Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học

96 7 0
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tri thức khoa học và tri thức kinh nghiệm Tri thức khoa học • Tri thức khoa học Scientific knowledge: bao gồm những hiểu biết được tích luỹ thông qua hoạt động nghiên cứu được tổ chức v

KHOA LUẬT VÀ LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Dùng cho sinh viên ngành Luật Luật Kinh tế) II CẤU TRÚC CỦA CHƢƠNG TRÌNH Chương trình gồm chương: Khái niệm trình tự khoa học nghiên cứu khoa học Các phương pháp nghiên cứu định lượng Các phương pháp nghiên cứu định tính Xử lý phân tích số liệu Viết tài liệu khoa học IV GIÁO TRÌNH Vũ Cao Đàm, Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (tái lần thứ 14), NXB Giáo dục Việt Nam, 2023 * TÀI LIỆU THAM KHẢO • - Phương Kỳ Sơn, Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 • - Võ Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Tuấn, Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học Quốc Gia Thành phố Hờ chí Minh, 2015 • - Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 Chƣơng KHÁI NIỆM VÀ TRÌNH TỰ TRONG KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NỘI DUNG CHƯƠNG I 1.1 Khoa học 1.2 Nghiên cứu khoa học 1.3 Trình tự nghiên cứu khoa học 1.1 KHOA HỌC 1.1.1 Khái niệm khoa học “Khoa học hệ thống tri thức qui luật vật chất vận động vật chất, qui luật tự nhiên, xã hội, tư duy” (Auger, 1961) 1.1 KHOA HỌC 1.1.2 Tri thức khoa học tri thức kinh nghiệm Tri thức khoa học Tri thức kinh nghiệm • Tri thức khoa học (Scientific knowledge): bao gồm hiểu biết tích luỹ thơng qua hoạt động nghiên cứu tổ chức triển khai dựa phương pháp khoa học • Tri thức kinh nghiệm (Empirical knowledge): bao gờm hiểu biết tích luỹ cách ngẫu nhiên thông qua sống hàng ngày tiền đề cho phát triển thành tri thức khoa học • Ví dụ: Ba định luật Newton • Ví dụ: “Ch̀n ch̀n bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” 1.1 KHOA HỌC 1.1.3 Phân loại khoa học Khoa học xã hội nhân văn Khoa học nông nghiệp Khoa học sức khoẻ Phân loại khoa học Khoa học tự nhiên Khoa học kỹ thuật công nghệ 1.2 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.2.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu khoa học tìm kiếm điều mà khoa học chưa biết: phát chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới; sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật để làm biến đổi vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động người” 1.2 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.2.2 Phân loại nghiên cứu khoa học Phân loại theo chức nghiên cứu Phân loại theo tính chất sản phẩm nghiên cứu • Nghiên cứu mơ tả • Nghiên cứu • Nghiên cứu giải thích • Nghiên cứu ứng dụng • Nghiên cứu dự báo • Nghiên cứu triển khai • Nghiên cứu sáng tạo Phân loại theo lĩnh vực nghiên cứu • Tự nhiên • Xã hội-nhân văn • Giáo dục • Kỹ thuật • Nơng lâm ngư … Xây dựng nội dung nghiên cứu tương quan hai yếu tố Xác định cặp số liệu hai yếu tố nói (tối thiểu 20 cặp số liệu) tính hệ số tương quan hai yếu tố Cho biết kết luận nghiên cứu Tìm báo nghiên cứu (Anh Việt) có sử dụng phép tính tương quan hai nhiều yếu tố Cho nhận xét kết luận báo tính tương quan