Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
117,82 KB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp LI NểI U Trong xu hội nhập phát triển Việt Nam cần nhiều vốn để cất cánh Để phát triển, cần huy động tất nguồn vốn nước, huy động tối đa nguồn vốn từ nước lo sử dụng nguồn lực cho có hiệu Trong kinh tế thị trường có nhiều pháp nhân có nhu cầu vốn, lại có pháp nhân khác có sẵn nguồn tài trợ Muốn phát triển, ta cần huy động nguồn vốn sẵn có hướng ngành thiếu phương tiện tài Trong năm gần đây, theo xu hướng chung giới, doanh nghiệp quốc doanh ngày đóng vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế tạo công ăn việc làm Ngày nay, xu hướng hội nhập, hợp tác nước giới coi trọng Trước tình hình đặt cho Việt Nam hội thách thức đòi hỏi phải thiết lập cấu kinh tế nhiều tầng, động Từ thực tế cho thấy, mơ hình doanh nghiệp ngồi quốc doanh phù hợp với kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, cho phép khai thác sử dụng hiệu tiềm nguồn lực đất nước: vốn, lao động, tài ngun, cơng nghệ,…Trên sở phát huy sức mạnh tồn dân, hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển doanh nghiệp quốc doanh thu hút đầu tư, cải thiện môi trường, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập mức sống cho dân cư, từ tạo động lực tăng trưởng phát triển kinh tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước… Tuy nhiên, doanh nghiệp quốc doanh gặp khơng khó khăn đặc biệt vốn Doanh nghiệp dựa vào vốn tự có mà cần phải huy động thêm nguồn vốn bên ngoaì để mở rộng sản xuất kinh doanh tăng lực cạnh tranh Do đó, để giúp doanh nghiệp ngồi quốc doanh có điều kiện phát triển tốt biện pháp quan trọng cần phải đáp ứng nhu cầu vốn mt cỏch nhanh chúng, kp Khổng Thị Hà Linh Lớp: Ngân hàng 45B Chuyên đề tốt nghiệp thi Nhng thực tế cho thấy việc doanh nghiệp huy động vốn bên ngồi khó khăn Đây vấn đề nan giải nhiều người quan tâm, địi hỏi tổ chức tín dụng phải có biện pháp tiếp cận, hỗ trợ vốn tín dụng cho doanh nghiệp Việc nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh chi nhánh sở để rút nhận xét thành công, hạn chế tồn tại, vướng mắc để từ có đề suất, giải pháp, kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động cho vay ngắn hạn chi nhánh Từ thực tiễn em xin chọn đề tài: “Mở rộng hoạt động cho vay ngắn hạn DNNQD Chi nhánh NH ĐT&PT Hà Nội’’ Nội dung đề tài nghiên cứu gồm chương: Chương 1: Mở rộng hoạt động cho vay ngắn hạn DNNQD NHTM Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn DNNQD Chi nhánh NH ĐT&PT HN Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay ngắn hạn DNNQD Chi nhánh NH ĐT&PT Hà Nội Phạm vi đề tài chủ yếu tìm hiểu hoạt động cho vay chi nhánh DNNQD Từ thực tế em xin nêu số ý kiến đóng góp để cao hiệu cơng tác tín dụng ngân hàng Do cịn nhiều hạn chế kiến thức, kinh nghiện thực tế nên chuyên đề không tránh khỏi sai sót Vì vậy, em mong giúp đỡ, quan tâm thầy cô để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm n! Khổng Thị Hà Linh Lớp: Ngân hàng 45B Chuyên ®Ị tèt nghiƯp CHƯƠNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DNNQD TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cho vay loại hình cho vay Ngân hàng thương mại 1.1.1 Hoạt động cho vay NHTM Với hoạt động nghiệp vụ mà ngân hàng cung cấp cho kinh tế, ngân hàng trung gian tài có vai trò quan trọng bậc Theo điều 20, Luật tổ chức tín dụng năm 1997 ghi: “Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan”, “Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ tốn” Hoạt động tín dụng nghiệp vụ quan trọng chiếm tỷ lệ lớn cấu tổng tài sản NHTM Theo điều 49, Luật tổ chức tín dụng năm 1997 quy định:” Tổ chức tín dụng cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho th tài hình thức khác theo quy định Ngân hàng Nhà nước” Như phân loại hoạt động tín dụng theo hình thức tài trợ tín dụng chia thành cho vay, bảo lãnh, chiết khấu thương phiếu, cho thuê tài chính… Trong đó, cho vay nghiệp vụ đặc trưng tín dụng hoạt động đem lại gần 70% thu nhập NHTM nước ta Theo điều 3, Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN, “Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo nguyên tắc hoàn trả gốc lãi” Khổng Thị Hà Linh Lớp: Ngân hàng 45B Chuyên đề tèt nghiƯp 1.1.2 Vai trị hoạt động cho vay NHTM 1.1.2.1 Vai trò kinh tế Thứ nhất, ngân hàng kênh dẫn vốn quan trọng cho kinh tế Một kinh tế muốn phát triển nhanh bền vững đòi hỏi phải huy động, khai thác có hiệu nguồn lực phát triển, vốn yếu tố mang tính định Bên cạnh việc sử dụng nguồn vốn tự có tự tích lũy phần cịn lại huy động thông qua kênh thị trường vốn Trong đó, cho vay qua NHTM kênh truyền tải vốn quan trọng, đặc biệt nước phát triển Là trung gian tài lớn kinh tế, hoạt động NHTM vay cho vay NHTM tập trung khối lượng vốn lớn từ nguồn tiết kiệm nhàn rỗi dân cư, khoản tiền gửi tổ chức kinh tế để đưa chúng vào hoạt động sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu chi tiêu người cần vốn Thêm vào đó, với khả chuyên nghiệp, với vai trò người trung gian thơng tin, NHTM kiểm sốt tốt vấn đề thông tin không cân xứng bên có vốn cần vốn để khắc phục cách tốt lựa chọn đối nghịch rủi ro đạo đức Thứ hai, cho vay thông qua NHTM kênh phân bổ vốn có hiệu kinh tế Vì mục tiêu lợi nhuận, tích chất chun nghiệp kinh doanh có tổ chức nên ngân hàng tìm nơi đầu tư an tồn, hiệu giảm thiểu rủi ro tổn thất Hoạt động tín dụng NHTM thể sở ngun tắc, điều kiện quy trình tín dụng chặt chẽ Thêm vào đó, ngân hàng có máy chun mơn đào tạo có kinh nghiệm việc nghiên cứu chế, sách phát triển kinh tế Nhà nước, quy định có liên quan đến việc vay vốn, có khả thu thập, phân tích thơng tin thẩm định, đánh giá khách hàng Ngân hàng cịn thực Khỉng Thị Hà Linh Lớp: Ngân hàng 45B Chuyên đề tốt nghiƯp kiểm sốt giám sát sử dụng vốn khách hàng với thủ tục quy trình chặt chẽ Đối với khách hàng, áp lực phải trả nợ ngân hàng buộc họ phải động, sáng tạo điều hành sản xuất kinh doanh, tìm kiếm hội đầu tư sinh lợi, sử dụng vốn tiết kiệm khoa học, quan tâm đến biện pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Vì thế, khách hàng thu hồi vốn, trả nợ ngân hàng hạn, giữ chữ “tín” với ngân hàng; thuận tiện việc vay vốn, chí thu hút vốn thị trường tài Thứ ba, nghiệp vụ cho vay NHTM thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố - đại hố Hoạt động tín dụng điều tiết dịch chuyển vốn đầu tư theo ngành kinh tế, ngân hàng ln mục tiêu lợi nhuận tối đa bảo đảm an toàn vốn nên ln có xu hướng coi trọng đầu tư vào ngành có lợi thế, có khả sinh lợi cao có xu hướng phát triển tốt, đồng thời hạn chế khơng đầu tư vào ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp, khó có điều kiện phát triển Hoạt động cho vay vận động theo hướng làm việc dịch chuyển vốn diễn phù hợp với trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế, góp phần phát huy mạnh ngành kinh tế mũi nhọn, tiết kiệm nguồn nhân lực xã hội đôi với việc thực sách phát triển có trọng tâm, trọng điểm từ thúc đẩy phát triển kinh tế Hoạt động cho vay tác động đáng kể đến cấu kinh tế theo thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp Đó việc NHTM mở rộng việc cho vay tới doanh nghiệp ngồi nhà nước, xóa bỏ phân biệt điều kiện, thủ tục vay vốn, lãi suất cho vay,… nhằm tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế Thứ tư, hoạt động cho vay ngân hàng góp phần đẩy nhanh tốc độ ln chuyển vốn tạo tiền Khỉng ThÞ Hà Linh Lớp: Ngân hàng 45B Chuyên đề tốt nghiệp Nhờ đời hoạt động tín dụng ngân hàng mà đây, nhà sản xuất không cần phải đợi cho hàng hóa sản xuất thực hết vịng chu chuyển tiến hành chu kỳ tái sản xuất tiếp theo, mà gần họ làm việc vào lúc Xét góc độ tồn kinh tế, tín dụng ngân hàng thực vai trò đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn, nhờ q trình tái sản xuất cải vật chất cho xã hội mà tăng lên Bằng khả tạo tiền, NHTM đóng vai trị quan trọng trực tiếp việc thực sách tiền tệ ngân hàng trung ương bở trở thành kênh quan trọng cung ứng tiền cho lưu thông, ngược lại, rút bớt tiền khỏi lưu thông Thứ năm, hoạt động cho vay cịn góp phần mở rộng phát triển kinh tế đối ngoại Do xu hướng tồn cầu hóa, hoạt động cho vay NHTM khơng bó hẹp phạm vi quốc gia mà mở rộng trở thành phận hệ thống tài giới Các doanh nghiệp ngân hàng cho vay để sản xuất, chế biến, thu mua, chuyên chở hàng hóa xuất nước ngồi Cịn nhập khẩu, ngân hàng cho vay vốn để thực phương án, dự án Bằng hoạt động đa dạng mình, hoạt động tín dụng thể vai trị việc thúc đẩy ngoại thương phát triển 1.1.2.2 Đối với NHTM Thứ nhất, thu nhập từ hoạt động cho vay chiếm phần lớn thu nhập NHTM (khoảng 70%) Do đó, tăng cường mở rộng hoạt động cho vay biện pháp để tăng doanh thu hữu hiệu NHTM Thứ hai, cơng cụ cạnh tranh NHTM, nhằm mở rộng thị phần cho vay, thu hút thêm nhiều khách hàng tiềm kinh tế Thứ ba, góp phần tăng uy tín quy mơ cho NHTM Việc khơng ngừng mở rộng hoạt động cho vay tăng thêm thu nhập cho NHTM, tng ngun Khổng Thị Hà Linh Lớp: Ngân hàng 45B Chuyên đề