Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
41,84 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MÔN MÁC - LÊNIN TS TÔ MẠNH CƯỜNG (Chủ biên) BÀI GIẢNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Hà Nội – 2021 Chương NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC CNXH khoa học phận quan trọng chủ nghĩa Mác- Lênin Sự hình thành phát triển CNXH khoa học gắn liền với trình hoạt động lý luận thực tiễn nhà sáng lập phát triến chủ nghĩa Mác- Lênin Học tập, nghiên cứu CNXH khoa học giai đoạn có nhiều ý nghĩa phưong diện lý luận thực tiễn 1.1 SỤ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 1.1.1 Hoàn cảnh lịch sủ’ đời Chủ nghĩa xã hội khoa học CNXH khoa học, theo nghĩa rộng, chủ nghĩa Mác- Lênin, luận giải góc độ triết học, kinh tế trị - xã hội chuyển biến tất yếu xã hội loài người từ chủ nghĩa tư lên CNXH chủ nghĩa cộng sản CNXH khoa học, theo nghĩa hẹp, phận hợp thành chủ nghĩa Mác- Lênin, hệ thống lý luận trị - xã hội chủ nghĩa Mác- Lênin CNXH khoa học thành lý luận lô-gich với triết học kinh tế học trị Mác- Lênin CNXH khoa học làm rõ mục tiêu đường giải phóng xã hội, giải phóng người, đồng thời luận giải khoa học lực lượng chủ đạo q trình giai cấp cơng nhân với sứ mệnh lịch sử xây dựng CNXH, chủ nghĩa cộng sản Chúng ta nghiên cứu môn học theo nghĩa hẹp 1.1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội Chủ nghĩa Mác đời năm 40 kỷ XIX, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa phát triến nhiều nước châu Âu tỏ rõ tính ưu việt so với phương thức sản xuất phong kiến Ớ Anh diễn cách mạng công nghiệp từ cuối kỷ XVIII Cuộc cách mạng công nghiệp đánh dấu bước chuyến biến từ sản xuất thủ công nghiệp sang sản xuất đại công nghiệp, đồng thời làm thay đổi sâu sắc cục diện xã hội, trước hết hình thành phát triển giai cấp vô sản Mâu thuẫn phương thức sản xuất tư chủ nghĩa bộc lộ gay gắt, mâu thuẫn tính xã hội hóa sản xuất với tính chất tư chủ nghĩa chiếm hữu tư liệu sản xuất cải xã hội Mâu thuẫn mặt xã hội đối kháng giai cấp vô sản với giai cấp tư sản Cuộc đấu tranh giai cấp công nhân trở thành phong trào rộng lớn, diễn nhiều quốc gia như: Phong trào đấu tranh giai cấp công nhân thành phố Li-on (nước Pháp) năm 1831, phong trào Hiến chương Anh (1838- 1848), phong trào công nhân thành phố Xi-lê-di (nước Đức) năm 1844 Những phong trào đấu tranh chứng tỏ giai cấp công nhân phát triên, trở thành lực lượng trị độc lập Thực tiễn đấu tranh giai cấp vô sản cần có lý luận cách mạng khoa học để giải thích đắn chất chủ nghĩa tư bản, vai trị lịch sử giai cấp vơ sản, triển vọng phong trào đấu tranh giai cấp vô sản tương lai xã hội lồi người nói chung CNXH khoa học đời đế giải đáp vấn đề 1.1.1.2 Tiền đề khoa học tự nhiên tư tưởng lý luận * Tiền đề khoa học tự nhiên Cùng với thực tiễn kinh tế - xã hội, thành tựu khoa học tự nhiên có vai trị quan trọng đời chủ nghĩa Mác nói chung, CNXH khoa học nói riêng Bước sang kỷ XIX, khoa học tự nhiên phát triến mạnh mẽ với nhiều phát minh quan trọng Những phát minh khoa học tự nhiên làm bộc lộ rõ tính hạn chế phương pháp tư siêu hình trước Đồng thời, thong qua phát minh, khoa học tự nhiên cung cấp tri thức để phát triển tư biện chứng vượt khỏi tính biện chứng tự phát thời cổ đại phép biện chứng tâm Đánh dâu phát triên khoa học tự nhiên thời kỳ này, khồng thê không đề cập đến ba phát minh vĩ đại Đó là: định luật bảo tồn chuyến hóa lượng (của Mayer), thuyết tế bào (của Matthias Schleiden Theodor Schwann) thuyết tiến hóa (của Darwin) Với phát minh đó, khoa học mối liên hệ thống dạng tồn khác nhau, hình thức vận động khác nhau, biện chứng vận động phát triển Những phát minh tiền đề khoa học cho đời chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, sở phương pháp luận cho nhà sáng lập CNXH khoa học nghiên cứu vấn đề lý luận- trị đương thời * Tiền đề tư tưởng lý luận Cùng với phát triến khoa học tự nhiên, lĩnh vực khoa học xã hội thời kỳ có thành tựu quan trọng như: Triết học cổ điển Đức mà tiêu biểu J.V.Ph Hêghen (1770- 1831) L.v Phoiơbắc (1804- 1872); kinh tế trị cổ điển Anh với A Smith (1723- 1790) D Ricardo (1772- 1823); học thuyết xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa không tưởng- phê phán H.Xanh Ximông (1760- 1825), s Phuriê (1772- 1837) R Ôoen (1771- 1858) Những nhà tư tưởng có đóng góp định cho nhân loại phương diện triết học, kinh tế học Đặc biệt, đóng góp trào lưu CNXH khơng tưởng Pháp Những giá trị mà CNXH không tưởng Pháp thể tinh thần phê phán, lên án chế độ quân chủ chuyên chế chế độ tư chủ nghĩa với bất công, xung đột Đồng thời, trào lưu đưa luận điếm có giá trị xã hội tương lai như: tổ chức phân phối sản phẩm xã hội, vai trị cơng nghiệp khoa học kỹ thuật, yêu cầu xóa bỏ đối lập lao động chân tay lao động trí óc, nghiệp giải phóng phụ nữ vai trò lịch sử nhà nước Bên cạnh giá trị trên, CNXH không tưởng phê phán chứa đựng hạn chế định: chưa phát quy luật vận động phát triển xã hội lồi người nói chung; chất, quy luật vận động phát triến chủ nghĩa tư nói riêng; chưa phát lực lượng xã hội tiên phong thực chuyển biến cách mạng từ chủ nghĩa tư lên chù nghĩa cộng sản; chưa biện pháp để cải xã hội đương thời để xây dựng xã hội Những hạn chế có yếu tố khách quan từ điều kiện lịch sử xã hội, tầm nhìn giới quan nhà CNXH không tưởng Tuy nhiên, giá trị CNXH không tưởng phê phán tạo tiền đề lý luận đế c Mác Ph Ăngghen kế thừa có chọn lọc, xây dựng phát triển CNXH khoa học 1.1.2 Vai trò c Mác Ph Ăngghen Những điều kiện kinh tế - xã hội, khoa học tự nhiên tư tưởng lý luận yếu tố khách quan cần thiết cho đời học thuyết Sự đời chủ nghĩa Mác nói chung, CNXH khoa học nói riêng gắn với có vai trò quan trọng c Mác Ph Ăngghen Các Mác (5/5/1818- 14/3/1883) người sáng lập học thuyết Ồng sinh trưởng gia đình trí thức, thành phố Tơrevơ - tỉnh Ranh, nước Đức Đây vùng có nhiều ảnh hưởng Cách mạng tư sản Pháp Phriđơrích Ăngghen (28/11/1820- 5/8/1895), người có vai trò quan trọng việc sáng lập, bảo vệ phát triển học thuyết Ông sinh gia đình chủ xưởng dệt thành phố Bacmen, tỉnh Ranh, nước Đức c Mác Ph Ăngghen sinh trưởng thành nước Đức, nơi có văn hóa, tư tưởng phát triển rực rỡ so với châu Âu đương thời Bằng kế thừa giá trị nhân loại, ông sáng tạo học thuyết đế phục vụ đấu tranh giai cấp cơng nhân; với mục tiêu giải phóng giai cấp cơng nhân nhân dân lao động khỏi áp giai cấp thống trị, tiến tới giải phóng người nói chung 1.1.2.1 Sự chuyển biến lập trường triết học lập trường trị Sự hình thành giới quan vật biện chứng c Mác Ph Ăngghen q trình Các ơng người nghiên cứu triết học Hêghen thành viên tích cực phái Hếghen trẻ Hai ông chuyển biến từ chủ nghĩa tâm sang chủ nghĩa vật, từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa Anh hưởng truyền thống gia đình, nhà trường quan hệ xã hội khác hình thành Mác tinh thần nhân đạo xu hướng yêu tự Ông say mê nghiên cứu triết học nhằm giải đáp vấn đề giải phóng người mà lịch sử đặt Tuy nhiên, từ năm 1843 trở trước, ông chịu ảnh hưởng chủ nghĩa tâm thể ủng hộ tầng lớp giai cấp tư sản cấp tiến Bước ngoặt chuyến biến giới quan Mác diễn cuối năm 1843, với việc Mác phê phán triết học pháp quyền Hêghen qua phê phán triết học tâm Hêghen Trong phê phán triết học tâm Hêghen, ông tiếp nhận quan điếm triết học vật Phoiobắc Song, ông phê phán Phoiobắc xa rời vấn đề trị - xã hội đương thời Sự phê phán sâu rộng triết học Hêghen, với ảnh hưởng quan niệm vật nhân văn triết học Phoiơbắc đẩy mạnh xu hướng vật tư tưởng cùa c Mác Tháng 10 năm 1843, c Mác tới Pari đoạn tuyệt với chủ nghĩa tâm, chuyên sang chủ nghĩa vật chủ nghĩa cộng sản Các viết ông như: “Bàn vấn đề Do Thái” “Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen- Lời nói đầu”, đánh dấu hồn thành chuyến biến Với “Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hê ghen - Lời nói đầu”, C.Mác phân tích, theo quan điếm vật, ý nghĩa lịch sử to lớn hạn chế cách mạng tư sản mà ồng gọi “sự giải phóng trị” hay “cuộc cách mạng phận” Ơng phác thảo nét cách mạng mới, triệt đế lực lượng có khả thực cách mạng giai cấp vơ sản Như vậy, q trình hình thành phát triến tư tưởng triết học vật biện chứng triết học vật lịch sử c Mác trình hình thành CNXH khoa học Quá trình đưa ơng từ bỏ vị trí giai cấp đến với giai cấp vơ sản trở thành lãnh tụ vĩ đại phong trào công nhân quốc tế Trong thời gian ấy, giới quan cách mạng Ph Ảngghen hình thành độc lập với c Mác Khi học bậc trung học, Ph.Ăngghen căm ghét độc đoán, chuyên quyền bọn quan lại Từ năm 1841, ông thường xuyên dự thính giảng triết học trường Đại học Tống họp Béclin tham gia vào nhóm Hêghen trẻ Trong thời gian này, Ph Ảngghen đọc Bản chất đạo Cơ đốc Phoiơbắc Những tư tưởng Phoiơbắc tác phẩm ảnh hưởng mạnh mẽ đến giới quan Ph Ăngghen Từ mùa Thu năm 1842, Ph Ăngghen sang sống nước Anh - khoảng gần hai năm Việc nghiên cứu đời sống kinh tế phát triển trị nước Anh, đồng thời tham gia vào phong trào công nhân dẫn đến bước chuyên biến giới quan lập trường trị Ph Ăngghen Từ năm 1843, ông chuyển từ giới quan tâm sang giới quan vật, từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa Quá trình chuyển biến biêu thơng qua tác phấm như: Lược thảo phê phán khoa kinh tế trị, Tình cảnh nước Anh, Quá khứ tại, Tômát Cáclây Ph Àngghen đứng lập trường vật cộng sản để phê phán kinh tế trị học A Xmít, vạch trần quan điểm phản động Tômát Cáclây, người phê phán chủ nghĩa tư cùa giai cấp phong kiến 1.1.2.2 Ba phát kiến vĩ đại c Mác Ph Ảngghen * Chủ nghĩa vật lịch sử Chủ nghĩa vật lịch sử phát kiến vĩ đại mà c Mác Ph Ăngghen để lại cho nhân loại Việc sáng tạo chủ nghĩa nghĩa vật lịch sử tạo cách mạng lịch sử triết học, đưa triết học Mác trở thành chủ nghĩa vật triệt để c Mác Ph Ăngghen kế thừa trực tiếp triết học cổ Đức với nhà triết học tiêu biêu Hêghen Phoiơbắc Đối với triết học Hêghen, ông phê phán giới quan tâm, song đánh giá cao kế thừa phép biện chứng mà Hếghen xây dựng Các ông coi “phép biện chứng" “hạt nhân hợp lỵ" triết học Hêghen Trong triết học Phoiơbắc, ông kế thừa giới quan vật Các ông khẳng định, công lao to lớn Phoiơbắc không ngại đấu tranh chống lại triết học tâm Hêghen đế bảo vệ triết học vật Tuy nhiên, ông phê phán hạn chế Phoiơbắc không thấy giá trị “phép biện chứng" triết học Hêghen Vì thế, co triết học Phoiơbắc dựa quan điếm siêu hình Trên sở phê phán, kế thừa có chọn lọc, c Mác Ph Ăngghen sáng tạo hệ thống triết học mới, chủ nghĩa vật biện chứng c Mác Ph Àngghen vận dụng phép biện chứng vật đế nghiên cứu xã hội đương thời, xã hội tư chủ nghĩa Các ông phát quy luật vận động, phát triển chủ nghĩa tư quy luật chi phối vận động, phát triển xã hội lồi người Các ơng chứng minh vận động phát triển xã hội, lịch sử phát triến nhân loại, ln tn theo quy luật Từ kết nghiên cứu đó, c Mác Ph Ăng ghen khẳng định tính tất yếu sụp đổ chủ nghĩa tư đời xã hội thay cho nó, chủ nghĩa cộng sản * Học thuyết giá trị thặng dư Học thuyết giá trị thặng dư lý luận quan trọng mà ông xây dựng để lại cho nhân loại Trên co sở giới quan vật, vận dụng quan niệm vật lịch sử yếu tố họp lý kinh tế trị cổ điển Anh vào nghiên cứu sản xuất tư chủ nghĩa, c Mác Ph Àng ghen sáng tạo ‘Tỉ/’ bản” Ớ “Tư bản”, ông vạch chất sản xuất bóc lột giai cấp sở hữu tư liệu sản xuất (giai cấp tư sản) giai cấp khơng có tư liệu sản xuất phải bán sức lao động đế kiếm sống (giai cấp vô sản) Đồng thời, ông phương thức mà giai cấp tư sản bóc lột giai cấp cơng nhân Lý luận hình thành lên “Học thuyết giá trị thặng dư” Với học thuyết giá trị thặng dư, ông khắng định, phương diện kinh tế, sụp đổ chủ nghĩa tư đời CNXH tất yếu khách quan * Học thuyết sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Học thuyết sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân ba phát kiên vĩ đại c Mác Ph Ăngghen Học thuyết ông xây dựng sở chủ nghĩa vật lịch sử học thuyết giá trị thặng dư Theo ông, giai cấp cơng nhân có sứ mệnh thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, xây dựng thành công chủ nghĩa cộng sản phạm vi tồn giới, xóa bỏ bóc lột người với người Với phát kiến này, hạn chế lịch sử CNXH không tưởng- phê phán khắc phục triệt để Đồng thời, thông qua đó, c Mác Ph Ăngghen luận chứng khẳng định tính tất yếu sụp đổ chủ nghĩa tư đời xã hội tiến hơn, xã hội cộng sản chủ nghĩa Học thuyết sứ mệnh lịch sử giai cấp cơng nhân có vị trí quan trọng chù nghĩa Mác, lý luận trung tâm xuyên suốt CNXH khoa học 1.2.3 Tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” đánh dấu đời chủ nghĩa xã hội khoa học “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” c Mác Ph Ăngghen xuất lần vào tháng Ba năm 1848 Đây tác phấm có vai trị quan trọng học thuyết Mác Tác phẩm đời điều kiện chủ nghĩa tư phát triển cao, thống trị châu Âu bành trướng lực sang châu Phi, châu Á thông qua chiến tranh xâm lược Cuộc đấu tranh giai cấp công nhân trở thành phong trào rộng lớn Các tư tưởng CNXH không tưởng tồn thống trị đến lúc bộc lộ nhiều hạn chế: không giải thích đắn chất chế độ tư chủ nghĩa; chưa thấy vai trò, sứ mệnh giai cấp công nhân việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Tuyên ngôn Đảng Cộng sản gồm bốn chương (Tư sản vô sản; Những người vô sản người cộng sản; Văn học xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa Thải độ người cộng sản đảng đối lập) Bên cạnh sau lần xuất bản, biến đổi xã hội, ơng có bổ sung điếm cho phù hợp Song, tơn trọng lịch sử, nên luận điếm bổ sung trình bày Lời tựa (các năm 1882, 1883,1888, 1890, 1892 1893) Sự đời Tuyên ngôn Đảng Cộng sản đưa chủ nghĩa Mác hình thành với ba phận Triết học, Kinh tế trị học CNXH khoa học Tun ngơn Đảng Cộng sản khẳng định: Cuộc đấu tranh giai cấp lịch sử loài người phát triển đến giai đoạn mà giai cấp công nhân tự giải phóng khơng giải phóng lồi người khỏi phân chia giai cấp, khỏi áp bức, bóc lột, bất công Đồng thời, giai cấp vô sản không hồn thành sứ mệnh lịch sử khơng tổ chức đảng mình, Đảng hình thành phát triển xuất phát từ sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Logic phát triên tất yếu xã hội tư sản thời đại tư chủ nghĩa sụp đô chủ nghĩa tư thắng lợi CNXH tất yếu Giai cấp cơng nhân có sứ mệnh lịch sử thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, đồng thời lực lượng tiên phong trình xây dựng CNXH, chủ nghĩa cộng sản Những người cộng sản đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, cần thiết phải thiết lập liên minh với lực lượng dân chủ đê đánh đố chế độ phong kiến chuyên chế, đồng thời không quên đấu tranh cho mục tiêu cuối chủ nghĩa cộng sản Như vậy, Tuyên ngơn Đảng Cộng sản cương lĩnh trị phong trào cộng sản công nhân quốc tế Đồng thời, tác phẩm cờ dẫn dắt giai cấp công nhân nhân dân lao động đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, giải phóng lồi người khỏi áp bức, bóc lột 1.2 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIẺN BẢN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 1.2.1 c Mác Ph Ăngghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học 1.2.1.1 Thời kỳ từ năm 1848 đến Công xã Pari Trên sở tống kết kinh nghiệm cách mạng châu Âu giai đoạn 1848- 1851, c Mác Ph Ẩngghen tiếp tục phát thêm nội dung CNXH khoa học nhiều khía cạnh Các ơng cho thấy: để giành quyền thống trị trị, giai cấp cồng nhân cần đập tan máy nhà nước quan liêu nhà nước tư sản, thiết lập quyền vô sản (một phạm trù mà ông chưa đề xuất Tuyên ngôn Đảng cộng sản)- công cụ chủ yếu để xây dựng CNXH; cần thực liên minh cơng- nơng để hình thành lực lượng cách mạng; cần nhận thức mối quan hệ giai cấp dân tộc- giải vấn đề dân tộc lập trường giai cấp công nhân; xã hội tư xã hội cộng sản thời kỳ chuyển biến cách mạng lâu dài, “Thời kỳ độ trị” nhà nước thời kỳ chun cách mạng giai cấp vô sản Đánh dấu bước phát triên thời kỳ đời Tư (Tập I, năm 1864) mà tảng nội dung lý luận giá trị thặng dư phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Thông qua Tư bản, ông làm sáng tỏ quy luật hình thành, tồn tại, phát triến diệt vong tất yếu chủ nghĩa tư bản, thay chủ nghĩa tư CNXH tất yếu khách quan Giai cấp công nhân lực lượng xã hội định lật đổ chế độ tư chủ nghĩa xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa 1.2.1.2 Thời kỳ sau Công xã Pari (1871) đến nănt 1895 Sự đời Công xã Pari (18/3/1871 - 28/5/1871) kết đấu tranh vũ trang giai cấp công nhân Thành phố Pari chống lại nhà nước tư sản Pháp Công xã Pari để lại học to lớn cho đấu tranh giai cấp công nhân Pháp nói riêng phong trào cơng nhân quốc tế nói chung Trên sở tổng kết kinh nghiệm Cơng xã Pari, c Mác Ph Ăngghen phát triển toàn diện CNXH khoa học Các ông bổ sung phát triển tư tưởng đập tan máy nhà nước quan liêu, khơng đập tan tồn bộ máy nhà nước tư sản nói chung Các ơng coi Cơng xã Pari hình thái nhà nước giai cấp công nhân Với “Chống Đuyrỉnh” (1878), Ph Àngghen luận chứng phát triển CNXH từ không tưởng đến khoa học đánh giá cao công lao nhà xã hội chù nghĩa không tưởng Anh, Pháp (Xanhximông, Phuriê, O-oen ) c Mác Ph Ăngghen có nhũng đóng góp to lớn lý luận thực tiễn, nhung ông chưa coi học thuyết đầy đủ, hồn thiện Sau ông qua đời, với biến đổi sâu sắc thực tiễn cuối kỳ XIX đầu kỷ XX, V.I Lênin nhà lý luận tư tưởng giai cấp công nhân sau bảo vệ, bổ sung phát triển học thuyết phù họp với vận động, phát triển cách mạng giai cấp công nhân 1.2.2 V.I Lênin vận dụng phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học điều kiện V.I Lênin (22/4/1870-21/1/1924) người kế tục xuất sắc nghiệp cách mạng khoa học c Mác Ph Ăngghen Ông bảo vệ, phát triển chù nghĩa xã hội khoa học thời đại đế quốc chủ nghĩa hoàn cảnh mà chủ nghĩa Mác giành ưu phong trào công nhân quốc tế Những đóng góp to lớn của V.L Lênin vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học khái quát qua hai thời kỳ thời kỳ trước sau Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) 1.2.2.1 Thời kỳ trước Cách mạng Tháng Mười Nga Trên sở tống kết kiện lịch sử diễn đời sống kinh tế - xã hội thời kỳ trước Cách mạng Tháng Mười Nga; đồng thời kế thừa di sản mà c Mác Ph Ăngghen để lại, V.I Lênin xây dựng hệ thống nguyên tắc cho đảng mácxít kiếu giai cấp công nhân Phát triển quan điểm c Mác Ph Ăngghen khả thắng lợi cách mạng xã hội chủ nghĩa, ông cho ràng cách mạng xã hội chủ nghĩa thành cơng lúc nhiều nước V.I Lênin phân tích phát triến chủ nghĩa tư giai đoạn cuối kỳ XIX đầu kỷ XX, ông gọi chủ nghĩa đế quốc Ớ thời kỳ này, ông nhận thấy mâu thuẫn nước tư trở lên sâu sắc; phát triển không đồng nước hệ thống chủ nghĩa tư bản, hình thành hệ thống dân tộc thuộc địa V I Lênin đưa kết luận: cách mạng vơ sản nổ thắng lợi số nước, chí nước riêng lẻ, nơi chủ nghĩa tư chưa phải phát triên nhất, khâu yếu trọng sợi dây truyền tư chủ nghĩa Phát triên quan đỉêm cách mạng không ngừng c Mác Ph Ăng ghen, hai ơng trình bày Tun ngôn Đảng Cộng sản, người cộng sản cần ủng hộ giai cấp tư sản lật đổ chế độ chuyên chế Sau giai cấp tư sản thắng lợi, giai cấp công nhân chuyển sang làm cách mạng chống giai cấp tư sản cầm quyền Thực tiễn từ nước Nga, nước đế quốc chủ nghĩa, V I Lênin chủ trương thực cách mạng dân chủ tư sản kiểu với mục tiêu vừa đánh bại giai cấp phong kiến, đồng thời vừa cô lập, làm suy yếu giai cấp tư sản, chuyến sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa V.I Lênin dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu chuyên vơ sản', xác định chất dân chủ chế độ chun vơ sản; mối quan hệ hai chức chun vơ sản chức giáo dục, tố chức, xây dựng chức cưỡng chế điều kiện cần thiết đế bảo vệ quyền lực trị giai cấp công nhân hệ riêng vào quan hệ xã hội, phải có thừa nhận xã hội, điều thể thủ tục pháp lý hôn nhân Thực thủ tục pháp lý hôn nhân, tơn trọng tình yếu, trách nhiệm nam nữ, trách nhiệm cá nhân với gia đình xã hội ngược lại Đây biện pháp ngăn chặn cá nhân lọi dụng tự kết hôn, tự ly hôn đê thỏa mãn nhu cầu khơng đáng, đê bảo vệ hạnh phúc cá nhân gia đình Thực thủ tục pháp lý hôn nhân không ngăn cản quyền tự kết hôn tự ly đáng, mà ngược lại, sở để thực quyền cách đầy đù 7.3 XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 7.3.1 Nhũng yếu tố tác động đến gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, gia đình chịu tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan: Thứ nhất, phát triến kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều thành phần kinh tế làm cho gia đình ngày trở thành đơn vị kinh tế độc lập, có khả thích ứng nhanh với thay đồi thực tiễn Sự đa dạng hệ thống dịch vụ kinh tế thị trường đáp ứng ngày phong phú nhu cầu thành viên gia đình Thứ hai, trình cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triến kinh tế tri thức, xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, cách mạng khoa học cồng nghệ đại tạo hội thuận lợi đế nâng cao chất lượng sống gia đình, tạo điều kiện đế gia đình ngày thực tốt chức Trong gia đình, số lượng có xu hướng giảm, thu nhập gia đình tăng lên, cha mẹ có điều kiện đầu tư ni dưỡng tốt Q trình hội nhập cịn giúp nhiều gia đình tiếp thu giá trị tiến gia đình đại như: Dân chủ hóa quan hệ gia đình; tơn trọng tự cá nhân thành viên; đại hóa nhu cầu vật chất tinh thần gia đình Sự phát triển khoa học cơng nghệ hỗ trợ tích cực cho sống gia đình Việc mua sắm trang bị sản phẩm, thiết bị, dụng cụ phục vụ cho sinh hoạt gia đình ngày thuận tiện Vai trị người phụ nữ gia đình ngồi xã hội ngày cải thiện, họ tạo điều kiện nhiều đế phát huy khả q trình hội nhập tồn cầu hóa 121 Thứ ba, chủ trương Đảng sách pháp luật Nhà nước yếu tố tác động đến gia đình Việt Nam Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề gia định, thực nhiều sách nhằm thúc đẩy việc xây dựng phát triển gia đình như: Chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế gia đình, đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo; sách gia đình có cơng với cách mạng; sách dân số kế hoạch hóa gia đình; tuyến truyền phố biến kiến thức giới; Luật Hôn nhân gia đình ln bổ sung, sửa đổi đế phù họp với yêu cầu thực tiễn Nhờ vậy, chất lượng sống gia đình cải thiện đáng kể Gia đình có điều kiện để phát huy mạnh mình, góp phần phát triển bền vững đất nước Những yếu tố khơng tác động tích cực đến phát triển gia đình Việt Nam mà cịn đặt gia đình Việt Nam trước thách thức lớn Mặt trái phát triến kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cơng nghiệp hóa, đại hóa, tồn cầu hóa hộp nhập quốc tế tác động nhiều mặt đến gia đình Việt Nam Nhịp sống hối với vòng quay công việc học hành khiến bữa cơm gia đình đơng đù Quỹ thời gian cha mẹ dành cho bị giảm dần Lối sống thực dụng, ích kỳ, đề cao sống hưởng thụ, văn hóa ứng xử xuống cấp, ly hôn, ly thân, sống thử nạn phá thai giới trẻ có chiều hướng gia tăng, nguy làm mai xói mịn nhiều giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp gia đình Quan hệ thành viên gia đình trở nên lỏng lẻo Đó ngun nhân dẫn đến rạn nứt gia đình Việt Nam Bên cạnh đó, phát triến khoa học công nghệ mặt đem lại nhiều tiện ích cho gia đình, song việc lạm dụng phương tiện công nghệ cao tạo nên “ốc đảo” gia đình khiến cá nhân sống khép kín, giao lưu, chia sẻ trực tiếp Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta dành quan tâm chăm lo cho việc xây dựng gia đình với nhiều sách hiệu giới đánh giá cao, song thực tế cho thấy, sách an sinh xã hội lấy hộ gia đình làm đối tượng thụ hưởng hạn chế ngoại trừ sách gia đình có cơng với cách mạng, hộ nghèo, hộ gia đình dân tộc thiếu số, hộ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Chính vậy, Nhà nước cần tăng cường sách phục vụ nhu cầu trực tiếp cho phát triến gia đình, qua góp phần thúc đẩy trình xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 122 7.3.2 Sự biến đối gia đình Việt Nam thòi kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 7.3.2.1 Biến đổi quy mơ, kết cấu gia đình Gia đình Việt Nam ngày coi “gia đình độ” bước chuyển từ xã hội nông nghiệp cô truyền sang xã hội công nghiệp đại Trong trình này, giải thê cấu trúc gia đình truyền thống hình thành hình thái tất yếu Gia đình đon hay cịn gọi gia đình hạt nhân trở nên phổ biến đô thị nông thôn - thay cho kiểu gia đình truyền thống giữ vai trị chủ đạo trước Quy mơ gia đình ngày tồn xu hướng thu nhỏ so với trước kia, số thành viên gia đình trở nên nhằm đáp ứng nhu cầu điều kiện thời đại đặt Sự bình đẳng nam nữ đề cao hơn, sống riêng tư cùa người tôn trọng hơn, tránh mâu thuẫn đời sống gia đình truyền thống Nếu gia đình truyền thống xưa tồn ba đến bốn hệ chung sống mái nhà gia đình nay, quy mơ ngày thu nhỏ lại Gia đình Việt Nam đại có hai hệ chung sống: cha mẹ - cái, số gia đình khơng nhiều trước, cá biệt cịn có số gia đình đơn thân, nhung phố biến loại gia đình hạt nhân quy mơ nhỏ Sự biến đối gia đình cho thấy làm chức tích cực, thay đơi chất gia đình thay đổi hệ thống xã hội, làm cho xã hội trở nến thích nghi phù họp với tình hình mới, thời đại Tất nhiên, q trình biến đơi gây phản chức tạo ngăn cách không gian thành viên gia đình, tạo khó khăn, trở lực việc gìn giữ tình cảm giá trị văn hóa truyền thống gia đình Xã hội ngày phát triển, người bị theo cơng việc riêng với mục đích kiếm thêm thu nhập, thời gian cho gia đình ngày Con người dường rơi vào vịng xốy đồng tiền vị xã hội mà vơ tình đánh tình cảm gia đình Các thành viên quan tâm lo lắng đến giao tiếp với hơn, làm cho mối quan hệ gia đình trở nên rời rạc, lỏng lẻo 7.3.2.2 Biến đổi chức gia đình Chức tái sản xuất người Neu trước kia, ảnh hưởng phong tục, tập quán nhu cầu sản xuất nông nghiệp, gia đình Việt Nam truyền thống, nhu cầu thể ba phương diện: phải có con, đơng tốt thiết phải có trai nối dõi ngày nay, nhu cầu có thay đổi bản: việc giảm mức sinh phụ nữ, 123 giảm số mong muốn giảm nhu cầu thiết phải có trai cặp vọ chồng Trong gia đình đại, bền vững nhân phụ thuộc vào nhiều yếu tố tâm lý, tình cảm, kinh tế, yếu tố có hay khơng có con, có trai hay khơng có trai gia đình truyền thống Ngày nay, với thành tựu y học đại, việc sinh đẻ gia đình tiến hành cách chủ động, tự giác xác định số lượng thời điểm sinh Hơn nữa, việc sinh cịn chịu điều chỉnh sách xã hội nhà nước, tùy theo tình hình dân số nhu cầu sức lao động xã hội Ớ nước ta, từ năm 70 80 kỷ XX, nhà nước tuyên truyền, phổ biến biến áp dụng rộng rãi phương tiện, biện pháp kỹ thuật tránh thai tiến hành kiếm soát dân so thong qua vận động sinh đẻ có kế hoạch, khuyến khích cặp vợ chồng nến có từ đến Sang thập niên đầu kỷ XXI, dân số Việt Nam chuyển sang giai đoạn già hóa Để đảm bảo lợi ích gia đình phát triên bền vững xã hội, thơng điệp kế hoạch hóa gia đình cặp vợ chồng nên sinh đủ hai Biến đổi chức kỉnh tế tồ chức tiêu dùng Xét cách khái quát, kinh tế gia đình có hai bước chuyến mang tính bước ngoặt: Thứ nhất, từ kinh tế tự cấp tự túc thành kinh tế hàng hóa, tức từ đơn vị kinh tế khép kín sản xuất để đáp ứng nhu cầu gia đình thành đơn vị mà sản xuất chủ yếu đế đáp ứng nhu cầu người khác xã hội Thứ hai, từ đơn vị kinh tế mà đặc trưng sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường quốc gia thành tổ chức kinh tế kinh tế thị trường đại đáp ứng nhu cầu thị trường tồn cầu Hiện nay, kinh tế gia đình trở thành phận quan trọng kinh tế quốc dân Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập kinh tế cạnh tranh sản phẩm hàng hóa với nước khu vực giới, kinh tế gia đình gặp nhiều khó khăn, trở ngại việc chuyến sang hướng sản xuất kinh doanh hàng hóa theo hướng chuyên sâu kinh tế thị trường đại Nguyên nhân kinh tế gia đình phần lớn quy mơ nhỏ, lao động tự sản xuất Sự phát triến kinh tế hàng hóa nguồn thu nhập tiền gia đình tăng lên làm cho gia đình trở thành đơn vị tiêu dùng quan trọng xã hội Các gia đình Việt Nam tiến tới “tiêu dùng sản phẩm người khác làm ra”, tức sử dụng hàng hóa dịch vụ xã hội Biến đoi chức giáo dục (xã hội hóa) 124 Trong xã hội Việt Nam truyền thống, giáo dục gia đình sở giáo dục xã hội ngày nay, giáo dục xã hội bao trùm lên giáo dục gia đình đưa mục tiêu, yêu cầu cùa giáo dục xã hội cho giáo dục gia đình Điểm tương đồng giáo dục gia đình truyền thống giáo dục xã hội tiếp tục nhấn mạnh hy sinh cá nhân cho cộng đồng Giáo dục gia đình phát triên theo xu hướng đầu tư tài gia đình cho giáo dục táng lên Nội dung giáo dục gia đình khơng nặng giáo dục đạo đức, ứng xử gia đình, dịng họ, làng xã, mà hướng đến giáo dục kiến thức khoa học đại, trang bị cơng cụ đê hịa nhập với giới Tuy nhiên, phát triến hệ thông giáo dục xã hội, với phát triên kinh tê nay, vai trò giáo dục chủ gia đình có xu hướng giảm Mặt khác, gia tăng tượng tiêu cực xã hội nhà trường, làm cho kỳ vọng niềm tin bậc cha mẹ phụ huynh vào hệ thống giáo dục xã hội việc rèn luyện đạo đức, nhân cách cho em họ giảm nhiều so với trước Hiện tượng trẻ em hư, bỏ học sớm, lang thang, nghiện hút ma túy, mại dâm cho thấy phần bất lực xã hội bế tắt số gia đình việc chăm sóc, giáo dục trẻ em Biến đối chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm Trong xã hội đại, độ bền vững gia đình khơng phụ thuộc vào ràng buộc quan hệ trách nhiệm, nghĩa vụ vợ chồng; cha mẹ cái; hi sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích gia đình, mà cịn bị chi phối mối quan hệ hịa hợp tình cảm chồng vợ; cha mẹ cái, đảm bảo hành phúc cá nhân, sinh hoạt tự do, đáng thành viên gia đình sống chung Trong gia đình Việt Nam nay, nhu cầu thỏa mãn tâm lý - tình cảm tăng lên gia đình có xu hướng chuyển đổi chủ yếu đơn vị kinh tế sang chủ yếu đơn vị tình cảm Việc thực chức yếu tố quan trọng tác động đến tồn tại, bền vững nhân hạnh phúc gia đình, đặc biệt việc bảo vệ chăm sóc trẻ em người cao tuối Tuy nhiên nay, gia đình đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt, tương lai gần, mà tỷ lệ gia đình có tăng lên đời sống tâm lý - tình cảm nhiều trẻ em kế người lớn phong phú hơn, thiếu tình cảm anh, chị em sống gia đình Tác động cơng nghiệp hóa tồn cầu hóa dẫn tới tình trạng phân hóa giàu nghèo sâu sắc, làm cho số hộ gia đình có may mở rộng sản xuất, tích lũy tài sản, 125 đất đai, tư liệu sản xuất trở nên giàu có, đại phận gia đình trở thành lao động làm thuê khơng có hội phát then sản xuất, đất đai tư liệu sản xuất khác, khơng có khả tích lũy tài sản, mở rộng sản xuất Nhà nước cần có sách hỗ trợ hộ nghèo, khắc phục khoảng cách giàu nghèo có xu hướng ngày gia tăng Đồng thời, nhà nước cần có biện pháp, giải pháp nhằm củng cố chức xã hội gia đình; giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản cho thành viên chủ gia đình tương lai; xây dựng nội dung phương pháp giáo dục gia đình, giúp cha mẹ có định hướng giáo dục hình thành nhân cách cho trẻ em; bảo đảm hài hòa lợi ích thành viên gia đình lợi ích gia đình xã hội 7.3.2.3 Sự biến đoi quan hệ gia đình Biến đổi quan hệ hôn nhân quan hệ vợ chồng: Trong thực tế, nhân gia đình Việt Nam phải đối mặt với thách thức, biến đối lớn Tác động chế thị trường, khoa học công nghệ đại, tồn cầu hóa khiến gia đình phải gánh chịu nhiều mặt trái như: quan hệ vợ chồng - gia đình lỏng lẻo; gia tăng tỷ lệ ly hơn, ly thân, ngoại tình, quan hệ tình dục trước nhân ngồi nhân, chung sống khơng kết Trong khảo sát hộ gia đình năm 2019 Tổng cục Thống kê cho thấy: tỷ lệ ly gia đình Việt Nam tăng lên so với kỳ năm 2009 (tỷ lệ tăng lên từ 1,4% lên 2,1%) Theo báo cáo tòa án, trung bình hàng năm Việt Nam có 600.000 vụ ly hơn, có tới 70% vụ ly người phụ nữ đệ đơn.1 Hơn nữa, tác đơn nữa, heo mtịa án, trung bình hàng năm Việt Nam có 600.000 vụ ly hxu đơn nữa, heo mtòa án, trung bình hàng năm Việt Nam có 600.000 vụ ly hơn, có tới 70% vụ ly người phụ nữ đệ đơn.so với kỳ năm 2009 (tỷ lệ tăng lên từ 1, gia đình bị coi nhẹ, tượng gia tăng số hộ gia đình đơn thân, độc thân, kết đồng tính, sinh ngồi giá thú Ngoài ra, sức ép từ sống đại (công việc căng thẳng, không ổn định, di chuyến nhiều ) khiến cho nhân trở nên khó khăn với nhiều người xã hội Trong gia đình truya án, trung bình hàng năm Việt Nam có 600.000 vụ ly hơn, có tới 70% vụ ly người phụ nữ đệ đơn.so với kỳ năm 2009 (tỷ lệ tăng lên từ 1, gia đình bị coi nhẹ, tượng gia tăng sốmơ hình người đàn ơng - người chồng làm chủ gia đình cịn hai mơ hình cịn tồn Đó mơ hình người phụ nữ - người vợ làm chủ gia đình hai người làm chủ gia đình Người chủ gia đình quan https://thanhgiong.vn/ly-hon-o-gioi-tre-ngay-nay-va-nhung-he-luy-di-kem-42279.html 126 niệm người có phẩm chất, lực đóng góp vượt trội, thành viên gia đình coi trán, trung bình hàng năm Việt Nam có 600.000 vụ ly hơn, có tới 70% vụ ly hôn người phụ nữ đệ đon.so với kỳ năm 2009 (tỷ lệ tăng lên từ 1, gia đình bị coi nhẹ, tượnhị trường hội nhập kinh tế Biến đổi quan hệ hệ, giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình: Trong bối cảnh xã hội Việt Nam nay, quan hệ hệ giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình khơng ngừng biến đổi Trong gia đình truyền thống, đứa trẻ sinh lớn lên bảo dạy dỗ ông bà, cha mẹ từ cịn nhỏ Trong gia đình đại, việc giáo dục trẻ em gần phó mặc cho nhà trường, thiếu dạy bảo thường xuyên ông bà, cha mẹ Ngược lại, người cao tuổi gia đình truyền thống thường sống chung với cháu, nhu cầu tâm lý, tình cảm đáp ứng đầy đủ Cịn quy mơ gia đình bị biến đổi, người cao tuổi phải đối mặt với đơn, thiếu thốn tình cảm Những biến đối quan hệ gia đình cho thấy, thách thức lớn đặt cho gia đình Việt Nam mâu thuẫn hệ, khác biệt tuổi tác, chung sống với Người già thường hướng giá trị truyền thống, có xu hướng bảo thủ, áp đặt nhận thức người trẻ Ngược lại, tuổi trẻ thường hướng tới giá trị đại, có xu hướng phủ nhận yếu tố truyền thống Gia đình nhiều hệ, mâu thuẫn lớn Ngày xuất nhiều tượng mà trước khồng có có như: bạo lực gia đình, ly hơn, ly thân, ngoại tình, sống thử Chúng làm rạn nứt, phá hoại bền vững gia đình, làm cho gia đình trở nên mong manh, dễ tan vỡ Ngồi ra, tệ nạn trẻ em lang thang, nghiện hút, buôn bán phụ nữ qua biên giới đe dọa, gây nhiều nguy làm tan vỡ gia đình Như vậy, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, gia đình Việt Nam có biến đối tương đối tồn diện quy mơ, kết cấu, chức quan hệ gia đình Ngược lại, biến đổi gia đình tạo động lực thúc đẩy phát triển xã hội 7.3.3 Phương hướng xây dụng phát triển gia đình Việt Nam thịi kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội 7.3.3.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao nhận thức xã hội xây dụng phát triển gia đình Việt Nam 127 Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền để cấp ủy, quyền, tổ chức đồn từ trung ương đến sở nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị tầm quan trọng gia đình cơng tác xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam nay, coi động lực quan trọng định thành công phát triển bền vững kinh tế - xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nội dung trực tiếp xây dựng phát triển gia đình Việt Nam xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc Đó đích hướng tới gia đình nước ta No ấm hiêu thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần phù hợp với khả nang lao động cống hiến gia đình Trong gia đình cần trọng xây dựng mối quan hệ dân chủ bình đẳng thành viên gia đình, tạo nên nề nếp, hịa thuận, kỷ cương gia đình Hơn nữa, gia đình hạnh phúc khơng no ấm, dân chủ, bình đẳng, tiến mà cịn tổng thể nét đẹp đời sống văn hóa tinh thần gia đình, quan hệ với cộng đồng, quan hệ xã hội, quan hệ thành viên gia đình 7.3.3.2 Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ gia đình Xây dựng hồn thiện sách phát triến kinh tế - xã hội đê góp phần củng cố, ồn định phát triến kinh tế gia đình; có sách ưu tiên hỗ trợ phát triển kinh tế gia đình liệt sỹ, gia đình thương bệnh binh, gia đình dân tộc người, gia đình nghèo, gia đình sinh sống vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Có sách kịp thời hỗ trợ gia đình phát triển kinh tế, sản xuất kinh doanh sản phẩm mới, sản phẩm sử dụng nguyên liệu chỗ, hỗ trợ gia đình tham gia sản xuất phục vụ xuất khấu Tích cực khai thác tạo điều kiện thuận lợi cho gia đình vay vốn ngắn hạn dài hạn nhằm xóa đói giảm nghèo, chuyến dịch cấu sản xuất, mở rộng phát triến kinh tế, mạnh loại hình kinh tế trang trại, vươn lên làm giàu đáng 7.3.3.3 Kế thừa giá trị gia đình truyền thong đồng thời tiếp thu tiến nhân loại gia đình xây dựng gia đình Việt Nam Gia đình truyền thống hun đúc từ lâu đời lịch sử dân tộc Bước vào thời kỳ mới, gia đình bộc lộ mặc tích cực tiêu cực Do vậy, Nhà nước quan văn hóa, ban ngành liên quan cần phải xác định, trì nét đẹp có ích; đồng thời, tìm hạn chế tiến tới khắc phục hủ tục gia đình cũ 128 Xây dựng phát triển gia đình Việt Nam xây dựng mơ hình gia đình đại, phù hợp với tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Vừa phải kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp cùa gia đình Việt Nam, vừa kết họp với giá trị tiên tiến gia đình phù hợp với vận động phát triên tất yếu xã hội Trong gia đình truyền thống có giá trị tốt đẹp cần kế thừa phát huy điều kiện Trong số giá trị phải truyền thống vừa cố kết gia đình lại vừa đồn kết tình làng, nghĩa xóm; tình u gia đình gắn chật với tình yêu dân tộc Tuy nhiên, trình xây dựng gia đình cần loại bỏ giá trị khơng cịn họp lý gia đình truyền thống như: Tính cục theo dòng họ địa phưong, nghi lễ rườm rà tốn ma chay, cưới hỏi, bất bình đẳng giới, bất bình hệ Tất nhằm hướng tới thực mục tiêu làm cho gia đình thực tế bào lành mạnh xã hội, tô ấm người 7.3.3.4 Tiếp tục phát triến nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa Thực chất việc xây dựng gia đình nhằm góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, hướng tới hình thành người Việt Nam Gia đình văn hóa mơ hình gia đình tiến bộ, danh hiệu hay tiêu mà nhiều gia đình Việt Nam mong muốn hướng đến Đó là, gia đình ấm no, hịa thuận, tiến bộ, khỏe mạnh hạnh phúc; Thực tốt nghĩa vụ công dân; Thực kế hoạch hóa gia đình; Đồn kết tương trợ cộng đồng dân cư Hiện nay, xây dựng gia đình văn hóa trở thành phong trào thi đua bao phủ hầu hết địa phương Việt Nam Phong trào xây dựng gia đình văn hóa thực tác động đến tảng gia đình với quy tắc ứng xử tốt đẹp, phát huy giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam Chất lượng sống gia đình ngày nâng cao Do vậy, đế phát triến gia đình Việt Nam cần tiếp tục nghiên cứu, nhân rộng xây dựng mơ hình gia đình văn hóa thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa với giá trị tiên tiến cần tiếp thu dự báo biến đổi gia đình thời kỳ mới, đề xuất hướng giải thách thức lĩnh vực gia đình Xây dựng gia đình văn hóa đem lại lợi ích cho cá nhân cơng đồng Tuy nhiên cần tránh xu hướng chạy theo thành tích, phản ánh không thực chất phong trào chất lượng gia đình văn hóa Các tiêu chí xây dựng gia đình văn hóa phải phù họp có ý nghĩa thiết thực với đời sống nhân dân, công tác bình xét danh hiệu gia đình văn hóa phải 129 tiến hành theo tiêu chí thống nhất, nguyên tắc công bằng, dân chủ, đáp ứng nguyện vọng, tâm tư, tình cảm, tạo đồng tình hưởng ứng nhân dân CÂU HỎI ƠN TẬP Phân tích vị trí chức gia đình Trình bày sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên CNXH Những biến đổi gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH Phương hướng xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH TÀI LIỆU THAM KHẢO [2] C.Mác Ph.Àngghen, toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, tập [3] , [6], [7],[8] C.Mác Ph.Àngghen, toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, tập 21 [41 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, H.2011, t.9 [5] V I Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 1997, t.40 [9] http://www.ubmvgìadin.org/article/giât số thống kê Việt Nam [10] https://thanhgiong.vn/ly-hon-o-gioi-tre-ngay-nay-va-nhung-he-luy-di-kem-42279.html [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biếu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội [13] Quốc hội số 52/2014/QH13, Luật Hôn nhân Gia đình, ban hành ngày 19 tháng năm 2014 [14] Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam năm 2020, tầm nhìn 2030 - Quyết định số 629/ QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ, ngày 29 tháng năm 2012 [15] Ph.Àngghen: “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước”, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1972 [16] Lê Ngọc Văn( 2011), Gia đình biến đoi gia đình Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 130 Contents Chương NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 1.1 Sự RA ĐỜI CỦA CHÙ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử đời Chủ nghĩa xã hội khoa học 1.1.2 Vai trò c Mác Ph Ăngghen 1.2.3 Tuyên ngôn Đảng Cộng sản đánh dấu đời chủ nghĩa xã hội khoa học 1.2 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN BẢN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 1.2.1 c Mác Ph Àngghen phát triến chủ nghĩa xã hội khoa học 1.2.2 V.I Lênin vận dụng phát triển chủ nghĩa xã hội điều kiện 1.2.3 Sự vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa xã hội từ sau V.I Lênin qua đời 11 1.3 ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu, Ý NGHĨA HỌC TẬP CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 14 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu cùa chủ nghĩa xã hội khoa học 14 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 14 1.3.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học 15 CÂU HỎI ÔN TẬP 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 Chương 2: sứ MỆNH LỊCH sử CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN 18 2.1 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ SỨ MỆNH LỊCH sử THẾ GIỚI CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN 18 2.1.1 Khái niệm đặc điểm giai cấp công nhân 18 2.1.2 Nội dung đặc điểm sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân 20 2.1.3 Những điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân 23 2.2 GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ VIỆC THựC HIỆN sứ MỆNH LỊCH sử CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN HIỆN NAY 27 2.2.1 Giai cấp công nhân 27 131 2.2.2 Thực sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân giới 29 2.3 SỨ MỆNH LỊCH sử CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM 30 2.3.1 Đặc điểm giai cấp công nhân Việt Nam 30 2.3.2 Nội dung sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam 32 2.3.3 Phương hướng giải pháp chủ yếu để xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam 34 CÂU HỎI ÔN TẬP 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 Chương 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 40 3.1 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 40 3.1.1 Chù nghĩa xã hội - giai đoạn đầu hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa 40 3.1.2 Điều kiện đời chủ nghĩa xã hội 44 3.2 THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 47 3.2.1 Tính tất yếu khách quan thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 47 3.2.2 Đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 49 3.3 QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 50 3.3.1 Bản chất đặc trưng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 50 3.3.2 Nội dung thời kỳ độ Việt Nam 52 3.3.3 Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam 53 CÂU HỎI ÔN TẬP 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Chương 4: DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 56 4.1 DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XHCN 56 4.1.1 Dân chủ đòi, phát triển dân chủ 56 4.1.2 Dân chủ XHCN 58 4.2 NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 61 4.2.1 Sự đời, chất, chức nhà nước xã hội chủ nghĩa 61 4.2.2 Mối quan hệ dân chủ XHCN nhà nước xã hội chủ nghĩa 63 132 4.3 DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT • NAM 63 4.3.1 Dân chủ XHCN Việt Nam 63 4.3.2 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 65 4.3.3 Phát huy dân chủ XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 66 CÂU HỎI ÔN TẬP 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 Chương 5: CÁU XÃ HỘI - GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 71 5.1 Cơ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÀ HỘI 71 5.1.1 Khái niệm vị trí cấu xã hội- giai cấp cấu xã hội 71 5.1.2 Sự biến đổi có tính quy luật cấu xã hội - giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 72 5.2 LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LÓP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 74 5.2.1 Tính tất yếu liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nơng dân tầng lớp trí thức thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội 75 5.2.2 Cơ sờ khách quan việc xây dựng khối liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp lao động khác cách mạng xã hội chù nghĩa 77 5.3 Cơ CÁU XÃ HỘI - GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LÓP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 78 5.3.1 Cơ cấu xã hội - giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 78 5.3.2 Liên minh giai cấp, tầng lớp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hột Việt Nam 81 CÂU HỎI ÔN TẬP 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 133 Chương 89 VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÒN GIÁO TRONG THỜI KỲ 89 QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 89 6.1 VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 89 6.1.1 Quan điếm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề dân tộc 89 6.1.2 Vấn đề dân tộc Việt Nam quan điểm, sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam 95 6.2 VẤN ĐỀ TỒN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 99 6.2.1 Quan điếm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề tôn giáo 99 6.2.2 Vấn đề tôn giáo Việt Nam quan điểm, sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam 105 6.3 QUAN HỆ GIỮA DÂN TỘC VÀ TỒN GIÁO Ở VIỆT NAM 109 6.3.1 Đặc điểm quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam 109 6.3.2 Định hướng giải mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam 110 CÂU HỎI ỒN TẬP 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 Chương 112 VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 112 LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI .112 7.1 KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH 112 7.1.1 Khái niệm gia đình 112 7.1.2 Vị trí gia đình xã hội 113 7.1.3 Chức gia đình 115 7.2 Cơ SỞ XÂY DỤNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 117 7.2.1 Cơ sở kinh tế - xã hội 117 7.2.2 Cơ sở trị - xã hội 118 134 7.2.3 Cơ sở văn hóa 119 7.2.4 Chế độ hôn nhân tiến 119 7.3 XÂY DỤNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 121 7.3.1 Những yếu tố tác động đến gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 121 7.3.2 Sự biến đổi gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 123 7.3.3 Phương hướng xây dựng phát tri en gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 127 CÂU HỎI ÔN TẬP 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 135