Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở việt nam hiện nay

31 10 0
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Trong vài thập niên trở lại đây, thÕ giíi ®· thay ®ỉi nhiỊu NỊn kinh tÕ thÕ giới diễn sôi động mạnh mẽ với xu hớng toàn cầu hoá kinh tế, phát triển kinh tế tri thức hiệp tác hoá quốc tế ngày mở rộng Trớc tình hình đó, Việt Nam với mục tiêu đến năm 2020 trở thành nớc công nghiệp, đứng vững hội nhập đợc vào quỹ đạo phát triển đại giới, đờng khác tiến hành công nghiệp hoá, đại hóa đất nớc theo mô hình cho phép rút ngắn quÃng đớng phát triển mà nớc đà qua Nh vậy, công nghiệp hoá, đại hoá trình đóng vai trò định tiến trình phát triển Việt Nam từ đến năm 2020 Quá trình công nghiệp hóa, đại hoá trình chuyển đổi cấu kinh tế, bao gồm ngành kinh tế, vùng kính tế mối qua hệ mối qua hệ hữu chúng Trong cấu kinh tế, cấu ngành kinh tế qua trọng nhất, định hình thức cấu kinh tế khác, cấu kinh tế hợp lý điềukiên, tiền đề để kinh tế tăng trởng phát triển Vì để công nghiệp hoá, đại hoá có kết đòi hỏi phải xây dựng đợc cấu kinh tế đại hợp lý Xuất phát từ vai trò tầm quan trọng cấu trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành đà thúc đẩy em lựa chọn đề tài: Chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam Nội Dung I Một số lý luận kinh nghiệm giới chuyển dịch cấu kinh tế ngành : I.1 Mét sè vÊn ®Ị lý ln: VÊn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ công nghiệp hoá đà đợc trờng phái lý thut kinh tÕ ®Ị cËp ®Õn tõ nhiỊu gãc ®é tiếp cận khác Trong có hai lý thuyết lớn : Kinh tế học Mác Xít ; Kinh tế học phát triển I.1.1 Lý luận kinh tế Mác_LêNin: Theo lý luận kinh tế Mác_LêNin, vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế đợc trình bày tập trung hai học thuyết : học thuyết phân công lao động xà hội học thuyết tái sản xt t b¶n x· héi Néi dung chđ u cđa học thuyết phân công lao động xà hội rõ điều kiện tiền đề vạch khuôn khổ thể chế định thay đổi chất cách mạng công nghiệp_cơ sơ vật chất phơng thức sản xuất TBCN đại Những tiền đề : Sự tách rời thành thị nông thôn Số lợng dân c mật độ dân số Năng suất lao động nông nghiệp cao đủ để cung cấp sản phẩm tất yếu cho ngời lao động nông nghiệp lẫn ngời lao động thuộc ngành sản xuất khác Cuối , điều kiện có ý nghĩa định cách mạng CNTB sản xuất hàng hoá, kinh tế thị trờng Từ tiền đề cho thấy để thúc đẩy trình công nghiệp hoá nói chung chuyển dịch cấu kinh tế noí riêng có hiệu phải đạt tới độ chín muồi tiền đề Tuy nhiên với điều kiện cụ thể kinh tế, độ chín muồi đờng để hoàn thiện hay thay tiền đề nói không giống Học thuyết tái sản xuất t xà hội đà phân tích quan hệ ngành trình vận động phát triển Tinh thần mối quan hệ : Sản xuất t liệu sản xuất để chế tạo t liệu sản xuất tăng nhanh nhất; sau đến sản xuất t liệu sản xuât đểt sản xuất t liệu tiêu dùng chậm phát triển sản xuất t liệu tiêu dùng I.1.2.Lý thuyết nhị nguyên: Lý thuyết nhị nguyên lý thut quan träng cđa kinh tÕ häc ph¸t triĨn A Lewis khëi xíng tiÕp cËn vÊn ®Ị tõ ®êi sèng kinh tÕ cđa c¸c níc ph¸t triĨn Theo ông kinh tế có hai khu vùc kinh tÕ song song tån t¹i: Khu vùc kinh tế truyền thống khu vực kinh tế công nghiệp đại Khu vực kinh tế truyền thống chủ yếu sản xuất nông nghiệp, thờng có đặc điểm trì trệ, suất thấp d thừa lao động khu vực kinh tế công nghiệp đại có suất cao tự tích luỹ để mở rộng sản xuất cách độc lập mà không phụ thuộc vào điều kiện chung toàn bé nỊn kinh tÕ Nh vËy ®Ĩ thóc ®Èy sù phát triển kinh tế nớc chậm phát triển, cần phải cách mở rộng khu vực sản xuất công nghiệp đại mà không cần quan tâm tíi khu vùc kinh tÕ trun thèng Sù gia tăng khu vực kinh tế đại tự rút dần lao động từ khu vực nông nghiệp sang biến sản xuất xà hội từ trạng nhị nguyên thành kinh tế công nghiệp phát triển Lý thuyết phân tích khả phát triển thu nạp lao động d thừa từ khu vực nông nghiệp khu vực công nghiệp đại, nhiên việc di chuyển phụ thuộc vaò mức chênh lệch thu nhập lao động từ hai khu vực trên, nhng có hạn chế mặt thu nhập độ co giÃn cung cầu nhân lực Bên cạnh đó, lý thuyết phân tích khả di chuyển lao động từ nông thôn khu vực công nghiệp_ thành thị Sự di chuyển không phụ thuộc vào mức chênh lệch thu nhập mà phụ thuộc vào xác suất tìm đợc việc làm ngời lao động nông nghiệp Nghĩa xuất tình làm yếu khả di chuyển lao động hai khu vực, bao gồm: - Sự động thân khu vực công nghiệp, vấn đề cho thấy khu vực công nghiệp đại nớc chậm phát triển có nguy gặp phải vấn đề d thừa lao động không riêng khu vực nông nghiệp - Khả đáp ứng yêu cầu kỹ thuật ngời lao động nông nghiệp chuyển sang lĩnh vực công nghiệp, vấn đề làm giảm sút xác suất tìm đợc việc làm lao động nông nghiệp Tóm lại phân tích dịch chuyển cấu kinh tế hai lĩnh vực sản xt vËt chÊt quan träng cđa nỊn kinh tÕ chËm phát triển công nghiệp hoá, lý thuyết nhị nguyên đà từ chỗ cho cần tập trung vào phát triển công nghiệp mà không ý tới nông nghiệp đến chỗ giới hạn chúng Vì cần quan tâm thích đáng tới khu vực nông nghiệp trình chuyển dịch cấu kinh tế I.1.3 Lý thuyết phân kỳ phát triển kinh tế : Ngời chủ xớng Walt Rostow_cho trình phát triển kinh tế quốc gia trải qua giai đoạn nh sau: - Xà hội truyền thống : giai đoạn nông nghiệp giữ vai trò thống trị đời sống kinh tế, suất lao động thấp xà hội linh hoạt - Giai đoạn chuẩn bị cất cánh: Bắt đầu xuất khu vực đầu tàu có tác dụng lôi keo kinh tế phát triển thay đổi quan trọng xà hội nh xuất tầng lớp chủ xí nghiệp, giao thông phát triển - Giai đoạn cất cánh: Thời kỳ xuất ngành công nghiệp chế biến có tốc độ tăng trởng cao, có chuyển biến mạnh mẽ thể chế xà hội, thuận lợi cho phát triển khu vực sản xuất đại kinh tế ®èi ngo¹i - Giai ®o¹n chun tõ sù chÝn mi kinh tế: Là giai đoạn mà tỷ lệ đầu t thu nhập quốc dân đạt mức cao xuất nhiều cực tăng trởng - Kỷ nguyên tiêu dùng hàng loạt: Kinh tế phát triển, sản xuất đa dạng hoá, thị trờng linh hoạt có tợng suy giảm nhịp độ tăng trởng Theo lý thuyết phân kỳ phát