Lời cảm ơn LỜI CẢM ƠN M xin chân thành cảm ơn đến cô giáo Tiến sĩ Nguyễn Thị Sơn đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành bài tập khoa học này Em cũng xin chân thành cảm ơn UBND, phòng địa chính và phòng[.]
LỜI CẢM ƠN E M xin chân thành cảm ơn đến cô giáo-Tiến sĩ Nguyễn Thị Sơn trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành tập khoa học Em xin chân thành cảm ơn UBND, phòng địa phịng thống kê huyện Nghĩa Đàn tạo điều kiện thuận lợi cho em thực đề tài Với thời gian có hạn khả cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong có đóng góp thầy bạn để đề tài hồn thiện hơn, tạo tảng cho việc thực khoá luận tới Em xin chân thành cảm ơn ! MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Đất đai tài ngun vơ q giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng môi trường sống, nơi diễn hoạt động sản xuất, địa bàn phân bố dân cư, xã hội an ninh quốc phịng Trong hồn cảnh đất nước ta (là nước công- nông nghiệp) vấn đề sử dụng đất nông nghiệp cho hợp lí ln vấn đề đặt cho Đảng Chính phủ, làm vừa phải đảm bảo an tồn lương thực, đa dạng hố nơng nghiệp lại vừa phát triển ngành kinh tế khác Huyện Nghĩa Đàn khơng nằm ngồi bối cảnh chung Nằm Tây Bắc tỉnh Nghệ An, trung tâm vùng Phủ Quỳ, Nghĩa Đàn huyện nơng, nơng nghiệp đóng vai trị chủ đạo kinh tế Trong bối cảnh phát triển chung đất nước, Nghĩa Đàn không trọng phát triển nông nghiệp mà phát triển ngành kinh tế khác Với quĩ đất có hạn làm để đảm bảo yên cầu Sử dụng hợp lí đất nơng nghiệp góp phần giải u cầu Là người sinh lớn lên mảnh đất Nghĩa Đàn, chứng kiến nhiều đổi thay q hương ln mong muốn có nhiều đổi thay tốt đẹp Chính vậy, em chọn đề tài “Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp Nghĩa Đàn” với mong muốn tìm hiểu sâu điều kiện kinh tế huyện, trạng sử dụng đất nông nghiệp xây dựng thêm kinh nghiệm trước thực khoá luận tới II Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn đề tài 1.Mục đích, nhiệm vụ Tìm hiểu sâu điều kiện phát triển kinh tế huyện, đặc biệt nguồn lực đất đai Tìm hiểu trạng sử dng t nụng nghip, cấu sử dụng đất nông nghiƯp vµ phương hướng sử dụng đất nơng nghiệp huyện 2.Giới hạn đề tài - Kh¸i qu¸t nguồn lực tự nhiên, nguồn lực kinh tế-xã hội huyện Nghĩa Đàn - Tìm hiểu đánh giá nguồn tài nguyên đất đai huyện - Nghiên cứu trạng sử dụng đất nơng nghiệp huyện - Tìm hiểu phương hướng, quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp - Phạm vi lãnh thổ: Nghiên cứu địa bàn thị trấn 31 xã III Quan điểm nghiên cứu Quan điểm tổng hợp Áp dụng quan điểm tổng hợp nghiên cứu địa lý địi hỏi có cách nhìn tổng quát Trong lãnh thổ định, yếu tố tự nhiên kinh tế-xã hội, ln có mối quan hệ mật thiết với tạo nên tổng thể thống Sự phát triển sản xuất, ngành kinh tế, đơn vị kinh tế… chịu tác động nhiều yếu tố Vì vậy, nghiên cứu vấn đề sử dụng đất nơng nghiệp, ta phải xem xét mối quan hệ đa chiều với yếu tố khác Quan điểm lãnh thổ Việc nghiên cứu địa lý phải gắn liền với lãnh thổ định đặt mối quan hệ với lãnh thổ khác, quan hệ nội vùng, ngoại vùng Quan điểm lịch sử Các vật, tượng phải trải qua trình phát triển lâu dài Khi nghiên cứu địi hỏi ta phải đặt q trình phát triển với hồn cảnh lịch sử cụ thể