Đảng bộ tỉnh hải dương lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ 1997 đến 2004

92 3 0
Đảng bộ tỉnh hải dương lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ 1997 đến 2004

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Coi CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn lànhiệm vụ hàng đầu, và chỉ rõ trọng điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp theo hớng CNH, HĐH là vấn đề cốt lõi, là quy luật phát triển của nền

Mở ĐầU Tính cấp thiết đề tài Tháng 12 năm 1986, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam đà đề đờng lối đổi mới, mở bớc ngoặt quan trọng công xây dựng chủ nghĩa xà hội nớc ta Từ đến Đảng Cộng sản Việt Nam không ngừng bổ sung, phát triển bớc hoàn thiện đờng lối đổi Công đổi cách mạng mẻ, bớc tìm kiếm khám phá, đổi phù hợp với xu thời đại yêu cầu tất yếu đất nớc, đáp ứng nguyện vọng nhân dân Trong bối cảnh nay, cách mạng KH-CN, kinh tế tri thức, xu toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ, tác động đến dân tộc, quốc gia Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam lÃnh đạo đất nớc thực kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Trong khẳng định phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm Coi CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn nhiệm vụ hàng đầu, rõ trọng điểm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng CNH, HĐH vấn đề cốt lõi, quy luật phát triển kinh tế nớc ta thời đổi mới, nhằm tiến kịp nớc tiên tiến khu vực giới Nền nông nghiệp Việt Nam năm đổi từ năm 1986 đến đà bớc chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế nông nghiệp, tạo bớc phát triển có tính đột phá lĩnh vực sản xuất hàng hóa, tác động mạnh đến phát triển công nghiệp, ngành dịch vụ, lĩnh vực trị - xà hội khác Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp hớng đà góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xà hội, tạo tiền đề bớc sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH yêu cầu thiếu, tạo ổn định đời sống trị, xà hội, an ninh quốc phòng đất nớc Hải Dơng tỉnh có tiềm to lớn tài nguyên thiên nhiên, đất đai du lịch Đồng thời, mảnh đất "Địa linh nhân kiệt", có nhiều di tích lịch sử, văn hóa tiếng nh: Côn Sơn - Kiếp Bạc, làng nghề truyền thống với đặc sản tiếng nh bánh đậu xanh thành phố Hải Dơng, vải thiều Thanh Hà, gốm Cậy - Bình Giang, gốm Chu Đậu - Nam sách, Hải Dơng nằm khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Trong nghiệp đổi mới, đặc biệt từ tái lập tỉnh (tháng 1/1997) đến nay, Đảng tỉnh Hải Dơng đà có quan điểm đắn, với t kinh tế động, nhằm phát huy tiềm năng, mạnh truyền thống vẻ vang quê hơng, thu hút mạnh nguồn vốn từ nớc, bớc chuyển dịch cấu kinh tế địa phơng theo hớng CNH, HĐH Hải Dơng đợc biết đến nh vùng kinh tế khởi sắc hứa hẹn phát triển mạnh mẽ tơng lai không xa Tuy nhiên, trình chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt kinh tế nông nghiệp cha phát huy hết tiềm to lớn hạn chế phải đối mặt với nhiều vấn đề nảy sinh, cha đáp ứng đầy đủ yêu cầu nghiệp CNH, HĐH tỉnh Nhằm đánh giá thực trạng tìm nguyên nhân mặt mạnh, mặt tồn để từ đa giải pháp thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng CNH, HĐH địa phơng Do tác giả đà chọn đề tài: "Đảng tỉnh Hải Dơng lÃnh đạo chuyển dịch cÊu kinh tÕ n«ng nghiƯp theo híng c«ng nghiƯp hãa, đại hóa từ 1997 đến 2004" làm luận văn thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm gần đây, đà có nhiều công trình khoa học nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nớc ta Tiêu biểu số công trình sau: - GS Đỗ Đình Giao (1994), "Chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá kinh tế quốc dân", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - TS Đặng Văn Thắng, TS Phạm Ngọc Dũng (2003), "Chuyển dịch cấu kinh tế công, nông nghiệp đồng sông Hồng thực trạng triển vọng", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Ngun Sinh Cóc (2003), "N«ng nghiƯp, n«ng th«n ViƯt Nam thời kỳ đổi mới", Nxb Thống kê, Hà Nội - PGS TS Vũ Năng Dũng (chủ biên) (2001), "Nông nghiệp Việt Nam 61 tỉnh thành phố", Nxb Nông nghiệp, Hà Nội - Chu Hữu Quý, Nguyễn Kế Tuấn (đồng chủ biên) (2002), "Con đờng công nghiệp hoá, hoá nông nghiệp nông thôn", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Mặc dù đà có nhiều công trình nghiên cứu chuyển dịch cấu nông nghiệp Nhng cha có công trình khoa học sâu nghiên cứu trình lÃnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Đảng tỉnh Hải Dơng theo hớng CNH, HĐH địa bàn tỉnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích + Góp phần làm rõ đờng lối, quan điểm Đảng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng CNH, HĐH trình Đảng tỉnh Hải Dơng lÃnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn tỉnh + Khẳng định kết đạt đợc, tồn tại, hạn chế vấn đề nảy sinh trình thực Từ đó, rút số kinh nghiệm, nhằm phát huy tốt việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dơng nghiệp CNH, HĐH + Cung cấp thêm khoa học làm sở cho việc đẩy mạnh chuyển dịch cÊu kinh tÕ n«ng nghiƯp cđa tØnh - NhiƯm vơ + Trình bày hệ thống trình Đảng tỉnh Hải Dơng vận dụng quan điểm, đờng lối Đảng lÃnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ 1997 đến 2004 theo hớng CNH, HĐH + Làm rõ thành tựu, hạn chế nguyên nhân, kết trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ 1997 đến 2004 theo hớng CNH, HĐH + Bớc đầu rút số kinh nghiệm, đề xuất số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu lÃnh đạo Đảng tỉnh Hải Dơng việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo đờng lối Đảng năm Đối tợng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu lÃnh dạo Đảng tỉnh Hải Dơng việc thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn tỉnh từ 1997 đến 2004 Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận nghiên cứu Luận văn trình bày dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Đồng thời có sử dụng kết nghiên cứu số công trình khoa học đà đợc công bố liên quan đến đề tài - Phơng pháp nghiên cứu + Dựa sở phơng pháp luận sử học mácxít Luận văn sử dụng phơng pháp lịch sử, phơng pháp lô gíc, phơng pháp phân tích tổng hợp Ngoài ra, luận văn sử dụng phơng pháp thống kê, so sánh, điều tra xà hội học để trình bày làm rõ nội dung + Nguồn t liệu, luận văn chủ yếu dựa vào văn kiện, nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng, Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hải Dơng báo cáo hàng quý, hàng năm Sở, ban, ngành, đặc biệt Sở Nông nghiệp Cục Thống kê tỉnh Hải Dơng Đóng góp khoa học đề tài - Trình bày cách tơng đối hệ thống toàn diện trình Đảng tỉnh Hải Dơng lÃnh đạo trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng CNH, HĐH từ 1997 đến 2004 - Chỉ rõ thành tựu, hạn chế trình đó, bớc ®Çu rót mét sè kinh nghiƯm tõ thùc tiƠn lÃnh đạo Đảng tỉnh Hải Dơng - Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho ngành có liên quan, góp phần tổng kết thực tiễn gần 20 năm thực đờng lối đổi Đảng địa bàn cụ thể, lĩnh vực định Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chơng, tiết Chơng ĐảNG Bộ TỉNH HảI DƯƠNG LÃNH ĐạO THựC HIệN CHUYểN DịCH CƠ CấU KINH Tế NÔNG NGHIệP THEO HƯớNG CÔNG NGHIệP HOá, HIệN ĐạI HOá Từ 1997 ĐếN 2000 1.1 Một số đặc điểm thực trạng cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dơng trớc năm 1997 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xà hội 1.1.1.1 Vị trí địa lý - kinh tế tỉnh Hải Dơng tỉnh nằm trung tâm đồng Bắc Bộ Từ ngàn xa nơi đà chắn cửa ngõ phía Đông kinh thành Thăng Long Trải qua bao biến thiên lịch sử, đất ngời Hải Dơng kiên cờng đấu tranh, cần cù sáng tạo lao động, góp phần xứng đáng vào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nớc Việt Nam Hải Dơng tiếp giáp với tỉnh: Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Thái Bình, Hng Yên Hải Phòng Trên địa bàn, nhiều trục giao thông quốc gia quan trọng chạy qua, với chất lợng ®êng tèt nh ®êng 5, ®êng 18, ®êng 183 thuận lợi cho việc giao lu, trao đổi với bên Thành phố Hải Dơng, trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, KH-KT tỉnh nằm trục quốc lộ số 5, cách Hải Phòng 45 km phía Đông cách Thủ đô Hà Nội 57 km phía Tây Phía Bắc tỉnh có 20km quốc lộ số 18 chạy qua nối sân bay quốc tế Nội Bài biển qua cảng Cái Lân (Quảnh Ninh) Đờng sắt Hà Nội-Hải Phòng, Kép-BÃi Cháy qua Hải Dơng cầu nối Thủ đô tỉnh phía Bắc cảng biển Là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, nằm vị trí có nhiều hớng tác động mang tính liên vùng, Hải Dơng có vai trò quan trọng làm cầu nối Thủ đô Hà Nội với thành phố cảng Hải Phòng, thành phố du lịch Hạ Long; cung cấp sản phẩm hàng hóa quan trọng địa bàn tham gia trình trung chuyển hàng hóa hệ thống cảng biển thành phố, tỉnh vùng nớc, vậy, vừa có hội đóng vai trò động lực phát triển, vừa phải đối mặt với thách thức cạnh tranh khai thác phát triển ngành hàng có lợi Trong triển vọng, Hải Dơng phải trở thành trọng điểm thu hút đầu t phát triển công nghiệp, dịch vụ, thơng mại, giải việc làm để giảm áp lực cho thành phố lớn trở thành đô thị lớn vùng Theo kết điều tra Vụ Kinh tế địa phơng, Bộ Kế hoạch đầu t số tiêu năm 2004 nh sau: Biểu 1.1: Một số tiêu so sánh tỉnh Hải Dơng, vùng đồng sông Hồng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ mối quan hệ với nớc (cả nớc =100%) Dân số GDP, giá HH GDP/ngời Vùng ĐBSH 21,9 22,5 95,9 Hải Dơng 2,1 1,76 85,3 Vùng KTTĐBB 16,3 18,8 111,3 Nguồn: Số liệu năm 2004 Vụ Kinh tế địa phơng, Bộ KH&ĐT Nh vậy, với 2,1% dân số, tổng GDP Hải Dơng đạt 1,76% nớc, GDP bình quân đầu ngời tỉnh thấp mức trung bình nớc Hải Dơng đứng thứ t tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tổng GDP GDP bình quân đầu ngời Điều thể vị tỉnh cha tơng xứng với tiềm yêu cầu phát triển tỉnh vị trí cầu nối cực phát triển nớc Biểu 1.2: Tổng GDP GDP bình quân đầu ngời tỉnh vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ năm 2004, tính theo giá hành TP Hà Nội TP Hải Phòng Hà Tây Hải Dơng Quảng Ninh Hng Yên Vĩnh Phúc Bắc Ninh Tổng GDP (tỷ đồng) 50.560 19.088 11.472 12.116 8.764 7.367 7.821 6.560 XÕp h¹ng GDP/ngêi (triƯu ®ång) 16,39 10,7 5,11 7,15 8,18 6,55 6,75 6,68 XÕp h¹ng Nguồn: Số liệu năm 2004 Vụ Kinh tế địa phơng Bộ KH&ĐT 1.1.1.2 Tiềm khả khai thác nguồn lực tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vào phát triển kinh tế-xà hội tỉnh Địa hình: Do cấu trúc địa hình nghiêng thấp dần từ Tây Bắc xuống §«ng Nam PhÝa §«ng cđa tØnh cã mét sè vïng trũng, thờng bị ảnh hởng thuỷ triều bị úng ngập vào mùa ma Toàn tỉnh Hải Dơng đợc chia làm hai vùng chính: vùng đồi núi chiếm khoảng 11% diện tích đất tự nhiên, gồm 13 xà thc hun ChÝ Linh vµ 18 x· cđa hun Kinh Môn, chủ yếu đồi, núi thấp phù hợp với xây dựng sở công nghiệp, du lịch trồng ăn quả, lấy gỗ loại công nghiệp Vùng đồng gồm huyện, xà lại, có độ cao trung bình 3-4m, đất đai phẳng màu mỡ phù hợp với việc trồng lơng thực, thực phẩm công nghiệp ngắn ngày Với địa hình này, Hải Dơng có khả phát triển mạnh đa dạng ngành sản xuất, sản phẩm nông, lâm nghiệp Khí hậu: Hải Dơng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, đợc chia thành mùa rõ rệt Nhiệt độ trung bình năm 23 oC, thuận lợi cho trồng sinh trởng Lợng ma trung bình năm 1.500-1.700 mm, phân bố không đều, tập trung vào tháng 6, 7, 8, dễ gây úng lụt, ảnh hởng không tốt đến sản xuất dân sinh Độ ẩm không khí trung bình cao từ 7887%, tháng 3- với độ ẩm trung bình từ 90-92% Nhìn chung, ®iỊu kiƯn khÝ hËu cđa tØnh thn lỵi cho sù phát triển hệ sinh thái động thực vật nh hoạt động sản xuất, dịch vụ du lịch Đặc biệt, điều kiện khí hậu vào mùa đông thuận lợi cho việc phát triển rau, màu, thực phẩm, khả trồng rau xuất Tài nguyên đất: Năm 2004, diện tích tự nhiên tỉnh 164.837ha, đất nông nghiệp chiếm 63,3%; đất lâm nghiệp chiếm 6,08%, đất canh tác 46,2%; đất 6,87%; đất cha sử dụng 7,47% Đất đồng chiếm khoảng 89% diện tích đất tự nhiên, chủ yếu đất phù sa sông Thái Bình, thuận tiện cho việc thâm canh sản xuất nhiều loại trồng cho suất cao Trên số diện tích đất canh t¸c thc c¸c hun Tø Kú, Gia Léc, Nam S¸ch, Kinh Môn, Kim Thành đà trồng luân canh đợc 3- vụ năm, vậy, nâng hệ số quay vòng đất tỉnh từ 2- lần lên 2,7 - 2,8 lần năm tới hớng khai thác có hiệu nguồn đất sử dụng Đồi núi chiếm khoảng 11% diện tích tự nhiên, nằm gọn phía Đông Bắc thuộc huyện Chí Linh Kinh Môn Nhóm đất nghèo dinh dỡng, tầng mặt mỏng, nghèo mùn, độ phì thấp, chủ yếu phù hợp trồng loại lấy gỗ, ăn nh vải thiều, dứa, công nghiệp nh lạc, chè Tài nguyên nớc: Hệ thống sông ngòi dầy đặc, bao gồm hệ thống sông Thái Bình, sông Luộc, sông trục Bắc Hng Hải An Kim Hải, có khả bồi đắp phù sa đồng ruộng, cung cấp nguồn nớc cho nhu cầu sản xuất ngành, đồng thời tuyến giao thông thuỷ, tạo điều kiện cho việc giao lu hàng hóa tỉnh, nh Hải Dơng với tỉnh khác vùng Tuy nhiên, sông ngòi nhiều thờng gây nên úng lụt, khó khăn việc phòng chống lụt ảnh hởng không nhỏ đến sản xuất, đời sống dân sinh Nguồn nớc Hải Dơng phong phú hệ thống sông ngòi lớn nhỏ, hồ, đầm kênh mơng phân bố khắp địa bàn Nguồn nớc ngầm: Trữ lợng nớc ngầm Hải Dơng dồi Lợng nớc ngầm giếng khoan đạt từ 30 - 50m3/ngày đêm Nguồn nớc nằm chủ yếu tầng chứa nớc lỗ hổng Pleitôxen, hàm lợng CL

Ngày đăng: 29/12/2023, 11:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan