1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Đào Tạo, Sử Dụng Cán Bộ Làm Công Tác Dân Tộc Ở Địa Phương Đến Năm 2020.Pdf

153 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Microsoft Word trang bia doc uû ban d©n téc ***************** b¸o c¸o tæng hîp ®Ò tµi cÊp bé Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p ®µo t¹o, sö dông c¸n bé lµm c«ng t¸c d©n téc ë ®Þa ph−¬ng ®Õn n¨m 2020 C¬ quan qu¶n[.]

uỷ ban dân tộc ***************** báo cáo tổng hợp đề tài cấp Thực trạng giải pháp đào tạo, sử dụng cán làm công tác dân tộc địa phơng đến năm 2020 Cơ quan quản lý đề tài: Uỷ ban Dân tộc Đơn vị chủ trì : Trờng Cán dân tộc Chủ nhiệm đề tài : TS Hoàng Hữu Bình Th ký đề tài : ThS Nguyễn Văn Dũng 7163 06/3/2009 Hà NộI, tháng 02 năm 2009 uỷ ban dân tộc ***************** Thực trạng giải pháp đào tạo, sử dụng cán làm công tác dân tộc địa phơng đến năm 2020 Hà NộI, tháng 02 năm 2009 Những ngời tham gia thực đề tài TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Họ tên Hoàng Hữu Bình Nguyễn Văn Dũng Quàng Văn Tịch Nguyễn Thành Vinh Nguyễn Xuân Khuê Trịnh Quang Cảnh Cao Thị Nhàn Trịnh Thị Sợi Đinh Văn Tỵ Vi Thị Thuỷ Bùi Văn Thành Đào Văn Mái Lý Văn Hải Trần Đình Vũ Lơ Châm Giáo Năm Ren Phạm Quang Hoan Hà Đình Thành Phạm Văn Hiệp Nguyễn Thế Huệ Nguyễn Đức Hà Cơ quan công tác Trờng Cán dân tộc nt nt nt nt nt nt nt Viện Dân tộc Văn phòng UBDT Vụ GD dân tộc Ban DT Cao Bằng Ban DT Lµo Cai Ban DT TT - HuÕ Ban DT Kon Tum Ban DT Sóc Trăng Viện Dân tộc häc ViƯn PTBV Trung Bé TC Céng S¶n ViƯn Ng−êi cao tuổi Vụ Cơ sở đảng Trách nhiệm Ghi Chđ nhiƯm Th− ký Tham gia nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt Ngoài ra, đề tài có tham gia, đóng góp của: - Các chuyên gia ngành Dân tộc học đợc đề tài vấn, chuyên gia quan tâm, nghiên cứu CTDT có góp ý cho đề tài; - Cán làm CTDT, cán lÃnh đạo địa phơng đợc đề tài vấn có tham luận Nhóm thực đề tài xin chân thành cảm ơn chuyên gia, cán bộ, công chức làm CTDT địa phơng đà hợp tác, đóng góp cho đề tài Mục lục Stt I II III A B Néi dung Trang Më đầu Tổng quan tình hình nghiên cứu tính cấp thiết vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Những vấn đề lý luận chung đào tạo, sử dụng cán làm cTDT địa phơng Một số khái niệm liên quan Cơ sở khoa học đào tạo, sử dụng đội ngũ cán làm công 11 tác dân tộc địa phơng Thực trạng đánh giá thực trạng đào tạo, 26 bồi dỡng, sử dụng đội ngũ cán làm công tác dân tộc địa phơng 26 Thực trạng đào tạo, bồi dỡng, sử dụng đội ngũ cán làm công tác dân tộc địa phơng 44 Đánh giá thực trạng đào tạo, bồi dỡng, sử dụng đội ngũ cán làm công tác dân tộc địa phơng Các giải pháp đào tạo, bồi dỡng, sử dụng cán 48 công tác dân tộc địa phơng đến năm 2020 Yêu cầu đào tạo, bồi dỡng cán công tác 48 dân tộc địa phơng từ đến năm 2020 Nhu cầu đào tạo cán làm CTDT địa phơng 48 Dự báo yêu cầu đội ngũ cán làm CTDT đến năm 2010 52 năm 2020 Yêu cầu đào tạo, bồi dỡng cán làm CTDT đến năm 2010 54 năm 2020 giải pháp chủ yếu đào tạo, bồi 55 dỡng sử dụng cán công tác dân tộc địa phơng đến năm 2020 Nhóm giải pháp xây dựng mô hình đào tạo, bồi dỡng 55 cán làm công tác dân tộc địa phơng Nhóm giải pháp đổi nội dung, phơng pháp đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán làm công tác dân tộc địa phơng Nhóm giải pháp nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dỡng, sử dụng cán làm CTDT địa phơng Nhóm giải pháp đào tạo, bồi dỡng cán chủ chốt cấp sở vùng miền núi, dân tộc theo tinh thần Nghị TƯ khoá IX Kết luận Tài liệu tham khảo 63 76 82 Phần Mở đầu Tổng quan tình hình nghiên cứu tính cấp thiết vấn đề 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Nhằm phục vụ cho công tác quản lý nhà nớc (QLNN) lĩnh vực công tác dân tộc (CTDT), thời gian qua Uỷ ban Dân tộc đà tổ chức thực số đề tài nghiên cứu khoa học có nội dung liên quan đến công tác đào tạo, bồi dỡng cán làm CTDT - Đề tài: Giải pháp tăng cờng đào tạo, bồi dỡng cán làm CTDT, chủ nhiệm đề tài: Đồng chí Bùi Văn Lịch, Phó Chánh Văn phòng Uỷ ban (2006) Trong nghiên cứu này, tác giả đà làm bật thực trạng giải pháp công tác đào tạo, bồi dỡng cán làm CTDT từ Trung ơng đến địa phơng Nhìn chung hệ thống quan làm CTDT đà đợc xây dựng kiện toàn sau có Nghị định 53/CP Tuy nhiên, trình độ lực cán Trung ơng địa phơng có nhiều khác Trung ơng, cán có trình độ tơng đối cao chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý nhà nớc, lý luận trị, tin học Trong đó, đội ngũ cán địa phơng thiếu có trình độ chuyên môn trung bình, riêng lý luận trị thấp Về thực trạng công tác đào tạo, bồi dỡng, tác giả đề cập đến nhiều vấn đề, có phân tích quan thực nhiệm vụ đào tạo, cách thức đào tạo, chơng trình đào tạo Theo tác giả, quan đào tạo, bồi dỡng cha trở thành hệ thống thông suốt từ trung ơng tới địa phơng dẫn đến kết đào tạo, bồi dỡng nhiều hạn chế Trên sở nghiên cứu đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân thực trạng, đề tài đà nêu số giải pháp cho vấn đề, đặc biệt nhấn mạnh phải đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ công tác dân tộc, đa dạng hoá hình thức đào tạo, bồi dỡng, tăng thêm thời gian đào tạo, tiếp tục đổi chơng trình, phơng pháp Nhiệm vụ Trờng Cán dân tộc đảm nhiệm kiến nghị với Đảng, Nhà nớc cho nâng cấp truờng thành Học viện Dân tộc để đáp ứng nhu cầu đào tạo cán dân tộc thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá - Đề tài nghiên cứu TS Phan Văn Hùng (Viện trởng Viện Dân tộc) làm chủ nhiệm, có tiêu đề: Đánh giá công tác đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán làm CTDT Báo cáo tổng hợp đề tài đà nêu rõ thực trạng đội ngũ cán làm CTDT, việc đào tạo, kết đào tạo, bồi dỡng thời gian qua Một số chuyên đề tập Kỷ yếu khoa học đề tài phân tích khác đội ngũ cán cấp Trung ơng địa phơng số lợng lẫn chất lợng Về tổ chức máy quan CTDT từ Trung ơng đến địa phơng, tác giả nhận xét: đà quy củ, số lợng cán đáp ứng đợc nhiệm vụ, yêu cầu công tác dân tộc Tuy nhiên, vấn đề cần quan tâm chất lợng đội ngũ cán yếu trình độ chuyên môn, cha ngang tầm yêu cầu công tác dân tộc theo tinh thần Nghị Trung ơng khoá Đảng CTDT 1.2 Tính cấp thiết đề tài Để thực công tác QLNN CTDT phải hình thành c¬ quan QLNN vỊ CTDT; ë n−íc ta hiƯn nay, Uỷ ban Dân tộc hệ thống quan CTDT địa phơng Tiền thân quan QLNN CTDT nớc ta Nha Dân tộc thiểu số (DTTS) - đợc thành lập theo Sắc lệnh số 58 ngày 3/5/1946 Chủ tịch Chính phủ nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Trải qua trình phát triển lâu dài theo tiến trình cách mạng, đến ngày 16/5/2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 51/2003/NĐ - CP qui định chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Uỷ ban Dân tộc sau đó, ngày 18/2/2004, ban hành tiếp Nghị định số 53/2004/NĐ - CP kiện toàn tổ chức máy quan QLNN CTDT thuộc Uỷ ban Nhân dân (UBND) cấp - hệ thống quan QLNN CTDT đà có bớc phát triển chất phơng diện tổ chức máy lẫn đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Theo đó, Trung ơng có Uỷ ban Dân tộc - quan ngang thuộc Chính phủ, có chức QLNN lĩnh vực CTDT phạm vi nớc cấp tỉnh, Nghị định 53/2004/NĐ - CP quy định rõ: * Thành lập Ban Dân tộc - c¬ quan tham m−u, gióp UBND tØnh thùc hiƯn chøc QLNN lĩnh vực CTDT phạm vi tỉnh, có dấu, tài khoản riêng, có điều kiện sau: + Có 20.000 ngời DTTS sinh sống tập trung thành cộng đồng làng, + Có 5.000 ngời DTTS cần đợc Nhà nớc giúp đỡ, hỗ trợ phát triển + Có đồng bào DTTS sinh sống địa bàn xung yếu an ninh, quốc phòng; địa bàn xen canh, xen c; biên giới có đông đồng bào DTTS nớc ta nớc láng giềng thờng xuyên qua lại * Đối với tỉnh có đồng bào DTTS sinh sống nhng cha đáp ứng quy định nêu tổ chức làm CTDT thực theo mô hình sau: - Ban Dân tộc trực thuộc UBND tỉnh, chịu lÃnh đạo trực tiếp UBND tỉnh công tác chuyên môn; Văn phòng UBND tỉnh đảm bảo sở vật chất, kinh phí, phơng tiện điều kiện làm việc - Sở có chức QLNN đa ngành, đa lĩnh vực, có CTDT công tác chuyên môn khác có liên quan nhiều đến CTDT thuộc UBND tỉnh Tính đến năm 2006, nớc ta đà cã 51 tØnh, thµnh trùc thuéc TW thµnh lËp quan QLNN CTDT với số tên gọi khác (Ban Dân tộc, Ban Dân tộc - Tôn giáo, Ban Tôn giáo - Dân tộc, Ban Dân tộc - MiỊn nói, Ban D©n téc - MiỊn nói - Định canh định c, ) cấp huyện (quận, thị xÃ, thành phố thuộc tỉnh), Nghị định 53/2004/NĐ CP quy định: * Thành lập Phòng Dân tộc thuộc UBND huyện cã tiªu chÝ: + Cã Ýt 5.000 ngời DTTS cần Nhà nớc tập trung giúp đỡ, hỗ trợ phát triển + Có đồng bào DTTS sinh sống địa bàn xung yếu an ninh, quốc phòng; địa bàn xen canh, xen c; biên giới có đông đồng bào DTTS nớc ta nớc láng giềng thờng xuyên qua lại * Đối với huyện có đồng bào DTTS sinh sống nhng cha đủ tiêu chí nêu tổ chức làm CTDT thực theo mô hình sau: + Thành lập Phòng QLNN đa ngành, đa lĩnh vực; có CTDT công tác chuyên môn khác có liên quan nhiều đến CTDT trực thuộc UBND huyện nhng phải đảm bảo số phòng cấp huyện theo quy định Nghị định số 12/2001/NĐ CP ngày 27/3/2001 Chính phủ + Bố trí cán chuyên trách CTDT Văn phòng HĐND UBND phòng chuyên môn khác có UBND huyện Năm 2006, địa bàn nớc đà có 254 huyện thành lập quan QLNN CTDT với số tên gọi khác (Phòng Dân tộc, phòng Dân tộc - Tôn giáo, phòng Tôn giáo - Dân tộc, ) cấp xà (phờng, thị trấn), Nghị định 53/2004/NĐ - CP quy định: xà có đông đồng bào DTTS sinh sống không thành lập tổ chức riêng, nhng phân công ủ viªn UBND x· kiªm nhiƯm theo dâi tỉ chøc thực CTDT Đội ngũ cán bộ, công chức QLNN CTDT: trung ơng, tính đến năm 2006 có 262 cán bộ, công chức, viên chức làm việc 17 vụ, đơn vị trực thuộc UBDT Đội ngũ cán ngày đợc trẻ hoá (Độ tuổi dới 30: 17,2%; tõ 30 ®Õn 45: 40,8% Nh− vËy, ®é ti d−íi 45 ti chiÕm 58% tỉng sè CC, VC) Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngời DTTS đợc tăng cờng; dân tộc Kinh với 171 ngời, chiếm 65,26%; lại 34,14 % thuộc 15 DTTS: Tày (38 ngời), Thái (13), Mờng (12), Nïng (9), Khmer (8), M«ng (2), Dao (1), Giarai (1), Lôlô (1), La (1), Chăm (1), Khơmú (1), Sán Chay (Nhóm Cao Lan) (1), Ê đê (1), Pa kô (1) cấp tỉnh, tính đến năm 2006, có 51 tỉnh thành lập quan QLNN CTDT với tổng số 853 cán bộ, công chức, viên chức; tính trung bình, Ban có 16 ngời Tuy nhiên, bên cạnh Ban có nhiều cán bộ, công chức, viên chức nh Bình Thuận (40 ngời), Lào Cai (40 ngời), Thanh Hoá (36 ngời), Nghệ An (35 ngời) có mét sè Ban cã sè l−ỵng rÊt Ýt: Long An (6 ngời), Tuyên Quang (5 ngời) Về độ tuổi, cấu đội ngũ cán bộ, công chức quan CTDT cÊp tØnh nh− sau: D−íi 30 ti: 19,4%, tõ 30 đến 40: 27,5%, từ 41 đến 50: 32,7% 51 tuổi: 20,5% Tính chung, tỷ lệ cán bộ, công chức ngời DTTS quan QLNN CTDT cấp tỉnh đạt 30,4%; đó: Dân tộc Tày: 10,5%, M−êng: 5,1%, Nïng: 2,7%, Khmer: 1,6%, M«ng: 1,6% ë mét số Ban Dân tộc tỉnh, tỷ lệ cán DTTS cao, nh: Bắc Kạn: 100%, Sóc Trăng: 93,3%, Thái Nguyên: 66,7% ; ngợc lại, Ban Dân tộc tỉnh lại cán bộ, công chức ngời DTTS (Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dơng, Hà Tây, Hà Tĩnh, Long An, Ninh Bình, Quảng Bình Tây Ninh) cấp huyện, hầu hết Phòng Dân tộc đợc thành lập nên hầu hết đội ngũ bộ, công chức QLNN CTDT đợc điều động từ quan khác huyện đến; trung bình Phòng có từ đến ngời; đó, theo quy định có từ đến ngời Theo số liệu khảo sát năm 2005 Viện Dân tộc 124 Phòng Dân tộc cấp huyện, đội ngũ cán bộ, công chức dân tộc Kinh chiếm 63%, DTTS chiếm 37%; dân tộc Mờng: 12,8%, Tày: 8,1%, Khmer: 2,8%, Êđê: 0,6%, Bana: 0,3% Nếu đem số liệu so sánh với cấp tỉnh thấy tỷ lệ DTTS cao chút nhng thấp so với yêu cầu cấp xÃ, tính chung nớc có 10.751 đơn vị, có 5.900 đơn vị vùng miền núi, có đồng bào DTTS sinh sống Mỗi xà có ®đ tiªu chÝ cư ng−êi theo dâi CTDT Tuy nhiên, cha có điều tra, khảo sát để đánh giá thực trạng đội ngũ cán Qua số liệu quan CTDT địa phơng, thấy: - Về số lợng, đội ngũ cán bộ, công chức QLNN CTDT đà ngày đợc tăng cờng, đặc biệt kể từ sau có Nghị định 51/2003/NĐ - CP Nghị định 53/2004/NĐ - CP Chính phủ - Chuyên môn đợc đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức QLNN CTDT đa dạng - đặc điểm khác biệt so với đội ngũ cán bộ, công chức bộ, ngành khác Tính đa dạng chuyên môn đợc đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức không trung ơng mà địa phơng Chẳng hạn nh− ë cÊp hun, theo sè liƯu ®iỊu tra cđa Viện Dân tộc năm 2005 124 Phòng Dân tộc huyện cho thấy: Trong tổng số 359 cán bộ, công chức đợc phân theo 10 nhóm ngành đào tạo, có 21,7% thuộc nhóm ngành nông - lâm nghiệp; hành chính, trị: 14,5%; kinh tế: 27,6%; ngành lại (luật, KHXH, dân tộc học, xây dựng, s phạm, giao thông ): 26,3% - Về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; phận không nhỏ cán bộ, công chức cha có đủ lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, yếu, cha cập nhật thờng xuyên nhận thức CTDT, am hiểu dân tộc DTTS, tỷ lệ bộ, công chức ngời DTTS hạn chế Đặc biệt cấp xÃ, đội ngũ cán CTDT cha thực đợc ý mức, chủ yếu bố trí cán kiêm nhiệm, địa phơng làm khác, tuỳ tiện - Nhận thức CTDT QLNN vỊ lÜnh vùc CTDT cđa mét sè Ban, ngµnh vµ địa phơng cha đầy đủ, sâu sắc, cha thấy hết vị trí, vai trò CTDT nói chung, công tác QLNN CTDT nói riêng Còn có quan niệm cho rằng, CTDT nhiệm vụ chung tất Sở, Ban, ngành tỉnh, hệ thống trị nên cha thật quan tâm kiện toàn máy tổ chức cán làm CTDT địa phơng - Công tác đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán làm CTDT nói chung, cán bộ, công chøc QLNN vỊ CTDT nãi riªng cã ý nghÜa qut định đến chất lợng, hiệu hoạt động QLNN hệ thống Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH vùng miền núi DTTS nay, cần đổi công tác cán làm CTDT, vấn đề có tính then chốt tăng cờng công tác đào tạo, bồi dỡng cho họ lý luận lẫn kỹ năng, nghiệp vụ, kiến thức quản lý hành nhà nớc, tiếng dân tộc thiểu số, dân tộc học, Công tác đào tạo sử dụng đội ngũ cán CTDT nói chung, đội ngũ cán CTDT địa phơng nói riêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, có vai trò định chất lợng, hiệu CTDT việc thực sách dân tộc nớc ta Bớc vào thời kỳ đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá yêu cầu Mở đầu Tổng quan tình hình nghiên cứu tính cÊp thiÕt cđa vÊn ®Ị Thêi gian qua ban Dân tộc đà tổ chức thực số đề tài nghiên cứu khoa học có nội dung liên quan đến công tác đào tạo, bồi dỡng cán làm CTDT - Đề tài: Giải pháp tăng cờng đào tạo, bồi dỡng cán làm