1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại bidv đông anh

111 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nguyên nhân rủi ro trong hoạt động ngân hànglà do chủ quan từ phía Ngân hàng, Khách hàng hoặc khách quan do thiêntai, hỏa hoạn, cơ chế CS thay đổi…Trước những nguy cơ đó, các ngân hàngth

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI –––––––––––––––––––––––––– LÊ TIẾN DŨNG HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI BIDV ĐƠNG ANH Chun ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số : LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Vũ Huy Từ HÀ NỘI, NĂM 2016 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ VÀ KSNB HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề hệ thống kiểm soát nội 1.1.1 Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội NHTM: 1.1.2 Các yếu tố hệ thống kiểm soát nội bộ: 1.1.3 Mục tiêu hệ thống kiểm soát nội hoạt động NHTM 11 1.1.4 Nhiệm vụ hệ thống kiểm soát nội hoạt động NHTM 12 1.1.5 Nguyên tắc kiểm soát nội hoạt động NHTM 14 1.1.6 Cơ sở pháp lý, quy định Nhà nước liên quan đến hoạt động kiểm soát nội hoạt động NHTM 17 1.2 Kiểm soát nội hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 17 1.2.1 Khái niệm tín dụng: .17 1.2.2 Quy trình nghiệp vụ tín dụng NHTM: 18 1.2.3 Rủi ro tín dụng nguyên nhân gây rủi ro tín dụng: 21 1.2.4 Mục tiêu, nguyên tắc xây dựng hệ thống kiểm soát nội hoạt động tín dụng NHTM .22 1.2.5 Những quy đinh Nhà nước, BIDV liên quan đến kiểm soát nội hoạt động tín dụng NHTM 27 1.3 Kinh nghiệm hệ thống kiểm soát nội học rút cho BIDV Đông Anh 28 1.3.1 Kinh nghiệm số NHTM 28 1.3.2 Bài học rút .31 TÓM TẮT CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI BIDV ĐƠNG ANH 34 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Đông Anh 34 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển: 34 2.1.2 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ .35 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV Đông Anh giai đoạn 2011-2015 .36 2.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kiểm sốt nội hoạt động tín dụng BIDV Đông Anh .43 2.2 Thực trạng cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng BIDV Đơng Anh 47 2.2.1 Bộ máy tổ chức kiểm sốt nội hoạt động tín dụng 47 2.2.2 Các thủ tục kiểm soát nội hoạt động tín dụng 53 2.3 Đánh giá chung hệ thống kiểm sốt nội hoạt động tín dụng BIDV Đông Anh 63 2.3.1 Những kết đạt .63 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 64 TÓM TẮT CHƯƠNG 71 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI BIDV ĐÔNG ANH GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 72 3.1 Mục tiêu, định hướng nâng cao hiệu kiểm sốt nội hoạt động tín dụng BIDV Đông Anh 72 3.1.1 Mục tiêu 73 3.1.2 Định hướng 74 3.2 Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội hoạt động tín dụng BIDV Đông Anh 76 3.2.1 Cơ cấu lại hệ thống kiểm sốt nội hoạt động tín dụng 76 3.2.2 Thiết lập chế tài thưởng phạt đủ sức răn đe khuyến khích kiểm sốt nội hoạt động tín dụng .81 3.2.3 Tăng cường đào tạo cán kiểm soát ngân hàng 85 3.3 Kiến nghị 86 3.3.1 Đối với quan quản lý nhà nước 86 3.3.2 Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 90 3.3.3 Đối với Ngân hàng TMCP ĐT&PT VN Chi nhánh Đơng Anh 91 TĨM TẮT CHƯƠNG 92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Kết hoạt động huy động vốn BIDV Đông Anh .36 giai đoạn 2011 – 2015 36 Bảng 2.2 Kết hoạt động tín dụng BIDV Đơng Anh giai đoạn 2011 – 2015 .38 Bảng 2.3: Thống kê sai phạm phát 2011-2015 qua kiểm tra BIDV Đông Anh 60 Biểu đồ 2.1: Hoạt động HĐV theo thành phần kinh tế BIDV Đơng Anh 37 Biểu đị 2.2 Dư nợ nhóm II tổng dư nợ Chi nhánh qua năm 39 Biểu đồ 2.3 Nợ xấu Chi nhánh qua năm .41 Biểu đồ 3.4: Kết kinh doanh BIDV Đông Anh 42 giai đoạn 2011 – T6.2015 42 Biều đồ 3.5: số lượng vị phạm qua năm 60 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý chi nhánh 35 Hình 1.1: Quy trình cho vay SCB sau khủng hoảng tài tiền tệ .29 Hình 3.1 54 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Ngân hàng thương mại loại hình doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, tốn liên quan đến tồn kinh tế Hoạt động ngân hàng thương mại chứa đựng nhiều tiềm ẩn rủi ro, hàm chứa nhiều rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại hoạt động tín dụng Nguyên nhân rủi ro hoạt động ngân hàng chủ quan từ phía Ngân hàng, Khách hàng khách quan thiên tai, hỏa hoạn, chế CS thay đổi…Trước nguy đó, ngân hàng thương mại ln tự tìm cho giải pháp thiết thực, phù hợp để nâng cao chất lượng hệ thống kiểm soát nội nhằm hạn chế thấp rủi ro xẩy ra, tăng quy mô chất lượng hoạt động, đảm bảo kinh doanh có hiệu ngày cao Với mục tiêu hạn chế rủi ro hoạt động, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Viêt Nam triển khai áp dụng mơ hình TA2 (2009 -2014) nhằm xây dựng hệ thống quản lý chung ngân hàng đại, hệ thống kiểm sốt nội chuẩn hóa theo khuyến nghị Basel, bên cạnh kết đạt lớn Tuy nhiên, hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam nói chung Chi nhánh Đơng Anh nói riêng cịn bộc lộ số tồn tại, hạn chế, Cơ cấu tổ chức máy hệ thống kiểm soát nội chưa phù hợp với quy mô hoạt động; hệ thống quy trình, quy định kiểm sốt ban hành tương đối đầy đủ chưa chặt chẽ cần hoàn thiện, bổ sung, xử lý kết sau tra, kiểm tra chậm, hiệu chưa cao, chế tài thưởng phạt chưa đủ sức răn đe khuyến khích kiểm sốt nội hoạt động tín dụng….Để góp phần thực có hiệu chiến lược phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam đến năm 2020, em chọn đề tài “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội hoạt động tín dụng BIDV Đơng Anh” làm nội dung đề tài nghiên cứu, hy vọng có đóng góp định vào việc hạn chế rủi ro, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng BIDV - Chi nhánh Đơng Anh nói riêng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam nói chung Tổng quan đề tài nghiên cứu: Với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, vấn đề quản trị rủi ro mà xây dựng hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội ln Ngân hàng lớn Nhà quản trị đặc biệt quan tâm Nhất sau khủng hoảng tài suy yếu kinh tế toàn cầu loạt Ngân hàng phá sản khơng coi trọng hệ thống kiểm sốt nội khiến việc hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội ngân hàng trở lên thiết nhiều người quan tâm, nghiên cứu Thực tế, có nhiều nghiên cứu lĩnh vực Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Bích Ngọc (2013), Luận văn thạc sỹ Bùi Ngọc Hiếu (2013), Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Minh Loan (2011), Luận văn thạc sỹ Cao Hương Giang (2013), Luận án tiến sỹ Phạm Thu Thủy (năm 2012), chưa có cơng trình nghiên cứu sâu kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Đơng Anh Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hóa sở lý luận phương pháp luận liên quan đến hệ thống kiểm soát nội hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Khảo sát, đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội hoạt động tín dụng sau thực hiện đại hoá ngân hàng Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Đơng Anh Trên sở phân tích ưu điểm vấn đề tồn hệ thống kiểm sốt nội từ đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động kiểm sốt nội hoạt động tín dụng BIDV- Chi nhánh Đông Anh Phạm vi, đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội hoạt động tín dụng BIDV Đơng Anh, hoạt động tín dụng coi hoạt động chủ yếu, hoạt động tạo thu nhập với tỷ trọng cao tổng thu nhập ngân hàng Về khoản thời gian nghiên cứu tập trung vào giai đoạn 2011 - 2015 Phương pháp nghiên cứu: Trên sở lý thuyết thông lệ Quốc tế kiểm soát nội bộ, quy định hành Nhà nước có liên quan thực trạng kiểm sốt nội BIDV- Chi nhánh Đơng Anh; đồng thời, sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử vận dụng phương pháp cụ thể, như: thu thập, xử lý văn bản, tài liệu, điều tra, vấn, phân tích, tổng hợp…để rút kết luận vấn đề nghiên cứu Cơ cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: Chương I: Lý luận chung hệ thống kiểm soát nội kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng kiểm soát nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Viêt Nam - Chi nhánh Đông Anh Chương III: Định hướng, mục tiêu phát triển, giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội hoạt động tín dụng BIDV - Chi nhánh Đơng Anh CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ KSNB HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề hệ thống kiểm soát nội 1.1.1 Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội NHTM: - Hệ thống kiểm soát nội tập hợp chế, sách, quy trình, quy định nội bộ, cấu tổ chức tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước xây dựng phù hợp theo quy định tổ chức thực nhằm bảo đảm phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro đạt yêu cầu đề - Kiểm toán nội việc rà soát, đánh giá độc lập, khách quan hệ thống kiểm sốt nội bộ; đánh giá độc lập tính thích hợp tuân thủ quy định, sách nội bộ, thủ tục, quy trình thiết lập tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hệ thống, quy trình, quy định, góp phần bảo đảm tổ chức tín dụng hoạt động an tồn, hiệu quả, pháp luật 1.1.2 Các yếu tố hệ thống kiểm soát nội bộ: Tổ chức hệ thống kiểm soát nội đơn vị phụ thuộc vào nhiều yếu tố quy mơ, tính chất hoạt động, mục tiêu…của nơi hệ thống kiểm soát nội phải bao gồm yếu tố bản, là: Mơi trường kiểm sốt, Đánh giá rủi ro, Hoạt động kiểm soát (các thủ tục kiểm soát), Giám sát độc lập (Kiểm toán nội bộ) 1.1.2.1 Mơi trường kiểm sốt: Mơi trường kiểm sốt phản ánh sắc thái chung tổ chức, chi phối ý thức kiểm soát thành viên tổ chức, nề nếp, kỷ cương, đạo đức cấu tổ chức Các nhân tố thuộc mơi trường kiểm sốt gồm: - Tính trực giá trị đạo đức: Hiệu hệ thống kiểm soát nội trước tiên phụ thuộc vào tính trực việc tôn trọng giá trị đạo đức người liên quan đến q trình kiểm sốt Để đáp ứng yêu cầu này, nhà quản lý cáo cấp phải xây dựng chuẩn mực đạo đức đơn vị cư xử đắn để ngắn cản khơng cho thành viên có hành vi thiếu đạo đức phạm luật, nhà quản lý cần phải làm gương cho cấp việc tuân thủ chuẩn mực cần phải phổ biến quy định đến thành viên thể thức thích hợp Để nâng cao tính trực tơn trọng giá trị đạo đức cịn phải loại trừ giảm thiểu sức ép điều kiện dẫn đến nhân viên có hành vi thiếu trung thực, chẳng hạn gian lận số liệu báo cáo xuất phát từ việc nhân viên bị ép buộc phải thực mục tiêu phi thực tế nhà quản lý Những hành động không phát sinh quyền lợi nhà quản lý lại gắn chặt với số liệu báo cáo… - Đảm bảo lực: Đảm bảo cho nhân viên có kỹ hiểu biết cần thiết để thực nhiệm vụ mình, không chắn họ thực nhiệm vụ giao khơng hữu hiệu hiệu Do đó, nhà quản lý nên tuyển dụng nhân viên có trình độ đào tạo kinh nghiệm phù hợp với nhiệm vụ giao, phải giám sát huấn luyện họ đầy đủ thường xuyên - Triết lý quản lý phong cách điều hành nhà quản lý: Triết lý quản lý thể quan điểm nhận thức nhà quản lý; phong cách lãnh đạo thể qua cá tính, tư cách thái độ nhà quản lý điều hành đơn vị 3.2.3 Tăng cường đào tạo cán kiểm soát ngân hàng Trong đơn vị tài sản lớn người, người nhân tố quan trọng toàn guồng máy định tới thành bại tổ chức, đường hướng phát triển phải đặt yếu tố nhân lực lên hàng đầu công tác tuyển dụng đơn vị đặt mục tiêu chất lượng nhân lực nhân tố sống trình đào tạo làm việc chuyên nghiệp, vững vàng, qua giảm thiểu rủi ro đáng kể q trình cơng tác, tránh sai sót cố hữu phịng ngừa Như vậy, thấy kết hệ thống kiểm sốt nội hoạt động tín dụng phụ thuộc phần lớn vào trình độ, lực chuyên mơn đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng, kiểm sốt tín dụng Cụ thể: Một là, nâng cao lực đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán quản lý, điều hành Trong hoạt động đơn vị vai trị đội ngũ cán quản lý, điều hành hình thành nên lề thói kinh doanh, hay văn hóa kinh doanh đơn vị, hình ảnh phản chiếu nhanh cung cách làm việc doanh nghiệp Đối với ngân hàng, điều lại thể rõ nét, đặc biệt hoạt động tín dụng, lực quản trị điều hành đội ngũ cán quản lý có ý nghĩa đặc biệt tạo nên lực quản trị điều hành Đội ngũ cán quản lý, điều hành mạnh không đảm bảo hoạt động tín dụng ngân hàng có kỷ cương thống mà cịn biết phát huy tính động, sáng tạo người qua thực có hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng, tránh rủi ro khơng đáng có hoạt động kinh doanh Chính để hạn chế rủi ro tín dụng, điều kiện tiên đội ngũ quản lý điều hành cần quan tâm trau dồi đạo đức nghề nghiệp, bồi dưỡng nâng tầm trình độ quản trị kinh doanh, hiểu biết pháp luật, nắm quy trình thẩm định tín dụng định xác cho vay hay không cho vay Cán lãnh đạo phải đề cách thức điều hành tối ưu cho chủ trương sách Nhà nước, định Ngân hàng, ý kiến đạo lãnh đạo nhanh chóng quán triệt đến phịng ban đồng thời giải đáp thơng tin phản hồi từ phòng ban khách hàng đạt hiệu cao Hai là, thiết lập chế tài thưởng phạt để tạo sách động lực người lao động Trước mắt cần có sách đãi ngộ tích cực cán tín dụng phù hợp, động viên kịp thời cán có thành tích cơng tác tiền lương,tiền thưởng Có chế tài quy định trách nhiệm cán tín dụng để đảm bảo an tồn vốn đồng thời tạo đảm bảo cho cán tín dụng yên tâm làm việc Đồng thời việc cụ thể hóa quyền hạn trách nhiệm cán tín dụng quy trình tín dụng giúp cán tín dụng có quyền tiếp xúc với nguồn thơng tin doanh nghiệp góp phần giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng Tạo lập môi trường làm việc vui vẻ, xây dựng văn hóa doanh nghiệp để tạo động lực giúp người lao động hăng say làm việc Đồng thời Chi nhánh xây dựng quy trình bổ nhiệm, miễn nhiệm rõ ràng, công khai để tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, tất người có hội phấn đấu 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với quan quản lý nhà nước 3.3.1.1 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Một là, Ngân hàng nhà nước cần nâng cao chất lượng thông tin Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC), nhằm đáp ứng u cầu thơng tin cập nhật khách quan Trung tâm phịng ngừa rủi ro ngân hàng thương mại vào hoạt động nhiều năm chưa thật hiệu quả, thu thập thông tin chưa nhanh nhạy, phong phú, xác kịp thời Do ngân hàng chưa khai thác nhiều nguồn thông tin doanh nghiệp thường xuyên cảnh báo khách hàng có vấn đề để ngân hàng thương mại biết Đồng thời, để đáp ứng việc khai thác hiệu thông tin triển khai đầy đủ yêu cầu quan quản lý nhà nước điều thơng tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 việc phân nhóm nợ theo thông tin CIC, Ngân hàng nhà nước cần thống quản lý thông tin theo mã số doanh nghiệp theo đăng ký kinh doanh (đây mã số thuế) thay mã khách hàng theo CIC để thống việc định danh tra cứu thông tin doanh nghiệp Hai tăng cường hiệu tra kiểm sốt hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại nhằm hạn chế phòng ngừa rủi ro tín dụng Cụ thể như: Phối hợp với Bộ, Ngành hồn thiện hệ thống kế tốn theo chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) Xây dựng giải pháp sách để hồn thiện phương pháp kiểm sốt kiểm tốn nội tổ chức tín dụng tiến tới theo chuẩn mực quốc tế Đồng thời hồn thiện mơ hình tổ chức máy tra ngân hàng theo ngành dọc từ Trung ương xuống sở có độc lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy Ngân hàng Nhà nước, ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động Ngân hàng ủy ban Basel, tuân thủ nguyên tắc thận trọng công tác tra Ba đưa biện pháp hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hướng sau: nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài phát triển hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn hoạt động tổ chức tín dụng, bao gồm việc thành lập Đoàn khảo sát trực nguyên tắc chọn mẫu ngẫu nhiên, phân tích báo cáo tài xác định “điểm” nhạy cảm Phát triển thống cách thức giám sát ngân hàng sở lý luận thực tiễn xây dựng cách tiếp cận tới công việc đánh giá chất lượng hoạt động kiểm sốt tín dụng nội tổ chức tín dụng Bốn tổ chức nâng cao vai trò Hiệp hội ngân hàng Việt nam nhằm đưa kiến nghị, tiếng nói chung để tránh động cạnh tranh thiếu lành mạnh, nhóm lới ích gây hậu xấu cho hoạt động Ngân hàng Đồng thời tiến nói Hiệp hội đại diện cho hệ thống ngân hàng phản ánh, kiến nghị sách yếu tố cần thiết trước quan quản lý nhà nước… 3.3.1.2 Kiến nghị với quan quản lý nhà nước Hiện nay, hầu hết ngân hàng thương mại có cơng ty trực thuộc hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty Theo luật tổ chức tín dụng 2010, sau ngân hàng nhà nước chấp thuận, ngân hàng thương mại phải thành lập công ty con, công ty liên kết để thực hoạt động kinh doanh chứng khoán, cho thuê tài chính, bảo hiểm quản lý tài sản bảo đảm Điều có nghĩa có yêu cầu phải sử dụng mơ hình cơng ty để thực số hoạt động tài Trong trường hợp này, ngân hàng thương mại công ty mẹ công ty hoạt động lĩnh vực tài Tuy nhiên, luật tổ chức tín dụng 2010 khơng có định nghĩa khái niệm “tập đoàn ngân hàng” dừng lại số quy định số điều mơ hình Để ngân hàng nhà nước có thẩm quyền lớn việc tra giám sát công ty nắm quyền kiểm soát ngân hàng thương mại nay, Luật tổ chức tín dụng có số quy định liên quan đến mơ hình Luận văn cho cần phải đưa vào số quy định Luật tổ chức tín dụng, nhằm tạo hành lang pháp lý cho việc phát triển ngân hàng thương mại Việt Nam chuyển đổi mơ hình theo xu hướng quốc tế Đồng thời xử lý số vấn đề tra giám sát ngân hàng có liên quan đến mơ hình tập đồn ngân hàng cấp tín dụng cho cơng ty nhóm thời gian vừa qua, luận văn kiến nghị Luật tổ chức tín dụng cần phân biệt rõ hoạt động ngân hàng hoạt động thương mại/phi ngân hàng, quy định tập đoàn ngân hàng (dù ngân hàng công ty mẹ hay công ty tập đồn) thực hoạt động tài ngân hàng hoạt động có liên quan với ngành tài chính, tập đồn (bao gồm công ty thành viên) không phép đầu tư vào hoạt động thương mại công nghiệp Việc xây dựng xếp hạng tín dụng nội ngân hàng thương mại gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận thơng tin giúp cho việc đánh giá, xếp hạng tín dụng khách hàng (như tình hình kinh doanh, tài chính, tài sản, uy tín ngân hàng thương mại giao dịch trước đây) nhiều hạn chế Hiện có Cơng ty xếp hạng tín nhiệm thành lập, nhiên khuôn khổ pháp lý cho hoạt động Cơng ty xếp hạng tín nhiệm nước hồn thiện, đó, ngân hàng thương mại chưa thể tham khảo kết xếp hạng doanh nghiệp Cơng ty xếp hạng tín nhiệm nước thực phân tích, đánh giá, xếp hạng tín nhiệm Vì vậy, Chính phủ cần giao cho Bộ Tài sớm ban hành khn khổ pháp lý cho hoạt động Cơng ty xếp hạng tín nhiệm Nhà nước cần tạo lập hồn thiện mơi trường pháp lý bảo đảm an tồn tín dụng bao gồm: ban hành quy định cụ thể bảo hiểm cho hoạt động tín dụng huy động vốn lẫn cho vay để đảm bảo an toàn cho người gửi tiền tạo ổn định chung cho kinh tế quốc dân, ban hành văn luật hướng dẫn chấp cầm cố tài sản, đặc biệt việc đăng ký giao dịch đảm bảo thực địa phương tài sản chấp nhà đất, sớm ban hành luật sở hữu văn hướng dẫn thi hành nhằm xác định rõ chủ sở hữu tài sản liên quan đến chấp, cầm cố, bảo lãnh chuyển quyền sở hữu phát mại tài sản Tăng cường kiểm soát việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tránh dẫn tới tình trạng cấp phát sử dụng nhiều giấy đăng ký quyền sử dụng để cầm cố, chấp nhiều ngân hàng Nhà nước cần quy định cụ thể vấn đề liên quan đến phát mại tài sản như: quyền nghĩa vụ Ngân hàng, quyền nghĩa vụ quan, ban ngành có liên quan Đồng thời sớm ban hành khung giá nhà đất để làm sở khách quan cho phận thẩm định tài sản đảm bảo thành lập quan chuyên trách định giá tài sản để đảm bảo đầy đủ tính pháp lý khách quan 3.3.2 Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Hoàn thiện tiêu chuẩn chức danh hệ thống kiểm soát nội Tiêu chuẩn kiểm soát viên nội bộ: Tại Điều 50 Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010 quy định hệ thống kiểm soát nội kiểm soát nội tổ chức tín dụng ban hành thơng tư 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 có quy định cụ thể tiêu chuẩn, điều kiện người quản lý, người điều hành số chức danh khác tổ chức tín dụng có tiêu chuẩn người làm cơng tác kiểm soát nội bao hàm tất điều kiện phẩm chất, kiến thức pháp luật, kinh doanh, có cử nhân có khả thu thập phân tích thơng tin, có kiến thức, kỹ kiểm sốt nội bộ, nhiên chưa có quy định rõ ràng, cụ thể điều kiện cấp, chứng chuyên ngành cần phải có kiểm soát viên đặc biệt kiểm soát viên giữ vị trí cao máy kiểm soát nội Thực tế số đơn vị người chưa đào tạo kiểm soát nội giữ chức vụ cao máy kiểm soát nội bộ, thân người lãnh đạo kiểm sốt nội khơng có kiến thức chun sâu kiểm toán kỹ hành nghề kiểm soát nội khó cho cơng tác đạo, điều hành phận kiểm soát nội đạt hiệu Vì vậy, luật tổ chức tín dụng; quy chế kiểm sốt nội tổ chức tín dụng nên quy định chức danh Trưởng Ban Phó ban bắt buộc phải qua đào tạo Kiểm sốt nội có chứng quốc tế Việt Nam kiểm soát, kiểm toán ACCA, CPA… BIDV nên phối hợp với đơn vị liên quan thường xuyên tổ chức khóa đào tạo bồi dưỡng kiến thức để nâng cao lực đánh giá, phân tích tín dụng, đo lường rủi ro cho cán Theo lời khuyên chun gia thẩm định tín dụng khơng có phương pháp phân tích phức tạp thay kinh nghiệm đánh giá chuyên môn quản lý rủi ro tín dụng Chú trọng đến đầu tư công nghệ thông tin nhằm phục vụ cho việc phân tích, đánh giá hoạt động tín dụng đặc biệt đo lường rủi ro tín dụng Tăng cường tính hỗ trợ, cơng cụ lọc liệu phần mềm sử dụng, mang tính tương tác hỗ trợ sử dụng Đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm sốt tín dụng tồn hệ thống 3.3.3 Đối với Ngân hàng TMCP ĐT&PT VN Chi nhánh Đông Anh Về chiến lược hoạt động, cần chuyển từ định hướng theo số lượng sang định hướng theo lợi nhuận (hiệu kinh doanh), không nên trọng đến việc tăng dư nợ, khách hàng thị phần mà nên ý đến tiêu hiệu khách hàng có lựa chọn phân đoạn sản phẩm, không nên ý vào việc phát triển hoạt động đa (làm tất nghiệp vụ tài chính, ngân hàng, đầu tư…) mà nên lựa chọn tập trung vào số sản phẩm hạt nhân mạnh ngân hàng Cần tập trung tới thị trường khách hàng truyền thống mình, cần đặc biệt trọng đến khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ, tín dụng bán lẻ sản phẩm mạnh có lợi cạnh tranh ngân hàng, việc tăng trưởng doanh số hoạt động kinh doanh cần đảm bảo tiêu hiệu tiêu an toàn ROE (thu nhập ròng tổng số vốn), ROA (thu nhập tổng tài sản) BIDV Đơng Anh cần tìm biện pháp để nâng cao lực tài điều chỉnh tốc độ tăng trưởng tín dụng cho phù hợp với khả vốn tự có để đảm bảo tỷ lệ an tồn vốn mức độ cao hơn, đạt chuẩn mực quy định, tích cực xử lý nợ tồn đọng để thu hồi vốn, đồng thời hạn chế khoản nợ xấu phát sinh để tăng tỷ trọng khoản cho vay sinh lời Đồng thời tăng cường lực quản trị điều hành cần trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực, đội ngũ cán quản lý tín dụng trọng tăng cường cơng tác quản lý rủi ro, cần ý công tác thông tin theo dõi, đánh giá khách hàng, phục vụ cơng tác cho vay (hạn mức tín dụng), phân loại khoản vay, TÓM TẮT CHƯƠNG Trên sở kiến thức trang bị công tác thực tiễn phận kiểm soát nội Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Đông Anh, chương Luận văn trình bày số giải pháp nhằm hồn thiện kiểm sốt nộ hoạt động tín dụng phù hợp với yêu cầu quản trị định hướng phát triển ban lãnh đạo Ngân hàng Đồng thời, Luận văn nêu số kiến nghị Nhà nước, Ngân hàng nhà nước, BIDV BIDV Đơng Anh hồn thiện khn khổ pháp lý điều kiện để thực thành công giải pháp KẾT LUẬN Việt Nam thành thành viên WTO, việc mở cửa thị trường với bước mở cửa thị trường bán lẻ, sau bước mở rộng sâu mà đặc biệt thị trường tài ngân hàng, doanh nghiệp Việt Nam ngày tham gia sâu vào q trình tồn cầu hóa Mọi diễn biến thị trường Quốc tế ảnh hưởng tới nước ta cách rõ ràng, đặc biệt khủng hoảng tài tồn cầu Mỹ từ năm 2008 lan tỏa toàn giới tác động nặng nề đến kinh tế, trị, xã hội Quốc gia có Việt Nam Hoạt động ngân hàng thương mại nói chung, ngân hàng Việt Nam nói riêng chịu tác động không yếu tố tài kinh tế bên ngồi, mà cịn yếu tố từ nội kinh tế Đánh giá nguy rủi ro dễ có, tăng cường kiểm soát tốt cách để phát triển bền vững trình sử dụng vốn ngân hàng Được xem hoạt động kinh doanh có thu lợi nhuận, tín dụng ngân hàng đương nhiên tồn rủi ro tiềm ẩn vốn có Các ngân hàng thương mại chấp nhận tồn rủi ro sở đưa sách, cơng cụ, biện pháp kiểm sốt cần thiết nhằm hạn chế tối đa hậu phát sinh tạo tăng trưởng tín dụng cách ổn định, bền vững Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn, Luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: - Làm rõ sở lý thuyết hệ thống kiểm soát nội mối quan hệ hệ thống việc tăng cường kiểm sốt hoạt động tín dụng - Đã phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Đơng Anh Qua đó, rõ mặt hạn chế nguyên nhân hạn chế việc tăng cường kiểm sốt hoạt động tín dụng - Trên sở lý thuyết thực tiễn, Luận văn đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hồn thiện kiểm sốt nội với tăng cường kiểm sốt hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Đông Anh, tăng lợi nhuận cho ngân hàng với phương châm phát triển tín dụng an tồn bền vững Kiểm sốt tín dụng kinh doanh ngân hàng thương mại nói chung, BIDV Đơng Anh nói riêng vấn đề phức tạp, khó dự đốn rủi ro cách chuẩn xác Em cố gắng tối đa, song thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo, đặc biệt TS Đinh Tiến Dũng tận tình giúp đỡ q trình hồn thành Luận văn Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo, quan tâm đến vấn đề để tác giả tiếp tục hồn thiện cơng trình nghiên cứu cấp độ cao DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BIDV (2011), Bản cáo bạch Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV (2010, 2011, 2012, T6.2014) Bảng cân đối kế toán, bảng tổng kết tài sản, Báo cáo kết kinh doanh BIDV (2010-T6.2014) Báo cáo kiểm tra, kiểm soát nội BIDV BIDV (2012) Quy chế kiểm soát nội bộ, Quy chế tổ chức hoạt động Ban Kiểm soát ban hành theo định số 01/QĐ-BKS ngày 15/5/2012, Quy chế tổ chức hoạt động Ban Kiểm tra nội ban hành theo định 13/QĐ-HĐQT ngày 24/5/2012 BIDV (2011) Chiến lược kinh doanh BIDV đến năm 2017 ban hành theo định số 958/QĐ-HĐQT ngày 12/6/2012 BIDV (2010 -2014) Đề cương kiểm tra, Chương trình kiểm tra kiểm soát nội BIDV năm từ năm 2010- 2014 Điều lệ BIDV Việt nam năm 2011 ban hành theo định số 568/QĐ-HĐQT ngày 14/5/2011 Ngân hàng nhà nước phê chuẩn định số 1256/2012/QĐ-NHNN ngày 21/3/2011 Nguyễn Đăng Dờn (2007), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Cơng ty TNHH Kiểm tốn Ernst and Yong (2003), Rủi ro ngân hàng hệ thống kiểm soát nội 10 Cao Hương Giang (2013), ) “Đánh giá hệ thống kiểm sốt nội quy trình cho vay tiêu dùng tín chấp ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam- Chi nhánh Thừa Thiên Huế” Luận văn thạc sỹ 11 Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam ban hành theo định số 120 /1 9 9/QĐ-BTC ngày 27/9/1999 Bộ trưởng Bộ Tài 12 Hệ thống chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán Việt Nam ban hành theo định số 87/2005/QĐ-BTC ngày 1/12/2005 Bộ trưởng Bộ Tài 13 Nguyễn Đình Hữu (2004), Kiểm tóan bản, NXB Chính trị Quốc gia,Hà Nội 14 Bùi Ngọc Hiếu (2013), Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ đại học kinh tế quốc dân HN 15 TS Nguyễn Huy Hùng (2014) “Hệ thống kiểm soát nội hoạt đơng tín dụng Ngân hàng bối cảnh kinh tế nay” Bài báo khoa học 16 Nguyễn Thị Minh Loan (2011) “Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP địa bàn TP.HCM” Luận văn thạc sỹ đại học kinh tế HCM 17 Nguyễn Văn Ngọc (2000), Từ điển kinh tế học, NXB Thống kê, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2013), Kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Agribank chi nhánh Đà Nẵng, luận văn thạc sỹ Đại học Đà Nẵng 19 PGS.TS Lương Thị Hồng Ngân (2013) “xây dựng kiểm toán nội ngân hàng thời kỳ hội nhập”, Bài báo khoa học 20 Nguyễn Đức Thảo (2012) “Hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại với việc ngăn ngừa rủi ro tín dụng”, đăng tạp chí kiểm toán, số 2/2012 21 Phạm Thu Thủy (năm 2012) “Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống hoạt động hệ thống kiểm sốt nội nói chung phận kiểm tốn nội nói riêng NHTM Việt Nam”, Đồ án tiến sỹ 22 Peter S.Rose (2004),Quản trị Ngân hàng thương mại,NXB Tài chính, Hà Nội 23 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng năm 2010 24 Victor Z Brick Herbert Witt (2000), Kiểm soát nội đại – Đánh giá hoạt động hệ thống kiểm soát, NXB Tài chính, Hà Nội Các website : 25 Trương Quốc Cường  (2012): Đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Việt Nam nhìn từ tiêu chuẩn Baseltại địa website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam :http://www.sbv.gov.vn/wps/wcm/connect/ec64e8004b30a0bcb80dfd ba1193ce43/ 26 Phạm Văn Đăng (2011) Kinh nghiệm quốc tế tổ chức kiểm toán nội Tổ chức tín dụng học rút cho Việt Nam, địa website : http://www.khoahockiemtoan.vn/Category.aspx?newsID=453 27 Vũ Thúy Ngọc (2006), Hệ thống kiểm soát nội ngân hàng đại,tại địa website :http://www.centralbank.vn/wps/portal=/wps/wcm/connect/sbv_v n/sbv_vn/vn.sbv.print/vn.sbv.printing.magazine/ vmtciticyyv0u2nvmdnjebl2010-01-11-06-21-11 28 Phạm Anh Tuấn (2010), Bàn chế kiểm soát nội ngân hàng thương mại, địa website : http://www.tapchiketoan.com/kiem-toan/kiem-toan-noi-bo/ban-ve-coche-kiem-soat-noi-bo-trong-cac-ngan-hang-thuon-2.html 29 Trần Anh Tuấn (2012), Kiểm soát nội ngân hàng: tùy tiện, nơi kiểu, diễn đàn kinh tế Việt Nam  địa website:http://vef.vn/201205-08-kiem-soat-noi-bo-nh-tuy-tien-moi-noi-mot-kieu TIẾNG ANH 30 Anita Campion - Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit (GTZ) GmbH (2000), Improving Internal Control - A Practical Guide for Microfinance Institutions, Eschborn 31 Comptroller of the Currency Administrator of National Banks (January 2001) - US Department of the Treasury, Internal Control Comptroller Handbook 32 International federation of accountant (2006), International Auditing standards 33 Michael J Lazarus and Richard G Stevens (2005), Internal Control Testing and Section 404 of the Sarbanes - Oxley Act, Hunter Stevens LLC, San Francisco 34 The International Federation of Accountants (July 1994), International Standard of Auditing No 400, 401

Ngày đăng: 29/12/2023, 07:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w