1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Cải Cách Các Cơ Quan Tư Pháp, Hoàn Thiện Hệ Thống Các Thủ Tục Tư Pháp, Nâng Cao Hiệu Quả Và Hiệu Lực Xét Xử Của Toà Án Trong Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Của Dân, Do Dân, Vì Dân.pdf

415 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 415
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

Microsoft Word 6443 doc CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC XÃ HỘI CẤP NHÀ NƯỚC (2001 – 2005) XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN MÃ SỐ KX 04 === === BÁO CÁO TỔNG HỢ[.]

CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC Xà HỘI CẤP NHÀ NƯỚC (2001 – 2005) XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Xà HỘI CHỦ NGHĨA CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN Mà SỐ: KX 04 ===[·¶]=== BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KX.04.06 CẢI CÁCH CÁC CƠ QUAN TƯ PHÁP, HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CÁC THỦ TỤC TƯ PHÁP, NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ HIỆU LỰC XÉT XỬ CỦA TOÀ ÁN TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Xà HỘI CHỦ NGHĨA CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN Chủ nhiệm đề tài: TS UÔNG CHU LƯU Thư ký đề tài: TS DƯƠNG THỊ THANH MAI 6443 03/7/2007 Hà Nội 2006 Những người thực hiện: Chủ nhiệm Đề tài: TS Uông Chu Lưu Thư ký Đề tài: TS Dương Thị Thanh Mai Các cán tham gia nghiên cứu: 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 PGS.TS Hồng Thế Liên PGS.TS Trần Đình Nhã PGS.TS Nguyễn Tất Viễn PGS.TS Nguyễn Ngọc Anh PGS.TS Thái Vĩnh Thắng TS Nguyễn Đình Lộc TS Phạm Văn Lợi TS Nguyễn Thanh Thuỷ TS Nguyễn Văn Tuân TS Lê Thư TS Lê Hữu Thể TS Đỗ Văn Đương TS Ngô Cường TS Vũ Hồng Anh TS Trần Huy Liệu TS Phan Hữu Thư TS Nguyễn Văn Luật LG Ngô Văn Thâu Th.s Nguyễn Văn Hiển Ths Đỗ Thị Ngọc Th.s Cao Xuân Phong Th.s Nguyễn Viết Sách Th.s Lê Tuấn Sơn CN Trần Thu Anh CN Nguyễn Văn Bốn CN Đinh Bích Hà CN Chu Thị Hoa CN Lê Thị Hoàng Thanh CN Nguyễn Thị Hồng Tươi CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI BLDS Bộ luật dân BLLĐ Bộ luật lao động BLHS Bộ luật hình HĐBT Hội đồng Bộ trưởng PLTTGQVAKT Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh té PLTTGQVAHC Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành PLTTGQVADS Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân PLTTGQTCLĐ Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động TANDTC Toà án nhân dân tối cao VKSNDTC Viện Kiểm sát nhân dân tối cao THA Thi hành án TTHS Tố tụng hình TTDS Tố tụng dân TVQH Thường vụ Quốc hội XLVPHC Xử lý vi phạm hành TTHC Tố tụng hành UBND Uỷ ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang Mở đầu: Tính cấp thiết Đề tài Tình hình nghiên cứu 10 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài 12 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài 12 Quá trình triển khai Đề tài 13 Những điểm kết nghiên cứu Đề tài 14 Cơ cấu báo cáo tổng hợp Đề tài 16 CHƯƠNG I: QUYỀN TƯ PHÁP VÀ VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN TƯ PHÁP TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM Xà HỘI CHỦ NGHĨA CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN VÀ VÌ NHÂN DÂN 17 I QUYỀN TƯ PHÁP THEO QUAN ĐIỂM TỔ CHỨC, THỰC THI QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM Xà HỘI CHỦ NGHĨA 17 Quyền tư pháp tổ chức, phân công lao động quyền lực nhà nước 18 Thực quyền tư pháp hệ thống tư pháp 21 II CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUYỀN TƯ PHÁP 38 Quan niệm 38 Hệ thống nguyên tắc tổ chức thực quyền tư pháp 40 III THỦ TỤC TƯ PHÁP VÀ VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN TƯ PHÁP TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 67 Khái niệm, phạm vi đặc trưng thủ tục tư pháp Việt Nam 67 Các nguyên tắc thủ tục tư pháp 69 Các yêu cầu đổi thủ tục tư pháp điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền 71 4 Thủ tục tố tụng hình thi hành án hình 73 Thủ tục tố tụng dân thi hành án dân 74 Thủ tục tố tụng hành thi hành án hành 77 IV TỒ ÁN VÀ HIỆU QUẢ XÉT XỬ CỦA TOÀ ÁN 78 Vị trí, vai trị trung tâm Tồ án hệ thống tư pháp 78 Những yêu cầu Nhà nước pháp quyền tổ chức hoạt động án 82 Hiệu xét xử án 84 CHƯƠNG II: TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TƯ PHÁP THỜI KỲ ĐỔI MỚI (TỪ ĐẠI HỘI VI ĐẾN ĐẠI HỘI IX) 95 I KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TƯ PHÁP VIỆT NAM TRƯỚC ĐẠI HỘI ĐẢNG VI (1986) 95 II SỰ PHÁT TRIỂN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP TỪ KHI THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI (1986) ĐẾN NAY 102 Nhận thức Đảng vị trí đổi quan tư pháp tiến trình thực đường lối đổi 102 Những quan điểm, chủ trương cụ thể Đảng cải cách tư pháp theo định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân 107 III THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TƯ PHÁP, THỦ TỤC TƯ PHÁP TỪ ĐẠI HỘI ĐẢNG VI ĐẾN NAY 114 Một số thành tựu chung đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp 115 Đổi tổ chức hoạt động loại quan tư pháp 120 CHƯƠNG III: CẢI CÁCH TƯ TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN 237 I QUAN NIỆM CẢI CÁCH TƯ PHÁP, CÁC TIỀN ĐỀ VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở NƯỚC TA TRONG ĐIỀU 237 KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN Quan niệm cải cách tư pháp điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam 237 Các tiền đề thách thức công cải cách tư pháp nước ta 239 II/ MỤC TIÊU, CÁC QUAN ĐIỂM KHOA HỌC VỀ CẢI CÁCH TƯ PHÁP TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 242 Phương pháp luận cách tiếp cận nghiên cáu để hình thành quan điểm khoa học cải cách tư pháp điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 243 Mục tiêu cải cách tư pháp 244 Các quan điểm cải cách tư pháp điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN 245 III/ CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI CẢI CÁCH HỆ THỐNG TƯ PHÁP TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 252 Yêu cầu Tư pháp dân chủ, gần dân, hiểu dân, giúp dân 252 Yêu cầu Tư pháp công khai, nghiêm minh, công bằng, nhân đạo, trách nhiệm trước dân, trước nhà nước 253 Yêu cầu đảm bảo nguyên tắc độc lập, khách quan quan chức danh tư pháp thực quyền tư pháp 254 IV/ NHỮNG NỘI DUNG CỦA CẢI CÁCH TƯ PHÁP 255 Hoàn thiện thể chế tư pháp 255 2.Cải cách tổ chức hoạt động án 257 Cải cách tổ chức hoạt động Viện kiểm sát 272 Cải cách tổ chức hoạt động quan điều tra 275 Cải cách tổ chức hoạt động quan Thi hành án 277 6 Cải cách tổ chức hoạt động bổ trợ tư pháp 284 Cải cách thủ tục tư pháp 297 Xây dựng đội ngũ cán tư pháp sạch, vững mạnh 307 Kết luận kiến nghị chung 314 Danh mục tài liệu tham khảo 318 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Ở nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp ba quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp Quyền tư pháp ba quyền hợp thành quyền lực Nhà nước, hiểu hoạt động xét xử Toà án hoạt động quan Nhà nước, tổ chức khác trực tiếp liên quan đến hoạt động xét xử Toà án điều tra, công tố, bổ trợ tư pháp, nhằm bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, pháp chế xã hội chủ nghĩa, lợi ích hợp pháp cơng dân, tơn trọng trì cơng lý Tồ án nhân dân nơi biểu tập trung quyền tư pháp, sử dụng công khai kết hoạt động điều tra, công tố, bào chữa, giám định tư pháp thông qua thủ tục tố tụng luật định để đưa phán cuối thể quyền lực Nhà nước Hoạt động xét xử Toà án nhân dân nơi thể chất lượng hoạt động uy tín hệ thống quan tư pháp nói riêng tồn hệ thống quan Nhà nước nói chung Với ý nghĩa đó, việc cải cách quan Tư pháp hoạt động tư pháp đòi hỏi tự thân, xuất phát từ vị trí, vai trị quan trọng quyền tư pháp cấu quyền lực nhà nước Qua 60 năm xây dựng trưởng thành, hệ thống tư pháp đạt thành tựu quan trọng Trong phạm vi, chức nhiệm vụ mình, quan tư pháp góp phần quan trọng vào việc bảo vệ củng cố quyền Cách mạng nhân dân, bảo vệ chế độ XHCN, pháp chế XHCN quyền dân chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, nhân dân, bảo vệ tính mạng, tự do, danh dự nhân phẩm công dân Cải cách tư pháp nhiệm vụ quan trọng q trình xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước quan tâm lãnh đạo, đạo Trong năm qua, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị Đảng CSVN có số Nghị quyết, Chỉ thị xây dựng, hoàn thiện Nhà nước Pháp luật, có nhấn mạnh đến nội dung đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp Nghị Trung ương (Khóa VII); Nghị Trung ương (Khóa VIII), Nghị trung ương (Khóa VIII); Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX; Nghị số 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 Bộ Chính trị "về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới"; đặc biệt ngày tháng năm 2005 Bộ Chính trị ban hành Nghị số 49 – NQ/TW "về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020" Theo đó, vấn đề đổi mới, cải cách hệ thống quan tư pháp từ tổ chức đến chế hoạt động, lực cán quán triệt nhiệm vụ cấp bách Đảng, toàn dân toàn quân nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ việc xây dựng quan tư pháp sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu góp phần thực tốt nhiệm vụ bảo vệ trật tự an toàn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp nhân dân, hướng tới xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Thể chế hoá chủ trương Đảng, 20 năm đổi vừa qua, Việt Nam có nhiều nỗ lực việc cải cách máy nhà nước nói chung cải cách tư pháp nói riêng Nhờ đó, tư pháp Việt Nam có bước tiến quan trọng, tổ chức hoạt động quan tư pháp củng cố phát triển bước đáp ứng yêu cầu công đổi đất nước Tuy nhiên, kết bước đầu tập trung vào giải vấn đề xúc Cơng tác tư pháp cịn bộc lộ nhiều hạn chế "Tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ, chế hoạt động quan tư pháp bất hợp lý Đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp cịn yếu, chí có số cán sa sút phẩm chất, đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp Vẫn cịn tình trạng oan, sai điều tra, bắt, giam giữ, truy tố, xét xử Cơ sở vật chất, phương tiện làm việc quan tư pháp thiếu thốn, lạc hậu.”(1) Cùng với hạn chế nêu trên, nhiệm vụ cải cách tư pháp đứng trước nhiều thách thức Cụ thể: - Tình hình phạm tội diễn biến phức tạp, số loại tội phạm có chiều hướng gia tăng số vụ, với tính chất hậu ngày nghiêm trọng, thủ đoạn tội phạm tinh vi, có tổ chức chặt chẽ nguy hiểm Tội phạm tham nhũng chưa ngăn chặn có hiệu Đối tượng phạm tội thiếu niên người nước ngòai chiếm tỷ lệ ngày cao Loại tội phạm có tổ chức hoạt động theo kiểu “xã hội đen”, tội phạm khủng bố, bắt cóc tin, tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm có yếu tố nước ngoài, tội phạm lĩnh vực tin học… diễn biến phức tạp có xu hướng ngày gia tăng - Các khiếu kiện hành chính, tranh chấp dân sự, kinh tế, lao động, loại khiếu kiện tranh chấp có yếu tố nước ngồi có chiều hướng tăng số lượng phức tạp, đa dạng Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49 – NQ/TW "về Chiến lược cải cách tư pháp" - Địi hỏi cơng dân xã hội quan tư pháp ngày cao Việc xử lý tội phạm, giải khiếu kiện, bảo vệ quyền cơng dân phải thực có hiệu quả, kịp thời, nghiêm minh, bảo đảm công lý Các quan tư pháp phải thật chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền người, đồng thời phải công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu với loại tội phạm vi phạm - Sự phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội đất nước đặt yêu cầu phải đề nội dung cải cách tư pháp cho phù hợp, thống nhất, đồng với đổi hoạt động lập pháp, cải cách hành Xuất phát từ địi hỏi cơng đổi tồn diện đất nước thực trạng tổ chức, hoạt động quan tư pháp trình bày đây, việc nghiên cứu thực đề tài KX 04-06 "Cải cách quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu hiệu lực xét xử Toà án nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân" cần thiết Thực nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc, yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải cải cách quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu hiệu lực xét xử Tồ án phù hợp với q trình đổi cơng tác lập pháp chương trình cải cách hành Tình hình nghiên cứu 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước Nhằm góp phần hoàn thiện vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động quan tư pháp, thời gian qua quan chức Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Công an có nhiều chương trình trao đổi hợp tác với quan nước Pháp, Đức, Thuỵ Điển, Nga, Nhật Bản, Trung Quốc, Canada tổ chức quốc tế WB, ACB, UNDP, SIDA, JICA hoạt động tư pháp Trong có nhiều Hội nghị, Hội thảo, Toạ đàm, khảo sát thực tế nước cho tranh nhiều mầu sắc tổ chức hoạt động hệ thống quan tư pháp nước Ngoài ra, nước có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề như: Phương hướng cải cách tư pháp nước - Lưu Lập Hiến, Tạ Bằng Toàn; Quyền tư pháp hệ thống phân chia quyền lực - A.P Phơ-cơv; Từ việc hình thành hệ thống tư pháp tới việc cải cách tư pháp - X.Vư-sin-xki; Quyền tư pháp nhà nước pháp quyền - G.I.Ni-ki-phi-ơ-rop; Hệ 10 Về mơ hình tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư, cần thành lập tổ chức luật sư toàn quốc để đại diện cho giới luật sư tồn quốc, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp luật sư tổ chức thành viên; thực chức quản lý luật sư hành nghề luật sư nhằm hỗ trợ phát triển nghề luật sư, nâng cao vị vai trò cao quý luật sư xã hội Tổ chức Hiệp hội Luật sư Việt Nam Liên đoàn Luật sư Việt Nam 6.3 Tổ chức hoạt động công chứng Tổ chức hoạt động công chứng cần cải cách theo định hướng xây dựng hệ thống tổ chức công chứng chuyên nghiệp, rộng rãi, chất lượng cao, hoạt động theo hướng dịch vụ công, đáp ứng nhu cầu ngày cao an toàn pháp lý giao dịch dân - kinh tế, phục vụ đắc lực công phát triển kinh tế, cải cách hành chính, cải cách tư pháp hội nhập quốc tế Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, nhà nước cần sớm ban hành Luật Công chứng Trong Luật cần thể tinh thần cải cách hoạt động công chứng theo hướng xã hội hoá nhằm huy động nguồn lực xã hội vào phát triển nghề cơng chứng mang tính chất tổ chức dịch vụ công Đồng thời minh bạch hố trình tự, thủ tục cơng chứng, tạo thuận lợi để người dân có nhiều lựa chọn, bảo đảm chất lượng dịch vụ tốt Bên cạnh đó, tiếp tục xây dựng phát triển đội ngũ công chứng viên chuyên nghiệp, chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật việc thực công chứng Bảo đảm quản lý chặt chẽ, tác động kịp thời, có hiệu Nhà nước tổ chức hoạt động công chứng, kết hợp với tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp cơng chứng Mơ hình tổ chức hành nghề công chứng thiết kế sau: - Phịng Cơng chứng Nhà nước thành lập, tổ chức dịch vụ công hoạt động theo nguyên tắc đơn vị nghiệp có thu, tự chủ tài chính; việc thành lập Phịng cơng chứng UBND cấp tỉnh định - Văn phịng cơng chứng tổ chức hành nghề công chứng công chứng viên số công chứng viên thành lập Văn phịng cơng chứng tổ chức dịch vụ công, hoạt động theo nguyên tắc tự chủ tài Trước mắt, tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa phải tiếp tục thành lập Phịng cơng chứng nhà nước Ở thị lớn bước lập Văn phịng cơng chứng 6.4 Về tổ chức hoạt động giám định tư pháp 79 Để tạo sở pháp lý cho việc hoàn thiện tổ chức hoạt động giám định tư pháp, Nhà nước cần ban hành Luật giám định tư pháp để điều chỉnh toàn diện đồng vấn đề liên quan đến giám định tư pháp; Đối với lĩnh vực giám định có nhu cầu lớn Nhà nước cần đầu tư để đáp ứng kịp thời thường xuyên cho hoạt động tố tụng (giám định pháp y, pháp y tâm thần, kỹ thuật hình sự) Cần tổ chức theo hướng chuyên trách, chuyên nghiệp hoá tổ chức giám định pháp y, pháp y tâm thần, kỹ thuật hình từ Trung ương đến địa phương Đối với lĩnh vực có nhu cầu giám định khơng lớn, khơng thường xun (mơi trường, văn hố nghệ thuật, xây dựng) cần xã hội hóa chế thu hút quan, tổ chức chuyên mơn, chun gia giỏi ngồi khu vực Nhà nước tham gia hoạt động giám định tư pháp Cần quy định rõ trình tự, thời hạn, thủ tục trưng cầu thực giám định; xác định rõ chế giải xung đột kết luận giám định , thực bước quyền tự yêu cầu giám định bên đương Về lâu dài, cần thành lập Viện giám định tư pháp quốc gia, tách giám định pháp y giám định kỹ thuật hình khỏi Bộ Cơng an 6.5 Về tổ chức hoạt động thừa phát lại Việc thành lập tổ chức thừa phát lại cần thiết theo hướng hoạt động với tính chất tổ chức làm dịch vụ công lĩnh vực tư pháp Thừa phát lại có nhiệm vụ hỗ trợ hoạt động tố tụng quan tư pháp, giúp công dân việc tạo lập chứng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; hỗ trợ cho hoạt động thi hành án Hoạt động thừa phát lại vừa mang tính chất nhà nước, vừa mang tính chất xã hội nghề nghiệp Chức danh thừa phát lại Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm với điều kiện, tiêu chuẩn định Tổ chức hành nghề thừa phát lại tổ chức hình thức Văn phịng đặt khu vực cấp với án sơ thẩm Mỗi thừa phát lại phép mở văn phòng phạm vi địa phương mà thừa phát lại hoạt động Về bước đi, trước mắt, cho thùc hiƯn thÝ ®iĨm thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Sau tổng kết đạt hiệu nhân rộng c¶ n−íc Trong q trình hoạt động, thừa phát lại thu lệ phí chi phí khác phục vụ cho hoạt động mình; Nhà nước khơng cấp kinh phí cho hoạt động thừa phát lại Tuy nhiên, Nhà nước cần có sách khuyến khích thích hợp để tổ chức 80 Thừa phát lại thành lập hoạt động có hiệu quả, tạo điều kiện sở vật chất để thành lập Văn phòng thừa phát lại; có chế độ thuế ưu đãi hoạt động dịch vụ này; tạo chế bảo đảm hiệu lực hoạt động tổ chức thừa phát lại Cải cách thủ tục tư pháp: C¶i cách thđ tơc t− pháp ®Ĩ ®áp øng tèt cỏc yêu cầu cụng bng, cụng khai, dõn ch, đơn giản pháp chế hệ thống tư pháp Thủ tục t phỏp có nhiều loại, loại có nguyên tắc đặc thù riêng, phạm vi đề tài tập trung vào luận giải nội dung cải cỏch mét sè thđ tơc t− pháp cã ý nghÜa then chốt, nhiều vấn đề vớng mắc, bất cập 7.1 Về thủ tục tranh tụng: Pháp luật tố tụng Việt Nam từ trước đến xây dựng dựa nguyên tắc tố tụng thẩm vấn Tranh tụng chưa ghi nhận thành nguyên tắc riêng tố tụng hình hay tố tụng dân nước ta Tố tụng tranh tụng tố tụng thẩm vấn có mặt mạnh hạn chế định Việc áp dụng tố tụng thẩm vấn nước ta suốt thời gian qua cho phép kiểm sốt tình hình tội phạm, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội điều kiện khó khăn đáp ứng yêu cầu đảm bảo dân chủ, quyền, lợi ích người điều kiện trình độ dân trí trình độ phát triển kinh tế cịn thấp Tranh tụng có nhiều yếu tố phù hợp với phát triển dân chủ tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền, vậy, tiếp nhận yếu tố tranh tụng hướng phát triển đắn cải cách tư pháp nước ta Do đó, Nghị số 08 Nghị số 49/ NQ-TW Bộ Chính trị cải cách tư pháp xác định việc mở rộng tranh tụng phiên phải coi khâu đột phá cải cách tư pháp nước ta nhằm nâng cao tính cơng bằng, dân chủ, khách quan hệ thống tư pháp Yêu cầu mở rộng tranh tụng địi hỏi việc phán tồ án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên toà, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiển kiểm sát viên, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn người có lợi ích hợp pháp liên quan để án, định pháp luật, có sức thuyết phục thời hạn luật định Yêu cầu mở rộng yếu tố tranh tụng tảng tố tụng thẩm vấn Việt Nam cần theo hướng sau đây: Một là, xem xét, nghiên cứu mở rộng phạm vi vụ việc tư tố Tương quan công tố tư tố phát triển theo xu hướng ngày mở rộng phạm vi tư tố 81 Điều phù hợp với định hướng chung quyền lợi ích người ngày tôn trọng bảo vệ Trong vụ việc tư tố, phương thức tố tụng tranh tụng chủ yếu Hai là, mở rộng quyền phạm vi tham gia, tăng cường nghĩa vụ luật sư bào chữa Ba là, phân định rõ chức tố tụng quan, người tiến hành tố tụng chức bào chữa Nguyên tắc tranh tụng đòi hỏi phải định rõ chức tố tụng chủ thể Bốn là, nghiên cứu kỹ lưỡng để tiếp thu củng cố nguyên tắc hệ tranh tụng phù hợp với tinh thần cải cách tư pháp nước ta Mở rộng tranh tụng với yêu cầu phát triển dân chủ, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, bảo đảm trật tự, an tồn xã hội kiểm sốt tội phạm địi hỏi phải có bảo đảm sau: Trước hết, yêu cầu để đảm bảo hiệu tranh tụng tương quan lợi ích nhà nước, xã hội với lợi ích cá nhân Nhà nước phải có khả kiểm soát tội phạm thực tế đủ để khắc phục tình trạng nhiều hành vi nguy hiểm cho xã hội khơng giải theo trình tự tố tụng hình mở rộng phạm vi tư tố Thứ hai, Nhà nước xã hội đảm bảo để cá nhân thực lựa chọn trình tự giải tranh chấp theo ý muốn Cịn thân cá nhân đủ điều kiện để hiểu làm có lợi cho họ có ứng xử thích hợp Thứ ba, phải có hệ thống pháp luật, luật tố tụng luật tổ chức hoạt động chủ thể tham gia tố tụng tương đối hoàn chỉnh, đồng bộ, xác chặt chẽ Thứ tư, phải có đội ngũ cán tư pháp (điều tra viên, công tố viên, thẩm phán) tương ứng đội ngũ luật sư đủ số lượng, có trình độ chuyên môn cao đạo đức nghề nghiệp sáng, rèn luyện kỹ lĩnh tranh tụng cách bình đẳng 7.2 Về thủ tục rút gọn: Bộ luật tố tụng hình 2003 dành chương XXXIV quy định thủ tục rút gọn với tính chất thủ tục tố tụng đặc biệt pháp luật tố tụng hình Việt Nam áp dụng vụ án đơn giản, phạm tội tang, chứng rõ ràng, hậu nghiêm trọng Việc xây dựng thủ tục rút gọn giải pháp phù hợp, mặt 82 nhằm tạo điều kiện cho quan tiến hành tố tụng tập trung thời gian, nguồn lực, công sức vào việc giải vụ án phức tạp, khó khăn Mặt khác, thủ tục rút gọn khắc phục đáng kể tình trạng vi phạm thời hạn tố tụng, kéo dài thời hạn giải vụ án phức tạp, góp phần khắc phục tình trạng ùn tắc, tải việc giải vụ án hình sự, tiết kiệm thời gian, tiền của, công sức Nhà nước nhân dân Tuy nhiên, để đạt mục tiêu đặt ra, cần tiếp tục hoàn thiện pháp luật chế thực thi thủ tục rút gọn theo hướng sau: a) Về điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn: Ngoài điều kiện quy định Điều 319 BLTTHS 2003, Nhóm nghiên cứu đề nghị nên bổ sung thêm điều kiện người thực hành vi phạm tội đồng ý lựa chọn áp dụng thủ tục rút gọn để bảo đảm quyền bào chữa họ, bảo đảm quyền người, quyền công dân điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta b) Về thành phần hội đồng xét xử sơ thẩm theo thủ tục rút gọn: Theo quy định pháp luật hành, việc xét xử sơ thẩm theo thủ tục rút gọn tiến hành với thành phần Hội đồng xét xử thông thường gồm thẩm phán hai hội thẩm nhân dân tham gia Theo nhóm nghiên cứu, vụ án có đủ điều kiện thân bị can đồng ý áp dụng thủ tục rút gọn việc xét xử theo thủ tục rút gọn cần thẩm phán tiến hành Đây mô hình xét xử rút gọn phổ biến nhiều nước giới Mơ hình thẩm phán xét xử có ưu điểm việc giải vụ án tiến hành nhanh chóng, dứt điểm mà bảo đảm tính xác, pháp luật Tuy nhiên, để thực cải cách này, trước hết cần sửa đổi, bổ sung quy định Hiến pháp liên quan đến việc Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử Một yếu tố quan trọng phải nâng cao chất lượng, lĩnh, kỹ nghề nghiệp, đạo đức Thẩm phán 7.3 Đổi số thủ tục thi hành án: (i) Thủ tục thi hành án dân sự: Xem Luận văn thạc sĩ luật học “Thủ tục rút gọn tố tụng hình sự- vấn đề lý luận thực tiễn”- Nguyễn Minh Quang, Trường Đại học luật Hà Nội, 2001; Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở năm 2001 “Thủ tục tố tụng hình rút gọn: số vấn đề lý luận thực tiễn”- Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp; “Về thủ tục rút ngắn tố tụng hình sự”- Thạc sĩ Nguyễn Đức Mai- Tạp chí TAND số 9/1997; “Một số vấn đề liên quan đến việc quy định thủ tục rút gọn dự thảo Bộ luật tố tụng hình (ửa đổi)”- Thạc sĩ Nguyễn Duy Giảng, Tạp chí Kiểm sát số 7, 2003… 83 Nhằm giải hạn chế, bất cập thủ tục thi hành án dân cần đổi số thủ tục cụ thể theo hướng sau đây: - Mở rộng phạm vi án, định thi hành theo thủ tục thi hành án dân sự, bổ sung cho Cơ quan thi hành án dân có thẩm quyền cưỡng chế thi hành án hành huỷ định hành trái pháp luật quan nhà nước cưỡng chế thi hành định hành giải khiếu nại, tố cáo có hiệu lực pháp luật; thi hành cam kết, thoả thuận hợp pháp bên giao lưu dân - Quy định thủ tục uỷ quyền thi hành án dân sự: ví dụ uỷ quyền xác minh điều kiện thi hành án, uỷ quyền tiến hành kê biên tài sản để đảm bảo thi hành án Đây bước đầu hướng xã hội hoá hoạt động thi hành án - Quy định thủ tục hoà giải thi hành án dân sự: Hoà giải thi hành án dân thể tơn trọng ý chí bên việc xử lý vấn đề liên quan đến quyền lợi ích theo nguyên tắc việc dân đôi bên Thủ tục hoà giải thi hành án dân cần quy định thủ tục có tính bắt buộc, với bước tiến hành cụ thể xác định giá trị bắt buộc thi hành văn hoà giải thi hành án dân đương quan, tổ chức cá nhân liên quan Nếu đương không tự nguyện thi hành nội dung hồ giải Cơ quan thi hành án cưỡng chế buộc thi hành - Sửa đổi, bổ sung quy định cưỡng chế thi hành án: + Mở rộng phạm vi áp dụng biện pháp cưỡng chế khấu trừ thu nhập người phải thi hành án theo hướng áp dụng tất trường hợp thi hành án + Sửa đổi quy định thời hiệu yêu cầu thi hành án theo hướng quy định thời hiệu thi hành án + Bổ sung quy định thủ tục kê biên, định giá bán đấu giá tài sản quan nhà nước để thi hành án dân + Cụ thể hoá thủ tục cưỡng chế thi hành án dân đặc thù cho loại hình doanh nghiệp - Bổ sung thủ tục phối hợp thi hành phần dân với thi hành hình phạt án, định hình , ví dụ cần quy định việc thi hành xong trách nhiệm dân đủ điều kiện xét giảm án, đặc xá, miễn thi hành hình phạt tù để gắn trách nhiệm thi hành án dân gia đình người bị kết án thân nhân họ Trong thực tế, 84 nhiều trường hợp gia đình người bị kết án tự nguyện thi hành phần trách nhiệm dân cho thân nhân họ để thân nhân họ hưởng đặc xá - Giảm bớt số thủ tục không cần thiết theo hướng đơn giản, dễ thực dân, giảm bớt can thiệp nhà nước (ii) Thủ tục thi hành hình phạt tử hình: - Về hình thức thi hành hình phạt tử hình: Qua nghiên cứu thực tiễn thi hành hình phạt tử hình thời gian qua, cho điều kiện chưa nên bỏ hình thức thi hành án xử bắn, mà bên cạnh hình thức nên bổ sung hình thức thi hành hình phạt tử hình tiêm thuốc độc: - Cần xây dựng sở pháp luật cho việc phạm nhânbị kết án tử hình xin hiến xác cho khoa học: - Vấn đề mai táng, chôn cất tử thi: Trong tình hình Nhóm nghiên cứu ủng hộ quan điểm xem xét quy định cụ thể việc cho phép gia đình người bị tử hình nhận xác mai táng số trường hợp định phù hợp với mục đích nhân đạo tập quán truyền thống xã hội Việt Nam Xây dựng đội ngũ cán tư pháp sạch, vững mạnh 8.1 Định hướng chung Theo yêu cầu Nhà nước pháp quyền XHCN hệ thống tư pháp, cần xây dựng đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp sạch, vững mạnh, tính chun nghiệp cao, có lĩnh nghề nghiệp vững vàng đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực theo hướng tiêu chuẩn hoá cụ thể loại cán trị, đạo đức, chun mơn, nghiệp vụ kinh nghiệm xã hội Các quy định tuyển chọn, bổ nhiệm, nâng ngạch, thăng chức, thuyên chuyển, kỷ luật chức danh tư pháp phải theo hướng mặt nâng cao tính chuyên nghiệp, nhanh nhạy, tinh thông nghề liêm khiết, chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp, nghĩa làm cho họ đủ mạnh để có sức đề kháng trước ảnh hưởng ngoại cảnh; mặt khác, đảm bảo tạo chế loại trừ tối đa khả tác động trái pháp luật đến độc lập chức danh tư pháp Tăng nhiệm 85 kỳ chức danh tư pháp, tiến tới thực chế độ bổ nhiệm không kỳ hạn số chức danh tư pháp Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán tư pháp, bổ trợ tư pháp việc đổi mạnh mẽ nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo nghề chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp theo hướng tiến dần đến chuẩn mực khu vực Xây dựng đảm bảo thực chế độ đãi ngộ thoả đáng đội ngũ cán tư pháp, tôn vinh cán tư pháp giỏi, lập nhiều thành tích hoạt động tư pháp.8.2 Nâng cao lực đội ngũ thẩm phán sở đối chế tuyển chọn, bổ nhiệm thẩm phán, hoàn thiện hệ tiêu chuẩn chức danh cán án + Mở rộng nguồn tuyển chọn thẩm phán: Để có thẩm phán thật có lực, cần mở rộng nguồn tuyển chọn thẩm phán không từ đội ngũ cán tồ án mà cịn từ đội ngũ chức danh tư pháp khác điều tra viên, công tố viên, luật sư kể luật gia qua đào tạo nghề thẩm phán chưa thực hành nghề thẩm phán + Chuyển từ chế tuyển chọn sang chế thi tuyển quốc gia: Để tạo cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng ứng viên cho chức danh thẩm phán, cần nghiên cứu bước chuyển từ chế độ xét tuyển thẩm phán cấp án hành sang chế độ thi tuyển cấp quốc gia Tất ứng viên phải qua kỳ thi quốc gia tuyển chọn thẩm phán cách bình đẳng Những người trúng tuyển kì thi Chủ tịch nước xem xét định bổ nhiệm làm thẩm phán có đủ tiêu chuẩn khác Chức danh thẩm phán thẩm phán quốc gia, khơng gắn với tồ án cụ thể nơi họ xét tuyển để bổ nhiệm Đây điều kiện tốt cho việc bổ nhiệm, điều động thẩm phán theo nguyên tắc “quan bất sở tại”, đảm bảo tốt tính độc lập thẩm phán, giảm bớt phụ thuộc thẩm phán vào thiết chế quyền lực địa phương - Cơ chế bổ nhiệm thẩm phán cấp cần cải cách theo hướng: + Cải cách chế độ bổ nhiệm thẩm phán theo ngạch, bậc sở tiếp tục hoàn thiện hệ tiêu chuẩn chức danh thẩm phán phân loại ngạch, bậc thẩm phán Chuyển đổi tương ứng việc phân ngạch thẩm phán theo cấp hành sang phân ngạch thẩm phán theo cấp xét xử - thẩm phán sơ thẩm, thẩm phán phúc thẩm, thẩm phán TANDTC; ngạch lại phân định thành nhiều bậc thẩm phán theo 86 mức độ tinh thông nghề nghiệp, lực xét xử độ dày tích luỹ kinh nghiệm xét xử Không thẩm phán bổ nhiệm ngạch cao chưa có đủ số năm định giữ chức danh thẩm phán ngạch thấp giữ chức danh tư pháp khác (công tố viên, luật sư, giáo sư, phó giáo sư luật học….) Đội ngũ thẩm phán xếp theo ngạch bậc giống hình tháp: phía đáy thẩm phán sơ cấp với số lượng lớn nhất, tiêu chuẩn bổ nhiệm thấp hơn; tầng trung gian thẩm phán án phúc thẩm, thượng thẩm tầng chóp số lượng thẩm phán Toà án tối cao với tiêu chuẩn bổ nhiệm vào ngạch cao Hai là, kéo dài nhiệm kỳ tiến tới chế độ bổ nhiệm thẩm phán suốt đời Quy định nhiệm kỳ ngắn (5 năm) với chế xét tuyển mang nhiều tính chủ quan dẫn đến tình trạng thẩm phán ln chịu sức ép lớn suốt nhiệm kỳ, không thực yên tâm, gắn bó với nghề; đặc biệt để tiếp tục xét tuyển bổ nhiệm nhiệm kỳ sau, không loại trừ số thẩm phán khơng giữ tính độc lập xét xử trước tác động cá nhân, tổ chức có tiếng nói định việc xét tuyển để bổ nhiệm thẩm phán Do tiêu chuẩn cách thức bổ nhiệm thẩm phán cấp án khác nên nhiệm kỳ thẩm phán cấp tồ án cần có khác biệt hợp lý theo hướng: lên án cấp cao nhiệm kỳ thẩm phán phải dài không giới hạn nhiệm kỳ thẩm phán án tối cao Ba là, - Cải cách chế độ sử dụng, đãi ngộ, bảo vệ chế độ giám sát, kỷ luật thẩm phán Thứ nhất, chế độ sử dụng đãi ngộ cần đảm bảo cho thẩm phán lo mưu sinh, đảm bảo để họ gia đình sống đầy đủ đồng lương, khơng bị phụ thuộc vào tác động vật chất từ phía cá nhân, tổ chức liên quan đến công vụ họ Mặt khác, cần thiết lập chế độ giám sát chặt chẽ để kịp thời phát hiện, cảnh báo, phòng ngừa xử lý nghiêm minh thẩm phán hành động không xứng đáng với chức danh cao quý Về mặt chuyên môn, nghiệp vụ, thẩm phán sau bổ nhiệm phải tham gia bắt buộc vào khoá bồi dưỡng định kỳ phải trải qua kỳ sát hạch, kiểm tra kiến thức, kỹ xét xử, tác phong làm việc Thẩm phán phải thực chế độ cơng khai tài sản tài cá nhân suốt thời kỳ giữ chức danh thời gian sau bãi nhiệm hưu 87 Để đảm bảo tính độc lập thẩm phán hoạt động xét xử, cứ, trình tự, thủ tục giải khiếu nại, tố cáo khác liên quan đến tư cách, ứng xử thẩm phán cần quy định Luật/Quy chế thẩm phán theo hướng khơng khép kín nội quan tồ án để loại trừ khả can thiệp, ảnh hưởng chức danh lãnh đạo hành tồ án đến việc đánh giá, kỷ luật thẩm phán Việc phải giao cho tổ chức độc lập chun trách (có thể tham khảo mơ hình Hội đồng/ Uỷ ban tư pháp tối cao cấp tỉnh số nước) với thành phần gồm đại diện có am hiểu, uy tín đạo đức nghề nghiệp giới thẩm phán, luật sư, công tố viên đại diện nhân dân Các thẩm phán có quyền hội bình đẳng, cơng khai trình bày bảo vệ trước hội đồng/ uỷ ban Tổ chức đảm nhiệm nhiệm vụ coi thuộc “chức quản lý tổ chức cán bộ” án tối cao thực xét nâng lương, thuyên chuyển, điều động, khen thưởng thẩm phán Đây giải pháp hợp lý cho việc phân giải tranh luận nhiều năm việc tồ án tối cao có chức quản lý hay có chức xét xử hướng dẫn xét x 8.3 Tăng cờng lực trỏch nhiệm độc lập kiểm sỏt viên việc thực hành quyền công tố theo tinh thần cải cỏch t phỏp Cng giống thẩm phán, kiểm sát viên phải tiếp tục chuẩn hoá theo hệ tiêu chuẩn chức danh phù hợp với điều chỉnh chức thẩm quyền hoạt động Viện kiểm sát Thứ nhất, mở rộng nguồn tuyển chọn kiểm sát viên chuyển sang chế độ thi tuyển quốc gia ứng viên chức danh kiểm sát viên, thực đào tạo chung với chức danh thẩm phán, luật sư, tạo khả thực luân chuyển chức danh trình hoạt động Thứ hai, bổ nhiệm kiểm sát viên theo ngạch tương ứng với thẩm quyền công tố (sơ thẩm, phúc thẩm, tối cao); trước mắt, tăng thời hạn bổ nhiệm kiểm sát viên lâu dài, áp dụng chế độ bổ nhiệm không kỳ hạn công tố viên, đặc biệt công tố viên Viện công tố trung ương Thứ ba, phi hành hố quan hệ tố tụng hoạt động viện kiểm sát; nâng cao thẩm quyền, trách nhiệm kiểm sát viên hoạt động tố tụng đáp ứng yêu cầu mở rộng tranh tụng phiên tồ 88 Ví dụ: cần sửa đổi điều 217 Bộ luật Tố tụng hình theo hướng kiểm sát viên, dựa diễn biến tranh tụng phiên tồ, có quyền phát biểu ý kiến riêng khác với tội danh cáo trạng chịu trách nhiệm độc lập kết luận vụ án mà khơng thiết phải đề nghị hỗn phiên tồ để xin ý kiến Viện trưởng Viện kiểm sát; sửa đổi điều 104 Bộ luật TTHS theo hướng chuyển chức Hội đồng xét xử khởi tố vụ án phiên sang cho kiểm sát viên giữ quyền cơng tố tồ điều vừa đảm bảo tồ án khơng “lấn sân” cơng tố vừa nâng cao vị độc lập khả ứng phó kịp thời kiểm sát viên trước diễn biến hành vi phạm tội phiên tồ Mặc dù mơ hình tổ chức Viện cơng tố nước khác người đứng đầu mặt hành Thủ tướng, Bộ trưởng Tư pháp khơng có quyền can thiệp, đạo Tổng cơng tố hay công tố viên hoạt động điều tra, truy tố cụ thể Để bảo đảm tính độc lập công tố viên, việc quản lý nhân quan Công tố nhiều nước khác so với quan khác thuộc hệ hành pháp Cụ thể việc đề bạt, bổ nhiệm, thuyên chuyển kỷ luật công tố viên thuộc thẩm quyền Hội đồng Công tố bầu từ công tố viên lâu năm nghỉ hưu; Tổng công tố thành viên đương nhiên Hội đồng công tố Nâng cao địa vị pháp lý lực chức danh điều tra Cùng với việc xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan điều tra, cần nghiên cứu để sớm xây dựng chế định pháp lý chức danh Điều tra viên, Thủ trưởng Cơ quan điều tra theo hướng nâng cao quyền hạn trách nhiệm điều tra viên kết điều tra Theo đó, quy định cụ thể tiêu chuẩn đạo đức, phẩm chất trị, trình độ pháp luật, chun môn nghiệp vụ, quyền hạn, nghĩa vụ chức danh Đồng thời xác định rõ chế độ đãi ngộ, cách thức tuyển chọn, phong (bổ nhiệm), bãi nhiệm chức danh, từ xác định mơ hình, chương trình đào tạo phù hợp 8.5 Xây dựng phát triển đội ngũ chức danh bổ trợ tư pháp Trước tiên cần xây dựng đội ngũ luật sư đủ số lượng, chuẩn hố chun mơn, tinh thơng nghiệp vụ, lĩnh đạo đức nghề nghiệp cao, độc lập 89 hoàn toàn chịu trách nhiệm dịch vụ pháp lý cung cấp cho cá nhân, tổ chức, quan nhà nước Việc quy định luật sư phải có cử nhân luật cần thiết để đảm bảo trình độ luật sư ngang với trình độ thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên (để luân chuyển vị trí chức danh này) phù hợp với trình độ luật sư nước giới Do đặc điểm, yêu cầu nghề nghiệp nên tiêu chuẩn phẩm chất đạo đức luật sư đặc biệt coi trọng Luật sư phải tuân thủ nguyên tắc không bảo vệ cho nhiều khách hàng có quyền lợi đối lập vụ việc, bảo đảm bí mật nghề nghiệp, tôn trọng lựa chọn khách hàng, không kiêm nhiệm Hành nghề luật sư hoạt động đòi hỏi trách nhiệm cao Luật sư phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất gây cho khách hàng lỗi việc tư vấn pháp luật có nghĩa vụ mua bảo hiểm nghề nghiệp để bảo đảm thực trách nhiệm Xây dựng chuẩn hố đội ngũ Cơng chứng viên chun nghiệp, đủ số lượng, giỏi chun mơn, nghiệp vụ, có lĩnh trị đạo đức nghề nghiệp Cơng chứng viên khơng đào tạo luật, có kinh nghiệm cơng tác pháp luật mà cịn phải đào tạo kỹ nghề công chứng phải trải qua thời kỳ tập nghề công chứng tổ chức hành nghề công chứng Công chứng viên độc lập hành nghề chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật việc thực hành vi công chứng đồng thời phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại lỗi công chứng viên gây cho người yêu cầu công chứng Xây dựng chế độ bảo hiểm nghề nghiệp bắt buộc công chứng viên Xây dựng đội ngũ giám định viên giỏi chuyên môn nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, xác định rõ địa vị pháp lý, quyền nghĩa vụ giám định viên tham gia tố tụng Quy định rõ điều kiện thủ tục bổ nhiệm giám định viên, tạo chế khuyến khích thu hút chuyên gia giỏi nhiều lĩnh vực tham gia hoạt động giám định, nâng cao chất lượng giám định 8.6 Xây dựng chế tra, kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật cán tư pháp Trước hết cần tăng cường kiểm tra, tra nội quan tư pháp để bảo đảm nội sạch, vững mạnh, phát sớm sai sót, hàn vi vi phạm pháp luật, vi phạm quy tắc đạo đức nghề nghiệp tư pháp để ngăn chặn xử lý kịp thời Đồng thời tạo lập chế kiểm tra từ bên c ơquan tư pháp thông qua việc tra, kiểm tra, giám sát quan nhà nước, tổ chức xã hội quan cán tư pháp, bổ trợ tư pháp 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHUNG Cải cách tư pháp điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân q trình đổi tồn diện hệ thống tư pháp với trung tâm hoạt động xét xử nhằm mục tiêu làm cho tổ chức hoạt động hệ thống tư pháp ngày thể đầy đủ, đắn chất dân chủ, dân, dân, dân quyền tư pháp, phù hợp với nguyên tắc, yêu cầu nhà nước pháp quyền XHCN giai đoạn phát triển, đáp ứng ngày tốt hơn, hiệu yêu cầu bảo vệ công lý, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân nhà nước Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Mục tiêu đề tài KX.04.06 xây dựng sở lý luận thực tiễn nhằm cải cách quan tư pháp, hoàn thiện thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu lực hiệu xét xử tòa án phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân Kết đề tài thiết kế mơ hình tổ chức, hoạt động chung hệ thống tư pháp (mơ hình lý thuyết chương I) mơ hình cụ thể quan tư pháp, bổ trợ tư pháp với trung tâm hiệu hoạt động xét xử án (chương III) sau đánh giá khách quan thực tiễn tổ chức hoạt động hệ thống tư pháp 20 năm thực đường lối đổi (chương II) Các mơ hình xây dựng sở quan điểm khoa học cải cách tư pháp điều kiện kinh tế văn hố - xã hội, trị- pháp lý Việt Nam cho giai đoạn từ đến năm 2020, phù hợp với nguyên tắc phương thức vận hành đặc thù quyền tư pháp đặt mối quan hệ thống với cải cách lập pháp, hành pháp, Đó mơ hình hệ thống tư pháp dân chủ, gần dân, hiểu dân, giúp dân, nghiêm minh, công nhân đạo với quan chức danh tư pháp độc lập, khách quan, tuân theo pháp luật, chịu trách nhiệm trước nhân dân, trước nhà nước Nhìn từ góc độ nhu cầu người dân, dó hệ thống tư pháp công khai, dễ tiếp cận, pháp luật, nhanh chóng hiệu Để thực hố mơ hình tổ chức, hoạt động quan tư pháp, bổ trợ tư pháp giai đoạn công cải cách tư pháp nói riêng, cải cách máy nhà nước nói chung, cần có điều kiện bảo đảm chung, là: 91 X©y dùng mét hƯ thèng lý ln hoµn chØnh vỊ t− pháp, qun t phỏp cỏc nguyên tắc, thiết chế thực quyÒn t− pháp nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Hệ thống lý luận thể luận điểm học thuyết Mác - Lê nin nhà nước pháp luật, tư tưởng Hồ Chí Minh tư pháp nhân dân; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam việc xây dựng củng cố quyền lực tư pháp, sở tổng kết thành tựu 60 năm xây dựng hệ thống tư pháp nhà nước ta Hệ thống lý luận cần làm rõ vị trí, vai trò thiết chế quyền lực tư pháp theo nguyên tắc phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, phù hợp với đặc điểm Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, điều kiện nguyên trị đậm nét tính nhân dân toàn tổ chức hoạt động hệ thống t phỏp Hệ thống lý luận phải giải đỏp đợc vấn đề cải cỏch t phỏp vớng mắc nh: mối quan hệ cỏc quyền lập phỏp, hành phỏp, t phỏp thống bảo đảm giỏm sỏt chế ớc lẫn ba thiết chế quyền lực này; mô hình t phỏp hình theo hóng tranh tụng hay thẩm vấn; tham gia đại diện nhân dân vào xét xử ỏn; mối quan hƯ gi÷a thiÕt chÕ hƯ thèng t− pháp vµ cđa hƯ thèng t− pháp víi bé phËn hợp thành hệ thống trị, xó hội dân s− HƯ thèng lÝ ln nµy lµ mét bé phËn quan träng cđa chđ thut vỊ nhµ n−íc pháp qun ViƯt Nam xã héi chđ nghÜa cđa nh©n d©n, nhân dân, nhân dân Xây dựng hoàn thiÖn hÖ thèng pháp luËt ViÖt Nam nãi chung, chÝnh sỏch, phỏp luật hình sự, phỏp luật dân tố tụng t phỏp nói riêng, tạo sở phỏp lý vững cho công cải cỏch tổ chức hoạt động cỏc quan t phỏp Hoạt động t phỏp hoạt động ỏp dụng phỏp luật ®Ĩ phát hiƯn, xư lý vi ph¹m pháp lt giải tranh chấp phỏt sinh cỏc lĩnh vùc khác cđa ®êi sèng xã héi Pháp lt vừa sở, công cụ, phơng tiện vừa mục tiêu bảo vệ hoạt động t phỏp Cải cỏch t phỏp, vậy, thực thành công không đợc bảo đảm đồng thời víi viƯc xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, trọng tâm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân TÝnh ®ång bé, thèng nhÊt cđa hệ thống phỏp luật đảm bảo có đủ phỏp luật nội dung để cỏc quan t phỏp ỏp dụng xem xét, đỏnh giỏ, phỏn xử cỏc hành vi phạm phỏp luật, giải cỏc tranh chấp phỏp lý; phỏp luật tố tụng quy định cỏc 92 nguyên tắc, quy trình, thủ tục, thao tỏc nghiệp vụ quỏ trình giải cỏc vụ ỏn; phỏp luật chức năng, thẩm quyền tổ chức cỏc quan t phỏp, bổ trợ t phỏp, đảm bảo c¬ quan, t− pháp, chøc danh t− pháp tuân thủ hoạt động khuôn khổ phỏp luật Việc xây dựng hoàn thiện phỏp luật hình sự, dân phỏp luật tố tụng t phỏp phải đợc coi bọ phận không tỏch rời cải cỏch t phỏp với định hớng nh phân tích chơng III ccủa đề tài Xây dựng thực chiến lợc phỏt triển nguồn nhân lực phỏp luật trình độ cao, đỏp ứng cỏc yêu cầu công xây dựng nhà nớc phỏp quyền xã héi chđ nghia nãi chung, c¶i cách t− pháp nói riêng, bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Phỏt triển kinh tế thị trờng, xây dùng nhµ n−íc pháp qun vµ héi nhËp qc tÕ đòi hỏi phải có tầm nhìn chiến lợc phỏt triển nguồn nhân lực phỏp luật trình độ cao hoạt động cỏc lĩnh vực đời sống kinh tÕ- xã héi nãi chung, lÜnh vùc lËp phỏp, hành phỏp, t phỏp nói riêng Mọi công cải cỏch mỏy nhà nớc vơi mô hình tổ chức đợc thiết kế khoa học, đắn trở thành thực thiếu ngời cụ thể đợc đặt vào vị trí cụ thể để vận hành hoạt động quan, tổ chức theo cỏc nguyên tắc, yêu cầu nhà nớc phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Riêng lĩnh vực cải cỏch t phỏp, chiến lợc phỏt triển nguồn nhân lực cần hớng tới xõy dng đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp sạch, vững mạnh, có tính chun nghiệp cao, có lĩnh nghề nghiệp vững vàng đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực Chiến lược phát triển nguồn nhân lực phải bao quat tồn quy trình tạo nguồn, đào tạo, tuyển chọn, bổ nhiệm, sử dung, đãi ngộ sở tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán tư pháp nói chung, chức dnah tư pháp, bổ trợ tư pháp nói riêng Một điểm nhấn quan trọng việc kết hợp chương trình đào tạo chung kiến thức, kỹ với đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ cụ thể lĩnh vực, đảm bảo khả khai thác sử dung và, luân chuyển thích hợp chức danh tư pháp, tạo nên đọi ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp có khả thích ứng linh hoạt cao đòi hỏi khác công cải cách tư pháp 93

Ngày đăng: 22/06/2023, 10:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w