Giả sử chiều cao trung bình SV lớp 1,58m Hãy so sánh chiều cao trung bình nhóm với chiều cao trung bình lớp Thank You CHƯƠNG V: VIẾT CÁC TÀI LIỆU KHOA HỌC I PHÂN LOẠI TÀI LIỆU KHOA HỌC Bài báo tham luận khoa học Được viết để đăng tạp chí chun ngành để cơng bố hội thảo, hội nghị khoa học Nội dung là: cơng bố tóm tắt, phần hay tồn phần kết nghiên cứu, tham gia tranh luận vấn đề khoa học, đề xướng nội dung tranh luận khoa học,… Báo cáo khoa học Là văn trình bày có hệ thống kết nghiên cứu nhằm mục đích: cơng bố phần hay toàn phần kết nghiên cứu, tham gia tranh luận vấn đề khoa học, báo cáo với quan quản lý đề tài nhà tài trợ So với tham luận khoa học, báo cáo khoa học trình bày cặn kẽ nhiều Luận văn khoa học Vừa mang tính chất cơng trình NCKH, vừa nhằm mục đích tập dượt nghiên cứu khoa học So với báo cáo khoa học, luận văn khoa học cần sâu phần: tổng quan (literature review), phân tích xử lý liệu, kết luận khuyến nghị Thông báo khoa học Là tài liệu ngắn gọn nhằm mục đích cơng bố phần hay tồn phần kết nghiên cứu Trong thông báo khoa học, chủ yếu có hai nội dung cần làm rõ: vấn đề nghiên cứu kết thu Tác phẩm khoa học Là kết tổng kết cách có hệ thống chặt chẽ hướng nghiên cứu khoa học So với báo cáo khoa học, tác phẩm khoa học có yêu cầu cao tính hệ thống sở lý luận Kỷ yếu khoa học Là ấn phẩm công bố cơng trình NCKH hội nghị, hội thảo khoa học; tập hợp cơng trình khoa học tổ chức giai đoạn Chuyên khảo khoa học Là tập hợp báo cáo khoa học có chung chủ đề, nhiều tác giả viết Chuyên khảo khoa học khác với tác phẩm khoa học chổ khơng địi hỏi tính hệ thống chặt chẽ, viết từ nhiều trường phái, quan điểm khoa học khác II VIẾT BÀI BÁO VÀ THAM LUẬN KHOA HỌC Bố cục nội dung Bài báo tham luận khoa học có bố cục chung sau (Vũ Cao Đàm, 1999): Môđun Môđun I Môđun II Môđun III Môđun IV Môđun V Môđun VI Nội dung Mở đầu Lịch sử nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Kết thu thập xử lý thơng tin Phân tích (bàn luận) kết Kết luận khuyến nghị Tỷ lệ số trang 5-10% 10-20% 15-25% 30-40% 10-15% 5-10% Môđun II: Lịch sử nghiên cứu • Tổng quan cơng trình có liên quan • Chỉ nội dung khoa học chưa giải (mà đề tài hướng đến) BẢNG V Môđun I: Mở đầu • Nêu lý nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn đề tài • Nêu vấn đề cần nghiên cứu, giả thuyết ban đầu Môđun III: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu • Xác định sở lý thuyết nghiên cứu • Xác định phương pháp nghiên cứu Môđun Nội dung Tỷ lệ số trang Mở đầu Môđun I Lịch sử nghiên cứu Môđun II Cơ sở lý luận phương pháp Môđun III nghiên cứu Môđun IV Kết thu thập xử lý thông Môđun V tin Môđun VI Phân tích (bàn luận) kết Kết luận khuyến nghị Mơđun V: Phân tích kết • Nêu ý nghĩa kết phân tích thơng tin đề tài • Đối chiếu kết với giả thuyết ban đầ 5-10% 10-20% 15-25% 30-40% 10-15% 5-10% Môđun IV: Kết thu thập xử lý thông tin • Trình bày phương pháp thu thập thơng tin sử dụng • Kết phân tích thơng tin Mơđun VI: Kết luận khuyến nghị • Đánh giá chung kết thu • Nhận xét điều làm chưa làm • Đề xuất khả ứng dụng, nội dung cần tiếp tục nghiêncứu So sánh báo tham luận khoa học Tuy giống bố cục, báo tham luận khoa học khác yêu cầu nội dung sau (Lindsay, 1995): Bảng V.2 Thành phần CẤU TRÚC Tham luận khoa học Bài báo Phần giới thiệu 40% tổng số (thời gian) 5-10% tổng số (khuôn khổ viết) 40-60% tổng số (khuôn khổ viết) 30-60% tổng số (khuôn khổ viết) Không cần Phần phương pháp 40% tổng số (thời gian) kết Phần thảo luận 20% tổng số (thời gian) Phần kết thúc NỘI DUNG CHỦ ĐỀ Độ dài Các tài liệu bổ sung Tóm tắt kết Tính hài hước Hoan nghênh không thiết Ngôi xưng số thường dung Ngữ pháp Bảo đảm thời gian Càng ngắn gọn tốt Có thể dùng hình ảnh, phim để minh hoạ Chỉ dùng biểu bảng số liệu Không hoan nghênh Không dùng xưng số III VIẾT LUẬN VĂN KHOA HỌC Theo tác giả Vũ Cao Đàm (1999), luận văn khoa học bao gồm thể loại sau(được xếp theo thứ tự tăng dần yêu cầu nội dung chuyên môn): - Tiểu luận - Khố luận - Đồ án mơn học - Đồ án tốt nghiệp - Luận văn cử nhân - Luận án thạc sĩ - Luận án tiến sĩ Bố cục nội dung luận văn khoa học Lindsay (1995) đề nghị cấu trúc luận văn khoa học sau Cấutrúc điều chỉnh cho phù hợp với nghiên cứu cụ thể, với mức độ yêu cầu nội dung, với qui định đặc thù nơi Luận văn thạc sĩ bao gồm phần chương sau: • Phần mở đầu: giới thiệu ngắn gọn cơng trình nghiên cứu, lý lựa chọn đề tài, mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài • Tổng quan vấn đề nghiên cứu: phân tích, đánh giá cơng trìnhnghiên cứu liên quan mật thiết đến đề tài luận văn cơng bố ởtrong ngồi nước, vấn đề tồn mà luận văn tập trung giải quyết, xác định mục tiêu đề tài, nội dung phương pháp nghiên cứu • Nội dung, kết nghiên cứu (một nhiều chương): trình bày sởlý thuyết, lý luận giả thuyết khoa học; phương pháp nghiên cứu; kết nghiên cứu bàn luận • Kết luận kiến nghị: trình bày phát mới, kết luận rút từ kết nghiên cứu; kiến nghị nghiên cứu • Danh mục tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn • Phụ lục (nếu có) Bố cục Tóm tắt nội dung luận văn luận án Các luận văn thạc sĩ tiến sĩ thường yêu cầu viết tóm tắt để gửi đếncác thành viên tham gia chấm nhận xét luận án Có thể áp dụng cấu trúccủa tóm tắt sau (Vũ Cao Đàm, 1999): Một số lưu ý a Trước định chọn đề tài để nghiên cứu, cần tự trả lời câu hỏi sau: • Ý nghĩa khoa học đề tài gi? • Ý nghĩa thực tiễn đề tài gi? • Vấn đề nghiên cứu có tính thiết khơng? • Có đủ điều kiện (cơ sở vật chất, tài chính, thời gian, nhân lực) để hồn thành đề tài khơng? • Đề tài có phù hợp với chun mơn sở thích tác giả không? b Lưu ý bố cục: Cần bảo đảm tính logic cấu trúc tổng thể lẫn cấu trúc phần luân án; - chương mục cần đánh số thứ tự rõ ràng, mạch lạc - Do luận án cịn cơng trình có tính tập làm khoa học, nên phần trình bày tổng quan nguồn tài liệu, phương pháp nghiên cứu, cách tổ chức thu thập xử lý số liệu cần đặc biệt coi trọng C Lưu ý nội dung: Bảo đảm tính vấn đề nghiên cứu; trung thực với tư liệu tham khảo (chú thích nguồn tham khảo đầy đủ, chổ, cách); nêu bật thành tựu đạt đồng thời phải rõ hạn chế, thiếu sót nghiên cứu d Lưu ý văn phong: Lựa chọn cách viết ngắn gọn súc tích, tránh dùng ngơi thứ ngơi thứ hai danh xưng (tôi, chúng tôi, chúng ta, bạn, anh chị) Lưu ý bảo đảm văn phạm tả Don't hesitate to contact us www.reallygreatsite.com

Ngày đăng: 30/12/2023, 20:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan