Tóm tắt: Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay

31 12 0
Tóm tắt: Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ Hoàng Lê Thúy Nga TRUYỀN THƠNG CHÍNH SÁCH VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 9320101.01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC Hà Nội - 2023 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Xuân Sơn TS Đỗ Anh Đức Phản biện: PGS.TS Đinh Thị Thuý Hằng Học viện Báo chí Tuyên truyền Phản biện: PGS.TS Phạm Văn Thuần Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội Phản biện: PGS.TS Đỗ Thị Thu Hằng Hội Nhà báo Việt Nam Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hoàng Lê Thúy Nga (2020), “Vai trị báo chí q trình truyền thơng triết lý giáo dục: góc nhìn từ lý thuyết”, Kỷ yếu hội thảo cấp quốc gia: Triết lý giáo dục Việt Nam mới: Nội dung giải pháp, tr.193-202 Hồng Lê Thúy Nga (2021), “Vai trị báo chí cơng tác truyền thơng sách tự chủ đại học: tiếp cận từ lý thuyết “không gian cơng””, Tạp chí khoa học Đại học Khánh Hịa (1), tr.45-50 Le Thuy Nga Hoang and Anh Duc Do (2021), “Communicating Higher Education Policies Supporting Sustainable Development in Vietnam”, The international conference on contemporary issues in sustainable development CISD 2021 part 1, pp.151-157 Hoàng Lê Thúy Nga (2022), “Vai trị báo chí truyền thơng sách tự chủ đại học”, Nghiên cứu – Trao đổi, Tạp chí Cộng sản (bản điện tử), 05-07-2022 https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/825559/ vai-tro-cua-bao-chi-doi-voi-truyen-thong-chinh-sach-tu-chu-dai-hoc.aspx Le Thuy Nga Hoang (2022), “The role of social criticism in the communication process on universal education policy in online press Vietnam”, The 3rd International Conference on Science, Technology, and Society Studies (STS) 2022, pp.438-443 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Giáo dục đại học (GDĐH) có vai trị, vị trí chủ đạo hệ thống giáo dục Việt Nam hay Chính sách yếu tố then chốt cho phát triển GDĐH quốc gia Việc xây dựng sách, cơng bố sách đến người dân, thực thi liên quan đến truyền thơng Báo chí khơng phổ biến sách GDĐH, mà cịn diễn đàn để tồn xã hội bàn luận Là cầu nối chủ thể ban hành sách đối tượng thụ hưởng sách, báo chí tham gia chặt chẽ từ hoạch định, soạn thảo, hồn thiện đến thực thi, đánh giá Báo chí kênh trung gian để phản ánh ý kiến công chúng q trình thực thi sách Cá nhân, tổ chức sở GDĐH cần hiểu sách để phản biện, góp ý đồng thời thực sách Các nhà quản lý cần thơng tin để xây dựng, điều chỉnh sách phù hợp với thực tiễn Sự tham gia báo chí truyền thơng sách mặt đảm bảo cho thành cơng, mặt khác giúp sách ngày hồn thiện, góp phần tạo đồng thuận thực thi sách Chính vậy, việc nghiên cứu thực trạng báo chí tham gia truyền thơng sách GDĐH, nhằm xây dựng luận khoa học thực tiễn, đánh giá vai trị báo chí truyền thơng sách GDĐH, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu truyền thơng sách GDĐH vấn đề có tính cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Đây vấn đề cần tiếp cận nghiên cứu nhiều góc độ Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu vừa tồn diện, vừa chun sâu truyền thơng sách giáo dục đại học báo chí NCS chọn nghiên cứu loại hình báo chí với đề tài “Truyền thơng sách giáo dục đại học báo điện tử Việt Nam nay” cho luận án bậc tiến sĩ báo chí học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng truyền thơng sách GDĐH báo điện tử, phản hồi số nhóm đối tượng tiếp nhận sách GDĐH, từ đó, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu truyền thơng sách GDĐH báo điện tử 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, thực tổng quan cơng trình nghiên cứu nhà khoa học giới Việt Nam vấn đề liên quan đến đề tài, từ xác định vấn đề trọng tâm hướng nghiên cứu luận án Thứ hai, hệ thống hoá, thao tác hoá khái niệm công cụ liên quan đến đề tài nghiên cứu làm sở cho việc xây dựng khung lý thuyết đề tài nghiên cứu Thứ ba, khảo sát, đánh giá trạng nội dung, phương thức truyền thông số sách GDĐH báo điện tử Việt Nam Thứ tư, khảo sát, đánh giá tiếp nhận phản hồi số nhóm đối tượng liên quan truyền thơng sách GDĐH báo điện tử Thứ năm, vấn đề cịn tồn truyền thơng sách GDĐH, đối chiếu với khung lý thuyết khung phân tích xây dựng để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu truyền thơng sách GDĐH báo điện tử Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án truyền thơng sách giáo dục đại học báo điện tử Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu +Nghiên cứu nội dung, hình thức truyền thơng sách GDĐH báo điện tử thông qua tờ báo lựa chọn: Báo Giáo dục thời đại online, Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam, báo Dân trí, báo Tuổi trẻ online, báo VnExpress + Đối với khảo sát công chúng: Đề tài khảo sát công chúng tại: Hà Nội, Huế thành phố Hồ Chí Minh, chủ yếu tập trung vào 02 nhóm cơng chúng thực thi sách gồm: (a) Những người làm cơng tác quản lý, khơng quản lý, giảng viên, cán hành trường đại học (b) Người học Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Báo điện tử quan tâm thiết lập chương trình nghị sách GDĐH nào? Câu hỏi 2: Báo điện tử thể chức phản biện xã hội sách GDĐH nào? Câu hỏi 3: Báo điện tử đóng góp vào việc thực thi sách kiến tạo đồng thuận xã hội sách GDĐH ? Câu hỏi 4: Các nhóm đối tượng cơng chúng có liên quan đánh truyền thơng sách GDĐH báo điện tử ? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1: Các báo tập trung vào sách trọng tâm, tiêu điểm sách GDĐH, hướng công chúng ý đến nội dung vấn đề GDĐH Tác phẩm báo chí tham gia truyền thơng sách báo chủ yếu thuộc dạng thơng báo chí Giả thuyết 2: Các báo đăng tải, tập hợp ý kiến thảo luận, phản biện nhiều nhóm đối tượng, chiếm đa số ý kiến chuyên gia, nhà khoa học, cán quản lý, giảng viên sở GDĐH Giả thuyết 3: Báo điện tử có tính xây dựng, góp phần tạo lập đồng thuận xã hội thực thi sách GDĐH Giả thuyết 4: Các đối tượng cơng chúng liên quan có quan tâm đến sách GDĐH hài lịng với báo điện tử truyền thơng sách GDĐH, nhiên họ có mong muốn địi hỏi cao việc báo điện tử phải có dịch chuyển từ “tun truyền” sang truyền thơng sách GDĐH Khung phân tích Hình Mơ hình khung phân tích luận án Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận - Phương pháp luận chung: Luận án dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin: sử dụng phép vật biện chứng phép vật lịch sử; quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng báo chí truyền thơng, lý luận báo chí truyền thơng -Phương pháp luận chuyên ngành: NCS sử dụng số chức báo chí lý thuyết: (1) Lý thuyết Thiết lập chương trình nghị sự: Áp dụng lý thuyết để thống kê, tổng hợp, phân tích nội dung phương thức truyền thơng sách GDĐH báo chí Đồng thời để giải vấn đề: Đối tượng thiết lập chương trình nghị báo chí ? Nội dung “thiết lập nghị sự”, gây ý báo điện tử gì? (2) Lý thuyết Đóng khung: Áp dụng lý thuyết để phân tích chương trình nghị báo chí đóng khung nào, từ đó, phân tích trạng báo chí đóng khung chương trình nghị đến đối tượng sách GDĐH (3) Lý thuyết Sử dụng hài lòng: Sử dụng lý thuyết để đánh giá tiếp nhận phản hồi nhóm cơng chúng đối tượng liên quan đến sách GDĐH, từ đó, luận án có sở để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu báo điện tử truyền thơng sách GDĐH (4) Chức Phản biện xã hội: Hướng tiếp cận dựa chức sở lý luận để luận án đánh giá nội dung, phương thức phản biện sách GDĐH báo điện tử 6.2 Phương pháp công cụ Luận án sử dụng phương pháp liên ngành: phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng Cụ thể: (1) Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Được dùng để khảo cứu, phân tích tài liệu thứ cấp gồm cơng trình khoa học, sách, tài liệu chuyên khảo liên quan đến vấn đề nghiên cứu, từ xây dựng sở lý luận cho luận án Phương pháp phân tích nội dung để khảo sát, phân tích, tổng hợp tác phẩm báo chí báo điện tử truyền thơng cho sách GDĐH (2) Phương pháp khảo sát báo chí: Phân tích nội dung sách tin, tờ báo: báo Giáo dục thời đại online, tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam, báo Dân Trí, báo Tuổi trẻ online, báo VnExpress từ 7/2017 đến 12/2020 (3) Phương pháp khảo sát bảng hỏi Anket: Dùng phương pháp để thu thập thông tin định lượng, đánh giá tiếp nhận, phản hồi cơng chúng sách GDĐH truyền thơng Có bảng hỏi hướng đến nhóm, là: nhóm (a): cán quản lý, khơng quản lý, giảng viên, chuyên viên, nghiên cứu viên… công tác sở giáo dục đại học (gọi tắt cán viên chức người lao động, viết tắt CBVC&NLĐ) nhóm (b): người học (viết tắt NH) Địa bàn khảo sát: Hà Nội, Huế, thành phố Hồ Chí Minh Tổng số lượng là: 550 phiếu (dành cho CBVC&NLĐ), 635 phiếu (dành cho người học).Thời gian khảo sát: 12/2022 đến 2/2023 (5) Phương pháp vấn sâu (PVS): NCS tiến hành vấn sâu với 06 nhóm đối tượng, là: Cán lãnh đạo tham gia xây dựng sách thuộc Bộ GD&ĐT); Chuyên gia lĩnh vực GDĐH; Phóng viên, nhà báo; Giảng viên; Đại diện đơn vị sử dụng lao động; Người học 6.3 Phương pháp kỹ thuật xử lý thông tin Sử dụng phương pháp phân tích nội dung tác phẩm theo hướng định lượng, định tính.Từ đó, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, bình luận, đánh giá để xử lý liệu, tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu Đồng thời, luận án kết hợp nghiên cứu diễn giải, tập trung vào quan điểm, ý kiến được trình bày tác phẩm báo chí Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 7.1.Ý nghĩa lý luận Luận án tài liệu tham khảo có tính hệ thống cho nhà nghiên cứu, giảng dạy thực hành truyền thơng sách nói chung, góp phần mở hướng nghiên cứu vai trị, hiệu báo chí truyền thơng sách 7.2.Ý nghĩa thực tiễn Luận án giúp cho nhà hoạch định sách nhìn nhận vai trị, chức báo chí kênh truyền thơng sách phù hợp tuỳ vào giai đoạn quy trình sách Luận án sở tham khảo cho quan báo chí việc truyền thơng sách nói chung mảng GDĐH nói riêng Điểm luận án Về góc độ lý luận, luận án sử dụng lý thuyết vào việc nghiên cứu nội dung, phương thức báo điện tử truyền thơng sách GDĐH, đánh giá hiệu báo điện tử truyền thơng sách GDĐH hướng cịn nghiên cứu Việt Nam Về tính thực tiễn, cơng trình góp phần đánh giá đề xuất giải pháp cho truyền thơng sách GDĐH, tiếp tục gợi mở giải pháp việc truyền thơng sách nói chung Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục hình bảng, biểu đồ, danh mục chữ viết tắt, mục lục, phụ lục nội dung luận án gồm chương Cụ thể sau: Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Các nghiên cứu mối quan hệ truyền thơng sách Thứ nhất, mối liên hệ truyền thơng sách ghi nhận nhiều nghiên cứu tác Yanovitzky, Linsky, Edwards&Woods Thứ hai, truyền thông tác động lên nhà làm sách cơng Vấn đề tác giả Yanovitzky, Linsky, Edwards&Woods, Weiss, Bybee & Comadena,Riffe rõ cơng trình nghiên cứu Thứ ba, truyền thơng sách hỗ trợ quan nhà nước xây dựng thành cơng sách giúp sách ngày hồn thiện Các cơng trình nghiên cứu Bennett Entman, Sigrid Koch-Baumgarten, Katrin Voltmer, David Stromberg, Berelson, Lazarsfeld, McPhee, McCombs Shaw, Anthony Downs,…đã khẳng định điều Thứ tư, truyền thơng sách làm trung gian thực đánh giá sách giám sát thực sách Qua nghiên cứu mình, Gruning, Liu,…đã chứng minh có mối quan hệ cộng sinh phủ phụ thuộc vào phương tiện truyền thông để đưa thông tin quan trọng ngược lại phương tiện truyền thơng xem phủ nguồn tin Thứ năm, truyền thơng sách góp phần nâng cao tính dân chủ hoạt động phủ Các nghiên cứu Meyer, Buurma, Bennett & Entman, Schnell, Grunig, Liu, Horsley cho thấy truyền thơng sách làm sở trung gian đối thoại giữa bên liên quan dựa đồng thuận Thứ sáu, nhiên, mối quan hệ truyền thơng sách, lại tồn vấn đề, truyền thơng sách dễ bị thao túng lực trị đối lập Khái quát số nghiên cứu tác Meyer, Kang cộng sự, thấy rằng, xã hội thiếu dân chủ, sách dễ bị thao túng lực chi phối hệ thống trị Thứ bảy, số nghiên cứu lại tiếp tục mở rộng vấn đề nghiên cứu đề nghị xem xét kỹ thêm mối quan hệ truyền thơng sách, yếu tố tác động khác đến sách vấn đề xã hội, tự nhận thức nhà hoạch định sách Trong phải kể đến nguyên cứu Yanovitzky, Fawzi, Oswald,… 1.1.2 Các nghiên cứu truyền thơng sách giáo dục báo chí Các nghiên cứu West cộng sự, Campanella, Coe Kuttner Campanell, Goldstein & Beutel, hay Hass & Fischman, GerstlPepin…đã báo chí chưa quan tâm nhiều đến lĩnh vực giáo dục so với lĩnh vực khác, việc đưa tin cần “chạm” đến vấn đề nóng xã hội Tuy nhiên, nội dung cách thức đưa tin, truyền thông vấn đề giáo dục cơng trình chưa bàn luận chun sâu, vậy, cần cơng trình nghiên cứu bổ sung 1.2.Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Các nghiên cứu truyền thơng sách mối quan hệ báo chí truyền thơng sách Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu truyền thơng sách mối quan hệ báo chí với truyền thơng sách Tuỳ theo cách tiếp cận, cơng trình đánh giá vai trị truyền thơng sách, đồng thời thực trạng truyền thơng sách nước ta Điểm chung nghiên cứu cho truyền thơng sách chức quan trọng quan hành nhà nước cấp Báo chí phương tiện truyền thơng khác kênh thông tin, phương thức bản, quan trọng để thực việc truyền thơng sách Đây sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu luận án 1.2.2 Các nghiên cứu truyền thơng sách giáo dục giáo dục đại học Đối với nguyên cứu báo chí giáo dục, chủ yếu Luận văn Thạc sĩ, đề tài cấp Bộ Đối với nghiên cứu báo chí GDĐH, có cơng trình Phạm Phụ, Lê Thị Kim Dung, ngồi cịn có Kỷ yếu Hội thảo Có thể thấy hệ thống luận văn, kỷ yếu bàn vấn đề giáo dục báo chí chiếm số lượng khơng nhỏ với cách tiếp cận, thời gian khảo sát… khác Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu truyền thơng sách GDĐH báo chí nói chung báo điện tử nói riêng vừa chun sâu, vừa mang tính vĩ mơ Truyền thơng sách GDĐH báo chí mảng “trống” cần tiếp tục nghiên cứu 1.3 Kết đạt cơng trình nghiên cứu hướng nghiên cứu luận án Qua tổng quan cơng trình nghiên cứu giới Việt Nam liên quan đến đề tài nghiên cứu, tác giả Luận án rút số kết luận sau: (1)Tổng quan truyền thơng sách mối quan hệ báo chí truyền thơng sách cho thấy: Có nhiều cơng trình nghiên cứu giới Việt Nam phương diện lý luận Chương THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG CHÍNH SÁCH VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thống kê phân loại số sách giáo dục đại học truyền thông báo điện tử 3.1.1 Tần suất truyền thơng sách giáo dục đại học báo khảo sát Khảo sát tờ báo gồm: Giáo dục Thời đại online (GDTĐO), tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam (GDVN), Tuổi Trẻ online (TTO), báo Dân Trí báo VnExpress (VnE) từ 2017-2020, tổng hợp 1173 tin, truyền thơng GDĐH Trong đó: số tác phẩm báo sau: báo GDTĐO (365), tạp chí điện tử GDVN (247) báo Dân Trí (170), báo TTO (205) báo VnE (186) Truyền thơng sách GDĐH vấn đề rộng Nghiên cứu chọn 07 sách bật, có tính chất đại diện cho vấn đề cốt lõi GDĐH Có tin, không phản ánh nội dung sách, tác phẩm bàn luận nhiều sách.Trong 07 sách, sách Tự chủ đại quản trị tự chủ đại học đăng tải nhiều tất báo Nhìn chung sách, báo GDTĐO, Dân Trí, GDVN có xu hướng đăng tải nội dung sách Tự chủ đại học sách Quy hoạch MLCSGDĐH nhiều Các sách phát triển khoa học, hợp tác quốc tế, liên kết sở GDĐH với doanh nghiệp, kiểm định chất lượng, sách phát triển đội ngũ giảng viên, cán quản lý có tỉ lệ đồng báo Đáng ý, báo TTO, VnE GDVN quan tâm đến sách dành cho người học nhiều báo Dân trí GDTĐO Các số liệu cho thấy, báo GDTĐO ln có tỉ lệ dẫn đầu việc đăng tin CS2, CS3, CS4, CS5, CS6, lại có tỉ lệ thấp việc đăng tin sách dành cho người học (CS7) Tỉ lệ đăng nội dung sách Quy hoạch MLCSGDĐH, phân tầng