Đối với các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán...107 Trang 8 BIS Ngân hàng Thanh toán Quốc tếCPSS Ủy ban về các hệ thống thanh, quyết toán thuộc Ngân hàng Thanh toán quốc tế –BISIMF Q
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - PHAN NGỌC HIỀN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ LIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2015 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - PHAN NGỌC HIỀN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ LIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Hệ thống toán điện tử liên ngân hàng Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thanh Hương Các số liệu, kết nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy xử lý khách quan, trung thực Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2015 Học viên thực Phan Ngọc Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ LIÊN NGÂN HÀNG 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ LIÊN NGÂN HÀNG 1.1.1 Hoạt động ngân hàng dịch vụ toán qua ngân hàng .4 1.1.2 Chức vai trò chủ thể hoạt động tốn 1.1.3 Ứng dụng khoa học cơng nghệ hoạt động toán 1.2 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ LIÊN NGÂN HÀNG 1.2.1 Định nghĩa hệ thống toán điện tử liên ngân hàng 1.2.2 Các chủ thể tham gia hệ thống toán điện tử liên ngân hàng 10 1.2.3 Phân loại hệ thống toán điện tử liên ngân hàng .11 1.2.4 Vai trị hệ thống tốn điện tử liên ngân hàng .16 1.2.5 Những rủi ro tiềm tàng Hệ thống toán điện tử liên ngân hàng 17 1.2.6 Các nhân tố tác động đến hệ thống toán điện tử liên ngân hàng 19 1.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỆ THỐNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ LIÊN NGÂN HÀNG 23 1.3.1 Thời gian toán qua hệ thống toán điện tử liên ngân hàng 23 1.3.2 Chi phí giao dịch qua hệ thống tốn điện tử liên ngân hàng 24 1.3.3 Khối lượng giao dịch toán qua hệ thống toán điện tử liên ngân hàng 25 1.3.4 Chất lượng quản trị rủi ro hệ thống toán điện tử liên ngân hàng 25 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ LIÊN NGÂN HÀNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 30 1.4.1 Kinh nghiệm số nước giới .30 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ LIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM .37 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ LIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM 37 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Hệ thống Thanh toán điện tử liên ngân hàng Việt Nam 37 2.1.2 Cơ sở pháp lý Hệ thống Thanh toán điện tử liên ngân hàng Việt Nam 38 2.1.3 Cơ sở hạ tầng Hệ thống Thanh toán điện tử liên ngân hàng Việt Nam 41 2.1.4 Quy trình tốn qua Hệ thống Thanh tốn điện tử liên ngân hàng Việt Nam 43 2.1.5 Các chủ thể tham gia toán qua Hệ thống Thanh toán điện tử liên ngân hàng Việt Nam 46 2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ LIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM .51 2.2.1 Thời gian toán .51 2.2.2 Chi phí tốn 51 2.2.3 Khối lượng giao dịch 53 2.2.4 Chất lượng công tác quản trị rủi ro 58 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ LIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM 69 2.3.1 Kết đạt 69 2.3.2 Những tồn hạn chế 72 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn 77 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ LIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM 81 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ LIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 81 3.1.1 Định hướng phát triển chung đến năm 2020 81 3.1.2 Định hướng phát triển Hệ thống Thanh toán điện tử liên ngân hàng Việt Nam đến năm 2020 82 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ LIÊN NGÂN HÀNG 85 3.2.1.Xây dựng, hoàn thiện sở pháp lý 85 3.2.2 Ứng dụng công nghệ thông tin, cải tiến kỹ thuật công nghệ 87 3.2.3 Quản lý chặt chẽ thành viên tham gia hệ thống 91 3.2.4 Phát triển đa dạng dịch vụ toán .92 3.2.5 Nâng cao chất lượng dịch vụ 95 3.2.6 Tăng cường giám sát, cảnh báo rủi ro .98 3.2.7 Nâng cao lực chất lượng cán .101 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỆ THỐNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ LIÊN NGÂN HÀNG 102 3.3.1 Đối với Bộ, Ngành liên quan 102 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 104 3.3.3 Đối với tổ chức cung ứng dịch vụ toán 107 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt BIS CPSS Nguyên nghĩa Ngân hàng Thanh toán Quốc tế Ủy ban về các hệ thống thanh, quyết toán thuộc Ngân hàng Thanh toán quốc tế –BIS IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế KBNN Kho Bạc Nhà nước NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTW Ngân hàng Trung Ương NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTBTĐT Thanh toán bù trừ điện tử TTLNH Thanh toán điện tử liên ngân hàng SWIFT Hiệp hội viễn thơng tài liên ngân hàng Quốc tế WB Ngân hàng Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Ký hiệu Tên bảng Trang Bảng 1.1 Phân loại hệ thống toán điện tử liên ngân hàng 12 Bảng 2.1 Mức phí tốn qua Hệ thống toán điện tử liên ngân hàng Giao dịch qua Hệ thống toán điện tử liên ngân hàng giai đoạn 2002-2014 52 Giao dịch qua Hệ thống toán bù trừ điện tử 2006- 56 Bảng 2.2 Bảng 2.3 54 2014 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Ký hiệu Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Tên biểu đồ Trang Số lượng đơn vị thành viên tham gia hệ thống 49 toán Biểu đồ khối lượng giao dịch qua Hệ thống Thanh toán điện tử liên ngân hàng 53 Tỷ trọng giao dịch Hệ thống toán bù trừ điện Biểu đồ 2.3 tử so với Hệ thống Thanh toán điện tử liên ngân hàng 57 2006-2014 DANH MỤC SƠ ĐỒ Ký hiệu Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ 2.1 Tên sơ đồ Mơ hình ln chuyển chứng từ xử lý thanh, toán hệ thống tốn tổng tức thời Mơ hình ln chuyển chứng từ xử lý thanh, toán bù trừ rịng Quy trình tốn qua Hệ thống tốn điện tử liên ngân hàng Trang 13 14 44 Sơ đồ 2.2 Luồng thông tin xử lý giao dịch giá trị cao (HVSS) 45 Sơ đồ 2.3 Luồng thông tin xử lý giao dịch giá trị thấp (LVSS) 46 Sơ đồ 3.1 Mơ hình hệ thống TTLNH đến năm 2020 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển hệ thống toán qua Ngân hàng tạo tảng cho hoạt động hệ thống ngân hàng đại, tạo công cụ quản lý vĩ mơ Nhà nước tham gia vào q trình hội nhập kinh tế giới cách hiệu Tại Việt Nam, hệ thống toán qua ngân hàng hình thành từ thành lập ngân hàng, nhiên cách gần hai thập kỷ có hình thành phát triển hệ thống toán đại dựa sở hệ thống mạng điện tử Thông qua “Dự án Hiện đại hóa ngân hàng hệ thống tốn” Ngân hàng Thế Giới, Ngân hàng nhà nước bước ứng dụng công nghệ thông tin vào hệ thống tốn, mang lại thành cơng đáng kể Hệ thống toán qua ngân hàng bước cải tiến phát triển đem lại tác động tích cực đến luân chuyển vốn kinh tế, hoạt động doanh nghiệp thân ngân hàng Hệ thống Thanh toán điện tử liên ngân hàng, hệ thống toán lớn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quản lý vận hành, tạo nhanh chóng, an tồn hiệu cho hệ thống toán Việt Nam Việc nâng cao hiệu hoạt động hệ thống tốn có ý nghĩa lớn phát triển toán không dùng tiền mặt Việt Nam Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Ngân hàng Thanh toán Quốc tế ngân hàng trung ương nước đặc biệt quan tâm nghiên cứu hệ thống toán biện pháp giám sát, nâng cao hiệu hoạt động hệ thống toán Tuy nhiên, Hệ thống Thanh toán điện tử liên ngân hàng Việt Nam tồn số hạn chế, thiếu sót định số khâu liên quan đến chất lượng dịch vụ toán, việc áp dụng khoa học kỹ thuật toán, biện pháp giám sát hệ thống phần làm hạn chế tiềm phát triển hệ thống toán Do đó, việc nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Hệ thống Thanh toán điện tử liên ngân hàng 107 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng nhà nước, với vai trị quan quản lý, thực số nội dung sau nhằm nâng cao hiệu Hệ thống TTLNH: Hợp lý hóa cấu tổ chức NHNN để nâng cao tính hiệu việc thực thi sách tiền tệ, hoạt động tra, giám sát hệ thống ngân hàng phát triển hệ thống toán Đặc biệt, Hệ thống Thanh toán điện tử liên ngân hàng, NHNN cần đẩy mạnh tốc độ nghiên cứu nội dung quy trình giám sát hệ thống Hiện nay, chức quản lý Hệ thống TTLNH thuộc Ban Điều hành, nhiên chưa có gắn kết hoạt động Ban Điều hành, chức quản lý hệ thống bị chia nhỏ rải rác nhiều Vụ, Cục Bên cạnh đó, chức năng, quyền hạn bên quy định cách chung chung, việc quản lý, vận hành giám sát hệ thống tiến hành chưa hiệu quả, trường hợp xảy cố Hệ thống TTLNH Với phát triển không ngừng hệ thống toán, tương lai Việt Nam cịn xây dựng thêm hệ thống tốn đại khác (Hệ thống toán bù trừ tự động, Hệ thống toán bù trừ toán chứng khốn…) Do đó, NHNN cần nâng cao vị đơn vị giám sát (Vụ Thanh toán) việc quản lý, giám sát hệ thống tốn nói chung hệ thống TTLNH nói riêng để đảm bảo hệ thống hoạt động an toàn, hiệu Vụ Thanh toán cần theo dõi, giám sát liên tục; định phân tích đánh giá tính hiệu rủi ro hệ thống toán, giám sát; đánh giá tuân thủ hệ thống theo nguyên tắc, chuẩn mực liên quan CPSSIOSCO, khuyến nghị Ngân hàng Quốc tế Ngân hàng giới, từ đó, đề xuất với lãnh đạo thay đổi cần thiết hệ thống toán Ngân hàng Nhà nước cần đặt mục tiêu cụ thể sẵn có Hệ thống Thanh tốn liên ngân hàng, xây dựng kế hoạch để đảm bảo Hệ thống hoạt động thông suốt, tình thảm họa xảy Ngồi việc xây dựng báo cáo cố toàn hệ thống, cần xây dựng báo cáo cố nội 108 ngân hàng thành viên để có biện pháp khắc phục, hạn chế cố tiếp tục xảy gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động toán kinh tế Để hệ thống TTLNH thực hoạt động an tồn hiệu quả, cần chun mơn hóa chuyên nghiệp hóa đơn vị vận hành hệ thống Thanh toán điện tử liên ngân hàng Cần tách bạch vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực cơng nghệ thơng tin với vai trị vận hành hệ thống toán liên ngân hàng NHNN NHNN cần định hướng, xây dựng mơ hình đơn vị trực thuộc NHNN, với tư cách đơn vị nghiệp thực dịch vụ cơng ích (cung cấp dịch vụ tốn liên ngân hàng) tương tự mơ hình số nước giới Cụ thể: - Thứ nhất, đơn vị với chế tự chủ tổ chức máy, nhân sự, tài trình định chịu trách nhiệm vận hành hệ thống IBPS, cung cấp dịch vụ toán toán liên ngân hàng loại dịch vụ công cho kinh tế Đồng thời chịu trách nhiệm trì, phát triển hệ thống đảm bảo vận hành an toàn, hiệu giảm thiểu tối đa ngưng trệ tăng cường chất lượng dịch vụ Khuôn khổ pháp lý tổ chức hoạt động NHNN cấp Nghị định phải chỉnh sửa theo hướng hình thành Trung tâm Thanh tốn Quốc gia theo nghĩa, sở cấu lại chức nhiệm vụ hai đơn vị có liên quan Sở Giao dịch NHNN Cục Công nghệ tin học ngân hàng Nhân sự nòng cớt cho đơn vị lấy từ Cục Công nghệ Tin học và Sở Giao dịch NHNN đơn vị có nhiều kinh nghiệm quản lý, vận hành tác nghiệp hệ thống Hệ thống TTLNH đơn vị cung cấp, thực toán toán lệnh toán 24/7 cho thành viên tham gia hệ thống, đảm bảo tính liên tục sẵn sàng hệ thống - Thứ hai, Ban quản lý Đơn vị chịu trách nhiệm quản trị, phát triển mảng hoạt động kinh doanh, đảm bảo hoạt động nguyên tắc tự bù đắp chi phí, đồng thời xác định chiến lược, quy trình xử lý nội bộ, quản trị rủi ro an toàn hệ thống Những nội dung phải Ban điều hành hệ thống TTLNH thơng qua trước triển khai Ngồi ra, sách ảnh hưởng đến cơng tác điều hành sách tiền tệ vai trị NHNN với tư 109 cách nguồn cung ứng khoản cho hệ thống, phải NHNN phê duyệt trước áp dụng - Thứ ba, việc xây dựng mơ cho phép NHNN tập trung nhiều vào trách nhiệm giám sát Hệ thống TTLNH hệ thống tốn khác, qua đảm bảo giám sát hiệu quả, theo dõi, đánh giá độc lập, khách quan rủi ro hệ thống toán lớn NHNN cần có định hướng cụ thể để phát triển phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt, trọng đến việc ứng dụng công nghệ thông tin xử lý giao dịch toán Ở nhiều nước giới, việc sử dụng séc sụt giảm nhanh chóng, việc tốn qua thẻ ngân hàng thuận tiện ưu chuộng hơn, q trình xử lý việc tốn séc rút ngắn đáng kể, số công đoạn xử lý truyền file điện Vì vậy, NHNN cần cân nhắc việc phát triển tốn thẻ thay việc phổ biến sử dụng séc Việc phát triển tốn thẻ giúp tốn khơng dùng tiền mặt ngày phát triển, gia tăng giao dịch liên ngân hàng thúc đẩy hệ thống toán phát triển NHNN cần thúc đẩy vai trò chủ động, sáng tạo hệ thống ngân hàng Lòng tin vào hệ thống ngân hàng điều kiện cần thiết cho phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Trợ lực cho lịng tin đó, dịch vụ phương tiện toán cho người sử dụng cuối cần đạt tới: phạm vi bao phủ toàn quốc với sản phẩm dịch vụ thuận tiện chi phí thấp; hệ thống xử lý toán quản lý tài khoản đáng tin cậy; hợp tác kết nối mạng lưới cho dịch vụ hạ tầng toán 3.3.3 Đối với tổ chức cung ứng dịch vụ toán Một hệ thống bao gồm phần tử có mối quan hệ ràng buộc với Đặc biệt Hệ thống toán, tổ chức cung ứng dịch vụ tốn khơng đơn thực giao dịch chuyển tiền sang mà chia sẻ rủi ro Do đó, để Hệ thống TTLNH hoạt động hiệu hơn, tổ chức cung ứng dịch vụ toán nên thực đồng 110 giải pháp đề cập trên, hai yếu tố quan trọng cần phải ý vấn đề sở hạ tầng kỹ thuật nguồn nhân lực Bản thân sở hạ tầng kỹ thuật yếu tố việc quản trị rủi ro nâng cao chất lượng dịch vụ toán Trước hết, tổ chức cung ứng dịch vụ toán cần phải đầu tư xây dựng sở hạ tầng, nâng cấp hệ thống tốn nội mình, qua việc kết nối với hệ thống TTLNH dễ dàng thông suốt Việc sở vật chất đại nâng cao khả bảo mật thông tin giao dịch, chống lại hoạt động xâm nhập trái phép, lợi dụng thơng tin để trục lợi từ bên ngồi Bên cạnh nâng đầu tư xây dựng sở vật chất, yếu tố nguồn nhân lực cần phải trọng Cần phải sàng lọc cách kỹ lưỡng, đôi với việc tiếp tục đào tạo để nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên có Hiện xảy tình trạng thừa nhân lự nói chung lại thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao Vì vậy, tổ chức cung ứng dịch vụ toán cần trọng xây dựng đội ngũ ngân viên am hiểu vấn đề kỹ thuật hệ thống, am hiểu hạch toán kế toán quy định pháp luật liên quan đến sử dụng, vận hành Hệ thống TTLNH Đặc biệt, tổ chức cung