1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tại hà quản lý kinh tế

111 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 402,66 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ THỊ MAI TRANG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TẠI HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội –2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ THỊ MAI TRANG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TẠI HÀ TĨNH Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM QUANG VINH Hà Nội –2014 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Cơ cấu 1.1.2 Cơ cấu kinh tế 1.1.3 Cơ cấu kinh tế ngành 10 1.1.4 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành 12 1.2 Mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế ngành 13 1.3 Nội dung chuyển dịch cấu kinh tế ngành 14 1.4 Các nhân tố tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành 16 1.4.1 Nhóm nhân tố đầu vào sản xuất 16 1.4.2 Nhóm nhân tố đầu sản xuất 19 1.5 Những tiêu phản ánh chuyển dịch cấu kinh tế ngành 21 1.5.1 Cơ cấu giá trị 21 1.5.2 Cơ cấu lao động việc làm 22 1.5.3 Cơ cấu hàng xuất 22 1.5.4 Cơ cấu vốn đầu tư vào ngành kinh tế 23 1.6 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế ngành số địa phương 23 1.6.1 Kinh nghiệm số tỉnh 23 1.6.2 Những học kinh nghiệm vận dụng Hà Tĩnh 25 KếT LUậN CHƢƠNG I 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU 28 KINH TẾ NGÀNH TỈNH HÀ TĨNH 28 2.1 Các nhân tố tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Hà Tĩnh 28 2.1.1 Nhóm nhân tố đầu vào sản xuất 28 2.1.2 Nhóm nhân tố đầu sản xuất 35 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Hà Tĩnh 39 2.2.1 Tăng trưởng cấu kinh tế 39 2.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành 42 2.2.3 Phân tích, đánh giá nội cấu ngành kinh tế 47 2.3 Một số hạn chế nguyên nhân hạn chế trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Hà Tĩnh 65 2.3.1 Một số hạn chế 65 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 66 KếT LUậN CHƢƠNG 68 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY 69 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TỈNH HÀ TĨNH 69 3.1 Quan điểm, định hướng phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ngành 69 3.1.1 Bối cảnh quốc tế nước tác động đến phát triển chuyển dịch cấu kinh tế Hà Tĩnh 69 3.1.2 Định hướng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Tĩnh 74 3.1.3 Quan điểm định hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành 80 3.2 Một số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Hà Tĩnh 84 3.2.1 Tiếp tục nâng cao nhận thức cần thiết đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành 84 3.2.2 Huy động sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng phát triển bền vững kinh tế, ổn định trị - xã hội bảo vệ môi trường sinh thái 85 3.2.3 Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chuyển dịch cấu lao động phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế ngành 87 3.2.4 Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, kỹ thuật đại vào trình sản xuất kinh doanh quản lý 88 3.2.5 Phát triển đồng bền vững thành thị nông thôn gắn với xây dựng nông thôn 89 KếT LUậN CHƢƠNG 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Vốn đầu tư theo cấp quản lý 32 Bảng 2.2 Dân số lao động 33 Bảng 2.3 Giá trị hàng hoá xuất địa bàn 36 Bảng 2.4 GDP tính theo giá so sánh 40 Bảng 2.5 GDP tính theo giá thực tế 41 Bảng 2.6 GDP bình quân/người 42 Bảng 2.7 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo giá thực tế 43 Bảng 2.8 Nguồn vốn đầu tư vào ngành theo giá thực tế 44 Bảng 2.9 Xu hướng chuyển dịch cấu lao động ngành 45 Bảng 2.10 Cơ cấu ngành hàng xuất 47 Bảng 2.11 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp theo giá thực tế 48 Bảng 2.12 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp theo giá thực tế 50 Bảng 2.13 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá thực tế 51 Bảng 2.14 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi theo giá thực tế 52 Bảng 2.15 Giá trị sản xuất lâm nghiệp theo giá thực tế 53 Bảng 2.16 Cơ cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp theo giá thực tế 54 Bảng 2.17 Giá trị sản xuất thuỷ sản theo giá thực tế 55 Bảng 2.18 Cơ cấu giá trị sản xuất thuỷ sản theo giá thực tế 56 Bảng 2.19 Giá trị sản xuất công nghiệp xây dựng theo giá thực tế 57 Bảng 2.20 Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế 58 Bảng 2.21 Giá trị sản xuất xây dựng theo giá thực tế 61 Bảng 2.22 Giá trị sản xuất ngành dịch vụ 63 Bảng 2.23 Cơ cấu giá trị sản xuất theo giá thực tế 64 ii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Hiện trạng dự kiến Giao thông Hà Tĩnh 29 Hình 2.2 Nhiệt độ lượng mưa trung bình Bắc Trung Bộ 2008–2012 31 Hình 2.3 Bản đồ hoạt động nông, lâm thuỷ sản 49 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giá thực tế 50 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi theo giá thực tế .52 Biểu đồ 2.3 Sự tương quan công nghiệp xây dựng 57 iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở nước ta, vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hóa (CNH) quan tâm từ lâu Trong văn kiện Đảng, Nhà nước hội nghị chuyên đề CNH nói chung chuyển dịch cấu kinh tế nói riêng đề cập mức độ khác Đại hội đại biểu lần thứ XI Đảng ( năm 2011) đánh giá: “Nền kinh tế vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, kinh tế vĩ mơ ổn định, trì tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực quy mô kinh tế tăng lên, nước ta khỏi tình trạng phát triển Hầu hết ngành, lĩnh vực kinh tế có bước phát triển Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH)” [11] Tuy nhiên, Đại hội hạn chế, khuyết điểm: “ Kinh tế phát triển chưa bền vững, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp; chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH chậm” Chính vậy, phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước năm ( 2011- 2015), báo cáo trị Đảng nêu rõ: “ Thực cấu lại kinh tế, trọng tâm cấu lại ngành sản xuất, dịch vụ phù hợp với vùng Phấn đấu năm 2015, tổng sản phẩm quốc nội( GDP) bình quân đầu người khoảng 2.000 USD; cấu GDP: nông nghiệp 17- 18%, công nghiệp xây dựng 41- 42%, dịch vụ 41-42% ” Đối với quốc gia, vùng hay tỉnh cần thiết phải xác định cấu kinh tế hợp lý xác định đắn mối quan hệ ngành kinh tế, vùng kinh tế, thành phần kinh tế Các mối quan hệ xác lập chặt chẽ thể số lượng chất lượng Việc xác định cấu kinh tế ngành hợp lý nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng phát triển bền vững kinh tế Ngược lại, tăng trưởng phát triển kinh tế có tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành Cơ cấu kinh tế ngành không cố định mà thay đổi tùy theo giai đoạn phát triển kinh tế Sau gần 30 năm đổi mới, nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng Nền kinh tế tăng trưởng nhanh, liên tục nhiều năm Mức sống người dân từ thành thị đến nông thôn cải thiện rõ rệt Những thành đạt thời gian qua bắt nguồn từ chủ trương sách phát triển hợp lý, chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế ngành đóng vai trị quan trọng Tỉnh Hà Tĩnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ với diện tích khoảng 6.000 km 2, dân số gần 1,3 triệu người số người độ tuổi lao động chiếm 56% dân số Cơ cấu kinh tế ngành có thay đổi đáng kể theo hướng tích cực, tỷ trọng GDP năm 2012 ngành nông nghiệp 25,85%, công nghiệp 37,88%, dịch vụ 36,27% Cơ cấu kinh tế vùng chuyển biến cách rõ nét với việc hình thành ba vùng kinh tế vùng phía nam Hà Tĩnh gắn với Khu kinh tế Vũng Áng; vùng phía tây Hà Tĩnh gắn với Khu kinh tế cửa quốc tế Cầu Treo; vùng kinh tế thành phố Hà Tĩnh gắn với khu khai thác mỏ sắt Thạch Khê Bên cạnh chuyển dịch cấu kinh tế làm thay đổi cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Số lao động ngành công nghiệp dịch vụ ngày tăng lên, số lao động ngành nông nghiệp ngày giảm xuống Mặt khác năm gần số dự án lớn triển khai như: Dự án khai thác mỏ sắt Thạch Khê, Nhà máy nhiệt điện dự án phát triển công nghiệp Khu kinh tế Vũng Áng, khu kinh tế cửa Cầu Treo; dự án hệ thống thuỷ lợi, thủy điện Ngàn Trươi - Cẩm Trang; Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XVII (tháng 9/2010) xác định: Mặc dù đạt nhiều thành tựu quan trọng, song nhiệm kỳ qua kinh tế Hà Tĩnh tăng trưởng thiếu bền vững, chuyển dịch cấu chậm; chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh thấp [13]; Đại hội đề lợi cạnh tranh cần tiếp tục phát triển là: chế biến nơng lâm thuỷ sản; may mặc, giày dép; đồ gỗ gia dụng; thiết bị xây dựng; công nghiệp chế tạo thiết bị… - Chuyển dịch cấu ngành dịch vụ theo hướng phát triển ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao, có chất lượng cao đôi với phát triển dịch vụ truyền thống, sử dụng tốt nguồn lao động tỉnh Huy động sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế tham gia vào trình đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững kinh tế, xã hội thân thiện với môi trường Phát huy hiệu nhằm phát triển dịch vụ giao thông vận tải biển thông qua đường đường 12 qua Lào 3.2 Một số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Hà Tĩnh 3.2.1 Tiếp tục nâng cao nhận thức cần thiết đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành Cơ cấu kinh tế ngành mang tính khách quan người nhận thức quy luật khách quan để chuyển dịch cấu theo hướng khai thác tốt tiềm năng, lợi ngành nội ngành Tuy nhiên, chuyển dịch cấu ln mang tính chủ quan người Nếu nhận thức đúng, hành động khai thác tiềm năng, mạnh; huy động tốt nguồn lực phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế ngành tất yếu đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội ngược lại, kinh tế suy giảm đà tăng trưởng, chí đưa kinh tế vào giai đoạn khủng hoảng kinh tế, xã hội huỷ hoại môi trường sinh thái Vì phải làm cho cấp ngành, chủ thể kinh tế người dân nhận thức thấu đáo cần thiết phải đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành đảm bảo phát triển hài hoà ba mặt: 84 - Tăng trưởng kinh tế cao, có chất lượng, liên tục dài hạn, tạo tiền đề vật chất để phát triển kinh tế, xã hội đảm bảo môi trường sinh thái - Tạo lập ổn định trị xã hội, tạo nhiều cơng ăn việc làm, đặc biệt việc làm có giá trị gia tăng cao, nhằm không ngừng gia tăng thu nhập, nâng cao chất lượng sống cho người lao động để xã hội phát triển ổn định - Bảo đảm môi trường sinh thái, bảo đảm phát triển kinh tế xã hội, không làm lợi tiềm ngành, nội ngành Việc nâng cao nhận thức chuyển dịch cấu kinh tế ngành tiến hành nhiều biện pháp mà không cho cấp ngành, thành phần kinh tế mà tuyên truyền cho cá nhân tham gia ủng hội tích cực chủ trương phát triển kinh tế nói chung chuyển dịch cấu kinh tế nói riêng Thơng qua đó, thực việc giám sát phản biện xã hội trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành 3.2.2 Huy động sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tƣ, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hƣớng phát triển bền vững kinh tế, ổn định trị - xã hội bảo vệ môi trƣờng sinh thái - Huy động vốn từ nguồn phủ: Mục tiêu huy động 21 nghìn tỉ đồng giai đoạn 2014-2018 21nghìn tỉ cho giai đoạn 2018-2020 + Đầu tư ngân sách trung ương: Ngân sách trung ương đóng vai trị quan trọng đặc biệt việc xây dựng sở hạ tầng Hà Tĩnh cần phối hợp với ngành trung ương để thực dự án trọng điểm sử dụng ngân sách trung ương lĩnh vực làm đường cao tốc quốc gia (nâng cấp quốc lộ 1A, hoàn thành quốc lộ kết nối tuyến đường ven biển Hà Tĩnh với đường cao tốc ven biển quốc gia ) + Để đáp ứng yêu cầu kinh phí trung ương, Hà Tĩnh nên tập trung vào ba lĩnh vực then chốt sau: Đầu tiên, tỉnh phải đảm bảo nhu cầu phản ánh rõ ràng lên trung ương Thứ hai, cần phải trọng đến 85 việc quản lý hiệu dự án trung ương tài trợ Cuối cùng, cần phải báo cáo kết thực dự án lên trung ương để chứng minh tính hiệu thuyết phục trung ương đầu tư vào ưu tiên Hà Tĩnh + Các khoản đầu tư thông qua đối tác phát triển: Đầu tư thông qua nguồn vốn ODA đóng vai trị quan trọng việc phát triển sở hạ tầng khu vực có hồn cảnh khó khăn, xây dựng lực đào tạo nghề Hà Tĩnh cần hợp tác tích cực với nhà tài trợ có để xác định hội đầu tư phù hợp với mục tiêu ưu tiên Đặc biệt, Hà Tĩnh cần tiếp tục tìm kiếm nguồn tài trợ từ đối tác ODA tổ chức phi phủ để phát triển thuỷ lợi sở hạ tầng nước, quản lý chất thải, giảm nghèo, vệ sinh, phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải, giáo dục nghề nghiệp, điện khí hố nơng thơn y tế Trong số này, phát triển sở hạ tầng thuỷ lợi, giáo dục nghề nghiệp xố đói giảm nghèo cần coi ưu tiên tỉnh - Gây vốn thông qua doanh nghiệp (vốn đầu tư trực tiếp nước đầu tư nước): Đặt mục tiêu thu hút 161 nghìn tỉ đồng đầu tư doanh nghiệp giai đoạn 2014-2017 267 nghìn tỉ đồng giai đoạn 2018-2020 Thu hút doanh nghiệp đầu tư vào ngành tăng trưởng kinh tế Hà Tĩnh yếu tố quan trọng Theo dự đoán FDI đầu tư doanh nghiệp nước đóng vai trị quan trọng phát triển tất cụm ngành Để đảm bảo Hà Tĩnh đáp ứng mục tiêu đầu tư để phát triển cụm ngành này, cần tập trung vào lĩnh vực sau: + Tạo môi trường đầu tư mạnh mẽ dựa hành động địa phương, điều làm tăng khả cạnh tranh tỉnh làm cho tỉnh trở thành địa điểm đầu tư hấp dẫn mắt nhà đầu tư nước 86 nước + Thực chiến dịch xúc tiến đầu tư để xác định hướng đến nhà đầu tư tiềm nước để thu hút sóng đầu tư từ nước tỉnh khác Việt Nam + Theo thời gian, xây dựng thương hiệu Hà Tĩnh điểm đến động, thân thiện hiệp hội doanh nghiệp, phịng thương mại then chốt ngồi nước + Huy động vốn doanh nghiệp vừa nhỏ hộ gia đình để đầu tư lĩnh vực chế biến nông sản, công nghiệp phụ trợ cho cụm ngành đề xuất, phát triển sở hạ tầng cộng đồng (như nhà hàng rạp chiếu phim) doanh nghiệp quy mô nhỏ khác + Thực chương trình có để giúp doanh nghiệp tỉnh có chế vay tín dụng thuận lợi, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ phép họ xây dựng mở rộng hoạt động kinh doanh - Sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả, bảo đảm cho kinh tế chuyển dịch hướng, với quy mô, tốc độ xu hướng hoạch định sở phát triển kinh tế thị trường đại ngày hội nhập sâu, rộng vào kinh tế khu vực giới 3.2.3 Phát triển, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, chuyển dịch cấu lao động phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế ngành Nguồn nhân lực yếu tố cho phát triển nhanh bền vững, nguồn lực nhân lực yếu tố động Phát triển nguồn nhân lực trình tạo lập sử dụng lực người tiến kinh tế xã hội Phát triển nhân lực vừa động lực, vừa giải pháp đảm bảo thực yêu cầu nghiệp CNH, HĐH Để phát triển nguồn nhân lực, tạo điều kiện chuyển dịch cấu lao động phù hợp với cấu sản xuất, cần tập trung vào mục tiêu giải pháp: Nâng cao trình độ người; 87 nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật, tăng cường đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề, nhà kỹ thuật, nhà kinh doanh giỏi, vững vàng, tăng nhân nguồn nhân lực có chất lượng cao Đa dạng hoá mở rộng hợp tác quốc tế đào tạo, bước hình thành nguồn nhân lực có chất lượng cao 3.2.4 Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, kỹ thuật đại vào trình sản xuất kinh doanh quản lý Trong trình phát triển chuyển dịch cấu kinh tế ngành, khoa học cơng nghệ có vai trị quan trọng, khoa học công nghệ kỹ thuật đại, tiên tiến tạo sản phẩm mới, chí tạo ngành kinh tế mới, thay đổi thói quen tập quán sản xuất kinh doanh cũ Nhìn chung đơn vị sản xuất, kinh doanh Hà Tĩnh, công nghệ lạc hậu Thực tế thời gian gần Hà Tĩnh nước chứng minh người Việt Nam có đủ khả áp dụng thành tựu tiến khoa học kỹ thuật nhân loại Công nghệ đại cho ta suất lao động chất lượng hàng hoá cao Bên cạnh cơng nghệ cao đơi với việc bảo vệ mơi trường sinh thái Ngồi cần nhận thức công nghệ đại làm cho công ăn việc làm giảm dần mà ngược lại lâu dài, công nghệ đại nhân tố bảo đảm giải nhiều công ăn việc làm cho khâu sản xuất dịch vụ xung quanh dây chuyền sản xuất Khi đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ cần thấy việc nghiên cứu khoa học cần thiết Song với Hà Tĩnh việc nghiên cứu khoa học khó khăn cần ứng dụng tiến vào trình phát triển kinh tế chủ yếu Trong lĩnh vực công nghiệp, doanh nghiệp cần thẳng vào cơng nghệ đại phương châm “đi tắt đón đầu”, thẳng vào đại hố Để làm điều trình cấp phép đầu tư quan quản lý cần nắm rõ công nghệ đưa vào Hà Tĩnh thực dự án 88 Trong thời gian tới Hà Tĩnh cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng công nghệ tiên tiến kỹ thuật đại bao gồm sách ưu đãi thuế tín dụng việc vay vốn để đổi thiết bị công nghệ, đặc biệt ưu tiên cho sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật cao, sản phẩm mới… Khuyến khích thu hút đầu tư nước nước áp dụng công nghệ đại vào Hà Tĩnh thông qua miễn giảm thuế Thành lập quỹ hỗ trợ phát triển khoa học cơng nghệ với mục đích hỗ trợ đổi phát triển khoa học công nghệ cho doanh nghiệp công nghiệp; hỗ trợ cho doanh nghiệp nghiên cứu triển khai; thực thường xuyên trao giải thưởng cho cá nhân tập thể có cơng trình nghiên cứu xuất sắc khoa học kỹ thuật Thành lập trung tâm tư vấn khoa học công nghệ để giúp đỡ doanh nghiệp ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh Tạo môi trường thơng thống để quan hệ với nước ngồi, thúc đẩy doanh nghiệp Hà Tĩnh nói riêng Việt Nam nói chung đổi thiết bị cơng nghệ, rút ngắn khoảng cách mặt công nghệ nước ta giới 3.2.5 Phát triển đồng bền vững thành thị nông thôn gắn với xây dựng nông thôn Chúng ta thấy trình thị hố nhân tố đặc thù chi phối mạnh mẽ hình thành chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt q trình thị hoá thành phố Hà Tĩnh Tuy nhiên thúc đẩy nhanh q trình thị hố, cần giải đồng vùng nông thôn nhằm ổn định vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường, hạ tầng kỹ thuật quản lý để tránh sai lầm lãng phí Trong q trình phát triển kinh tế tồn diện cần tập trung vào xây dựng nông thôn mới, gắn với phát triển thị bố trí điểm dân cư hợp lý Triển khai chương trình xây dựng nông thôn phù hợp với đặc điểm vùng theo bước cụ thể, vững giai đoạn; giữ gìn phát huy nét văn hố đặc sắc nơng thơn Hà Tĩnh Đẩy mạnh xây dựng kết cấu 89 hạ tầng nông thôn, tạo môi trường thuận lợi để khai thác khả đầu tư vào nông nghiệp nông thôn, đầu tư doanh nghiệp nhỏ vừa, thu hút nhiều lao động 90 Kết luận chƣơng Trong bối cảnh đất nước nay, phương hướng mục tiêu đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, văn kiện Đại hội Đảng toàn tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XVII xem xét đánh giá thực trạng kinh tế tỉnh giai đoạn 2008 đến nay, luận văn xác định phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh năm Về toàn kinh tế, năm có chuyển dịch nhiều so với giai đoạn trước Năm 2008 khu vực I chiếm 38,5% đến năm 2012 giảm 25,85% dự báo đến năm 2020 15 % cấu GDP Tương ứng khu vực II khu vực III tăng dần Trên sở xác định chuyển dịch cấu kinh tế ngành, luận văn sâu phân tích chuyển dịch cấu nội ngành Ngành nông nghiệp cấu GDP ngành giảm, giảm tương đối giá trị tuyệt đối ngành nơng nghiệp chiếm phần lớn, gần 4,5 lần so với ngành công nghiệp dịch vụ cộng lại Trong ngành nông nghiệp xu hướng chuyển dịch cấu ngành trồng trọt ngày giảm, ngành chăn nuôi ngày tăng Ngành thủy sản có cấu ngày tăng Năm 2008 chiếm 9,99% , năm 2012 tăng lên 11,23%, dự kiến đến năm 2020 chiếm 13,6% cấu ngành nơng nghiệp Cơ cấu ngành thủy sản có xu hướng chuyển dịch: Ngành khai thác ngày giảm, ngày nuôi trồng thủy sản ngày tăng Ngành lâm nghiệp có giá trị tuyệt đối năm 2012 gấp 2,08 lần năm 2008, ngành có cấu nhỏ bé so với GDP khu vực I dự kiến đến năm 2020 có giá trị tuyệt đối gấp 3,5 lần năm 2012 Khu vực II: từ trở phát triển mạnh theo xu : 91 Ngành công nghiệp cấu ngày giảm, năm 2012 so với năm 2008 giảm 15,64 %, dự kiến giảm vào năm ngược lại, ngành xây dựng theo xu hướng ngày tăng Tuy nhiên giá trị tuyệt đối ngành công nghiệp cao ngành xây dựng nhiều Trong cấu giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp có dịch chuyển theo xu hướng sau: giá trị sản xuất ngành công nghiệp khai khoáng ngày giảm, năm 2008 chiếm 23,65% , năm 2012 chiếm 8,63%, dự kiến vài năm tăng triển khai thuận lợi dự án sắt Thạch Khê Tuy nhiên giá trị tuyệt đối ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo tăng lớn Khu vực III: Đây khu vực có cấu GDP lớn, năm 2008 chiếm 31,7%, năm 2012 chiếm 36,44% Trong cấu khu vực III, số ngành có cấu giảm ngành kinh doanh tài sản, vận tải, giáo dục đào tạo Tương ứng với chúng số ngành có cấu tăng thương nghiệp, quản lý Nhà nước, y tế Đây xu phát triển tất yếu Hà Tĩnh năm 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Việc xác định cấu kinh tế hợp lý nhân tố quan trọng tăng trưởng phát triển bền vững kinh tế Ngược lại, tăng trưởng phát triển kinh tế có tác động đến cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế nội dung quan trọng hàng đầu cơng cơng nghiệp hố, đại hố trước mắt lâu dài Tỉnh Hà Tĩnh tỉnh cịn gặp nhiều khó khăn, GDP bình qn đầu người năm 2012 đạt 19,1 triệu đồng/năm Văn kiện Đại hội tỉnh Đảng tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XVII (tháng 9/2010) xác định: Phương hướng mục tiêu tổng quát đẩy nhanh tiến độ triển khai phát huy hiệu cơng trình, dự án trọng điểm; chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp – xây dựng, dịch vụ, gắn với chuyển dịch cấu lao động; phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng sản xuất hàng hố xây dựng nông thôn Trong năm qua cấu kinh tế ngành có thay đổi đáng kể theo hướng tích cực, tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp giảm nhanh từ 38,5% năm 2008 xuống cịn 25,85% năm 2012 Tỷ trọng cơng nghiệp GDP tăng nhanh năm 2008 29,79% đến năm 2012 37,71% Tỷ trọng dịch vụ GDP chưa biến động nhiều, năm 2008 31,7%, năm 2012 36,44% Trong khu vực kinh tế có chuyển dịch theo xu hướng tiến bộ, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển Luận văn phân tích chuyển dịch cấu kinh tế ngành; cấu nội nhóm ngành thời gian qua Cùng với nước, chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Hà Tĩnh năm qua có số kết định, nhiên cấu kinh tế ngành mang nặng tính nơng, kinh tế cịn thấp 93 đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn Để rút ngắn khoảng cách so với nước, việc cần phải làm chuyển dịch mạnh cấu kinh tế ngành tỉnh Hà Tĩnh Luận văn phân tích bối cảnh quốc tế, nước, đánh giá thuận lợi khó khăn tỉnh giai đoạn tới, dựa vào kết đạt năm qua để xây dựng quan điểm, mục tiêu tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Với phương án tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, luận văn phân tích lựa chọn phương án Với phương án chọn có chuyển dịch mạnh GDP tăng trưởng 17%/năm, đạt mức GDP bình quân đầu người 53 triệu đồng vào năm 2020 Nông nghiệp chiếm 15% GDP; công nghiệp dẫn đầu với 56% GDP; dịch vụ 29% Chuyển dịch cấu kinh tế vấn đề rộng lớn, có ảnh hưởng trực tiếp tới toàn phát triển tỉnh Do địi hỏi sách, giải pháp phải có hài hồ, phù hợp Trong điều kiện kinh tế tỉnh, để chuyển dịch cấu kinh tế có hiệu cần tập trung thực sách giải pháp quan trọng như: tạo nguồn vốn đầu tư để phát triển sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực, vấn đề thị trường, khoa học công nghệ tác động Nhà nước thông qua việc ban hành chế, sách đặc trưng cho tỉnh đòn bẩy kinh tế để tạo bước chuyển đột phá Vì vậy, việc thực chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh đòi hỏi phải có tác động, hỗ trợ nhiều từ Chính phủ Bộ ban ngành phấn đấu cấp địa phương Kiến nghị: Để trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế nhanh hiệu quả, cần có phối hợp chặt chẽ địa phương với trung ương; 94 quan tỉnh Để giải pháp thực thi, xin đưa số ý kiến đề xuất sau: - Với cấu 60% dân số nơng thơn, tỉnh kiến nghị phủ có sách bảo đảm cho nơng dân sản xuất có lãi từ 30-40% so với chi phí bỏ nhằm làm tăng thu nhập, tăng sức mua; tiếp tục đẩy mạnh chương trình đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, giải việc làm, tạo điều kiện lưu thơng hàng hố, khuyến khích xây dựng nhà nơng thơn thơng qua chương trình phát triển nơng thơn mới; sách tiêu thụ hàng nơng sản, góp phần tích cực cho giải pháp kích cầu phủ Trước mắt có chế thu hút nguồn tích luỹ dân cư để đẩy mạnh tốc độ xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, kinh tế - xã hội nông thôn Mở rộng “hạn mức quyền sử dụng đất”, cho phép tích tụ đất đai, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế trang trại phát triển - Kiến nghị Chính phủ xem xét, tăng cường vốn đầu tư tập trung, ban hành sách tháo gỡ chế tín dụng, sử dụng đất đai, sách ưu đãi để hỗ trợ sản xuất chuyển đổi cấu kinh tế cho tỉnh khu vực Bắc Trung Bộ, có tỉnh Hà Tĩnh 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Tuấn Anh (1982), Một số vấn đề lý luận cấu kinh tế quốc dân, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 2/1982 Cục thống kê Hà Tĩnh (2008), Niên giám thống kê Hà Tĩnh 2008 Cục thống kê Hà Tĩnh (2011), Niên giám thống kê Hà Tĩnh 2011 Cục thống kê Hà Tĩnh (2012), Niên giám thống kê Hà Tĩnh 2012 Đảng Cộng sản Việt Nam ( 1982), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V Đảng Cộng sản Việt Nam ( 1986), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam ( 1991), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam ( 1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) , Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI 12 Đảng tỉnh Hà Tĩnh( 2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Tĩnh lần thứ 16 13 Đảng tỉnh Hà Tĩnh ( 2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Tĩnh lần thứ 17 14 Ngơ Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH- HĐH kinh tế quốc dân, Nhà xuất trị quốc gia 96 15 Hồng Ngọc Hịa (2007), Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đỗ Hoài Nam (1996), Chuyển dịch CCKT ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 17 Đỗ Hoài Nam (2003), Phát triển kinh tế - xã hội môi trường tỉnh ven biển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn An Ninh (8/2008), Phát huy tiềm tri thức khoa học xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (1999), Chuyển dịch CCKT điều kiện hội nhập với khu vực giới, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Trần Quế (2004), Chuyển dịch CCKT Việt Nam năm đầu kỷ 21, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 21 Tô Huy Rứa, Hồng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tịng (2006), Quá trình đổi tư lý luận Đảng từ năm 1986 đến nay, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Trương Thị Minh Sâm (2001), Chuyển dịch CCKT nông nghiệp nơng thơn ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, thành phố Hồ Chí Minh 23 Trương Thị Minh Sâm (2007), Chuyển dịch CCKT khu vực dịch vụ thành phố Hồ Chí Minh trình CNH, HĐH, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Đặng Kim Sơn (2001), Cơng nghiệp hóa từ nông nghiệp Lý luận thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Đặng Kim Sơn (8/2008), Nông nghiệp - nông thôn Việt Nam - Hơm mai sau, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 97 26 Bùi Tất Thắng (1997), Những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hóa Việt Nam, Nxb Khoa họcxã hội Hà Nội 27 Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 28 Bùi Tất Thắng, Phạm Thị Nga, Đặng Thị Hiếu Lá, (2005), Đề tài KX 02-05, Chuyển dịch cấu kinh tế ngành q trình cơng nghiệp hố, đại hố thuộc chương trình khoa học cấp nhà nước 29 Từ điển Triết học (1975), NXB Tiến Bộ, Matxcova 30 UBND tỉnh Hà Tĩnh (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2010 - 2020 tầm nhìn đến 2050, Tập đoàn Monitor Mỹ thực đến hoàn thành 31 UBND tỉnh Hà Tĩnh (2010), Quy hoạch phát triển công nghiệp phụ trợ dịch vụ công nghiệp đến 2015 tầm nhìn 2020 32 UBND tỉnh Hà Tĩnh (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Tĩnh thời kỳ 2005-2020 33 UBND tỉnh Hà Tĩnh (2012), Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh năm 2012; mục tiêu nhiệm vụ giải pháp phát triển năm 2013 Website: 34 Website http://www.chinhphu.vn 35 Website http://www.dangcongsan.vn 36 Website http://www.hatinh.gov.vn 37 Website http://www.thanhhoa.gov.vn 38 Website http://www.bacninh.gov.vn 39 Website http://www.tiengiang.gov.vn 40 Website http://www.nghean.gov.vn 98 ... chung chuyển dịch cấu kinh tế cấu ngành kinh tế sở soi xét kinh tế Việt Nam Nghiên cứu mối quan hệ cấu ngành kinh tế với có cấu vùng kinh tế gắn chuyển dịch cấu kinh tế ngành với phát triển vùng kinh. .. kinh tế phát triển 2.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành Cơ cấu kinh tế ngành trụ cột kinh tế bao gồm ba nhóm ngành: ngành nơng nghiệp, ngành cơng nghiệp ngành dịch vụ Vì vậy, chuyển dịch cấu kinh. .. dịch cấu kinh tế ngành + Kiến nghị giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành cho tỉnh giai đoạn - Nhiệm vụ: + Hệ thống sở lý luận cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch cấu ngành

Ngày đăng: 11/10/2020, 19:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Ngô Đình Giao (1994), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH- HĐH nền kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH nền kinh tế quốc dân
Tác giả: Ngô Đình Giao
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
Năm: 1994
15. Hoàng Ngọc Hòa (2007), Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và phát triểnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Hoàng Ngọc Hòa
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2007
16. Đỗ Hoài Nam (1996), Chuyển dịch CCKT ngành và phát triển các ngành trọng điểm, mũi nhọn ở Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch CCKT ngành và phát triển các ngànhtrọng điểm, mũi nhọn ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Hoài Nam
Nhà XB: Nxb khoa học xã hội
Năm: 1996
17. Đỗ Hoài Nam (2003), Phát triển kinh tế - xã hội và môi trường các tỉnh ven biển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế - xã hội và môi trường các tỉnh ven biển Việt Nam
Tác giả: Đỗ Hoài Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2003
18. Nguyễn An Ninh (8/2008), Phát huy tiềm năng tri thức khoa học xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tiềm năng tri thức khoa học xã hội Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
19. Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (1999), Chuyển dịch CCKT trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới, Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch CCKT trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới
Tác giả: Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ
Nhà XB: Nxb chính trị Quốc gia
Năm: 1999
20. Nguyễn Trần Quế (2004), Chuyển dịch CCKT Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch CCKT Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21
Tác giả: Nguyễn Trần Quế
Nhà XB: Nxb khoa học xã hội
Năm: 2004
21. Tô Huy Rứa, Hoàng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tòng (2006), Quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng từ năm 1986 đến nay, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng từ năm 1986 đến nay
Tác giả: Tô Huy Rứa, Hoàng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tòng
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 2006
22. Trương Thị Minh Sâm (2001), Chuyển dịch CCKT nông nghiệp nông thôn ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch CCKT nông nghiệp nôngthôn ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trương Thị Minh Sâm
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2001
23. Trương Thị Minh Sâm (2007), Chuyển dịch CCKT khu vực dịch vụ ở thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình CNH, HĐH, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch CCKT khu vực dịch vụ ởthành phố Hồ Chí Minh trong quá trình CNH, HĐH
Tác giả: Trương Thị Minh Sâm
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2007
24. Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hóa từ nông nghiệp. Lý luận thực tiễn và triển vọng áp dụng ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hóa từ nông nghiệp. Lý luận thực tiễn và triển vọng áp dụng ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Kim Sơn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
25. Đặng Kim Sơn (8/2008), Nông nghiệp - nông thôn Việt Nam - Hôm nay và mai sau, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp - nông thôn Việt Nam - Hôm nay và mai sau
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
26. Bùi Tất Thắng (1997), Những nhân tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hóa ở Việt Nam, Nxb Khoa học- xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nhân tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơcấu ngành kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hóa ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Tất Thắng
Nhà XB: Nxb Khoa học-xã hội Hà Nội
Năm: 1997
27. Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Tất Thắng
Nhà XB: Nxbkhoa học xã hội
Năm: 2006
30. UBND tỉnh Hà Tĩnh (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2010 - 2020 tầm nhìn đến 2050, Tập đoàn Monitor của Mỹ thực hiện đến nay đã hoàn thành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hộitỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2010 - 2020 tầm nhìn đến 2050
Tác giả: UBND tỉnh Hà Tĩnh
Năm: 2012
33. UBND tỉnh Hà Tĩnh (2012), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh năm 2012; mục tiêu nhiệm vụ và giải pháp phát triển năm 2013.Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch kinh tếxã hội, quốc phòng an ninh năm 2012; mục tiêu nhiệm vụ và giải pháp pháttriển năm 2013
Tác giả: UBND tỉnh Hà Tĩnh
Năm: 2012
1. Vũ Tuấn Anh (1982), Một số vấn đề lý luận về cơ cấu nền kinh tế quốc dân, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 2/1982 Khác
2. Cục thống kê Hà Tĩnh (2008), Niên giám thống kê Hà Tĩnh 2008 Khác
3. Cục thống kê Hà Tĩnh (2011), Niên giám thống kê Hà Tĩnh 2011 Khác
4. Cục thống kê Hà Tĩnh (2012), Niên giám thống kê Hà Tĩnh 2012 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w