1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 5: Trình bày báo cáo nghiên cứu khoa học

51 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình Bày Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 745,56 KB

Nội dung

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 5: Trình bày báo cáo nghiên cứu khoa học. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: cấu trúc của một báo cáo nghiên cứu khoa học; hình thức và văn phong sử dụng trong báo cáo khoa học; thuyết trình kết quả báo cáo nghiên cứu khoa học;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Trang 1

CHƯƠNG 5

TRÌNH BÀY BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Trang 2

5.1 Cấu trúc của một báo cáo nghiên cứu khoa học

• Nghiên cứu khoa học không chỉ là tìm ra, phát hiện vấn đề hoặc trả lời các câu hỏi đặt ra mà cần trình bày các yêu cầu đó theo một hình thức phù hợp để những người khác có thể tham khảo, sử dụng như những kho kiến thức chung

• Bài giảng đề cập tới cấu trúc và cách viết ba loại chính là: bài báo khoa học, đề tài nghiên cứu khoa học và luận văn thạc sĩ

Trang 3

Theo University of Wisconsin-Madison, cấu trúc phổ biến thường đượcdùng gồm có bốn phần chính, goi là cấu trúc IMRAD (Introduction,Methods, Results, và Discussions).

• Phn 1 Giới thiệu/ tổng quan/ cơ sở lý thuyết

• Phn 2 Phương pháp nghiên cứu

• Phn 3 Kết quả nghiên cứu

• Phn 4 Thảo luận

5.1 Cấu trúc của một báo cáo nghiên cứu khoa học

Trang 4

5.1.1 Cấu trúc của một bài báo khoa học

Cấu trúc một bài báo khoa học bao gồm 8 thành phần:

• Tựa đề bài báo (Title)

Trang 5

Phn dn nhp tác giả cần phải trả lời câu hỏi “Tại sao làm nghiên cứunày?”, cung cấp những thông tin sau:

• Định nghĩa vấn đề

• Tóm lược những kết quả đã được công bố

• Mục đích nghiên cứu

Trong phần này, tác giả cần nêu bật tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu

và tại sao tác giả làm nghiên cứu Điều này sẽ dẫn dắt người đọc phải đọctiếp phần sau

5.1.1 Cấu trúc của một bài báo khoa học

Trang 6

5.1.1 Cấu trúc của một bài báo khoa học

- Phn phương pháp yêu cầu tác giả phải trả lời được câu hỏi “Tác giả đãlàm gì?”

Để trả lời câu hỏi này, tác giả cần cung cấp thông tin về:

• Thiết kế nghiên cứu;

• Đối tượng nghiên cứu;

• Phương pháp đo lường;

• Độ tin cậy và chính xác của đo lường;

• Phương pháp phân tích dữ liệu

Trang 7

5.1.1 Cấu trúc của một bài báo khoa học

Phn trình bày kết quả nghiên cứu sẽ trả lời cho câu hỏi

• Đã phát hiện ra những điều gì?

• Cần phân biệt rõ đâu là kết quả chính, đâu là kết quả phụ

Phần kết quả nên có biểu đồ và bảng số liệu Những số liệu này trả lời chocâu hỏi nghiên cứu (hay mục đích nghiên cứu) đã nêu ra trong phần dẫnnhập

Trang 8

5.1.1 Cấu trúc của một bài báo khoa học

Phn bàn lun là nội dung cuối của một bài báo khoa học, với chức năngchính là diễn giải kết quả nghiên cứu

Cấu trúc 6 điểm cho phần bàn luận:

• Tóm lược giả thuyết, mục tiêu và phát hiện chính

• So sánh những kết quả này với các nghiên cứu trước

• Giải thích kết quả bằng cách đề ra mô hình mới hay giả thuyết mới

• Khái quát hóa và ý nghĩa của kết quả

• Tổng kết ưu nhược điểm của công trình nghiên cứu

• Cuối cùng là đưa ra kết luận một cách rõ ràng nhất

Trang 9

5.1.2 Cấu trúc của một đề tài nghiên cứu

Robson (2002) về cấu trúc tổng quát gồm các phần như sau:

Trang 10

5.1.2 Cấu trúc của một đề tài nghiên cứu: Phần tóm tắt

(Saunders, 2010, p 587) Smith (1991) đã liệt kê 5 nguyên tắc để viết mộtbản tóm tắt tốt, bao gồm:

1 Bản tóm tắt nên ngắn gọn, cố gắng gói gọn trong 2 mặt giấy A4

(một số trường đại học qui định chiều dài tối đa trong khoảng 300 – 500từ)

2 Bản tóm tắt phải đầy đủ nội dung vì có thể đây là phần duy nhất của bảnbáo cáo mà một số người xem

3 Bản tóm tắt phải thỏa mãn nhu cầu của người đọc

Độc giả phải thấy được chủ đề của bản nghiên cứu, phương pháp sử dụng,phát biểu ngắn về kết quả và kết luận

4 Thông qua bản tóm tắt, người đọc phải có ấn tượng chính xác về nộidung của bản báo cáo

5 Bản tóm tắt nên khách quan, chính xác và dễ đọc

Trang 11

5.1.2 Cấu trúc của một đề tài nghiên cứu: Phần giới thiệu (Bao gồm cả tổng quan tài liệu)

Sơ đồ… : Trình tự thông tin trình bày trong phần giới thiệu

Nguồn: (Unilearning Project - University of Wollongong, 2000)

Trang 12

5.1.2 Cấu trúc của một đề tài nghiên cứu: Phần giới thiệu (tổng quan tài liệu)

Tổng quan tài liệu cần cung cấp cho người đọc:

1 Sự hiểu biết về nền tảng lý thuyết và các khái niệm, bối cảnh và nhữngminh chứng cho nghiên cứu đang thực hiện;

2 Đánh giá cao tầm quan trọng của lĩnh vực này, đặc biệt là chủ đề nghiêncứu của tác giả

Trang 13

5.1.2 Cấu trúc của một đề tài nghiên cứu: Phần giới thiệu (tổng quan tài liệu)

Phần giới thiệu kết thúc với một tuyên bố về giả thuyết hoặc giả thuyết cụthể của tác giả

Giả thuyết nên đưa ra theo logic từ phần tổng quan tài liệu và tác giả cóthể cũng muốn đưa ra một mối liên hệ rõ ràng giữa các biến điều khiểnhoặc đo lường trong nghiên cứu của tác giả và các nghiên cứu trước đây(O'Shea, 1996) Thường giả thuyết được tác giả đưa ra bắt đầu bằngnhững câu như:

• Có thể dự đoán rằng ,

• Giả thuyết rằng

Trang 14

5.1.2 Cấu trúc của một đề tài nghiên cứu: Phần phương pháp nghiên cứu

Trang 15

5.1.2 Cấu trúc của một đề tài nghiên cứu: Phần phương pháp nghiên cứu

Các thủ tục

• Đặc điểm của người thực hiện phỏng vấn thế nào và họ được đào

tạo ra sao?

• Các thủ tục có giá trị và đáng tin cậy như thế nào?

• Chỉ dẫn cho người tham gia

• Có bao nhiêu cuộc phỏng vấn/quan sát/ bảng câu hỏi, chúng diễn ra

ở đâu và kéo dài bao lâu?

• Khi nào nghiên cứu được tiến hành?

Trang 16

5.1.2 Cấu trúc của một đề tài nghiên cứu: Phần kết quả

• Là phần cáo các kết quả mà nghiên cứu đã khám phá được

• Bảng biểu, đồ thị sẽ được đưa vào nhằm minh họa cho những khámphá

• Cần ghi nhớ khi viết kết quả: nhấn mạnh mục đích là để trình bày các sựkiện (chính là những khám phá), và trình bày những phán đoán của tácgiả dựa trên những điều đã khám phá

Trang 17

5.1.2 Cấu trúc của một đề tài nghiên cứu: Phần kết luận

• Phần kết luận thường tổng kết lại những kết quả đã đạt được

• Phần này cũng sẽ thể hiện tác giả đã trả lời được câu hỏi nghiên cứuhay chưa

• Phương pháp rõ ràng nhất để trình bày mục kết luận là sử dụng cấutrúc tương tự trong phần kết quả Mỗi kết quả sẽ tương ứng với một kếtluận

Phần tài liệu tham khảo

Trình bày tài liệu tham khảo theo chuẩn trích dẫn của Harvard

Trang 18

5.1.2 Cấu trúc của một đề tài nghiên cứu: Phần phụ lục

• Phần phụ lục là phần cuối cùng khi viết báo cáo nghiên cứu khoa học

• Chủ yếu để người đọc “biết thêm một số thông tin” nhiều hơn là tính

Trang 19

5.1.3 Cấu trúc của một luận văn thạc sĩ

Theo quy định của khoa sau đại học trường đại Đại học Thương Mại, cấutrúc của một luận văn thạc sĩ bao gồm:

Trang bìa (Mẫu 1)

Trang bìa phụ (Mẫu 2)

Li cam đoan

Mục lục (làm mục lục các nội dung của Luận văn, chi tiết đến 3 chữsố)

Trang 20

5.1.3 Cấu trúc của một luận văn thạc sĩ

Danh mục các ch viết tt (lập danh mục các từ viết tắt theo thứ

Trang 21

5.1.3 Cấu trúc của một luận văn thạc sĩ

Trang 22

5.2 Hình thức và văn phong sử dụng trong báo cáo khoa học

5.2.1 Hình thức sử dụng trong báo cáo khoa học

• Các tài liệu khoa học khác thường được trình bày theo quy định chungcủa tài liệu khoa học hoặc theo yêu cầu của đơn vị xuất bản

• Nội dung của báo cáo khoa học sẽ trình bày kết quả nghiên cứu vàthường bao gồm các nội dung: tính cấp thiết của đề tài, bối cảnh vấn đềnghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, những kết quả phân tích và kếtluận về vấn đề nghiên cứu, các đề xuất và kiến nghị nếu có

Trang 23

Một số điểm cần tránh khi trình báo cáo

• Tránh mặc định người đọc “tự hiểu” ý của người viết mà không cần giảithích: khi trình bày quan điểm nội dung vấn đề nghiên cứu, tác giả nênluôn tự hỏi mình sẽ trả lời các câu hỏi của người đọc là “làm thế nào đểđưa ra nhận định đó”

• Tránh sử dụng trích dẫn khi mở đầu câu hay đoạn văn bản

• Tránh việc lạm dụng trích dẫn trong báo cáo

• Trách việc viết dài dòng trong bản báo cáo

5.2.1 Hình thức sử dụng trong báo cáo khoa học

Trang 24

5.2.2 Văn phong sử dụng trong báo cáo khoa học

Những yêu cầu cơ bản về văn phong trong báo cáo khoa học

a Sáng sủa và đơn giản

• Để có thể truyền đạt tốt nhất nội dung của báo cáo tới người đọc thì việc

sử dụng từ ngữ đơn giản, dễ hiểu là yêu cầu đầu tiên Điều đó cũng cónghĩa ta phải tránh dùng từ ngữ phức tạp, ít dùng hay khoa trương

• Không nên dùng ngôn ngữ kể chuyện hay cảm tính trong trong trìnhbày báo cáo khoa học

Trang 25

b Viết câu ngắn và đơn giản

Những câu văn quá dài, ôm đồm nhiều nội dung thường dẫn tới sự khóhiểu Vì vậy sẽ hợp lý nếu viết theo cấu trúc một ý – một câu

c Bố cục chặt chẽ và logic

• Báo cáo khoa học cần được trình bày theo một cấu trúc rõ ràng, mạchlạc và có sự liên kết logic giữa các thành phần Trong mỗi phần của báocáo lại có mục nhỏ và chúng cần được trình bày sao cho vừa có sự phânbiệt nhưng đồng thời có sự thống nhất trong mục đích chung của phầnđó

5.2.2 Văn phong sử dụng trong báo cáo khoa học

Trang 26

c Bố cục chặt chẽ và logic

• Một đoạn thường bắt đầu bởi câu chủ đề, câu này phát biểu ý tưởng củatoàn bộ đoạn văn Những câu văn còn lại có mục đích giải thích thêm chocâu chủ đề

• Để văn phong được trôi chảy nên chú ý cách viết sao cho câu thứ hai là sựtiếp nối mở rộng của câu thứ nhất Và điều này cũng có thể áp dụng cho sựkết nối giữa các đoạn văn trong một phần của báo cáo

5.2.2 Văn phong sử dụng trong báo cáo khoa học

Trang 27

c Bố cục chặt chẽ và logic

• Từ câu văn này tới câu kế tiếp, từ đoạn văn này sang đoạn văn khác cácthông tin hay lý luận cần trình bày theo công thức đường thẳng: Điểm Aliên quan hay ám chỉ điểm B, điểm B hàm ý điểm C, điểm C dẫn tới điểmD

d Cách dùng từ ngữ.

• Cần dùng các từ càng chính xác và khách quan càng tốt

• Hạn chế sử dụng biệt ngữ (là những từ hay cụm từ đặc biệt phổ biếntrong những người cùng chuyên ngành)

• Tránh từ tối nghĩa hay có thể hiểu theo nhiều nghĩa

5.2.2 Văn phong sử dụng trong báo cáo khoa học

Trang 28

e Ngôn ngữ toán học

• Báo cáo khoa học đề cao tính chính xác vì vậy các con số có vai trò quantrọng trong văn phong khoa học Bởi các con số có đặc trưng là chínhxác và không mang cảm tính

• Nên đổi những câu chữ hay ý kiến định tính bằng những thông tin địnhlượng Ví dụ, thay vì diễn đạt hầu hết, phần nhiều … thì nên cố gắng cụthể thành các con số như 90%, 60%

• Ngoài ra ta còn có thể sử dụng bảng biểu, mô hình, đồ thị để trình bàycác quan hệ định lượng

5.2.2 Văn phong sử dụng trong báo cáo khoa học

Trang 29

f Ngôi thứ và thể văn

• Theo quy ước thường không đề cập tới danh tính các đối tượng được đềcập trong báo cáo khoa học nên cần có sự lựa chọn đại từ nhân xưng

• Trước kia các báo cáo khoa học thường dùng thể văn bị động bởi người

ta cho rằng thể văn chủ động có vẻ trịch thượng và không lịch sự

• Tuy nhiên hiện nay một số tập san lớn lại khuyến khích các tác giả sửdụng thể văn chủ động

5.2.2 Văn phong sử dụng trong báo cáo khoa học

Trang 30

5.3 Thuyết trình kết quả báo cáo NCKH

5.3.1 Chuẩn bị

a Xác định mục đích bản thuyết trình

b Chuẩn bị nguồn tài liệu liên quan

c Soạn thảo bản thuyết trình

d Diễn thuyết thử

Trang 31

5.3 Thuyết trình kết quả báo cáo NCKH

5.3.2 Các công cụ hỗ trợ cho thuyết trình

Trang 32

5.3.1 Chuẩn bị thuyết trình

a Xác định mục đích thuyết trình

Tác giả cần hiểu rõ điều mình muốn nói, ai là người sẽ nghe bài thuyếttrình, lí do họ nghe bài thuyết trình

• Ai? (Đi tượng nghe)

• Cái gì? (Ni dung thuyết trình)

• Như thế nào? (Cách thc truyn ti thông tin)

• Khi nào? (Thi gian thuyết trình)

• Ở đâu? (Địa đim thuyết trình)

• Tại sao? (Mục đích ca bài thuyết trình)

Trang 34

b Chuẩn bị nguồn tài liệu liên quan

• Nguồn tài liệu sẽ được lấy chính từ bản nghiên cứu của tác giả

• Tóm lược lại các vấn đề chính và trình bày một cách ngắn gọn lại các nộidung, làm sao cho phù hợp với thời lượng trình bày

5.3.1 Chuẩn bị thuyết trình

Trang 35

c Soạn thảo bản thuyết trình

• Có khá nhiều công cụ hỗ trợ việc soạn thảo các bản thuyết trình, cònđược gọi là “những thiết bị hỗ trợ nghe nhìn”  giúp người trình bàygia tăng sự tiếp xúc với khán giả, thể hiện sự chuyên nghiệp cũng nhưthu hút được sự chú ý của khán giả

• Một số công cụ: sử dụng nhiều như MS PowerPoint, ít thông dụng hơnnhư: Prezi, Slide Rocket, Slides, Canva Còn một số công cụ khác tạovideo hoặc audio như: Movie Maker, Adobe Flash…

5.3.1 Chuẩn bị thuyết trình

Trang 36

d Diễn thuyết thử

• Bước này giúp tác giả dễ dàng nắm được khoảng thời gian cần thiết chobản tuyết trình, tránh được các sai sót không đáng có, dự đoán nhữngtình huống có thể xảy ra

• Tập diễn thuyết thử

• Chuần bị trước câu trả lời cho những câu hỏi có thể được đưa ra trongbuổi thuyết trình

5.3.1 Chuẩn bị thuyết trình

Trang 37

5.3.2 Các công cụ hỗ trợ cho thuyết trình

a Phần mềm hỗ trợ trình diễn PowerPoint

• Người dùng có thể đưa thêm vào: hình ảnh sinh động, kích thước, màusắc và font chữ khác nhau Hoặc ghi thêm những nội dung khó nhớ vàophần ghi chú (Note), hoặc in ra bản thu nhỏ của slide (handouts) vớiphần khoảng trống để khán giả có thể ghi chú vào trong khi nghe tácgiả trình bày

• Màu sắc slide: Nên lựa chọn phù hợp với nội dung trình bày, cần có sựhài hòa, đồng nhất giữa các slide

• Kiểu chữ: Thường chọn chữ không chân (sans serif) như các font: Arial,Tahoma…

Trang 38

a Phần mềm hỗ trợ trình diễn PowerPoint

• Phân b thông tin trên mi slide

Tiêu đề: Mỗi trang của slide nên có tiêu đề, nếu nhiều slide có cùng

tiêu đề thì các slide tiếp theo vẫn sử dụng tiêu đề đó và thêm vàocụm từ “tiếp theo”

Nội dung: Số lượng chữ, bullet, thống nhất font chữ

• Hiu ng trình din: Thêm các hiệu ứng như chữ chạy, làm mờ, phântách… trong mục Animations của MS PowerPoint Tuy nhiên, không nênlạm dụng

5.3.2 Các công cụ hỗ trợ cho thuyết trình

Trang 39

a Phần mềm hỗ trợ trình diễn PowerPoint

• S dụng bng biu, sơ đ: Trình bày kết quả thông qua các biểu đồ,bảng biểu sẽ làm cho bài thuyết trình trở nên trực quan và tổng quáthơn Tuy nhiên, cần lưu ý về cỡ chữ trong bảng biểu

• Chạy th slide: Trước khi thuyết trình nên chạy thử slide để xem còn saisót gì về nội dung và hình thức không Ngoài ra việc chạy thử slide cũnggiúp tác giả định lượng được thời gian trình bày của từng slide và toànbộ

5.3.2 Các công cụ hỗ trợ cho thuyết trình

Trang 40

b Công cụ khác

Hi tho trc tuyến

Ưu đim: Tiết kiệm chi phí, tiết kiệm thời gia, phù hợp làm việc nhóm

Nhược đim: Phụ thuộc vào thiết bị, việc giao tiếp có thể không rõ ràng khitín hiệu bị nhiễu

5.3.2 Các công cụ hỗ trợ cho thuyết trình

Trang 41

5.3.3 Một số lưu ý khi thuyết trình

a Làm chủ nội dung

• Tránh đọc/lạm dụng slide

• Tránh đọc từ văn bản viết sẵn

• Tránh nói lan man

• Trình bày nội dung rõ ràng, mạch lạc, chính xác

b Làm chủ bản thân

• Trang phục phù hợp

• Tiếp xúc với khán giả thông qua cử chỉ, ánh mắt, ngôn ngữ cơ thể

• Tự tin khi thuyết trình

Trang 42

5.4 Một số quy định về trình bày báo cáo khoa học

5.4.1 Quy định về định dạng văn bản

5.4.2 Quy định về dung lượng báo cáo khoa học

5.4.3 Quy định về dẫn nguồn tài liệu và trình bày tài liệu tham khảo

a Trích dẫn nguồn tài liệu trong văn bản

b Các trình bày tài liệu tham khảo

Trang 43

- Tóm tắt luận văn được trình bày theo trình tự của luận văn, phản ánh trungthực kết cấu, bố cục và nội dung của luận văn.

- Tóm tắt luận văn (in cả 2 mặt, khổ 140x210 mm) không quá 20 trang, fontchữ Time New Roman, cỡ chữ 11-12, paragraph 1.1-1.3 lines Lề trên, dưới,trái, phải đều là 2cm

Trang 44

5.4.2 Quy định về dung lượng báo cáo khoa học

• Số trang của luận văn từ 70 trang đến 80 trang (không tính mục lục, tàiliệu tham khảo và phụ lục)

• Số trang của luận văn đánh ở giữa, phía trên đầu mỗi trang giấy, từ 1đến hết (bt đu t phn M đu)

• Thứ tự trang của các thông tin trước phần Mở đầu (lời cam đoan, mụclục, danh mục các từ viết tắt, danh mục bảng biểu, hình vẽ…) đánh sốtrang theo kí hiệu bằng chữ i (i, ii, iii, iv,…)

• Nếu có bảng, biểu, hình vẽ trình bày theo chiều ngang khổ giấy thì đầubảng là lề trái của trang

Trang 45

5.4.3 Quy định về dẫn nguồn tài liệu và trình bày tài liệu tham khảo

a Trích dẫn nguồn tài liệu trong văn bản

• Các tham khảo hoặc trích dẫn trong văn bản thường được dùng để thừa nhận/ thừa kế tác phẩm hoặc ý tưởng của người khác.

• Khi trình bày ý tưởng hoặc thông tin từ nguồn nào đó, cần gắn kèm tên họ của

• Nếu trích dẫn tên của tác giả trong phần văn bản thì đưa thêm phần ngày (năm) công bố vào trong ngoặc.

• Khi trích dẫn trực tiếp từ nguồn thì phải đưa vào cả số trang nếu có và đặt dấu ngoặc kép quanh trích dẫn.

• Hoặc đánh số theo thứ tự của danh mục tài liệu tham khảo và đặt trong dấu ngoặc vuông.

Ngày đăng: 11/07/2022, 18:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nếu bảng câu hỏi sử dụng ngôn ngữ khác với ngôn ngữ viết trong báo cáo thì tác giảphải trình bày bằng cảbản gốc và bản dịch kèm theo. - Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 5: Trình bày báo cáo nghiên cứu khoa học
u bảng câu hỏi sử dụng ngôn ngữ khác với ngôn ngữ viết trong báo cáo thì tác giảphải trình bày bằng cảbản gốc và bản dịch kèm theo (Trang 18)
5.2. Hình thức và văn phong sử dụng trong báo cáo khoa học 5.2.1. Hình thức sửdụng trong báo cáo khoa học - Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 5: Trình bày báo cáo nghiên cứu khoa học
5.2. Hình thức và văn phong sử dụng trong báo cáo khoa học 5.2.1. Hình thức sửdụng trong báo cáo khoa học (Trang 22)
5.2.1. Hình thức sử dụng trong báo cáo khoa học - Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 5: Trình bày báo cáo nghiên cứu khoa học
5.2.1. Hình thức sử dụng trong báo cáo khoa học (Trang 23)
• Sử dụng bảng biểu, sơ đồ: Trình bày kết quả thông qua các biểu đồ, b ảng biểu sẽ làm cho bài thuyết trình trởnên trực quan và tổ ng quát h ơn - Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 5: Trình bày báo cáo nghiên cứu khoa học
d ụng bảng biểu, sơ đồ: Trình bày kết quả thông qua các biểu đồ, b ảng biểu sẽ làm cho bài thuyết trình trởnên trực quan và tổ ng quát h ơn (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w