IV Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu Phương pháp đồ, biểu đồ Chng I Khát quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội phát triển nông nghiệp huyện nghĩa ®µn I Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 1.Vị trí địa lí Nghĩa Đàn huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Nghệ An, có toạ độ địa lý: Cực Bắc: 19o 33’ B Nam: 19o 35’ B Tây: 105o 18 Đ Đông: 1050 35’ Đ Với diện tích: 72769 ha, Nghĩa Đàn huyện có diện tích tự nhiên lớn so với huyện tỉnh Phía nam giáp huyện Tân Kì huyện Quỳnh Lưu; Phía B¾c giáp huyện Quỳnh Lưu tỉnh Thanh Hố; phía Đơng giáp huyện Quỳ Hợp Mạng lưới giao thơng địa bàn huyện có nhiều thuận lợi Đường có quốc lộ 48, 15A, 15B huyện tỉnh nước, sang nước bạn Lào, đường thuỷ có từ sơng Hiếu sơng Con (Tân kỳ) sơng Bến Thuỷ, Cửa Lị Như vậy, Nghĩa Đàn cầu nối miền Tây miền Đông tỉnh Nghệ An, trung tâm vùng Phủ Quỳ Với vị trí này, Nghĩa Đàn có ý nghĩa lớn tự nhiên lẫn kinh tế- xã hội quốc phịng Địa hình Huyện Nghĩa Đàn có cấu tạo địa hình phức tạp: 27% đồi núi cao, 65% thuộc dạng trung du bán sơn địa 8% đất thấp thung lũng ngập nước mùa mưa Đặc điểm chi phối đến đặc điểm tự nhiên, đặc biệt hình thành đất, tạo điều kịên thuận lợi phát triển nông nghiệp đa dạng: lương thực, công nghiệp, ăn quả… Khí hậu Nhìn chung khí hậu Nghĩa Đàn mang nét chung khí hậu Nghệ Tĩnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ: mưa nhiều, nắng lớn có tổng nhiệt độ bình qn năm cao: 85030C, nhiệt độ bình quân tháng 230C; nhiệt độ tối cao tuyệt đối: 41,60C, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối: -0,20C Nền nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến trình hình thành đất phát triển trồng, vật ni Khí hậu Nghĩa Đàn phân hai mùa rõ rệt: mùa nóng mùa lạnh Mùa nóng tháng IV đến tháng X, thời kì nóng từ tháng V đến tháng VIII Mùa nhiệt độ bình quân đạt 27 oC – 29oC, nhiệt độ tối cao trung bình lên đến 34oC Đây thời kỳ khơ nóng: nhiệt độ cao với hoạt động gió mùa Tây Nam (gió Lào) Mùa lạnh tháng XI đến tháng III năm sau Thời kỳ ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc địa hình, nên nhiệt độ giảm xuống Nhiệt độ trung bình tối thấp vào khoảng 17 oC – 22oC, nhiệt độ thấp xuống tới 3.5oC có xuống 0oC Với tổng nhiệt độ cao (8503oC), tổng nắng năm 1579 giê, nhiệt lượng phong phú, ánh sáng dồi thúc đẩy trình hình thành đất đảm bảo cho trồng, vật nuôi phát triển cho suất cao, tạo điều kiện cho tăng vụ Tuy nhiên, chế độ biến động nhiệt gây nhiều khó khăn cho sản xuất Mùa nóng, mùa lạnh diễn biến thất thường, sớm, muộn, năm dài, năm ngắn, làm cho tổng nhiệt lượng cung cấp cho trồng biến động, ảnh hưởng đến thời vụ gieo trồng, đặc biệt ảnh hưởng gió Lào Nghĩa Đàn có lượng mưa lớn, tổng lượng mưa trung bình đạt: 1640 mm/năm (vùng Phủ Quỳ: 1563 mm , toàn tỉnh 1853 mm) Tuy nhiên lượng mưa biến đổi không theo thời gian không gian Mùa mưa từ tháng V đến tháng X lượng mưa đạt 1464 mm (chiếm 87,6%), mùa khô XI – IV chiếm 12,4% Để đảm bảo cho trồng, vật nuôi cung cấp phần nước cho sinh hoạt, đời sống hàng ngày, đòi hỏi phải xây dựng thêm hồ đập để điều tiết lượng nước năm (thốt lũ, chứa nước) Ở cịn chịu ảnh hưởng bão, hàng năm bị ảnh hưởng đến