Thành công luôn đi kèm với nỗ lực, trong vòng nhiều tuần, nghiên cứuđề tài “Lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử về quy luật quan hệ sản xuấtphù hợp với trình độ phát triển của lực lượn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC & CƠ ĐIỆN TỬ
MÔN HỌC: TRI"T HỌC M#C - LÊNIN
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PH#T TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA VỚI SINH VIÊN TRONG PH#T TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
GVHD: TS Nguyn Th Quyt Nhóm thực hiện: 11 SVTH:
1 Đàm Duy Bình 23145052
2 Cao Đình Chí Cường 23145056
3 Lâm Hoàng Anh 231455044
4 Nguyn Phi Long 23146107
5 Đặng Thành Đạt 23146062
Mã lớp học: LLCT130105_23_1_16CLC
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Tiểu luận có thể được xem là một công trình nghiên cứu khoa học nhỏ
Do vậy để hoàn thành một đề tài tiểu luận là một việc không d dàng đốivới sinh viên chúng em Chúng em xin bày tỏ lòng bit ơn chân thành vàsâu sắc đn Cô Nguyn Th Quyt, người đã dùng những tri thức và tâmhuyt của mình để có thể truyền đạt cho chúng em vốn kin thức quý báu,cảm ơn Cô đã giúp đỡ và hướng dẫn chúng em tận tình trong suốt thời gianvit bài tiểu luận này, tạo cho chúng em những tiền đề, những kin thức đểtip cận, phân tích giải quyt vấn đề
Thành công luôn đi kèm với nỗ lực, trong vòng nhiều tuần, nghiên cứu
đề tài “Lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử về quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và những yêu cầu đặt ra với sinh viên trong phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay” chúng em cũng đã gặp không ít khó khăn, thử thách nhưng
nhờ có sự giúp đỡ của Cô chúng em đã vượt qua Chúng em đã cố gắng vậndụng những kin thức đã học được trong học kỳ qua để hoàn thành bài tiểuluận này nhưng do chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài cũng như nhữnghạn ch về kin thức nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiu sót.Chúng em rất mong nhận được sự nhận xét, ý kin đóng góp, phê bình từphía Cô để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn
Chúng em cũng xin cảm ơn bạn bè, anh ch đã tận tình chỉ bảo chúng
em trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận, tạo điều kiện cho chúng emhiểu thêm về những kin thức thực t
Một lần nữa, nhóm chúng em xin cảm ơn Cô vì đã giảng dạy và trangb kin thức cần thit để phục vụ cho môn học cũng như làm hành trang chocuộc sống của chúng em sau này
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Nhóm sinh viên thực hiện
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Điểm:
Kí tên
TS Nguyễn Thị Quyết
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Khái niệm phương thức sản xuất
1.2 Những vấn đề cơ bản của quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất
1.2.1 Lực lượng sản xuất
1.2.2 Quan hệ sản xuất
1.3 Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
1.3.1 Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất
1.3.2 Lực lượng sản xuất quyt đnh quan hệ sản xuất
1.3.3 Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất
1.4 Ý nghĩa của phương pháp luận
CHƯƠNG 2: YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRONG VIỆC PH#T TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO
2.1 Khái niệm và đặt điểm của nguồn nhân lực chất lượng cao
2.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao
2.1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực chất lượng cao 11
2.2 Vai trò và thực trạng của nguồn nhân lực chất lượng cao 12
2.2.1 Vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao 12
2.2.2 Thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao 14
2.3 Thực tin phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam hiện nay 16
2.4 Yêu cầu đặt ra đối với sinh viên trong việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
2.4.1 Yêu cầu về kin thức
2.4.2 Yêu cầu về phẩm chất đạo đức
2.4.3 Yêu cầu về thể lực 19
K"T LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5Theo C Mác, “quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trìnhsản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng sản phẩm vật chất” Lực lượng sản xuất là tổng thể các yu tố vật chất và tinh thần của quá trình sản xuất, bao gồm: lao động, tư liệu sản xuất và trình độ khoa học - kỹ thuật
Tại Việt Nam, trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc t, Đảng và Nhà nước
ta đã xác đnh phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của sự nghiệp phát triển đất nước Nguồn nhân lực chất lượng cao là lực lượng lao động có trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp cao, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hộinhập quốc t
Với tư cách là những chủ nhân tương lai của đất nước, sinh viên cần nhận thức
rõ vai trò và trách nhiệm của mình trong việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật lch sử về quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, Bài tiểu luận này nhằm đề cập đn vai trò quan trọng của chủ nghĩa duy vật lch sử trong việc hiểu và áp dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Đồng thời, chúng ta cũng sẽ tìm hiểu những yêu cầu đặt ra
Trang 6với sinh viên trong quá trình phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay.
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm phương thức sản xuất
Phương thức sản xuất là cách thức mà con người thực hiện trong quá trình sản xuất của cải vật chất Phương thức sản suất sẽ phân hóa, thay đổi theo thời gian, nghĩa là tương ứng với từng phương thức sản xuất, những đặc điểm, tính chất, kt cấu sẽ được hình thành và đổi mới cùng với sự phát triển của xã hội
Khi còn thuở sơ khai, phương thức sản xuất con người chủ yu là những kĩ thuật săn bắt hái lượm đơn giản với dụng cụ đơn giản, thô sơ, không có sự sáng tạo Khi xã hội phát triển hiện đại như ngày nay, phương thức sản xuất đã có những yêu cầu cao hơn về trình độ, bằng cấp, kĩ năng và kinh nghiệm
Mỗi giai đoạn lch sử sẽ có một phương thức sản xuất phù hợp để phục
vụ cho nhu cầu xã hội, con người tại thời điểm đấy Sự k thừa và thay th tip nối nhau của các phương thức sản xuất sẽ quyt đnh sự tồn tại
và phát triển của xã hội
Phương thức sản xuất là cốt lõi, là kt quả của mối quan hệ giữa hai thành phần: lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Chúng tồn tại songsong và tác động lẫn nhau, tạo thành quy luật phù hợp giữa quan hệ sảnxuất với trình độ của lực lượng sản xuất
Trang 71.2 Những vấn đề cơ bản của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
1.2.1 Lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất tượng trưng cho mối quan hệ giữa con người với
tự nhiên, thể hiện trình độ sản xuất của con người trong quá trình sản xuất Là kt quả của năng lực thực tin mà con người tác động vào làmbin đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên, nhằm đảm bảo sự tồntại và phát triển của con người nói riêng và xã hội nói chung
Lực lượng sản xuất được cấu thành từ hai thành phần không thể thiu,
đó là người lao động và tư liệu sản xuất Trong đó, người lao động là con người có tri thức, có kĩ năng và kinh nghiệm, có sức sáng tạo không giới hạn trong quá trình sản xuất của xã hội Họ không ngừng phát minh ra các sản phẩm mới phục vụ đời sống con người Lênin có vit “Lực lượng sản xuất hàng đầu là toàn thể nhân loại công nhân, là người lao động", đủ cho ta thấy tầm quan trọng của người lao động trong quá trình sản xuất vật chất lớn đn nhường nào
Song song với người lao động là tư liệu sản xuất Tư liệu sản xuất do con người tạo ra, là điều kiện thit yu trong tổ chức sản xuất; theo đó,
tư liệu sản xuất bao gồm đối tượng lao động và tư liệu lao động Ngườilao động với những kinh nghiệm sản xuất, bit sử dụng tư liệu lao động cụ thể là công cụ lao động để tác động vào đối tượng lao động tạo ra của cải vật chất
Cùng với người lao động, công cụ lao động là một yu tố cơ bản của lực lượng sản xuất, đóng vai trò quyt đnh trong tư liệu sản xuất Quá
Trang 8trình sản xuất có năng suất hay không chính là nhờ công cụ lao động, nhất là trong thời buổi hiện nay, việc sở hửu một công cụ lao động hiện đại sẽ tăng chất lượng và số lượng lên mười lần thậm chí cả trăm lần trong quá trình sản xuất Chính vì vậy công cụ lao động không ngừng được cải tin và hoàn thiện hơn phiên bản trước của nó Xét đncùng, có thể thấy trình độ phát triển của công cụ lao động là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con người, là tiêu chuẩn phân biệt cácthời đại trong lch sử.
Với thời đại vượt bậc 4.0 và sắp tới là 5.0, khoa học đang và sẽ đóng vai trò quan trọng hơn nữa Khoa học đã phát triển đn mức sự phát triển của khoa học gắn liền với sản xuất và là động lực mạnh mẽ cho sản xuất phát triển Không những th, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tip thay thể ngay cả người lao động với tay nghề cao,
có thể nói sức lao động của người lao động không còn đặc trưng cho lao động hiện đại mà nó còn là sức mạnh của tri thức khoa học
1.2.2 Quan hệ sản xuất
Quan hệ sản xuất là mối quan hệ tổng hợp về kinh t và vật chất giữa con người với con người trong quá trình sản xuất Tuy quan hệ sản xuất được con người tạo ra nhưng lại tồn tại khách quan độc lập với ý muốn của con người Quan hệ sản xuất bao gồm ba nội dung cơ bản: quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức và sản xuất vật chất, quan hệ phân phối sản phẩm Ba quan hệ này thống nhất với nhau, tạo thành một hệ thống ổn đnh tương đối với sự vận động và phát triển của lực lượng sản xuất
Trang 9 Dưới góc độ quan hệ sản xuất, có hai hình thức sở hữu cơ bản về tư liệu sản xuất: sở hữu tư nhân và sở hữu xã hội Các hình thức sở hữu này là những mối quan hệ kinh t thực sự giữa các cá nhân trong xã hội Tất nhiên, để tránh cho tư liệu sản xuất b “vô chủ” thì phải có chính sách rõ ràng và hợp lí để xác đnh chủ sở hữu hay người sử dụng những tư liệu sản xuất nhất đnh.
Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là quan hệ giữa các tập đoàn ngườitrong việc chim hữu và sử dụng các tư liệu sản xuất xã hội Trong ba mối quan hệ này, quan hệ sỡ hữu về tư liệu sản xuất được cho là quan
hệ cơ bản, đặc trưng cho quan hệ sản xuất trong xã hội Nó ảnh hưởngsâu sắc và có ý nghĩa quyt đnh đn hai quan hệ còn lại
Quan hệ tổ chức và sản xuất vật chất trực tip tác động đn việc tổ chức và quản lí quá trình sản xuẩt vì nó là quan hệ giữa các con ngườitrong việc tổ chức sản xuất và phân công lao động Trong khi quan hệ phân phối sản phẩm nói lên cách thức và quy mô của cải vật chất mà các tập đoàn người được hưởng với nhau Hai quan hệ này có vai trò củng cố cho quan hệ sản xuất và nó cũng có thể làm bin dạng quan
hệ sỡ hữu Tuy nhiên quan hệ phân phối sản phẩm mặc dù b chi phối bởi quan hệ sỡ hữu, song nó lại trực tip tác động đn thái độ con người, do vậy nó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình sản xuất phát triển
Trang 101.3 Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất là một trong những quy luật cơ bản của kinh t chính tr Đây là một quy luật tổng quát, áp dụng cho mọi xã hội và giai đoạn lch sử Nó cho thấy sự tương quan giữa hai yu tố quan trọng trong quá trình sản xuất: lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Lực lượng sản xuất được hiểu là tất cả các yu tố tham gia vào quá trình sản xuất, bao gồm cả người lao động và tư liệu sản xuất Trong khi đó, quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa các cá nhân và tập thể trong quá trình sản xuất Hai yu
tố này luôn tồn tại một mối quan hệ biện chứng chặt chẽ với nhau, tác động và phụ thuộc lẫn nhau để tạo thành quy luật xã hội cơ bản của lch sử loài người
1.3.1 Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất
Tính chất của lực lượng sản xuất được xác đnh bởi tính chất của tư liệu sản xuất
và của người lao động Tư liệu sản xuất có thể là các nguyên liệu, công cụ, máy móc và những yu tố khác cần thit để sản xuất hàng hóa Trong khi đó, tính chất của người lao động bao gồm cả tính cá thể và tính xã hội Tính cá thể được hiểu là những phẩm chất riêng biệt của từng người lao động, trong khi tính xã hội là sự đòi hỏi của nền sản xuất đối với người lao động
Trình độ của lực lượng sản xuất được thể hiện qua trình độ chuyên môn, kỹ năng lao động của con người, sự phát triển của các công cụ lao động, trình độ phân công lao động và tổ chức quản lí lao động xã hội, cũng như quy mô của nền sản xuất Đây là những yu tố quan trọng ảnh hưởng đn hiệu quả và năng suất của quá trình sản xuất
Trang 11Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất có vai trò quan trọng trong việc quyt đnh sự ra đời và phát triển của quan hệ sản xuất Chúng tạo nên một mối quan hệ chặt chẽ giữa người lao động với nhau, đồng thời ảnh hưởng đn sự phân bố và sử dụng các nguồn lực sản xuất.
1.3.2 Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất
Trong mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất có vai trò quyt đnh sự hình thành, phát triển và bin đổi của quan hệ sản xuất Tuy nhiên, quan hệ này cũng có khả năng làm thay đổi và điều chỉnh một cách cục bộ lực lượng sản xuất, nhưng không thể thay đổi toàn diện Điều này cho thấy sự cân đối hài hòa của bản chất mối quan hệ giữa hai yu tố này.Lực lượng sản xuất được xem là nội dung của quá trình sản xuất, có xu hướng phát triển và bin đổi thường xuyên Trong khi đó, quan hệ sản xuất là hình thức
xã hội của sản xuất, có yu tố tương đối ổn đnh và bảo thủ Sự phù hợp giữa haiyu tố này tạo nên động lực để sản xuất phát triển cân đối, hiệu quả và tit kiệm chi phí và thời gian
Tóm lại, quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là một quy luật cơ bản trong kinh t chính tr Nó cho thấy sự tương quan giữa hai yu tố quan trọng trong quá trình sản xuất và có vai trò quyt đnh trong việc hình thành và phát triển của nền kinh t xã hội :"Trong quá trình sản xuất, quan hệ sản xuất đóng vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh và ảnh hưởng đn lực lượng sản xuất Đây là một quan hệ tương tác phức tạp giữa các yu tố kinh t, xã hội và chính tr Quan hệ sản xuất không chỉ
là một khái niệm trừu tượng mà còn là một thực thể có sự tồn tại vật chất và ảnh hưởng rất lớn đn cuộc sống của con người
Trang 121.3.3 Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất
Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là một quá trình tương đối phức tạp và liên tục Lực lượng sản xuất bao gồm những yu tố vật chất như máy móc, công cụ lao động, nguyên liệu và nhân lực, còn quan hệ sản xuất bao gồm các quy tắc, quy đnh và tổ chức sản xuất Sự tương tác giữa hai yu tố này tạo nên một quá trình sản xuất hiệu quả và tin bộ
Tuy nhiên, quan hệ sản xuất không phải lúc nào cũng phù hợp với lực lượng sản xuất Trong quá trình phát triển, lực lượng sản xuất có thể thay đổi và tin bộ, trong khi quan hệ sản xuất vẫn còn giữ nguyên tính chất cũ Khi đó, quan hệ sản xuất sẽ trở nên lỗi thời và không còn phù hợp với sự phát triển của lực lượng sảnxuất, dẫn đn việc kìm hãm hoặc thậm chí phá hoại quá trình sản xuất
Để đảm bảo sự phát triển bền vững của lực lượng sản xuất, cần thit phải có sự phù hợp giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Điều này tạo ra một động lực mạnh mẽ để thúc đẩy sự tin bộ và cải tin công nghệ trong quá trình sản xuất
Phương pháp luận biện chứng là một công cụ quan trọng trong việc nghiên cứu
và phân tích quan hệ sản xuất Nó giúp chúng ta hiểu rõ hơn về sự tương tác giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, từ đó đưa ra những giải pháp thích hợp để cải thiện và phát triển quá trình sản xuất
Tuy nhiên, phương pháp luận cũng có những hạn ch và giới hạn của nó Nó chỉ
có thể áp dụng trong một số điều kiện nhất đnh và không thể giải quyt được tất
cả các vấn đề trong quá trình sản xuất Do đó, cần phải kt hợp nhiều phương pháp khác nhau để có cái nhìn toàn diện và chính xác hơn về quan hệ sản xuất
Trang 131.4 Ý nghĩa của phương pháp luận.
Tóm lại, quan hệ sản xuất là một yu tố quan trọng trong việc điều chỉnh và ảnh hưởng đn lực lượng sản xuất Sự phù hợp giữa hai yu tố này tạo ra một động lực mạnh mẽ để thúc đẩy sự tin bộ và cải tin công nghệ trong quá trình sản xuất Phương pháp luận biện chứng là một công cụ quan trọng để nghiên cứu và hiểu rõ hơn về quan hệ này, tuy nhiên cần phải kt hợp với nhiều phương pháp khác nhau để có cái nhìn toàn diện và chính xác hơn
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
là một trong những nguyên tắc cơ bản và quan trọng nhất trong lý thuyt kinh t
Nó cho thấy sự tương quan giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự lạc hậu của quan hệ sản xuất, đồng thời đề ra những khái niệm và nguyên tắc để chỉ
ra sự tương quan này
Việc hiểu đúng và áp dụng quy luật này có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc xác đnh quan điểm, hoạch đnh đường lối và chính sách kinh t của Đảng
và Nhà nước Nó cũng là cơ sở khoa học để nhận thức rõ hơn về sự đổi mới trong tư duy kinh t của Đảng và Nhà nước ta
Tuy nhiên, khi có sự xuất hiện của mâu thuẫn giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất với sự lạc hậu của quan hệ sản xuất, việc áp dụng quy luật này không đơn giản là đủ Thay vào đó, cần phải có những cuộc cải cách, đổi mới và thậm chí là một cuộc cách mạng chính tr để giải quyt được mâu thuẫn này Điều nàyđòi hỏi sự can đảm và khả năng lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, cùng với sự tham gia tích cực của toàn dân
Chỉ khi đã giải quyt được mâu thuẫn giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất
và sự lạc hậu của quan hệ sản xuất, chúng ta mới có thể từng bước khôi phục và tạo lập sự phù hợp giữa chúng Điều này sẽ góp phần quan trọng trong việc xây dựng một nền kinh t bền vững và phát triển, góp phần vào sự thnh vượng và tin bộ của đất nước