1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ Nghĩa Duy Vật Biện Chứng, Chủ Nghĩa Duy Vật Lịch Sử, Phát Triển.pdf

80 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Output file BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN TRIẾT HỌC VŨ THỊ KIỀU PHƯƠNG PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN LUẬN[.]

Header Page of 107 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN TRIẾT HỌC VŨ THỊ KIỀU PHƯƠNG PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2003 Footer Page of 107 Header Page of 107 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN TRIẾT HỌC VŨ THỊ KIỀU PHƯƠNG PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN Chuyên ngành : Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mã số : 5.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Phạm Văn Đức HÀ NỘI - 2003 Footer Page of 107 Header Page of 107 MỤC LỤC MỞ ĐẦU: CHƢƠNG 1: Nhận thức phủ định biện chứng lịch sử triết học phương Tây 1.1 Những tƣ tƣởng sơ khai phủ định biện chứng phủ định triết học Hy Lạp cổ đại 1.2 Phủ định biện chứng với tƣ cách phạm trù - công cụ triết học Hờghen 14 1.3 Tƣ tƣởng C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin phủ định biện chứng 20 CHƢƠNG 2: Vai trò phủ định biện chứng phát triển 33 2.1 Vai trò phủ định biện chứng phát triển tự nhiên 38 2.2 Vai trò phủ định biện chứng phát triển xã hội 45 2.3 Vai trò phủ định biện chứng phát triển tƣ 56 KẾT LUẬN 67 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƢỢC CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Footer Page of 107 Header Page of 107 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vào cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90 kỷ XX vừa qua, hệ thống xã hội chủ nghĩa diễn biến động mạnh, có ảnh hƣởng lớn đến tồn hệ thống Đó kiện cải tổ, cải cách diễn lần lƣợt nƣớc hệ thống xã hội chủ nghĩa Khi sóng cải tổ, cải cách tạm lắng xuống hệ thống xã hội chủ nghĩa với tƣ cách tồn tƣơng quan với hệ thống tƣ chủ nghĩa tan rã Đánh dấu kiện việc Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết bị chia nhỏ thành nƣớc cộng hoà với định hƣớng phát triển khác nhau, việc nƣớc Đông Âu từ bỏ đƣờng phát triển xã hội chủ nghĩa quay trở lại với đƣờng phát triển tƣ chủ nghĩa Cho đến nay, giới cịn lại nƣớc kiên trì đƣờng phát triển xã hội chủ nghĩa, điển hình Trung Quốc Việt Nam Một khó khăn lớn nƣớc khơng cịn hệ thống xã hội chủ nghĩa vừa phải tự lực xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa phải tổng kết thực tiễn để không ngừng bổ sung phát triển lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin phát triển nói chung, phát triển xã hội nói riêng Trong lý luận đó, vấn đề cần đƣợc trở lại làm sáng tỏ là: phải tồn hình thái kinh tế – xã hội tƣ chủ nghĩa vĩnh cửu, khơng tự phủ định tồn nó? Do đó, phải hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa không đời từ mâu thuẫn lịng hình thái kinh tế – xã hội tƣ chủ nghĩa phủ định cách biện chứng hình thái kinh tế – xã hội tƣ chủ nghĩa Nhất quốc gia có định hƣớng phát triển xã hội chủ nghĩa nhƣng lại chƣa trải qua giai đoạn phát triển tƣ chủ nghĩa phát triển "rút ngắn" lên chủ nghĩa xã hội đƣợc thực cách Footer Page of 107 Header Page of 107 quốc gia phủ định nhƣ giai đoạn phát triển tƣ chủ nghĩa? Nói cách khác, vấn đề mối quan hệ biện chứng phủ định phát triển Trong đó, tình hình khủng hoảng chủ nghĩa xã hội thực hội tốt cho lực chống chủ nghĩa cộng sản, chống chủ nghĩa Mác – Lênin cơng kích lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin phát triển nói chung, phát triển xã hội nói riêng Trong đó, phải kể đến phủ nhận giới triết học tƣ sản quy luật phủ định phủ định phép biện chứng vật hạt nhân quy luật phủ định biện chứng Ngay từ triết học Mác trình hình thành phát triển, nhiều nhà triết học tƣ sản cho rằng, C.Mác "mƣợn" quy luật phủ định phủ định Hêghen để "đỡ cho tƣơng lai lọt khỏi lịng q khứ", để chứng minh cho tính hợp lý đời tồn tất yếu chủ nghĩa cộng sản khơng phải quy luật khách quan vận động tự nhiên, xã hội tƣ Xuất phát từ tình hình lý luận thực tiễn trên, chọn vấn đề "Phủ định biện chứng vai trị phát triển" làm đề tài luận văn Ngồi ra, việc chúng tơi chọn thực đề tài luận văn cịn nhằm góp phần vào việc luận chứng sở khoa học định hƣớng "phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tƣ chủ nghĩa, tức bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thƣợng tầng tƣ chủ nghĩa, nhƣng kế thừa, tiếp thu (do nhấn mạnh V.T.K.P.) thành tựu mà nhân loại đạt đƣợc dƣới chế độ tƣ chủ nghĩa, đặc biệt khoa học công nghệ, để phát triển nhanh lực lƣợng sản xuất, xây dựng kinh tế đại"[14, tr.84] mà Đảng ta khẳng định Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng (năm 2001) Tình hình nghiên cứu đề tài Footer Page of 107 Header Page of 107 Ở Liên Xô trƣớc đây, thời gian dài (từ cuối năm 30 đến năm 60 kỷ XX), quy luật phủ định phủ định nội dung quan trọng quy luật bị bỏ rơi nghiên cứu phép biện chứng vật Điều thấy rõ viết tình hình nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng nhƣ: Những vấn đề chủ nghĩa vật biện chứng tác phẩm nhà triết học Liên Xô N.G.Alécxeép Ê.G.Iudin [1]; Cách mạng tháng 10 việc nghiên cứu vấn đề vật biện chứng Liên Xô tác giả Lê Hữu Tầng [71] Trong Những vấn đề phương pháp nhận thức khoa học Phần thứ III: Phương diện nhận thức quy luật phép biện chứng Ý nghĩa quy luật phủ định phủ định nhận thức khoa học [21], Iu.A.Giơđanốp nguyên kiện quy luật phủ định phủ định "bị phủ định" theo biện pháp hành thời gian dài Liên Xô Cũng sách đó, Iu.A.Giơđanốp vận dụng lý luận mácxít quy luật phủ định phủ định phủ định biện chứng vào lĩnh vực hoá học nhằm vai trò phủ định biện chứng tiến triển khoa học hoá học Những phần viết I.X.Narxki Lịch sử phép biện chứng, tập III, Phép biện chứng cổ điển Đức [79] D.M.Ôrútgiép Lịch sử phép biện chứng, tập IV, Phép biện chứng mácxít [80] nghiên cứu sâu có hệ thống tƣ tƣởng nhà kinh điển nhƣ G.V.Ph.Hêghen, C.Mác Ph.Ăngghen biện chứng phủ định vai trị phát triển Còn lại, phần lớn lý luận phủ định biện chứng vai trị phát triển phần viết sách mang tính chất giáo khoa triết học, dƣới hình thức nguyên lý ngắn gọn nhƣng bản, nhƣ trong: Nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng A.M.Bôgôútđinốp [6]; Nguyên lý triết học mácxít Phần thứ nhất: Chủ nghĩa vật biện chứng F.V.Cơngstăngtinốp chủ biên [11]; v.v Ngồi ra, tìm thấy phần viết liên quan Footer Page of 107 Header Page of 107 đến đề tài số chuyên khảo phép biện chứng vật, ví dụ trong: Bàn mối liên hệ lẫn phạm trù triết học mácxít A.P.Séptulin [65]; Phương pháp nhận thức biện chứng A.Séptulin [66]; v.v Ở Trung Quốc, nghiên cứu tác giả Lý Tân Sinh Tính phổ biến khách quan ý nghĩa phương pháp luận quy luật phủ định phủ định [67] Vị trí quan hệ phủ định mâu thuẫn phép biện chứng [68] nghiên cứu trực tiếp phủ định biện chứng vai trị phát triển Trong đó, tác giả trình bày cách tóm tắt lịch sử vấn đề quy luật phủ định phủ định phép biện chứng Còn Việt Nam, lý luận phủ định biện chứng vai trò phát triển chủ yếu đƣợc trình bày khái quát dƣới dạng nguyên lý giáo trình, sách giáo khoa triết học Trong số đó, trƣớc hết phải kể đến Giáo trình triết học Mác - Lênin Hội đồng Trung ƣơng đạo biên soạn giáo trình Quốc gia mơn khoa học Mác Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh [31] Trên Tạp chí triết học có số nghiên cứu trực tiếp bàn đến quy luật phủ định phủ định, phân tích sâu quan điểm triết học vật biện chứng phủ định biện chứng vai trò quy luật phủ định phủ định với tƣ cách quy luật vạch khuynh hƣớng phát triển Đó bài: Bàn tính phổ biến ý nghĩa thực tiễn quy luật phủ định phủ định tác giả Ngô Thành Dƣơng [12]; Một số vấn đề quy luật phủ định phủ định tác giả Hồ Văn Thơng [73] Ngồi ra, cịn kể đến nghiên cứu Mấy suy nghĩ tư tưởng phủ định biện chứng quan hệ sở hữu tư tưởng cổ truyền C.Mác Ph.Ăngghen tác giả Trần Văn Khánh [36]; đó, phủ định biện chứng đƣợc xem nhƣ phƣơng thức tất yếu trình cải tạo xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Footer Page of 107 Header Page of 107 Còn sách, nƣớc ta có Sự phát triển biện chứng từ thấp đến cao tác giả Phúc Khánh [35] Trong đó, vấn đề xung quanh phủ định biện chứng vai trị phát triển đƣợc trình bày cách nhƣng dƣới hình thức phổ thơng theo chủ định tác giả Đến nay, nƣớc ta chƣa có luận văn, luận án nghiên cứu trực tiếp đề tài phủ định biện chứng vai trị phát triển số luận văn, luận án khai thác ý nghĩa thực tiễn đặc trƣng kế thừa phủ định biện chứng, chẳng hạn nhƣ luận văn tác giả Mai Thị Quý: Vấn đề kế thừa giá trị truyền thống dân tộc ta bối cảnh tồn cầu hố [62]; v.v Tóm lại, nghiên cứu chủ yếu đề cập quan điểm tác gia kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin phủ định biện chứng, đặc điểm đặc trƣng phủ định biện chứng nhƣng nhiều vấn đề chƣa đƣợc làm rõ, chẳng hạn nhƣ: đặc trƣng kế thừa biểu xã hội nhƣ nào, v.v , đặc trƣng tác động trực tiếp đến phát triển Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn góp phần làm sáng tỏ đặc điểm, đặc trƣng phủ định biện chứng vai trị đặc điểm, đặc trƣng phát triển Để đạt đƣợc mục đích nhƣ trên, luận văn phải thực nhiệm vụ sau: - Thứ nhất, trình bày số tƣ tƣởng tiêu biểu lịch sử triết học phƣơng Tây phủ định biện chứng để làm rõ đặc điểm, đặc trƣng phủ định biện chứng - Thứ hai, khảo cứu số biểu điển hình phủ định biện chứng tự nhiên, xã hội tƣ để góp phần làm rõ vai trò phủ định biện chứng phát triển Footer Page of 107 Header Page of 107 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận văn đƣợc thực sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin phủ định biện chứng vai trị phát triển; luận điểm, tƣ tƣởng triết gia tiêu biểu lịch sử triết học phƣơng Tây; quan điểm Đảng ta định hƣớng phát triển, kế thừa tiếp thu giá trị nhân loại Luận văn tham khảo tiếp thu cách tối đa kết nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng cách kết hợp phƣơng pháp lơgíc lịch sử, phân tích tổng hợp, đặc biệt phƣơng pháp so sánh Đóng góp luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ đặc trƣng phủ định biện chứng vai trò dẫn đến phát triển Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu giảng dạy triết học Mác - Lênin, vấn đề vận động phát triển Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có hai chƣơng, sáu tiết Footer Page of 107 Header Page 10 of 107 CHƯƠNG NHẬN THỨC VỀ PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƢƠNG TÂY Phủ định biện chứng trƣớc hết phủ định, nhƣng tất phủ định mà bắt gặp thƣờng ngày Phủ định biện chứng tự phủ định diễn mâu thuẫn bên vật, tƣợng quy định Vì vậy, nhà triết học Hy Lạp cổ đại phát trình bày dƣới dạng sơ khai mộc mạc quy luật biện chứng vận động phát triển quy luật mâu thuẫn lúc họ vơ tình đƣa tƣ tƣởng sơ khai phủ định biện chứng phủ định Song, nhà triết học đƣợc xem ngƣời lịch sử đƣa tƣ tƣởng rõ ràng phủ định biện chứng Hêghen Hêghen đƣa tƣ tƣởng rõ ràng phủ định biện chứng mà cịn vận dụng nhận thức vào thực mục đích triết học ơng Tuy nhiên, tƣ tƣởng phủ định biện chứng Hêghen cịn nhiều hạn chế tính chất tâm triết học Hêghen nói chung Những hạn chế đƣợc khắc phục cách xuất sắc "chủ nghĩa vật đại" C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin Để góp phần vào việc làm rõ lịch sử phát triển nhận thức phủ định biện chứng, làm rõ đặc điểm đặc trƣng phủ định biện chứng, khảo cứu số tƣ tƣởng tiêu biểu nhà triết học mà đề cập Tuy nhiên, cần phải nói thêm rằng, khơng có nhà triết học phƣơng Tây phản ánh đƣa tƣ Footer Page 10 of 107 Header Page 66 of 107 63 S.Đácuyn hƣớng vào mặt biến động q trình tiến hố Trong thực tế, hai mặt q trình có liên quan chặt chẽ với mà chủ thể nhận thức chia cắt, tách rời hay đối lập tuyệt đối chúng với Sự phân chia lý luận trừu tƣợng hoá giản đơn nhƣ phƣơng thức để nghiên cứu q trình tiến hố [xem 20, tr.88] Khi ngành di truyền học đời vào nghiên cứu trình bên di truyền biến dị, phƣơng pháp lịch sử học thuyết tiến hoá tỏ bị hạn chế khơng giúp đƣợc cho nghiên cứu đó, đồng thời có nhiều vấn đề di truyền biến dị mà học thuyết tiến hố chƣa giải thích, chƣa đề cập Trong tình hình đó, nhà di truyền học giai đoạn đầu phủ nhận cách khơng phê phán học thuyết tiến hố cho rằng, học thuyết tiến hố di truyền học khơng thể có mối liên hệ với nhau, khơng thể bổ sung trợ giúp cho Sở dĩ nhƣ vì, họ tuyệt đối hố mặt tĩnh q trình tiến hố nên họ khơng thấy đƣợc mối liên hệ mặt tĩnh mặt động trình tiến hố Và đó, họ khơng thấy đƣợc mối liên hệ có tính bổ sung học thuyết tiến hố di truyền học Vì vậy, nói, phủ nhận cách khơng phê phán nhà di truyền học giai đoạn đầu học thuyết tiến hố khơng biểu cụ thể phủ định siêu hình mà cịn biểu tƣ siêu hình Do vậy, hạn chế học thuyết tiến hoá nhƣ nhiệm vụ di truyền học nhƣng nhà di truyền học giai đoạn đầu nhƣ G.Hacđi V.Veinbec, Raitơ [xem 56, tr.36], V.Iohanxen [xem 20, tr.92-92], v.v hầu nhƣ phủ nhận trơn, phủ nhận hoàn toàn cách siêu hình mối liên hệ có tính bổ sung hai lý thuyết khoa học Họ đối lập, tách rời mặt phân tích mặt tổng hợp nhận thức sinh học thống hữu chúng Những cố gắng nhà di truyền học giai đoạn sau (nhƣ X.Trétvericốp, v.v ) khơi phục vị trí Footer Page 66 of 107 Header Page 67 of 107 64 vai trò học thuyết tiến hoá nghiên cứu di truyền biến dị, đồng thời gợi mở hƣớng phát triển cho di truyền học lẫn học thuyết tiến hố Chẳng hạn, đời thuyết tiến hố vi mơ với kết hợp học thuyết tiến hoá chủ nghĩa Đácuyn đại di truyền học phân tử, xuất di truyền học quần thể [xem 7, tr.384397] Đó đời tri thức sâu sắc tri thức cũ, phản ánh đƣợc sát gần chất vật, tƣợng thực khách quan Sở dĩ tri thức đời đƣợc vì, nhà di truyền học sau thừa nhận mà làm rõ mối liên hệ, khác biệt, bổ sung, hỗ trợ cho học thuyết tiến hoá di truyền học nghiên cứu tiến hoá Nhƣ vậy, rõ ràng là, nhận thức chủ quan chủ thể có ảnh hƣởng lớn tới phát triển tƣ Tuy nhiên, lịch sử phát triển tƣ nhân loại cho thấy rằng, có tác động cách chủ quan chủ thể nhận thức phủ định tƣ dẫn đến kết tiêu cực không dẫn đến phát triển Lịch sử triết học nhân loại cho thấy nhiều ví dụ vấn đề Chẳng hạn, mối quan hệ triết học Mác triết học Hêghen, kế thừa có phê phán C.Mác triết học Hêghen nói chung phép biện chứng tâm khách quan Hêghen nói riêng khơng phải hồn tồn khơng có diện lợi ích giai cấp chủ thể Bởi vì, Hêghen đại biểu giai cấp thống trị xã hội phong kiến Phổ khơng lần ơng đƣa tiếng nói giai cấp vào hệ thống triết học ơng Trong q trình kế thừa có phê phán triết học Hêghen, C.Mác Ph.Ăngghen lọc bỏ tất yếu tố tâm, tơn giáo, thần bí yếu tố thuộc lợi ích giai cấp phong kiến Phổ triết học Hêghen, đồng thời tiếp thu có cải tạo, biến đổi Footer Page 67 of 107 Header Page 68 of 107 65 nâng cao thành tựu tƣ triết học Hêghen Một kết quan trọng phủ định có kế thừa, cải tạo phát triển đời học thuyết sứ mạng lịch sử giai cấp công nhân C.Mác Ph.Ăngghen kế thừa, tiếp thu đƣợc tinh hoa triết học Hêghen, tinh hoa nhân loại, phép biện chứng mà cải tạo, biến đổi nâng cao phép biện chứng lên tầm phát triển Kết q trình dẫn tới đời phép biện chứng vật Nói cách khác, phép biện chứng vật đời sở tiếp thu, kế thừa có cải tạo biến đổi cũ phép biện chứng tâm khách quan Hêghen Vì vậy, từ việc khái quát lịch sử triết học nhân loại, Ph.Ăngghen tác động quy luật phủ định phủ định vai trò phủ định biện chứng phát triển triết học mà làm rõ sở đời phát triển "chủ nghĩa vật đại" nhƣ hoàn thành vòng khâu biện chứng lịch sử triết học [xem 49, tr.197] Thực vậy, "chủ nghĩa vật đại" đời sở tiếp thu, kế thừa đƣợc thành tựu cao chủ nghĩa vật phép biện chứng lịch sử trƣớc đó, đồng thời khắc phục đƣợc tính phiến diện, máy móc chủ nghĩa vật cũ tính tâm, thần bí phép biện chứng tâm triết học cổ điển Đức, phép biện chứng tâm khách quan Hêghen Kết tiếp thu, kế thừa có khắc phục, cải tạo biến đổi thống phép biện chứng chủ nghĩa vật phép biện chứng vật Cùng từ di sản triết học Hêghen nhƣng hầu hết nhà tƣ tƣởng phái Hêghen trẻ lại kế thừa phát triển tƣ tƣởng triết học Hêghen theo hƣớng khác Hƣớng khác cách với hƣớng kế thừa phát triển C.Mác Ph.Ăngghen [xem 44] Và, xét mối quan hệ với triết học Hêghen (cụ thể với thành tựu triết học Footer Page 68 of 107 Header Page 69 of 107 66 Hêghen) thì, rõ ràng là, hƣớng kế thừa phát triển dẫn đến thoái tƣ Căn nguyên vấn đề không nằm triết học Hêghen mà nằm chủ thể thực kế thừa tƣ Chủ thể thực kế thừa tƣ ngƣời cụ thể hoàn cảnh lịch sử – cụ thể với mục đích lợi ích rõ ràng Trong lĩnh vực tƣ duy, chủ thể nhận thức hồn tồn tự xác định định tƣ tƣởng đƣợc giữ lại, đƣợc bảo tồn để cải tạo phát triển, nhƣ tƣ tƣởng bị loại bỏ Chẳng hạn, triết học Lốccơ có quan điểm vật lẫn quan điểm tâm Béccơli kế thừa phát triển quan điểm tâm, phủ định quan điểm vật, cịn Điđrơ ngƣợc lại, kế thừa phát triển quan điểm vật, phủ định quan điểm tâm Mặc dù triết học Béccơli lẫn triết học Điđrô có hạn chế nhƣng có đóng góp đáng kể vào phát triển triết học nói chung, vào phát triển triết học tâm (từ phía Béccơli) phát triển triết học vật (từ phía Điđrơ) nói riêng Hay, từ di sản triết học Hêghen, "phái Hêghen già" vứt bỏ phƣơng pháp giữ lại hệ thống, "phái Hêghen trẻ" vứt bỏ hệ thống giữ lại phƣơng pháp, cịn Phơbách khơng vứt bỏ tính tâm thần bí triết học Hêghen mà cịn vứt bỏ phƣơng pháp biện chứng Hêghen Sau này, đến C.Mác, ông "là ngƣời phục hồi lại phƣơng pháp biện chứng" nêu rõ "những mối quan hệ khác phƣơng pháp với phép biện chứng Hêghen, đồng thời ông áp dụng phƣơng pháp vào kiện khoa học thực nghiệm xác định khoa kinh tế trị Về vai trị phủ định biện chứng phát triển tƣ duy, cần phải kể đến tƣ tƣởng Hêghen "vòng tròn" triết học Hêghen so sánh lịch sử triết học với vòng tròn "bao gồm Footer Page 69 of 107 Header Page 70 of 107 67 chung quanh số lớn vịng trịn" [trích theo 40, tr.261] Ơng nhấn mạnh đến vai trò tiếp thu, kế thừa hệ thống triết học, tƣ tƣởng nhà triết học xem điều kiện quan trọng cho phát triển triết học, làm nên lịch sử triết học [xem 9] V.I.Lênin đánh giá cao tƣ tƣởng "vòng tròn" triết học Hêghen khẳng định rằng, so sánh "rất sâu sắc xác" [40, tr.261] Cịn theo V.I.Lênin, "nói chung, bác bỏ hệ thống triết học khơng có nghĩa vứt bỏ đi, mà phát triển nó; khơng phải thay đối lập khác, phiến diện, mà đƣa vào hệ thống cao hơn" [40, tr.175-176] Đây tƣ tƣởng tiêu biểu "chủ nghĩa vật đại" vai trò phủ định biện chứng phát triển tƣ Tiếp theo, cần phải kể đến đời phát triển đặc biệt triết học cổ điển Đức lịch sử triết học nhân loại Điều kiện kinh tế – xã hội nƣớc Đức hồi kỷ XVIII - XIX lạc hậu nhiều so với nƣớc châu Âu khác nhƣ Anh, Pháp, nhƣng trình độ tƣ lý luận (triết học) ngƣời Đức lại hẳn so với ngƣời Anh ngƣời Pháp Khi ngƣời Anh ngƣời Pháp hầu nhƣ cịn tƣ cách siêu hình máy móc phát triển ngƣời Đức có tác phẩm lớn biện chứng phát triển, điển hình tác phẩm I.Cant Hêghen Có thể nói rằng, đời phát triển triết học cổ điển Đức ví dụ điển hình phát triển vƣợt trƣớc tƣ Sự phát triển vƣợt trƣớc diễn phần lực tƣ chủ thể, phần khác "hoàn cảnh bên ngoài" tiền đề kinh tế – xã hội tƣ tƣởng (nhất tƣ tƣởng cách mạng cách mạng tƣ sản năm 1789 Pháp) cho tƣ tƣởng biện chứng xuất lịch sử nhân loại, tiền đề khơng trực tiếp xuất nƣớc Đức Footer Page 70 of 107 Header Page 71 of 107 68 Từ trình bày trên, nói, phủ định biện chứng tồn tƣ với tƣ cách nguyên tắc nhận thức Song, hồn tồn khơng phải ngun tắc đƣợc hình thành cách chủ quan Bởi vì, tồn tƣ nhƣng phủ định biện chứng tƣợng có tính quy luật, tƣ có lơgíc phát triển nội phản ánh xác mức lý tƣởng lơgíc vận động phát triển thực khách quan Cho nên, phủ định biện chứng ngun tắc nhận thức có tính phổ biến, tất yếu khách quan Nó có lịch sử hình thành Chẳng hạn nhƣ đời đƣợc chứng thực nguyên lý tƣơng ứng, hay hình thành quan điểm lịch sử triết học Hêghen nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin Hạt nhân nguyên tắc nhận thức lọc bỏ, tiếp thu, kế thừa có cải tạo, biến đổi nâng cao Tóm lại, vai trò phủ định biện chứng phát triển tƣ chỗ, giải mâu thuẫn biện chứng tri thức (lý thuyết, giả thuyết mới) tri thức cũ (lý thuyết, giả thuyết cũ) đối tƣợng hay có đối tƣợng liên quan với Trong mối quan hệ tri thức đó, nguyên tắc phủ định biện chứng giúp chủ thể nhận thức xác định đƣợc tính đắn, tính chân lý tri thức, vạch rõ khác nhau, mối liên hệ chuyển hoá luận điểm khẳng định bị phủ định, sở cho thấy khuynh hướng hình thành phát triển tri thức Bên cạnh đó, nói đến vai trị phủ định biện chứng phát triển tƣ duy, cần phải kể đến tác động có ý thức, có mục đích lợi ích chủ thể nhận thức Sự tác động thúc đẩy phát triển tƣ duy, nhƣng kìm hãm phát triển tƣ KẾT LUẬN CHƢƠNG II Từ phân tích trên, nói, cho dù phủ định biện chứng có biểu đa dạng phức tạp nhƣ vai trị Footer Page 71 of 107 Header Page 72 of 107 69 phủ định biện chứng phát triển tạo tiền đề cho đời thay cũ sở cũ Thơng qua đó, phủ định biện chứng nối liền giai đoạn vận động phát triển (của vật, tƣợng tƣ tƣởng) với nhau, hình thành mối liên hệ bên giai đoạn phát triển Hơn nữa, với đặc trƣng kế thừa có cải tạo biến đổi, phủ định biện chứng khiến cho trình vận động vật, tƣợng vừa có tính liên tục, vừa có tiến triển chất Do vậy, nói rằng, phủ định biện chứng phƣơng thức dẫn đến phát triển Vai trò thiết yếu phủ định biện chứng phát triển vật, tƣợng thực khách quan đƣợc phản ánh vào tƣ duy, đƣợc chủ thể nhận thức vận dụng để thực mục đích họ tự đề Tuy nhiên, việc nhận thức vận dụng chủ thể diễn cách chủ quan, tuỳ tiện Nếu không, hoạt động chủ thể nhận thức phá huỷ trình lịch sử - tự nhiên vật, tƣợng Có thể nói, lý đời nguyên tắc nhận thức phủ định biện chứng lịch sử tƣ nhân loại Cuối cùng, để kết luận vấn đề vai trò phủ định biện chứng phát triển, xin dẫn nhận định C.Mác mối quan hệ khăng khít phủ định phát triển C.Mác viết rằng: "Bất kể lĩnh vực khơng thể có phát triển khơng phủ định hình thức tồn trƣớc nó" [45, tr.420] KẾT LUẬN Phủ định biện chứng tƣợng có tính quy luật Nó tự phủ định dựa phân thành mặt đối lập, đấu tranh việc Footer Page 72 of 107 Header Page 73 of 107 70 giải đấu tranh đối lập, qua tạo tiền đề cho phát triển hình thành mối liên hệ giai đoạn phát triển Phủ định biện chứng thúc đẩy vật, tƣợng chuyển động từ trạng thái sang, lên trạng thái khác Nó nối liền trạng thái, giai đoạn phát triển vật, tƣợng lại với nhau, khiến cho vận động biến đổi vật, tƣợng trình tiến triển chất Trong trình nhận thức vận động, biến đổi phát triển thực khách quan, nhà triết học phát thấy tƣợng phủ định biện chứng, nhận vị trí nhƣ vai trị phủ định biện chứng "khâu" vận động, biến đổi phát triển vật, tƣợng giới Họ tiếp cận, xem xét phản ánh đối tƣợng từ góc độ khác nhau, dƣới hình thức khác mang lại giá trị nhận thức khác Trong số nhà triết học có đóng góp đáng kể vào q trình nhận thức phủ định biện chứng vai trị phát triển, đặc biệt phải kể đến nhà triết học Hy Lạp cổ đại, đến Hêghen nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin Tuy tƣ tƣởng ông ngày lột tả đƣợc sâu tầng chất, tầng giá trị, ý nghĩa phủ định biện chứng nhƣng điều khơng có nghĩa đối tƣợng đƣợc nhận thức đầy đủ Nhiều vấn đề phủ định biện chứng với tƣ cách phƣơng thức dẫn đến phát triển xã hội tƣ chƣa sáng tỏ cần tiếp tục đƣợc làm rõ Nhất học giả tƣ sản phƣơng Tây chống lại, phủ nhận cách tiếp cận luận điểm phủ định biện chứng xã hội tƣ triết học vật biện chứng Trong xã hội với hoạt động có ý thức, có mong muốn, có mục đích rõ ràng ngƣời lịch sử - cụ thể, việc tìm hiểu phủ định biện chứng vai trị phát triển khơng "mô tả" lại biện chứng khách quan Bởi vì, ngƣời – với tƣ cách chủ thể – Footer Page 73 of 107 Header Page 74 of 107 71 khơng ngừng tìm tịi, khám phá giới mà sinh sống đó, quan hệ hữu với để khẳng định tồn thân Để đạt đƣợc mục đích đó, trƣớc hết, ngƣời phải có phƣơng pháp nhận thức biện chứng Trong phƣơng pháp đó, khơng thể không kể đến nguyên tắc nhận thức phủ định biện chứng Footer Page 74 of 107 Header Page 75 of 107 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt N.G.Alécxeép, Ê.G.Iudin (1964), Những vấn đề chủ nghĩa vật biện chứng tác phẩm nhà triết học Liên Xô, tài liệu tham khảo, Viện Triết học, số TL 417 Arixtốt, Vật lý học, t 1, tài liệu tham khảo, Viện Triết học, số T 239 Arixtốt, Vật lý học, t 2, tài liệu tham khảo, Viện Triết học, số T 240 Arixtốt, Vật lý học, t 3, tài liệu tham khảo, Viện Triết học, số T 241 Arixtốt, Vật lý học, t 4, tài liệu tham khảo, Viện Triết học, số T 242 A.M.Bôgôútđinốp (1958), Nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề triết học - người - xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (đồng chủ biên) (1997), Những quan điểm C.Mác - Ph.Ăngghen - V.I.Lênin chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (2001), Quan điểm lịch sử triết học Hêghen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Maurice Cornforth (2002), Triết học mở xã hội mở, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 F.V.Cơngstăngtinốp (chủ biên) (1961), Ngun lý triết học mácxít Phần thứ nhất: Chủ nghĩa vật biện chứng, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Ngô Thành Dƣơng (1974), "Bàn tính phổ biến ý nghĩa thực tiễn quy luật phủ định phủ định", Triết học, (6), tr 136-155 13 S.Đácuyn (1962), Nguồn gốc loài, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Footer Page 75 of 107 Header Page 76 of 107 73 15 Bùi Huy Đáp (1960), Lý luận Đácuyn chủ nghĩa vật biện chứng, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Bùi Huy Đáp (1962), Chủ nghĩa Mác số vấn đề sinh học, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Phạm Văn Đức (1985), "Một số quan điểm phạm trù phát triển", Triết học, (3), tr 175-181 18 Phạm Văn Đức (1991), "Vấn đề kế thừa phát triển lịch sử triết học", Triết học, (3), tr 35-38 19 Phạm Văn Đức (1997), Phạm trù quy luật lịch sử triết học phương Tây, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 I.T.Frolov, X.A.Paxtusnƣi (1976), Menđen, Chủ nghĩa Menđen phép biện chứng, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Iu.A.Giơđanốp (1964), Ý nghĩa quy luật phủ định phủ định nhận thức khoa học: Phần thứ III Phương diện nhận thức quy luật phép biện chứng, tài liệu tham khảo, Viện Triết học, số TL 983 22 G.E.Glêdécman (1982), Các quy luật phát triển xã hội: tính chất vận dụng, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội 23 G.Ph.V.Hêghen, Lơgíc nhỏ, t 1, tài liệu tham khảo, Viện Triết học, số TL 401 24 G.Ph.V.Hêghen, Lơgíc nhỏ, t 2, tài liệu tham khảo, Viện Triết học, số TL 402 25 G.Ph.V.Hêghen, Lơgíc nhỏ, t 3, tài liệu tham khảo, Viện Triết học, số TL 403 26 G.Ph.V.Hêghen, Hệ thống khoa học, t 1, tài liệu tham khảo, Viện Triết học, số TL 404 27 G.Ph.V.Hêghen, Hệ thống khoa học, t 2, tài liệu tham khảo, Viện Triết học, số TL 405 28 G.Ph.V.Hêghen, Hệ thống khoa học, t 3, tài liệu tham khảo, Viện Triết học, số TL 406 29 Hiện tượng học tinh thần - Ngọn nguồn thực bí mật triết học Footer Page 76 of 107 Header Page 77 of 107 74 Hêghen, tài liệu tham khảo, Viện Triết học, số TL 745 30 Nguyễn Cảnh Hồ (2000), Một số vấn đề triết học vật lý học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Hội đồng Trung ƣơng đạo biên soạn giáo trình Quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Samuel Hungtington (2003), Sự va chạm văn minh, Nxb Lao động, Hà Nội 33 Kornai János (2002), Hệ thống xã hội chủ nghĩa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hội Khoa học kinh tế Việt Nam, Hà Nội 34 B.B.Késélava, Sự phê phán Mác năm 1844-1845 phương pháp kết cấu tư biện Hêghen, tài liệu tham khảo, Viện Triết học, số TL 889 35 Phúc Khánh (1963), Sự phát triển biện chứng từ thấp đến cao (Quy luật phủ định phủ định), Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Trần Văn Khánh (1999), "Mấy suy nghĩ tƣ tƣởng phủ định biện chứng quan hệ sở hữu tƣ tƣởng cổ truyền C.Mác Ph.Ăngghen", Triết học, (3), tr 46-48 37 V.I.Lênin (1984), Toàn tập, t 1, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 38 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, t 26, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 39 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, t 27, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 40 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, t 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 41 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, t 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 42 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, t 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 43 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, t 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 44 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, t 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Footer Page 77 of 107 Header Page 78 of 107 75 45 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, t 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 C.Mác, Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, t 13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, t 19, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 C.Mác, Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, t 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, t 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t 22, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 C.Mác, Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, t 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t 27, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 C.Mác, Ph.Ăngghen (1996), Tồn tập, t 28, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 C.Mác, Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, t 42, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 B.M.Mednikov (1981), Chủ nghĩa Đácuyn kỷ 20, Nxb Khoa học kỹ thuật 57 Hà Thúc Minh (1993), Triết học cổ đại Hy Lạp - La Mã, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Thế Nghĩa, Dỗn Chính (chủ biên) (2002), Lịch sử triết học, t.1, Triết học cổ đại, Nxb Khoa học xã hội 59 Lê Đức Phúc (1998), Từ điển Đức - Việt, Nxb Thế giới, Hà Nội 60 Platôn, Nhà nguỵ biện, tài liệu tham khảo, Viện Triết học, số T 334 61 Platôn, Phédon hay linh hồn, tài liệu tham khảo, Viện Triết học, số T 339 62 Mai Thị Quý (2001), Vấn đề kế thừa giá trị truyền thống dân tộc ta bối cảnh tồn cầu hố, Luận văn thạc sỹ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 63 M.M.Rôdentan (1974), Học thuyết Hêghen mâu thuẫn biện chứng chủ nghĩa Mác, tài liệu tham khảo, Viện Triết học, số T 57 64 M.M.Rôdentan, P.Iuđin (chủ biên) (1976), Từ điển triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội Footer Page 78 of 107 Header Page 79 of 107 76 65 A.P.Séptulin (1961), Bàn mối liên hệ lẫn phạm trù triết học mácxít, Nxb Sự thật, Hà Nội 66 A.Séptulin (1989), Phương pháp nhận thức biện chứng, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, Nxb Sự thật, Hà Nội 67 Lý Tân Sinh, Tính phổ biến khách quan ý nghĩa phương pháp luận quy luật phủ định phủ định, tài liệu tham khảo, Viện Triết học, số T 585 68 Lý Tân Sinh (1981), Vị trí quan hệ phủ định mâu thuẫn phép biện chứng, tài liệu tham khảo, Viện Triết học, số T 879 69 B.I.Sjusjukalov, Xã hội xã hội chủ nghĩa Những vấn đề phép biện chứng phát triển, tài liệu tham khảo, Viện Triết học, số T 270 70 P.S.Taranốp (2000), 106 nhà thơng thái, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 Lê Hữu Tầng (1982), "Cách mạng tháng 10 việc nghiên cứu vấn đề vật biện chứng Liên Xô", Triết học, (3), tr 38-53 72 Lê Hữu Tầng (chủ biên) (2003), Chủ nghĩa xã hội: Từ lý luận đến thực tiễn Những học kinh nghiệm chủ yếu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 Hồ Văn Thông (1977), "Một số vấn đề quy luật phủ định phủ định", Triết học, (2), tr 138-155 74 Tiểu ban BCH Trung ƣơng Đảng Cộng sản (B) Liên Xô biên soạn (1970), Lịch sử Đảng Cộng sản (Bơnsêvích) Liên Xơ Giáo trình vắn tắt, Nxb Sự thật, Hà Nội 75 Đặng Hữu Tồn (2002), "Quan niệm Hêraclít hài hồ đấu tranh mặt đối lập, tính thống vũ trụ", Triết học, (1), tr 42-50 76 A.K.Uleđôp (1980), Những quy luật xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (1962), Lịch sử triết học Triết học cổ điển Đức, Nxb Sự thật, Hà Nội Footer Page 79 of 107 Header Page 80 of 107 77 78 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Viện Triết học (1998), Lịch sử phép biện chứng, t I, Phép biện chứng cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Viện Triết học (1998), Lịch sử phép biện chứng, t III, Phép biện chứng cổ điển Đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Viện Triết học (1998), Lịch sử phép biện chứng, t IV, Phép biện chứng mácxít Giai đoạn Mác - Ăngghen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Viện Triết học (1998), Lịch sử phép biện chứng, t V, Phép biện chứng mácxít Giai đoạn Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 Vũ Văn Viên (1998), Triết học Arixtốt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 83 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 V.I.Xtêpanốp (chủ biên) (1965), Chủ nghĩa vật biện chứng với tính cách phương pháp luận nhận thức khoa học tự nhiên, tài liệu tham khảo, Viện Triết học, số TL 508 TIẾNG ANH 85 J.O.Wisdom (1993), "What was Hegel’s main problem?", Philosophy of the Social Sciences, 23 (4), pp 411- 425 Footer Page 80 of 107

Ngày đăng: 29/06/2023, 08:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w