1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá

49 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý Luận Về Chuyển Dịch Cơ Cấu Kinh Tế Nông Nghiệp, Nông Thôn Theo Hướng Công Nghiệp Hoá - Hiện Đại Hoá
Trường học Trường Đại Học Thái Bình
Chuyên ngành Kinh Tế Nông Nghiệp
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2005
Thành phố Thái Bình
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 68,29 KB

Nội dung

Tạo điều kiện để nền kinh tế tăng trởng và phát triển.Yêu cầu xác định cơ cấu kinh tế hợp lý.+ Nông nghiệp phải giảm dần về tỷ trọng, công nghiệp xây dựng và dịch vụtăng dần về tỷ trọng.

Trang 1

1 Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế………Trang 4

2 Nội dung chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện

3 Các yếu tố ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông

Chơng II.

Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

nông thôn.

I./ Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội của huyện………… Trang 11

1 Vị trí địa lý kinh tế của huyện……… Trang 11

2 Điều kiện tự nhiên……… Trang 12

3 Tài nguyên thiên nhiên……… Trang 13

2 Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế……… Trang 18

3 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu các ngành……… Trang 193.1 Ngành công nghiệp xây dựng……… …Trang 193.2 Ngành dịch vụ……… Trang 233.3 Ngành nông nghiệp – lâm nghiệp – thuỷ sản……… Trang25

4 Mạng lới kết cấu hạ tầng của vùng……… Trang 29

5 An ninh quốc phòng……… Trang 31

III.Vai trò của huyện Vũ Th đốí với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn ……… Trang 31

IV Đánh giá chung:……… Trang 32

Trang 2

I Phơng hớng phát triển nền kinh tế xã hội của huyện Vũ Th

đến năm 2020 ……… Trang 34

1 Quan điểm và mục tiêu phát triển……… Trang 34

2 Ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp – xây dựng…………Trang37

3 Ngành nông – lâm – ng nghiệp……… Trang39

5 Phát triển nguồn nhân lực……… Trang 48

6 Phơng hớng phát triển kết cấu hạ tầng……… Trang 50

7 Phát triển kinh tế gắn với an ninh quốc phòng……… Trang 52

II./ Các giải pháp chính sách của huyện ……… Trang 53

1 Các biện pháp huy động vốn đầu t……… Trang 53

2 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực……… Trang 54

3 Phát triển khoa học công nghệ – bảo vệ môi trờng……… Trang 55

Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thái Bình đến năm 2020 đã đợcchính phù phê duyệt Trên cơ sở đó cần tiến hành xây dựng các mục tiêu pháttriển kinh tế xã hội của các huyện và thành phố đến năm 2020

Trang 3

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII đã xác định một trong 5trọng tâm tạo bớc đột phá tăng trởng kinh tế của tỉnh, rà soát, bổ sung và thựchiện tốt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội ở các cấp, các ngành và lĩnh vực đảmbảo tính chiến lợc, đồng bộ.

Trong bối cảnh đó huyệnVũ Th cần tiến hành xây dựng các giải pháp quản

lý nhà nớc nhằm thúc đầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôntheo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá Căn cứ vào chiến lợc chủ trơng pháttriển kinh tế xã hội của Đảng và nhà nớc Căn cứ nghị quyết 54/NQ – TW của

Bộ chính trị về phát trỉên kinh tế xã hội và bảo đảm an ninh quốc phòng vùng

đồng bằng sông Hồng đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020 và các vănkiện đại hội Đảng bộ tỉnh Thái Bình, huyện Vũ Th kế hoạch phát triển kinh tế xãhội của huỵên Vũ Th, các số liệu thống kê , điều tra của tỉnh Thái Bình huyện

Vũ Th Để viết bản báo cáo này

Chơng I:

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo

h-ớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.

1 Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Cơ cấu kinh tế đợc hiểu là tơng quan giữa các bộ phận trong tổng thể nềnkinh tế, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại cả về số lợng và chấtlợng giữa các bộ phận với nhau Các mối quan hệ này đợc hình thành trongnhững điều kiện kinh tế xã hội nhất định, luôn luôn vận động và hớng vào nhữngmục tiêu cụ thề Nếu các thớc đo tăng trởng phản ánh sự thay đổi về lợng thì xuthế chuyển dịch cơ cấu kinh tế là thể hiện mặt chất kinh tế trong quá trình pháttriển Đánh giá sự phát triển kinh tế cần xem xét một cách toàn diện các góc độcủa cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế là dấu hiệu phản ánh sự biến đổi về chất của nền kinh tế Cónhiều dạng khác nhau của cơ cấu kinh tế và mỗi dạng phản ánh một khía cạnhnhất định của sự phát triển Trong đó cơ cấu ngành chính là dạng quan trọngnhất, phản ánh rõ nhất trình độ phát triển của lực lợng sản xuất và phân công lao

động xã hội

Cơ cấu kinh tế bao gồm:

Trang 4

1 Cơ cấu ngành kinh tế.

2 Cơ cấu vùng kinh tế

3 Cơ cấu thành phần kinh tế

4 Cơ cấu khu vực thể chế

5 Cơ cấu tái sản xuất

6 Cơ cấu thơng mại quốc tế

Cơ cấu ngành kinh tế về lý thuyết nó thể hiện cả mặt định lợng và mặt địnhtính Mặt định lợng là quy mô và tỷ trọng chiếm về GDP lao động, vốn của mỗingành trong tổng thể kinh tế quốc dân Mặt định tính thể hiện vị trí và tầm quantrọng của mỗi ngành trong hệ thống kinh tế quốc dân Các nớc đang phát triển cóxuất phát điểm thấp nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp Tỷ trọng nôngnghiệp của các nớc này thờng chiếm từ 20% - 30% GDP Trong khi đó các nớcphát triển tỷ trọng thu nhập từ nông nghiệp thì chiếm từ 1% - 7%

Trong quá trình phát triển cơ cấu ngành kinh tế của mỗi quốc gia đều có sựchuyển đổi theo một xu hớng chung là tỷ trọng nông nghiệp có xu hớng giảm đi.Trong khi đó tỷ trọng của các ngành công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng lên.Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đang có sự chuyển dịch phù hợp với xuthế chung Nhng việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp sang công nghiệp cònchậm so với các nớc trong khu vực

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hớng công nghiệphoá hiện đại hoá hợp lý và có hiệu quả cao Phải xây dựng và phát triển nhanhmạnh các ngành công nghiệp Trong đó then chốt là ngành chế tạo t liệu sảnxuất Cơ cấu hợp lý là cho phép sử dụng có hiệu quả kinh tế xã hội với mọi tàinguyên thiên nhiên Tạo điều kiện để nền kinh tế tăng trởng và phát triển

Yêu cầu xác định cơ cấu kinh tế hợp lý.

+ Nông nghiệp phải giảm dần về tỷ trọng, công nghiệp xây dựng và dịch vụtăng dần về tỷ trọng

+ Trình độ khoa học kỹ thuật (KHKT) nền kinh tế không ngừng tiến bộ phùhợp với sự phát triển của kinh tế thế giới

+ Cho phép khai thác tối đa mọi tiềm năng của đất nớc, các ngành các địaphơng các thành phần kinh tế

+ Thực hiện sự phân công và hợp tác quốc tế theo xu hớng toàn cầu hoá vềkinh tế do đó cơ cấu kinh tế phải là cơ cấu mở

Đại hội 6 xác định cơ cấu kinh tế hợp lý nh sau: “ Bộ xơng của nó là côngnghiệp – nông nghiệp – dịch vụ gắn liền với phân công hợp tác quốc tế sâurộng”

Trang 5

2 Nội dung chuyển dịch cơ cấu theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.

Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là một quy luật đặc biệt của quá trình pháttriển xã hội của mỗi nớc công nghiệp hoá là một thuật ngữ có nhiều cách hiểukhác nhau Có ngời cho công nghiệp hoá là một quá trình xã hội Ngày naychuyển từ một kiểu kinh tế mà chủ yếu dựa trên nông nghiệp với các đặc điểm.Năng xuất thấp tăng trởng cực kỳ thấp hay bằng không sang một kiểu kinh tế vềcơ bản dựa trên công nghiệp với đặc điểm năng xuất cao và tăng trởng tơng đốicao

Cũng có ý kiến cho rằng công nghiệp hoá là việc chuyển đổi từ một nền kinh

tế sử dụng sức lao động là chính sang một nền kinh tế sử dụng phơng tiện máymóc hiện đại…

Từ nhiều định nghĩa khác nhau có thể đa ra một điểm hội tụ chung về kháiniệm công nghiệp hoá đợc nhiều ngời chấp nhận, công nghiệp hoá là quá trìnhbiến đổi nền kinh tế quốc dân một nớc từ một trình độ phát triển thấp sang mộttrình độ phát triển cao hơn nhiều dựa trên cơ sở các ngành kinh tế có trình độkhoa học công nghệ hiện đại với năng suất, chất lợng hiệu quả kinh tế cao hơnhẳn

Công nghiệp hoá có những đặc điểm cơ bản là:

+ Các ngành kinh tế đặc biệt là các ngành kinh tế công nghiệp đều đợc sửdụng phổ cập các thành tựu mới của khoa học và công nghệ lao động thủ côngnhờng chỗ cho lao động máy móc Nhờ đó năng suất chất lợng hiệu quả sản xuấtxã hội đợc tăng lên nhanh chóng

+ Cơ cấu nền kinh tế quốc dân chuyển dịch theo hớng hợp lý và hiệu quả

Đặc biệt là tỷ lệ giữa ba nhóm ngành kinh tế:

-Công nghiệp và xây dựng

-Nông nghiệp – Lâm nghiệp- Ng nghiệp

- Dịch vụ

+ Việc đô thị hoá nông thôn diễn ra nhanh chóng

+ Thơng mại tài chính và giao lu kinh tế đối ngoại phát triển

+ kết cấu hạ tầng đợc cải thiện

+ Công nghệ đợc tập trung phát triển

+ Cơ chế quản lý mở rộng theo hớng dân chủ – xã hội

Trang 6

Nói tóm lại đặc trng u việt của công nghiệp hoá là hết sức quan trọng nhờ đó

mà nền kinh tế quốc dân phát triển các mục tiêu của xã hội đợc thực hiện Vì thếcông nghiệp hoá trở thành một quy luật phát triển khách quan của mọi quốc giatrên thế giới Ngày nay trên con đờng hội nhập vào thế giới hiện đại văn minh.Hiện đại hoá đất nớc là việc xâydựng và phát triển đất nớc đạt trình độ củanhững nớc phát triển nhất của thời đại mà mấu chốt là đạt trình độ hiệu đại hoácủa nền sản xuất xã hội cũng chính vì lý do trên mà khái niệm công nghiệp hoá

đồng thời mang ý nghĩa hiện đại hoá và nhiệm vụ của công nghiệp và hiện đạihoá nền kinh tế đất nớc là nhiệm vụ bắt buộc hàng đầu của nhà nớc của các nớc

đang phát triển

Đại hội nhiệm kỳ (khoá VII) của Đảng cũng chỉ rõ “ Những tiến bộ về kinh

tế xã hội cùng với sự mở rộng và tăng cờng hợp tác phát triển với các nớc, các tổchức quốc tế cho phép chúng ta đẩy tới một bớc công cuộc công nghiệp hoáhiện đại hoá đất nớc nhằm trạo thêm đợc nhiều công ăn việc làm đẩy nhanh tốc

độ tăng trởng kinh tế, cải thiện hơn nữa đời sống vật chất và tinh thần của nhândân Đây là nhiệm vụ trung tâm có tâm quan trọng hàng đầu trong thời gian tới.Công nghiệp hoá hiện đại hoá là con đờng thoát khỏi nguy cơ tụt hậu xa hơn sovới các nớc trong khu vực, giữ đựơc ổn định chính trị và xã hội bảo vệ đợc độclập chủ quyền và định hớng phát triển xã hội chủ nghĩa

Phơng hớng quy mô bớc đi của tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá phải

đợc cân nhắc kỹ trên cơ sở thấu suốt các quan điểm lớn của Đảng và Nhà nớc.Công nghiệp hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động kinh tếxã hội sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biếnsức lao động cùng với công nghệ Phơng tiện phơng pháp tiên tiến hiện đại tạo

ra năng xuất lao động xã hội cao công nghiệp hoá hiện đại hoá tạo ra những điềukiện cần thiết về vật chất – kỹ thuật về con ngời và khoa học công nghệ thúc

đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm phát huy và sử dụng có hiệu qủa moịnguồn lực, không ngừng tăng năng suất lao động xã hội làm cho nền kinh tế tăngtrởng nhanh và bền vững Nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dânthực hiện công bằng và tiến bộ xã hội bảo vệ và cải thiện môi trờng sinh thái.Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá (CNH – HĐH) là sự nghiệp của toàn dân

đó là một cuộc cách mạng toàn diện và sâu sắc trong tất cả các lĩnh vực đời sốngcủa xã hội Đòi hỏi phải đầu t rất nhiều trí tuệ, sức ngời, sức của, chỉ có huy

động sức mạnh và khả năng sáng tạo to lớn của toàn dân dới sự lãnh đạo đúng

đắn của Đảng và sự quản lý điều hành có hiệu quả của Nhà nớc thì mới bảo đảmthắng lợi Mục tiêu của CNH – HĐH tạo ra tiềm lực to lớn đủ khả năng xâydựng cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc của toàn dân Thực hiện dân giàu nớcmạnh, xã hội công bằng, văn minh, bảo vệ vững chắc nền độc lập của tổ quốc

Trang 7

Do đó: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hớng CNH– HĐH là sự chuyển dịch theo hớng hợp lý và hiệu quả trên tất cả các mặt, cáclĩnh vực Đặc biệt là tỷ lệ giữa 3 nhóm ngành kinh tế:

Đảng và Nhà nớc ảnh hởng lớn đến công cuộc đổi mới đất nớc nói chung và nềnkinh tế nông nghiệp nông thôn nói riêng Và đặc biệt trong thời kỳ kinh tế hộinhập kinh tế WTO và nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN đã và đang lànhững giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp nông thôn theo định hớng CNH – HĐH

Nhiều chế độ chính sách theo quy định mới đợc triển khai kịp thời nh - xâydựng các khu vực công nghiệp cụm công nghiệp tập chung, hoàn chỉnh hệ thốnggiao thông, chuyển đổi diện tích lúa kém hiệu quả sang gieo trồng các loại cây

có giá trị kinh tế cao Thực hiện tốt chơng trình kiên cố hoá kênh mơng, cáccông trình thuỷ lợi dồn điền đổi thửa chuyển đổi giống cây trồng, xây dựng cánh

đồng 50 triệu Thực hiện việc liên kết “4 nhà” Đẩy mạnh quy mô chăn nuôitrang trại phong trào đền ơn đáp nghĩa phát triển sâu rộng, phong trào xoá nhàdột nát cho hộ nghèo đợc nhân dân đồng tình hởng ứng

Các chính sách của Đảng và Nhà nớc đã làm thay đổi hoàn toàn về nhậnthức của ngời dân của doanh nghiệp trong quá trình phát triển kinh tế Sau mộtthời gian dài của nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung quan liêu bao cấp Ngờidân đã thực sự làm chủ công việc của mình phát triển kinh tế t nhân, kinh tếdoanh nghiệp thúc đẩy tăng trởng kinh tế đóng góp GDP cho xã hội

Tăng cờng công tác lãnh đạo của Đảng vai trò điều hành và quản lý kinh tếcủa Nhà nớc Đặc biệt là tăng cờng sự lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát của các cấp uỷ

Đảng và chính quyền địa phơng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp nông thôn theo hớng CNH – HĐH Đảm bảo đúng yêu cầu quy luậtkhách quan của nền kinh tế xã hội Tăng cờng kiểm tra, kiểm soát, tạo điều kiệncho mọi chủ thể kinh tế phát triển kinh doanh cạnh tranh lành mạnh trong khuônkhổ pháp luật chống nguy cơ chệch hớng XHCN Động viên đông đảo quầnchúng nhân dân tích cực phấn khởi trong sản xuất và phát triển kinh tế với mụctiêu dân giàu nứơc mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh

Trang 8

Các mục tiêu chiến lựơc, các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, các công cụchính sách và Nghị quyết của Đảng Nhà nớc và hệ thống pháp luật là những yếu

tố cực kỳ quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệpnông thôn trong giai đoạn hiện nay Trong nền kinh tế thị trờng định hớngXHCN, vai trò điều tiết của chính phủ bảo đảm cho nền kinh tế phát triển ổn

định có hiệu quả cao, bảo vệ ngời lao động về mặt xã hội bảo vệ môi trờng sinhthái , hạn chế những phân cực xã hội …chính là yêu cầu là cơ sở khách quancủa chức năng quản lý kinh tế của Nhà nớc

Song bên cạnh đó còn có những nhân tố ảnh hởng tiêu cực tới quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hớng CNH – HĐH

- Nguồn vốn đầu t cho phát triển còn thiếu ngân sách hạn hẹp chính sách chovay còn nhiều bất cập Đầu t cho công nghiệp và xây dựng còn thấp không đápứng nhu cầu ngày càng tăng của kinh tế xã hội Công tác quản lý vốn quản lýngân sách còn buông lỏng còn nhiều tiêu cực Công tác kiểm tra, kiểm soát cònbộc lộ nhiều yếu kém…

- Việc nhiên cứu áp dụng KHKT vào sản xuất còn chậm hiệu quả cha cao

Đầu t cho việc nghiên cứu còn hạn chế nguy cơ ô nhiễm môi trờng ngày càngcao khai thác và sử dụng bừa bãi nguồn tài nguyên thiên nhiên phá vỡ mặt bằngcanh tác gây úng lụt ảnh hởng tới nền kinh tế và cơ chế chuyển dịch kinh tế

- Sử dụng và đào tạo nguồn nhân lực có chuyển biến nhng chất lợng cha thật

đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trờng đời sống nhân dân còn gặp nhiều khókhăn thiên tai dịch bệnh còn nhiều…

- Còn những tệ nạn xã hội xảy ra đặc biệt là tệ tham nhũng lãng phí ảnh ởng lớn đến nền kinh tế của đất nớc Nguy cơ thoái hóa về thuần phong mỹ tục

h-và nếp sống văn hoá bị mai một

- Cha khắc phục đợc những khuyết tật của nền kinh tế thị trờng

Trang 9

Chơng II:

Thực trạng chuyển dịch cơ cầu kinh tế nông nghiệp nông thôn

của huyện Vũ Th - tỉnh Thái Bình.

I./ Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội của huyện.

1 Vị trí địa lý kinh tế của huyện

Huyện Vũ Th ở phía Tây nam tỉnh Thái Bình có diện tích tự nhiên: 19.843,2

ha bằng 12,5% diện tích toàn tỉnh với 30 xã và 1 thị trấn

- Phía Bắc giáp huyện Hng Hà và Đông Hng

- Phía Đông giáp Thành phố Thái Bình và huyện Kiến Xơng

- Phía Tây và Tây Nam giáp thành phố Nam Định

Huyện Vũ Th có u thế nằm ở cửa ngõ ra vào phía tây của tỉnh Thái Bìnhgiữa hai trung tâm kinh tế lớn là thành phố Thái Bình và Thành phố Nam Định.Nằm trên tuyến hành lang từ thủ đô Hà Nội về Nam Định đến Thái Bình đi thànhphố cảng Hải Phòng Cùng với cầu Tân Đệ xây dựng bắc qua sông Hồng và 7 km

đờng quốc lộ 10 đã đợc nâng cấp đi qua trung tâm thị trấn huyện Vũ Th 34kmtuyến đờng đê sông Hồng thuộc đại phận 15 xã phía tây huyện và 23 km tuyến

đờng để sông Trà Lý bao quanh 7 xã phía bắc Những u thế trên đã góp phần đa

Vũ Th trở thành vùng kinh tế thuận lợi cả về đờng bộ, đờng thủy cho giao luhàng hóa của các tỉnh đồng bằng sông Hồng nói riêng và buôn bán trao đổi hànghóa giữa các tỉnh phía nam với tam giác trăng trởng – Hà Nội – Hải Phòng –Quảng Ninh

Hiện nay 7 thị tứ của huyện Vũ Th đã hình thành dới sự tác động cạnhtranh của nền kinh tế hàng hóa mà ảnh hởng trực tiếp là hai trung tâm kinh tếlớn: Thành phố Thái Bình, thành phố Nam định sẽ là những nhân tố tích cực gópphần quan trọng thúc đẩy tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Vũ

Th theo hớng CNH – HĐH

Trang 10

2 Điều kiện tự nhiên:

a Địa hình:

Vũ Th là huyện đồng bằng thuộc vùng châu thổ sông Hồng có địa hình khábằng phẳng, cao trung bình từ 1- 1,5m so với mực nớc biển tuy nhiên do quátrình bồi tụ phù sa của hệ thống sông Hồng cùng với sự tác động của con ngời,

địa hình của huyện có những đặc điểm cao thấp khác nhau Nhìn chung địa hình

có dạng sống trâu dải đất thấp chạy ven sông Hồng và sông Trà Lý, dải đất caonằm ở giữa chạy dọc sông kiến Giang

- Phía bắc huyện, mặt đất hình thành các nếp sóng cao thấp sen kẽ không

đều Dải đất thấp chạy ven đê sông Trà Lý từ xã Xuân hòa đến xã Tân Phong có

độ cao từ 0,5 – 0,75 m Dải đất thấp ven sông Bạch, Sông Kênh, sông Lạng có

+ Mùa lạnh và khô từ tháng 11 năm trớc tới tháng 4 năm sau Lợng ma chỉbằng 15-20% tổng lợng ma cả năm Nhiệt độ trung bình 200C gió hớng bắc,

đông bắc và đông, tuy không mạnh nhng thờng gây lạnh đột ngột Do thờngxuyên có thời tiết khô hanh, nồm, nắng nóng nên độ ẩm thấp bốc hơi cao, nhất

là vào đầu mùa thờng gặp hạn hán

Nhìn chung khí hậu Vũ th có nhiều thuận lợi cho các loại cây trồng vậtnuôi phát triển quanh năm theo hớng thâm canh tổng hợp đạt hiệu quả cao Nhng

do đặc trng khí hậu nóng ẩm theo mùa, là môi trờng phát sinh côn trùng, sâu

Trang 11

bệnh, cùng sự chuyển đổi khí áp trong lục địa và ngoài đại dơng sinh ra bão vàgió xoáy Trung bình mỗi năm có từ 6-8 cơn bão kèm theo ma lớn gây tổn thất

và giảm năng suất mùa màng h hỏng tài sản các công trình thậm chí có năm ảnhhởng tới sức khoẻ và tính mạng con ngời

3 Tài nguyên thiên nhiên.

3.1 Tài nguyên đất.

Năm 2005 huyện Vũ Th có tổng diện tích tự nhiên là 19.883.1 ha chiếm12.5% tổng diện tích toàn tỉnh Xã có diện tích lớn nhất là xã Việt Hùng 960.5

ha diện tích nhỏ nhất là thị trấn Vũ Th 118.6 ha Bình quân diện tích đất tự nhiên

872 m2/ngời ( toàn tỉnh 918 m2 /ngời) bình quân đất nông nghiệp 583 m2 /ngời.Một số xã nh Tân Lập, Đồng Thanh chỉ có 400 m2/ngời

Trong tổng quỹ đất của huyện chủ yếu sử dụng cho nông nghiệp và phinông nghiệp chiếm đến hơn 99% còn lại khoảng 0.8% là đất cha sử dụng

Theo kết quả điều tra thổ nhỡng đất của huyện Vũ Th đợc chia làm 3 nhómchính

+ Nhóm đất phù xa, diện tích 11.440.5ha chiếm trên 93% diện tích đất điềutra là nhóm đất có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến thịt nặng với khả năng hấpthụ các chất hữu cơ khá cao

+ Nhóm đất cát diện tích 723,6 ha chủ yếu thuộc các xã Minh Quang, TânHoà, Tân Bình khả năng giữ nớc, giữ phân kém chất dinh dỡng tổng số và dễtiêu nghèo

+ Nhóm đất phèn: Diện tích 66.5 ha nằm xen kẽ rải rác ở các xã Tân Hoà,Minh Quang, Vũ Hội

Ngoài ra còn có nguồn đất sét, nguồn tài nguyên cát lòng sông rất phongphú để phục vụ sản xuất, khai thác vật liệu xây dựng

3.2 Tài nguyên nớc và thuỷ văn.

Trang 12

- Nguồn nớc ngầm: Mực nớc ngầm nông chất lợng khá tốt song việc khaithác sử dụng mới ở mức độ hạn chế để phục vụ nớc sạch ở nông thôn Trong t-

ơng lai nguồn nớc ngầm sẽ đợc khai thác nhiều hơn để phục vụ nhu cầu ngàycàng cao của nhân dân vì điều kiện kinh tế khoa học kỹ thuật và công nghệ đãcho phép

b Thuỷ văn:

Trên địa bàn huyện Vũ Th có hai sông lớn chảy qua là sông Hồng và sôngTrà Lý, chế độ thuỷ văn đều ảnh hởng của nguồn nớc từ thợng nguồn và ảnh h-ởng chế độ nhật triều của biển

Ngoài hai sông chính trên địa bàn huyện có sông kiến Giang, sông lạng,sông Bạch và hệ thống kênh mơng dày đặc

Nhìn chung các sông ngòi huyện Vũ Th là có nguồn nớc tới dồi dào cả vềtổng hợp và chất lợng Có thể khai thác thoả mãn yêu cầu tới Đặc biệt có thể lấynớc phù xa tự chảy vừa giảm chi phí sản xuất, vừa tăng độ phì của đất Tuynhiên do chế độ thuỷ văn phân doá theo mùa, ma lũ từ các thợng nguồn đổ về,mực nớc sông lên cao, tốc độ dòng chảy lớn đôi khi trùng với ma to gió lớnkhông chỉ gây úng lụt trong nội đồng mà còn gây sói nở cục bộ, mùa khô mực n-

ớc các sông thấp gây trở ngại cho việc lấy nớc tới cho các vùng cao trong huyện

3.3 Tài nguyên du lịch nhân văn.

Huyện Vũ Th có nhiều tiềm năng phát triển du lịch là nơi có những côngtrình văn hoá đợc xếp hạng nh công trình kiến trúc chùa Keo nổi tiếng đợc xâydựng từ thế kỷ XI triều Lý, đình Phơng Cáp, chùa Từ Vân, từ đờng NguyễnKim nhà lu niệm Bác Hồ tại xã Tân Hòa và 22 di tích văn hoá đợc Trung ơng

Ngoài ra huyện Vũ Th còn có làng thêu Minh Lãng với sản phẩm thêu độc

đáo thu hút nhiều khách hàng từ Châu Âu, châu á tìm đến tham quan nghiêncứu ký hợp đồng mua bán ngày càng nhiều

Kế thừa và phát huy truyền thống của ông cha xa cùng với những u thế củahuyện và những định hớng phát triển đúng đắn Huyện Vũ Th sẽ ngày càng có

Trang 13

những bớc phát triển Truyền thống với các giá trị văn hoá, kinh tế có thể trởthành lực lợng vật chất quan trọng góp phần thúc đẩy quá trình phát triển.

Nhận thức của nhân dân và toàn xã hội đã có chuyển biến rõ rệt quy mô gia

đình có 1 đến 2 con ngày càng đợc chấp nhận rộng rãi, nhịp độ gia tăng dân sốngày càng giảm Giai đoạn 2000 – 2005 nhịp độ tăng là 0,35%/năm,giai đoạn

1995 – 2000 tăng là 0,45%/năm

b Cơ cấu dân số:

Cơ cấu dân số theo giới tính tơng đối ổn định, tỷ lệ dân số nữ so với dân sốchung thời kỳ 1995-2000 là 53% Thời kỳ 2000-2005 là 53.3% cao hơn so với cơcấu dân số nữ toàn tỉnh

Do mức sinh giảm nhanh, tuổi thọ bình quân tăng, cơ cấu dân số theo độtuổi đang có xu hớng già hoá, tỷ lệ trẻ em ngày càng giảm Tỷ lệ ngời trong độtuổi lao động ngày càng tăng Đây là xu hớng chung của toàn tỉnh

Tỷ lệ sinh con thứ 3 trỏ lên của huyện gần đây đã giảm thấp hơn mức trungbình toàn tỉnh, quy mô dân số của huyện chỉ tăng ở mức độ thấp

Nguyên nhân hạn chế mức độ gia tăng dân số ngoài ảnh hởng của tỷ lệ tăngdân số tự nhiên giảm dần còn do biến động cơ học theo chiều hớng ngời đi rakhỏi huyện nhiều hơn là ngời về huyện

4.2 Thực trạng phát triển nguồn lao động.

Dân số tăng nhanh trong những thập niên trớc tập chung chủ yếu ở nôngthôn, chủ yếu là lao động phổ thông Thu nhập của ngời dân lao động trồng trọt

Trang 14

rất thấp, lao động đi làm việc tự do ở các tỉnh, thành phố nhiều dẫn đến hiện tợngthừa lao động “giả tạo” ở nông thôn Hàng năm có một số lợng lớn ngời đến tuổilao động, học sinh ra trờng, bộ đội xuất ngũ bổ sung cho lực lợng lao động thìvấn đề lao động việc làm là một sức ép rât lớn đối với huyện.

Lao động đô thị đã có chiều hứơng tăng lên Song tốc đọ tăng còn rất chậm,lao động trong độ tuổi ở nông thôn chiếm tỷ lệ rất cao tạo nên sức ép lớn về việclàm, hình thành dòng ngời đi các thành phố lớn tìm việc làm hơn lúc nông nhàn.Nguồn lao động dồi dào song chất lợng lao động cha cao, chủ yếu là lao

động phổ thông, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp còn hạn chế.Nhân thức đúng đắn về vai trò của công tác đào tạo và dạy nghề cho ngời lao

động, những năm qua Đảng bộ và chính quyền địa phơng đã tích cực triển khainhiều hình thức đào tạo, dạy nghề cho ngời lao động thu hút đợc nhiều tổ chứctham gia Hàng năm đã đào tạo và dạy nghề cho từ 2000 – 2500 lao động, hàngchục nghìn lao động đợc chuyển giao KHKT, tỷ lệ lao động qua đào tạo năm

2005 đạt 29% tăng 7% so với năm 1995 (22%)

Nền kinh tế của huyện chủ yếu tập trung phát triển nông nghiệp, dân sốkhu vực nông thôn chiếm 93% Cơ cấu lao động ngành nông– lâm – ng nghiệpvẫn chiếm tỷ lệ cao nhng đã bắt đầu có sự chuyển dịch theo xu hớng tích cực,ngành nông – lâm – ng nghiệp giảm ngành công nghiệp – xây dựng tăng,ngành dịch vụ tăng cao nhất đạt 8.3% năm 2006

II./ Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng công nghiệp hóa – hiện đại hoá của huyện đến năm 2005. hiện đại hoá của huyện đến năm 2005.

1 Về tăng trởng kinh tế.

Trong 5 năm qua nền kinh tế của huyện đạt tốc độ tăng trởng khá tổng giátrị sản xuất năm 2005 đạt 1.141 tỷ đồng (giá cố định năm 1995) gấp 1.4 lần sovới năm 2000 Giá trị sản xuất năm 2006 đạt khoảng 1.257 tỷ đồng tăng 116 tỷ

đồng so vớí năm 2005 gấp 1.6 lần so với năm 2000 Tốc độ tăng trởng, giá trịsản xuất bình quân giai đoạn 2001-2005 là 7.6% /năm, giai đoạn 2001-2006 là8.1%/năm

Trang 15

Biểu1: Tăng trởng kinh tế cuẩ huyện Vũ Th giai đoạn2001 2005

Đơn vị: tỷ đồng: Giá 1994

2000

TH 2005

TH 2006

Tốc độ tăng trởng (%)

2001 - 2005 2001 - 2006Tổng giá trị sản xuất 791.7 1.14

đó phản ánh sự nỗ lực phấn đấu của Đảng bộ, nhân dân trong sự nghiệp pháttriển kinh tế đồng thời khẳng định Nghị Quyết đại hội Đảng bộ huyện là đúng

đắn phát huy tích cực mọi nguồn lực trong sự nghiệp phát triển kinh tế củahuyện

2 Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Trong cơ cấu giá trị sản xuất (giá hiện hành) tỷ trọng công nghiệp xây dựngtăng nhanh từ 18.7% năm 2000 lên 27.5% năm 2005 Tỷ trọng nông – lâm –

ng nghiệp giảm từ 56.3% năm 2000 xuống còn 47.8% năm 2005 Tỷ trọng dịch

vụ từ 25% năm 2000 còn 24,7% năm 2005

Nhìn chung cơ cấu kinh tế của huyện có những chuyển biến tích cực tỷtọng công nghiệp – xây dựng và dịch vụ tăng, giảm tơng đối tỷ trọng nông –lâm – ng nghiệp Một số tiềm năng thế mạnh của huyện đang đợc chú trọng tậptrung đầu t khai thác Đây là sự chuyển dịch cơ cấu đúng hớng, phù hợp với yêucầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn

Biểu 2: Cơ cấu kinh tế giai đoạn 2001 2005

Đơn vị : Tỷ đồng, %

Trang 16

3.1.1 Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp.

Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của huyện những năm qua có tốc độtăng trởng khá, phát triển cả về số lợng hàng hoá, gía trị sản xuất chất lợng sảnphẩm và quy mô sản xuất Khoa học kỹ thuật từng bớc đợc áp dụng vào sản xuấtcác khâu lao động thủ công nặng nhọc đợc thay thế dần bằng máy móc Giá trịsản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp của huyện có xu hớng tăng dần quacác năm Nhịp độ tăng trởng giai đoạn 2001-2005 là 16.8%/ năm gấp 2.1 lần sovới giai đoạn 1996-2000 Giá trị sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệpnăm 2005 đạt 214 tỷ đồng gấp 2.2 lần so với năm 2000

Biểu 3: Giá trị sản xuất Công nghiệp huyện Vũ Th phân theo

Trang 17

Toàn huyện đến nay có 21 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp – tiểu thủcông nghiệp tăng 9 doanh nghiệp so với năm 2000 Nghề và làng nghề đợc quantâm chỉ đạo và phát triển khá Đến nay 100% số xã trong huyện đã có nghề.Toàn huyện có 30 làng nghề đạt tiêu chuẩn Trong đó 23 làng nghề đ ợc tỉnhcông nhận, 9 làng nghề đợc huyện công nhận năm thứ nhất Tạo việc làm ổn

định cho gần 3,5 vạn lao động trong và ngoài huyện

Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế cơ bản là tế bào của nền kinh tế quốc dân.Nơi trực tiếp quản lý và sử dụng các nguồn nhân lực sản xuất, nơi trực tiếp thửnghiệm và thực hiện mọi chủ trơng chính sách kinh tế xã hội của Đảng, phápluật của Nhà nớc, nơi giải quyết việc làm và đào tạo con ngời mới Doanh nghiệp

là nơi sản xuất hàng hoá trực tiếp tạo ra của cải vật chất…

Nhìn chung các doanh nghiệp ở huyện Vũ Th ít hơn so với các huyện kháctrong tỉnh Trong đó phần lớn là doanh nghiệp nhỏ và tập chung vào nghề thêu.Các doanh nghiệp đã góp phần giải quyết việc làm cho trên 4000 lao động

- Doanh nghiệp Nhà nớc

Vũ Th hiện còn 2 doanh nghiệp Nhà nứơc sản xuất công nghiệp trong đó 1thuộc huyện và 1 thuộc tỉnh, tập trung vào các ngành cấp nớc và ơm giống tơtằm Với số doanh nghiệp Nhà nớc ít và quy mô nhỏ nên cha thực sự là động lựcthúc đẩy sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp của huyện

- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Vũ Th hiện có 21 doanh nghiệp ngoài quốc doanh Trong đó có 1 hợp tácxã 2 doanh nghiệp t nhân, 8 công ty trách nhiệm hữu hạn, 1 công ty cổ phần và 1doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Các doanh nghiệp tập chung chủ yếu vàosản xuất các mặt hàng dệt may, thêu, cơ khí

+ Với các doanh nghiệp gia công thêu xuất khẩu tuy không phải đầu tnhiều về nhà xởng, công cụ xong đã thu hút đợc lực lợng lớn lao động đa nghềthêu trở thành mũi nhọn trong các nghề ở khu vực nông thôn của huyện

+ Doanh nghiệp vốn đầu t nớc ngoài: Lần đầu tiên ở huyện có doanhnghiệp 100% vốn nớc ngoài đầu t vào may công nghiệp máy móc thiết bị kháhiện đại và đầu t tơng đối cơ bản Hiện nhà máy giải quyết đợc cho 2.500 lao

động

- Các làng nghề thủ công nghiệp:

Huyện Vũ Th có 30 làng nghề với các nghề chủ yếu là thêu, dệt, ơm tơchiếm tỷ trọng lớn nhất (khoảng 46.6%) tiếp đến là chế biến nông sản, thựcphẩm ( khoảng 22.3% sản xuất vật liệu xây dựng ( trên11%) Trừ một số làngnghề có quy mô lớn nh Minh Lãng, Vũ Hội còn lại nhìn chung quy mô sảnxuất còn nhỏ, không tập trung vốn đầu t ít công cụ thiết bị thô sơ Tuy vậy ở các

Trang 18

làng nghề đã góp phần cải thiện rõ rệt đời sống ngời dân và đầy nhanh sự nghiệpxây dựng nông thôn mới.

Tham gia tổ chức sản xuất nghề thêu hiện có 10 công ty TNHH, 1 doanhnghiệp t nhân và trên 50 tổ sản xuất Hiện nay nghề thêu thu hút khoảng 30.000-40.000 lao động trong và ngoài huyện và có ở khắp các xã, thị trấn trong huyện

- Chế biến nông sản thực phẩm:

Là ngành nghề có tỷ trọng lớn của huuyện với giá trị sản xuất hàng năm đạt

27 tỷ đồng Chế biến lơng thực thực phẩm đợc phát triển mạnh với các sản phẩmchủ yếu nh: Bún, bánh, nấu rợu Xay sát tập trung ở các xã Vũ Hội, Vũ Tiến, thịtrấn Vũ Th… sản phẩm làm ra chủ yếu tiêu dùng tại chỗ Hiện trên địa bànhuyện cha có những cơ sở, nhà máy chế biến lớn để chế biến các sản phẩm rauquả, thịt lợn xuất khẩu, sản xuất thức ăn gia súc…

- Sản xuất khai thác vật liệu xây dựng

Hiện Vũ Th có 5 Công ty phát triển đầu t ngành xây dựng là: Công ty cổphần xây dựng Vũ Th, Công ty cố phần giao thông xây dựng, Công ty xây dựng

Vũ Tân, Công ty xây dựng Bình Thuận

Vũ Th duy trì Công ty sản xuất vật liệu, hai Công ty cổ phần sản xuất gạchngói, lò nung vôi và 16 điểm khai thác cát phục vụ công tác lấp chũng mặt bằngquy hoạch và đờng tránh quốc lộ 10, ngoài ra còn có 3 cơ sở duy trì sản xuấtgạch hoa xi măng

Giá trị sản xuất khai thác vật liệu xây dựng hàng năm đạt khoảng 20 – 25

tỷ đồng và giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động Sản phẩm chủ yếu làgạch thủ công và gạch tuy len

- Sản xuất đồ gỗ mây tre đan:

Sản xuất đồ gỗ tập chung ở các hộ gia đình sản phẩm là các đồ dùng giadụng (tủ, bàn ghế, cánh cửa) đến nay vẫn cha có cơ sở sản xuất lớn Hàng mâytre đan sản xuất nhỏ lẻ ở các hộ gia đình thuộc các xã “Nguyên Xá, PhúcThành…” sản phẩm phục vụ cho tiêu dùng tại địa phơng và tiêu thụ trong tỉnh

* Tình hình phát triển các khu, cụm, điểm công nghiệp

Phát triển các cụm điểm công nghiệp đợc huyện đặc biệt quan tâm chútrọng nhằm thu hút và kêu gọi đầu t, tạo bớc phát triển đột phá trong côngnghiệp – tiểu thủ công nghiệp Tính đến hết năm 2005 ở huyện đã hình thành:+ Khu công nghiệp tập trung An Hoà đợc Thủ Tớng chúnh phủ đa vào quyhoạch

+ Hai cụm công nghiệp với diện tích gần 80 ha sau khi đợc UBND tỉnh phêduyệt đang từng bớc đợc đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng

Trang 19

Tuy các khu, cụm điểm công nghiệp của huyện bớc đầu đợc hình thành vàphát triển theo quy hoạch nhng do nhiều nguyên nhân việc thu hút đầu t để pháttriển còn chậm Trong thời gian tới công tác này cần đợc tiếp tục tăng cờng chỉ

đạo tập trung chỉ đạo nguồn lực đẩy nhanh tiến độ hơn nữa

3.1.2 Ngành xây dựng.

Vũ Th có vị trí cửa ngõ phía tây tỉnh Thái Bình, sau khi quốc lộ 10 cầu Tân

Đệ hoàn thành, giao thông thuận lợi, tốc độ đô thị hoá có bớc chuyển biến rõ rệt.Công tác quy hoạch phát triển khu công nghiệp, khu đô thị và khu dân c đợchuyện quan tâm đẩy mạnh đã tạo điều kiện thúc đẩy phát triển xây dựng

Giá trị sản xuất ngành xây dựng tăng khá nhanh qua các năm, nhịp độ tănggiai đoạn 2001 – 2005 là 16,5%/ năm

3.2 Ngành Dịch vụ

Từ năm 1995 đến nay ngành dịch vụ huyện Vũ Th chuyển đổi mạnh sangkinh tế thị trờng định hớng XHCN, hàng hoá tăng nhanh thu nhập và nhu cầutiêu dùng của nhân dân ngày càng cao kích thích dịch vụ phát triển mạnh Tổnggiá trị sản xuất dịch vụ trên địa bàn huyện liên tục tăng từ 172,8 tỷ năm 2000 lên

250 tỷ năm 2005 và 279 tỷ đồng năm 2007 với tốc độ tăng trởng bình quân giai

đoạn 2001 – 2005 là 7,7%/năm và giai đoạn 2001 – 2006 là 8,3%/ năm

3.2.1 Thơng mại dịch vụ.

Hoạt động thơng mại dịch vụ đã góp phần lu thông hàng hoá ổn định, giá cảthị trờng và thúc đẩy sản xuất cơ cấu chủng loại hàng hóa biến chuyển tiến bộ tỷtrọng hàng công nghiệp tăng, nhiều mặt hàng có giá trị kinh tế cao Tuy vậy tổngmức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ của huyện chiếm tỷ trọng còn thấp sovới toàn tỉnh

- Tình hình phát triển doanh nghiệp thơng mại: Lực lợng tham gia hoạt

động kinh doanh thơng mại phát triển mạnh mẽ ở tất cả các thành phần kinh tếvới nhiều loại hình kinh doanh (doanh nghiệp Nhà nớc, Công ty TNHH, Doanhnghiệp t nhân và hộ kinh doanh cá thể…) Đặc biệt từ khi chuyển sang hoạt độngtheo cơ chế thị trờng Doanh nghiệp t nhân và hộ kinh doanh cá thể phát triểnngày càng mạnh

- Hệ thống mạng lới chợ

Đầu năm 2005 toàn huyện hình thành 22 chợ bình quân 0,71 chợ/xã caohơn mức trung bình của tỉnh (0,65 chợ /xã) mỗi chợ phục vụ cho khoảng 9.700dân Hệ thống chợ đợc phân bố ở tất cả các xã, thị trấn, thị tứ huyện Đa phầncác chợ đều nằm ở vị trí thuận lợi đi lại bảo đảm an toàn giao thông và vệ sinhmôi trờng, có thể mở rộng và nâng cấp Toàn bộ các chợ trong huyện đều là chợloại III và chợ tạm quy mô nhỏ cơ sở vật chất còn yếu Mới chỉ có 6 chợ đ ợc xây

Trang 20

dựng nhà cấp 2 còn lại chủ yếu nhà cấp 4 và lều lán ngoài trời dựng tạm bãi đấttrống.

- Hệ thống các cửa hàng xăng dầu;

Đến năm 2005 toàn huyện có 15 cửa hàng kinh doanh xăng dầu tập trungvào quốc lộ 10, khu vực thị trấn và trung tâm liên xã Cơ sở vật chất cửa hàngxăng dầu từng bớc đợc cải thiện xây dựng theo tiêu chuẩn liên ngành Chất lợngphục vụ của đội ngũ nhân viên đều đợc nâng lên, đặc biệt là các cây xăng venquốc lộ Các cửa hàng xăng dầu cơ bản đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng của nhândân và khách hàng

3.2.2 Du lịch:

Hoạt động du lịch của huyện còn nhiều khó khăn cha thực sự phát triển, vàitrò và khai thác tốt tiềm năng tài nguyên du lịch Song hàng năm đã có chụcngàn lợt du khách đền tham quan, trong đó có cả khách quốc tế

Số lợng du khách hàng năm đến Vũ Th hàng năm chiếm khoảng 28 – 30%tổng số du khách toàn tỉnh Năm 2005 tổng số khách du lịch về dịa phơng thamgia lễ hội văn hoá, xã hội và du lịch sinh thái là 51.500 lợt khách trong đó kháchquốc tế là 2.500 lợt khách

Tổng doanh thu dịch vụ hàng năm đạt từ 4-6 tỷ đồng Những năm gần đây

điều kiện giao thông thuận lợi cơ sở vật chất dần đợc nâng cấp, số lợng du khách

về tham quan đông, doanh thu dịch vụ du lịch cũng tăng nhanh khoảng 25%/nămTiềm năng du lịch của huyện tập trung vào các điểm du lịch lễ hội chùaKeo, đình Phơng Cáp, nhà lu niệm Bác Hồ, làng vờn Bách thuận… ợc sự quan Đtâm của Trung ơng và của tỉnh các cơ sở du lịch này từng bớc đợc cải thiện vànâng cấp nhng nhìn chung vẫn còn nhiều hạn chế Cha thực sự sự hấp dẫn dukhách đến tham quan lễ hội

Nhìn chung du lịch trên địa bàn huyện Vũ Th chậm phát triển tài nguyên dulịch còn ở dạng tiềm năng, thiếu vốn đầu t, cơ sở vật chất phục vụ cho du lịchcòn yếu, thiếu Doanh nghiệp hộ cá thể chuyên kinh doanh du lịch lữ hànhkhông có Hoạt động du lịch chủ yếu tập trung vào phần lễ, các tua du lịch chậmhình thành, sản phẩm du lịch nghèo nàn…

3.2.3 Cácngành dịch vụ khác

Các hoạt động tài chính (Bu chính viễn thông, giao thông, vận tải, y tế, vănhoá, thể dục thể thao…) đều có bớc phát triển mạnh cơ bản đáp ứng về nhu cầusản xuất và đời sống nhân dân Doanh thu dịch vụ giao thông vận tải tăng trởngbình quân hàng năm từ 15 – 20%/năm Năm 2005 khối lợng vận chuyển hànghoá đạt 406,2 ngàn tấn Khối lợng vận hành khách đạt 265,8 nghìn ngời Công

Trang 21

tác tài chính ngân hàng có nhiều đổi mới theo hớng tiến bộ phục vụ tốt nhu cầuphát triển kinh tế xã hội Tổng số ngân sách hàng năm trên địa bàn huyện đạtmức tăng 10% trở lên, thu nội bộ tăng 6% trở lên.

3.3 Nông nghiệp Lâm nghiệp và thủy sản.

Trong thời gian qua mặc dù gặp một số khó khăn do thiên tai dịch bệnh,dịch cúm gia cầm bùng phát năm 2004 – 2005 nhng sản xuất Nông- Lâm –Thuỷ sản vẫn phát triển và tăng trởng khá Giá trị sản xuất nông – lâm – thuỷsản năm 2005 đạt 612 tỷ đồng ( giá năm 1994) tăng 25% so với năm 2000 và68,7% so với năm 1995 Tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất nông – lâm – thuỷsản giai đoạn 1996 -2000 là 6,2%/năm Trong đó nông nghiệp tăng 6/9%/năm vàgiai đoạn 2001 – 2005 là 4,5%/năm trong đó nông nghiệp tăng 4,4%/năm

Biểu 4: GTSX và tốc độ tăng trởng GTSX ngành nông nghiệp Lâm nghiệp thuỷ sản giai đoạn 1995 2005

2005 tỷ trọng chăn nuôi tăng từ 27% năm 2000 lên 38,7% năm 2005

a Ngành trồng trọt.

Vũ Th là một trong 4 huyện có tốc độ chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cơ cấugiống lúa khá nhanh trong tỉnh Do tích cực chuyển đổi cơ cấu mùa vụ nên diện

Trang 22

tích cây vụ đông bằng khoảng 47-48%, Tổng diện tích canh tác cao hơn nhiều sovới bình quân chung toàn tỉnh và xếp thứ 2 trong 8 huyện thành phố thuộc tỉnh.Phong trào xây dựng cánh đồng 50 triệu ở Vũ Th phát triển mạnh, huyện đãtriển khai xây dựng đợc 160 cánh đồng với diện tích 1.245.5 ha và là 1 trong 3huyện cùng Hng Hà, Quỳnh Phụ có nhiều cánh đồng 50 triệu nhất.

* Một số loại cây trồng chính cảu huyện Vũ Th.

- Cây lơng thực

+ Cây lúa: Những năm qua do chuyển dổi diện tích cây lúa kém hiệu quảsang nuôi trồng các cây, con khác có hiệu quả kinh tế cao hơn nên diện tích lúacủa huyện giảm đáng kể Năm 2000 diện tích gieo trồng lúa là 18.840 ha Đếnnăm 2005 giảm xuống còn 17.973ha Huyện đã tích cực chuyển đối cơ cấu mùa

vụ, cơ cấu giống lúa, đa các giống lúa có năng xuất cao, chất lợng chủ động vớibiện pháp thâm canh, nên năng xuất lúa đạt cao và khá ổn định Riêng năm

2005 do ảnh hởng của bão nên năng xuất, sản lợng lúa giảm so với năm 2000.+ Cây ngô: Vũ Th là một trong 3 huyện cùng Quỳnh Phụ, Hng hà phát triểnmạnh nhất về cây ngô với diện tích năng xuất sản lợng tăng lên qua các năm

Đến năm 2005 diện tích ngô là 2.632 ha Năng xuất 50,2 tạ/ha, sản lợng 13.160tấn

- Cây thực phẩm.

Cây thực phẩm có quy mô diện tích lớn thứ 2 trong trồng trọt đến năm 2005diện tích cây thực phẩm đã tăng lên đạt 4.349 ha Huyện đã tập trung phát triểncây màu có giá trị cao nh khoai tây, cà chua, bí đao, da quả áp dụng các biệnpháp thâm canh cho năng xuất sản lợng các loại cây tăng khá Riêng khoai tâynăm 2005 diện tích đạt 703ha (gấp 1,7lần so với năm 2000) năng xuất đạt181,1tạ/ha sản lợng đạt 12.731 tấn

- Cây công nghiệp ngắn ngày.

Trong nhóm cây này đợc quan tâm đầu t phát triển hơn cả là cây đậu tơng.Năm 2005 diện tích đậu tợng đạt 908 ha gấp 1,5 lần so với năm 2000 sản lợng

đạt 1.506 tấn tăng 2,3% so với năm 2000

Tuy vậy năng xuất một số loại cây trồng chính nh lúa, ngô đậu tơng củahuyện còn thấp so với một số huyện trong tỉnh đặc biệt là năng xuất lúa Bêncạnh đó năng lực chế biến, tiêu thụ nông sản còn hạn chế đã kìm hãm sản xuất

đặc biệt là việc hình thành các vùng sản xuất hàng hoá tập trung quy mô lớn,chất lợng các loại sản phẩm trồng trọt cha cao, tỷ xuất hàng hoá thấp

b Ngành chăn nuôi.

Vũ th là huyện đầu tiên ban hành Nghị quyết và chính sách hỗ trợ khuyếnkhích phát triển chăn nuôi Chăn nuôi của huyện do vậy có bớc chuyển biến

Trang 23

mạnh mẽ cả về số lợng – chất lợng và phơng thức sản xuất năm 2005 giá trị sảnxuất chăn nuôi đạt 227 tỷ đồng tăng 1,8 lần so với 2005 Tốc độ tăng bình quân12,4% năm (giai đoạn 2001 – 2005)

Vũ Th có quy mô đàn lợn và tốc độ tăng trởng đàn lợn bình quân hàng nămcao nhất tỉnh (đạt 15%/ năm) Số lợng gia cầm và sản lợng lợn thịt, gia cầm cũngtăng nhanh Năm 2005 so với năm 2000 đàn lợi tăng 179,5 nghìn con, sản lợngtăng gần 1 vạn tấn, đàn gia cầm tăng lên 600 ngàn con Chăn nuôi trâu bòchuyển mạnh sang hớng sản xuất hàng hoá, đàn lợn lái cơ bản đã chuyển từgiống lợn ỉ sang giống móng cái để sản xuất lợn sữa và lợn thịt F1 Đàn gia cầmphong phú về chủng loại các mô hình chăn nuôi lợn hớng lạc ngan Pháp, vịt gàsiêu trứng ngày càng mở rộng

Chăn nuôi theo hớng trang trại, gia trại phát triển nhanh, từ một số mô hìnhtrang trại năm 2000 đến nay có 81 trang trại và 2.969 gia trại Bớc đầu hìnhthành các vùng sản xuất hàng hoá tập trung cho hiệu quả kinh tế cao Hệ thốngtrang trại của huyện ít nhng có một số trang trại sản xuất con giống với quy môlớn Trong đó hai cơ sở sản xuất giống lợn ngoại với quy mô lớn công nghệ hiện

đại tạo tiền đề đẩy mạnh phát triển chăn nuôi lợn trong thời gian tới

c Ngành dịch vụ trong nông nghiệp:

Dịch vụ nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ trong công nghiệp (3,2%) các loạihình và đối tợng tập trung vào các công việc chính trong sản xuất nông nghiệp

đặc biệt là một số loại hình dịch vụ có giá trị sản xuất lớn nh làm đất bằng máy,tới tiêu, gieo hạt, sơ chế sản phẩm…

3.3.2 Ngành lâm nghiệp.

Hoạt động lâm nghiệp chủ yếu là trồng cây phân tán nội đồng kết hợp kinh

tế Do đợc quan tâm phát triển đã hình thành đợc một số vành đai xanh để bảo vệsản xuất nội đồng và góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm môi trờng

Diện tích nuôi trồng thuỷ sản năm 2005 đạt 1,228ha trong 5 năm 2001 –

2005 tăng 7,8%/năm Qua 5 năm thực hiện chuyển đổi Tổng diện tích lúachuyển sang nuôi thuỷ sản là 379 ha chiếm 30% diện tích nuôi trồng thuỷ sảnhiện có

Huyện đã tích cực chỉ đạo từng bớc chuyển đổi cơ cấu giống thủy sản vàphơng thức nuôi Hiện nay ngoài những giống truyền thống, ngời dân đã đa vàonuôi trồng những giống thuỷ sản có giá trị kinh tế cao nh tôm càng xanh, cá chéplai 3 máu, cá chim trắng, cá rô phi đơn tính, cá tra… theo hớng thử nghiệm từ

Trang 24

nuôi thả chuyển sang nuôi bán thâm canh và lâu dài tiến tới thâm canh theo dự

án vùng tập trung ở các xã Hồng Lý, Song lãng, Minh Lãng, Bách Thuận vàPhúc Thành

4 Mạng lới kết cấu hạ tầng của vùng.

4.1 Giao thông.

4.1.1 Đờng bộ.

Huyện Vũ Th có hệ thống đờng bộ (gồm quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ) vớitổng chiều dài 120,7 km, đờng xã là 311 km, đờng thôn xóm với hơn 504 kmhuyện Vũ Th có hệ thống giao thông tơng đối thuận lợi, đi về phía Nam Định,

Hà Nam Các tỉnh phía Bắc, tây bắc và các tỉnh phía nam theo quốc lộ 10 quacầu Tân Đệ đi về phía Hải Phòng và các tỉnh phía đông bắc theo quốc lộ 10,quốc lộ 39 qua thành phố Thái Bình Hệ thống giao thông nối với các huyệnkhác và trung tâm tỉnh (đi thành phố Thái Bình qua tỉnh lộ 223 hoặc quốc lộ 10

đờng chính, xa trung tâm nh các xã phía nam, phía tây, mật độ đờng thấp hơn

Vũ Th là một huyện có thành tích tốt nhất trong cả nớc về xây dựng cơ sởhạ tầng nhất là hệ thống “điện, đờng, trờng, trạm” khá phát triển đến nay toànhuyện có 155 km đờng đá láng nhựa, 63,5km đờng đá cấp phối, bê tông xi măng,

đờng gạch Mật độ chung cho các loại đờng đạt 2,2 km/km2 Mạng lới đờng bộgồm đờng tỉnh, huyện, xã quản lý tạo thành hệ thống khép kín từ tỉnh đến huyệnxã, đờng trục từ thị trấn huyện lị về các trung tâm đợc rải nhựa, đờng xã , liên xãlàm bằng vật liệu cứng trên dới 50%

Mạng lới đờng chủ yếu dựa trên quốc lộ 10 và tỉnh lộ 223 tỉnh lộ 220B vàcác tuyến đờng huyện lộ, hệ thống đờng giao thông nông thôn tạo nên mạng lới

đờng bộ đi qua 1 thị trấn và 30 xã quốc lộ 10 do Bộ Giao thông vận tải quản lý,các tuyến đờng đã hoàn thành, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế huyện Vũ Th pháttriển

4.1.2 Đờng thuỷ:

Mạng lới đờng thuỷ trong huyện chủ yếu trên ba sông là sông Hồng, sôngTrà Lý, sông Kiên Giang, lợng tàu thuyền đi lại ít, tải trọng nhỏ, chủ yếu là cácthuyền của t nhân và vận chuyển khối lợng hàng hoá nhỏ

Ngày đăng: 03/02/2024, 13:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w