triển, hầu hết nớc phát triển tiến hành công nghiệp hoá nằm giai đoạn 3, tuỳ theo mức phát triển nớc.Do sách cấu kinh tế cần xét đến trật tự u tiên phát triển lĩnh vực đảm trách vai trò qua giai đoạn phát triển cụ thể.Song lý thuyết phân kỳ không đa phân tích cụ thể khía cạnh đặc thù nớc hay nhãm níc, nhng nã cịng cã tÝnh chÊt gỵi ý có ý nghĩa vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế trình công nghiệp hoá nớc phát triển I.1.4 Lý thuyết phát triển cân đối liên ngành : Theo lý thuyết này,để nhanh chóng công nghiệp hoá , cần thúc đẩy phát triển đồng tất ngành kinh tế quốc dân Vì lí sau: - Trong trình phát triển, tất ngành kinh tÕ cã liªn quan mËt thiÕt víi chu trình đầu ngành đầu vào ngành - Với sách giúp tránh đợc ảnh hởng tiêu cực biến động thị trờng giới hạn chế mức độ phụ thuộc vào kinh tế khác, tiết kiệm nguồn ngoại tệ vốn khan thiếu hụt - Một kinh tế dựa cấu cân đối hoàn chỉnh nh tảng vững đảm bảo độc lập trị nớc thc thÕ giíi thø ba chèng l¹i chđ nghÜa thùc dân Tuy nhiên, thực tế đà dần cho thấy yếu điêm lớn mô hình lý thuyết là: - Thứ phát triển theo mô hình đừa kinh tế đến chỗ khép kín khu biệt với giới bên Nh vậy, lúc hạn chế tác động tiêu cực thị trờng giới đà bỏ qua ảnh hởng tích cực bên mang lại -Thứ hai, kinh tế chậm phát triển không đủ khả nhân, tài, vật lực để đạt đợc mục tiêu cấu đặt ban đầu Đây yếu tố góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa gặp khó khăn làm phân tán nguồn lực phát triển có hạn quốc gia, khiến cho việc sửa lại di sản cấu kinh tế què quặt thời kỳ thuộc địa cũ bị trở ngại Vì sau thời kỳ tăng trởng , kinh tế theo đuổi mô hình nhanh chóng rơi vào tình trạng thiểu I.1.5 Lý thuyết phát triển theo mô hình đàn nhạn bay: Vai trò quan trọng cấu ngành trình đuổi kịp nớc tiên tiến nớc phát triển nội dung lý thuyết Theo giáo s Kaname Akamatsu_ ngời khởi xớng lý thuyết trình đuổi kịp mặt kinh tế kỹ thuật nớc đợc chia thành giai đoạn: - Giai đoạn 1: Các nớc phát triển nhập hàng công nghiệp chế biến từ nớc phát triển xuất só sản phẩm thủ công đặc biệt Giai đoạn xảy phân liệt hay phân công lao động quốc tế lòng nớc phát triển - Giai đoạn 2: Các nớc chậm phát triển nhập sản phẩm đầu t từ nớc công nghiệp phát triển để tự chế tạo lấy hàng hoá công nghiệp tiêu dùng trớc phải nhập Giai đoạn mang dáng dấp mô hình công nghiệp hoá thay nhập nhiều ngành sản xuất công nghiệp hàng tiêu dùng - Giai đoạn3: Là giai đoạn mà sản phẩm thay nhập giai đoạn đà trở thành sản phẩm xuất - Giai đoạn 4: Là giai đoạn việc xuất hàng công nghiệp tiêu dùng bắt đầu giảm xuống, nhờng chỗ cho việc xuất loại hàng hoá đầu t vốn đà bắt đầu phát triển giai đoạn 3.Về mặt kỹ thuật, công nghiệp đà đạt mức ngang với nớc công nghiệp phát triển chuyển giao số ngành sản xuất công nghiệp hàng tiêu dùng sang nớc phát triển Qua việc phân tích giai đoạn cho thấy nhân tố có ý nghĩa định thay đổi lợi so sánh quan hệ ngoại thơng Ngoài ra, cần lu ý là, viêc đuổi kịp nớc công nghiệp phát triển diễn nhanh hay chậm phần lớn phụ thuộc vào việc lựa chọn cực tăng trởng giai đoạn định Tóm lại loại lý thuyết phát triển có mặt mạnh chối cÃi, song tỏ áp dụng thành công nơi lúc Tuy nhiên, tổng hợp điều mà đà đề cập đến vấn đề chuyển dịch cấu ngành trình công nghiệp hoá nh sau: - Các lý thuyết phát triển quan tâm đến việc xác định tiền đề cần thiết trình công nghiệp hoá - Chúng coi chuyển dịch cấu tiêu quan trọng phát triển thời kỳ công nghiệp hoá mà nội dung cụ thể tăng tỷ trọng công nghiệp, giảm tỷ trọng nông nghiệp GNP, số dân thành thị lớn số dân nông thôn Đồng thời cho phép mặt, đánh giá mức độ thành công công nghiệp hoá quốc gia ; mặt khác, tìm hiểu nguyên nhân qui định tình trạng thoái triển hay không bắt nhịp đợc trình công nghiệp hoá đà xảy số nớc giới - Lý thuyết đà khẳng định nguyên nhân thuộc cấu dấn đến thành bại nớc tiến hành công nghiệp hoá điều đợc thể rõ nớc không thành công - Hình thức chuyển dịch cấu kinh tÕ ë c¸c níc chËm ph¸t triĨn thêi kỳ công nghiệp hoá diễn đa dạng - Để có cấu ngành hợp lý, phủ phải đánh giá đợc nguồn lực bên trong, đồng thời phải kết hợp đợc với nguồn lực bên điều kiện quốc tế hoá đời sống kinh tÕ thÕ giíi Do ®øng tõ nhiỊu gãc ®é nhiều cách tiếp cận khác mà trờng phái lý thuyết đà có quan điểm khác vấn đề cấu ngành kinh tế Đó cách thức chia ngành, tiêu chí đánh giá vai trò ngành trình cđa toµn bé nỊn kinh tÕ nãi chung I.2 Chun dịch cấu kinh tế số mô hình công nghiệp hoá: I.2.1 Mô hình công nghiệp hoá cổ điển: Nhóm nớc công nghiệp hoá kiểu cổ điển tiên phong cách mạng công nghiệp ngày nớc công nghiệp phát triển nh Anh; Mĩ; Nga; Nhật mối qua hệtất n ớc có điểm tơng đồng điều kiện, cách thức trình tự chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ công nghiệp hoá Những điều kiện bao gồm: - Phải nớc có qui mô lÃnh thổ dân số tơng đối lớn - Là nớc dẫn đầu giới trình độ khoa học_ kỹ thuật công nghệ cao Đồng thời, đà hình thành đô thị lớn, thơng mại phát triển đội ngũ thợ thủ công lành nghề đông đảo - Các mối quan hệ kinh tế hạn hẹp, tập trung chủ yếu dới hình thức hoạt động ngoại thơng - Cuối cùng, có nguồn tài nguyên tơng đối phong phú, đa dạng nên bản, đà đáp ứng nhu cầu giai đoạn đầu cách mang công nghiệp Ngoài có thuộc địa riêng _ Nơi đáp ứng nhu cầu lao động; tài nguyên; thị trờng Mặt khác, mức độ cạnh trạnh quốc tế cha khốc liệt Do có điều kiền nh mà qua trình chuyển dịch cấu kinh tế mô hình công nghiệp hoá kiểu cổ điển mang đặc trng sau: - Cuộc cách mạng lĩnh vực công nghiệp xảy trớc, trở thành số tiền đề tiên cách mạng công nghiệp ( hay công nghiệp hoá): yếu tố làm chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp, làm thay đổi kỹ thuật phơng thức sản xuất Do phá vỡ kinh tế tự nhiên để chuyển thành kinh tế hàng hoá thị trờng dân tộc Quy mô nhịp độ bớc tiến nông nghiệp đà ảnh hởng lớn đến tiến trình cách mạng công nghiệp - Sự chuyển dịch cấu ngành mô hình công nghiệp hoá kiểu cổ điển diễn theo trình tự : công nghiệp nhẹ, công nghiệp nặng, giao thông vận tải bu điện, nông nghiệp cuối lĩnh vực dịch vụ lu thông - Công công nghiệp hoá chuyển dịch cấu ngành diễn cách từ từ, tiệm tiến phải kéo dài hàng trăm năm Nh vậy, chuyển dịch cấu ngành kinh tế mô hình công nghiệp hoá cổ điển diễn nh trình lịch sử tự nhiên để lại chuẩn mực cho nớc sau nghiệp công nghiệp hoá Ngày điều kiện đà thay đổi, nhng chúng không làm thay đổi mục tiêu công nghiệp hoá chuyển dịch cấu.Nó có nghĩa dựa hình mẫu chuẩn mực cổ điển, điều kiện làm nảy sinh yếu tố thay thế, cho phép rút ngắn đáng kể qua trình công nghiệp hoá phải kéo dài hàng trăm năm I.2.2 Mô hình công nghiệp hoá theo chế kế hoạch hoá tập trung: Mô hình chuyển dịch cấu ngành kiểu kế hoạch hoá tập trung ( công nghiệp hoá XHCN), đợc khởi đầu Liên Xô sau đó, hàng loạt nớc XHCN thập niên sau chiến tranh giới th II Mô hình có khác biệt so với mô hình công nghiệp hoá theo kiểu cổ điển rõ nét thể chế Nghĩa nguồn lực kinh tế tập trung vào tay nhà nớc, điều kiện bên bên khác Ngoại trừ Liên Xô Trung Quốc, tất nớc lại lợi lớn nh nớc tiến hành theo mô hình công nghiệp hoá cổ điển Vì thế, sức ép gia tăng tốc độ công nghiệp hoá để đuổi kịp nớc trớc xuất trở thành vấn đề sống Do trình công nghiệp chuyển dịch cấu ngành kinh tế mô hình kế hoạch hoá tập trung có biểu đặc trng là: - Tập trung u tiên cao độ cho phát triển công nghiệp nặng giai đoạn đầu công nghiệp hoá dựa đánh giá điều kiện cần đủ nh sau: + Về mặt thực tiễn, có xây dựng công nghiệp nặng đại đảm công nghiệp độc lập, tự chủ chống lại hình thức nô dịch chủ nghĩa thực dân sở để trì ổn định phát triển kinh tế xoá bỏ nghèo nàn, lạc hậu, đuổi kịp trình độ giới Ngoài có lí quốc phòng an ninh + Cùng với điều kiện cần trên, đánh giá điều kiện đủ dựa sở quan trọng là: chế độ công hữu XHCN thâu tóm nguồn lực kinh tế kỹ thuật, trực tiếp điều hành công công nghiệp hoá theo cấu kinh tế định sẵn theo kế hoạch - Các tiêu vật đợc xem sở quan trọng việc trì cân đối ngành trình công nghiệp hoá Đây lý làm cho tiêu hiệu kinh tế thiếu thớc đo khách quan chắn quan trọng việc định phân bố nguồn lực - Quá trình công nghiệp hoá chuyển dịch cấu kinh tế đợc đẩy mạnh cách áp dụng nhiều tiêu phi kinh tế, trình đợc tiến hành lúc với việc mở rộng nhanh tốt quy mô hình thức sở hữu XHCN.Tuy nhiên, nguyên tắc tự nguyện trình cải tạo XHCN không đợc tôn trọng nớc theo mô hình Quá trình công nghiệp hoá theo mô hình đà đa đến kết ban đầu thời gian dài sau khủng hoảng có tÝnh chÊt hƯ thèng dÉn ®Õn sù sơp ®ỉ cđa mô hình Vì lý sau: - Do tập trung cao độ nguồn lực để u tiên phát triển công nghiệp nặng đà dẫn đến cân đối cấu ngành kinh tế, nông nghiệp trở thành khu vực kinh tế bị rơi vào tình trạng thiểu - Không biết tận dụng nguồn lực bên nh nội lực để đảm tính tự vận hành hiệu lâu bền trình công nghiệp hoá Mặt khác, khả lựa chọn qui mô kỹ thuật thích hợp Từ điểm trình bày trên, nhận xét rằng, nhìn toàn cục lô gíc cách tiếp cận vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế mô hình công nghiệp hoá kế hoạch hoá tập trung ngợc với mô hình cổ điển Mặc dù ngày nay, yếu điểm thể chế mô hình đà rõ ràng , song phân tích lý thuyết thực tế lịch sử cho thấy cách tiếp cận vấn đề công nghiệp hoá chuyển dịch cấu mô hình kế hoạch hoá tập trung có u điểm định Vấn đề chỗ làm để kết hợp đợc u điểm mô hình công nghiệp hoá thể chế kinh tế khác I.2.3 Mô hình công nghiệp hoá thay thể nhập khẩu: Mô hình công nghiệp hoá thay nhập với t cách chủ đạo thay mặt hàng nhập sản phẩm sản xuất nớc đà trào lu phổ biến hầu hết nớc giới thứ vaò thập niên sau đại chiến giới thứ II Nguyên nhân chính, trực tiếp thúc đẩy trào lu xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, thoát khỏi ách nô lệ thực dân Do mô hình có nhiều điểm tơng đồng với mô hình công nghiệp hoá kế hoạch hoá tập trung, nên cung mắc số hạn chế Ngoài lý phỉ biÕn vỊ sù thiÕu hơt ngn vèn đầu t, khả kỹ thuật công nghệ dung lợng thị trờng, cần lu ý tới sách đợc thực thi nhằm giải vấn đề Những sách bao gồm: - Chính sách bảo hộ mậu dịch: sách phổ biến mô hình này, đợc thực thi để bảo vệ thị trờng nội địa cho sản xuất công nghiệp nớc, giúp hình thành ngành công nghiệp chế biến non trẻ, tiết kiệm ngoại tệ - Chính sách tỷ giá hối đoái :nhằm khuyến khích tiêu dùng hàng hoá nội địa cách nâng cao giá trị đồng tiền địa để làm yếu khả cạnh tranh hàng ngoại thị trờng nội địa Với sách trên, quốc gia đà đạt đợc tốc độ tăng trởng công nghiệp tơng đối cao giai đoạn đầu chủ yếu bắt nguồn từ điểm xuất phát thấp Tuy nhiên nớc tuỳ vào điều kiện khác mà từ bỏ mô hình hậu mà để lại: - Chính sách thay nhập đa đến kết thị trờng nội địa mở rộng đợc, phát triển trì trệ công nghiệp, trình chuyển dịch cấu diễn chậm chạp ngng trệ Tóm lại lại tái sản xuất cấu kinh tế cũ - Do trình độ kỹ thuật thấp khả đầu t hạn chế dẫn đến mức thâm hụt ngoại tệ tăng, cấu sản phẩm xuất nói riêng kinh tế nói chung thay đổi đáng kể - Một hậu mà sách gây thúc đẩy hình thành công ty đa quốc gia để sản xuất hàng tiêu dùng địa Mà sách có lợi cho công ty Do sức ép phải cải tiến kỹ thuật, tăng suất chất lợng sản phẩm - Ngoài hạn chế trên, sách làm triệt tiêu cạnh tranh công bằng, bóp méo thông số định đầu t nên doanh nghiệp lạm dụng đầu vào nhập khẩu, tăng cờng sử dụng loại vật t giá rẻ mà không ý mức loại công nghệ sử dụng nhiều lao động Tóm lại, trình công nghiệp hoá chuyển dịch cấu kinh tế mô hình tỏ có kết ban đầu nhng đà không chịu thử thách thời gian Các chế độ thay nhập đà đa đến loạt tác động tơng hỗ mà sau trình dài làm tăng cờng phụ thuộc vào nhập trì hoÃn thay đổi cấu cần thiết cho phát tự lực cánh sinh Mô hình đà đợc thay mô hình công nghiệp hoá khác, hớng xuất I.2.4 Mô hình công nghiệp hoá hớng xuất : Đại diện mô hình nhóm NICs Đông á, bao gồm Hàn Quốc, Đài Loan, Hông Kông Singapore Các nớc có đặc điểm chung quy mô nhỏ, thị trờng nớc không lớn, nghèo tài nguyên nhng nguồn lao động dồi chất lợng cao Mô hình công nghiệp hoá có số đặc điểm đặc trng sau: - Quá trình công nghiệp hoá đợc việc tập trung khai thác mạnh kinh tế, tạo lĩnh vực phát triển có lợi so sánh thị trờng giới tạo sản phẩm mà thị trờng giới cần, tức hớng tới cấu kinh tế không cân đối động có xu hớng giảm đi, tăng lên ngành công nghiệp,xây dựng dịch vụ Quá trình chuyển dịch lao động trình diễn đồng thời hai xu hớng: nâng cao suất lao động nông nghiệp, mở rộng phạm vi hoạt động lĩnh vực kinh doanh phi nông nghiệp tạo chỗ làm việc để thu hút lao động từ nông nghiệp chuyển sang Điều đợc thể qua bảng sau: Cơ cấu lao động làm việc ngành kinh tế (đơn vị:%) Năm Tổng số Nông nghiệp 1986 1990 1995 1996 1997 1998 1999 100 100 100 100 100 100 100 78,17 72,24 69,74 69,22 68,78 68,27 67,5 Công nghiệp xây dựng 14,87 13,92 13,25 12,93 12,52 12,72 12,50 DÞch vơ 6,96 13,84 17,02 17,85 18,70 19,01 20,00 Nguồn: Niên giám thống kê 1987, 1995 1999 Tuy nhiên, bên cạnh đà đạt đợc tồn số vấn đề nh sau: II.1.2 Mặt hạn chế: a) Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành hình thành ngành trọng điểm, mũi nhọn chậm so với mong muốn yêu cầu đặt kể bình diện kinh tế lẫn nội ngành b) Vai trò thị trờng, tài ngân hàng việc hỗ trợ, thúc đẩy, điều tiết chuyển dịch cấu ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn đà thể nhng yếu ớt Còn thiếu nhiều loại thị trờng để tạo thành hệ thống đồng bộ, thị trờng sôi động nhng tập trung thành phố, đô thị lớn số tỉnh biên giới Trong thị trờng nông thông _ khu vực chiếm 78% số dân, 75% số lao động nớc, tạo khoảng 40% tổng sản phẩm xà hội 50% thu nhập quốc dân đà không đợc coi trọng mức, thị trờng lao động cha hình thành khu vực kinh tế nhà nớc Đặc biệt cha có tính cạnh tranh cao, tình trạng độc quyền khu vực kinh tế nhà nớc lớn c) Tình trạng buôn lậu, trốn lậu thuế gia tăng trở thành quốc nạn, gây nhiều thiệt hại cho ngành sản xuất nớc d) Lạm phát đà đợc đẩy lùi kiềm chế nhng khả bột phát lớn, lẽ bội chi ngân sách mức đáng lo ngại có nguy gia tăng e) Tỷ lệ đầu t tiết kiệm GDP đà gia tăng nhng thấp so với nhiều nớc khu vực Cụ thể là: Năm 1991 1992 1993 1994 §Çu t/ GDP TiÕt kiƯm/ GDP 18,9 9,9 21,2 13,6 24,4 14,3 28,7 16,0 Nguồn : Bộ kế hoạch đầu t f) Cơ sở hạ tầng yếu cản trở mạnh mẽ trình chuyển dịch cấu kinh tế, hệ thống luật pháp nhiều vấn đề bất cập, cha đồng bộ, vấn đề tiền lơng, nhà ở, giáo dục vấn đề nhức nhối không khía cạnh kinh tế mà ë khÝa c¹nh x· héi g) Cha thùc sù quan tâm mức việc bảo vệ môi trờng, sinh thái trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành, lựa chọn công nghệ h) Sự chuyển dịch cấu ngành cha thực gắn kết với chuyển dịch cấu vùng cấu thành phần kinh tế Tóm lại thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nớc ta thời gian qua đà đạt đợc thành tựu, góp phần tạo đà tăng trởng nhanh tơng đối ổn định Song phát sinh nhiều vấn đề cần đợc tiếp tục tháo gỡ, ®iỊu kiƯn héi nhËp víi kinh tÕ khu vùc vµ quốc tế II.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp: Vị trí nông nghiệp cấu kinh tế quốc dân tuỳ thuộc vào trình độ phát triển đất nớc, nhng dù giai đoạn phát triển nào, nhiều loại sản phẩm nông nghiệp thay đợc sản phẩm ngành vật chất khác Với t cách phận hợp thành hệ thống kinh tế quốc dân, phát triển nông nghiệp có quan hệ tơng hỗ với phát triển công nghiệp dịch vụ Đó nguyên tắc để xác định vị trí nông nghiệp cấu kinh tế quốc dân II.2.1.Mặt tích cực: Những chuyển biến nông nghiệp Việt Nam từ sau nghị Đại Hội Đảng lần thứ VI, đặc biệt sau NQ 10BCT, gắn liền với bối cảnhchuyển sang kinh tế thị trờng ậ đà có thay đổi tính chấtvà động lực phát triển.: - Tỷ trọng nông nghiệp cấu kinh tế quốc dân có xu hớng giảm dần sản lợng( giá trị vật) nông nghiệp không ngừng gia tăng - Cơ cấu nội nông nghiệp( gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản) có thay đổi nhng cha thể xu hớng tích cực, ổn định Sau thời gian dài( từ 1986 đến 1999), tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 83,3% xuống 81,1%, lâm nghiệp giảm từ 6,5% xuống 4,4%, thuỷ sản tăng từ10,3% lên 13,8% Nhng từ năm 1995 đến tỷ gần nh không thay đổi.Cụ thể là: Qua bảng dới, ta thấy nông nghiệp chiếm vị trí độc tôn kinh tế nông nghiệp, đồng thời thuỷ sản tăng lên điều cho thấy ngành có nhiều hứa hẹn Cơ cấu nông, lâm nghiệp thuỷ sản( giá cố định 1994) Năm Tổng số Nông nghiệp Lâm nghiệp Thuỷ sản 1986 100 83,3 6,5 10,3 1990 100 82,5 6,6 10,9 1995 100 81,6 5,0 13,4 1996 100 80,5 5,2 14,3 1997 100 80,9 4,8 14,3 1998 100 80,8 5,0 14,2 1999 100 81,8 4,4 13,8 Nguồn: Số liệu thống kê nông lâm nghiệp, thuỷ sảnVN 1975 2000 , nhà xuất thống kê 2000 Cơ cấu nông nghiệp qúa trình chuyển dần từ kinh tế mang nặng tính tự cung, tự cấp sang kinh tế hàng hoá với loại sản phẩm sở điều kiện sinh thái vùng Đà tạo đợc chuyển dịch cấu sản phẩm theo hớng đa dạng với sản phẩm công nghiệp quy mô lớn, hình thành vacs vùng tập trung chuyên canh có sản lợng hàng hoá cao nh cà phê , cao su, chè , điều Cơ cấu nông nghiệp đà có chuyển biến mạnh mẽ theo lÃnh thổ, vào khai thác mạnh nenè nông nghiệp sinh thái vùng , gắn với thị trờng Đà hình thành vùng chuyên canh riêng cho lơng thực, công nghiệp, ăn trái + Cơ cấu nông nghiệp: Qua nhiều năm đổi mới, cấu nông nghiệp nhìn chungvề cấu truyền thèng víi hai ngµnh then chèt lµ trång trät vµ chăn nuôi Cơ cấu trồng vật nuôi không thay đổi, chăn nuôi cha tách khỏi ngành trông trọt ®Ĩ trë thµnh mét ngµnh kinh tÕ ®éc lËp Sau 14 năm cấu hai ngành xoay quanh tỷ lệ 4:1 Tình trạng cân đối chăn nuôi trồng trọt thực, chăn nuôi tình trạng phát triển thấp.Thực trạng nông nghiệp thấp so với yêu cầu phát triển nông nghiệp Cơ cấu giá trị sản lợng nông nghiệp( giá cố định 1994 ) Đơn vị:% Năm 1986 1990 1995 1997 Tổng số 100 100 100 100 Trång trät 80,2 80,2 80,4 80,5 Chăn nuôi 16,7 16,6 16,6 16,7 Dịch vụ 3,1 3,2 3,0 2,8

Ngày đăng: 15/12/2023, 19:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan