Đó chớnh-là quỏtrỡnh học-tọ̃p làm cho-người lao động nắm-vững hơn về cụng việc-của mỡnh, lànhững hoạt động học-tọ̃p để nõng cao trỡnh độ, kỹ năng-của người lao động-để thựchiện-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Vân Thựy Anh trờng đại học kinh tế quốc dân khoa kinh tế quản lý nguồn nhân lực CHUYÊN §Ị THùC TËP TèT NGHIƯP §Ị tµi: HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI THễNG TN X VIT NAM Giáo viên hớng dẫn : ts nguyễn vân thùy anh Sinh viên thực : phan lê vân anh MÃ sinh viên : 11120316 Lớp : quản trị nhân lực 54b Hệ : CHíNH QUY Sinh viên: Phan Lê Vân Anh MSV: 11120316 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Vân Thùy Anh Hµ Néi - 2016 Sinh viên: Phan Lê Vân Anh MSV: 11120316 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Vân Thùy Anh BẢN CAM ĐOAN Tên em là : Phan Lê Vân Anh SV lớp : Quản trị nhân lực 54B MSSV : 11120316 Khóa : 54 Khoa : Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực Trường : Đại học Kinh tế quốc dân Sau giai đoạn thực tập (từ 25/01 đến 20/05/2016), em đã hoàn thành chun đề tốt nghiệp “Hồn thiện cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Thông xã Việt Nam” Đó kết trình tìm hiểu thực tiễn hoạt động sở thực tập Em xin cam đoan báo cáo này: Không chép từ tài liệu mà trích dẫn Mọi số liệu chun đề đưa cho phép sở thực tập Nếu có nội dung sai phạm em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước khoa nhà trường Hà Nội, ngày 20/05/2016 Sinh viên Phan Lê Vân Anh Sinh viên: Phan Lê Vân Anh MSV: 11120316 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Vân Thùy Anh LỜI CẢM ƠN Sau q trình thực tập Thơng xã Việt Nam, em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Các thầy cô giáo trường thầy cô giáo Khoa Kinh tế Quản lý nguồn nhân lực cung cấp cho em kiến thức bổ ích làm tảng vững công việc, nghiệp sau Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo – TS Nguyễn Vân Thuỳ Anh tận tình hướng dẫn em suốt thời gian thực tập vừa qua Em bày tỏ lịng biết ơn đến Ban lãnh đạo Thơng xã Việt Nam toàn anh chị Ban Tổ chức cán tạo điều kiện cho em làm việc học tập hoạt động thực tế đồng thời hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Phan Lê Vân Anh MSV: 11120316 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Vân Thùy Anh MỤC LỤC BẢN CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Một số vấn đề chung đào tạo phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Sự cần thiết đào tạo phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 1.2.1 Các nhân tố thuộc môi trường bên .5 1.2.1.1 Mục tiêu, chiến lược hoạt động tổ chức 1.2.1.2 Quan điểm đào tạo nhà quản trị 1.2.1.3 Khả tài 1.2.2 Các nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi .6 1.2.2.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 1.2.2.2 Thị trường lao động .6 1.2.2.3 Sự tiến khoa học công nghệ .6 1.2.2.4 Đối thủ cạnh tranh 1.3 Quy trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực 1.3.1 Xác định nhu cầu đào tạo 1.3.2 Xác định mục tiêu đào tạo .8 1.3.3 Lựa chọn đối tượng đào tạo 1.3.4 Xây dựng chương trình đào tạo phương pháp đào tạo 1.3.5 Lựa chọn giáo viên 10 Sinh viên: Phan Lê Vân Anh MSV: 11120316 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Vân Thùy Anh 1.3.6 Dự tính chi phí đào tạo 10 1.3.7 Đánh giá chương trình kết đào tạo 10 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM 12 2.1 Một số đặc điểm tổ chức ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực 12 2.1.1 Đặc điểm lĩnh vực hoạt động 12 2.1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực .12 2.1.2.1 Cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ 13 2.1.2.2 Cơ cấu nguồn nhân lực theo ngành nghề .14 2.1.2.3 Cơ cấu nguồn nhân lực theo chuyên môn 15 2.1.3 Kết hoạt động thu chi tài .16 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Thông xã Việt Nam 17 2.2.1 Các nhân tố thuộc môi trường bên .17 2.2.1.1 Mục tiêu, chiến lược hoạt động tổ chức 17 2.2.1.2 Quan điểm đào tạo nhà quản trị 17 2.2.1.3 Khả tài .18 2.2.2 Các nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi .18 2.2.2.