CTDT, chủ nhiệm đề tài: Đồng chí Bùi Văn Lịch, Phó Chánh Văn phòng Uỷ ban (2006) - Đề tài nghiên cứu TS Phan Văn Hùng (Viện trởng Viện Dân tộc) làm chủ nhiệm có tiêu đề: Đánh giá công tác đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán làm CTDT Trong nghiên cứu, tác giả đà làm bật thực trạng giải pháp công tác đào tạo, bồi dỡng cán làm CTDT từ Trung ơng đến địa phơng Nhìn chung vấn đề cần quan tâm chất lợng đội ngũ cán yếu trình độ chuyên môn, cha ngang tầm yêu cầu công tác dân tộc kết đào tạo, bồi dỡng nhiều hạn chế Công tác đào tạo sử dụng đội ngũ cán CTDT nói chung, đội ngũ cán CTDT địa phơng nói riêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, có vai trò định chất lợng, hiệu CTDT việc thực sách dân tộc nớc ta Bớc vào thời kỳ đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá yêu cầu tăng cờng đào tạo, bồi dỡng để tiến tới xây dựng hoàn thiện đội ngũ cán bộ, công chức làm CTDT địa phơng đà đặt cách cấp bách hết Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm thực trạng công tác đào tạo, bồi dỡng phân tích thực trạng sử dụng, qua đa đánh giá, nhận xét thực trạng đào tạo, sử dụng cán cán làm CTDT địa phơng Trên sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp tăng cờng công tác đào tạo, sử dụng đội ngũ cán làm CTDT địa phơng đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng, đánh giá đề xuất giải pháp cho nội dung: đào tạo sử dụng đội ngũ cán hệ thống quan CTDT địa phơng (tỉnh, huyện sở) Phơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, vấn đề đợc tiếp cận theo phơng pháp tiếp cận hệ thống, phơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Về phơng pháp nghiên cứu, đề tài sử dụng số phơng pháp chủ yếu sau: Phơng pháp điền dà dân tộc học Phơng pháp kế thừa Phơng pháp chuyên gia Nội dung nghiên cứu Nhằm đạt đợc mục đích, đề tài hớng đến số nội dung sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận chung đào tạo, sử dụng cán CTDT địa phơng - Thực trạng đánh giá thực trạng công tác đào tạo, sử dụng đội ngũ cán làm CTDT địa phơng thời gian qua - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cờng công tác đào tạo, sử dụng đội ngũ cán làm CTDT địa phơng thời gian tới Đây nội dung trọng tâm đề tài, yêu cầu phải đề xuất cụ thể giải pháp kiến nghị thực Phần Nội dung I Những vấn đề lý luận chung đào tạo, sử dụng cán làm cTDT địa phơng Một số khái niệm liên quan 1.1 Khái niệm CTDT CTDT khái niệm đời thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, với nguyên nghĩa công tác vận động bà nhân dân dân tộc theo Đảng Bác Hồ làm cách mạng giành độc lập dân tộc CTDT thực chất vận động bà dân tộc thực đờng lối chủ trơng sách Đảng Nhà nớc, trọng tâm thực hệ thống sách dân tộc nhằm phát triển kinh tế, xà hội, văn hoá dân tộc, thực nguyên tắc bình đẳng, tơng trợ, tôn trọng, giúp đỡ phát triển dân tộc Ngày nội dung CTDT đợc mở rộng hơn, cụ thể bao gồm nh: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp, ngành (hệ thống trị) từ Trung ơng đến sở xây dựng tổ chức thực sách dân tộc; thực chơng trình quốc gia, chơng trình mục tiêu, dự án đầu t, hỗ trợ vùng dân tộc miền núi; xây dựng trận quốc phòng toàn dân trận an ninh nhân dân 1.2 Khái niệm đào tạo Đào tạo đợc hiểu trình hoạt động có mục đích, có tổ chức tác động vào ngời nhằm hình thành phát triển có hệ thống tri thức, kỹ xảo, thái độ để hoàn thiện nhân cách cho cá nhân, tạo điều kiện cho họ làm việc cách có suất hiệu Đào tạo đợc xem nh trình làm cho ngời trở thành ngời có lực theo tiêu chuẩn định 1.3 Khái niệm bồi dỡng Bồi dỡng làm tăng thêm lực phẩm chất cho ng−êi lao ®éng Theo Unesco: Båi d−ìng víi nghÜa nâng cao nghề nghiệp, trình diễn cá nhân tổ chức có nhu cầu nâng cao nhận thức kỹ thân nhằm đáp ứng nhu cầu lao động nghề nghiệp Nh vậy: Bồi dỡng trình bổ sung tri thức, kỹ nhằm tăng cờng lực phẩm chất cho lao động 1.4 Khái niệm cán làm CTDT địa phơng Cán làm CTDT địa phơng báo cáo đợc hiểu gồm: + Cán quan CTDT cấp tỉnh, huyện; + Cán công tác vùng dân tộc thiểu số; + Cán sở vùng dân tộc thiểu số; + Cán ngời dân tộc thiểu số hệ thống trị địa phơng Cơ sở khoa học đào tạo, sử dụng đội ngũ cán làm CTDT địa phơng 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.3 Cơ sở pháp lý II Thực trạng đánh giá thực trạng đào tạo, bồi dỡng, sử dụng đội ngũ cán làm ctdt địa phơng Thực trạng đào tạo, bồi dỡng, sử dụng đội ngũ cán làm CTDT địa phơng 1.1 Thực trạng đội ngũ cán làm CTDT địa phơng - Cơ cấu giới Do tính chất đặc thù công việc CTDT, địa phơng vùng dân tộc miền núi nên tỷ lệ giới có ảnh hởng không nhỏ trình hoạt động ngành Thực tế cho thấy, quan CTDT địa phơng, cán nữ có số lợng thấp nam, đặc biệt vị trí lÃnh đạo, quản lý Qua điều tra thực tế cho thấy, quan làm CTDT địa