơ) đường đôi (sacarozơ ) Thí nghiệm 3: Phản ứng Benedict Thí nghiệm : Phản ứng tráng gương Tùy vào hóa chất vật tư thiết bị nhà trường có ta chọn thí nghiệm 2, để thực nhằm giúp học sinh phân biệt đường đơn (glucôse) đường đơi (sucrơse) Nội dung 3: Tìm hiểu lipid Khi học lipit tùy vào điều kiện thực hành giáo viên lựa chọn tổ chức cho học sinh tiến hành thí nghiệm sau: thí nghiệm 5,6,7,8 Thí nghiệm 5: nhũ tương hóa Thí nghiệm 6: chứng minh mỡ chứa gốc glyceryl (trong triglycerid) Thí nghiệm 7: Phản ứng xà phịng hóa Thí nghiệm 8: Sự tạo thành axit béo tự Nội dung 4: Tìm hiểu protein Khi học protein tùy vào điều kiện thực hành giáo viên lựa chọn tổ chức cho học sinh tiến hành thí nghiệm sau thí nghiệm 9,10 Thí nghiệm 9: Kết tủa protein muối trung tính (kết tuả thuận nghịch) Thí nghiệm 10: Kết tủa protein axit hữu (Kết tủa không thuận nghịch) 2.3.3.3 Phương án sử dụng thí nghiệm thực hành dạy học “ Các phân tử sinh học”, sinh học 10 sách Cánh diều Tôi xây dựng phương án sử dụng thí nghiệm thực hành để dạy học “Các phân tử sinh học”, sinh học 10 sách Cánh diều cụ thể số nội dung sau: Nội dung 2: Tìm hiểu carbohydrate Bước 1: Xác định mục tiêu, lực cụ thể: - Năng lực sinh học: + Nhận thức sinh học: Trình bày đặc điểm chung carbohydrate thành phần cấu tạo (các nguyên tố hoá học đơn phân) vai trị tế bào Nêu số nguồn thực phẩm cung cấp carbohydrate cho thể + Rèn luyện kỹ thực hành thí nghiệm, đức tính kiên nhẫn, để đạt mục đích Kỹ thao tác thí nghiệm, bố trí thí nghiệm Kỹ phân tích kết thí nghiệm Kỹ báo cáo kết thực hành Kỹ quan sát, ghi chép kết thí nghiệm + Vận dụng kiến thức, kĩ học: Vận dụng kiến thức thành phần hóa học tế bào vào giải thích tượng ứng dụng thực tiễn (ví dụ: ăn uống hợp lí; giải thích carbohydrate có nhiều đặc điểm khác nhau; ) - Năng lực chung: + Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực thực cơng việc thân trình học tập phân tử sinh học tế bào 10 + Ghi chép thơng tin phân tử carbohydrate theo hình thức sơ đồ tư cho phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung cần thiết + Giao tiếp hợp tác: Chủ động phát biểu vấn đề liên quan đến phân tử sinh học; tự tin biết kiểm soát cảm xúc, thái độ hoạt động nhóm Lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mơ phù hợp giao nhiệm vụ tiến hành thí nghiệm thực hành nhóm + Giải vấn đề sáng tạo: Nêu nhiều ý tưởng mới, kết nối ý tưởng vẽ sơ đồ tư carbohydrate Bước 2: Xác định nội dung, phương pháp sử dụng thí nghiệm phù hợp: - Thí nghiệm 1: Nhận biết tinh bột: Phản ứng màu tinh bột với iod - Thí nghiệm 2: Nhận biết saccharid: Phân biệt đường đơn (glucozơ) đường đơi (sacarozơ ) Loại thí nghiệm thực hành lựa chọn thí nghiệm học sinh học sinh tự thực giáo viên đóng vai trị định hướng quan sát hỗ trợ cần thiết - Giáo viên kết hợp với phương pháp hoạt động nhóm tìm kiến thức Bước 3: Thiết kế tổ chức hoạt động thí nghiệm thực hành theo hướng phát triển lực sinh học: (1) Khởi động: tạo tình có vấn đề thực tiễn nhằm gắn kiến thức thí nghiệm với bối cảnh thực tiễn Giáo viên nêu câu hỏi: Câu 1: Quan sát tháp dinh dưỡng người nhóm thực phẩm chiếm tỉ lệ cao nhất? Vì chúng chiếm tỉ lệ cao nhất? Câu 2: Vì cơm nhai kỹ có vị ngọt? (2) Xác định vấn đề nghiên cứu: - Đặc điểm chung carbohydrate, thành phần cấu tạo (các nguyên tố hoá học đơn phân) vai trị tế bào Nêu số nguồn thực phẩm cung cấp carbohydrate cho thể (3) Lập kế hoạch: chứng minh giả thuyết thí nghiệm thực hành đề xuất quy trình thực thí nghiệm với việc chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, thiết bị, nguyên liệu cho việc thực hành - Phân chia nhóm phù hợp để tự tiến hành thí nghiệm nhận biết tinh bột - Phân chia chuẩn bị hóa chất, dụng cụ mẫu vật Ví dụ: Chuẩn bị cho thí nghiệm 1: nhận biết tinh bột phản ứng màu tinh bột với iod + Dung dịch tinh bột 5%: Hịa tan 0,5g tinh bột nước cất, thêm nước cất sôi vào, khuấy đều, tiếp tục đun đến sôi, để nguội, tiếp tục thêm nước cất đến đủ 100ml + Thuốc thử Lugol: Hòa tan 2,5g KI 20ml nước cất, thêm 1g iod, lắc cho tan hết, thêm nước cất đến 100ml + Ống nghiệm, pipet, đèn cồn (4) Tiến hành thí nghiệm: Hướng dẫn học sinh thực thí nghiệm 1: nhận biết tinh bột phản ứng màu tinh bột với iod theo quy trình: + Lấy 2–3ml dung dịch tinh bột vào ống nghiệm 11 + Thêm vài giọt thuốc thử Lugol, quan sát màu + Đun nóng ống nghiệm tới dung dịch vừa màu + Làm lạnh ống nghiệm, quan sát tượng + Đun nóng ống nghiệm tới dung dịch màu đun tiếp khoảng 30 giây + Làm lạnh ống nghiệm trở lại, quan sát tượng giải thích (5) Báo cáo kết kết luận thí nghiệm: - Kết luận: Nhận biết tinh bột Phản ứng màu tinh bột với iod + Amilose tinh bột có khả tương tác tạo phức với tinh bột, hình thành cấu trúc xoắn giữ phân tử iod (phức có màu xanh đặc trưng) Sự tương tác dễ dàng bị phá vỡ đun nóng Cách tổ chức tương tự với thí nghiệm cịn lại: Nhận biết saccharid Phân biệt đường đơn (glucozơ) đường đôi (sacarozơ ) Tiến hành tương tự với thí nghiệm phân biệt đường đơn (glucơse) đường đơi (sucrơse) Tùy vào hóa chất mà trường có ta chọn thí nghiệm 2, để thực Thí nghiệm 2: Phản ứng với thuốc thử Fehling + Phản ứng với thuốc thử Fehling, Benedict hay tráng gương phản ứng chứng minh glucose có tính khử, phân biệt glucose với sucrose Phản ứng Benedict tráng gương thực dễ dàng, hóa chất dễ chuẩn bị (chú ý tránh để AgNO3 dây tay) Thuốc thử Fehling khó chuẩn bị (muối segnette) Khi thực phản ứng tráng gương thực thêm với sucrose – Chuẩn bị: + Dung dịch glucose 1%, sucrose 1%, NaOH, tinh thể CuSO4.5H2O, muối segnette (kali natri tactrat, NaOOC–CHOH–CHOH– COOK.4H2O hay C4H4O6NaK.4H2O) + Pha thuốc thử Fehling: Dung dịch Fehling A: hòa tan 0,4g CuSO 4.5H2O 10ml nước cất (nếu dung dịch đục cần lọc) Dung dịch Fehling B: hịa tan 0,2g C4H4O6NaK.4H2O 1,5g NaOH 10ml nước cất Thuốc thử Fehling (chỉ pha trước sử dụng để hạn chế tạo thành kết tủa Cu(OH) 2): trộn thể tích Fehling A thể tích Fehling B, lắc đều, thu dung dịch trong, xanh biếc + Ống nghiệm, pipet, đèn cồn – Tiến hành: + Cho vào ống nghiệm A: 1ml glucose 1%, ống nghiệm B: 1ml sucrose 1% + Thêm vào ống 1ml thuốc thử Fehling + Lắc ống, đun đến bắt đầu sôi, quan sát tượng - Kết luận: + Trong thuốc thử Fehling, muối tactrat có vai trị tạo phức với Cu 2+ tạo ion phức [Cu(C4H4O6)2]2– (khiến Fehling có màu xanh lơ) nhằm ngăn cản tạo thành kết tủa Cu(OH)2 thuốc thử + Ống nghiệm I: tác dụng với glucose (HO–CH 2–(CHOH)4–CH=O, có chứa gốc andehyte) chất chứa gốc andehyte, thuốc thử tạo kết tủa Cu 2O đỏ Phản ứng xảy đun nóng: 2Na2[Cu(C4H4O6)2] + NaOH + R–CHO + H2O → Cu2O + R–COONa + 2H2C4H4O6 + 2Na2C4H4O6 12 + Ống nghiệm II: khơng tạo kết tủa sucrose (đường đơi) khơng có tính khử nên khơng có phản ứng với Fehling Sucrose: Thí nghiệm 3: Phản ứng Benedict Phản ứng đặc trưng nhạy với đường khử phản ứng với thuốc thử Fehling – Chuẩn bị: + Dung dịch glucose 0,1%, CuSO4 17,3%, bột Na2CO3, bột natri citrat HOOC– CH2–C(OH)(COOH)–CH2–COONa + Pha thuốc thử Benedict: hòa tan 17,3g natri citrat 70ml nước cất đun sôi, thêm 10g Na2CO3 khan, làm lạnh, thêm từ từ 10ml dung dịch CuSO 17,3%, thêm nước đến đủ 100ml, dung dịch có màu xanh dương + Ống nghiệm, pipet, nồi cách thủy 1000C – Tiến hành: + Cho 5ml thuốc thử Benedict giọt dung dịch glucose 0,1% vào ống nghiệm + Đặt ống nghiệm vào nồi cách thủy sôi phút, quan sát dung dịch - Kết luận: + Phản ứng xảy hoàn toàn tương tự với thuốc thử Fehling + Phản ứng nhạy, cần sử dụng glucose 0,1% tạo kết tủa Cu 2O đỏ gạch, nhiên kết tủa lẫn với dung dịch màu xanh dương nên dung dịch chuyển sang màu xanh đậm + Nếu sử dụng glucose 1% lượng kết tủa sinh lớn, nhìn thấy rõ kết tủa Cu2O (lẫn với màu xanh dung dịch nên không thấy màu đỏ gạch mà chuyển sang đỏ nâu, gần đen) Thí nghiệm : Phản ứng tráng gương Chú ý: Khi tiến hành thí nghiệm cần cẩn thận, tránh để AgNO3 dây tay - Chuẩn bị: Dung dịch NH3, AgNO3, glucose 5%; Ống nghiệm, pipet, đèn cồn - Tiến hành: + Cho vào ống nghiệm 1ml dung dịch AgNO3 5% + Thêm giọt NH3, tạo thành kết tủa + thêm NH3 đến kết tủa vừa tan + Thêm 3ml glucose 5% đun, quan sát tượng - Kết luận: Khi cho NH3 xảy phản ứng tạo hòa tan kết tủa AgNO3 + NH3 + H2O → AgOH↓ + NH4NO3 AgOH + 2NH3 → [Ag(NH3)2]OH + Khi cho glucose 5% vào đun nóng: HO – CH2 – (CHOH)4 – CH = O + 2[Ag(NH3)2]OH → HO – CH2– (CHOH)4– COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3↑ + H2O Bước 4: Học sinh tự đánh giá kết thu Giáo viên hỗ trợ học sinh rút kết luận chốt kiến thức 13 - GV u cầu sau làm thí nghiệm thảo luận nhóm, đọc thơng tin mục II (SGK tr.30 -31) hồn thành Phiếu học tập số carbohydrate Trường:…………………………………… Lớp:…………… Nhóm:…… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Tìm hiểu Carbohydrate Tìm hiểu Carbohydrate, thảo luận trả lời câu hỏi sau: Các loại carbohydrate phân loại dựa tiêu chí nào? Kể tên loại carbohydrate, nêu số lượng gốc đường (đơn phân) cho ví dụ loại carbohydrate mà em biết Nêu vai trò ribose, deoxyribose glucose tế bào Dựa vào hình 6.5 SGK, nêu thành phần cấu tạo sucrose hình thành sucruse Quan sát hình 6.6 SGK, nêu đặc điểm giống tính bột glycogen, đặc điểm khác tinh bột cellulose cấu tạo mạch carbon Những đặc điểm có liên quan đến chức dự trữ tinh bột, glycogen chức cấu trúc cellulose? Bài làm ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Sản phẩm học tập: - Câu trả lời HS thành phần cấu tạo, vai trị carbohydrate - Có sản phẩm hình ảnh video minh chứng - Phiếu học tập số 1: để chốt lại kiến thức thông tin Vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn có liên quan Giáo viên đưa vấn đề : Giải thích hạn chế thử nghiệm Benedict việc xác định có đường khơng có đường sản phẩm thực phẩm. Tại tất monosacarit phản ứng với thuốc thử Benedict, số disaccharides phản ứng với thuốc thử Benedict? Cho dung dịch saccarozơ vào ống nghiệm, cho thêm giọt HCl đậm đặc đun sơi 10 phút Sau dó, trung hoà NaOH (dùng giấy quỳ để nhận biết), nhỏ thêm 1ml dung dịch Benedict vào Có phản ứng xảy ra? Giải thích Nội dung 3: Tìm hiểu lipid Tùy vào điều kiện thực hành tường giáo viên lựa chọn tổ chức cho học sinh tiến hành thí nghiệm sau:các thí nghiệm 5,6,7,8 Thí nghiệm 5: nhũ tương hóa – Chuẩn bị: + Dầu lạc, dung dịch xà phịng lỗng mật động vật + Ống nghiệm, pipet – Tiến hành: + Lấy ống nghiệm, cho vào ống 4ml nước cất 14 + Thêm 3–5 giọt dầu lạc vào ống + Thêm 0,5ml dung dịch xà phịng lỗng (hoặc vài giọt dịch mật) vào ống B + Lắc ống, quan sát tượng – Gợi ý phân tích kết quả: Ống nghiệm Ống A Nguyên liệu, hóa chất Tính tan Màu dung dịch 4ml nước cất + – giọt ? ? dầu lạc Ống B 4ml nước cất + – giọt dầu ? ? lạc + 0,5ml xà phòng 2% – Giải thích kết thu Kết luận rút gì? - Kết luận: + Bình thường mỡ khơng hịa tan nước + Khi có chất tạo nhũ tương (axit mật, xà phòng, ), mỡ bị phân thành giọt nhỏ, gọi tượng nhũ tương hóa Thí nghiệm 6: chứng minh mỡ chứa gốc glyceryl (trong triglycerid) – Chuẩn bị: + Dầu lạc, tinh thể KHSO4, dung dịch AgNO3/NH3 + Ống nghiệm, pipet, giấy lọc, ống nghiệm – Tiến hành: + Cho vào ống nghiệm 2–3 giọt dầu lạc + Thêm KHSO4 (khoảng 200mg) + Lắc đều, đun nóng mạnh tới có khói trắng + Lấy giấy lọc tẩm AgNO3/NH3 hơ vào miệng ống nghiệm khói, quan sát tượng – Gợi ý phân tích kết quả: + Khi đun nóng dầu với chất lấy nước, có mùi đặc biệt ? Tại có khói trắng ra? + Chú ý quan sát màu sắc tờ giấy lọc tẩm AgNO3/NH3 hơ vào miệng ống nghiệm khói + Nếu thay dầu lạc lipid khơng chứa glyceryl (như sáp) có phản ứng hay khơng? Tại sao? – Giải thích kết thu được? Kết luận rút gì? - Kết luận: + Khi đun nóng dầu với chất lấy nước, glyceryl tự giải phóng, chất nước tạo thành acrolein có mùi khét đặc biệt, dễ nhận biết: HO – CH2 – CHOH – CH2 – OH → CH2= CH–CH= O + H2O + Khi cho giấy lọc tẩm AgNO3/NH3 vào miệng ống xảy phản ứng tráng bạc: CH2=CH–CH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH2=CH–COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓ * Chú ý: Nếu thay dầu lạc lipid khơng chứa glyceryl (như sáp) khơng có phản ứng Thí nghiệm 7: Phản ứng xà phịng hóa – Chuẩn bị: + Dầu lạc, dung dịch NaOH 0,5M ethanol 50%, dung dịch CaCl2 1% + Ống nghiệm, pipet, bình nón 50ml, nồi cách thủy 1000C, bếp điện 15 – Tiến hành: + Cho 0,5ml dầu lạc vào bình nón 50ml + Thêm 10ml dung dịch NaOH/C2H5OH + Khuấy đun cách thủy giờ, chưa cạn lấy đun đến cạn khô + Lấy sản phẩm ra, để nguội, thêm 20–30ml nước cất, lắc đều, quan sát + Lấy 2–3ml dung dịch vào ống nghiệm, thêm 1ml CaCl 1%, lắc đều, quan sát tượng – Gợi ý phân tích kết quả: + Sau đun cạn khơ bình nón, thêm nước cất vào lắc dung dịch có màu nào? Có tạo bọt khơng? Đó dung dịch gì? + Thêm CaCl2 vào dung dịch có tạo thành kết tủa hay khơng? – Giải thích kết thu Kết luận rút gì? - Kết luận: + Dưới tác dụng kiềm NaOH, triglycerid bị xà phịng hóa + Khi thêm CaCl2 vào tạo thành kết tủa canxi muối hữu Thí nghiệm 8: Sự tạo thành axit béo tự – Chuẩn bị: + Dịch xà phịng bình nón 50ml cịn thừa thí nghiệm trên, H 2SO4 đặc, ether ethylic, NaOH 0,01% + Ống nghiệm, pipet, giấy quỳ, đèn cồn – Tiến hành: + Thêm vài giọt H2SO4 đặc vào dung dịch xà phòng bình nón mơi trường có pH axit (thử pH giấy quỳ tím), quan sát tượng + Đun hỗn hợp đến sôi, xuất lớp chất lỏng bề mặt + Tách riêng lớp chất lỏng đó, hịa tan 5ml ether ethylic + Lấy 1ml dịch cho vào ống nghiệm, thêm vài giọt phenol phtalein, thêm NaOH 0,01% tới dung dịch có màu hồng + Thêm từ từ dung dịch hòa tan ether trên, quan sát đổi màu dung dịch - Kết luận: + Thêm H2SO4 vào dung dịch xà phòng, dung dịch trở nên đục axit béo tạo thành 2R – COONa + H2SO4 → 2R – COOH + Na2SO4 Khi đun nóng, axit béo lên bề mặt dung dịch + Khi thêm NaOH vào ống nghiệm chứa axit béo xảy phản ứng trung hòa: R – COOH + NaOH → R – COONa + H2O + Khi dư NaOH, dung dịch có mơi trường bazơ làm phenol phtalein khơng màu chuyển sang màu hồng 16 + Thêm dung dịch axit béo xảy phản ứng trung hòa NaOH dư làm màu hồng nhạt dần, tiến tới không màu * Mở rộng giải vấn đề thực tiễn 1. Khi ăn thịt màu đỏ, bạn có chất dinh dưỡng (chỉ xét đến phân tử hữu cơ)? Những nhà dinh dưỡng học khuyên chất béo nên có chế độ ăn uống bạn? Bạn sử dụng lời khun nào? 2. Một số vitamin khơng nên dùng nhiều. Đó vitamin nào? Tại sao? Cắt nhỏ cùi dừa cho vào ống nghiệm cho thêm vào vài ml cồn Lượng cồn ống nghiệm phải ngập hết cùi dừa, lắc phút Để cùi lắng xuống dùng pipet hút phần dịch cho vào ống nghiệm khác có đựng 3ml nước Giải thích tượng xảy 4. Lá nhiều lồi thực vật phủ chất sáp làm cho chúng không đọng nước Bạn mong chờ chất phản ứng thử nghiệm? Lấy mướp, ngô cho vào ống nghiệm; cho rượu êtylic vào đun sôi đèn cồn Sau dùng kẹp cặp nhúng vào dung dịch kali iotat có nồng độ lỗng Mơ có màu gì? Tác dụng rượu êtylic thí nghiệm gì? Tại phải đun sơi đèn cồn? Nội dung 4: Tìm hiểu protein Tùy vào điều kiện thực hành tường giáo viên lựa chọn tổ chức cho học sinh tiến hành thí nghiệm sau:các thí nghiệm 9,10 Thí nghiệm 9: Kết tủa protein muối trung tính (kết tuả thuận nghịch) – Chuẩn bị: + Lịng trắng trứng pha lỗng: Lấy lòng trắng 01 trứng cho vào 0,5 lít nước cất, cho thêm gram NaOH tinh khiết, khuấy + Chuẩn bị dung dịch (NH4)2SO4 bão hòa: Cân 08 gram tinh thể amoni sunphát (NH4)2SO4, hòa tan từ từ 10ml nước cất tinh thể khơng bị hịa tan Lọc giấy lọc + Ống nghiệm, pipet, đũa thủy tinh, giấy lọc – Tiến hành: + Cho vào ống nghiệm: 10ml lòng trắng trứng pha lỗng, 10ml dung dịch (NH4)2SO4 bão hịa, lắc (có thể dùng đũa thủy tinh khuấy), thấy xuất kết tủa + Để phút, lọc thu riêng kết tủa ống nghiệm, dịch thu đưa sang ống nghiệm khác (chú ý: trước lọc phải thấm ướt giấy lọc dung dịch (NH4)2SO4) + Cho vào dịch lọc 3g tinh thể (NH4)2SO4, thấy tiếp tục xuất kết tủa + Lọc, thu lấy kết tủa vào ống nghiệm khác + Thêm vào ống nghiệm (chứa kết tủa thu được) khoảng 3ml nước cất, lắc đều, so sánh hòa tan kết tủa (Chú ý: để khách quan, nên lấy lượng kết tủa tương đối nhau, kết tủa globulin nhiều albumin) – Gợi ý phân tích kết quả: + Cả lần thêm dung dịch (NH4)2SO4 bão hòa tinh thể (NH4)2SO4 có thu kết tủa hay không? Kết tủa lần nhiều hơn? 17 + Khi lắc kết tủa với nước cất tượng xảy gì? + Kết tủa thu lần tan dễ dàng hơn? – Giải thích kết thu Tại trước lọc phải thấm ướt giấy lọc dung dịch (NH4)2SO4? Kết luận rút gì? – Nếu thí nghiệm ta thay dung dịch (NH4)2SO4 bão hịa nước cất thu kết nào? Ý nghĩa thí nghiệm gì? - Kết luận: + (NH4)2SO4 muối trung tính, vừa có tác dụng trung hịa điện (các ion tác dụng tương hỗ với nhóm tích điện trái dấu), vừa loại bỏ lớp vỏ hydrat phần tử keo protein, làm kết tủa protein Phản ứng kết tủa kết tủa thuận nghịch, protein khác bị kết tủa nồng độ muối khác + So với albumin, globulin có độ tan nên kết tủa trước, hòa tan tan chậm Thí nghiệm 10: Kết tủa protein axit hữu (Kết tủa không thuận nghịch) – Chuẩn bị: + Dung dịch lòng trắng trứng 5%, tricloacetic acid (CCl3–COOH) 10% + Ống nghiệm, pipet – Tiến hành: + Cho 1ml dung dịch lòng trắng trứng 5% vào ống nghiệm + Thêm 5–10 giọt dung dịch tricloacetic acid (TCA) 10%, lắc Quan sát tượng – Gợi ý phân tích kết quả: Xuất kết tủa protein – Giải thích kết thu Kết luận rút gì? - Kết luận: + TCA (tricloacetic acid) muối hữu có tác dụng làm biến tính protein (thay đổi tính tan, hoạt tính sinh học, cấu trúc, ), protein bị đơng tụ lại thành dạng keo khơng hịa tan (kết tủa khơng thuận nghịch) Các nhân tố khác gây biến tính protein nhiệt độ cao, axit vơ đặc, số axit hữu cơ, kiềm đặc, muối kim loại nặng nồng độ cao, + Phản ứng sử dụng rộng rãi thực tế để phát loại bỏ protein khỏi dung dịch, phát protein nước tiểu * Mở rộng giải vấn đề thực tiễn 1. Trong phịng thí nghiệm, bạn sử dụng thuốc thử biuret để xác định diện albumin (lòng trắng trứng) dung dịch. Tại bạn không sử dụng thuốc thử ninhydrin? Dùng 3ml sữa cho vào ống nghiệm cho thêm vài giọt CuSO4 1%, lắc Giải thích tượng xảy 2. Một số axit amin gọi axit amin thiết yếu. Điều có nghĩa gì? Axit béo với nhiều liên kết đôi coi axit béo cần thiết. Động vật khơng tạo axit béo có nhiều liên kết đôi Các nguồn axit béo cần thiết gì? Nghiền nhỏ mẫu gan lợn gan gà cối sứ lấy đặt lên lam kính Cho thêm vào mẫu vài giọt dung dịch KI Hãy dự đoán kết xảy Có thể rút kết luận từ thí nghiệm này? 18

Ngày đăng: 13/06/2023, 08:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w