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 18 2.2.2.2 Thị trường lao động .19 2.2.2.3 Sự tiến khoa học công nghệ .19 2.2.2.4 Đối thủ cạnh tranh .20 2.3 Phân tích thực trạng cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Thông xã Việt Nam 20 2.3.1 Xác định nhu cầu đào tạo 20 2.3.2 Xác định mục tiêu đào tạo 25 2.3.3 Lựa chọn đối tượng đào tạo 26 2.3.4 Xác định chương trình phương pháp đào tạo nguồn nhân lực 27 Sinh viên: Phan Lê Vân Anh MSV: 11120316 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Vân Thùy Anh 2.3.5 Dự tính chi phí đào tạo 34 2.3.6 Lựa chọn giáo viên 36 2.3.7 Đánh giá chương trình kết đào tạo 38 2.4 Đánh giá công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Thông xã Việt Nam 42 2.4.1 Những kết đạt 42 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân .44 2.4.2.1 Hạn chế .44 2.3.2.2 Nguyên nhân .45 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM .47 3.1 Định hướng đào tạo phát triển nguồn nhân lực Thông xã Việt Nam thời gian tới .47 3.1.1 Phương hướng pháp triển Thông xã Việt Nam thời gian tới 47 3.1.2 Định hướng đào tạo phát triển nguồn nhân lực Thông xã Việt Nam 47 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Thông xã Việt Nam 48 3.2.1 Về xác định nhu cầu đào tạo 48 3.2.2 Về mục tiêu đào tạo .53 3.2.3 Về chương trình đào tạo phương pháp đào tạo .54 3.2.4 Về đội ngũ giảng viên 56 3.2.5 Về đánh giá hiệu công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 57 3.2.6 Tạo động lực học tập cho người lao động 58 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 Sinh viên: Phan Lê Vân Anh MSV: 11120316 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Vân Thùy Anh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TTXVN: Thông xã Việt Nam PV, BTV: Phóng viên, Biên tập viên TCCB: Tổ chức cán Sinh viên: Phan Lê Vân Anh MSV: 11120316 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Phan Lê Vân Anh GVHD: TS Nguyễn Vân Thùy Anh MSV: 11120316 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Vân Thùy Anh DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Cơ cấu lao động theo trình độ 13 Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn nhân lực theo ngành nghề 14 Bảng 2.3 Cơ cấu nguồn nhân lực theo chuyên môn 15 Bảng 2.4 Tổng hợp thu, chi tài TTXVN 16 Bảng 2.5 Nhu cầu đào tạo TTXVN qua năm 2013 – 2015 21 Bảng 2.6 Kế hoạch đào tạo TTXVN năm 2015 .24 Bảng 2.7 Các khoá đào tạo số lượng người tham gia đào tạo 28 Bảng 2.8 Tổng số khoá đào tạo TTXVN 32 Bảng 2.9 Các phương pháp đào tạo số khoá đào tạo TTXVN 32 Bảng 2.10 Chi phí đào tạo nhân viên giai đoạn 2013- 2015 .35 Bảng 2.11 Các khoản cho hoạt động đào tạo năm 2015 .36 Bảng 2.12 Số lượng giảng viên tham gia đào tạo TTXVN 37 Bảng 2.13 Kết đánh giá học viên số chương trình đào tạo năm 2015 38 Bảng 2.14 Đánh giá học viên chương trình đào tạo TTXVN năm 2015 40 Bảng 2.15 Số lượng cán nhân viên qua đào tạo chuyên môn nghiệp vụ TTXVN 42 Sinh viên: Phan Lê Vân Anh MSV: 11120316 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 50 GVHD: TS Nguyễn Vân Thùy Anh Thứ hai, để xác định nhu cầu, TTXVN cần phải tiến hành phân tích cơng việc Từ q trình phân tích cơng việc, ta xác định rõ nhiệm vụ, chức mà người lao động vị trí cơng việc phải thực Đồng thời, ta xác định yêu cầu trình độ, kỹ năng, lực trách nhiệm mà cơng việc địi hỏi cần phải có để thực cơng việc cách có hiệu Để cho việc phân tích cơng việc thuận lợi, ta tiến hành phân tích cơng việc theo lực Trong đó, ta tiến hành liệt kê danh sách lực cần phải có cho vị trí cơng việc cụ thể Sau đó, xây dựng thang đo từ điển lực xác định tiêu chuẩn tối thiểu mà công việc yêu cầu cần phải có dựa thang đo lực Thứ ba, ngồi việc phân tích tổ chức công việc, TTXVN cần quan tâm đến việc phân tích cá nhân Dựa kết đánh giá thực công việc nhân viên, ta xác định trình độ người lao động Từ đó, tiến hành so sánh trình độ người lao động với yêu cầu công việc để xác định khoảng cách tồn chúng Qua đó, ta xác định xác kiến thức, kỹ yếu người lao động để thực hoạt động đào tạo phù hợp, tạo điều cho họ hồn thành tốt cơng việc Bên cạnh đó, có người lao động lại có kết thực cơng việc tốt, tổ chức cần xem xét đến tiềm phát triển họ tương lai Thơng qua đó, có hoạt động đào tạo cho người lao động để họ có kiến thức, kỹ cần thiết để họ đảm nhận vị trí quan trọng tổ chức thời gian tới Ngoài ra, thực bước này, TTXVN cần phải quan tâm đến tìm hiểu nhu cầu nguyện vọng người lao động tổ chức thông qua xây dựng phiếu điều tra dành cho cán công nhân viên Từ bảng khảo sát này, ta nắm bắt nhu cầu thật người lao động, kiến thức, kỹ cần thiết cho công việc Với thông tin đó, cán phụ trách đào tạo biết người lao động yếu đâu, có mong muốn đào tạo nội dung Như vậy, giúp cho việc xác định nhu cầu đào tạo sát với thực tế Đông thời, nhu cầu đào tạo tổ chức mà có gắn kết với nhu cầu nhân viên giúp khuyến khích người lao động tích cực tham gia vào trình học tập, nâng cao hiệu đào tạo Tổ chức tham khảo phiếu điều tra nhu cầu đào tạo sau: Sinh viên: Phan Lê Vân Anh MSV: 11120316 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Vân Thùy Anh 51 PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU ĐÀO TẠO Nhằm thu thập thông tin liên quan cần thiết đến công việc khảo sát nhu cầu đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức viên viên chức để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng tổ chức Đề nghị anh/chị điền thông tin vào phiếu cách đánh dấu x vào trống thích hợp ghi ý kiến cá nhân vào phần để trắng A THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: ………………………………… Ngày tháng năm sinh:……………………… Giới tính:………………………………… Chức vụ tại:………………………… Trình độ học vấn:…………………………… Chuyên ngành đào tạo:……………………… B NHIỆM VỤ, CÔNG VIỆC ĐƯỢC GIAO Mục nhằm thu thập thơng tin có liên quan tới cơng việc hàng ngày mà cán bộ, công chức, viên chức thực Câu 1: Anh/chị ghi lại công việc giao đơn vị đánh dấu x vào tần xuất xuất chúng công việc hàng ngày STT Các cơng việc Ít Thỉng thoảng Thường xuyên C NHU CẦU ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG Mục nhằm tập trung thu thập thông tin kiến thức, kỹ cần thiết cho công việc tương lai cá nhân người lao động Các thông tin phần sở để xây dựng kế hoạch đào tạo Câu 2: Các kiến thức, kỹ mà anh/chị thấy cần thiết để nâng cao hiệu Sinh viên: Phan Lê Vân Anh MSV: 11120316 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Vân Thùy Anh 52 trình thực cơng việc theo chun mơn ? Anh/ chị đánh dấu x vào trống thích hợp STT Nội dung đào tạo, bồi dưỡng Ít Cần thiết Rất cần Đào tạo chun mơn, nghiệp vụ (Trình độ: Chuyên ngành đào tạo: Đào tạo ngoại ngữ (Tự ghi rõ ngoại ngữ: ) ) Bồi dưỡng kiến thức, kỹ chuyên ngành hàng năm (Tự ghi rõ kiến thức, kỹ liên quan cần bồi dưỡng) Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh Các nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng khác (nếu có) Câu 3:Theo anh/chị, hình thức phù hợp với công việc mà anh/chị làm ? Các hình thức đào tạo Khơng phù hợp Phù hợp Rất phù hợp Khóa học có thời lượng nhỏ tuần Khóa học có thời lượng tuần Khóa học ngắn hạn từ 1-2 tuần Khóa học ngắn hạn từ 2-3 tuần Khoá học ngắn hạn từ 1-2 tháng Tự học Ý kiến riêng anh/chị:………………………………………………………… Sinh viên: Phan Lê Vân Anh MSV: 11120316 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 53 GVHD: TS Nguyễn Vân Thùy Anh Câu 4: Theo anh/chị, phương pháp giảng dạy hiệu khoá đào tạo ? □ Trao đổi thảo luận □ Thuyết trình □ Đan xen lý thuyết thực hành □ Ý kiến khác: ………………………… Câu 5: Theo anh/chị, đối tượng giảng dạy phù hợp ? □ Giảng viên từ trường đại học, cao đẳng □ Các chuyên gia nước □ Các chuyên gia nước □ Cán chủ chốt □ Ý kiến khác…………………………………………… Câu 6: Anh/chị nêu mong muốn chương trình đào tạo mà tham gia …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn Anh/Chị dành thời gian để cung cấp thông tin Thông qua tổng hợp từ phiếu khảo sát nhu cầu đào tạo người lao động tổ chức, ta nắm bắt nguyện vọng nhân viên kỹ thiết yếu cho công việc tương lai Từ nhu cầu đó, kết hợp Sinh viên: Phan Lê Vân Anh MSV: 11120316 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 54 GVHD: TS Nguyễn Vân Thùy Anh với phân tích trên, ta xác định thứ tự ưu tiên chương trình đào tạo cho người lao động Qua đó, xây dựng kế hoạch đào tạo cụ thể, phù hợp với nhu cầu tổ chức nguyện vọng người lao động Với kiến thức, kỹ đào tạo có phù hợp với mong muốn người lao động, chất lượng đào tạo tổ chức nâng cao nhân viên có ý thức học tập cao Việc phân tích nhu cầu đào tạo cách tổng thể mang lại lợi ích cho hai phía, người lao động cho doanh nghiệp Những nhân viên tổ chức học tập nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề tạo dựng chỗ đứng khơng nội tổ chức mà cịn ngồi xã hội Về phía doanh nghiệp, học xây dựng lực lượng lao động bề dày kinh nghiệm mà cịn nắm vững chuyên môn, tạo-ra lợi thế-cạnh tranh lớn cho tổ chức thị trường Xác định xác nhu cầu đào tạo trở thành bước đệm quan trọng cho người lao động có đủ khả thực tốt công việc khẳng định thân Điều động lực lớn cho người lao động sau đào tạo phát triển thân, đóng góp gắn bó lâu dài với tổ chức 3.2.2 Về mục tiêu đào tạo Một thực tế cho thấy không riêng TTXVN mà tổ chức khác chưa thực trọng đến việc xác định mục tiêu đào tạo Hầu hết mục tiêu chung chung, gây khó khăn lớn cho việc thực hoạt động đào tạo tổ chức Do vậy, để góp phần nâng cao hiệu công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực, TTXVN cần cụ thể hoá mục tiêu chung thành mục tiêu cụ thể Các mục tiêu cần phải đáp ứng tiêu chuẩn có tính khả thi cao, phù hợp với tình hình thực tế, rõ ràng, cụ thể có giới hạn rõ ràng số lượng, thời gian, số lượng khoá đào tạo để đảm bảo cho nhân viên tham gia đào tạo mà hoạt động tổ chức diễn bình thường Đối với khố học, TTXVN cần đặt mục tiêu cụ thể sau: Sau khoá đào tạo, người lao động thành thạo kỹ Thời gian sau khố đào tạo để người lao động sử dụng thành thạo kỹ thực công việc Tỷ lệ học viên đạt tiêu chuẩn? Tỷ lệ đạt loại khá, loại giỏi Sự thay đổi thái độ, ý thức, kỷ luật học viên sau khoá đào tạo Những mục tiêu đào tạo cụ thể giúp cho người lao động nắm bắt Sinh viên: Phan Lê Vân Anh MSV: 11120316 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 55 GVHD: TS Nguyễn Vân Thùy Anh kiến thức, kỹ cần đạt sau q trình đào tạo Từ đó, khuyến khích học viên tự đánh giá thân trình đào tạo xem đạt mục tiêu đề hay chưa Qua đó, tạo động lực thúc đẩy nỗ lực học tập người học để đạt yêu cầu đề Ngoài ra, mục tiêu lượng hoá cách cụ thể sở rõ ràng để cán phụ trách đào tạo tiến hành đánh giá cách xác hiệu chương trình đào tạo 3.2.3 Về chương trình đào tạo phương pháp đào tạo Để nâng cao hiệu chương trình đào tạo nghiệp vụ báo chí truyền thơng, TTXVN cần trọng đầu tư nâng cấp, đại hoá trang thiết bị, phương tiện dạy học thực hành cho khoá đào tạo TTXVN xây dựng cho Trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ thơng trung tâm đào tạo TTXVN ngành Do vậy, để phát huy hết vai trị mình, TTXVN cần đầu tư xây dựng sở hoạt động thu nhỏ bên trung tâm đào tạo Ta tiến hành xây dựng tồ soạn thu nhỏ bên tổ chức Khi đó, người lao động thực hành thao tác lớp học, lại sát với thực tế cơng việc Do vậy, giúp học viên nhanh chóng áp dụng kiến thức, kỹ tiếp thu vào q trình thực cơng việc Bên cạnh đó, nghiệp vụ báo chí, đặc biệt truyền hình thực công việc thực theo ekip, xun xuốt từ đầu đến cuối Với mơ hình tồ soạn thu nhỏ, vị trí ekip sản xuất thơng tin thực hành kết hợp với nhau, hiểu rõ hoạt động trình, qua nâng cao hiệu cơng tác đào tạo TTXVN cần tăng cường mở lớp tu nghiệp báo chí ngắn hạn nước ngồi khoảng thời gian từ đến tháng Đây hội lớn cho người lao động tổ chức cọ sát với mơi trường báo chí, truyền hình quốc tế Thơng qua đó, học viên học hỏi nước phong cách làm báo, nội dung báo chí hay có nhìn khía cạnh vấn đề Thơng qua việc đào tạo mơi trường quốc tế, báo chí Việt Nam nói chung TTXVN nói riêng ngày hoàn thiện, tiếp thu hay giới đóng góp cho phát triển đất nước nghiệp hồ bình, hợp tác phát triển giới Một nội dung đào tạo mà TTXVN cần trọng Đó thực đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho người lao động, đặc biệt đội ngũ phóng viên, biên tập viên hệ thống tổ chức Việc thực khoá đào Sinh viên: Phan Lê Vân Anh MSV: 11120316 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 56 GVHD: TS Nguyễn Vân Thùy Anh tạo lý luận trị giúp cho người lao động nâng cao lĩnh trị trách nhiệm xã hội hoạt động báo chí Thơng qua đó, phóng viên, biên tập viên ngày nâng cao chất lượng tác phẩm với viết sâu sắc, theo định hướng Đảng Nhà nước, phản ánh cách chân thực thực tiễn đời sống cách sinh động nhân dân Từ đó, TTXVN phát huy tốt vai trị quan thơng tin thức Đảng Nhà nước Những người lao động tổ chức cần đào tạo ngoại ngữ tổ chức Đông thời, kiểm tra định kỳ trình độ ngoại ngữ nhân viên Ngồi ra, TTXVN cần phải kiểm tra đihj kỳ trình độ ngoại ngữ đội ngũ lao động, chuẩn bị cho trình mở rộng kinh doanh với đối tác bên Các phương pháp đào tạo áp dụng TTXVN phù hợp, chủ yếu phương pháp truyền thống, sử dụng từ lâu mà khơng có thay đổi thời gian dài Do vậy, để nâng cao hiệu cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực, TTXVN cần phải đa dạng hố phương pháp đào tạo, đó, áp dụng thêm phương pháp tiên tiến mà sử dụng phổ biến nước phát triển Đẩy mạnh buổi đào tạo thông qua hội nghị, hội thảo tổ chức để thảo luận vấn đề tổ chức Đó buổi để trao đổi kinh nghiệm thực công việc, kinh nghiệm điều hành tổ chức, hay đơn giản cố xảy trình hoạt động tổ chức, hay ý kiến cải tiến thực cơng viêc…Phương pháp giảng dạy lãnh đạo TTXVN, cán chủ chốt hay chuyên gia từ trường đại học, học viện hay từ trung tâm đào tạo Ngồi ra, để phát huy hiệu buổi hội nghị, hội thảo, cán phụ trách đào tạo cần chuẩn bị thật kỹ lượng trang thiết bị cần thiết dành cho chương trình đào tạo này, bao gồm máy chiếu, hình, thiết bị âm thanh…Đây phương pháp đào tạo phổ biến, tiến hành đào tạo cho lượng lớn người lao động nên giúp giảm bớt chi phí cho vấn đề đào tạo TTXVN xây dựng diễn đàn riêng tổ chức Các diễn đàn mang tính chất chuyên sâu, học thuật dạng lớp huấn luyện, buổi hội giảng Việc học theo phương pháp giúp cho học viên nắm Sinh viên: Phan Lê Vân Anh MSV: 11120316 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 57 GVHD: TS Nguyễn Vân Thùy Anh kiến thức, hệ thống hoá kiến thức cách chuyên sâu Qua đó, giúp cho người lao động học hỏi cách thức, kinh nghiệm Áp dụng phương pháp đào tạo theo tình Ở trường hợp này, giáo viên người đưa tình cụ thể xảy thực tế hàng ngày Trong đó, giáo viên người học tham gia q trình phân tích tình nêu từ đó, tìm cách giải vấn đề theo nhiều cách khác Việc học tập theo phương pháp giúp cho người lao động phát huy khả sáng tạo thân thúc đẩy tính chủ động để học viên tham gia vào giảng, nắm nội dung đào tạo để dễ dàng áp dụng vào thực tế Hình thức đào tạo áp dụng cho đối tượng cán quản lý Thơng qua tình đó, cán quản lý thấy vấn đề mà tổ chức đã, gặp phải Qua đó, họ đưa sách phù hợp để thúc đẩy tổ chức tiếp tục phát triển cách bền vững Ngoài ra, cán phụ trách đào tạo áp dụng phương pháp đào tạo trực tuyến TTXVN có đơn vị phân bổ rộng rãi khắp nước đặc thù ngành báo chí truyền hình thường xun phải di chuyển để láy thông tin Do vậy, tham gia đào tạo theo phương pháp này, nhân viên chủ động học tập lúc, nơi thông qua mạng mà không tốn thời gian chi phí Điều giúp cho TTXVN tiết kiệm nhiều chi phí cho q trình đào tạo chi phí ăn ở, lại học viên giảng viên, chi phí thuê địa điểm học, chuẩn bị tài liệu cho chương trình đào tạo Ngoài ra, để tiết kiệm thời gian cho học viên tránh ảnh hưởng đến trình hoạt động tổ chức, TTXVN cần phải tăng cường áp dụng phương pháp đào tạo mẻ cung cấp tài liệu học tập, băng ghi hình cho người lao động tự học nơi Thông qua phương pháp đào tạo này, người học rèn luyện kỹ nghề nghiệp, sau tiến hành tổ chức thi Phương pháp dễ dàng khuyến khích người lao động tự học tiết kiệm chi phí, tạo chủ động học tập người lao động 3.2.4 Về đội ngũ giảng viên Đội ngũ giảng viên người truyền tải kiến thức chuyên môn kỹ nghề nghiệp chương trình đào tạo tổ chức Do vậy, trình độ đội ngũ giảng viên mà TTXVN sử dụng có ảnh hưởng lớn đến kết học tập người lao động tổ chức Mặc dù sử dụng đa dạng Sinh viên: Phan Lê Vân Anh MSV: 11120316 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 58 GVHD: TS Nguyễn Vân Thùy Anh nguồn giáo viên chưa thực phát huy hiệu Do vậy, để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên phù hợp, TTXVN cần trọng đào tạo cho đội ngũ giảng viên tổ chức Do thiếu kỹ sư phạm, nguồn giáo viên nội bọ cán chủ chốt TTXVN cần thực đào tạo kiến thức, kỹ sư phạm cho lực lượng giảng viên tổ chức Thông qua giảng cách thức nêu vấn đề, cách thức truyền đạt kiến thức hiệu quả, phương pháp để thu hút người học vào q trình giảng dạy Đặc biệt, tổ chức cần tận dụng triệt để nguồn giảng viên nội với cán có kinh nghiệm lâu năm có trình độ chun mơn cao để tiết kiệm chi phí mà nâng cao chất lượng chương trình đào tạo Bên cạnh đó, để nắm rõ tính chất công việc, Ban TCCB cần tạo điều kiện cho giảng viên tiến hành trao đổi, tương tác với giáo viên vấn đề liên quan đến hoạt động đào tạo mục tiêu chương trình, đối tượng tham gia, tài liệu cung cấp cho học viên Qua đó, tổ chức tạo điều kiện thuận lợi để họ chuẩn bị kỹ tiến hành giảng dạy cách có hiệu Với nguồn giáo viên từ trường đại học, cao đẳng hay trung tâm đào tạo, trước tiến hành giảng dạy cho học viên, cán phụ trách đào tạo nên tạo hội cho giảng viên tiếp cận với tổ chức, tham quan văn phịng, tìm hiểu kỹ đặc trưng tổ chức Ngoài ra, TTXVN nên thành lập đội ngũ cộng tác viên để tiến hành giảng dạy cho người lao động tổ chức TTXVN cần tập trung khai thác nguồn nhân lực chất lượng cao từ bên chuyên gia lĩnh vực, lãnh đạo thuộc đơn vị báo chí nhằm tăng cường chất lượng chương trình đào tạo 3.2.5 Về đánh giá hiệu công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đánh giá hiệu sau chương trình đào tạo bước quan trọng mà tổ chức cần phải quan tâm Hiện nay, hoạt động đánh giá hiệu đào tạo TTXVN hạn chế định Do vậy, TTXVN cần trọng cải thiện công tác thời gian tới Trước hết, để đánh giá hiệu đào tạo, ta lựa chọn nhóm nhân viên có tính chất cơng việc: Một nhóm nhân viên khơng tham gia vào chương trình đào tạo nhóm nhân viên tham gia vào chương trình đào tạo Ta cần tiến hành xây dựng tiêu chí liên quan đến thực công việc, mức độ Sinh viên: Phan Lê Vân Anh MSV: 11120316 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 59 GVHD: TS Nguyễn Vân Thùy Anh thành thạo kỹ nghề nghiệp, thái độ người lao động q trình thực cơng việc Trên sở đó, ta tiến hành đánh giá, so sánh nhóm nhân viên với đối chứng kết Từ đó, ta thấy thay đổi người lao động sau trình đào tạo có nhìn tổng quan hiệu chương trình đào tạo Ta tiến hành xây dựng việc đánh giá dựa tiêu chí sau: Thái độ làm việc Khả làm việc Năng suất lao động Mức độ hồn thành cơng việc Chấp hành nội quy Khả hợp tác với đồng nghiệp Khả hợp tác với người quản lý Đảm bảo số ngày cơng Có thể tiến hành đánh giá theo thang điểm từ đến tương ứng với từ mức độ yếu xuất sắc Tính tổng điểm để so sánh nhóm nhân viên đưa kết luận hiệu chương trình đào tạo Bên cạnh đó, TTXVN cần đánh giá kết đào tạo dựa phân tích kết thực tài cuối năm, tiến hành so sánh chi phí đào tạo bỏ lợi ích thu lợi nhuận tăng lên sau khoảng thời gian năm đào tạo Ngoài ra, ta vào suất lao động, chất lượng sản phẩm báo chí….để tiến hành đánh giá hiệu chương trình đào tạo tổ chức Thông qua tiêu này, phận nhân với lãnh đạo có nhìn xác đáng hiệu tổng thể chương trình đào tạo mà tổ chức tiến hành thực Ngoài ra, phận phụ trách đào tạo phải tổ chức buổi họp bàn với tham gia tất cán quản lý hay nhân viên tổ chức để báo cáo tổng kết cho hoạt động Thơng qua đó, thành viên tổ chức nắm kết chương trình đào tạo, đạt thành tựu gì, tồn hạn chế nào…Nhờ vậy, họ có nhìn tổng quan vấn đề đào tạo, từ tiếp tục phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu hoạt động đào tạo, không cấp quản lý mà người lao động Trên sở đó, chất lượng hoạt động đào tạo nâng cao Sinh viên: Phan Lê Vân Anh MSV: 11120316 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 60 GVHD: TS Nguyễn Vân Thùy Anh 3.2.6 Tạo động lực học tập cho người lao động Bất kỳ người lao động có ưu, nhược điểm riêng Tuy vậy, để tổ chức phát triển, nhà lãnh đạo cần tạo động lực lao động cho nhân viên để họ lao động hăng say với cơng việc Đào tạo Để thúc đẩy người lao động chủ động tham gia vào trình đào tạo tổ chức, giúp cho họ nhận thức trách nhiệm hoạt động tổ chức TTXVN nên xây dựng sách khen thưởng cho người lao động có thành tích cao học tập, tạo sáng kiến đem lại lợi ích cho tổ chức Ngồi kinh phí hỗ trợ cho nhân viên chương trình đào tạo, xếp tạo điều kiện cho người lao động có thời gian học tập, TTXVN cần có phần thưởng cho người đạt kết học tập loại giỏi xuất sắc Phần thưởng đơn giản khen để tôn vinh nhân viên học tập xuất sắc Bên cạnh đó, TTXVN tặng thêm quà lưu niệm hay phần thưởng có giá trị tiền mặt tuỳ vào thành tích đào tạo người lao động để lựa chọn phần thưởng phù hợp Tổ chức xây dựng thêm tủ sách đơn vị với đa dạng đầu sách tổ chức Với đặc thù hoạt động lĩnh vực báo chí, việc huy động đầu sách việc dễ dàng nhanh chóng tập hợp sách với nội dung đa dạng Đồng thời, đặc điểm nguồn nhân lực TTXVN chủ yếu nguồn nhân lực chất lượng cao Do vậy, việc xây dựng tủ sách giúp cho người lao động dễ dàng nghiên cứu tài liệu, tiếp thu kiến thức, nâng cao trình độ thân Việc tạo môi trường học tập tồn tổ chức, từ đó, thúc đẩy tự giác học tập nâng cao kiến thức cho thân đồng nghiệp xung quanh TTXVN nên xây dựng sách đề bạt, tăng lương cho người lao động sau chương trình đào tạo người lao động có kết học tập tốt thể lực thân, thay đổi q trình thực cơng việc sau chương trình đào tạo Với sách này, người lao động an tâm tham gia chương trình đào tạo tổ chức Đồng thời, mục tiêu phấn đấu để họ phát huy hết lực trình học tập, phát triển thân nỗ lực cống hiến cho tổ chức Sinh viên: Phan Lê Vân Anh MSV: 11120316 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Phan Lê Vân Anh 61 GVHD: TS Nguyễn Vân Thùy Anh MSV: 11120316 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 62 GVHD: TS Nguyễn Vân Thùy Anh KẾT LUẬN 70 năm qua, TTXVN không ngừng lớn mạnh khẳng định thương hiệu thân, giữ vị trí quan trọng lĩnh vực báo chí Đóng góp vào thành cơng TTXVN, công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực có vai trị quan trọng Do vậy, TTXVN quan tâm đến công tác để xây dựng mội đội ngũ lao động có trình độ chun mơn cao, có lực đáp ứng yêu cầu công việc Bên cạnh kết đạt được, hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực cịn tồn khơng hạn chế Nếu khắc phục thời gian sớm hiệu đào tạo nâng cao, giúp TTXVN đạt nhiều thành cơng q trình phát triển Đề tài tìm hiểu sâu phân tích thực trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực TTXVN Từ đưa kết đạt được, hạn chế nguyên nhân để đưa số giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực, phục vụ cho mục tiêu dài hạn phát triển bền vững tổ chức Trong thời gian vừa qua, hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Vân Thuỳ Anh với giúp đỡ Ban Tổ chức cán tạo điều kiện cho em hồn thành chun đề tốt nghiệp Tuy vậy, hạn chế thời gian lực nên tránh điểm cịn thiết sót Do đó, em mong nhận ý kiến góp ý thầy để chuyên đề tốt nghiệp em hoàn thiện Sinh viên: Phan Lê Vân Anh MSV: 11120316 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 63 GVHD: TS Nguyễn Vân Thùy Anh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân & ThS Nguyễn Vân Điềm, Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất trường Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2013 PGS.TS Trần Xuân Cầu, Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuất trường Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2014 Th.S Đặng Thị Thu Hương, đề tài “Đào tạo báo chí truyền thơng Việt Nam – Cơ hội thách thức bối cảnh đại hóa ngành công nghiệp truyền thông” trường ĐH Khoa học xã hội nhân văn Bài viết Nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Tạp chí Tổ chức Nhà nước Số 5/2008 http://infonet.vn/ - Bài viết Năm 2015, số lượng quan báo chí in tăng 12 quan Các tài liệu liên quan đến đào tạo Ban Tổ chức cán - TTXVN Sinh viên: Phan Lê Vân Anh MSV: 11120316 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 64 GVHD: TS Nguyễn Vân Thùy Anh NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên: Phan Lê Vân Anh MSV: 11120316