phơng tỷ lệ Nam giới chiếm 78%, Nữ chiếm 22% - Độ tuổi Đội ngũ cán làm CTDT ngày đợc trẻ hoá với 31,2% cán có ®é ti d−íi 30; 15,6% c¸n bé cã ®é ti từ 31 đến dới 35; 9,2% cán độ tuổi 36 - 40 Độ tuổi từ 41 đến 45 chiÕm 12,8%; ®é ti tõ 46 ®Õn 55 chiÕm 28,4%; ®Ỉc biƯt ®é ti tõ 56 ®Õn 60 chØ cã 1% tổng Sự tăng cờng số lợng trẻ hoá đội ngũ cán đà góp phần làm thay đổi mặt đội ngũ cán làm CTDT địa phơng, tạo đà động lực cho phát triển Việc sử dụng công chức ngời dân tộc thiểu số đà đợc quan tâm hơn, mặt bảo đảm đợc tỷ lệ hợp lý thành phần dân tộc, mặt khác thể tính đặc thù riêng CTDT cấp tỉnh Tỉnh có đông đồng bào dân tộc sinh sống quan làm CTDT cấp tỉnh đợc tăng cờng với đội ngũ công chức ngời dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao - Trình độ chuyên môn đà đợc đào tạo So với trớc đây, chất lợng đội ngũ cán làm CTDT địa phơng đà đợc nâng cao rõ rệt Đa số cán có trình độ cao đẳng, đại học Theo báo cáo Ban dân tộc tỉnh, trình độ chung đội ngũ nh− sau: - S¬ cÊp: 2% - Trung cÊp: 15% - Đại học cao đẳng trở lên: 66% Tỷ lệ công chức làm CTDT cấp tỉnh tốt nghiệp đại học cao đẳng trở lên tơng đối cao Theo kết điều tra xà hội học năm 2008, tổng số 109 cán trả lời vấn (100%) có trình độ văn hoá 12/12 10/10 Tỷ lệ cán có trình độ đại học, cao đẳng chiếm 87%; trình độ trung cấp 16,5%, có 1,8% cán có trình độ sơ cấp - Chuyên ngành đà đợc đào tạo Song song với trình độ chuyên môn cao chuyên ngành đào tạo đội ngũ cán CTDT nói chung, cán CTDT địa phơng nói riêng đa dạng Từ ngành nông, lâm nghiệp, quản lý kinh tế, dân tộc học chuyên ngành s phạm, y khoa, xây dựng Trong số chuyên ngành có số lợng cán bộ, công chức chiếm tỷ lệ cao là: Nông lâm nghiệp 23,9%; Khối khoa học xà hội nhân văn chiếm 15,6%; Chuyên ngành kinh tế chiếm tỷ lệ 14,7%; Kỹ thuật, công nghệ, xây dựng 8,2% S phạm chiếm 5,5%, tơng đơng ngành quản lý nhà nớc với 5,5% 1.2 Thực trạng trình độ đội ngũ cán làm CTDT địa phơng - Trình độ lý luận trị Qua khảo sát 109 cán bộ, công chức làm CTDT địa phơng thấy vài điểm sau: năm 2004 có cán đợc tham gia đào tạo, bồi dỡng lý luận trị, năm 2005 có cán bộ, năm 2006 có cán bộ, năm 2007 có cán tham gia, tháng đầu năm 2008 có cán tham gia bồi dỡng tập huấn Từ năm 2004 đến tháng 7/2008, cán làm công tác dân tộc địa phơng đợc tham gia bồi dỡng, đào tạo trình độ lý luận trị 23 cán tổng số 109 ngời trả lời vấn (trong có ngời tham gia khoá) - Trình độ quản lý hành nhà nớc Trình độ quản lý hành đội ngũ cán làm CTDT cấp tỉnh, huyện tơng đối hạn chế Tỷ lệ cán cha qua đào tạo, bồi dỡng kiến thức quản lý hành chiếm đến 76,1% số lợng ngời trả lời vấn Hầu hết số có trình độ sơ cấp, trung cấp qua lớp bồi dỡng chuyên viên Tỷ lệ cán đợc đào tạo qua líp båi d−ìng, tËp hn chØ chiÕm 23,9 % - Trình độ nghiệp vụ CTDT Nhận thức đợc vị trÝ, vai trß quan träng cđa kiÕn thøc nghiƯp vơ CTDT, nghiệp vụ có tính đặc thù ngành, nên đà có số cán làm CTDT địa phơng tham gia tích cực khoá đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ CTDT Trờng Cán dân tộc tổ chức; cá biệt có đến 25,7% cán đà tham gia đợc khoá - Các loại hình đào tạo, bồi dỡng kiến thức khác Đội ngũ cán làm CTDT địa phơng việc tham gia khoá tập huấn, bồi dỡng, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, trình độ lý luận trị, quản lý hành nhà nớc, Có 19,3% cán tham gia khoá đào tạo kiến thức khác nh: tôn giáo, tin học, ngoại ngữ, tiÕng d©n téc thiĨu sè nh»m n©ng cao vèn kiến thức phục vụ tốt cho công tác chuyên môn 1.3 Vài nét đội ngũ cán làm CTDT địa phơng triển khai NĐ số 13 NĐ số 14 Theo biểu tổng hợp Viện Dân tộc số lợng CC, VC 20 tỉnh 280 ngời, CC, VC ngời DTTS 82 ngời chiếm tỷ lệ 29,3% Đây tỷ lệ tơng đối hợp lý thành phần dân tộc công tác Ban Dân tộc địa phơng Về chất lợng: - Công chức, viên chức có trình độ sơ cấp chiếm 3,2%, - Trung cấp: 15,7%, - Đại học 7,1%, Thạc sỹ: 1,4% - Trình độ vi tính đạt 66,6%, - Tiếng dân tộc thiểu sè chiÕm tû lƯ 34,3%, - VỊ nghiƯp vơ CTDT chiếm tỷ lệ 28,6%, Trình độ lý luận trị - Trình độ sơ cấp chiếm 17,1%, - Trình độ trung cấp chiếm 14,6%, - Trình độ cao cấp chiếm 26,1%, 1.4 Thực trạng sử dụng cán bộ, công chức làm CTDT địa phơng Qua điều tra cho thấy, nhiệm vụ công chức đảm nhận có tỷ lệ chênh lệch so với chuyên ngành đà đợc đào tạo, đặc biệt nhiệm vụ hành chiếm đến 30,3% khối lợng công việc có 1,8% có trình độ trung cấp hành chính, 1,8% quản trị văn phòng, thấy tơng ứng tỷ lệ chuyên ngành kế toán, tài (6,4%) nhiệm vụ quản lý, theo dõi ngân sách (5,5%) Rõ ràng có khoảng cách khác biệt tơng đối chuyên ngành công chức đợc đào tạo nhiệm vụ đảm nhận Cũng qua điều tra cho thấy, mức độ hài lòng với nhiệm vụ đảm nhiệm đội ngũ cán địa phơng nhiều vấn đề, có đến 29,4% số cán đảm nhiệm công việc không phù hợp với chuyên ngành đợc đào tạo 1.5 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dỡng cán làm CTDT địa phơng cấp Trờng Cán dân tộc Đào tạo, bồi dỡng kiến thức lý luận trị, QLNN thờng tổ chức cho đối tợng cán lÃnh đạo, khoá học mở rộng cho đối tợng Do số lợng công chức thuộc hệ thống quan làm CTDT đợc đào tạo cha nhiều Đào tạo, bồi dỡng thông qua thực chơng trình, dự án: Từ năm 1993 đến nay, Uỷ ban Dân tộc đà thực nhiều chơng trình dự án phát triển kinh tế - xà hội vùng dân tộc miền núi nguồn vốn nớc quốc tế Quá trình tổ chức thực môi trờng tốt để đội ngũ cán học tập kinh nghiệm, cách làm, trởng thành hoạt động thực tiễn Hình thức bồi dỡng đà mang lại hiệu thiết thực, nâng cao kiến thức cho cán bộ, công chức Đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ CTDT Trờng Cán dân tộc: Trờng lên từ Trung tâm bồi dỡng cán dân tộc, với chơng trình giảng dạy phù hợp ngày đợc hoàn thiện, với phơng pháp giảng dạy mới, với hình thức đào tạo đa dạng qua năm Nhà trờng đà tổ chức đợc 35 lớp với 949 lợt ngời học 31.433 ngày ngời tham dự, bình quân năm tổ chức lớp (cả đào tạo bồi dỡng) Hoạt động đào tạo, bồi dỡng Trờng đà góp phần to lớn việc nâng cao kiến thức nghiệp vụ cho cán bộ, công chức, nhằm nâng cao hiệu CTDT Đánh giá thực trạng đào tạo, bồi dỡng, sử dụng đội ngũ cán làm CTDT địa phơng Những kết đạt đợc: - Thực nhiều chơng trình đào tạo, bồi dỡng nâng cao lực cho đội ngũ cán làm CTDT cấp - Hình thành quan chuyên làm công tác đào tạo, bồi dỡng cán Trờng Cán dân tộc bớc đầu hoạt động đạt đợc kết định Những tồn tại, hạn chế: Trình độ cán bộ, công chức yếu, cha đáp ứng yêu cầu CTDT giai đoạn Mặc dù chuyên môn đợc đào tạo đa dạng, cán bộ, công chức làm CTDT đợc tuyển dụng từ nhiều ngành khác nhau, chuyển sang từ công tác khác, cha đợc đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ lĩnh vực CTDT Hơn trình độ quản lý hành chính, lý luận trị, tin học, tiếng dân tộc cán thấp Điều cản trở lớn thực sách dân tộc Công tác sử dụng cán nhiều bất cập khía cạnh: bố trí công việc sau đào tạo, bồi dỡng cấu tổ chức cán Nguyờn nhân hạn chế, u kÐm cđa cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức lm CTDT địa phơng gồm: - Nhận thức cha đúng, cha đầy đủ, cha thống QLNN CTDT cho rằng: QLNN CTDT công tác chung bộ, ban, ngành, cán bộ, công chức làm đợc CTDT nên CTDT cha thực đợc coi nhiệm vụ quan trọng, cha đợc trọng, quan tâm - Trớc Trờng Đào tạo nghiệp vụ CTDT đời, cha có hệ thống trờng đào tạo cán dân tộc, nghiệp vụ CTDT Vì vậy, thời gian dài, tác nghiệp CTDT cha thành hệ thống nghiệp vụ đợc phổ biến - Cha có sách thoả đáng cho công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức làm CTDT Kinh phí dành cho đào tạo, bồi dỡng cán làm CTDT hạn hẹp Cơ sở vật chất kỹ thuật để đào tạo, bồi dỡng nghèo nàn, lạc hậu, thiếu đồng cấp Trung ơng địa phơng Hệ thống giáo trình giảng dạy có nhiều hạn chế bất cập, cha thống mang nặng tính lý luận, cha sát với thc tiễn Đội ngũ giảng viên vừa yếu, vừa thiếu số lợng chất lợng - Một số công chức, viên chức cha xác định rõ vị trí, vai trò, nhiệm vụ cá nhân lĩnh vựcCTDT, cha thực phấn đấu học tập nâng cao trình độ, lực chuyên môn Nhìn chung, công tác đào tạo, bồi dỡng thời gian qua đà đạt đợc thành tích đáng kể Cơ quan chuyên môn đào tạo, bồi dỡng đợc xây dựng hoàn thiện, nội dung chơng trình bớc đầu phù hợp với chuyên môn Vì trình độ chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ cán làm CTDT đợc nâng cao bớc, góp phần tăng hiệu cho CTDT Tuy nhiên công tác đào tạo, bồi dỡng cán làm CTDT cha đợc coi trọng mức nên nhiều tồn iii Các giải pháp đào tạo, bồi dỡng, sử dụng cán làm Ctdt địa phơng đến năm 2020 a dự báo đội ngũ cán Yêu cầu đào tạo, bồi dỡng cán làm ctdt địa phơng từ đến năm 2020 Nhu cầu đào tạo cán làm CTDT địa phơng Trớc tình hình thực tế, yêu cầu đào tạo, bồi dỡng cán làm CTDT cần giải nhu cầu đợc đào tạo, bồi dỡng cán Nhu cầu đào tạo, bồi dỡng tiếng dân tộc, chuyên môn nghiệp vụ, QLNN, lý luận trị, ngoại ngữ, tin học, yêu cầu thiết yếu đội ngũ cán làm CTDT địa phơng, đặc biệt cấp sở Dự báo yêu cầu đội ngũ cán làm CTDT đến năm 2010 năm 2020 - Về số lợng - Về chất lợng Yêu cầu đào tạo, bồi dỡng cán làm CTDT đến năm 2010 năm 2020 - Yêu cầu đào tạo toàn diện - Yêu cầu đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ CTDT - Yêu cầu đảm bảo chất lợng đầu theo bậc đào tạo định - Yêu cầu tăng quy mô đào tạo - Yêu cầu áp dụng nhiều loại hình, phơng thức đào tạo b giải pháp chủ yếu đào tạo, bồi dỡng sử dụng cán làm CTDT địa phơng đến năm 2020 Nhóm giải pháp xây dựng mô hình đào tạo, bồi dỡng cán làm CTDT địa phơng Để đáp ứng đợc nhu cầu đào tạo cho nhiều loại đối tợng (ở nhiều cấp bậc khác nhau, nhiều lĩnh vực khác nhau); cần xây dựng đợc mô hình đào tạo, hệ thống chơng trình đào tạo phù hợp Hệ thống chơng trình đào tạo cần đợc xây dựng theo hớng: đa ngành, đa lĩnh vực, đa cấp Trên sở xác định đối tợng đào tạo, chơng trình đào tạo, hình thức đào tạo, quy mô đào tạo, cần xây dựng mô hình đào tạo với tên gọi: Học viện dân tộc (hoặc Trờng Đại học dân tộc), với số yêu cầu sau: + Xác định mô hình cấu tổ chức + Xây dựng Quy chế tổ chức hoạt động + Xây dựng yêu cầu quy hoạch xây dựng sở vật chất + Xây dựng hệ thống chơng trình đào tạo + Nghiên cứu, xác định rõ đối tợng đào tạo + Nghiên cứu, đề xuất hình thức đào tạo + Nghiên cứu, đề xuất nội dung môn học cho loại hình đào tạo theo quy chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo + Nghiên cứu việc biên soạn hệ thống giáo trình, tài liệu + Xây dựng nội dung nghiên cứu khoa học + Xây dựng Quy chế đào tạo Hiện Trờng cán dân tộc đà xây dựng đợc tài liệu: + Tài liệu đào tạo nghiệp vụ CTDT tháng + Tài liệu bồi dỡng nghiệp vụ CTDT chơng trình 15 ngày Trờng hoàn thiện tài liệu: + Tài liệu đào tạo nghiệp vụ CTDT chơng trình tháng + Tài liệu bồi dỡng CTDT cho cán cấp xà Nhóm giải pháp đổi nội dung, phơng pháp đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán làm CTDT địa phơng 2.1 Đổi nội dung đào tạo, bồi dỡng Nội dung chơng trình phải phù hợp với nhóm đối tợng cấp, số lợng nhóm kiến thức, lợng kiến thức cần phải phù hợp với yêu cầu công tác học viên địa phơng Đối tợng đợc đào tạo cần phải có phân cấp, ví dụ nh: cán lÃnh đạo đợc đào tạo cấp độ cao, cán trẻ vào ngành cần phải trang bị kiến thức, nghiệp vụ cụ thể - Nội dung chơng trình đào tạo, bồi dỡng: Hệ thống tri thức cần trang bị gồm: - Nhóm kiến thức lý luận dân tộc giải vấn ®Ị d©n téc 10 - Nhãm kiÕn thøc chung - Kiến thức chuyên môn - Nhóm kiến thức nghiệp vụ - Nhóm kiến thức khác nhằm bổ trợ cho nghiệp vụ 2.2 Đổi phơng thức, hình thức, phơng pháp đào tạo Cần áp dụng tất phơng thức đào tạo, bồi dỡng ngắn ngày, dài ngày; hình thức đào tạo tập trung không tập trung Cần vận dụng hình thức học theo dạng giải tình cụ thể, tăng cờng trao đổi đối thoại trực tiếp từ giáo viên ngời học Nhóm giải pháp nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dỡng, sử dụng cán làm CTDT địa phơng 3.1 Quy định tiêu chuẩn chức danh cán làm CTDT Trên sở chức năng, nhiệm vụ quan làm CTDT, cần xây dựng hoàn thiện nội dung tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ cụ thể ngạch công chức, vị trí chức danh cán bộ, để thuận tiện cho xây dựng kế hoạch chất lợng đào tạo, bồi dỡng cán 3.2 Về chế, sách nâng cao hiệu đào tạo, bồi dỡng - Chính sách giảng viên - Chính sách học viên - Chính sách sử dụng, bố trí xếp sau đào tạo 3.3 Nâng cao công tác sử dụng cán làm CTDT địa phơng Cần nâng cao nhận thức vai trò, vị trí nhiệm vụ CTDT toàn Đảng, toàn dân, quan từ Trung ơng đến địa phơng Trớc hết kiện toàn vững mạnh hệ thống quan CTDT, địa phơng, đảm bảo cấu đội ngũ cán CTDT sở để tiến hành bớc quy hoạch đào tạo, sử dụng cán bộ, tránh tình trạng tách ra, nhập vào nh thêi gian qua Sím tËp trung nguån lùc (con ng−êi, tài chính,) để nghiên cứu, bổ sung, sửa đổi NĐ số 13 NĐ số 14 cho phù hợp với đặc thù UBDT nhằm bảo đảm cho hệ thống quan làm CTDT địa phơng (tỉnh, huyện, xÃ) vững mạnh toàn diện có đủ khả hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao Gắn quy hoạch đào tạo víi bè trÝ sư dơng c¸n bé ChØ bè trÝ sử dụng đề bạt bổ nhiệm cán diện đà đợc quy hoạch Các phơng án lựa chọn cán bộ, công chức để quy hoạch phải ý tăng cờng cán nữ, cán dân tộc thiểu số trẻ tuổi, có lực 11 địa phơng cần có phối hợp chặt chẽ huyện, thành phố tỉnh bố trí, xếp cán công tác dân tộc cho vừa đủ số lợng, phù hợp với chuyên ngành đào tạo, đảm đơng đợc yêu cầu nhiệm vụ, tránh tình trạng đội ngũ cán vừa thừa lại vừa thiếu, công tác đào tạo lại gây lÃng phí tiền 3.4 Nâng cao hiệu đào tạo, bồi dỡng Trờng Cán dân tộc Để đáp ứng yêu cầu lâu dài công tác đào tạo, bồi dỡng cán làm CTDT, Trờng Cán dân tộc cần phải đợc củng cố phơng diện: Nhanh chóng xây dựng sở vật chất, trang bị phơng tiện phục vụ đào tạo, đủ điều kiện đảm bảo sinh hoạt học tập học viên; sớm hoàn thiện nội dung chơng trình phù hợp với tình hình CTDT cho loại lớp đào tạo, bồi dỡng; tăng cờng đội ngũ giảng viên có trình độ chuyên môn Nhóm giải pháp đào tạo, bồi dỡng cán chủ chốt cấp sở vùng miền núi, dân tộc theo tinh thần Nghị TƯ khoá IX 4.1 Cụ thể hoá tiêu chuẩn chức danh cán bé chđ chèt cÊp x·: VỊ phÈm chÊt chÝnh trÞ, đạo đức, t tởng, cần phải trung thành với lý t−ëng x· héi chđ nghÜa, víi sù nghiƯp c¸ch mạng mà dân tộc đà lựa chọn; lực chuyên môn, cần phải đợc đào tạo để có trình độ kiến thức định lĩnh vực gắn với hoàn cảnh đặc thù địa phơng, dân tộc; lực tổ chức hoạt động thực tiễn, cần phải hiểu biết phong tục, tập quán, diễn biến tâm lý đồng bào dân tộc thiểu số, biết xây dựng mối quan hệ với bà dân tộc dân tộc khác 4.2 Tiến hành rà soát, đánh giá lại đội ngũ cán lÃnh đạo chủ chốt cấp xà có, sở xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán lÃnh đạo chủ chốt cấp xà đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ 4.3 Xây dựng kế hoạch, đổi nội dung, chơng trình, phơng pháp giảng dạy đa dạng hoá phơng thức đào tạo, bồi dỡng cán cấp xÃ: Để cán lÃnh đạo chủ chốt cấp xà nắm bắt đợc nội dung giảng cách cụ thể sâu sắc cần tiếp tục đổi phơng pháp giảng dạy theo hớng dạy học có tham gia; đa dạng hoá loại hình đào tạo nhng tập trung chủ yếu vào hai loại hình đào tạo tập trung đào tạo chức - Hoàn thiện hệ thống sách liên quan đến đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán lÃnh đạo chủ chốt cấp xà 12 - Tăng cờng vai trò lÃnh đạo Đảng, quyền quan chức công tác đào tạo, bồi dỡng cán lÃnh đạo chủ chốt cấp xà Các giải pháp có mối quan hệ biện chứng với Làm tốt giải pháp tiền đề cho việc thực giải pháp khác Trong giải pháp nêu không xem nhẹ giải pháp Thực tốt giải pháp nâng cao chất lợng công tác đánh giá, quy hoạch cán để xây dựng kế hoạch, thực tốt đào tạo, bồi dỡng cán từ tạo chất lợng cho đội ngũ cán lÃnh đạo chủ chốt cấp xà vùng miền núi dân tộc thiểu số góp phần thực thắng lợi Nghị Trung uơng khoá IX Đảng 13 Kết luận Vấn đề đào tạo, bồi dỡng sử dụng cán có vai trò định đến hiệu thực công tác dân tộc Trớc thực trạng đội ngũ cán làm công tác dân tộc địa phơng thiếu số lợng, yếu chất lợng, trình độ chuyên môn đa dạng nhng không đồng đòi hỏi công tác đào tạo, bồi dỡng nâng cao nhận thức vấn đề dân tộc, sách dân tộc, nắm bắt thực nghiệp vụ công tác dân tộc phải đợc thực hiệu có hệ thống Hơn nữa, việc bố trí, xếp cán cha hợp lý trớc sau đợc đào tạo, bồi dỡng, làm ảnh hởng đến tâm lý cán hiệu công việc Tuy nhiên, đặc thù công tác dân tộc có tính chất đa ngành, đa lĩnh vực, cha đợc xác định rõ nội dung, phơng thức dẫn đến nhận thức cán bộ, công chức làm công tác dân tộc cha rõ ràng, thống Điều đòi hỏi phải đào tạo, bồi dỡng nâng cao nhận thức lĩnh vực công tác dân tộc, nghiệp vụ công tác dân tộc cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác dân tộc Để thực tốt công tác đào tạo, bồi dỡng sử dụng đội ngũ công tác dân tộc địa phơng thời gian tới cần có biện pháp đồng sách sở vật chất nh: củng cố xây dựng hệ thống sở đào tạo, đội ngũ giảng viên, chơng trình, phơng pháp đào tạo thống từ Trung ơng đến địa phơng Việc xác định nội dung chơng trình đào tạo, bồi dỡng phơng thức tổ chức đội ngũ cán làm công tác dân tộc địa phơng phải dựa sở chức năng, nhiệm vụ quan công tác dân tộc cấp, nội dung công tác dân tộc đợc xác định Nghị Trung ơng 7, khoá IX Ban chấp hành Trung ơng Đảng công tác dân tộc Nội dung chơng trình, phơng pháp, thời gian đào tạo, bồi dỡng cho cán cấp cần có phân biệt rõ ràng phù hợp với nhận thức yêu cầu công việc Việc tổ chức đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức Ban dân tộc tỉnh trờng Trung ơng thực cán cấp huyện, xà đợc đào tạo Trờng địa phơng sở thống nội dung chơng trình Mỗi địa phơng cần bổ sung kiến thức riêng đặc điểm văn hoá, phong tục tập quán vào chơng trình giảng dạy nhằm nâng cao hiệu học tập, góp phần thực tốt sách dân tộc Để phát huy đợc hiệu chơng trình đào tạo, bồi dỡng cán làm công tác dân tộc địa phơng, vấn đề cần trọng đến sử dụng cán sau đào tạo, bồi dỡng Thực tế cho thấy, cán bộ, công chức sau học quan không đợc xếp vào vị 14 trí, nhiệm vụ tơng ứng ( ngoại trừ đối tợng học lý luận trị), phần gây tâm lý không tốt cho ngời học, phần làm lÃng phí nhiều nguồn lực Qua nghiên cứu, đề tài đà nắm đợc vài vấn đề trên, hy vọng góp phần vào trình nâng cao chất lợng, bồi dỡng, công tác sử dụng đội ngũ cán làm công tác dân tộc địa phơng thời gian tới Một số kiến nghị: - Đề nghị Uỷ ban Dân tộc sớm hoàn thiện quy định tiêu chuẩn, chức danh dối với ngạch, bậc công chức để có sở cho việc hoàn thiện nội dung chơng trình xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cho loại đối tợng - Đề nghị Uỷ ban Dân tộc làm việc với Bộ, ngành để khôi phục kiện toàn quan công tác dân tộc cấp huyện, đảm bảo đủ cấu tổ chức cho việc thực nhiệm vụ công tác dân tộc địa phơng - Đề nghị Uỷ ban Dân tộc đạo Ban Dân tộc tỉnh tiến hành rà soát, báo cáo đầy đủ thực trạng đội ngũ cán làm công tác dân tộc địa phơng, đồng thời tỉnh cần có đề án đào tạo, bồi dỡng phát triển đội ngũ - Trờng Cán dân tộc sớm hoàn thiện nội dung chơng trình đào tạo, bồi dỡng cho cấp, sớm xây dựng sở vật chất, kiện toàn ®éi ngị c¸n bé 15

Ngày đăng: 20/06/2023, 15:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w