xếp hạng ĐH đứng vị trí thứ 3.1.2 Sự tham gia nhóm đối tượng quy trình sách phản ánh báo điện tử 3.1.2.1 Tần suất tham gia nhóm đối tượng quy trình sách Chúng tơi phân loại thành nhóm đối tượng sau đây, cách phân loại mang tính chất tương đối:(1) Nhóm cán đề nghị xây dựng sách, nhà hoạch định định sách, (2) Nhóm chuyên gia, nhà khoa học (3) Nhà báo, (4) Nhóm 14 đối tượng khác Khảo sát 04 nhóm chủ thể phản biện tờ báo cho thấy: Chủ thể phản biện thường chuyên gia giáo dục, cán quản lý (chẳng hạn đại biểu Quốc hội; cán thuộc Bộ, Ban, Ngành; cán thuộc sở, Phòng Giáo dục địa phương,…), lãnh đạo Đại học, trường đại học, Viện,… Các đối tượng khác quan tâm học sinh, sinh viên, phụ huynh, giáo viên, đại diện doanh nghiệp,… Bên cạnh đó, nhóm chủ thể khơng thể thiếu nhà báo, phóng viên người viết mảng giáo dục Nhóm chủ thể Nhà báo xuất nhiều, có 1003 lượt xuất Tiếp sau nhóm chủ thể Chuyên gia, nhà khoa học với 899 lượt xuất tin, Tiếp đến nhóm chủ thể phản biện Cán đề nghị xây dựng sách, nhà hoạch định định sách với 374 lượt xuất tin, Cuối nhóm chủ thể Các đối tượng khác với số lần xuất tin, 113 lượt.Ngồi 04 nhóm trên, ý kiến độc giả, ý kiến phản hồi (comment) nội dung đáng ý Đây sở tham khảo cho nhà soạn thảo sách Có chênh lệch rõ định lượng phản hồi công chúng tờ báo Theo đó, tạp chí GDVN có ý kiến phản hồi nhiều nhất, tiếp đến báo VnExpress, sau báo Dân Trí cuối báo Tuổi Trẻ online Do số lượng comment lớn nên phạm vi luận án chưa thể khảo sát cụ thể nội dung phản hồi tin Tuy nhiên, theo quan sát, có báo GDTĐO khơng có commnet, cịn lại báo GDVN, TTO, VNE, Dân trí ý kiến bình luận trái chiều số vấn đề sách Nội dung trình bày lồng ghép phần nội dung phản biện sách 3.1.2.2 Tần suất ý kiến nhóm đối tượng quy trình sách Luận án phân loại mã hố 04 chủ thể sau: CT1- Nhóm cán đề nghị xây dựng sách, nhà hoạch định định sách; CT2- Chuyên gia, nhà khoa học; CT3- Nhà báo; CT4- Các đối tượng khác Có tổng số 3282 ý kiến phản biện, bao gồm ý kiến đạo/thông báo, nhận định/phân tích, giải thích/phản hồi, góp ý/đề xuất, đồng tình, khơng đồng tình, thơng tin/ trung lập ý kiến Một số người thể nhiều quan điểm khác nhau, gồm khơng đồng tình/khơng đồng tình góp ý, đề xuất Chẳng hạn, nhà hoạch định sách, họ 15 khơng chỉ đạo, thơng báo sách mà cịn phân tích, giải trình, đề xuất sách Vì vậy, CT1 với 374 lần xuất thể 655 ý kiến CT2 với 899 lần xuất thể 1403 ý kiến CT3 với 1003 lần xuất thể 1096 ý kiến CT4 với 113 lần xuất thể 128 ý kiến 3.2 Báo điện tử thiết lập chương trình nghị sách giáo dục đại học Trong 07 sách cốt lõi, trọng tâm mang tầm vĩ mơ, báo tập trung số tiêu điểm sách giáo dục đại học Một số nội dung, thông điệp mà báo “lựa chọn”, làm bật để hướng ý công chúng sau: 3.2.1.Thông tin vấn đề MLCSGDĐH 3.2.2 Thông tin quan điểm phân tầng đại học cần thiết 3.2.3 Thông tin tầm quan trọng việc xếp hạng đại học 3.2.4 Thông tin chủ trương tự chủ đại học trình thực tự chủ đại học, quản trị tự chủ đại học 3.2.5 Thông tin tầm quan trọng công tác nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế sở GDĐH 3.2.6 Thông tin liên kết sở GDĐH với đơn vị sử dụng lao động 3.2.7 Thông tin tầm quan trọng kiểm định GDĐH 3.2.8 Thông tin việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên cán quản lý 3.2.9 Thông tin việc thay sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm sách tín dụng 3.3 Báo điện tử phản biện xã hội sách giáo dục đại học Các nội dung mà báo điện tử tham gia phản biện xã hội sau: 3.3.1 Quan điểm trái chiều mơ hình đại học Việt Nam 3.3.2 Đề nghị xem xét mối quan hệ quan chủ quản sở GDĐH 3.3.3 Đề nghị xem xét mối quan hệ bên Đảng uỷ- Ban giám hiệu- Hội đồng trường 3.3.4 Nguyên nhân việc chưa đầu tư phát triển nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế 3.3.5 Đề nghị xem xét trình thực kiểm định chất lượng giáo dục đại học 3.3.6 Lý giải nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng giảng viên 3.3.7 Đề nghị xem xét tiêu chuẩn Giáo sư, Phó giáo sư 16 3.3.8 Quan điểm trái chiều sách miễn học phí cho sinh viên ngành sư phạm sách hỗ trợ vay tín dụng cho sinh viên ngành sư phạm 3.4 Báo điện tử đề xuất giải pháp, khuyến nghị, tạo đồng thuận xã hội việc thực thi sách giáo dục đại học Các giải pháp, khuyến nghị mà báo điện tử đặt nhằm tạo đồng thuận xã hội thực thi sách giáo dục đại học sau: 3.4.1 Sắp xếp trường đại học theo hướng sáp nhập, giải thể 3.4.2 Cơ sở GDĐH nên lựa chọn bảng xếp hạng phù hợp tham gia bảng xếp hạng quốc tế 3.4.3 Cơ sở GDĐH phải trọng tự chủ chuyên môn, học thuật thay đề cao tự chủ tài 3.4.4 Cơ sở GDĐH tự chủ phải gắn với trách nhiệm giải trình 3.4.5 Giải pháp cho việc phát triển nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế 3.4.6 Giải pháp tăng hiệu liên kết sở GDĐH đơn vị sử dụng lao động 3.4.7.Giải pháp nâng cao công tác kiểm định chất lượng 3.4.8.Giải pháp nâng chuẩn giảng viên đại học, cán quản lý 3.4.9.Vận động thực thi sách cho sinh viên ngành sư phạm 3.5 Hình thức chuyển tải báo điện tử truyền thơng sách giáo dục đại học 3.5.1 Hệ thống chuyên trang, chuyên mục Báo Giáo dục Thời đại online: Trang Giáo dục có 04 mục “Chính sách”, “Địa phương”, “Đào tạo-Tuyển