1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh khối lớp 1 thông qua dạy – học môn mĩ thuật

18 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Theo quan điểm xây dựng chương trình sách giáo khoa mới làhướng đến hình thành và phát triển các năng lực và phẩm chất cho học sinh.Trong 10 năng lực được chia ra làm 3 năng lực chung và

MỤC LỤC Nội dung I PHẦN MỞ ĐẦU Trang Lí chọn biện pháp 2 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn 2.1 Thuận lợi 2.2 Khó khăn 2.3 Nguyên nhân thực trạng Các biện pháp 3.1 Biện pháp 1: Phân nhóm đối tượng học sinh 3.2 Biện pháp 2: Phát huy hiệu hoạt động nhóm để hình thành phát triển lực giao tiếp, hợp tác học sinh 3.3 Biện pháp 3: Xây dựng môi trường học tập thân thiện 3.4 Biện pháp 4: Tạo hứng thú học tập cho học sinh thơng 10 qua trị chơi 3.5 Biện pháp 5: Tổ chức lớp học trời III KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG 12 14 Kết 14 Ứng dụng 14 IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Ý nghĩa 15 15 Bài học kinh nghiệm 15 3.Tài liệu tham khảo 17 I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn biện pháp Năm học 2022 - 2023 năm học thứ ba thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Theo quan điểm xây dựng chương trình sách giáo khoa hướng đến hình thành phát triển lực phẩm chất cho học sinh Trong 10 lực chia làm lực chung lực đặc thù, lực giao tiếp hợp tác ba lực chung cần hình thành học sinh Năng lực giao tiếp hợp tác hình thành phát triển tất môn học đặc biệt môn Mĩ thuật Như biết, thực tế quan hệ người với người qua trình hoạt động lĩnh vực thông qua giao tiếp hợp tác Giao tiếp hợp tác đóng vai trị vơ quan trọng sống, người giao tiếp hợp tác với nhiều phương tiện song phương tiện phổ biến quan trọng ngơn ngữ Qua thực tế giảng dạy khối lớp 1, nhận thấy đa số em chưa tự tin việc giao tiếp chưa biết hợp tác Chính lí mà tơi ln trăn trở suy nghĩ làm để giúp cho học sinh lớp hình thành phát triển tốt lực giao tiếp hợp tác để đạt hiệu cao việc học môn Mĩ thuật, giúp em mạnh dạn, tự tin, cảm thấy hứng thú với môn học khác Qua việc tìm tịi, nghiên cứu, học tập từ đồng nghiệp, sách kinh nghiệm tích lũy từ thực tế, mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu vận dụng đề tài “ Hình thành phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh khối lớp thông qua dạy – học môn Mĩ thuật” Mục đích nghiên cứu - Giúp học sinh phát triển lực giao tiếp hợp tác, kĩ lắng nghe, bạn trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cách logic, có trình tự, xác trưng bày, nhận xét sản phẩm 3 - Giúp học sinh mạnh dạn, tự tin trước người Góp phần nâng cao chất lượng học tập cho em học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi chương trình sách giáo khoa Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu nắm đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi tiểu học, đặc biệt học sinh lớp - Tìm hiểu sở lí luận cho việc hình thành phát triển lực học sinh, đặc biệt lực giao tiếp hợp tác - Tiến hành khảo sát học sinh khối lớp để đánh giá thực trạng từ đưa biện pháp khắc