tốt nghiệp t cú ngân hàng hội để ngân hàng tăng cường đầu tư mở rộng hoạt động 1.2 Doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam 1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp quốc doanh Điều Luật Doanh nghiệp năm 1999 (sửa đổi năm 2005) định nghĩa: “Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh” Doanh nghiệp quốc doanh doanh nghiệp vốn nước mà nguồn vốn thuộc sở hữu tập thể, tư nhân người nhóm người; thuộc sở hữu Nhà nước chiếm từ 50% vốn điều lệ trở xuống Bao gồm hình thức: công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp doanh, doanh nghiệp tư nhân hợp tác xã 1.2.2 Đặc điểm DNNQD Việt Nam Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đánh giá tồn cần thiết khách quan khu vực kinh tế quốc doanh cấu kinh tế nhiều thành phần nước ta Tiếp theo đó, Luật Cơng ty Luật DNTN tạo hành lang pháp lý quan trọng cho DNNQD phát triển Về số lượng doanh nghiệp quốc doanh Số lượng DNNQD tăng lên nhanh chóng, chiếm tỷ trọng lớn tổng số doanh nghiệp nước ta Nếu năm 1991 có 414 doanh nghiệp, sau năm (1992) tăng lên 5.189 doanh nghiệp, năm 1995 15.276 doanh nghiệp, năm 1998 có 39.180 doanh nghiệp đến năm 1999 tổng số doanh nghiệp khu vực kinh tế quốc doanh lên đến 45.601 Cùng với sách đổi mới, Luật Doanh nghiệp (1999) (sửa đổi năm 2005) khâu đột phá cải cách kinh tế hành chính, tạo mơi Khỉng ThÞ Hà Linh Lớp: Ngân hàng 45B Chuyên đề tốt nghiệp trường điều kiện kinh doanh thuận lợi cho DNNQD phát triển Do đó, khu vực kinh tế tư nhân có bước phát triển vượt bậc số lượng doanh nghiệp Bảng 1.1.Số doanh nghiệp đăng ký qua năm Loại hình 1991 2000 2001 2002 2003 2004 2005 DNNQD 1999 DNTN 29.135 6.412 2.229 6.532 7.085 10.246 11.366 Cty TNHH 15.310 7.304 7.179 12.627 15.120 20.145 20.674 Cty cổ phần 524 726 1.243 2.305 3.715 6.470 6.675 Cty hợp danh 0 Cty TNHH 0 59 88 125 130 thành viên Tổng số 44.962 14.444 21.040 21.523 26.009 36.993 38.144 (Nguồn: Trung tâm thông tin DN – Bộ Kế hoạch Đầu tư) Sau năm thi hành Luật Doanh nghiệp, từ 1/1/2000 đến 31/12/2005 có 158.153 doanh nghiệp đăng ký mới, đưa tổng số doanh nghiệp đăng ký hoạt động theo Luật lên 203.115 Số doanh nghiệp đăng ký trung bình ngày thời gian 3,75 lần so với trung bình hàng năm thời kỳ 1991 – 1999 Số doanh nghiệp đăng ký năm (2000 – 2005) cao gấp lần so với năm trước, tăng bình quân 25%, đưa tỷ lệ bình quân số doanh nghiệp vạn dân 25 Do đó, tính đến năm 2004 doanh nghiệp quốc doanh chiếm khoảng 91,55% tổng số doanh nghiệp có Về quy mơ doanh nghiệp quốc doanh Mặc dù vậy, doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam có quy mơ tương đối nhỏ, chiếm 96% số lượng doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) theo tiêu chí xác định Nghị định 90/2001/NĐ-CP hỗ trợ DNNVV là: “DNNVV đơn vị kinh doanh nước có đăng ký kinh doanh, có số vốn 10 tỷ đồng số lao động thng xuyờn khụng quỏ 300 ngi Khổng Thị Hà Linh Lớp: Ngân hàng 45B Chuyên đề tốt nghiệp C thể, theo số liệu thống kê Tổng cục thống kê đến hết năm 2004, số doanh nghiệp ngồi quốc doanh có vốn 500 triệu chiếm 27,49%, số doanh nghiệp có vốn từ 500 triệu đến tỷ chiếm 19,16% số doanh nghiệp có vốn từ tỷ đến tỷ chiếm 37,87%, 15,46% số doanh nghiệp có vốn từ tỷ trở lên Bình quân DNNQD có khoảng 5,03 tỷ đồng vốn Quy mô vốn DNNQD nhỏ so với doanh nghiệp khác, khoảng 2,05% so với doanh nghiệp Nhà nước 3,83% so với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Tuy nhiên, số vốn đầu tư đăng ký thành lập mở rộng quy mô sản xuất DNNQD tăng nhanh, năm từ năm 2001 đến 2005 đạt 293.878 tỷ đồng Việt Nam (tương đương khoảng 18,4 tỷ USD, cao số vốn đầu tư nước vào Việt Nam kỳ) Bên cạnh đó, quy mô lao động doanh nghiệp nhỏ, số doanh nghiệp có 10 lao động chiếm tới 52,58%, từ 10 đến 50 lao động chiếm khoảng 36,72%, cịn lại doanh nghiệp có từ 50 lao động trở lên Tính đến năm 2005, bình qn DNNQD có khoảng 29 lao động, doanh nghiệp nhà nước có khoảng 490 lao động, bình qn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 331 lao động Như vậy, phần lớn DNNQD Việt Nam thuộc loại hình doanh nghiệp vừa nhỏ Bởi lẽ, DNNQD thực tồn hoạt động thời gian chưa dài cịn nhiều hạn chế khả tích lũy huy động vốn để mở rộng sản xuất quy mô Về công nghệ: Trang bị máy móc thiết bị thường cũ kỹ, lạc hậu Theo số liệu thống kê DNNQD có khoảng 20% thiết bị đại, 55% thiết bị mức trung bình cịn lại thiết bị lạc hậu Một phần khả tài DNNQD nhiều hạn chế, với nguồn vốn tự cú cỏc DNNQD Khổng Thị Hà Linh Lớp: Ngân hàng 45B Chuyên đề tốt nghiệp cng gp khú khăn việc đáp ứng điều kiện để vay vốn trung dài hạn để đầu tư đổi công nghệ tài sản cố định khác Về hiệu sản xuất kinh doanh Mặc dù năm gần đây, hoạt động sản xuất kinh doanh DNNQD có bước tiến rõ rệt, nhìn chung hiệu kinh doanh cịn thấp Doanh thu DNNQDl liên tục tăng năm liên tiếp năm 2004 đạt bình quân 7,587 tỷ đồng/1 doanh nghiệp Nhưng so với doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi số khiêm tốn Thêm vào đó, tỷ lệ lợi nhuận vốn DNNQD thấp, đồng vốn hoạt động năm tạo khoảng 2,3% đồng lãi Mức tỷ suất lợi nhuận thấp nhiều so với mức lãi suất tiền vay Với công nghệ lạc hậu, quy mô vốn lao động nhỏ, DNNQD sản xuất sản phẩm thiếu tính cạnh tranh, chưa chiếm lĩnh thị trường, sản xuất kinh doanh không mang lại hiệu quả… 1.2.3 Vai trò DNNQD kinh tế Đóng góp DNNQD vào ngân sách Nhà nước ngày nhiều, từ 6% đầu năm 2000 tăng lên đến 7,5% năm 2005 Ngoài ra, DNNQD đóng góp phần tăng nguồn thu thuế môn bài, thuế VAT nhập loại phí khác DNNQD phát triển nhân tố quan trọng kích thích làm sống động đời sống kinh tế đất nước, tạo áp lực cạnh tranh, thúc đẩy doanh nghiệp nhà nước đổi hoạt động kinh doanh, góp phần phá bỏ tính độc quyền số cơng ty nhà nước Đóng góp xuất nhập tăng nguồn thu ngân sách, theo Bộ Thương mại, thời DNNQD nước đóng góp khoảng nửa tổng kim ngạch xuất Việt Nam DNNQD nguồn lực chủ yếu phát triển mặt hàng mới, mở rộng thị trường xuất Nhiều doanh nghiệp ó Khổng Thị Hà Linh Lớp: Ngân hàng 45B