bão, số bão làm thiệt hại đến sản xuất sinh hoạt người: bão số năm 1980, số năm 1984, số năm 1982 Tóm lại, khí hậu Nghĩa Đàn có nhiều thuËn lợi để tiến hành trồng trọt, chăn nuôi quanh năm với ưu xứ nhiệt đới, cho phép sản xuất vụ /năm Do ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc nên có tháng nhiệt độ xuống 20oc làm phong phú thêm trồng, vật nuôi Có gió phơn Tây Nam tạo nên nét đặc biệt loại hoa vùng nhiệt đới Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi cịn có số khó khăn khí hậu mang lại: diễn biến khí hậu bất thường, phức tạp, năm rét sớm, năm rét muộn, năm gió Lào sớm, dài, năm gió Lào chậm, ngắn, năm bão ít, năm bão nhiều, có năm mưa tiểu mãn từ tháng V đến tháng VI với lượng mưa từ 300400 mm Điều buộc phải làm tốt công tác dự báo thời tiết dài hạn, ngắn hạn, xác lập nơng dịch, bố trí cấu mùa vụ, cấu thích hợp với thời kỳ, vùng phải dự phòng biến động thời tiết, phòng trừ dịch bệnh cho trồng, vật nuôi 4.Thuỷ văn A, Nguồn nước mặt Nguồn nước mặt tồn huyện Nghĩa Đàn lưu vực sơng Hiếu cung cấp Sông Hiếu chảy địa phận Nghĩa Đàn dài 50 km, có hai nhánh lớn với 55 phụ lưu Tổng diện tích lưu vực sơng Hiếu thuộc huyện Nghĩa Đàn 370km2 Dịng bắt nguồn từ huyện Quỳ Châu chảy cắt dọc theo hướng Tây Bắc xuống Đông Nam, chia huyện làm hai phần Đông Hiếu Tây Hiếu Dịng sơng khơng ổn định, độ dốc lịng sơng lớn, hai bên bờ sơng xói lở nhiều lịng sơng sâu cách xa mặt thung lũng Mực nước lớn 50,7 m nhỏ 35,3m (chênh 15,4m) Modul dịng chảy bình qn 34 l/s/km2, vào mùa kiệt đạt 13l/s/km2 Nhiệt độ nước khoảng 19oc – 32oc, độ khoáng hoá từ 0,1 – 0,5 g/l, dùng cho sinh hoạt sản xuất tốt Chế độ nước sơng Hiếu phụ thuộc hồn tồn vào chế độ mưa Sơng Hiếu nhiều nước, khối lượng dòng chảy 3945 10 m3, lòng sông sâu nên việc lấy nước cho sản xuất sinh hoạt mùa khơ khó khăn tốn kém, hiệu kinh tế không cao - Các phụ lưu cấp sông Hiếu: + Sông Dinh: chảy từ huyện Quỳ Hợp, đoạn chảy qua Nghĩa Đàn dài 5km + Sông Sào: bắt nguồn từ xã Nghĩa Lạc qua xã Nghĩa Bình, Nghĩa Trung vào sơng Hiếu qua khe Tọ Trên sơng Sào xây dựng thuỷ lợi Hiện cơng trình thuỷ lợi đập sơng Sào xây dựng Ngồi cịn có khe: Khe Cái dài 23 km Khe Hang dài 24 km Khe Diên dài 16 km Khe Đá dài 17 km, diện tích lưu vực: 50 km2 Nhìn chung, khe suối ngồi nhánh nước có nước quanh năm cịn có khe suối nhỏ mùa khơ kiệt nước Các khe suối thường hẹp sâu, mùa mưa lại khó khăn phải qua nhiều đập tràn ngầm ngập nước Vì vậy, việc bảo vệ rừng thảm thực vật để đảm bảo dòng chảy quanh năm yếu tố quan trọng, đồng thời không ngừng nâng cao sở hạ tầng để hạn chế bớt nhiều khó khăn việc lại mùa lũ B, Nguồn nước ngầm Nguồn nước ngầm huyện Nghĩa Đàn có dạng: - Nước tiêu thuỷ có lỗ hổng, nước khe nứt khe nứt Casxtơ - Nước tiêu thuỷ có chỗ trũng, thung lũng sông suối, sườn dốc thoải có liên quan đến mặt nước khe nứt phân bố vùng Casxtơ Mạch nước ngầm huyện Nghĩa Đàn tương đối sâu có nhiều tạp chất khống vật Vì vậy, khả khai thác nguồn nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt phục vụ cho ngành sản xuất khó khăn Tóm lại, sơng Hiếu khe suối hợp thành mạng lưới sông suối dạng xương cá, dẫn nước giao thông đến vùng huyện Hệ thống sơng suối Nghĩa Đàn mùa mưa có gây lũ lụt, cản trở giao thông, ảnh hưởng đến sản xuất, nguồn cung cấp phù sa, nước tưới cho cánh đồng cung cấp nguồn nước cho sản xuất sinh hoạt Thổ nhưỡng Nghĩa Đàn vùng đất trù phú, đất đai màu mỡ, có tiềm Với diện tích tự nhiên 73.767 có 25477 đất nơng nghiệp (năm 2000) chiếm 34,5% diện tích đất tự nhiên, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp đa canh với cấu trồng vật nuôi đa dạng, đặc biệt có 13.440 đất đỏ Badan lợi cho phát triển công nghiệp dài ngày, ăn chăn nuôi đại gia súc a Phân loại Theo tài liệu nhât sở địa tỉnh Nghệ An Nghĩa Đàn có 14 loại đất thuộc hai nhóm lớn phân theo nguồn gốc phát sinh: Đất thuỷ thành đất địa thành a.1> Nhóm đất thuỷ thành Nhóm đất có diện tích khoảng 17.400 (chiếm 25% diện tích đất tự nhiên huyện ) gồm loại đất sau: - Đất phù sa ven sông đước bồi đắp hàng năm:1407 ha(1,9% diện tích đất tự nhiên tồn huyện) chủ yếu nằm dọc sông Hiếu, chi lưu, phụ lưu sông Hiếu - Đất phù sa không bồi chua, không glây glây yếu : 3.910 (chiếm 5,3%) - Đất phù sa có nhiều sản phẩm feralit: 4680 (6,3%) - Đất nâu vàng phát triển đất phù sa cổ lũ tích : 3.610 ( chiếm 4,9%) Loại đất phân bố xã: Nghĩa Minh, Nghĩa Mai, Nghĩa Lâm, trồng lương thực ăn - Đất dốc tụ ( đất firalit biến đổi trồng lúa): loại đất có diện tích 3.811 (5,2%) phân bố xã: Nghĩa Liên, Nghĩa Đức, Nghĩa Lâm, Nghĩa Mai, Nghĩa Mỹ, Nghĩa Hội, Nghĩa Lợi, Nghĩa Hồng Đất thuỷ thành hình thành chủ yếu phù sa sơng suối bồi đắp Đất thuỷ thành có độ phì cao, tỉ lệ đạm trung bình, có độ PH cao, thành phần giới nhẹ đến nặng, thuận lợi cho trồng lương thực, công nghiệp ngắn ngày, ăn a.2> Nhóm đất địa thành Có diện tích 54.114 chiếm 73,55% diện tích đất tự nhiên huyện, gồm loại đất sau: - Đất feralit đỏ vàng phát triển đá phiến sét: 34.406 ha(46,6%) - Đất feralit đỏ vàng phát triển đá Macma trung tính bazơ (đỏ bazan): 13.440 (18,2%) phân bố tập trung xã: Nghĩa An, Nghĩa Liên, Nghĩa Tiến, Nghĩa Đức nông trường Hiện đất đỏ bazan sử dụng chủ yếu để trồng công nghiệp lâu năm ăn - Đất feralit đỏ vàng phát triển đá vôi: 839 (1,1 %) - Đất feralit đỏ vàng phát triển đá cát kết: 700 (0,9 %) - Đất feralit vàng xám phát triển đá cát kết: 120 (0,16%) - Đất feralit vàng phát triển đá biến chất: 60 (0,08 %) - Đất đen tiêu tuyến (đất đen đá Toufe): 3.772 (5,1%), tập trung Tây Hiếu, Đông Hiếu, Nông trường 1/5, Nơng trường 19/5 Đây loại đất thích hợp trông công nghiệp dài ngày Để cam phát triển vững vàng đất NĐ cần có đầu tư lớn vốn khoa học kỹ thuật, nhằm hạn chế bớt khó khăn điều kiện tự nhiên, quan trọng không ngừng lai tạo nhập nhiều loại giống thích ứng với điều kiện sinh thái vùng, chịu sâu bệnh, cho suất cao Ngồi cần tìm cho cam thị trường tiêu thụ ổn định không ngừng mở rộng phạm vi thị trường Cần nâng cao khâu chế biến sản phẩm để có khả cạnh tranh thị trường Tóm lại đất trồng lâu năm có diện tích tương đối lớn sử dụng tương đối hiệu quả, góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng sống phận dân cư huyện Tuy nhiên năm gần tình hình sản xuất số ăn công nghiệp lâu năm gặp nhiều khó khăn, khó khăn thị trường tiêu thụ giảm nhanh chất lượng vườn cam.Vì để giải tình trạng trên, huyện NĐ phải tìm giải pháp hợp lí giải pháp bước thực hiện.(Bảng trạng sử dụng đất đỏ Bazan) IV Đất có dùng vào chăn nuôi Đây loại đất tương đối huyện NĐ,bắt đầu xuất từ năm 2000 với 11 chiếm tỉ lệ nhỏ tổng số diện tích đất nơng nghiệp (0,04%) Do đặc điểm ngành chăn ni huyện chủ yếu hình thức chăn ni hộ gia đình, chưa có quy hoạch cụ thể diện tích đất cỏ dùng cho chăn ni, ngành chăn ni có số loại vật ni cần chăn thả bãi cỏ Đất có dùng cho chăn nuôi tập trung tuyệt đối xã Nghĩa An, diện tích đồng cỏ đưa vào thử nghiệm để ni bị sữa Đây bước đầu thực chăn nuôi theo quy mô lớn Nghĩa Đàn có tiềm lớn để mở rộng diện tích đất có dùng vào chăn ni Trong xu hướng tăng dần tỉ trọng ngành chăn nuôi cấu ngành nông nghiệp, tiềm sử dụng có hiệu tương lai Phát triển chăn nuôi đảm bảo nguồn thực phẩm cho nhân dân huyện, đồng thời tạo sản phẩm hàng hố V Đất có mặt nước ni trồng thuỷ sản Diện tích đất có mặt nước ni trồng thuỷ sản huyện NĐ nhỏ, năm 1999 399,2 ha, năm 2000 328,61 Điều thể hiện trạng nuôi trồng thuỷ sản huyện Trước năm 2000 , dấy lên phong trào ni cá lồng, sau thị trường tiêu thụ hạn hẹp nên sau nhiều hộ gia đình khơng cịn ni Mặt khác ni cá lồng địi hỏi đầu tư lớn, phải nắm chu trình kỹ thuật,nguồn thức ăn, giống …cho nên nhiều nơng dân gặp nhiều khó khăn q trình chăn ni.sản lượng cá nước tồn huyện năm 2001 542 Diện tích đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản phân bố xã, có diện tích lớn xã: Đơng Hiếu (46,61 ha), Nghĩa Hồng (37,82 ha), Nghĩa Phú (28,42 ha), Tây Hiếu (26,64 ha) …đây xã phát triển tương đối mạnh nghề nuôi cá lồng Hiện nhu cầu nguồn thực phẩm từ cá tăng nguồn thực phẩm từ thịt chứa nhiều cholestero có hại cho sức khoẻ, đặc biệt tim mạch Vì đẩy mạnh nuôi trồng cá lồng giải pháp nhằm sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên đất có mặt nước ni trồng thuỷ sản, góp phần chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp Tãm l¹i, hiƯn tr¹ng sư dụng đất nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn, có nhiều mặt tích cực đà b-ớc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất nông nghiệp, việc hình thành mở rộng vùng trồng công nghiệp vùng nguyên liệu mía Tuy nhiên trình độ kinh tế - xà hội hạn chế, đa dạng thành phần dân tộc với ph-ơng thức canh tác lạc hậu nên có nhiều diện tích đất ch-a đ-ợc khai thác hợp lý, diện tích ®Êt ch-a sư dơng cßn lín (chiÕm 33,4% diƯn tÝch đất tự nhiên) Chính cần phải có giải pháp để sử dụng hợp lý hiệu nguồn tài nguyên đất nông nghiệp Chng III Ph-ơng h-ớng phát triển giải pháp nhằm sử dụng hợp lý đất nông nghiệp huyện nghĩa đàn I Phng hướng phát triển Theo tinh thần nghị đại hội toàn quốc lần thứ VIII Đảng “chuyển dịch cấu nơng nghiệp nơng thơn có hiệu quả” Trên sở đảm bảo vững nhu cầu lương thực, chủ yếu lúa, mở rộng diện tích trồng công nghiệp, ăn quả, tăng nhanh đàn gia súc, gia cầm, phát triển kinh tế vườn đồi, kinh tế rừng, khai thác có hiệu tiềm nông nghiệp sinh thái, tăng nhanh sản lượng sản phẩm hàng hố gắn với nơng nghiệp chế biến, xuất khẩu, mở rộng thị trường nông thôn, tăng thu nhập nhân dân, đẩy mạnh việc xây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội (văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII) Trong năm qua ngành nông nghiệp Nghĩa Đàn bước phát triển theo hướng đó, xu hướng ngày thực cách triệt để thể cách sâu sắc trạng sử dụng đất nơng nghiệp trình bày chương trước Theo bảng tổng hợp định hướng phát triển nông nghiệp 2000-2005 UBND huyện Nghĩa Đàn đề cấu sử dụng đất nông nghiệp Lạc Dứa CN Lúa 2836,00 1.168,00 1.030,00 8366,00 600 854,80 1826,00 1500 510.000 khác 50 15.000 4550 6.030,00 khác LT 30.000 32.500 S đất mặt nước 328,93 Mía Cây 1.070,27 Cam Caffe Cao su 1,3 3.920,13 tạp Cây LT Cây 2.025,00 vườn Cây CN ngắn ngày Cây CN dài ngày 30 SL (tấn) S đất 100 /ha) NS(tấn S(ha) Chỉ tiêu 29.465,13 DiƯn tÝch ®Êt NN năm 2005 sau: Qua b¶n sè liƯu, chóng ta cã thĨ thÊy xu h-ớng phát triển tăng diện tích đất nông nghiƯp cđa hun tõ 25.477,68 lªn 29.465,13ha DiƯn tÝch ®Êt ®-ỵc bỉ sung tõ diƯn tÝch ®Êt ch-a sư dụng Trong chủ yếu tăng diện tích số trồng có giá trị hàng hoá cao: Mía, dừa, Ph-ơng h-ớng sử dụng đất nông nghiệp đ-ợc thể hiƯn qua c¸c dù ¸n Các dự án phát triển nông nghiệp huyện Nam Đàn giai đoạn 2001-2010 Dự án trồng Dứa Dự án mở rộng nhà máy Phủ Quỳ Xây dựng đập sông sào Tiếp tục dự án nâng cấp thuỷ nông Bắc Các dự án vườn chè, cà phê, cam Dù ¸n trồng dừa: Thực huyện: Quỳnh L-u, Yên Thành, Diễn Châu, Nghĩa Đàn Quy mô đầu t- 10.000ha, giai đoạn từ 2001 - 2005 5.000ha, giai đoạn từ 2005 - 2010 5.000ha Dự án mở rộng nhà máy đ-ờng Phủ Quỳ: Địa điểm: vùng Phủ Quỳ Quy mô đầu t- 2.000 máy/1năm 1200 mía/1ngày Giai đoạn 2001 - 2005: 500 máy/năm, giai đoạn 2005 - 2010: 1.500 máy/năm tăng thêm 6000tấn mía/ngày Xây dựng đập sông Sào: Giai đoạn (2001 - 2005): 5620ha Giai đoạn (2005 - 2010): nâng cấp cải tạo Tiếp tục dự án nâng cấp thuỷ nông Bắc: Địa điểm: Diễn Châu, Anh Sơn, Nghià Đàn Giai đoạn 1: 28.650ha Giai đoạn 2: Nâng cấp cải tạo Dự án t-ới trè, cà phê, cam Thanh Ch-ơng Anh Sơn, Nghệ An Những dự án làm tăng diện tích đất trồng dứa, mía huyện Các công trình thuỷ lợi làm tăng suất trồng chuyển phần diện tích đất ch-a sử dụng (do thiếu n-ớc) vào ®Êt n«ng nghiƯp Với định hướng phát triển dự án đề hi vọng đưa ngành nơng nghiệp NghÜa еn nói riêng kinh tế huyện nói chung bước khởi sắc, đặc biệt sử dụng có hiệu nguồn tài ngun đất nơng nghiệp huyện (Định hướng đất chưa sử dụng vào mục đích sản xuất nơng- lâm nghiệp) Năm 2000-2005 huyện NĐ- trang( phô tô từ gốc)) II Các giải pháp nhằm sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên đất nông nghiệp huyện NĐ Giải pháp vốn Hoạt động sản xuất nơng nghiệp hàng hố địi hỏi có nguồn vốn lớn,đặc biệt cơng nghiệp Nhu cầu vay vốn để phát triển nông nghiệp lớn nông trường quốc doanh hộ gia đình Tuy nhiên vấn đề tập trung huy động vốn từ nguồn , tập trung huy động vốn để mục đích có hiệu vấn đề quan trọng Các nguồn vốn gồm: - Vốn đầu tư qua kế hoạch hàng năm ngân sách - Vốn tín dụng ưu đãi - Vốn thơng qua chương trình - Vốn hợp tác đầu tư liên doanh liên kết - Vốn huy động nhân dân - Vốn hợp tác đầu tư có thời hạn - Vốn ngân hàng giải cho hộ nông dân nghèo Vấn đề thu hút vốn nhân dân quan trọng nhất, với phương châm nhà nước nhân dân làm Có phát huy hiệu nguồn vốn Vốn quan trọng, song cần có quản lí chặt chẽ nguồn vốn đầu tư để nguồn vốn mang lại hiệu thiết thực Các giải pháp công nghệ Trong hệ thống giải pháp giải pháp cơng nghệ giữ vị trí đặc biệt quan trọng, có giải pháp cơng nghệ phù hợp khắc phục hạn chế điều kiện tự nhiên tài nguyên, để có phát triển bền vững a>Giải pháp thuỷ lợi Nâng cao công suất trạm bơm,xây dựng nâng cấp hệ thống kênh nương Để mở rộng diện tích đất trồng tưới tiêu NĐ xây dựng đập tràn lớn nhằm cung cấp nước tưới cho hoạt động nông nghiệp huyện như: đập tràn xã Nghĩa Hội, Hghĩa Liên, Nghĩa Hiếu Hầu hết xã có hệ thống kênh tưới nước trạm bơm lớn nhỏ Phát triển thuỷ lợi nâng cao suất trồng,mở rộng diện tích đất nơng nghiệp b>Giải pháp cải tạo đất Vấn đề sử dụng đất gắn liển với cải tạo đất quan trọng.vì cần có biện pháp cụ thể để cải tạo đất như:trồng cây, đào mương máng để chống sói mịn, tăng độ phì nhiêu đất cách trồng loại cây, bón phân hữu phân vi lượng, khử chất độc đất Việc cải tạo đất cần dựa sở quy hoạch lại việc sử dụng đất đai,nâng cao hiệu sử dụng đất c>Giải pháp giống Tạo nhiều giống vật nuôi,cây trồng cho suất chất lượng cao, phù hợp với điều kiện sinh thái vùng d>Nâng cấp xây dựng nhà máy chế biến nông sản Giải pháp thị trường Đối với việc phát triển nơng nghiệp hàng hố, thị trường tiêu thụ quan trọng, đặc biệt công nghiệp thị trường nói yếu tố sống cịn Để công nghiệp nông nghiệp phát triển vững mạnh ổn định mang lại giá trị cao cần tìm nối cho sản phẩm.tìm thị trường tiêu thụ mới, không ngừng thay đổi công nghệ nhằm nâng cao chất lượng giống chất lượng sản phẩm sau chế biến để sản phẩm có khả cạnh tranh thị trường 4.Các giải pháp đổi chế quản lí sản xuất giải pháp khuyến khích sản xuất a> vấn đề quản lí sản xuất Để sản xuất nơng nghiệp có hiệu cần có tổ chức quản lí phù hợp Trong quản lí sản xuất cần bình đẳng sản xuất theo hình thức nơng trại sản xuất theo nông trường quốc doanh Trong nơng trường cần có đổi phương pháp quản lí thơng qua việc cổ phần hố Khuyến khích phát triển kinh tế hộ,cxây dựng mơ hình nơng trường để phát huy nguồn lực, trình độ kỹ thuật vốn b> giải pháp khuyến khích sản xuất -Chính sách thuế:dựa vào đánh giá định tính phân hoạch đất đai để có mức thuế khác ,đặc biệt vùng khai hoang cần giảm thuế miễn thuế năm đầu nhằm khuyến khích việc khai hoang phát triển trồng -Chính sách bảo hộ nơng sản Ngồi giải pháp trên, cịn cần nhiều giải pháp quan trọng khác như: việc nâng cao sở vật chất hạ tầng, nâng cao dân trí Tóm lại: vấn đề sử dụng hợp lí, có hiệu tài nguyên đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững không vấn đề thiết yếu riêng NĐ mà vấn đề quan tâm nước.Hy vọng với giải pháp tài nguyên đất NĐ sử dụng hợp lí có hiệu qủa Tuy nhiên q trình sử dụng phải đặc biệt ý đến vấn đề môi trường để đảm bảo phát triển bền vững KẾT LUẬN Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu địa phương, đề tài hoàn thành với nội dung trạng sử dụng đất huyện Nghĩa Đàn Căn vào mục đích, yêu cầu đề tài rút số kết luận sau: Tiếp thu phương pháp nghiên cứu khoa học bản, số phương pháp tiếp cận điều tra thực tế để qua nắm bắt tình hình thực tế địa phương cách cụ thể xác §ánh giá cách khách quan thuận lợi khó khăn nguồn lực để phát triển kinh tế nơng nghiệp NghÜa еn, đặc biệt tài ngun đất nơng nghiệp Từ nêu số biện pháp hữu hiệu để khai thác sử dụng hợp lí có hiệu nguồn tài ngun vùng §ề cập trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nêu phương hướng phát triển số giải pháp lớn góp phần sử dụng hợp lý, hiệu nguồn tài nguyên đất nơng nghiệp Tuy nhiên kiến thức trình độ hạn hẹp, yếu kém, thời gian nghiên cứu ngắn nên đề tài cịn có số hạn chế sau: - Chưa sâu vào tìm hiểu phương pháp nghiên cứu khoa học nên việc vận dụng phương pháp để nghiên cứu đề tài nhiều thiếu sót - Việc tiến hành xâm nhập thực tế địa phương cịn nên kết đưa cịn hạn chế Vì em tha thiết mong thầy giáo bảo tận tình,mong bạn đóng góp ý kiến để em thực hiên luận văn tới đạt kết tốt Tài liệu tham khảo Ơng Thị Đan Thanh-Địa lý Nơng nghiệp – NXBGD 1996 Nguyễn Phi Hạnh - Đặng Ngọc Lân, Địa lý trồng – NXBGD Nguyễn Thị Thanh Nhàn - Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến phân bố phát triển số công nghiệp lâu năm Nghĩa Đàn (Luận văn ) Nguyễn thị Hồng Lê - Sản xuất nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn thực trạng giải pháp ( Luận văn ) Nguyễn Thị Đào – Hiên trạng sử dụng đất đai tỉnh Thanh Hoá ( Luận văn ) Phịng thống kê , phịng nơng nghiệp ,UBND huyện Nghĩa Đàn: - Thống kê diện tích đất đai huyện Nghĩa Đàn - Tổng hợp định hướng phát triển nông nghiệp 2000-2005 - Kế hoạch kinh tế -XH 2000-2005 - Tình hình sử dụng đất đỏ bazan huyện nghĩa đàn - Tổng hợp diên tích nhóm loại , thổ nhưỡng huyện nghĩa đàn - Định hướng đát chưa sử dụng vào mục đích sản xuất Nơng – Lâm nghiệp năm 2000-2005 huyện Nghĩa Đàn Văn kiện đại hội biểu đại toàn quốc lần thứ VIII – NXBCTQG - 1996 Mục lục Lời cảm ơn Lời mở đầu I Lý chọn đề tài II Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn ®Ị tµi Mơc ®Ých, nhiƯm vơ Giới hạn đề tài III Quan điểm nghiên cứu Quan điểm tổng hợp Quan ®iĨm l·nh thỉ 3 Quan điểm lịch sử IV Ph-ơng pháp nghiên cứu Ch-ơng I: Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội phát triển nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn I Điều kiện tự nghiên tài nguyên thiên nhiên Vị trí địa lý Địa hình Khý hËu Thuỷ văn Thổ nh-ỡng Tài nguyên rõng 11 II §iỊu kiƯn kinh tÕ xà hội 12 Dân c- nguồn lao động 12 Cơ sở hạ tầng - vật chất kỹ thuật 14 §-êng lèi, chÝnh s¸ch 16 III Kh¸i quát ngnàh nông nghiệp Nghĩa Đàn 17 Ch-ơng II: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn 19 A Kh¸i qu¸t hiƯn trạng sử dụng đất đai huyện Nghĩa Đàn 19 I Đất nông nghiệp 19 II Đất lâm nghiệp 19 III Đất chuyên dùng 19 IV §Êt ë 20 V Đất ch-a sử dụng sông suối đất đá 20 B Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn 20 I Đất trồng hàng năm 21 Đất ruộng lứa, lúa màu 22 Đất l-ơng rẫy 26 Đất trồng hàng năm khác 28 II Đất v-ờn tạp 31 III Đất trồng lâu năm 33 IV Đất có dùng chăn nuôi 39 V Đất có mặt n-ớc nuôi trồng thuỷ sản 40 Ch-ơng II: Ph-ơng h-ớng phát triển giải pháp nhằm sử dụng hợp lý đất nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn 42 I Ph-ơng h-ớng phát triển 42 II Các giải pháp nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất nông ghiệp huyện Nghĩa Đàn 44 Giải pháp vốn 44 Các giải pháp công nghệ 45 Giải pháp thị tr-ờng 46 Các giải pháp đổi chế quản lý sản xuất giải pháp khuyến khích sản xuÊt 46 KÕt luËn 48 Tài liệu tham khảo 49