1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ Đề 3 Âm Nhạc.docx

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khám Phá Đường Nét Chuyển Động Của Âm Thanh
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Thời lượng thực hiện 4 tiết I Mục tiêu Khám phá đường nét chuyển động của âm thanh 1 Phẩm chất PC1 Yêu thiên nhiên, thiên nhiên môi trường sống Tôn trọng các biểu trưng của đất nước, th[.]

Thời lượng thực tiết I Mục tiêu: Khám phá đường nét chuyển động của âm Phẩm chất: - PC1: Yêu thiên nhiên, thiên nhiên môi trường sống Tôn trọng các biểu trưng của đất nước, thông qua hoạt động học hát “ Trên đường đến trường” - PC2: Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập - PC3: Có ý thức bản quản, giữ gìn đồ dùng học tập Có ý thực học tập thông qua thực hành nhạc cụ Năng lực chung: - NLC1: Tìm được cách giải quyết khác cho cùng một vấn đề thông qua các hoạt động học tập - NLC2:Bước đầu biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh, cử chỉ để trình bài thông tin ý tưởng thông qua hoạt động học - NLC3: Nêu được cách thức gải quyết vấn đề đơn giản theo hướng dẫn Năng lực âm nhạc: - NLAN1: Biết lắng nghe và vận động thể phù hợp với nhịp điệu Bước đầu biết cảm nhận về đường nét chuyển động của âm thông qua hoạt động khám phá - NLAN2: Biết lắng nghe và vận động thể phù hợp với nhịp điệu của bài hát A ram sam sam - NLAN3: Hát được bài Trên đường đến trường rõ lời và thuộc lời; trì tốc độ ổn định - NLAN4: Nhận biết và đọc được cao độ các nốt Đô, Rê, Mi, Fa, Sol theo kí hiệu nớt nhạc bàn tay - NLAN5: Sử dụng được song loan, tambourine và vận động thể, trì được tốc đọ ổn định để gõ đệm cho bài hát Trên đường đến trường II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: Tranh chủ đề, hình ảnh vật có tích hợp âm thanh, bảng tương tác (nếu có), văn bản nhạc, file nhạc video, audio, đàn phím điện tử, phách, tambourine,… Học sinh: SGK, phách, tambourine, bộ gõ thể,… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Tuần …: Thứ… ngày … tháng … năm … Nội dung dạy: KHÁM PHÁ ĐƯỜNG NÉT CHUYỂN ĐỘNG CỦA ÂM THANH Hoạt động 1: Khởi động (5p) Cho HS hát bài “thật là hay” vừa hát vừa động - Học sinh thực hiện tác thể Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (10p) Giới thiệu bức tranh chủ đề - Học sinh quan sát - GV cho HS quan sát hình ảnh những chuyển - Học sinh phân biệt động của các vật có bức tranh - Phân biệt sự khác giữa âm theo đường nét chuyển động của các vật Lưu ý: GV cần tạo hội để HS trải nghiệm, tương tác hồ vào chuyển động Hoạt động 3: Luyện tập – Thực hành (10p) -GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS nêu lên những đường nét chuyển động của các vật có bức tranh + Chú ếch có động tác nhảy thế nào? - Học sinh quan sát trả lời + Bạn cá có động tác bơi thế nào? - Học sinh quan sát trả lời + Bạn chuồn chuồn và bạn Ong bay thế nào? So sánh những đường nét đó - Cho HS hình dung và tạo âm của từng - Học sinh quan sát trả lời - Học sinh quan sát trả lời - Học sinh thảo luận sự vật theo cách riêng của mình + Vậy chú ếch, bạn cá, bạn chuồn chuồn,… tạo âm thế nào các e cùng thảo luận nhé! - Phân biệt được sự khác của các đường nét âm + Em hãy nhìn vào đường nét sau và cho biết âm -HS trả lời theo sự hiểu biết và theo ý của mình phát giống phương tiện nào Hoạt động 4: Vận dụng – Sáng tạo (10p) - Học sinh quan sát trả lời Hiểu biết cảm thụ âm nhạc - Em hãy thực hiện đường nét chuyển động mà - Học sinh trả lời em biết - Em hãy tạo âm chuyển động của tàu hỏa, máy bay, sáo - Học sinh thực hiện - Củng cố lại bài học: Luôn vui tươi, yêu đời, yêu sống biết giữ gìn bảo vệ mơi trường xung quanh ln đẹp Nhận xét đánh giá tiết học: - Về nhà các bạn …… - Học sinh lắng nghe ghi nhớ - Cho hs hát chơi trò chơi để kết thúc Tuần : thứ … ngày … tháng … năm… Nội dung dạy: : NGHE NHẠC A RAM SAM SAM HÁT TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG Khởi động (5p): Cho HS chơi mợt trị chơi giúp HS liên tưởng đến những hình ảnh quen thuộc đường đến trường và bắt chước các chuyển động âm của các sự vật, hiện tượng như: hàng cây, gió, mưa, tiếng chim hót… khám phá hình thành kiến thức (10p) * Nghe nhạc - GV giới thiệu về bài A ram sam sam ( nhạc Maroc) * Hát - Em thích nhất điều gi nhất đến trường? - Giới thiệu về bài hát: Mỗi ngày đến trường là một niềm vui vì được gặp bạn bè thầy cô giáo Trên đường đến trường phong cảnh thiên nhiên rất đẹp đem lại cho mõi người cảm xúc dễ chịu Bài “Trên đường đến trường” của - Cả lớp cùng tham gia chơi - Hs nghe giới thiệu - HS trả lời - Hs nghe giới thiệu tác giả Ngô Mạnh Thu đã mang lại cảm xúc đó cho chúng ta - Gv giới thiệu một số hình ảnh quen thuộc - Hs quan sát tranh ảnh học hằng ngày - Gv mở nhạc có sẵn cho hs nghe - Nêu cảm nhận về bài hát: các bạn thấy bài hát “Trên đường đến trường” có tính chất thế nào? Vui hay buồn? nhanh hay chậm? (Gv củng cố câu trả lời cho Hs: Tính chất bài hát: rợn ràng, vui tươi và tốc độ nhanh) - Gv hướng dẫn Hs chia bài hát thành câu Câu 1: …mát Câu 2: có gió… mùa Câu 3: con… Hót Câu 4: nó hót… mau Luyện tập – Thực hành (10p) * Nghe nhạc - GV mở clip bài A ram sam sam cho học sinh nghe và xem GV thực hiện vận động và yêu cầu học sinh bắt chước làm theo - GV cho học sinh tập động tác cho bài nhạc - Hs lắng nghe và ghi nhớ giai điệu bài hát - Hs trả lời theo cảm nhận của cá nhân mình - Hs làm dấu vào sgk - Hs thực hiện theo GV - Hs luyện tập - GV chia nhóm thi xem nhóm nhòm làm đúng - Hs thi với và đẹp nhất * Hát - Hs khởi động giọng - Cho học sinh khởi động giọng - Hs lắng nghe - Hs đọc lời ca theo nhóm, đôi - GV hát mẫu bạn, cá nhân… - Hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu - GV dạy hát từng câu theo lới móc xích (sử - Hs tập hát theo hướng dẫn dụng Phương pháp trực quan, quan sát, đàm thoại) - Ghép nhạc - Hoàn thiện bài hát - Hs tập gõ đệm theo nhịp - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp Trên đường đến trường Có là là xanh mát Có gió gió mát từng Có mưa qua từng mùa Trên đường đến trường Có là chim hót Nó hót nó hót làm Bạn bạn cùng thật mau Các nhóm luân phiên luyện tập - Hs thực hiện theo hiểu biết và - Gv quan sát sửa sai kịp thời cảm nhận riêng của mình Lưu ý: Gv hướng Hs tập hát từng câu nhạc (tuỳ vào lực của các em mà Gv vân dụng phương pháp dạy hát một cách linh hoạt, miễn đạt được hiệu quả việc học hát) Vận dụng – Sáng tạo (10p) Hiểu biết cảm thụ âm nhạc - Hs sáng tạo một số động tác Thể âm nhạc: minh họa cho bài hát - Hát được bài hát “Trên đường đến - Hs vừa hát vừa gõ đệm theo trường” nhịp - Hát và kết hợp gõ đệm (Gv hướng dẫn lại Persussion Hiểu biết cảm thụ âm nhạc cho học sinh thực hiện và vận - Em hãy vận động theo nhạc nền bài dụng sáng tạo thêm) “Trên đường đến trường” - Hs nêu cảm nghĩ -Kết thúc: Em hãy nêu cảm nhận của mình về - Hs lắng nghe ghi nhớ bài hát? -Nhận xét, đánh giá về tiết học Tuần : Thứ … ngày … tháng … năm… Nội dung dạy: ĐỌC NHẠC: ĐÔ – RÊ – MI – FA - SON Khởi động (5p): - GV hướng dẫn HS chơi trò chơi:“Gọi điện” - Cả lớp cùng tham gia chơi và trả lời các câu hỏi: + Giờ trước học bài hát gì? + Hãy trình bày bài hát - GV nhận xét, đánh giá khám phá hình thành kiến thức (10p) - Giới thiệu - HS nghe - GV giới thiệu về ký hiệu bàn tay từng nốt - Hs nghe giới thiệu nhạc nớt ĐƠ nớt RÊ nớt FA nớt MI nốt SON Luyện tập – Thực hành (10p) - GV vừa đọc nhạc vừa dùng ký hiệu bàn tay thể hiện các nốt nhạc Các em học sinh lặp lại - GV đọc tên các nốt nhạc không dùng ký hiệu bàn tay Các em học sinh lặp lại tên các nốt nhạc kết hợp dùng ký hiệu bàn tay - GV thực hiện ký hiệu bàn tay không đọc tên nốt Học sinh đọc nhạc kết hợp ký hiệu bàn tay - GV chia nhóm thi xem nhóm nhòm làm đúng và đẹp nhất - Gv quan sát sửa sai kịp thời - GV cho học sinh luyện tập theo mẫu có khuông nhạc - Hs nghe giới thiệu - Hs làm dấu vào sgk - Hs quan sát - Hs quan sát lặp lại - Hs quan sát lặp lại - Hs thi với - Hs thực hiện theo nhóm - Hs quan sát - Hs làm dấu vào sgk - GV hướng dẫn HS thực hiện đọc bài đọc - Hs thực hiện theo GV nhạc theo mẫu chia bài đọc nhạc thành câu, GV hướng dẫn HS đọc câu 2-3 lần - Hs luyện tập Lưu ý: Gv hướng Hs tập (tuỳ vào lực của các em mà Gv vân dụng phương pháp một cách linh hoạt, miễn đạt được hiệu quả việc học hát) Vận dụng – Sáng tạo (10p) Thể âm nhạc Em có thể đọc lại cao độ Rê, Mi, Son, Fa, - Hs thực hiện Đơ theo kí hiệu nớt nhạc bàn tay Hiểu biết cảm thụ âm nhạc  Em hãy làm mẫu kí hiệu nớt nhạc bàn tay - Hs thực hiện để đọc cùng bạn Ứng dụng sáng tạo âm nhạc - Hs thực hiện (Gv hướng dẫn lại Persussion cho học sinh thực hiện và vận dụng sáng tạo thêm) - Gv hướng dẫn nhóm bạn cùng thực hiện: - Hs nêu cảm nghĩ bạn đọc nớt nhạc, bạn làm kí hiệu sau đó tự nhận xét đánh giá cho - Hs lắng nghe ghi nhớ - Gv nhận xét giờ học Tuần : Thứ … ngày … tháng … năm… Nội dung dạy: NHẠC CỤ: Giới thiệu song loan NHÀ GA ÂM NHẠC Khởi động (5p): Trò chơi “Âm đó là gì” - Gv chuẩn bị âm các loại nhạc cụ đã - Hs lắng nghe và đoán âm được học có bài hát Cho Hs nghe một nhạc cụ bài hát đó, và đoán xem bài hát đó, các bạn nghe được tên nhạc cụ nào mà mình đã được học khám phá hình thành kiến thức (5p) - Nhắc lại tên một số loại nhạc cụ đã được học - Hs thực hiện - Giới thiệu nhạc cụ song loan - Hs lắng nghe Luyện tập – Thực hành (10p) - Giới thiệu nhạc cụ song loan là nhạc cụ gõ - Hs lắng nghe, quan sát Việt Nam bằng gỗ, hình tròn dẹt, dùng tay tác dụng vào cần gõ xuống mặt gỗ để tạo âm - Hs quan sát làm theo hướng - GV hướng dẫn các mẫu luyện tập với nốt dẫn Gv đen Hs quan sát - Gv cần hướng dẫn HS tập gõ - GV hướng dẫn cho hs đọc tiết tâu theo âm tiết ( nốt đen là ta , móc đơn là ti, dấu lặng là um) - GV cần làm mẫu cho HS quan sát trước hướng dẫn HS thực hiện các mẫu luyện tập bằng vận động thể: - Hs thực hiện - Hs thực hiện - Hs quan sát làm theo hướng dẫn Gv - Vận động theo cặp đôi, bạn hỏi và bạn trả lời theo tiết tấu Hs sáng tạo các câu hỏi tương tự để hỏi Vận động thể: đơn - đơn – đen đọc thành: ta - ta – ti vận động thể thành: chân trái – chân phải – vỗ tay - đùi trái – đùi phải – vỗ tay - GV cho học sinh luyện tập Quan sát sửa sai - GV tổ chức HS thực hành gõ đệm theo từng - Hs quan sát làm theo hướng nhóm để dễ quan sát và sửa lỗi - GV hướng dẫn HS thực hiện các mẫu luyện dẫn Gv tập bằng vận động qua đoạn bài hát Vận dụng – Sáng tạo (10p) - Hát và kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ - Hs thực hành song loan, bộ gõ thể bài “ đường đến trường” Về nhà ga âm nhạc ( 5p ) - Hs lắng nghe, ghi nhớ - GV yêu cầu hs tạo âm theo đường nét sau: - Hs quan sát, thực hành - Hs thực hành - GV yêu cầu hs đọc tiết tấu , sau đó gõ song loan theo mẫu sau: - Hs quan sát, thực hành - GV yêu cầu hs đọc tiết tấu, sau đó thiện hiện theo mẫu vận động thể sau: - Hs thực hiện - GV yêu cầu hs thực hiện ký hiệu bàn tay các nốt nhạc đã học - Hs trả lời - Hỏi hs em thích nợi dung nào bài học nhất? Em có làm được không?

Ngày đăng: 01/01/2024, 16:19

w