ứng dịch vụ toán cần trọng đến việc kết hợp phòng, ban, phận như: Tin học, kế tốn, nguồn vốn…để phối hợp tốt việc phịng ngừa rủi ro mà có nguy ảnh hưởng đến đơn vị nói riêng tồn hệ thống nói chung KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở thực trạng hiệu hoạt động toán điện tử liên ngân hàng Việt Nam trình bày chương 2, luận văn nêu lên định hướng phát triển hệ thống toán điện tử liên ngân hàng đến năm 2020, từ đưa giải pháp để phát triển, nâng cao hiệu hoạt động hệ thống toán điện tử liên ngân hàng Những giải pháp tác giả đưa gắn với thực tế phù hợp định hướng quy định NHNN thời gian tới Đồng thời để giải pháp thực hiệu 111 quả, tác giả đưa số kiến nghị Bộ, Ngành liên quan, Ngân hàng Nhà nước tổ chức cung ứng dịch vụ toán 112 KẾT LUẬN Hệ thống toán điện tử liên ngân hàng đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế nói chung hệ thống tốn nói riêng Về bản, hệ thống đáp ứng nhu cầu toán hệ thống tổ chức tín dụng tốc độ dung lượng xử lý giao dịch, độ an toàn bảo mật Hệ thống TTLNH sở để tổ chức cung ứng dịch vụ toán phát triển phương tiện, dịch vụ toán, mở rộng tốn khơng dùng tiền mặt Đồng thời, với thiết kế thiết đại đáp ứng chuẩn quốc tế, hệ thống hỗ trợ đắc lực việc NHNN thực thi sách tiền tệ, thơng qua việc cung cấp thơng tin đầy đủ, xác tồn hệ thống chi tiết thành viên Mặc dù hệ thống toán quan trọng quốc gia, thực phần lớn giao dịch kinh tế hệ thống TTLNH chịu sức ép cạnh tranh khơng nhỏ từ hệ thống tốn nước Nhất là, bối cảnh tồn cầu hóa khiến cho nhu cầu toán đa tệ trở nên cấp thiết hết, việc Hệ thống TTLNH tốn đồng nội tệ trở nên khơng bắt kịp xu hướng xã hội Do đó, việc nâng cao hiệu hoạt động hệ thống TTLNH địi hỏi cấp bách mang tính tất yếu khách quan Là người công tác lĩnh vực tài – ngân hàng có liên quan tới hoạt động toán, tác giả chọn đề tài luận văn “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Hệ thống toán điện tử liên ngân hàng Việt Nam” Tác giả sâu tìm hiểu, nghiên cứu hồn thành mục đích, nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề sở lý luận hệ thống toán điện tử liên ngân hàng dựa chuẩn mực Ủy ban toán Quyết toán quốc tế thuộc Ngân hàng Thanh toán Quốc tế nhiều lý luận nhà khoa học, nhà kinh tế học tiếng giới Đề tài tìm hiểu kinh nghiệm tổ chức phát triển hệ thống toán số nước phát triển giới, từ có thêm sở đánh giá hiệu Hệ thống TTLNH Việt Nam 113 - Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng Hệ thống TTLNH dựa tiêu chí đánh giá hiệu hệ thống đề cập phần sở lý luận Từ từ đánh giá kết đạt được, hạn chế, tồn nguyên nhân hạn chế, tồn - Thứ ba, sở định hướng phát triển hệ thống toán điện tử liên ngân hàng, luận văn đưa nhóm giải pháp kỹ thuật quản lý, từ có kiến nghị chủ thể liên quan tới Hệ thống TTLNH để thực tốt giải pháp đề Trong số giải pháp đặc biệt nhấn mạnh vai trò hoạt động giám sát việc nâng cao tính an, tồn, hiệu hệ thống tốn nói chung Hệ thống TTLNH nói riêng Nghiên cứu hệ thống tốn vấn đề rộng phức tạp Mặc dù luận văn tập trung vào Hệ thống TTLNH, với vai trị trung tâm hệ thống tốn quốc gia, Hệ thống TTLNH Việt Nam có liên hệ chặt chẽ với tất các hệ thống toán khác kinh tế Hơn nữa, việc nghiên cứu tồn diện diện Hệ thống Thanh tốn điện tử liên ngân hàng Việt Nam vấn đề mẻ nên trình nghiên cứu, chắn luận văn khơng tránh khỏi sai sót, hạn chế Tác giả luận văn mong nhận góp ý thầy bạn để luận văn hồn thiện hơn, mở hướng nghiên cứu tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chính