phục Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hình thành phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh khối lớp thông qua dạy – học môn Mĩ thuật - Phạm vi nghiên cứu: Học sinh khối lớp Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế; - Phương pháp dạy thực nghiệm; - Phương pháp trao đổi, toạ đàm với đồng nghiệp; - Phương pháp thống kê số liệu; - Phương pháp dạy học thực hành, sáng tạo; - Phương pháp dạy học đa phương tiện; - Phương pháp hỏi - đáp; - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận Mĩ thuật môn cần thiết học sinh bậc Tiểu học, cung cấp cho em hiểu biết đẹp sống mà người tác động đến điều khiển chúng phục vụ lợi ích cho Ngồi ra, Mĩ thuật trang bị cho học sinh kiến thức nghệ thuật tạo hình, từ giúp em biết vận dụng vào thực tế, góp phần vào mục tiêu đào tạo người thời đại Bên cạnh mơn học khơng giúp học sinh hình thành lực mà phẩm chất người nhằm đáp ứng với xu hướng giáo dục Thông qua phương pháp, hình thức tổ chức dạy học kết hợp lồng ghép thảo luận thực hành nghệ thuật, học sinh thường xuyên tham gia trao đổi, chia sẻ tác giả, họa sĩ, tác phẩm, sản phẩm mĩ thuật, di sản văn hóa nghệ thuật; giới thiệu kết học tập, thực hành cá nhân, bạn bè; bày tỏ cảm nghĩ, quan điểm thẩm mĩ, … tạo nên kết học tập nhóm dựa cách thức hợp tác khác qua hình thành phát triển em lực giao tiếp hợp tác Cơ sở thực tiễn 2.1 Thuận lợi * Về nhà trường: - Được quan tâm đạo sát từ phía lãnh đạo nhà trường, phối hợp chặt chẽ giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm công tác giảng dạy gáo dục học sinh lớp - Cơ sở vật chất trang bị đầy đủ, đáp ứng nhu cầu dạy - học chương trình giáo dục hình ti vi, tài liệu tham khảo, … * Về giáo viên: - Bản thân có số năm kinh nghiệm cơng tác giảng dạy - Nắm bắt kip thời văn bản, thị đổi chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Tham gia tập huấn chương trình sách giáo khoa lớp cách nghiêm túc hiệu - Không ngừng trau dồi chuyên môn nghiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy - học thời đại cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước * Về học sinh: Phần lớn em học sinh chăm ngoan ln có ý thức tốt học tập hoạt động * Về phụ huynh: Phụ huynh quan tâm, tạo điều kiện tốt cho việc học con, phối kết hợp tốt với giáo viên môn 2.2 Khó khăn - Do đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi nên ý lắng nghe em chưa cao Một số em khả giao tiếp hợp tác cịn hạn chế, tự ti, khơng dám chia sẻ, thể thân Từ thực trạng nêu trên, tiến hành khảo sát lực giao tiếp hợp tác học sinh khối lớp vào tuần 01 tháng 10 năm học 2022 - 2023 thu kết sau: Tổng số học sinh 122 Năng lực giao tiếp hợp tác Đã biết giao tiếp Mạnh dạn giao hợp tác Chưa biết giao tiếp hợp tác chưa tiếp hợp tác mạnh dạn Số lượng % Số lượng % Số lượng % 34 27,9 58 47,5 30 24,6 Như vậy, qua kết khảo sát nhận thấy lực giao tiếp hợp tác em hạn chế Đây điều mà tơi thấy khó khăn để thực biện pháp 2.3 Nguyên nhân thực trạng - Học sinh lớp chuyển từ cấp Mầm non lên, quen theo hoạt động vui chơi chủ yếu Chính lên cấp Tiểu học, em bắt đầu chuyển dần từ hoạt động chủ đạo vui chơi sang học tập, nên đa phần em bỡ ngỡ, chưa có ý thức tự giác học tập, vốn từ cịn mơn mĩ thuật - Học sinh có hội giáo tiếp hợp tác với bạn nhóm, lớp Các Biện pháp 3.1 Biện pháp 1: Phân nhóm đối tượng học sinh 3.1.1 Mục đích Giúp học sinh có tương tác với nhau, hỗ trợ, chia sẻ giúp đỡ phát triển lực giao tiếp hợp tác 3.1.2 Biện pháp thực - Nhóm 1: Mạnh dạn giao tiếp hợp tác : Học sinh có lời nói rõ ràng, mạch lạc lưu lốt, trơi chảy, biết thể lời nói giao tiếp - Nhóm 2: Đã biết giao tiếp hợp tác chưa mạnh dạn: Học sinh nói tương đối lưu lốt, trơi chảy, nhiên em chưa thể lời nói biểu cảm giao tiếp cách rõ nét - Nhóm 3: Chưa biết giao tiếp hợp tác : Một số em giao tiếp hạn chế, nhút nhát, biểu cảm, số em có câu nói câu trả lời cộc lốc, chưa biết diễn đạt, chưa biết bày tỏ ý kiến Nhóm học sinh giao tiếp hợp tác cần cố gắng Sau phân chia nhóm xong, tơi tiến hành phân bố chỗ ngồi cho học sinh chia nhóm đối tượng học sinh tổ, nhóm 3.1.3 Kết Các em dễ dàng việc tương trợ, giúp đỡ lẫn trình học tập rèn luyện ngày câu tục ngữ: “Học thầy không tày học bạn” 7 Học sinh chia sẻ giao tiếp tốt 3.2 Biện pháp 2: Phát huy hiệu hoạt động nhóm để hình thành phát triển lực giao tiếp, hợp tác học sinh 3.2.1 Mục đích Rèn luyện khả giao tiếp, hợp tác cho học sinh 3.2.2 Biện pháp thực - Trong hoạt động nhóm theo cách thức chia nhóm đối tượng học sinh xen kẽ để nhóm có đối tượng học sinh thuộc ba nhóm Tạo điều kiện cho em học sinh nhóm hướng dẫn, giúp đỡ lẫn - Giáo viên hướng dẫn học sinh liên kết câu nối lại với tạo thành chuỗi lời nói nhằm diễn đạt trọn vẹn ý trao đổi, nhận xét sản phẩm bạn nhóm nhóm bạn, giúp người nghe hiểu uốn nắn theo khả suy nghĩ tùy vào đối tượng học sinh Trong tiết học mĩ thuật em chia sẻ, giới thiệu sản phẩm củng cố mở rộng nhiều vốn từ đường nét, màu sắc, bố cục … - Nhằm phát triển lực giao tiếp trước đám đông cách giáo viên thường xuyên tổ chức cho em tự phát biểu mẫu nhóm nhỏ sau tăng dần lên nhóm lớn, tăng cường khả phát biểu cho học sinh trước tập thể Động viên, khích lệ kịp thời em có tiến cách tặng sticker đổi quà lấy cục tẩy, thước kẻ, bút chì Từ giúp em hăng hái phát biểu, mạnh dạn, tự tin Nhóm học sinh tặng sticker 3.2.3 Kết Thảo luận nhóm (các nhóm 2, 4, 6) hình thức dạy học có ích, hầu hết học sinh biết chủ động, sáng tạo trình học tập, mạnh dạn, tự tin, giao tiếp, biểu đạt có tiến rõ rệt 9 Học sinh hoạt động nhóm 2, nhóm 3.3 Biện pháp 3: Xây dựng môi trường học tập thân thiện 3.3.1 Mục đích Tạo liên kết gắn bó giáo viên với học sinh thơng qua việc trang trí lớp học, trường học 3.3.2 Biện pháp thực - Học sinh lớp thích quan sát, từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng đến thực tiễn Tận dụng tất nguyên vật liệu sử dụng làm đồ dùng nắp chai nhựa, lịch cũ, ống lon, … - Giáo viên khuyến khích học sinh trang trí phịng học, trường lớp với giáo viên, Giáo viên học sinh vừa làm vừa trị chuyện, qua hình thành cho em lực giao tiếp hợp tác trao đổi hoạt động - Giáo viên giảng dạy thị phạm, hay trang trí bảng lớp học, trường học có kiện Ví dụ buổi tổng kết năm học, sinh nhật lớp, họp phụ huynh, … học sinh quan sát tập vẽ theo, vẽ sáng tạo vào nháp, đơi em trang trí bảng, … - Bên cạnh đó, dựa vào chủ đề để lên kế hoạch làm đồ dùng cách cụ thể Mỗi chủ đề có đồ dùng phục vụ cho việc dạy - học giáo viên học sinh 3.3.3 Kết 10 - Học sinh thích thú, tích cực tham gia trang trí lớp giáo viên từ phát triển lực giao tiếp hợp tác Giáo viên học sinh trang trí lớp học 11 3.4 Biện pháp 4: Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua trị chơi 3.4.1 Mục đích 12 Tạo hứng thú cho học sinh tham gia hoạt động học tập từ đạt hiệu cao học 3.4.2 Biện pháp thực * Trò chơi “Em vẽ vào không gian” - Với học, thường cho em khởi động qua trò chơi để lôi em vào học tạo hứng thú cho em từ đầu học Ví dụ: Áp dụng cho chủ đề 3: Nét vẽ em Cách chơi: Khi quản trị hơ: “Trời hơm mưa nhỏ” học sinh nhắc lại: “mưa nhỏ, mưa nhỏ” đồng thời dùng ngón tay trỏ bàn tay phải vẽ lên không gian thể mưa nhỏ Sau quản trị hơ tăng tốc độ mưa để học sinh nhắc lại làm theo hiệu lệnh thể mưa to Cứ tạo khơng khí sôi để khởi động cho tiết học giúp hình thành lực giao tiếp hợp tác Học sinh chơi trị “Em vẽ vào khơng gian” * Trị chơi “Ai nhanh, khéo” Để phát huy hiệu việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin vào trị chơi Qua trị chơi học sinh hình thành tư thẩm mĩ việc quan sát, liên tưởng từ yếu tố mĩ thuật đến đồ vật, vật có sống bước đầu hình thành nên lực quan sát, lực hợp tác nhóm, … Học sinh lơi vào q trình học tập cách tự nhiên, giúp em không bị nhàm chán, giữ hứng thú học tập Ví dụ: Áp dụng cho: 13  Chủ đề 3: Nét vẽ em  Chủ đề 4: Sáng tạo từ hình  Chủ đề 6: Sáng tạo từ khối  Chủ đề 8: Người thân em Học sinh chơi trò “ Ai nhanh, khéo” Cách chơi: Giáo viên chia lớp thành nhóm nhóm em, Mỗi nhóm lật mảnh ghép powerpoint có chứa hai hình khối Nhiệm vụ nhóm sáng tạo thêm nét vẽ hình khối để tạo thành tranh mà em thích 3.4.3 Kết Lồng ghép trò chơi vào hoạt động biện pháp có hiệu cho học sinh đặc biệt cho em ngại giao tiếp, thơng qua trị chơi em luyện tập, làm việc cá nhân, làm việc nhóm lớp theo phân cơng, em hợp tác Từ giúp cho em cảm thấy hứng thú học tập, không cảm thấy việc học bị áp lực 3.5 Biện pháp 5: Thay đổi khơng gian học tập 3.5.1 Mục đích Giúp học sinh hình thành lực tư duy, sáng tạo, thể trải nghiệm, cảm xúc khả tưởng tượng thân quan sát hình ảnh từ thực tế 14 3.5.2 Biện pháp thực - Để đa dạng hố hình thức dạy - học, giáo viên tổ chức cho học sinh học tập ngồi trời, em quan sát hình ảnh trực tiếp, từ giúp em phát triển lực nhận thức, lực giao tiếp hợp tác Ví dụ:  Chủ đề 4: Màu mĩ thuật  Chủ đề 9: Em học sinh lớp - Do đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp ghi nhớ nhanh lại không nhớ lâu, em thường ấn tượng với hình ảnh thực tế xung quanh Chính thay ngồi lớp thực hành, giáo viên thay đổi không gian học tập cho em việc cho học sinh trải nghiệm thực tế Từ em u thích mơi trường thiên nhiên, cảm thấy thoải mái thực hành ghi nhớ hình ảnh lâu Qua em trao đổi, thảo luận, chia sẻ nhiều Lớp học trời 15 Học sinh tham gia học tập ngoại khoá 3.5.3 Kết Các em cảm thấy hứng thú khám phá, thể suy nghĩ thân hình ảnh, trải nghiệm thực tế, quan điểm, cảm xúc thể khả tưởng tượng thân qua vẽ quan sát thực tế Các em mạnh dạn trao đổi, thảo luận, chia sẻ xử lí tình với Đặc biệt em tập trung học tập, khơng cịn việc học sinh làm việc riêng III KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG Kết - Qua năm sử dụng biện pháp dạy - học Mĩ thuật giúp hình thành phát triển lực giao tiếp hợp tác cho em học sinh khối lớp 1, thấy em hứng thú tự tin tiết học - Các em mạnh dạn trao đổi, thảo luận, chia sẻ xử lí tình với bạn giáo - Các em quen thực tốt lực cần đạt có tiến vượt bậc Sau kết khảo sát so sánh lực giao tiếp hợp tác học sinh khối lớp trước sau áp dụng biện pháp năm học 2022 - 2023: Thời gian Tổng số HS Năng lực giao tiếp hợp tác Mạnh dạn Đã biết giao tiếp Chưa biết giao 16 giao tiếp hợp tác hợp tác chưa mạnh dạn tiếp hợp tác SL % SL % SL % 34 27,9 58 47,5 30 24,6 85 69,7 37 30,3 0 Trước áp dụng biện pháp Sau áp 122 dụng biện pháp So sánh Ứng dụng Tăng 41,8% Giảm 17,2% Giảm 24,6% Từ kết thu sau áp dụng biện pháp thấy biện pháp không áp dụng khối lớp mà áp dụng với tất khối lớp khác IV KẾT LUẬN Ý nghĩa “Nâng cao lực giao tiếp hợp tác thông qua môn Mĩ thuật cho học sinh lớp 1” nội dung mẻ sách giáo khoa Nó có tác dụng tốt việc hình thành lực giao tiếp hợp tác cho học sinh, góp phần hồn thiện thân em Đây tiền đề vơ quan trọng để giúp em học tập môn học khác, học lên lớp việc giao tiếp ngày Đồng thời góp phần khơng nhỏ vào việc thực thành công đổi chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Bài học kinh nghiệm - Giáo viên cần ý quan tâm, rèn luyện cho học sinh lực giao tiếp hợp tác đến đối tượng học sinh - Động viên, tuyên dương khen thưởng kịp thời - Giáo viên phải có chuẩn bị trước lên lớp, phải dự đốn tình xảy dạy, để từ có biện pháp thích hợp để giải tình cách có hiệu - Giáo viên coi học sinh trung tâm hoạt động, giáo viên đóng vai trị người tổ chức, hướng dẫn hỗ trợ học sinh 17 Để đạt yêu cầu trên, địi hỏi người giáo viên phải có trình độ định kiến thức, phải linh hoạt sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học Ngoài ra, điều kiện khơng thể thiếu lịng nhiệt huyết, tận tâm với nghề, đức tính chịu khó kiên trì, đầu tư thích đáng cho việc nghiên cứu tài liệu phục vụ dạy người giáo viên Trên biện pháp nhằm hình thành phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh lớp Tuy nhiên, trình nghiên cứu thực tránh khỏi hạn chế thiếu sót, song kinh nghiệm nhỏ mà đúc rút q trình nghiên cứu dạy thử nghiệm Tơi mong nhận lời nhận xét, góp ý bổ sung đồng nghiệp, cấp quản lí lãnh đạo để giúp biện pháp tơi hồn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn ! 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu dạy học Mĩ thuật dành cho giáo viên Tiểu học - NXB Giáo dục Việt Nam; Tài liệu tập huấn giảng dạy Mĩ thuật Tiểu học theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018; Sách giáo viên Mĩ Thuật lớp sách Kết nối tri thức với sống

Ngày đăng: 29/12/2023, 10:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w