Đặc biệt,trong tư tưởng Hồ Chí Minh- di sản tư tưởng và lý luận vô giá mà Người đểlại cho Đảng ta và nhân dân ta- có nhiều luận điểm, chỉ dẫn vô cùng quý báu,thiết thực, giản dị, dễ hiểu
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: "Cán gốc công việc", "Muôn việc thành công thất bại, cán tốt hay kém" [43, tr.240, 269] Đảng ta trình lãnh đạo cách mạng rút nêu lên nhiều kết luận khẳng định đánh giá cao vai trị đội ngũ cán NQTW3 (khóa VII) Đảng nêu rõ: "Cán có vai trị quan trọng, thúc đẩy kìm hãm tiến trình đổi mới"; NQTW3 (khóa VIII) chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước nhấn mạnh: "Cán nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước chế độ, khâu then chốt cơng tác xây dựng Đảng" [21, tr.66] Từ đó, Đảng, Nhà nước ta tập trung nhiều công sức xây dựng đội ngũ cán cấp, lĩnh vực ngày lớn mạnh Trong q trình đó, với khâu khác công tác cán bộ, đánh giá cán khâu Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm Một cách tự nhiên, đánh giá cán khâu cơng tác cán bộ; nội dung có tính nguyên tắc, tiền đề sở cho việc xem xét, định đề bạt, bổ nhiệm, bố trí, sử dụng cán bộ, việc khác cơng tác cán nói chung Thơng qua đánh giúp cho cán tiến bộ, trưởng thành, hoàn thiện nhân cách Đánh giá cán tổ chức bố trí người, việc, làm nhân thêm sức mạnh tổ chức; cán phấn khởi, phát huy phẩm chất, lực mình, đóng góp, cống hiến nhiều cho tổ chức, kích thích hứng khởi chung tập thể Ngược lại, đánh giá khơng bố trí sai cán bộ, gây ảnh hưởng đến tổ chức, gây tâm tư, thắc mắc, ân ốn, ảnh hưởng đến đồn kết nội bộ, chí có nguy hại đến cách mạng Vì vậy, nói, đánh giá cán nội dung, khâu hệ trọng công tác cán bộ; khâu nhạy cảm, tế nhị Đó khâu phức tạp khó Do cơng tác đánh giá cán có vai trị, vị trí quan trọng vậy, nên q trình cách mạng, Đảng ta trọng lãnh đạo, đạo cơng tác Nhờ đó, Đảng tuyển chọn đội ngũ cán cách mạng đủ đức, đủ tài gánh vác hoàn thành nhiệm vụ cách mạng vẻ vang mà lịch sử nhân dân giao phó Tuy vậy, từ thực tiễn công tác, qua nhiều Đại hội Đảng toàn quốc, Đảng ta thẳng thắn hạn chế đội ngũ cán cấp, đồng thời rõ hạn chế, tồn công tác đánh giá cán nhấn mạnh đánh giá cán "là khâu yếu, chậm khắc phục" [22, tr.167] Thực trạng đội ngũ cán vừa thừa, vừa thiếu, chất lượng nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH, hội nhập kinh tế quốc tế nay; vụ việc tiêu cực, tham nhũng phận cán mà báo chí nêu, pháp luật xử lý (như vụ trọng án PMU18, vụ việc nâng khống giá thiết bị bưu điện số Bưu điện tỉnh, vụ tham nhũng đất đai Đồ Sơn ), nhiều ngun nhân có nguyên nhân nhận xét, đánh giá, quản lý cán làm chưa tốt Đối với Quảng Trị, công tác cán đánh giá cán đạt kết tích cực Đội ngũ cán thể vững vàng lĩnh trị, giữ gìn phát huy truyền thống cách mạng trung dũng, kiên cường quê hương; trình độ kiến thức lực đội ngũ tiếp tục cập nhật, nâng cao; hoàn thành nhiệm vụ Đảng, quyền, nhân dân giao phó Tuy vậy, tình hình kết cơng tác đánh giá cán cấp tỉnh nằm bối cảnh tình hình chung nước Đối với ĐNCBCC thuộc diện Ban thường vụ tỉnh uỷ quản lý, nghiêm túc thực chủ trương, quy định Trung ương đạt kết định công tác đánh giá cán Nhưng nhìn chung chất lượng, hiệu cơng tác chưa thật rõ nét; cịn hạn chế nội dung, quy trình, phương pháp, tính đồng đạo thực so với yêu cầu nhiệm vụ kiện toàn, xây dựng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, hội nhập quốc tế Với tính chất hàng đầu, hệ trọng mình, cơng tác đánh giá cán có vai trị lớn việc xây dựng, nâng cao chất lượng ĐNCBCC tỉnh Tuy nhiên, cơng tác đánh giá cán đáp ứng yêu cầu có hiệu đề giải dựa luận khoa học gắn liền với tổng kết thực tiễn phong phú, sinh động Với đặc điểm, tình hình địa phương; tình hình kết công tác đánh giá cán tỉnh trên, việc tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá ĐNCBCC thuộc diện Ban thường vụ tỉnh uỷ Quảng Trị quản lý giai đoạn nay” thiết thực, vừa có tính bản, lâu dài, vừa có tính cấp thiết, góp phần vào việc bước nghiên cứu, giải qưyết vấn đề sở lý luận-thực tiễn cơng tác đánh giá cán nói chung đánh giá ĐNCBCC thuộc diện Ban thường vụ tỉnh uỷ Quảng Trị quản lý nói riêng Qua đó, góp phần vào việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán tỉnh Tình hình nghiên cứu liên quan đến Đề tài Tư tưởng đánh giá cán nhà kinh điển chủ nghĩa MácLênin đề cập Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta đề chủ trương, nêu lên quan điểm công tác đánh giá cán Đặc biệt, tư tưởng Hồ Chí Minh- di sản tư tưởng lý luận vô Người để lại cho Đảng ta nhân dân ta- có nhiều luận điểm, dẫn vô quý báu, thiết thực, giản dị, dễ hiểu công tác cán đánh giá cán mà đã, tiếp tục nghiên cứu, quán triệt, vận dụng mang lại kết tốt đẹp Tuy nhiên, nhìn tổng thể, nói việc nghiên cứu khoa học đề tài đánh giá cán nhằm tiếp tục tiếp thu, phát triển, vận dụng đắn, sáng tạo quan điểm, tư tưởng nhà kinh điển, Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng nhìn chung cịn hạn chế Một số đề tài, cơng trình, tài liệu tiêu biểu có liên quan là: 1) Đề tài khoa học cấp nhà nước “Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán cán thời kỳ CNH, HĐH đất nước” PGS, TS Nguyễn Phú Trọng PGS, TS Trần Xuân Sầm, đồng chủ biên, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 2001 2) Các báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng kỳ Đại hội, kỳ Đại hội IX Đại hội X vừa qua 3) Các viết nhà nghiên cứu, nhà lãnh đạo, quản lý cấp công tác đánh giá cán gồm: - Bài: “Một số suy nghĩ việc đánh giá đội ngũ cán nay” tác giả Hồng Long, đăng Tạp chí Xây dựng Đảng số (1997) - Bài: “Một số suy nghĩ tiêu chuẩn người đứng đầu tổ chức giai đoạn nay” tác giả Nguyễn Kim Đỉnh, đăng TCCS số 14 (2001) - Chuyên đề: “Quản lý, đánh giá, điều động, luân chuyển cán bộ”, Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cơng tác tổ chức, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 2001 - Bài: “Một vài khía cạnh đánh giá cán điều kiện mới” tác giả Thế Hưng, đăng Tạp chí Xây dựng Đảng số tháng 5-2002 - Bài: “Một số phương pháp đánh giá, tuyển chọn, đề bạt cán bộ” ThS Nguyễn Quốc Hiệp, đăng Tạp chí Xây dựng Đảng số tháng 7-2003 - Bài: “Để đánh giá cán bộ” tác giả Lê Đức Bình, đăng Tạp chí Xây dựng Đảng số tháng 9-2004 - Bài: “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm phương pháp đánh giá cán thời kỳ CNH, HĐH đất nước” tác giả Vũ Viết Mỹ, đăng Tạp chí Thông tin công tác tư tưởng, số (2006) - Bài: “Để đánh giá, sử dụng, đề bạt cán bộ” TS Đặng Đình Phú, đăng website Đảng Cộng sản Việt Nam, tháng 5-2006 4) Vừa qua, Ban tổ chức tỉnh uỷ Quảng Trị tiến hành nghiên cứu chuyên đề “Một số nội dung, giải pháp đổi nâng cao chất lượng đánh giá cán cấp tỉnh” (tác giả luận văn người nghiên cứu chính) Tuy nhiên, chuyên đề đặt giải số nội dung cụ thể Riêng đề tài “Đánh giá ĐNCBCC thuộc diện Ban thường vụ tỉnh uỷ Quảng Trị quản lý giai đoạn nay” mà luận văn đặt nghiên cứu chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học tiến hành Chính vậy, Đề tài luận văn có ý nghĩa cấp thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: + Hệ thống hoá làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề đánh giá đội ngũ cán nói chung, tập trung vấn đề đánh giá ĐNCBCC thuộc diện Ban thường vụ tỉnh uỷ Quảng Trị quản lý giai đoạn + Từ đó, đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu, có tính khả thi, góp phần nâng cao chất lượng đánh giá ĐNCBCC thuộc diện Ban thường vụ tỉnh uỷ quản lý giai đoạn cách có sở khoa học Qua góp phần vào q trình xây dựng, kiện tồn đội ngũ cán tỉnh ngày vững mạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn cách mạng - Nhiệm vụ: Đề tài nghiên cứu khiêm tốn đặt số nhiệm vụ sau: - Phân tích làm rõ số khái niệm, phạm trù trung tâm liên quan đến đề tài như: quan niệm, vai trò đặc điểm ĐNCBCC thuộc diện Ban thường vụ tỉnh uỷ quản lý; quan niệm, quan điểm, nội dung, quy trình đánh giá đội ngũ cán chủ thuộc diện Ban thường vụ tỉnh uỷ quản lý giai đoạn - Đánh giá thực trạng công tác đánh giá ĐNCBCC thuộc diện Ban thường vụ tỉnh uỷ Quảng Trị quản lý từ 2001-2006, nêu nguyên nhân kinh nghiệm - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu, có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng đánh giá ĐNCBCC thuộc diện Ban thường vụ tỉnh uỷ Quảng Trị quản lý giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu đánh giá ĐNCBCC diện Ban thường vụ tỉnh uỷ Quảng Trị quản lý giai đoạn - Phạm vi nghiên cứu: Công tác đánh giá ĐNCBCC HTCT tỉnh thuộc diện Ban thường vụ tỉnh uỷ Quảng Trị quản lý, từ thời gian 2001-2006, qua kỳ chuẩn bị nhân cho Đại hội Đảng tỉnh khoá XIV vừa qua Cơ sở lý luận thực tiễn; phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: đề tài tiến hành sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta xây dựng Đảng, công tác cán bộ, công tác đánh giá cán bộ; kiến thức khoa học chung xã hội học, tâm lý học, đạo đức học; phát triển tư tưởng, kết nghiên cứu công tác đánh giá cán mà nhà nghiên cứu, nhà thực tiễn, đồng nghiệp đặt cơng trình, đề tài, viết có liên quan - Cơ sở thực tiễn: trình lãnh đạo, đạo, thực kết quả, hạn chế, nguyên nhân, kinh nghiệm công tác đánh giá cán cấp tỉnh nói chung ĐNCBCC thuộc diện Ban thường vụ tỉnh uỷ quản lý nói riêng - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng chủ yếu phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin Đó kết hợp chặt chẽ lý luận thực tiễn, sử dụng đắn, phù hợp phương pháp phân tích tổng hợp, logic lịch sử, điều tra xã hội học, đặc biệt coi trọng phương pháp tổng kết thực tiễn Những đóng góp luận văn - Góp phần làm rõ số khái niệm, quan niệm, nội dung, tiêu chí, quy trình đánh giá cán nói chung đánh giá đội ngũ cán chủ thuộc diện Ban thường vụ tỉnh uỷ quản lý giai đoạn - Đánh giá thực trạng công tác đánh giá ĐNCBCC thuộc diện Ban thường vụ tỉnh uỷ Quảng Trị quản lý; qua nêu nguyên nhân kinh nghiệm bước đầu - Đề xuất giải pháp chủ yếu, có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng đánh giá ĐNCBCC thuộc diện Ban thường vụ tỉnh uỷ quản lý giai đoạn - Luận văn làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác đánh giá cán đặc biệt đánh giá ĐNCBCC thuộc diện Ban thường vụ tỉnh uỷ quản lý - Luận văn làm tài liệu tham khảo công tác giảng dạy nghiên cứu Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Học viện khu vực trực thuộc Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, kết cấu Luận văn gồm có chương, tiết * * * Trong văn luận văn này, số chỗ để diễn đạt ngắn gọn mà không bị hiểu sai, tác giả xin phép diễn đạt rút gọn số cụm từ sau: - ĐNCBCC tỉnh hiểu ĐNCBCC thuộc diện Ban thường vụ tỉnh uỷ Quảng Trị quản lý - Những chỗ nói đến tỉnh mà khơng nói tỉnh hiểu tỉnh Quảng Trị Ví dụ: ĐNCBCC thuộc diện Ban thường vụ tỉnh uỷ quản lý hiểu ĐNCBCC thuộc diện Ban thường vụ tỉnh uỷ Quảng Trị quản lý Chương ĐÁNH GIÁ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT THUỘC DIỆN BAN THƯỜNG VỤ TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ QUẢN LÝ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT THUỘC DIỆN BAN THƯỜNG VỤ TỈNH UỶ QUẢNG TRỊ QUẢN LÝ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1.1 Khái quát tỉnh hệ thống trị tỉnh Quảng Trị a) Khái quát tỉnh Quảng Trị: Quảng Trị tỉnh thuộc Bắc Trung bộ, nằm đoạn thắt lại chiều dài Bắc-Nam giang sơn hình chữ S; có diện tích tự nhiên 4.746km2; dân số 627.077 người, 55.760 người (8,89%) đồng bào dân tộc người Pa-cơ, Vân kiều (số liệu thống kê đến 12-2006) Tỉnh có huyện, thị xã, 139 xã, phường, thị trấn, 1.047 thôn, bản, khu phố; có huyện, 47 xã, thị trấn miền núi; 01 huyện đảo (Cồn Cỏ); 11 xã vùng biển Phía bắc giáp tỉnh Quảng Bình; phía nam giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế; phía tây giáp hai tỉnh Savanakhet Saravan, nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào; phía đơng giáp biển Đơng với bờ biển dài 75 km, có hai cửa biển Cửa Tùng Cửa Việt, có đảo Cồn Cỏ (nay huyện đảo) Đường biên giới quốc gia Cộng hoà XHCN Việt Nam Cộng hoà DCND Lào thuộc địa phận Quảng Trị dài 206 km; tuyến biên giới có hai cửa quốc tế Lao Bảo La Lay Quảng Trị nằm trục đường giao thơng đất nước Quốc lộ số 1, Quốc lộ số Đây điểm lợi vị trí địa lý tỉnh phát triển kinh tế- xã hội Cái tên dinh Quảng Trị xuất từ năm 1801dưới thời Gia Long tên tỉnh Quảng Trị có từ 1831 thời Minh Mạng Nhưng chứng khảo cổ học xác minh cách thuyết phục rằng: người Quảng Trị song hành với dân tộc Việt Nam từ tiền sử xa xưa Theo nguồn thư tịch cổ tài liệu khảo cổ học vào thời cổ đại thuở Vua Hùng lập quốc, Quảng Trị thuộc đất Bộ Việt Thường, 15 Bộ nước Văn Lang, Âu Lạc thời Vua Hùng, Vua Thục Trong Dư địa chí, Nguyễn Trãi ghi “Xưa Bộ Việt Thường Thị, phên dậu thứ tư phương Nam” [8, tr.9] Quảng Trị mảnh đất giàu truyền thống cách mạng Trải qua bao thiết chế CT-XH khác nhau, lịch sử gọi mảnh đất “phên dậu”, “trọng trấn”, “trấn biên”, “tuyến đầu”, “tiêu điểm” trường chinh chống thù giặc dân tộc Hơn 100 năm mảnh đất khói lửa bom đạn huỷ diệt, mảnh đất đối đầu tàn khốc, địa danh chói ngời chủ nghĩa anh hùng cách mạng, thấm đậm giá trị làm người Việt Nam yêu nước Trong kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược đó, Quảng Trị mảnh đất vô ác liệt, anh dũng, kiên cường đấu tranh cách mạng, Đảng nhân dân Quảng Trị góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, thống đất nước Sau nước nhà thống nhất, Quảng Trị sát nhập với Quảng Bình, Thừa Thiên -Huế thành tỉnh Bình Trị Thiên Đến tháng năm 1989, Bình Trị Thiên chia tách, Quảng Trị tái lập Từ tỉnh Quảng Trị lập lại đến nay, cịn nhiều khó khăn hậu chiến tranh để lại, thiên tai liên tiếp xảy ra, Đảng nhân dân Quảng Trị hăng hái thực đường lối đổi Đảng quê hương đạt kết quan trọng kinh tế -xã hội, quốc phòng, an ninh Từ 2001 đến 2005 tăng trưởng GDP bình quân 8,67%, năm 2006: 11,54%; đạt chuẩn phổ cập Trung học sở năm 2005 (đạt phổ cập Tiểu học chống mù chữ năm 1996); tỷ suất sinh giảm 1%o/năm; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân 2001-2005 1,37% Cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch theo hướng tích cực, đến năm 2005 tỷ trọng ngành kinh tế là: công nghiệp-xây dựng chiếm 25,6%; nông-lâm-ngư nghiệp: 36%; thương mại- dịch vụ: 38,4% [2] Tuy nhiên, Quảng Trị tỉnh nghèo nước Khí hậu, thời tiết khắc nghiệt; thiên tai hạn hán, bão lụt thường xảy gây hậu nghiêm trọng người tài sản Nền kinh tế phát triển chưa cân đối, thiếu vững chắc, hiệu thấp; kinh tế nông b) Khái quát hệ thống trị tỉnh Quảng Trị: Cũng địa phương nước, HTCT tỉnh Quảng Trị chỉnh thể thống gồm phận (phân hệ) cấu thành bản: 1) Tổ chức Đảng, cụ thể Đảng tỉnh Quảng Trị; 2) Bộ máy quyền cấp; 3) MTTQVN tỉnh tổ chức CT-XH cấp tỉnh Đảng Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Quảng Trị vừa thành viên HTCT, vừa giữ vị trí hạt nhân đóng vai trị người lãnh đạo HTCT tỉnh Điều đặt đòi hỏi phải thường xuyên nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức Đảng cấp Đảng Đảng lãnh đạo HTCT nghị chủ trương cơng tác lớn có quan hệ nhiều mặt, có ảnh hưởng trị rộng rãi địa phương; lãnh đạo quyền, MTTQ đồn thể CT-XH cụ thể hoá chủ trương, nghị Đảng thành chương trình, kế hoạch cơng tác tổ chức thực chương trình đó; lãnh đạo công tác tư tưởng, tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục; lãnh đạo công tác cán bộ, công tác kiểm tra; thơng qua vai trị gương mẫu đảng viên Đảng Quảng Trị có 15 Đảng trực thuộc: gồm 10 Đảng huyện, thị xã; 01 Đảng khối quan Dân Chính Đảng; 03 Đảng lực lượng vũ trang 01 Đảng sở trực thuộc Tỉnh uỷ; có 586 TCCSĐ, đó: 217 đơn vị loại hình Đảng sở; 369 đơn vị loại hình chi sở; có 1.972 Chi (bao gồm Chi sở); có 26.851 đảng viên; đó: 7.439 đồng chí đảng viên nữ (27,7%); 1.801 đồng chí đảng viên người dân tộc thiểu số (6,71%); 5.388 đồng chí đảng viên cịn sinh hoạt Đồn TNCS Hồ Chí Minh; 2.043 đồng chí đảng viên dự bị (7,61%) [3] Chính quyền cấp tỉnh, từ xã đến tỉnh, quan nhà nước