sinh”, “Bốn phương”, “Chuyển động” Ở tờ báo này, trang Giáo dục nằm vị trí Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam: Đa số tác phẩm báo chí sách giáo dục đại học đặt trang Giáo dục 24h Trang nằm vị trí Tạp chí GDVN có trang: Giáo dục 24h, Tiêu điểm, Góc nhìn, Du học, Sức khoẻ học đường, Văn hoá, Kinh tế Các tin, sách GDĐH chủ yếu nằm trang Giáo dục 24h, số nằm trang Góc nhìn, Tiêu điểm Báo Dân trí: Trang Giáo dục- Hướng nghiệp Giáo dục có 05 mục “Góc phụ huynh”, “Khuyến học”, “Gương sáng”, “ Giáo dục- Nghề nghiệp”, “Du học”, “ Tuyển sinh” Các tin, nằm chủ yếu mục Khuyến học, Giáo dục-Nghề nghiệp Vị trí trang Giáo dục báo Dân trí nằm gần cuối Báo Tuổi trẻ online: Trang Giáo dục có mục “Tuyển sinh”, “Nhịp sống học đường”, “Chân dung nhà giáo” “Du học” “Câu chuyện giáo dục” Báo Tuổi trẻ online 17 có 17 trang, Giáo dục nằm vị trí thứ 13 Các tin, GDĐH nằm số trang, khơng riêng trang “Giáo dục” Ngồi có nhiều viết mục Cần biết menu Báo VnExpress: Trang Giáo dục có mục “Tin tức”, “ Tuyển sinh”, “Chân dung”, “Du học”, “Học tiếng Anh”, “Trắc nghiệm”, “Giáo dục 4.0” Trang Giáo dục nằm vị trí thứ 11 3.5.2 Hình thức thể loại tin sách giáo dục đại học Phần lớn báo viết đề tài thường sử dụng thể loại thông tin, phản ánh, vấn, bình luận, PR Thứ nhất, có chênh lệch lớn số lượng tin, xét góc độ thể loại, chủ yếu thuộc dạng thơng báo chí (tin, phản ánh, vấn), bình luận (thuộc nhóm luận báo chí) - dạng cần cho việc phân tích, bình luận, đánh giá sách cịn Thứ hai, báo bám sát diễn biến, có ngày cao điểm với tần suất từ 2-3 tin, bài/ngày vấn đề Thứ ba, có liên kết, xếp chặt chẽ tin, Các tin, đăng tải xen nhau, liên kết mạch thống không tách rời Thứ tư, “vấn đề sách” có phản ánh, bình luận Đối với việc thơng tin điểm mới, thay đổi sách có tin, phản ánh, vấn 3.5.3 Về yếu tố đa phương tiện tác phẩm báo chí Thứ nhất, tờ báo chủ yếu dạng kèm ảnh kèm box liệu Hai yếu tố sử dụng phổ biến chữ viết hình ảnh tĩnh Thứ hai, yếu tố video, audio, infographic,… báo sử dụng hợp lý, nhiên lại chưa phát huy sử dụng nhiều Tiểu kết chương Chương PHẢN HỒI CỦA MỘT SỐ NHÓM ĐỐI TƯỢNG LIÊN QUAN ĐỐI VỚI TRUYỀN THƠNG CHÍNH SÁCH VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 4.1 Mô tả thông tin đối tượng khảo sát 4.1.1 Đối với cán viên chức người lao động Số lượng phiếu khảo sát là: 550 người (bao gồm sở giáo dục đại học Hà Nội, Huế t.p Hồ Chí Minh) Cụ thể: Hà Nội (199 người), Huế (174 người) t.p Hồ Chí Minh (196 người) có 08 phiếu ngồi địa bàn khảo sát Về giới tính: nữ 306 người (tỉ lệ 56%), nam 244 người (tỉ lệ 44%) Về trình độ chun mơn: Đại học 97 18 người (chiếm 18%), Thạc sĩ 285 người (tỉ lệ 52%), Tiến sĩ 168 người (tỉ lệ 30%) Về chức danh nghề nghiệp, kết khảo sát có nhóm sau: Giảng viên gồm 378 người (tỉ lệ 69%); Chuyên viên, nghiên cứu viên: 172 người (tỉ lệ 31%) Tỷ lệ CBVC&NLĐ tham gia quản lý/ không quản lý sau: Cán quản lý 169 người (tỉ lệ 31%); Cán không quản lý 381 người (tỉ lệ 69%).Về loại hình sở GDĐH: gồm cơng lập: 396 người, tỉ lệ 72%, ngồi cơng lập: 154 người, tỉ lệ 28% 4.1.2 Đối với người học Số lượng phiếu khảo sát : 635 phiếu, bao gồm sinh viên, học viên sau đại học trường đại học Hà Nội (215 phiếu, tỉ lệ 34%), Huế (180 phiếu, tỉ lệ 28%) t.p Hồ Chí Minh (240 phiếu, tỉ lệ 38%).Về giới tính: Nữ bao gồm 434 người, tỉ lệ 68%; Nam: 201 người, tỉ lệ 32% Về đối tượng: Sinh viên 604 người, tỉ lệ 95%; Học viên sau đại học 31 người, tỉ lệ 5%.Về loại hình trường bao gồm: trường cơng lập 527 người (tỉ lệ 83%), ngồi cơng lập 108 người (tỉ lệ 17%) 4.2 Sự tiếp nhận số nhóm đối tượng sách giáo dục đại học 4.2.1 Đối với cán viên chức người lao động Thứ nhất, CBVC&NLĐ tiếp nhận thơng tin sách GDĐH qua nhiều kênh, chủ yếu Báo điện tử Mạng xã hội.Ngồi ra, CBVC&NLĐ cịn tiếp nhận sách GDĐH qua Trang thông tin điện tử tổng hợp Bản tin nội, văn phát hành đơn vị Thứ hai, CBVC&NLĐ theo dõi sách GDĐH nhiều tờ báo điện tử, mức độ hàng ngày khơng nhiều Thứ ba, CBVC&NLĐ có quan tâm đến sách giáo dục đại học, mức độ trung bình 4.2.2 Đối với người học Thứ nhất, người học (NH) tiếp nhận thơng tin sách GDĐH qua nhiều kênh, chủ yếu mạng xã hội Thứ hai, NH có theo dõi thơng tin sách GDĐH nhiều tờ báo điện tử, nhiên mức độ đọc hàng ngày không nhiều Thứ ba, NH quan tâm nhiều quan tâm nhiều đến sách dành người học 4.3 Phản hồi số nhóm đối tượng sách giáo dục đại học truyền thơng 4.3.1 Đối với cán viên chức người lao động Thứ nhất, hướng xếp, quy hoạch MLCSGDĐH, 80% CBVC&NLĐ có xu hướng đồng ý với việc giải thể trường chất lượng, khơng có khả trì.Về việc xếp hạng, có 19 khoảng 90% CBVC&NLĐ đồng ý (bao gồm đồng ý hồn tồn đồng ý) việc mục đích xếp hạng Thứ hai, đối tượng khảo sát ghi nhận sở GDĐH trọng nội dung Tự chủ đại học Có khoảng 80% ý kiến đồng ý (bao gồm hoàn toàn đồng ý đồng ý) với kết tích cực sách tự chủ mang lại cho trường thực tự chủ đại học Tuy nhiên, có khoảng 75% ý kiến đồng ý hạn chế, vấn đề lớn chưa giải trường thực tự chủ đại học Thứ ba, ý kiến thời gian dành cho nhiệm vụ NCKH tổng quỹ thời gian làm việc năm học: 52% CBVC&NLĐ cho cần dành 1/3; 35% cán cho dành 1/3; 13% CB cho dành 1/3 Thứ tư, hoạt động vấn đề thực tiễn liên kết sở GDĐH với đơn vị sử dụng lao động, nhà tuyển dụng lao động, khoảng 29%-41% ý kiến nhận định tốt, 38% 47% ý kiến nhận định bình thường Thứ năm, vấn đề kiểm định chất lượng GDĐH, dao động từ 68% -87% ý kiến đồng ý (bao gồm đồng ý hoàn toàn đồng ý) mục đích kiểm định chất lượng Thứ sáu, 90% CBVC&NLĐ đồng ý (bao gồm đồng ý hoàn toàn đồng ý) giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý giảng viên 4.3.2 Đối với người học Thứ nhất, hầu hết NH nhận định vấn đề chất lượng đào tạo, chất lượng nghiên cứu khoa học công nghệ, chất lượng đội ngũ giảng viên, cán quản lý, chương trình đào tạo, sở vật chất/ học liệu, uy tín quốc tế, uy tín nước, tỷ lệ việc làm sau tốt nghiệp phát triển nghề nghiệp, quản trị đại học quan trọng Thứ hai, NH có đánh giá tích cực thực tiễn việc liên kết đào tào sở GDĐH với nhà tuyển dụng, doanh nghiệp Thứ ba, NH đánh giá sở GDĐH trọng/ trọng đến nội dung tự chủ đại học Thứ tư, sở tự chủ đại học phải gắn liền với “trách nhiệm giải trình” với người học, xã hội Dao động 30%-38% đồng ý, 44%-57% hoàn toàn đồng ý điều 4.4 Đánh giá số nhóm đối tượng liên quan việc báo điện tử truyền thơng sách giáo dục đại học 4.4.1 Về ưu điểm +Các nhóm đối tượng ghi nhận đóng góp báo điện tử truyền thơng sách giáo dục đại học +Các nhóm đối tượng liên quan tương đối hài lịng cách thức đưa 20 thơng tin sách giáo dục đại học báo điện tử +Các nhóm đối tượng liên quan tin tưởng ý kiến chủ thể sách thể báo điện tử phản biện sách giáo dục đại học 4.4.2 Về hạn chế + Việc đăng tin, truyền thơng sách GDĐH cịn mang tính “thời vụ” + Việc báo chí “chọn lọc”, biên tập ý kiến chun gia “đóng khung” thơng tin đơi làm giảm tính phản biện xã hội sách giáo dục đại học Tiểu kết chương Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP TRUYỀN THƠNG CHÍNH SÁCH VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 5.1 Một số thành công hạn chế truyền thơng sách giáo dục đại học báo điện tử Việt Nam 5.1.1 Về thành công +Báo điện tử thông tin nhanh điểm mới, nội dung hướng ý cơng chúng đến sách quan trọng giáo dục đại học +Có dịch chuyển từ “tuyên truyền” sang truyền thơng sách thơng qua q trình thảo luận, phản biện, đối thoại sách “khơng gian cơng” báo chí +Sử dụng số thể loại tính đa phương tiện báo điện tử để truyền thơng sách +Cơng chúng có phản hồi, đánh giá tương đối tốt việc báo chí tham gia truyền thơng sách giáo dục đại học 5.1.2 Về hạn chế +Nội dung thơng tin sách GDĐH báo mang tính “đồng dạng, cách thức chuyển tải mang tính “minh họa” sách + Hình thức tác phẩm đơn điệu, chưa phát huy hết đặc điểm tác phẩm báo chí điện tử +Chủ thể tham gia thảo luận báo điện tử chủ yếu nhà hoạch định sách chun gia, nhà khoa học +Cơng chúng có biết đến sách GDĐH quan tâm mức độ tương đối, đồng thời mức độ hài lòng đối báo chí truyền thơng sách chưa cao 21 5.2 Những vấn đề đặt từ việc nghiên cứu 5.2.1 Sự cần thiết báo điện tử tham gia vào tồn quy trình sách Thứ nhất, tham gia truyền thơng sách GDĐH khơng phải đợi đến ban hành sách, mà từ giai đoạn đầu hình thành, nêu ý tưởng vấn đề sách GDĐH đến thiết kế thơng qua sách Thứ hai, truyền thơng sách khơng phải đợi đến “có vấn đề” xảy báo điện tử đưa tin 5.2.2 Báo điện tử bị cạnh tranh mạng xã hội kênh truyền thông sách khác Trong bối cảnh cạnh tranh mạng xã hội phương tiện khác, loại hình báo chí khơng cịn giữ vị trí “độc tơn” truyền thơng sách 5.2.3.Thơng tin sách giáo dục đại học có tính nghiêm túc, khó hấp dẫn bạn đọc Thứ nhất, thơng tin sách có tính nghiêm túc, quy chuẩn, có tính thẩm quyền, chí khơ khan, số trường hợp cịn khó hiểu Thứ hai, cơng chúng tiếp nhận sách GDĐH phải người có trình độ nhận thức, có trình độ từ đại học trở lên hiểu nội dung sách 5.2.4 Báo điện tử chưa phát huy mạnh để tạo “khơng gian cơng” cho truyền thơng sách Thứ nhất, tiếng nói báo chí truyền thơng sách bị chi phối số nguồn tin quan chức Về mặt tổng thể, báo chuyển tải thông tin chủ yếu, nhiều viết mức “tuyên truyền”, thông báo sách Tính chất phản biện xã hội tranh luận báo điện tử cịn có “dè dặt Thứ hai, chưa thật tồn “không gian công” cởi mở, công khai tập hợp nhiều ý kiến đa chiều đối tượng trực tiếp thực thi sách GDĐH báo khảo sát Thậm chí, ý kiến trích dẫn vấn viết chủ yếu chuyên gia, cán quản lý, người lãnh đạo cấp Bộ, Ngành Tiếng nói đại diện sở GDĐH, giảng viên, người học, phụ huynh,… xuất không nhiều báo Thứ ba, việc truyền thơng sách theo mơ típ cách thức truyền thống, tính đột phá nội dung lẫn hình thức 5.3 Giải pháp để nâng cao hiệu truyền thông sách giáo dục đại học báo điện tử 5.3.1 Giải pháp chủ thể truyền thông +Đa dạng hoá phối hợp nguồn tin Cần phối hợp quan quản lý nhà nước với báo chí 22 Nên có “hệ sinh thái” gồm bên liên quan, người xây dựng sách, chuyên gia, nhà báo +Nâng cao lực truyền thông quan báo chí, nhà báo Thứ nhất, phải xác định mục đích, tỉ trọng mục đích đăng tải rõ ràng thời điểm.Thứ hai, phải biết rõ nhóm chủ thể liên quan đến quy trình sách để đăng tải ý kiến phù hợp giai đoạn Thứ ba, phải trọng đưa tin Thứ tư, cần phải có nhà báo “có chất lượng” +Nâng cao lực thu hút tham gia cơng chúng Truyền thơng sách có tham gia cơng chúng ngày đơng hiệu cao Sự tham gia chủ yếu tham góp ý kiến, bình luận, phản biện Báo chí phải tập hợp ý kiến chủ thể 5.3.2 Giải pháp nội dung phương thức truyền thông +Chú trọng nội dung, thông điệp truyền thơng báo chí Nâng cao chất lượng viết việc ưu tiên tính “đúng”, “đa chiều”, “minh bạch” “độc lập” ý kiến cách đưa tin Nên: trích nguồn từ văn ban hành; có tuyến đề tài dài hơi; chuyển tải thơng tin sách cho dễ hiểu; phải dựa vào sở liệu, viết phải có dẫn chứng cụ thể; cân đối, hài hịa mục đích câu like, giật tít, thu hút bạn đọc +Nâng cao chất lượng, tăng tính hấp dẫn viết thơng tin phản biện, phân tích Cần ưu tiên thơng điệp quan trọng, gây ý hình thức, loại bỏ thơng tin dài dịng Ý kiến phản biện phải tinh thần xây dựng với đa dạng chủ thể +Đa dạng hố hình thức, phương thức chuyển tải nội dung sách GDĐH, phát huy tính tương tác loại hình báo điện tử Phải tích hợp thông tin video, biểu đồ, đồ họa,…vào tác phẩm báo chí Thậm chí, nên đầu tư tác phẩm dạng mega story 5.3.3 Giải pháp lực tiếp nhận công chúng Năng lực tiếp nhận công chúng phụ thuộc vào số yếu tố như: kiến thức, trình độ cơng chúng; kỹ tiếp nhận sách, thái độ tiếp nhận sách Tiểu kết chương 23 KẾT LUẬN Báo chí có vai trị truyền thơng sách Trên giới Việt Nam, từ góc độ lý luận đến thực tiễn, nghiên cứu chứng minh điều Báo chí góp phần tạo nên “sức mạnh mềm” buộc nhà hoạch định sách phải xem xét tồn quy trình sách Báo chí giúp giảm thiểu “rủi ro”, khủng hoảng sách Việc truyền thơng sách hướng tới ba mục tiêu: Làm cho đối tượng sách biết, hiểu thực sách; Giúp cho họ có hội phản hồi sách, giúp nhà xây dựng sách điều chỉnh sách; Định hướng dư luận xã hội, xây dựng đồng thuận xã hội nhằm tạo hiệu cho việc thực thi sách GDĐH tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội Để hoạt động GDĐH diễn thuận lợi, theo chiều hướng phát triển cần sách Chính sách công cụ quản lý hoạt động GDĐH Chính sách GDĐH phải triển khai thực thi thuận lợi, phục vụ cho GDĐH đổi mới, tiên tiến đại Do đó, báo chí tham gia truyền thơng sách GDĐH để góp phần thực nhiệm vụ thiết Chính lý vậy, luận án chọn truyền thơng sách giáo dục đại học báo điện tử làm đối tượng nghiên cứu Để thực đề tài này, luận án sử dụng lý thuyết tiếp cận như: Lý thuyết Thiết lập chương trình nghị sự, Lý thuyết đóng khung, Chức phản biện xã hội Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính (phân tích tài liệu, phân tích nội dung thơng điệp, vấn sâu) phương pháp định lượng (khảo sát anket 02 nhóm đối tượng), phương pháp nghiên cứu liên ngành Kết nghiên cứu sau: Q trình truyền thơng sách GDĐH có thành cơng Những nội dung mà báo điện tử chọn đăng gắn với lợi ích đối tượng thực sách Các vấn đề quan trọng tầm vĩ mơ GDĐH báo chí phản ánh khía cạnh kết thực thi sách, trở ngại q trình thực thi Từ đó, báo chí phản ánh đề xuất, giải pháp góp phần hồn thiện, điều chỉnh sách phù hợp, kêu gọi đồng thuận xã hội Nội dung sách GDĐH phản ánh nhanh chóng, tương đối đầy đủ, dễ hiểu người tiếp nhận Các vấn đề sách GDĐH giải thích phân tích, phản biện nhà hoạch định sách chun gia Những thơng báo, đạo 24 tâm triển khai sách Nhà nước ta báo thông tin rõ ràng Hình thức chuyển tải qua thể loại tương đối đa dạng, gồm thể loại báo chí, sử dụng yếu tố đa phương tiện hình ảnh, hộp liệu, video Tuy nhiên, sách cần thêm viết phân tích, bình luận chuyên sâu, có giá trị khoa học thực tiễn Đặc biệt viết chuyên gia, nhà khoa học có giá trị Các nhóm đối tượng (CBVC&NLĐ, người học) chủ yếu tiếp nhận thơng tin sách qua báo điện tử mạng xã hội, bên cạnh kênh khác Website Bộ, Ngành, đơn vị, tổ chức liên quan đến GDĐH, Bản tin nội bộ, văn phát hành triển khai đơn vị Công chúng tiếp nhận thơng tin sách GDĐH rải rác số tờ báo điện tử, nhiên, 02 tờ Giáo dục Thời đại online, tạp chí Giáo dục Việt Nam lại Đây vấn đề đáng quan tâm nhà hoạch định sách, cán quản lý thuộc Bộ GD&ĐT Giải pháp cho việc nâng cao hiệu truyền thơng sách GDĐH báo chí là: Đa dạng hóa nguồn tin kết hợp với việc phối hợp nguồn tin; Nâng cao lực truyền thơng quan báo chí, nhà báo; Nâng cao lực thu hút tham gia công chúng; Chú trọng nội dung, thông điệp truyền thơng; Nâng cao chất lượng, tạo tính hấp dẫn viết thơng tin phản biện, phân tích; Đa dạng hóa hình thức, phương thức chuyển tải nội dung sách, phát huy tính tương tác loại hình báo điện tử Việc đề xuất giải pháp sở thực tiễn quan sát, khảo sát tin, báo, kết hợp với vấn sâu, khảo sát bảng hỏi anket Những giải pháp đề xuất Luận án dành cho báo điện tử Mỗi tờ báo cịn tùy vào tơn chỉ, mục đích mà có chiến lược, kế hoạch, cách thức khác để nâng cao chất lượng nội dung hình thức tác phẩm phản báo chí Báo điện tử kênh để truyền thông sách GDĐH đến cơng chúng, bên cạnh nhiều kênh khác Vì vậy, để truyền thơng sách GDĐH đạt hiệu cần đến phối hợp nhiều phương tiện, đơn vị, nhiều chủ thể Đối chiếu kết nghiên cứu với giả thuyết đặt ra, kết luận: Đã kiểm chứng giả thuyết thứ nhất: Báo điện tử thiết lập chương trình nghị truyền thơng sách GDĐH Bằng việc tăng cường phản ánh sách trọng tâm vấn đề chính, nội dung 25 tiêu điểm GDĐH, báo điện tử khiến công chúng phải quan tâm đến sách mà Nhà nước ta đặt Các nội dung sách mà báo chí hướng cơng chúng ý đến “đóng khung” nhận thức là: Sự cần thiết phải quy hoạch lại MLCSGDĐH theo hướng sáp nhập, giải thể trường đại học yếu kém, phát huy vai trị mơ hình đại học “2 cấp”, trường đại học thực nhiệm vụ, chức theo tầng, phấn đấu tham gia xếp hạng quốc tế; thực việc tự chủ hiệu sở trọng tự chủ học thuật, tự chủ chuyên môn, không nên trọng vấn đề tự chủ tài chính; sở GDĐH phát huy vai trò quản trị Hội đồng trường, hài hòa “phân chia” quyền lực hợp lý Đảng ủy- Ban Giám hiệu Hội đồng trường; sở GDĐH tự chủ gắn với trách nhiệm giải trình; tham gia kiểm định nâng cao chất lượng; Nhà nước sở GDĐH có sách kế hoạch đầu tư phát triển nghiên cứu khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế, thực hiệu việc liên kết với nhà tuyển dụng, đơn vị sử dụng lao động; đội ngũ giảng viên, cán quản lý nâng cao chất lượng thông qua việc đầu tư nghiên cứu khoa học, có kết nối, hình thành nhóm nghiên cứu mạnh; sở GDĐH có sách khuyến khích để phát triển chất lượng đội ngũ cán giảng dạy, cán quản lý bên cạnh việc trọng số lượng, đặc biệt phải phát huy vai trò “đúng nhiệm vụ” đội ngũ GS, PGS gắn với công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học để tránh “lãng phí” chảy máu chất xám Riêng người học, báo điện tử tập trung thông tin sách hỗ trợ vay tín dụng cho sinh viên ngành sư phạm, bảo đảm đối tượng đáp ứng quyền lợi người học Các nội dung đăng tải “đồng dạng” tờ báo, khơng có khác biệt báo GDTĐO (của Bộ GD&ĐT), tạp chí GDVN (của Hiệp hội trường đại học, cao đẳng Việt Nam) báo Dân trí (của Bộ Lao động Thương bình Xã hội, báo TTO (của Thành đồn thành phố Hồ Chí Minh), báo VnE (của Bộ Khoa học Công nghệ) Đồng thời báo, tác phẩm báo chí tham gia truyền thơng sách chủ yếu thuộc dạng thơng báo chí, Bài phản ánh, Tin chiếm đa số, Bài vấn, Bình luận cịn Đã kiểm chứng giả thuyết thứ hai: Báo điện tử phản biện sách GDĐH, có tham gia số nhóm đối tượng liên quan đến quy trình sách Các báo tập hợp lực lượng dù không nhiều người đối tượng quan trọng cho quy trình 26 sách Đó nhà hoạch định sách, chun gia, nhà khoa học, cán quản lý không quản lý sở GDĐH Bên cạnh đó, số sách có tham gia người học, nhà tuyển dụng lao động khơng nhiều Nhờ vậy, nhà hoạch định sách có thêm sở liệu khoa học thực tiễn để điều chỉnh sách GDĐH phù hợp Sự “va đập” ý kiến, quan điểm nhà quản lý trung ương, trường đại học, chuyên gia, nhà khoa học,…đều báo chí phản ánh Bằng việc huy động trí tuệ, ý kiến đơng đảo chun gia,…báo chí thực chức phản biện xã hội sách GDĐH Báo điện tử liên kết xã hội, tạo nên “sức mạnh mềm” buộc nhà soạn thảo sách GDĐH phải xem xét vấn đề cách thấu đáo, đồng thời tìm thấy điểm chung, hài hồ, đồng thuận quy trình sách Tuy nhiên, phản biện xã hội sách GDĐH tập trung vài chuyên gia, nhà khoa học, lặp lặp lại vài người quen thuộc, chí việc trích dẫn ý kiến báo mang tính chất “đồng dạng” Mặt khác, dù báo phát huy mạnh mẽ tiếng nói chuyên gia, nhà khoa học, chưa đầy đủ việc truyền thơng sách GDĐH Báo điện tử cần phải đăng tải nhiều ý kiến, nguyện vọng giảng viên, người học đối tượng bị tác động sách GDĐH Đã kiểm chứng giả thuyết thứ ba: Báo điện tử xây dựng, góp phần tạo lập đồng thuận xã hội thực thi sách GDĐH Thực tế, khơng phải sách GDĐH nhận đồng thuận, nên mắt xích quan trọng truyền thơng sách báo chí thơng tin, phân tích cho đối tượng sách nhận thức vấn đề liên quan đến lợi ích họ Có sách giai đoạn thiết kế, hoạch định, xây dựng, đối tượng tiếp nhận không quan tâm, giai đoạn cần ý kiến phản biện xã hội nhất, đến sách ban hành lại nảy sinh nhiều xung đột lúc mẫu thuẫn lợi ích nhận diện.Việc khơi dậy quan tâm nhóm đối tượng từ giai đoạn khởi đầu yếu tố đảm bảo cho sách hình thành triển khai hướng, góp phần thực thi hiệu Báo chí thực nhiệm vụ Đã kiểm chứng giả thuyết thứ tư: Một số nhóm đối tượng cơng chúng liên quan truyền thơng sách GDĐH báo chí có xu hướng đồng thuận vấn đề, sách lớn GDĐH Đặc thù sách GDĐH “kén” cơng chúng, đặc biệt 27 địi hỏi phải có trình độ nhận thức định hiểu vấn đề sách Vẫn cịn nhiều vấn đề sách GDĐH đáng bàn luận, đa số nhóm đối tượng đồng tình với giải pháp, khuyến nghị thực thi sách mà báo điện tử đăng tải Tuy nhiên, công chúng ngày đòi hỏi tham gia mạnh dạn báo chí vào quy trình sách, đặc biệt phản biện xã hội sách GDĐH Với vai trị “là phương tiện thơng tin thiết yếu đời sống xã hội; quan ngôn luận quan Đảng, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; diễn đàn Nhân dân” (Luật Báo chí năm 2016), báo điện tử đóng góp quy trình sách GDĐH Tuy nhiên, để tăng hiệu truyền thơng sách GDĐH vấn đề chế phối hợp nguồn tin (ở có quan chức năng) với quan báo chí, lực nhà báo, nội dung, thông điệp phương thức truyền thông báo chí vấn đề nên xem trọng 7.Thực đề tài luận án với tinh thần trách nhiệm thái độ cầu thị, NCS bước đầu thu thập số kết khảo sát, đánh giá, phân tích truyền thơng sách GDĐH số tờ báo điện tử Tuy nhiên, phạm vi khảo sát dừng lại 05 báo khảo sát 02 nhóm cơng chúng (CBVC&NLĐ người học) Luận án đạt kết bước đầu nghiên cứu Vẫn cịn nhiều thiếu sót, khoảng trống nghiên cứu, NCS khắc phục tiếp tục nghiên cứu cơng trình 28

Ngày đăng: 02/01/2024, 16:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan