1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Vai trò của chính quyền địa phương trong đảm bảo thu nhập, sinh kế của người dân trước tác động của dịch bệnh (nghiên cứu trên địa bàn huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế)

26 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Của Chính Quyền Địa Phương Trong Đảm Bảo Thu Nhập, Sinh Kế Của Người Dân Trước Tác Động Của Dịch Bệnh
Người hướng dẫn TS. Trần Đình Chín, PGS.TS. Hoàng Sĩ Nguyên, PGS.TS. Nguyễn Duy Phương
Trường học Học viện Hành chính Quốc gia
Chuyên ngành Quản lý công
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Luận văn Vai trò của chính quyền địa phương trong đảm bảo thu nhập, sinh kế của người dân trước tác động của dịch bệnh (nghiên cứu trên địa bàn huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế) được hoàn thành với mục tiêu nhằm làm rõ vai trò của chính quyền địa phương trong đảm bảo thu nhập, sinh kế của người dân trước tác động của dịch bệnh... Đề tài Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty TNHH Mộc Khải Tuyên được nghiên cứu nhằm giúp công ty TNHH Mộc Khải Tuyên làm rõ được thực trạng công tác quản trị nhân sự trong công ty như thế nào từ đó đề ra các giải pháp giúp công ty hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tốt hơn trong thời gian tới.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………./………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRƯƠNG CƠNG DUẨN VAI TRỊ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRONG ĐẢM BẢO THU NHẬP, SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH BỆNH COVID 19 (NGHIÊN CỨU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ) Chuyên ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2023 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN ĐÌNH CHÍN Phản biện 1: PGS.TS Hồng Sĩ Nguyên Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Duy Phương Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, Phân viện Học viện Hành Quốc gia khu vực Miền Trung Địa điểm: Phân viện Học viện Hành Quốc gia khu vực Miền Trung Số 201 - Đường Phan Bội Châu - Phường Trường An - TP Huế Thời gian: Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Phân viện Học viện Hành Quốc gia khu vực Miền Trung trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Đại dịch Covid-19 tác động lớn đến kinh tế - xã hội Việt Nam Nền kinh tế phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức sản xuất kinh doanh, đứt gãy chuỗi cung ứng tiêu thụ, áp lực lạm phát chi phí đầu vào tăng, tác động xấu đến vấn đề lao động, việc làm, an sinh xã hội Mặc dù đến nay, với tiến trình đẩy mạnh tiêm chủng vắcxin dịch bệnh kiểm soát, để kinh tế trở lại quỹ đạo tăng trưởng, Việt Nam cần phải có sách phục hồi kinh tế kịp thời, phù hợp, nguyên, đủ liều lượng thể chế thực thi hiệu Trong lĩnh vực lao động việc làm, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) cho khả phục hồi thị trường lao động năm 2022 chậm không chắn đại dịch tiếp tục tác động đáng kể đến thị trường lao động toàn cầu ILO hạ mức dự báo khả phục hồi thị trường lao động năm 2022, với mức thâm hụt thời gian làm việc toàn cầu năm 2022 so với Quý IV/2019 tương đương với 52 triệu việc làm toàn thời gian Tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu dự kiến trì mức cao trước đại dịch Covid-19 hết năm 2023 Ước tính thất nghiệp toàn cầu năm 2022 207 triệu người, so với 186 triệu năm 2019 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động toàn cầu năm 2022 dự kiến thấp 1,2 điểm phần trăm so với năm 2019 Trong nước, với tâm phục hồi phát triển kinh tế để không lỡ nhịp với đà phục hồi kinh tế giới, Chính phủ ban hành Nghị 11/NQ-CP ngày 30/01/2022 chương trình phục hồi phát triển kinh tế – xã hội triển khai Nghị số 43/2022/QH15 Quốc hội sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình Các Bộ, ngành, địa phương tập trung xây dựng kế hoạch hành động để thực đồng giải pháp Cùng với đó, ủng hộ Nhân dân nước niềm tin cộng đồng doanh nghiệp, Chương trình phục hồi phát triển kinh tế – xã hội Chính phủ phát huy tác động, hiệu quả, tạo động lực khôi phục phát triển kinh tế nhanh bền vững Kinh tế - xã hội năm 2022 nước ta đạt nhiều kết tích cực, hầu hết ngành, lĩnh vực có xu hướng phục hồi tăng trưởng trở lại Nhờ vậy, hoạt động kinh tế - xã hội năm 2022 nước ta đạt nhiều kết tích cực, hầu hết ngành, lĩnh vực có xu hướng phục hồi tăng trưởng trở lại, góp phần thúc đẩy tăng trưởng GDP nước ta năm 2022 đạt 8% Đảm bảo thu nhập, sinh kế (TNSK) người dân gắn liền với việc thực chức năng, nhiệm vụ quyền nhà nước cấp huyện, quyền cấp huyện có vai trị cung cấp phương tiện vật chất, đồng thời công cụ để quyền cấp huyện thực đảm bảo TNSK người dân trước tác động dịch bệnh Covid 19 (TĐDB Covid 19) Vai trị quyền cấp huyện địa bàn huyện tốt tạo nguồn lực tài mạnh mẽ, đồng thời đảm bảo TNSK người dân có hiệu quả, yếu tố có tính định để thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội trước TĐDB Covid 19 huyện mà Nghị Đại hội Đảng huyện đề A Lưới huyện miền núi nằm phía Tây Thừa Thiên Huế (có 85 km đường biên giới giáp với Nước CHDCND Lào), địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế - trị, quốc phịng - an ninh; huyện có 17 xã, thị trấn, với gần 80 % người đồng bào DTTS; huyện với cấu Nông, lâm, ngư nghiệp 38,7%; Công nghiệp xây dựng 30,7%; Du lịch, dịch vụ 30,6% Ở vị trí tiếp giáp tỉnh Thừa Thiên Huế với tỉnh Quảng Trị, Quảng Nam, hai huyện Sa Muội, Kà Lừm nước CHDCND Lào; huyện A Lưới huyện giữ vai trò trọng yếu quốc phòng đối ngoại Tuy nhiên, vai trị quyền địa phương huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế thực sách đảm bảo TNSK người dân địa bàn huyện A Lưới chưa bảo đảm tính tổng thể, chưa bao quát hết tính chất, quy mô, mức độ khẩn cấp đại dịch Covid-19 Bên cạnh đó, việc tổ chức thực số sách cịn chậm, hiệu chưa cao; quy trình, thủ tục cịn thiếu linh hoạt; thơng tin, hướng dẫn thiếu kịp thời dẫn đến doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ khó tiếp cận Nhiều sách cịn mang tính ứng phó trước mắt, có thời hạn áp dụng hạn chế, chưa có sách tập trung cho ngành, lĩnh vực cụ thể có quy mơ lớn, có tính chất dài hạn theo hướng phục hồi giải cứu ngắn hạn Chính vậy, cần phải có nghiên cứu, khảo sát đánh giá thực tiễn, tìm giải pháp phù hợp để nâng cao vai trị quyền cấp huyện nhằm hồn thiện vai trị QLNN quyền địa phương nhu cầu cấp thiết Điều giúp địa phương có chương trình, kế hoạch thúc đẩy cụ thể, góp phần mở rộng TNSK người dân bối cảnh hậu dịch bệnh toàn cầu Xuất phát từ lý tơi chọn đề tài: “Vai trị quyền địa phương đảm bảo thu nhập, sinh kế người dân trước tác động dịch bệnh Covid 19 (nghiên cứu địa bàn huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế)” Tổng quan nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu năm gần như: xây dựng nơng thơn mới, sách xây xây dựng nơng thơn mới, vai trị quyền địa phương thực sách cơng… chủ đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều quan lãnh đạo, quản lý, quan nghiên cứu nhà khoa học nhiều góc độ phạm vi khác sau đây: - Cuốn sách “Xây dựng nông thôn vấn đề lý luận thực tiễn” PGS.TS Vũ Văn Phúc làm chủ biên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia ấn hành năm 2013 [23] - Cuốn sách "Nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn mơ hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011 - 2020" TS Nguyễn Thị Tố Quyên chủ biên Nxb Chính trị Quốc gia ấn hành năm 2011 [25] - Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Xuân Nghiêm “Thực sách giảm nghèo bền vững cho người dân tộc Cơ tu địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam” [22] - Luận văn thạc sỹ tác giả Bùi Quốc Thanh “Chính sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” [32] - Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Doãn Tuấn “Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam” Tác giả phân tích, đánh giá thực trạng giảm nghèo địa bàn huyện đưa giải pháp giảm nghèo bền vững phù hợp với địa phương[34] - Luận văn thạc sỹ tác giả Trần Thị Quý Hương “Chính sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam” [18] - Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Thị Hằng “Quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi”.[13] Những cơng trình nghiên cứu kể nguồn tư liệu hữu ích hoạt động nghiên cứu khoa học TNSK người dân, cung cấp sở lý luận, thực tiễn, kinh nghiệm học rút vai trị quyền địa phương đảm bảo TNSK người dân thực sách đảm bảo TNSK Đây sở quan trọng để giúp tơi nghiên cứu, tham khảo trình thực luận văn Vai trị quyền địa phương đảm bảo TNSK người dân trước TĐDB Covid 19 vấn đề đặc biệt quan trọng phát đảm bảo TNSK người dân trước TĐDB Covid 19 địa bàn huyện A Lưới Việt Nam Từ dịch bệnh xảy từ cuối năm 2019 đến chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện vấn đề Chính vậy, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Vai trị quyền địa phương đảm bảo thu nhập, sinh kế người dân trước tác động dịch bệnh Covid 19 (nghiên cứu địa bàn huyện A Lưới , tỉnh Thừa Thiên Huế " khơng trùng lặp với cơng trình viết khoa học cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Làm rõ vai trị quyền địa phương đảm bảo thu nhập, sinh kế người dân trước tác động dịch bệnh Covid 19 huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, từ đề xuất số giải pháp để hồn thiện vai trị 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Hệ thống hóa quan điểm lý luận thực tiễn vai trị quyền địa phương đảm bảo thu nhập, sinh kế người dân nói chung, trước tác động dịch bệnh Covid 19 huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng vai trị quyền địa phương đảm bảo thu nhập, sinh kế người dân trước tác động dịch bệnh Covid 19 huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế - Xây dựng số giải pháp có tính khả thi nhằm hồn thiện vai trị quyền địa phương đảm bảo thu nhập, sinh kế người dân trước tác động dịch bệnh Covid 19 huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận văn vai trị quyền địa phương đảm bảo thu nhập, sinh kế người dân trước tác động dịch bệnh Covid 19 huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài luận văn nghiên cứu huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế - Thời gian: Từ dịch bệnh Covid 19 xảy đến - Về nội dung: nghiên cứu vai trị quyền địa phương đảm bảo thu nhập, sinh kế người dân Huyện trước tác động dịch bệnh Covid 19 huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Phương pháp nghiên cứu luận văn - Khảo cứu tài liệu nghiên cứu có: Sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh việc tham khảo tài liệu, số nghiên cứu nước, tỉnh có liên quan; tài liệu, văn quản lý nhà nước trước TĐDB Covid 19 - Nghiên cứu thực tiễn: vận dụng kiến thức học, thu thập phân tích liệu thơng tin thực tiễn huyện vấn đề phát sinh trình thực vai trị quyền địa phương đảm bảo thu nhập, sinh kế người dân trước tác động dịch bệnh Covid 19 huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Đồng thời, sử dụng phương pháp chuyên gia việc phân tích, đánh giá vai trị quyền địa phương đảm bảo thu nhập, sinh kế người dân trước tác động dịch bệnh Covid 19 huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Ý nghĩa thực tiễn luận văn Luận văn góp phần làm rõ vấn đề cốt yếu cấp thiết để phát huy vai trò quyền địa phương đảm bảo thu nhập, sinh kế người dân trước tác động dịch bệnh Covid 19 Đặc biệt phân tích, đánh giá vai trị quyền địa phương đảm bảo thu nhập, sinh kế người dân trước tác động dịch bệnh Covid 19 huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, từ đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu vai trị quyền địa phương đảm bảo thu nhập, sinh kế người dân trước tác động dịch bệnh Covid 19 huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian tới Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, vận dụng kinh nghiệm hay vai trò quyền, đặc biệt quyền cấp huyện người trực tiếp quản lý hay quan tâm đến lĩnh vực Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu gồm chương Cụ thể sau Chương Một số vấn đề lý luận thực tiễn vai trị quyền địa phương cấp huyện đảm bảo thu nhập, sinh kế người dân Chương Thực trạng vai trị quyền địa phương đảm bảo thu nhập, sinh kế người dân trước tác động dịch bệnh Covid 19 huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương Một số giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện vai trị quyền địa phương đảm bảo thu nhập, sinh kế người dân trước tác động dịch bệnh Covid 19 huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRỊ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG CẤP HUYỆN TRONG ĐẢM BẢO THU NHẬP, SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN 1.1 Khái niệm 1.1.1 Chính quyền địa phương, quyền cấp huyện 1.1.1.1.Chính quyền địa phương Địa phương phạm trù không gian lãnh thổ gắn với đặc điểm điều kiện tự nhiên, phát triển kinh tế, lịch sử, văn hóa, phong tục tập quán lối sống người phù hợp với pháp luật ý nguyện cư dân địa phương"[26] Khái niệm quyền địa phương tiếp cận theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, “chính quyền địa phương” hiểu “hệ thống quan nhà nước địa phương, gồm hệ thống quan đại diện (cơ quan quyền lực nhà nước) địa phương, quan hành pháp, quan tư pháp địa phương Theo nghĩa hẹp, “chính quyền địa phương” hiểu gồm quan đại diện (cơ quan quyền lực nhà nước) quan hành pháp địa phương 1.1.1.2 Chính quyền cấp huyện Huyện đơn vị hành địa phương, quyền huyện phận cấu thành quyền địa phương, vị trí cấp sở cấp tỉnh[26] Như “chính quyền cấp huyện, thiết chế nhà nước địa phương, phận cấu thành máy nhà nước thống nhằm bảo đảm việc thực thi Hiến pháp pháp luật, tổ chức quản lý mặt đời sống xã hội huyện theo quy định pháp luật”[26] 1.1.2 Thu nhập, sinh kế 1.1.2.1.Thu nhập Thu nhập hiểu hội tiêu dùng tiết kiệm mà đối tượng có khung thời gian cụ thể Với đối tượng hộ gia đình cá nhân, "thu nhập tổng lương, tiền công, lợi nhuận, tiền lãi, địa tô lợi tức khác mà họ có khoảng thời gian định" Như vậy, tiền lương thu nhập hai khái niệm khác nhau, tương đương Đây khái niệm khác nội dung hình thức lại bổ sung gắn kết cho Trong thu nhập có phần tiền lương, tiền lương phần thu nhập Thu nhập khoản cải thường tính thành tiền mà cá nhân, doanh nghiệp kinh tế nhận khoảng thời gian định từ công việc, dịch vụ hoạt động Thu nhập gồm khoản tiền lương, tiền công, tiền cho thuê tài sản, lợi nhuận kinh doanh[16] 1.1.2.2 Sinh kế Sinh kế bao gồm lực, tài sản (dự trữ, nguồn lực, yêu cầu, tiếp cận) hoạt động cần có để bảo đảm phương tiện sinh sống Sinh kế bao gồm nguồn lực tự nhiên, kinh tế, xã hội văn hóa mà cá nhân, hộ gia đình, nhóm xã hội sở hữu tạo thu nhập sử dụng, trao đổi để đáp ứng nhu cầu họ.[16] 1.2 Vai trị quyền cấp huyện đảm bảo thu nhập, sinh kế người dân trước tác động dịch bệnh Covid 19 1.2.1 Xây dựng kế hoạch triển khai thực sách nhằm đảm bảo thu nhập, sinh kế người dân trước tác động dịch bệnh Covid 19 Đây bước bước có vai trò quan trọng bước tổ chức thực sách đảm bảo TNSK người dân trước TĐDB Covid 19, việc xây dựng kế hoạch tốt giúp cho công tác triển khai tổ chức thực sách hiệu 1.2.2 Phổ biến, tuyên truyền, thực sách đảm bảo thu nhập, sinh kế người dân trước tác động dịch bệnh Covid 19 Phổ biến, tuyên truyền, thực sách đảm bảo TNSK người dân trước TĐDB Covid 19 khâu đặc biệt quan trọng, thực tế năm qua, nhờ có cơng tác tun truyền mà chủ trương, sách Đảng Nhà nước thực hiện, người dân chăm lo làm ăn phát triển kinh tế, an ninh trị giữ vững, người dân biết tự cảnh giác với bọn đội lốt tôn giáo làm công tác thiện nguyện nhằm lừa gạt phá hoại trị, an ninh địa bàn, bước xóa bỏ hủ tục cúng bái lạc hậu, không phù hợp… 1.2.7 Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực sách đảm bảo thu nhập, sinh kế người dân trước tác động dịch bệnh Covid 19 Công tác sơ kết, tổng kết việc thực sách đảm bảo TNSK người dân trước TĐDB Covid 19 phải nêu lên kết tồn diện triển khai cơng việc kỳ, kể mặt mặt chưa tất lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng; phải nguyên nhân khách quan chủ quan, nguyên nhân trực tiếp nguyên nhân sâu xa dẫn tới mặt đạt chưa đạt kết nêu; phải rút học kinh nghiệm qua việc triển khai công việc, học kinh nghiệm tổng kết ý kiến phản hồi người dân thụ hưởng sách quyền địa phương; phải đề xuất kiến nghị giải pháp phát huy kết đạt khắc phục tồn tại, yếu phải đưa giải pháp khắc phục hậu việc triển khai công việc không thành công 1.3 Sự cần thiết tăng cường vai trị quyền địa phương thực đảm bảo thu nhập, sinh kế người dân trước tác động dịch bệnh Covid 19 1.3.1 Đảm bảo thực mục tiêu, nội dung hiệu thực thu nhập, sinh kế người dân trước tác động dịch bệnh Covid 19 địa phương 1.3.2 Đảm bảo tính hiệu quả, minh bạch thực thực đảm bảo thu nhập, sinh kế người dân trước tác động dịch bệnh Covid 19 1.3.3 Đáp ứng yêu cầu người dân thực đảm bảo thu nhập, sinh kế người dân trước tác động dịch bệnh Covid 19 1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến vai trị quyền cấp huyện đảm bảo thu nhập, sinh kế người dân trước tác động dịch bệnh Covid 19 1.4.1 Yếu tố khách quan Thứ nhất, tính chất vấn đề sách đảm bảo TNSK người dân trước TĐDB Covid 19 Thứ hai, môi trường thực sách đảm bảo TNSK người dân trước TĐDB Covid 19 10 Thứ ba, mối quan hệ đối tượng thực sách đảm bảo TNSK người dân trước TĐDB Covid 19 1.4.2 Yếu tố chủ quan Thứ nhất, việc tổ chức thực bước quy trình tổ chức thực sách đảm bảo TNSK người dân trước TĐDB Covid 19 Thứ hai, tổ chức máy lực thực thi sách đảm bảo TNSK người dân trước TĐDB Covid 19 cán công chức máy quản lý nhà nước Thứ ba, điều kiện vật chất cần cho q trình thực sách đảm bảo TNSK người dân trước TĐDB Covid 19 Thứ tư, đồng tình ủng hộ nhân dân 1.5 u cầu vai trị quyền cấp huyện đảm bảo thu nhập, sinh kế người dân trước tác động dịch bệnh Covid 19 Thứ nhất, thực mục tiêu sách Thứ hai, đảm bảo tính hệ thống thực sách đảm bảo TNSK người dân trước TĐDB Covid 19 Thứ ba, đảm bảo tính pháp lý, khoa học hợp lý thực sách đảm bảo TNSK người dân trước TĐDB Covid 19 Thứ tư, đảm bảo lợi ích thực cho đối tượng thụ hưởng sách đảm bảo TNSK người dân trước TĐDB Covid 19 Nói chung, để sách đảm bảo TNSK người dân trước TĐDB Covid 19 đạt hiệu quả, u cầu đặc ra, vai trị quyền cấp huyện cần đạt yêu cầu sau đây: Một là, phải nắm bản, cốt lõi chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước sách đảm bảo TNSK người dân trước TĐDB Covid 19 Đây nội dung có ý nghĩa quan trọng việc thực sách, định thành công hay thất bại người thực sách Hai là, phải gương mẫu, nghiêm túc có ý thức cao thực đảm bảo TNSK người dân trước TĐDB Covid 19 Không thực qua loa, xem nhẹ việc thực sách, không coi thường làm việc tiếp xúc với người dân, tránh trường hợp lợi dụng hiểu biết, nhẹ dạ, tin người dân, người 11 dân tộc thiểu số mà lừa gạt, ăn chặn chế độ, làm sai trái bóp méo sách … 1.6 Kinh nghiệm quyền số địa phương thực đảm bảo thu nhập, sinh kế người dân trước tác động dịch bệnh Covid 19 học rút cho huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế 1.6.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước quyền huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng 1.6.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước quyền huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam 1.6.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước quyền huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi 1.6.4 Kinh nghiệm rút cho huyện A Lưới phát huy vai trị quyền cấp huyện thực đảm bảo thu nhập, sinh kế người dân trước tác động dịch bệnh Covid 19 Qua kinh nghiệm việc thể vai trị quyền cấp huyện thực đảm bảo TNSK người dân trước tác động dịch bệnh Covid 19 số địa phương khác, tác giả rút số học kinh nghiệm sau: Một là, cần thực tốt cơng tác trị tư tưởng, tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên Nhân dân thực đảm bảo TNSK người dân trước tác động dịch bệnh Covid 19 Hai là, Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị Nhân dân tham gia thực đảm bảo TNSK người dân trước tác động dịch bệnh Covid 19 Ba là, củng cố tổ chức máy, bồi dưỡng đội ngũ cán thực điều hành, QLNN Bốn là, bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch thực đảm bảo TNSK người dân trước tác động dịch bệnh Covid 19 Tiểu kết Chương Chương nêu số khái niệm thu nhập, sinh kế, quyền, quyền cấp huyện Chương xác định vai trò, yếu tố ,yêu cầu quyền cấp huyện đảm bảo thu nhập, sinh kế người dân trước tác động dịch bệnh Covid 19 Những nội dung của Chương sở lý luận để tác giả hoàn thành Chương chương luận văn 12 Chương CHÍNH QUYỀN HUYỆN A LƯỚI VỚI VIỆC ĐẢM BẢO THU NHẬP, SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH BỆNH COVID 19 TẠI HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Khái quát số đặc điểm huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Huyện A Lưới huyện miền núi thành lập năm 1976, nằm phía Tây Nam tỉnh Thừa Thiên Huế, cách thành phố Huế 70 km, huyện có diện tích lớn tỉnh Địa giới huyện A Lưới giới hạn tọa độ địa lý từ 16000’ - 16016’30’ vĩ độ bắc 107000’ - 107030’ kinh độ đơng Phía Bắc giáp huyện Phong Điền huyện Đa Krơng (tỉnh Quảng Trị); Phía Nam giáp huyện Tây Giang, tỉnh Thừa Thiên Huế; Phía Đơng giáp huyện Hương Trà, Nam Đơng thị xã Hương Thủy phía Tây giáp nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào Hình 2.1 Bản đồ hành huyện A Lưới Nguồn: Trang thông tin điện tử huyện A Lưới 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội Theo số liệu thống kê năm 2021, dân số tồn huyện có 52.408 người, mật độ dân số chung toàn huyện 39 người/km2 Dân số nữ 13 có 23.636 người, chiếm khoảng 50,04% Có nhiều dân tộc sinh sống như: Kinh (22,12%); Pa Cơ (42,36%); Tà Ơi (24,77%); Cơ tu (9,99%); Pa Hy (0,39%), lại dân tộc khác (khoảng 0,38%) Dân số trung bình tăng qua năm, cụ thể năm 2018 dân số trung bình huyện A Lưới đạt 50.460 người đến năm 2021 52.408 người, với tốc độ tăng bình qn 4,2% Tính đến thời điểm 31/12/2021, dân số huyện A Lưới chiếm 4,31% dân số toàn tỉnh đứng đứng trước huyện Nam Đơng đơn vị hành tỉnh Nếu năm 2018 dân số thành thị có 7.707 người đến năm 2021 8.131 người, chiếm 15,5% dân số toàn huyện Bảng 2.1 Cơ cấu tăng trưởng tổng giá trị sản xuất huyện A Lưới giai đoạn 2020-2022 Năm Chỉ tiêu Tổng giá trị sản xuất Nông lâm thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ 2020 2021 100,0 44,4 23,1 32,5 100,0 41,6 25,0 33,4 So sánh 2022 2021/2020 2022/2021 ± % ± % 100,0 0,0 0,0 41,6 -2,8 -6,3 0,0 0,0 24,0 1,9 8,1 -1,0 -4,0 34,4 0,9 2,9 1,0 3,0 Nguồn: Niên giám thống kê huyện A Lưới Qua bảng 2.1 cho thấy cấu kinh tế huyện A Lưới chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông - lâm - thủy sản Năm 2020, tỷ trọng ngành nông - lâm - thủy sản 44,4%, công nghiệp - xây dựng chiếm 23,1%, dịch vụ chiếm 32,5%; đến năm 2022, tỷ trọng ngành kinh tế tương ứng 41,6%, 24,0%, 34,4% Tổng đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2020-2022 đạt 2.736 tỷ đồng, bình quân đạt 912 tỷ đồng/năm Thu ngân sách địa bàn năm 2021 đạt 115 tỷ đồng (tăng 6,718 tỷ đồng so với năm 2019) Thu nhập bình quân đầu người năm 2022 đạt 27 triệu đồng/người/năm, tăng 4,0 triệu đồng so với năm 2020; tỷ lệ hộ nghèo từ 21,4% năm 2020 giảm xuống còn 14,82% năm 2022 Những kết đạt phát triển kinh tế thời gian vừa qua thể phù hợp với định hướng UBND tỉnh Thừa Thiên Huế xây dựng đô thị A Lưới xứng tầm thị động lực phía Tây tỉnh gắn kết với hệ thống thị Thừa Thiên Huế 14 2.2 Chính quyền Huyện A Lưới với việc đảm bảo thu nhập, sinh kế người dân trước tác động dịch bệnh Covid 19 huyện: kết đạt vấn đề đặt 2.2.1 Vài nét đội ngũ cán quyền huyện A Lưới Trong thời gian qua, Huyện A Lưới thực theo Nghị định số 92/2009/NĐ-CP, ngày 22 tháng 10 năm 2009; Nghị định số 29/2013/NĐ-CP ngày 08/4/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2009/NĐ-CP quy định chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã; Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành Quyết định số 1639/QĐ-UBND ngày 31/8/2017 Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc điều chỉnh phân loại đơn vị hành xã, phường, thị trấn thuộc huyện A Lưới Quyết định số 08/QĐUBND ngày 09/01/2020 việc giao số lượng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn tỉnh Thừa Thiên Huế, với tổng số tiêu giao cán bộ, công chức cấp xã cho huyện A Lưới 416 người Trên thực tế, tính đến cuối năm 2022 số lượng cán cấp xã địa bàn huyện A Lưới phân bổ tương đối hợp lý, phù hợp theo định số lượng cán cấp xã phân bổ toàn tỉnh Biểu đồ 2.1 Cơ cấu dân tộc, cán bộ, công chức nữ huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2020 đến năm 2022 Nguồn: Phòng Nội vụ huyện A Lưới Qua số liệu năm từ năm 2020 - 2022 cho thấy: - Cơ cấu thành phần Dân tộc: Cơ cấu tỷ lệ cán cấp xã người DTTS chiếm cao Là huyện với 80% dân số người đồng bào dân tộc thiểu số nên số cán người đồng bào dân tộc thiểu số chiếm đông - Cơ cấu giới tính: Số lượng cán huyện A Lưới nam 15 giới chiếm tỷ lệ cao so với nữ giới Bảng 2.2 Độ tuổi đội ngũ cán huyện A Lưới từ năm 2020 đến năm 2022 ĐVT: Người STT 2 Tổng Từ 30 Từ 31 cộng trở xuống đến 40 Nội dung Năm 2020 Tổng số Tỷ lệ (%) Năm 2021 Tổng số Tỷ lệ (%) Năm 2022 Tổng số Tỷ lệ (%) Từ 41 đến 50 Từ 50 đến 60 198 100% 4% 100 50% 50 25% 40 20% 197 100 2% 105 53% 66 34% 22 11% 194 100 2% 103 53% 70 36% 17 9% Nguồn: Phịng Nội vụ huyện A Lưới Qua bảng thấy: - Về độ tuổi: Ở độ tuổi khác có mức độ ảnh hưởng khác hoạt động tổ chức 100 50 2 50 Từ 30 Từ 31 trở xuốngđến 40 Từ 30 trở xuống 53 53 36 34 25 Từ 41 đến 50 11 20 Từ 50 đến 60 Năm 2022 Năm 2020 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Biểu đồ 2.2 Độ tuổi đội ngũ cán huyện A Lưới từ năm 2020 đến năm 2022 Nhìn chung ĐNCB quyền huyện A Lưới chủ yếu độ tuổi trẻ đầu trung niên - Đây độ tuổi sung sức, có kinh nghiệm có độ chín nghề nghiệp 2.2.2 Kết đạt việc đảm bảo thu nhập, sinh kế người dân trước tác động dịch bệnh Covid 19 16 2.2.2.1 Triển khai quy trình thực sách đảm bảo thu nhập, sinh kế người dân trước tác động dịch bệnh Covid 19 huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Để thực tốt sách đảm bảo TNSK người dân trước TĐDB Covid 19, lãnh đạo Huyện triển khai thực bước sau: Bước 1: Xây dựng kế hoạch triển khai thực sách đảm bảo TNSK người dân trước TĐDB Covid 19 địa bàn huyện A Lưới Bước 2: Phổ biến, tuyên truyền sách đảm bảo TNSK người dân trước TĐDB Covid 19 Bước 3: Phân công phối hợp thực phát đảm bảo TNSK người dân trước TĐDB Covid 19 Bước 4: Duy trì sách đảm bảo TNSK người dân trước TĐDB Covid 19 Bước 5: Điều chỉnh sách đảm bảo TNSK người dân trước TĐDB Covid 19 địa bàn huyện A Lưới Bước 6: Kiểm tra, đôn đốc thực sách Bước 7: Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực sách đảm bảo TNSK người dân trước TĐDB Covid 19 2.2.2.2 Năng lực lãnh đạo, quản lý, điều hành cán làm công tác thực đảm bảo TNSK người dân trước TĐDB Covid 19 cấp huyện, cấp xã 2.2.2.3 Đối với việc triển khai thực sách đảm bảo thu nhập, sinh kế người dân trước tác động dịch bệnh Covid 19 huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế a) Đối với việc đảm bảo an sinh xã hội Tỉ đồng Công tác phịng chống dịch vận động quỹ người nghèo 31 Biểu đồ 2.3 Kinh phí hỗ trợ đảm bảo an sinh xã hội giai đoạn 2020-2022 ĐVT; Triệu đồng Nguồn: Phòng KH-TC huyện A Lưới 17 b) Đối với việc thực Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội c) Nỗ lực hỗ trợ trực tiếp cho người dân theo Nghị số 42/NQ-CP d) Hỗ trợ cho vay trả lương ngừng việc, trả lương phục hồi sản xuất e) Hỗ trợ phát triển giống trồng vật ni g) Thực tốt Chính sách y tế Bảng 2.3 Chính sách hỗ trợ Bảo hiểm y tế Nghị định Năm Hộ nghèo Tổng 07/2021/NĐ-CP 5.743 4.485 10.228 2021 8.575 3.138 11.713 2022 Tổng 14.996 7.623 22.619 Nguồn: Số liệu báo cáo tổng hợp UBND huyện A Lưới h) Hỗ trợ phát triển văn hóa, giáo dục Bảng 2.4 Miễn, giảm học phí cho học sinh em hộ nghèo, hộ cận nghèo Miễn học phí Giảm học phí Năm Số học Số tiền Số học Số tiền sinh (VNĐ) sinh (VNĐ) 1.257 35.240.000 1.615 21.325.000 2020-2021 1.019 27.619.000 1.598 21.584.000 2021-2022 Nguồn: Số liệu báo cáo tổng hợp UBND huyện A Lưới i) Đối với sách ưu đãi tín dụng 18 Bảng 2.5 Tình hình vay vốn tính dụng ĐVT: Triệu đồng T T Tr Chương trình Cho vay đối tượng bị TĐDB Covid 19 Cho vay GQVL - Dư nợ KH A - Dư nợ KHB tỉnh Tỷ lệ Tăng giảm hoà so với n 31/12/2021 nh KH 29,6 - -13,5% 100% 12.527 21,5 +545 +8,6% 100% 20 -86 -0,8% 100% Bình quân dư nợ/h ộ Dư nợ đến 31/12/ 2022 Số hộ dư nợ 80.044 2.704 12.583 10.668 560 533 1.541 52 30 374 127 15 25 64 +581 +60,5 % +50 15,4% 100 +192.3 % - -31,7% 21.559 +7.720 +56,8 % +4.350 +14,2 % -144 -10,1% - Dư nợ KHB huyện Cho vay XKLĐ Cho vay HSSV 46.376 1.823 25 Cho vay SXKD vùng khó khăn Cho vay NS&VSMT 21.311 623 34 35.059 3.378 10 1.276 240 3.343 423 -176 25 +275 10 11 Tr 12 Cho vay hộ ĐB DTTS ĐBKK Cho vay Thông tư số 01/2020/TT-NHNN Cho vay Thông tư số 14/2021/TT-NHNN Cho vay hộ nghèo Cho vay hộ cận nghèo 275 2.975 66.518 215 1.661 - Dư nợ KHA 66.099 1.638 - Dư nợ KHB tỉnh Cho vay 419 28.656 13 604 Tổng cộng 298.343 12.209 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% -5% 100% +100 27,2 14 +2.175 272% 100% 35,7 +16.96 +34,2 100% % 40,3 +17.23 +35,3 100% % 32,2 -273 -39,5% 100% 47,4 +16.94 +144,7 100% % 24,4 +14.08 5% 99,9% (Nguồn: Số liệu tổng hợp UBND huyện A Lưới năm 2022) 19 2.2.3 Đánh giá chung 2.2.3.1 Ưu điểm Thứ nhất, hầu hết hộ nghèo, hộ cận nghèo, người hưởng trợ cấp xã hội hỗ trợ Thứ hai, phận người bị ảnh hưởng đại dịch COVID-19 khó khăn nhất, thu nhập bị giảm sâu hỗ trợ (là hộ kinh doanh cá thể, lao động bị nghỉ việc không lương; việc làm, khơng có thu nhập có thu nhập thấp chuẩn cận nghèo, làm công việc nhỏ lẻ khu vực phi thức) Thứ ba, đối tượng hỗ trợ người lao động khơng có giao kết hợp đồng lao động bị việc làm, việc rà soát, lập danh sách tiến hành từ tổ dân phố, thơn xóm, xã, phường với tham gia tích cực, từ đầu tổ chức trị xã hội cộng đồng dân cư bình xét, kết công khai danh sách nhà văn hóa thơn, tổ dân phố nên việc xác định đối tượng khó khăn, nhạy cảm hỗ trợ đối tượng khó khăn Thứ tư, việc thực Nghị số 116/NQ-CP ngày 24/9/2021 Chính phủ Quyết định số 28/2021/QĐ-TTg việc thực sách hỗ trợ người lao động người sử dụng lao động bị ảnh hưởng đại dịch COVID-19 từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp, quy định sách hỗ trợ Tỉnh thường xuyên quán triệt, hướng dẫn tuyên truyền sâu rộng để người dân, người lao động doanh nghiệp, sở biết, tham gia thực Thứ năm, bám sát, tăng cường sở, đến với người dân, người lao động, đơn vị, doanh nghiệp để nắm bắt tình hình, hướng dẫn tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nhằm giải đúng, kịp thời sách hỗ trợ theo quy định 2.2.3.2 Hạn chế nguyên nhân a) Hạn chế Thứ nhất, công tác an sinh xã hội nhiều nơi chưa kịp thời thực hiện, địa phương thực giãn cách xã hội tăng cường giãn cách xã hội Thứ hai, số quy định phí, giá điều chỉnh văn quy phạm phá luật nên cần có thời gian để điều chỉnh giảm giá, phí hỗ trợ doanh nghiệp 20 Thứ ba, việc doanh nghiệp tiếp cận sách giảm lãi suất giãn thời gian khoản vay cịn khó khăn,… Thứ tư, nhiều khó khăn tích tụ đến vượt tầm doanh nghiệp mà trở thành vấn đề ngành, lĩnh vực Các sách mang tính ứng phó trước mắt, có thời hạn áp dụng hạn chế, tối đa đến tháng 6/2022, nhiên sau thời điểm này, hoạt động sản xuất, kinh doanh chưa thể phục hồi tình hình dịch bệnh dự báo tiếp tục diễn biến phức tạp b) Nguyên nhân hạn chế * Nguyên nhân khách quan * Nguyên nhân chủ quan 2.2.4 Một số vấn đề đặt cần giải Một là, cơng tác phân cơng phối hợp thực phát đảm bảo TNSK người dân trước TĐDB Covid 19 thực chứa thật tốt Cụ thể: Hai là, chưa thực chủ động công tác kiểm tra, đơn đốc thực sách Ba là, chưa thực tốt công tác tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực sách đảm bảo TNSK người dân trước TĐDB Covid 19 Tiểu kết Chương Dựa việc tổng quan điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội tác động chúng vai trị quyền cấp huyện việc đảm bảo TNSK cộng đồng trước đại dịch COVID-19 huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương nêu tổng quan tình hình thực đảm bảo TNSK người dân trước TĐDB Covid 19 huyện A Lưới, vai trị quyền thực đảm bảo TNSK người dân trước TĐDB Covid 19 huyện A Lưới, qua đánh giá thành đạt được, tồn hạn chế, từ rút vấn đề cần quan tâm thực đảm bảo TNSK người dân trước TĐDB Covid 19 quyền huyện A Lưới thời gian tới 21 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG VAI TRỊ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRONG ĐẢM BẢO THU NHẬP, SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH BỆNH COVID 19 TẠI HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 3.1 Quan điểm Để tiếp tục đảm bảo sinh kế, thu nhập người dân điều kiện mới, q trình tổ chức thực sách, quyền địa phương cần quán triệt sâu sắc quan điểm đạo Đảng Cụ thể sau: - Phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19 trình thực đồng thời mục tiêu (thực mục tiêu “kép): vừa phòng chống dịch, vừa phát triển kinh tế - xã hội - Đảm bảo thu nhập, sinh kế cho người dân sau đại dịch covid-19 trách nhiệm hệ thống trị cấp, quyền địa phương, nơi trực tiếp triển khai thực hóa chủ trương, sách Đảng nhà nước thực tế - Lãnh đạo quyền địa phương cấp cần xem trách nhiệm ổn định thu nhập, sinh kế cho người dân sauđại dịch covid-19 trách nhiệm, mệnh lệnh, tâm cần phải quán triệt tập trung thực 3.2 Một số giải pháp thực vai trị quyền địa phương đảm bảo thu nhập, sinh kế người dân trước tác động dịch bệnh Covid 19 huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2.1 Nâng cao lực lãnh đạo, điều hành triển khai quyền huyện A Lưới đảm bảo thu nhập, sinh kế người dân trước tác động dịch bệnh Covid 19 3.2.2 Đẩy nhanh sách an sinh xã hội thích ứng linh hoạt, hiệu 3.2.3 Kịp thời giải ngân nguồn vốn tín dụng, sách ưu đãi 3.2.4 Cải thiện môi trường kinh doanh thúc đẩy phục hồi kinh tế gia tăng sức chống chịu sau đại dịch Covid-19 3.2.5 Đẩy mạnh việc hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa 3.2.6 Thúc đẩy sản xuất tiêu thụ sản phẩm địa phương 22 3.2.7 Tăng cường hỗ trợ cho hộ nghèo người khó khăn 3.2.8 Về nâng cao dân trí, phát triển cộng đồng Tiểu kết Chương Trên sở phân tích phương hướng hồn thiện vai trị quyền cấp huyện thực đảm bảo TNSK người dân trước TĐDB Covid 19 huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.Ttác giả đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện vai trị quyền thực đảm bảo TNSK người dân trước TĐDB Covid 19 địa phương như: Nâng cao lực lãnh đạo, điều hành triển khai quyền huyện A Lưới đảm bảo thu nhập, sinh kế người dân trước tác động dịch bệnh Covid 19; Cải thiện môi trường kinh doanh thúc đẩy phục hồi kinh tế gia tăng sức chống chịu sau đại dịch Covid-19; Hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa; Thúc đẩy sản xuất tiêu thụ sản phẩm địa phương; Tăng cường hỗ trợ cho hộ nghèo người khó khăn; Về nâng cao dân trí, phát triển cộng đồng 23 KẾT LUẬN Trong hệ thống trị Việt Nam, quyền cấp huyện đóng vai trị quan trọng bốn cấp quản lý Chính quyền cấp huyện có nhiệm vụ quản lý người giải vụ xảy nông thôn, đặc biệt tình hình đảm bảo TNSK người dân trước TĐDB Covid-19 Việc nghiên cứu vai trị cụ thể quyền cấp huyện việc đảm bảo TNSK người dân trước TĐDB Covid-19 quan trọng để hiểu rõ đóng góp tích cực hạn chế họ Từ đó, đề xuất giải pháp hữu ích để đảm bảo thành cơng việc bảo vệ TNSK người dân trước TĐDB Covid-19 24

Ngày đăng: 30/12/2023, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w