phủ, Nghị định số 64/2001/NĐ-CP hoạt động toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán, 20/9/2001 Chính phủ, Quyết định số 291/2006/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến năm 2020 Việt Nam, 29/12/2006 Chính phủ, Nghị định số 35/2007/NĐ-CP giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng, 8/3/2007 Chính phủ, Nghị định số 96/2008/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức ngân hàng nhà nước Việt Nam, 26/8/2008 Chính phủ, Nghị định số 101/2012/NĐ-CP Thanh tốn khơng dùng tiền mặt, 22/11/2012 Cục Công nghệ Tin học NHNN, (2008), Dự án Thanh toán điện tử liên ngân hàng giai đoạn Tài liệu hướng dẫn sử dụng CITAD Nguyễn Duệ, (2011), Giáo trình Ngân hàng trung ương, NXB Thống kê, tr.6 Frederic S.Mishkin, (1994), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật Thanh Hà, (2012), “IBPS – Huyết mạch chu chuyển vốn kinh tế”, website Ngân hàng Nhà nước, 2012 10 Lê Phương Lan, (2011), “Giám sát hệ thống tốn quốc gia – Vai trị quan trọng Ngân hàng Nhà nước năm tới”, website Ngân hàng Nhà nước 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư 46/2014/TT-NHNN hướng dẫn dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt, 31/12/2014 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo khảo sát Hệ thống toán Ngân hàng Trung ương Thụy Điển, website Ngân hàng Nhà nước, 2005 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 04/2007/QĐ-NHNN việc thấu chi cho vay qua đêm áp dụng toán điện tử liên ngân hàng, 22/01/2007 14 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư 26/2013/TT-NHNN biểu phí dịch vụ tốn qua NHNN Việt Nam, 05/12/2013 15 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (2014), Báo cáo Ứng dụng thơng tin lĩnh vự tốn NHNN giai đoạn 2008-2014, Kế hoạch triển khai Dự án Thanh toán điện tử liên ngân hàng giai đoạn 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định 1490/QĐ-NHNN ban hành chiến lược giám sát hệ thống toán Việt Nam giai đoạn 2014-2020, 29/07/2014 17 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (2015), Tài liệu tọa đàm Hoạt đông giám sát hệ thống toán Ngân hàng Trung ương: Những Chuẩn mực quốc tế Nguyên tắc đánh giả Cơ sở Hạ tầng tài chính, tr.42-56 18 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (2014), Tài liệu tập huấn Thanh toán giá trị thấp Thanh toán điện tử Liên Ngân hàng 19 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (2014), Tài liệu tập huấn Thanh toán giá trị cao Thanh toán điện tử Liên Ngân hàng, Hà Nội 20 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Trung ương Thụy Điển, Tài liệu chương trình đào tạo Hệ thống toán, Hà Nội, 2009 21 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư số 23/2010/TT-NHNN Quy định việc quản lý, vận hành sử dụng Hệ thống Thanh toán điện tử liên ngân hàng, 09/11/2010 Thông tư số 13/2013/TT-NHNN sửa đổi bổ sung số điều Thông tư số 23/2010/TT-NHNN quy định việc quản lý, vận hành sử dụng Hệ thống Thanh toán điện tử liên ngân hàng, 11/06/2013 22 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (2002-2014), Báo cáo thường niên 23 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (2011), Ngân hàng Quốc gia Ba Lan, Hệ thống toán giao dịch không dùng tiền mặt, Hà Nội, 2011 24 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (2002-2014), Báo cáo hoạt động tốn 25 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (2015), Thơng cáo báo chí Kết hoạt động ngân hàng năm 2014, định hướng nhiệm vụ 2015 26 Paul R.Kugman – Maurice Obstfeld, (1996), Kinh tế học quốc tế - lý thuyết sách, NXB trị quốc gia 27 Quốc hội, Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam số 46/210/QH12, ngày 16/6/2010 28 Quốc hội, Luật tổ chức tín dụng số 47/210/QH12, ngày 16/6/2010 29 Nghiêm Thanh Sơn, (2012), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành: "Hoàn thiện cấu trúc tổng thể hệ thống toán quốc gia đến năm 2020" 30 Nguyễn Hữu Tài, (2002), Giáo trình lý thuyết tài – tiền tệ, NXB Thống kê, 2002 31 Tạ Quang Tiến, (2007), Bàn Hệ thống Thanh toán Ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 3+4 32 Nguyễn Văn Xuân, (2007), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành: “ Giải pháp quản lý rủi ro kỹ thuật công nghệ hệ thống toán điện tử liên ngân hàng, Hà Nội Tiếng Anh 33 Bank of England, (1994), Development Real time Gross Settlement in England 34 Bank of England, (2000), Over sight of Payment Systems 35 Biagio Bossone, (2011), Payment system oversight strategy report 36 European Central Bank, (2010), The payment systems 37 International Monetary Fund, (1998), The payments systems, Washington DC 38 International Monetary Fund, (2002), Financial Sector Assessment Program —Experience with the Assessment of Systemically Important Payment Systems 39 Omotunde E.G Johnson, (1998), Payment system and moneytary policy, London 40 The Committee on payment and settlement Systems (CPSS), (2001), Core Principles for Systemically Important Payment Systems, tr.18, tr.46-47 41 The Committee on payment and settlement Systems (CPSS), (2001), Real time Gross Settlement – RTGS report 42 The Committee on payment and settlement Systems (CPSS), (2003), Payment systems in Japan 43 The Committee on payment and settlement Systems (CPSS), (2012), Principles for financial market infrastructures, tr.11-12, tr.116 44 The Committee on payment and settlement Systems (CPSS), (2012), Payment, clearing and settlement systems in China PHỤ LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỆ THỐNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ LIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM (CẬP NHẬT 31/12/2014) ST T Mã ngân hàng Tên ngân hàng I Ngân hàng thương mại nhà nước Ngân hàng TMCP Công thương 01201001 Việt Nam Ngân hàng TMCP Đầu tư 01202001 Phát triển Việt Nam Ngân hàng TMCP Ngoại thương 01203001 Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp Phát 01204009 triển Nông thôn Việt Nam Ngân hàng TMCP Phát triển nhà 79205002 đồng sông Cửu Long II Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng TMCP Hàng Hải 01302001 Việt Nam Ngân hàng TMCP Sài Gịn 79303001 Thương Tín 79304001 Ngân hàng TMCP Đông Á Ngân hàng TMCP Xuất nhập 79305001 Việt Nam 10 79306001 Ngân hàng TMCP Nam Á 11 79307001 Ngân hàng TMCP Á Châu Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng 12 79308001 Thương Ngân hàng TMCP Việt Nam 13 01309001 Thịnh Vượng Ngân hàng TMCP Kỹ Thương 14 01310001 Việt Nam 15 01311001 Ngân hàng TMCP Quân đội 16 01313007 Ngân hàng TMCP Bắc Á 17 01314001 Ngân hàng TMCP Quốc tế Tham gia hệ thống toán giá trị cao Tham gia hệ thống toán giá trị thấp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 18 19 01317001 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 01319001 Ngân hàng TMCP Đại Dương Ngân hàng TMCP Dầu Khí 20 01320001 Tồn Cầu Ngân hàng TMCP Phát triển 21 79321001 Thành phố Hồ Chí Minh 22 79323001 Ngân hàng TMCP An Bình 23 79327001 Ngân hàng TMCP Bản Việt 24 79328001 Ngân hàng TMCP Phương Nam 25 79333001 Ngân hàng TMCP Phương Đông 26 79334001 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Ngân hàng TMCP Xăng dầu 27 01341001 Petrolimex 28 89343001 NHTMCP Phát triển Mê Kong Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà 29 01348002 Nội 30 79352001 Ngân hàng TMCP Quốc Dân 32 01353001 Ngân hàng TMCP Kiên Long Ngân hàng TMCP Việt Nam 33 01356001 Thương tín Ngân hàng TMCP Bưu điện 34 01357001 Liên Việt 35 01358001 Ngân hàng TMCP Tiên Phong 36 79355001 Ngân hàng TMCP Việt Á 37 01359001 Ngân hàng TMCP Bảo Việt Ngân hàng TMCP Xây dựng 38 01339001 Việt Nam Ngân hàng TMCP Đại Chúng 39 01360002 Việt Nam III Ngân hàng liên doanh Ngân hàng Liên doanh VID 40 01501001 Public 41 79502001 Indovina Bank 42 79504001 Ngân hàng Liên doanh Việt Thái Ngân hàng Liên doanh Việt 43 01505001 Nga IV.Ngân hàng 100% vốn nước x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Ngân hàng TNHH thành viên ANZ Ngân hàng Hong Leong Việt 45 79603001 Nam Ngân hàng TNHH thành 46 01604001 viên Standard Chartered Việt Nam Ngân hàng TNHH Shinhan Việt 47 79616001 Nam Ngân hàng TNHH thành 48 79617001 viên HSBC V Chi nhánh ngân hàng nước 49 79601001 Ngân hàng Natixis 50 01605001 Citi Bank The Shanghai Commercial and 51 75606001 Savings Bank 52 01608001 First Commercial Bank Hà Nội 53 01609001 May Bank China Construction Bank 54 79611001 Corporation 55 79612001 Bangkok Bank 56 01613001 Mizuho Bank 57 79614001 Ngân hàng BNP Paribas 58 79615001 Bank of Communications 59 79618001 United Overseas Bank 60 79619001 Deutsche Bank 61 79620001 Bank of China 62 79621001 Ngân hàng Credit Agricole GIB 63 79622001 Bank of Tokyo – Mitsubishi 64 79623001 Ngân hàng Mega ICBC 65 01624001 Woori Bank – Hà Nội 66 79625001 Oversea - Chinese Banking 67 01626001 Korea Exchange Bank Ngân hàng JP Morgan Chase 68 79627001 N.A 69 79629001 Ngân hàng CTBC chi nhánh 44 01602001 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x thành phố Hồ Chí Minh First Commercial Bank chi 70 79630001 nhánh thành phố Hồ Chí Minh 71 79631001 Ngân hàng Kookmin 72 79632001 Far East National Bank Hội sở Bank of Tokyo Mitsubishi UFJ 73 01653001 chi nhánh Hà Nội 74 79635001 Malayan Banking Berhad Sumitomo Mitsui Banking 75 79636001 Corporation Sumitomo Mitsui Banking 76 01636001 Corporation – Hà Nội 77 79637001 Woori Bank Ngân hàng TMCP Đầu tư 78 01638001 Phát triển Campuchia – Hà Nội 79 79639001 Mizuho Corporate Bank 80 79640001 Hua Nan Commercial Bank 81 79641001 Industrial Bank of Korea Ngân hàng Taipei Fubon chi 82 01642001 nhánh Hà Nội Common Wealth Bank of 83 79643001 Australia Australia and New Zealand 84 01644001 Banking (ANZ) Ngân hàng Đầu tư & Phát triển 85 79648001 Campuchia – TP Hồ Chí Minh Industrial and Commercial Bank 86 01649001 of China 87 79650001 DBS Bank Ltd Ngân hàng Taipei Fubon chi 88 74651001 nhánh Hồ Chí Minh Ngân hàng Cơng Nghiệp Hàn 89 01652001 Quốc chi nhánh Hà Nội Ngân hàng Taipei Fubon chi 90 74655001 nhánh Bình Dương VI Các tổ chức khác Cơng ty Cổ phần Chuyển mạch 91 01401001 Tài Quốc gia Việt Nam x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 92 01207004 93 94 01208001 01701004 95 01815001 96 01901001 Ngân hàng Chính sách Xã hội x Việt Nam Ngân hàng Phát triển Việt Nam x Kho Bạc Nhà nước Việt Nam x Cơng ty Tài TNHH thành viên Cơng nghiệp Tàu x thủy Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam x x (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014))