1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ kinh tế quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

222 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 8,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KT họ c NGUYỄN HẢI LONG sĩ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG Lu ậ n án tiê n NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN HẢI LONG họ c QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG n sĩ KT NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN VIỆT NAM tiê Chun ngành: Tài – Ngân hàng Lu ậ n án Mã số: 62.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ VĂN LUYỆN TS NGUYỄN XUÂN ĐỒNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Số liệu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Văn Luyện TS Nguyễn Xuân Đồng Lu ậ n án tiê n sĩ KT họ c Nghiên cứu sinh Nguyễn Hải Long MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT   DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU   MỞ ĐẦU   CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 18   1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦI RO THANH KHOẢN NGÂN HÀNG18   1.1.1 Khái niệm rủi ro khoản 18   1.1.2 Các loại rủi ro khoản ngân hàng 22   họ c 1.1.3 Hậu rủi ro khoản ngân hàng 23   1.1.4 Phương pháp đánh giá rủi ro khoản ngân hàng 26   KT 1.1.5 Nguyên nhân rủi ro khoản 27   sĩ 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 31   n 1.2.1 Quan niệm quản trị rủi ro khoản ngân hàng 31   tiê 1.2.2 Sự cần thiết phải quản trị rủi ro khoản ngân hàng 33   án 1.2.3 Nội dung quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại 34   n 1.2.4 Nhân tố ảnh hưởng tới quản trị rủi ro khoản ngân hàng Lu ậ thương mại 63   1.3 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN Ở CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ BÀI HỌC CHO NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 68   1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro khoản từ ngân hàng thương mại 68   1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 74   KẾT LUẬN CHƯƠNG 76   CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 78   2.1 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 78   2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 78   2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 81   2.1.3 Kết số hoạt động kinh doanh 82   2.2 RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 87   2.2.1 Thực trạng rủi ro khoản Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam thông qua tiêu đo lường 87   2.2.2 Thực trạng rủi ro khoản Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển c Nơng thơn Việt Nam thơng qua mơ hình hồi quy 101   họ 2.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG KT NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 115   2.3.1 Khuôn khổ pháp lý mơ hình tổ chức quản trị rủi ro khoản Ngân n sĩ hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 115   tiê 2.3.2 Chiến lược quản trị rủi ro khoản Ngân hàng Nông nghiệp Phát án triển Nông thôn Việt Nam 121   2.3.3 Nội dung quản trị rủi ro khoản Ngân hàng Nông nghiệp Phát Lu ậ n triển Nông thôn Việt Nam 126   2.4 ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM129   2.4.1 Những kết đạt 129   2.4.2 Những mặt hạn chế 132   2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 134   KẾT LUẬN CHƯƠNG 140   CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 141   3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 141   3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 141   3.1.2 Định hướng quản trị rủi ro khoản Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 142   3.2 QUAN ĐIỂM VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN 143   3.3 GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 144   c 3.3.1 Nhóm giải pháp phịng ngừa rủi ro khoản 144   họ 3.3.2 Nhóm giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro khoản 144   KT 3.3.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ nâng cao khả quản trị rủi ro khoản 148   1491541581591631643.4 KIẾN NGHỊ 167   n sĩ 3.4.1 Đối với Chính phủ 167   tiê 3.4.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước ban ngành khác 171   án 3.4.3 Đối với khách hàng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 172   Lu ậ n KẾT LUẬN CHƯƠNG 173   KẾT LUẬN 174   TÀI LIỆU THAM KHẢO 176   DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT : Hiệp hội ngân hàng Châu Á ADB : Ngân hàng Phát triển Châu Á AFD : Cơ quan Phát triển Pháp AFTA : Khu vực thương mại tự ASEAN Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam ALCO : Hội đồng quản lý tài sản – Nợ ALM : Quản trị tài sản Có – tài sản Nợ APRACA : Hiệp hội tín dụng nơng nghiệp nơng thơn Châu Á – Thái Bình Dương họ c ABA : Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam CAR : Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CDs : Công cụ nợ ngắn hạn CIC : Trung tâm thơng tin tín dụng CICA : Hiệp hội tín dụng nơng nghiệp quốc tế : Tỷ lệ lạm phát sĩ n tiê án : Sự phụ thuộc nguồn tài trợ bên ngồi FAO : Tổ chức Nơng lương giới FEM : Mơ hình hồi quy tác động cố định FPIs : Chỉ số rủi ro khoản hệ thống ngân hàng FSAP : Chương trình đánh giá khu vực tài GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GMM : Phương pháp Generalized Method of Moment HSBC : Ngân hàng Hồng Kông Thượng Hải IMF : Quỹ Tiền tệ quốc tế IPCAS : Hệ thống toán kế toán khách hàng LDR : Tỷ lệ dư nợ vốn huy động Lu ậ EFD n CPI KT BIDV : Tỷ lệ cho vay dài hạn tiết kiệm ngắn hạn NCS : Nghiên cứu sinh NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMNN : Ngân hàng thương mại nhà nước NHTW : Ngân hàng Trung ương REM : Mơ hình hồi quy tác động ngẫu nhiên RMC : Hội đồng quản lý rủi ro ROA : Tỷ lệ thu nhập tổng tài sản ROE : Tỷ lệ sinh lời vốn chủ sở hữu RRTD : Rủi ro tín dụng RRTK : Rủi ro khoản ST : Khả chịu đựng cú sốc tài tiền tệ TCTD : Tổ chức tín dụng TLA : Tỷ lệ cho vay khách hàng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn họ KT sĩ n tiê án : Hiệp định đối tác kinh tế xun Thái Bình Dương : Đồng la Mỹ Lu ậ n TPP USD c LLSS Vietcombank : Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietinbank : Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam VNĐ : Đồng Việt Nam WB : Ngân hàng Thế giới WTO : Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Chất lượng quản trị RRTK mức độ khác 38 Bảng 2.1: Diễn biến huy động tiền gửi Agribank giai đoạn 2011-2016 83 Bảng 2.2: Tình hình cho vay Agribank giai đoạn 2011-2016 84 Bảng 2.3: Một số tiêu hoạt động kinh doanh khác Agribank 85 Bảng 2.4: Doanh số toán nước Agribank 87 Bảng 2.5: Một số tiêu đo lường tình trạng khoản Agribank 88 giai đoạn 2011-2016 89 Bảng 2.7: Một số tiêu tài NHTM khu vực năm 2012 89 họ c Bảng 2.6: Vốn điều lệ số NHTMNN 90 Bảng 2.9: Chỉ số trạng thái tiền mặt NHTMNN giai đoạn 2011-2016 92 Bảng 2.10: Chỉ số chứng khoán khoản NHTMNN giai đoạn 2011-2016 92 sĩ KT Bảng 2.8: Hệ số CAR NHTMNN giai đoạn 2011-2016 94 95 Bảng 2.13 Một số tiêu cho vay Agribank giai đoạn 2011-2016 96 96 tiê Bảng 2.12: Chỉ số LDR NHTMNN giai đoạn 2011-2016 án n Bảng 2.11: So sánh số lực cho vay NHTMNN giai đoạn 2011-2016 Bảng 2.14: Tỷ lệ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn hệ thống ngân Lu ậ n hàng Việt Nam giai đoạn 2012-2016 Bảng 2.15: Hệ số ROE NHTMNN giai đoạn 2011-2016 97 Bảng 2.16: Hệ số ROE số NHTMCP giai đoạn 2011-2016 98 Bảng 2.17: Hệ số ROA NHTMNN giai đoạn 2011-2016 99 Bảng 2.18: Hệ số ROA NHTMCP giai đoạn 2011-2016 100 Bảng 2.19: Giải thích biến mơ hình 105 Bảng 2.20: Thống kê mơ tả biến mơ hình 108 Bảng 2.21: Ma trận tương quan biến 110 Bảng 2.22: Kết hồi quy nhân tố tác động tới RRTK Agribank 110 Bảng 2.23: Các văn liên quan tới quy định đảm bảo an toàn hoạt động NHTM 115 Bảng 2.24: Bộ phận chức liên quan tới quản trị RRTK Agribank 117 Bảng 2.25: Diễn biến nắm giữ tài sản khoản Agribank giai đoạn 2011-2016 125 Bảng 2.26: Diễn biến vay nợ thị trường tiền tệ Agribank giai đoạn 2011-2016 125 Bảng 2.27: Các nhân tố tác động đến RRTK ngân hàng Agribank 128 Bảng 2.28: Diễn biến thâm hụt ngân sách nợ công Việt Nam 135 Bảng 2.29: Diễn biến số CPI Việt Nam 136 DANH MỤC SƠ ĐỒ 35 Sơ đồ 1.2: Mơ hình quản lý rủi ro đại NHTM 36 c Sơ đồ 1.1: Mơ hình quản trị rủi ro “3 lớp phịng vệ” 37 Sơ đồ 1.4: Các bước tính tốn trạng thái khoản ngân hàng kỳ kế hoạch 44 Sơ đồ 1.5: Các bước xác định nhu cầu khoản ngân hàng kỳ kế hoạch 46 sĩ KT họ Sơ đồ 1.3: Mơ hình tổ chức Hội đồng quản lý tài sản – Nợ ngân hàng n Sơ đồ 1.6: Quy trình quản trị RRTK ngân hàng 52 53 Sơ đồ 1.8: Phân loại luồng tiền ngân hàng 53 Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức hoạt động Agribank 82 Sơ đồ 2.2: Quy trình quản lý nguồn vốn Agribank 124 Sơ đồ 2.3: Mơ hình quản trị rủi ro tồn diện 127 Lu ậ n án tiê Sơ đồ 1.7: Quy trình xác định luồng tiền khoản ngân hàng xiii NSFR = Chuẩn mực xem xét thời hạn năm giúp đảm bảo tài sản Có dài hạn NH tài trợ với số tài sản Nợ ổn định kỳ hạn danh mục RRTK, qua đó, khuyến khích NH tăng thêm nguồn hỗ trợ dài hạn Cụ thể: Quĩ bình ổn thực tế Loại Trọng số 100% Trọng số • Tiền mặt • Chứng khốn khoản caocó thời hạn nhỏ năm • Các chứng khốn repo • Các chứng khốn có kỳ hạn cịnlại < năm • Các khoản vay khơng đáo hạn có kỳ hạn cịn lại < năm 0% c • Vốn cấp vốn cấp • Vốn cổ phần ưu đãi vốn cấp vượt mức cho phép có thời hạn từ năm trở lên •Các khoản nợ khác có thờihạn từ năm trở lên Quĩ bình ổn bắt buộc Loại họ 5% KT 90% Các khoản nợ phát hành đảm bảo phủ, NHTW, BIS, IMF, Ủy ban Châu Âu, tổ chức phi phủ, ngân hàng phát triển đa phương sĩ Tiền gửi ổn định khách hàng cá nhân doanh nghiệp nhỏ khơng kỳ hạn có kỳ hạn cịn lại < năm n tiê 80% Lu ậ n án Tiền gửi ổn định khách hàng cá nhân doanh nghiệp nhỏ khơng kỳ hạn có kỳ hạn lại < năm Nguồn vốn vay có quy mơ lớn từ tổ chức phi tài chính, phủ, NHTW, ngân hàng phát triển đa phương, PSEs có kỳ hạn cịn lại < năm Các trái phiếu doanh nghiệp ưu tiên toán trước mà không đảm bảo tài sản vật chất (hoặc trái phiếu đảm bảo tài sản) tự chuyển nhượng xếp hạng từ AA trở lên, kỳ hạn >1 năm 50% 20% - Các chứng khoán vốn niêm yết tự chuyển nhượng trái phiếu doanh nghiệp ưu tiên tốn trước mà khơng đảm bảo tài sản (hoặc trái phiếu đảm bảo) xếp hạng từ A+ đến A-, kỳ hạn >1 năm; 50% -Vàng; -Các khoản vay tổ chức phi tài chính, phủ, NHTW, ngân hàng phát triển đa phương kỳ hạn < năm Các khoản nợ vốn chủ sở hữu khác không thuộc loại 0% Các khoản cho khách hàng cá nhân vay có kỳ hạn < năm 85% Các tài sản khác 100% Các cam kết ngồi bảng cân đối kế tốn Các cam kết giải ngân thư tín dụng chưa thực Các nghĩa vụ bảo lãnh khác 5% Quốc gia Nguồn:BIS (2013), “Basel III: The Liquidity Coverage Ratio and liquidity risk monitoring tools” xiv Tỷ trọng loại tài sản nợ tài sản có để tính số NSFR 0.00 0.00 0.15 sĩ KT 0.90 0.15 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 0.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 tiê án n Lu ậ c 1.00 1.00 0.70 0.85 1.00 -1.00 Nguồn vốn 1.Nợ phải trả lãi suất 1.a Tổng tiền gửi, vốn ngắn hạn vốn thị trường tiền tệ 1.a.i Tổng tiền gửi KH Tiền gửi- vãng lai Tiền gửi- tiết kiệm Tiền gửi- theo kỳ hạn 1.a.ii Tiền gửi từ ngân hàng 1.a.iii HĐ repo, chấp tiền mặt 1.a.iv TG vay ngắn hạn khác 1.b Tổng nguồn vốn dài hạn 1.b.i Nợ ưu tiên đáo hạn sau năm 1.b.ii Khoản vay trực thuộc 1.b.iii Vốn dài hạn khác 1.c Các khoản phái sinh 1.d Nợ thương mại Khoản nợ ko chịu lãi suất Phần giá trị hợp lý nợ Dự trữ suy giảm tín dụng Dự trữ cho hưu trí khoản khác Thuế thu nhập phải trả Thuế thu nhập phải trả hoãn lại Nợ hoãn trả khác Hoạt động ko liên tục Nợ bảo hiểm Khoản nợ khác Vốn lai ghép CP ưu đãi vốn lai xem nợ CP ưu đãi, vốn lai xem VCSH Tổng VCSH VCSH thơng thường Lãi ko kiểm sốt Chênh lệch đánh giá lại chứng khoán Chênh lệch đánh giá lại ngoại tệ Đánh giá lại TSCĐ họ RSF n Tài sản 1.Tổng thu nhập từ tài sản 1.a Khoản cho vay ròng 1.a.i Tổng khoản cho vay Khoản cho vay chấp nhà Các khoản cho vay chấp khác Các khoản cho vay tiêu dùng/bán lẻ khác Các khoản cho vay doanh nghiệp thương mại Các khoản cho vay khác 1.a.i (Dự phịng nợ khó địi) 1.b Các khoản thu nhập từ tài sản khác 1.b.i Cho vay tạm ứng cho ngân hàng 1.b.ii Tổng khoản chứng khoán Mua lại đảo ngược chấp tiền mặt Kinh doanh chứng khốn FV thơng qua thu nhập Các khoản phái sinh Chứng khoán sẵn sang bán Chứng khoán nắm giữ đến ngày đáo hạn Vốn đầu tư cơng ty liên kết Đầu tư chứng khốn khác 1.b.iii Đầu tư bất động sản 1.b.iv Tài sản bảo hiểm 1.b.v Thu nhập Tài sản khác Tài sản không tạo thu nhập Tiền mặt nợ từ ngân hàng BĐS bị tịch thu Tài sản cố định Lợi thương mại Tài sản vơ hình khác Thuế thu nhập hành Thuế thu nhập hoãn lại Tài sản hoạt động ko liên tục Tài sản khác Nguồn: Federico, P.M (2012), “Developing an Index of Liquidity-Risk Exposure: An Application to Latin American and Caribbean Banking Systems”, Technical note, No.IDB-TN-426, Inter-American Development Bank ASF 0.85 0.70 0.70 0.00 0.00 0.00 0.75 1.00 0.75 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 xv Phụ lục Mơ hình kiểm định độ căng Lu ậ n án tiê n sĩ KT họ c Mơ hình kiểm định độ căng (ST) khoản kỹ thuật nhằm xem xét liệu tổ chức tài có đủ dịng tiền mặt tài sản lưu động để đảm bảo nhu cầu khoản kịch căng thẳng (José Vinals, 2012) Trên tảng Excel, chuyên gia IMF phát triển mơ hình ST cho phép thực ST RRTK Đó mơ hình Martin Cihak (2004) với tính linh hoạt cao: NHTW sử dụng lựa chọn sử dụng phương pháp ST theo Basel 2, sử dụng phương pháp đòi hỏi liệu tối thiểu phương pháp phức tạp địi hỏi nhiều liệu Mơ hình ST Martin Cihák trình bày khn khổ kiểm tra căng thẳng có tính tổng qt Mơ hình bao gồm liên kết biến kinh tế vĩ mô quan trọng, chẳng hạn GDP, lãi suất, tỷ giá hối đối, biến khác Mơ hình kiểm tra căng thẳng bao gồm mơ hình vệ tinh, liên kết biến kinh tế vĩ mô với biến tài chính, cụ thể chất lượng tài sản Mơ hình vệ tinh xây dựng dựa liệu ngân hàng đơn lẻ thuộc hệ thống khoảng thời gian: sử dụng kỹ thuật bảng liệu, chất lượng tài sản ngân hàng đơn lẻ giải thích hàm biến ngân hàng đơn lẻ biến cấp hệ thống Cùng với mơ hình kinh tế vĩ mơ, mơ hình vệ tinh sử dụng để lập giả định cho cú sốc bên ngồi (ví dụ: suy giảm GDP giới) tác động vào chất lượng tài sản ngân hàng Mơ hình vệ tinh sử dụng q trình tính tốn bước đầu, “ở vịng ngồi” Để tính tốn cách cụ thể tác động cú sốc, biến động vĩ mơ đến hệ thống ngân hàng Mơ hình tập trung vào việc tính tốn tác động cú sốc bên vào hệ thống ngân hàng thể tác động qua biến an toàn vốn Nguồn: Nguyễn Thị Thu Phương (2013): “Nghiên cứu ứng dụng ST cho NHTM Việt Nam” Luận văn Thạc sĩ Trường ĐH Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh xvi án tiê n sĩ KT họ c Khung kiểm định độ căng giả định áp lực khoản hệ thống bắt nguồn từ gia tăng lo ngại khả toán, với biến động giá trị tài sản ngân hàng Phương pháp kiểm định độ căng mơ hình hóa ba kênh tác động khoản hệ thống: (i) Mơi trường tài kinh tế vĩ mơ khủng hoảng, theo rủi ro vỡ nợ với thận trọng bên dẫn đến giảm vốn từ thị trường vốn khơng có bảo đảm; (ii) Hành động bán tháo tài sản ngân hàng nhằm đáp ứng nghĩa vụ khoản làm giảm giá bán, ảnh hưởng đến giá trị tài sản yêu cầu ký quỹ (margin requirement) ngân hàng hệ thống Theo đó, chúng tiếp tục ảnh hưởng đến giá vốn, lợi nhuận, gia tăng lo ngại khả khoản hệ thống nói chung; (iii) Thanh khoản vốn mức thấp bất ổn bắt nguồn từ rủi ro đối tác định giá tài sản thấp khiến ngân hàng nhà đầu tư rơi vào trạng thái tích trữ khoản, dẫn đến thiếu hụt khoản hệ thống Việc cần làm xác định NHTM có tầm quan trọng hệ thống thông qua nhận diện D-SIBs Theo thực tiễn quốc tế tốt IMF/WB khuyến nghị, NHTM không liệt kê vào danh sách D-SIBs (quá nhiều liên kết lớn để sụp đổ) NHTM khả tốn, để thị trường tự định áp dụng thủ tục phá sản, quan quản lý can thiệp phục hồi NHTM có tầm quan trọng hệ thống hay D-SIBs Dựa nghiên cứu quốc tế, phương pháp số định lượng tĩnh với số giản lược đề xuất cho Việt Nam để xác định D-SIBs sau: So sánh số định lượng tĩnh BCBS (2011) Kích cỡ Tổng tài sản rủi ro định nghĩa sử dụng để tính tỷ lệ địn bẩy theo Basel III (đoạn 157 – 164) Liên kết lẫn Khả thay Lu ậ n Tiêu chí Tổng tài sản có hệ thống tài Tổng nợ phải trả hệ thống tài Tỷ lệ vốn Tài sản lưu ký (theo Basel III định nghĩa dịch vụ lưu ký) Các toán bù trừ thơng qua hệ thống tốn Giá trị giao dịch bảo lãnh TCTD thị trường trái phiếu cổ phiếu Zlatuse Komarkova et al (2012) Tổng tài sản chịu rủi ro tín dụng Thu nhập từ lãi thu nhập từ hoạt động dịch vụ Tổng tài sản có TCTD Cho vay khách hàng (làm đại diện cho tổng tài sản chịu rủi ro tín dụng) (50%) Tổng nợ phải trả TCTD Tổng nợ phải trả TCTD, Chính phủ NHNN (25%) Tài sản lưu ký Các toán bù trừ thơng qua hệ thống tốn Nghiên cứu (đề xuất cho Việt Nam) Tổng tiền gửi TCTD NHNN (25%) Tài sản lưu ký (N/A) 0% xvii Phụ lục Phân tích mơ hình cảnh báo sớm Lu ậ n án tiê n sĩ KT họ c Có loại mơ hình cảnh báo sớm (EWS) áp dụng phổ biến giới, mơ hình tham số mơ hình phi tham số Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả sử dụng mơ hình phi tham số phát triển Kaminsky, Lizonso, Reinhart (IMF, 1998); Edison (2000); ADB (2002) mơ hình sử dụng phương pháp tiếp cận phát tín hiệu tìm kiếm “ngưỡng cảnh báo tối ưu” cho số để tối đa hóa lực dự báo số Theo đó, cách tiếp cận tín hiệu để xây dựng mơ hình EWS gồm bước: Bước 1: Xác định thời gian xảy tình khủng hoảng khứ lựa chọn độ dài cửa sổ khủng hoảng Việc xác định thời gian xảy tình khủng hoảng q khứ tiến hành thông qua hay nhiều cách khác nhau: Đánh dấu thời điểm khứ đông đảo dư luận thị trường nhận định xảy khủng hoảng; Đánh dấu thời điểm kiện chứng kiến khủng hoảng; Đánh dấu thời điểm chứng kiến biến động bất thường số coi biểu khủng hoảng Trên sở đó, xác định số cảnh báo (là số giúp báo hiệu sớm nguy khủng hoảng) ngưỡng cảnh báo (ngưỡng nguy hiểm mà vượt qua ngưỡng rủi ro khủng hoảng dễ xảy ra) Bước 2: Lựa chọn tiêu cảnh báo Các tiêu cảnh báo để dự đoán khủng hoảng thường chọn dựa quan điểm kinh tế sẵn có số liệu Ví dụ: Các số dự trữ ngoại tệ, tỷ giá thực, tăng trưởng tín dụng, tín dụng cho khu vực cơng, lạm phát nước đa số nghiên cứu cho số hữu ích dự báo khủng hoảng tiền tệ Các số biến động tỷ giá thực so với đường xu hướng xác định số dự báo tốt khủng hoảng tiền tệ nghiên cứu EWS Các số cán cân thương mại, hoạt động xuất khẩu, tăng trưởng tiền tệ, tỷ lệ khối lượng tiền tệ lưu thông (M2) so với dự trữ ngoại tệ, tăng trưởng GDP thực thâm hụt ngân sách nhận số ủng hộ định Bước 3: Xác định mức ngưỡng cho tiêu cảnh báo Đối với tiêu cảnh báo, mức ngưỡng phân chia thành hai vùng gồm: Vùng bình thường vùng nguy hiểm Đối với giai đoạn, kết quan sát tiêu vượt qua mức ngưỡng rơi vào vùng nguy hiểm tiêu phát tín hiệu cảnh báo.Trong tín hiệu phát tiêu, có tín hiệu cảnh báo (nghĩa phát tín hiệu trước khủng hoảng) tín hiệu cảnh báo sai (nghĩa có cảnh báo khơng có khủng hoảng xảy sau khơng có cảnh báo sau khủng hoảng có xảy ra), cụ thể chia thành loại sau: xviii Bảng 1.2: Các khả kết dự báo mơ hình EWS Khủng hoảng xảy vịng n tháng Khơng có khủng hoảng xảy vịng n tháng Phát tín hiệu A B Khơng phát tín hiệu C D Lu ậ n án tiê n sĩ KT họ c Trong đó: A số lần tiêu phát tín hiệu cảnh báo thời gian tiền khủng hoảng (cảnh báo đúng); B số lần tiêu phát tín hiệu cảnh báo sau khơng có khủng hoảng (cảnh báo giả); C số lần tiêu khơng phát tín hiệu cảnh báo thời gian tiền khủng hoảng (bỏ sót cảnh báo); D số lần tiêu khơng phát tín hiệu cảnh báo sau khơng có khủng hoảng (cảnh báo đúng) Có thước đo giúp đo lường lực cảnh báo tiêu sau: (i) Tỷ lệ nhiễu tín hiệu cảnh báo (NSR): tỷ lệ số lần tiêu phát tín hiệu cảnh báo sai với số lần tiêu phát tín hiệu cảnh báo (gọi tắt tỷ lệ nhiễu tín hiệu),trong đó: NSR = [B/(B+D)]/[A/(A+C] Tỷ lệ nhiễu tín hiệu tiêu thấp, khả cảnh báo khủng hoảng tiêu cao Nếu tỷ lệ nhiễu tín hiệu tiêu lớn có nghĩa khả tiêu phát tín hiệu cảnh báo sai lớn khả tiêu phát tín hiệu cảnh báo đúng, tiêu khơng có khả cảnh báo khủng hoảng phải loại khỏi danh mục tiêu cảnh báo (ii) Xác xuất khủng hoảng có điều kiện (CP),trong đó: CP = A/(A+B) Trong đó, CP xác suất xảy khủng hoảng vòng 12 tháng tới với điều kiện tiêu cảnh báo phải phát tín hiệu cảnh báo Xác xuất khủng hoảng có điều kiện (CP) tiêu cảnh báo cao khả cảnh báo khủng hoảng tiêu lớn.CP có liên quan tới loại sai số sau:Sai số loại (không phát tín hiệu cảnh báo xảy khủng hoảng): C/(A+C); Sai số loại 2: (Cảnh báo giả): B/(B+D) Một tiêu coi có khả cảnh báo xác suất khủng hoảng có điều kiện (CP) lớn xác suất khủng hoảng khơng điều kiện (UP) nghĩa là: CP>UP Trong đó, UP khơng đổi mẫu định: UP=(A+C)/(A+B+C+D) (iii) Tỷ trọng thời kỳ tiền khủng hoảng (các tháng rơi vào cửa sổ khủng hoảng) mà tiêu cảnh báo giúp xác định (SP), đó: SP=A/(A+C) SP nghịch đảo sai số loại C giảm dẫn tới A tăng, mẫu A+C không đổi SP tăng (iv) Thống kê số lượng khủng hoảng mà trước tiêu cảnh báo có phát tín hiệu cảnh báo lần thời gian tiền khủng hoảng xix tiê n sĩ KT họ c Bước 4: Xây dựng số dự báo tổng hợp Khi số lượng lớn số dự báo lựa chọn, hữu ích tiện dụng để có biện pháp tổng hợp xác định bất ổn tài Biện pháp gọi số tổng hợp Các số cảnh báo lựa chọn mô hình phi tham số phải có tỷ lệ nhiễu/tín hiệu nhỏ Sau lựa chọn số cảnh báo đạt tiêu chuẩn, dựa giả định số lượng số cảnh báo phát tín hiệu cảnh báo khủng hoảng nhiều xác suất để khủng hoảng xảy thực tế cao, số tổng hợp xây dựng tính tốn theo cách là: số tổng hợp tổng túy tổng có trọng số giá trị nhị phân tất số cảnh báo chọn Với số tổng hợp tính tốn theo phương pháp bình quân gia quyền, trọng số tính dựa hệ số báo nhiễu Các số tổng hợp tính tốn cho tồn mơ hình cho khu vực riêng lẻ Bước 5: Dự báo khủng hoảng Các tiêu tổng hợp sử dụng để dự đoán xác suất khủng hoảng Điều thực cách chia tất mẫu quan sát thành nhiều nhóm, nhóm tương ứng với phạm vi cụ thể số tổng hợp tính tốn tỷ lệ tháng tiền khủng hoảng (thuộc cửa sổ khủng hoảng) cho nhóm theo cơng thức: Lu ậ n án (Trong đó: It giá trị tiêu tổng hợp thời điểm t, Il giới hạn thấp vùng cụ thể tiêu tổng hợp, Iu giới hạn vùng) Một tiêu tổng hợp phát tín hiệu cảnh báo vào tháng cụ thể xác suất dự đốn khủng hoảng vượt q mức ngưỡng cảnh báo.Việc lựa chọn mức ngưỡng xác suất đòi hỏi kết hợp sai số loại I sai số loại II Một điểm lưu ý ngưỡng xác suất nên cao xác suất khủng hoảng vô điều kiện Đối với xác suất có điều kiện khủng hoảng ước lượng từ liệu mẫu sử dụng để dự báo xác suất khủng hoảng giai đoạn mẫu Trên sở khái niệm nguyên nhân gây RRTK hệ thống ngân hàng phân tích trên, căng thẳng khoản hệ thống NHTM biểu thông qua dấu hiệu: (i) Biến động tăng mạnh mức lãi suất thị trường lãi suất huy động, cho vay, đặc biệt lãi suất liên ngân hàng, chủ yếu kỳ hạn ngắn tháng, đặc biệt kỳ hạn qua đêm.Ngoài lãi suất tiền gửi cho vay tăng cao biểu trạng thái căng thẳng khoản hệ thống NHTM; (ii) Sụtgiảm mạnh tiền gửi NHTM NHTW mức xấp xỉ ngang chí thấp mức yêu cầu dự trữ bắt buộc; (iii) Tăng mạnh khoản tái cấp vốn NHTW cho NHTM NHTM gặp phải khó khăn việc huy động vốn từ kinh tế thị trường LNH; (iv) Sự đảo chiều mối tương quan khiến cho lãi suất LNH xx tăng cao lãi suất OMO lãi suất tái cấp vốn khả xảy tình trạng căng thẳng khoản hệ thống NHTM, cho dù lãi suất LNH không tăng mạnh cao; (v) Gia tăng mạnh sụt giảm mạnh số dư huy động vốn thị trường LNH, tượng gia tăng mạnh hay sụt giảm mạnh số dư huy động vốn thị trường LNH bắt nguồn từ yếu tố khách quan (thực theo sách, quy định NHTW…) biểu tình trạng căng thẳng khoản hệ thống NHTM mức độ khác Xuất phát từ nguyên nhân dẫn đến căng thẳng khoản hệ thống ngân hàng đề cập phần 1.1.2 biểu căng thẳng khoản hệ thống NHTM, tiêu có khả dự báo căng thẳng khoản mang tính hệ thống sau: Bảng 1.3: Các số phục vụ tính tốn EWS Chỉ số Tỷ lệ huy động vốn ngắn hạn / cho vay trung dài hạn Tỷ lệ tín dụng / huy động vốn Tỷ lệ tín dụng / huy động vốn; chênh lệch tín dụng - huy động vốn Tỷ lệ huy động vốn thị trường LNH / huy động vốn thị trường Tỷ lệ tài sản có khoản/tài sản nợ khoản; Tỷ lệ tổng tài sản có / tổng tài sản nợ Tỷ lệ huy động vốn / tổng huy động vốn Tỷ lệ nợ xấu / dư nợ tín dụng Tốc độ tăng trưởng GDP số giá tiêu dùng quốc nội quốc gia có nhiều quan hệ thương mại Cán cân vãng lai/GDP Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất, nhập Cán cân thương mại/GDP Biến động số chứng khoán, biến động giá bất động sản Biến động giá dầu thị trường quốc tế Tăng trưởng tín dụng so với tháng trước kỳ năm trước Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ tín dụng Biến động tỷ giá đồng nội tệ so với USD so với tháng trước kỳ năm trước Dự trữ ngoại hối theo tháng nhập Dòng vốn ngắn hạn/GDP Cán cân vãng lai/GDP Biến động kim ngạch xuất, nhập Cán cân thương mại/GDP Chênh lệch lãi suất cho vay nước Mỹ Tài sản nợ nước ngoài/tài sản có nước ngồi Dự trữ ngoại hối theo tháng nhập Dòng vốn ngắn hạn/GDP Tỷ lệ huy động vốn thị trường LNH/GDP Tín dụng /GDP Tổng dư nợ tín dụng/GDP Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ tín dụng 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 họ KT sĩ Biến giải thích Mất cân đối nguồn sử dụng nguồn hệ thống ngân hàng n tiê án n Lu ậ 10 11 12 13 14 15 16 17 c TT Biến động bất thường kinh tế thực nước quốc tế Biến động bất thường thị trường tài nước quốc tế Tác động lan truyền xxi TT n án tiê n sĩ KT họ c Tín dụng /huy động vốn Tín dụng/huy động vốn Tài sản nợ nước ngồi/tài sản có nước ngồi hệ thống ngân hàng (Nguồn: Ứng dụng mơ hình cảnh báo sớm RRTK hệ thống NHTM Việt Nam”, Hội thảo Quốc tế Phát triển bền vững thị trường tài bối cảnh hội nhập quốc tế Học viện Ngân hàng Tháng 10/2016) Lu ậ 31 32 33 Biến giải thích Chỉ số xxii Phụ lục Phân tích số RRTK dựa vào thị trường Lu ậ n án tiê n sĩ KT họ c Đo lường dựa phân tích số rủi ro khoản hệ thống dựa vào thị trường (Market-based index of systemic liquidity - SLRI) phương pháp Severo (2012) xây dựng cân bằng/ngang giá thị trường tài tồn cầu bị đổ vỡ hội cho nhà đầu tư thực hành vi kinh doanh chênh lệch giá, cân bị phá vỡ số cảnh báo biến động thị trường vốn nói chung thị trường chứng khốn nói riêng Severo cho việc phân bổ lại nguồn vốn nhà đầu tư họ phát danh mục đầu tư có chứng khốn thay cho lại giao dịch với mức giá chênh lệch lớn giúp họ hạn chế rủi ro mà đảm bảo mức sinh lợi cao Mức chênh lệch giá phản ánh: (i) Đó việc chi phí giao dịch tăng lên; (ii) Xuất khó khăn khoản nhà đầu tư Vì vậy, cân thị trường vốn quốc tế bị phá vỡ, tạo chênh lệch lớn giá tài sản tài thay cho dấu hiệu tiềm ẩn nguy rủi ro khoản tồn hệ thống Tóm lại, phương pháp xác định dựa kĩ thuật thống kê chuẩn liệu thị trường để xem xét hội kinh doanh chênh lệch số thị trường tài chính Trên sở xác định dấu hiệu ngân hàng gặp vấn đề khó khăn khoản để phát xu hướng RRTK hệ thống ngân hàng Việc đo lường theo phương pháp phân tích số RRTK hệ thống dựa vào thị trường tính tốn sau: Bước 1: Tính tốn chênh lệch giá từ cấu phần gồm: (i) Ngang giá lãi suất có bảo hiểm –CIP; (ii) CDS trái phiếu doanh nghiệp tổ chức tài phi ngân hàng, (iii) Giá trái phiếu phủ Mĩ (loại phát hành loại giao dịch thị trường thứ cấp); (iv) Chênh lệch lãi suất hợp đồng hốn đổi Từ đó, tính mức chênh lệch giá hàng ngày nhóm tài sản khác giao dịch thị trường thuộc vùng địa lý khác Bước 2: Phân tích nhân tố thống kê, tìm yếu tố gây biến động mức chênh lệch giá nhóm tài sản để tìm phần có điểm tương đồng từ chênh lệch giá Phần chung thu từ chênh lệch giá số đo lường SLRI Bước 3: Chuẩn hóa SLRI cách lấy tính chênh lệch số SLRI hàng ngày giá trị trung bình SLRI lấy kết thu chia cho độ lệch tiêu chuẩn chuỗi SLRI xxiii Phụ lục Quản trị RRTK hàng ngày theo định kỳ Lu ậ n án tiê n sĩ KT họ c Đo lường RRTK Khe hở khoản NH cần sử dụng phương thức đo lường (khe hở khoản) để đánh giá cấu trúc bảng cân đối kế tốn, dự báo dịng tiền trạng thái khoản tương lai, bao gồm rủi ro ngoại bảng (Tham chiếu: BCBS – Các nguyên tắc Quản trị Giám sát rủi ro khoản - Tháng 9/2008, Nguyên tắc số 5) Các báo cáo sau cần thiết lập: (i) Báo cáo khe hở khoản; (ii) Báo cáo cung cầu khoản; (iii) Bảng theo dõi tỷ lệ khả chi trả; (iv) Bảng tính tỷ lệ khả chi trả cho ngày hơm sau; (v) Báo cáo: Tình hình thực tỷ lệ khả chi trả ngày loại tiền; (vi) Báo cáo: Tình hình thực tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn; Báo cáo bao gồm dòng tiền dự kiến khoản mục tài sản công nợ Ngân hàng phân vào dải thời gian: “Qua đêm”, “từ đến ngày”, “từ đến 30 ngày”, “từ đến tháng”, “từ đến 12 tháng”, “từ đến năm”, “trên năm” chưa xác định Báo cáo tham khảo đưa định liên quan đến quản lý khoản quản lý vốn Bên cạnh đó, NH sử dụng số khoản hàng ngày (tỷ lệ khả chi trả) để quản trị khoản hàng ngày Ngoài ra, NH lập file dự báo dòng tiền hàng ngày cho giao dịch thị trường liên NH Báo cáo sử dụng nhằm quản lý vốn khả dụng – số dư tài khoản tiền gửi NHNN hàng ngày Dự báo dòng tiền NH cần: (i) Lập dự báo dòng tiền dự kiến, bao gồm giả định mang tính thực tế hành vi đối tác quan trọng thực phân tích đa chiều; (ii) Đánh giá “tính ổn định” nguồn vốn huy động Ví dụ yếu tố có ảnh hưởng tới “tính ổn định” sản phẩm tiền gửi cá nhân quy mô, mức độ nhạy cảm với lãi suất, vị trí địa lý bên gửi tiền kênh tiền gửi Các giả định dự báo dòng tiền cần xây dựng cách hợp lý, phù hợp, ghi chép đầy đủ rà soát phê duyệt định kỳ (Tham chiếu: BCBS – Các nguyên tắc Quản trị Giám sát rủi ro khoản - Tháng 9/2008, Nguyên tắc số 5) Các cam kết tín dụng chưa giải ngân Đối với cam kết chưa giải ngân thư tín dụng (LC) bảo lãnh tài chính, NH cần ước tính mức độ dịng tiền điều kiện bình thường điều xxiv Lu ậ n án tiê n sĩ KT họ c kiện khủng hoảng khoản Tương tự, vấn đề khoản phát sinh NH phụ thuộc vào hạn mức tín dụng hay bảo lãnh tổ chức khác cung cấp (Tham chiếu: BCBS – Các nguyên tắc Quản trị Giám sát rủi ro khoản - Tháng 9/2008, Nguyên tắc số 5) Tính khoản ngoại tệ NH cần đánh giá tổng nhu cầu khoản ngoại tệ xác định mức chênh lệch ngoại tệ chấp nhận, cách thực phân tích chiến lược ngân hàng loại ngoại tệ mà ngân hàng có giao dịch lớn, qua xem xét ảnh hưởng tiềm tàng thời kỳ khủng hoảng Mức độ chênh lệch ngoại tệ tính đến nội dung sau: (i) Khả ngân hàng việc huy động vốn thị trường ngoại hối; (ii) Mức độ dự trữ ngoại hối thị trường nội địa; (iii) Khả hoán đổi loại tiền tệ có dư thừa thặng dư khoản sang loại tiền tệ thiếu hụt, đơn vị thành viên; (iv) Khả chuyển đổi loại tiền tệ mà ngân hàng nắm giữ, có xem xét đến khả tổn thất hay khả đóng cửa hồn tồn thị trường giao dịch hốn đổi ngoại hối loại ngoại tệ định (Tham chiếu: BCBS – Các nguyên tắc Quản trị Giám sát rủi ro khoản - Tháng 9/2008, Nguyên tắc số 5) NH cần lập báo cáo dòng tiền hàng ngày nhằm hỗ trợ cấp có thẩm quyền đưa định liên quan đến quản lý khoản ngoại tệ Các dòng tiền dự kiến giả định dựa kinh nghiệm, đánh giá phân tích NH Đa dạng hóa nguồn vốn huy động NH cần: (i) xây dựng chiến lược huy động vốn bao gồm việc đa dạng hóa cách hiệu nguồn kỳ hạn huy động; (ii) Thường xuyên rà soát kiểm định việc lựa chọn nguồn huy động, qua đánh giá mức độ hiệu việc trì tính khoản ngắn hạn, trung hạn dài hạn (Tham chiếu: BCBS – Các nguyên tắc Quản trị Giám sát rủi ro khoản - Tháng 9/2008, Nguyên tắc số 7) Đối với giao dịch thị trường liên NH: NH cần có giới hạn đối tác thị trường liên NH; Ngoài NH cần giám sát tài khoản tiền gửi hai khách hàng lớn NH cần trì mối quan hệ chặt chẽ với nguồn tài trợ/các đối tác với NHTW Quản lý khoản ngày NH cần: (i) Chủ động quản lý trạng thái khoản ngày rủi ro khoản ngày để kịp thời đáp ứng nghĩa vụ toán điều kiện khủng hoảng điều kiện bình thường, nhờ giúp cho hệ thống toán ngân hàng vận hành hiệu hơn; (ii) Có sách, quy trình hệ thống để hỗ trợ mục tiêu hoạt động tất thị trường tài tất loại tiền tệ mà ngân hàng có lượng toán giao dịch lớn xxv Lu ậ n án tiê n sĩ KT họ c Các mục tiêu quản trị khoản ngày NH cần bao gồm nội dung sau: (i) Nhận diện xác định thứ tự ưu tiên nghĩa vụ toán quan trọng thời gian cụ thể để đáp ứng nghĩa vụ cần thiết (ví dụ nghĩa vụ yêu cầu phải toán hệ thống toán khác, nghĩa vụ liên quan đến hoạt động thị trường giao dịch thị trường tiền tệ toán bù trừ, khoản toán quan trọng hoạt động kinh doanh danh tiếng NH); (ii) Thanh tốn nghĩa vụ khác quan trọng thời gian sớm (Tham chiếu: BCBS – Các nguyên tắc Quản trị Giám sát rủi ro khoản - Tháng 9/2008, Nguyên tắc số 8) Các tài sản khoản NH cần: (i) Đảm bảo sẵn có liên tục tài sản khoản có chất lượng cao, khơng bị hạn chế mà NH bán cầm cố để huy động vốn tình khủng hoảng; (ii) Đảm bảo “lớp đệm khoản” tương ứng với ngưỡng chịu đựng rủi ro thiết lập Các vấn đề cần tính tới bao gồm: 1/Độ lớn chênh lệch dòng tiền; 2/Thời gian mức độ nghiêm trọng khung hoảng; 3/Giá trị lý chấp tài sản Đối với cấu phần “lớp đệm khoản”, NH cần nắm giữ tài sản có tính khoản đáng tin cậy tiền mặt trái phiếu phủ chất lượng cao công cụ tương tự (Tham chiếu: BCBS – Các nguyên tắc Quản trị Giám sát rủi ro khoản - Tháng 9/2008, Nguyên tắc số 12) Dấu hiệu cảnh báo sớm NH cần thiết lập dấu hiệu cảnh báo sớm nhằm nhận biết dấu hiệu rủi ro gia tăng từ trạng thái rủi ro khoản từ nhu cầu huy động tiềm tàng Ngân hàng Dấu hiệu cảnh báo sớm định tính định lượng (Tham chiếu: BCBS – Các nguyên tắc Quản trị Giám sát rủi ro khoản - Tháng 9/2008, Nguyên tắc số 5) Thử nghiệm sức chịu đựng Kế hoạch dự phòng vốn (CFP) NH cần: (i) Thực thử nghiệm sức chịu đựng cách thường xuyên với loại kịch khủng hoảng chung thị trường riêng ngân hàng (có thể thực theo loại kịch kết hợp nhiều kịch bản) để xác định yếu tố dẫn đến khoản đảm bảo mức độ rủi ro trì mức độ chịu đựng rủi ro NH; (ii) Sử dụng kết thử nghiệm cho việc điều chỉnh chiến lược, sách quản lý trạng thái khoản xây dựng kế hoạch ứng phó khẩn cấp (Tham chiếu: BCBS – Các nguyên tắc Quản trị Giám sát rủi ro khoản - Tháng 9/2008, Nguyên tắc số 10) Giám sát Báo cáo Rủi ro khoản Quản lý khoản hàng ngày xxvi Lu ậ n án tiê n sĩ KT họ c NH cần: (i) Thiết lập giới hạn để kiểm soát mức độ rủi ro khoản, điểm yếu thường xuyên rà sốt giới hạn quy trình báo cáo cấp tương ứng; (ii) Sử dụng giới hạn để quản lý khoản hàng ngày điều kiện hoạt động kinh doanh bình thường (ví dụ: giới hạn MCO – Các giới hạn dòng tiền ra) Các giới hạn nên bao gồm biện pháp đo lường nhằm bảo đảm ngân hàng tiếp tục hoạt động thời kỳ khủng hoảng (Tham chiếu: BCBS – Các nguyên tắc Quản trị Giám sát rủi ro khoản - Tháng 9/2008, Nguyên tắc số 5) Các giới hạn loại tiền tệ Các giới hạn nội thiết lập cho loại tiền tệ mà NH chịu rủi ro Các giới hạn chặt chẽ cần thiết lập cho loại tiền tệ mà không đảm bảo khả chuyển đổi sang tiền tệ khác, đặc biệt tình khủng hoảng (Tham chiếu: BCBS – Các nguyên tắc Quản trị Giám sát rủi ro khoản - Tháng 9/2008, Nguyên tắc số 6) Các giới hạn việc tập trung nguồn huy động vốn Các giới hạn thiết lập để theo dõi mức độ tập trung nguồn vốn huy động theo: (i) Đối tác; (ii) Nguồn huy động vốn có đảm bảo; (iii) Loại công cụ; (iv) Kỳ hạn; (v) Tiện tệ; (vi) Thị trường địa lý,… (Tham chiếu: BCBS – Các nguyên tắc Quản trị Giám sát rủi ro khoản - Tháng 9/2008, Nguyên tắc số 7) Quy trình báo cáo lên cấp NH cần rõ ngưỡng cụ thể hướng dẫn quy trình báo cáo theo cấp – quy trình báo cáo từ cấp thấp lên cấp cao cách rõ ràng (Tham chiếu: BCBS – Các nguyên tắc Quản trị Giám sát rủi ro khoản - Tháng 9/2008, Nguyên tắc số 5) Ban Điều hành nên thống tiêu báo cáo, quy định cụ thể phạm vi, cách thức tần suất việc lập báo cáo cho đối tượng khác (chẳng hạn Hội đồng ALCO) bên chịu trách nhiệm lập báo cáo để hỗ trợ việc giám sát RRTK (Tham chiếu: BCBS – Các nguyên tắc Quản trị Giám sát rủi ro khoản - Tháng 9/2008, Nguyên tắc số 5) xxvii Phụ lục Mẫu nghiên cứu 25 chi nhánh hệ thống Agribank Sở giao dịch Láng Hạ Hà Nội Đà Nẵng Hà Tây Hải Dương Hưng Yên Bắc Giang Bắc Ninh Phú Thọ Nam Định Thái Bình Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Nam Bình Thuận Lâm Đồng Bình Dương Tây Ninh Đồng Nai Long An Tiền Giang Quảng Ninh Thái Nguyên Tổng cộng mẫu Tỷ trọng hệ thống Agribank (%) c 1200 1400 1500 2000 2200 2300 2400 2500 2600 2700 3200 3400 3500 3600 3700 4200 4800 5400 5500 5700 5900 6600 6900 8000 8500 sĩ n tiê án n Lu ậ Tổng tài sản bình quân Giai đoạn 2011-2016 (Tỷ đồng) 19.207,99 13.334,59 13.486,29 10.784,42 21.938,74 12.987,61 7.925,63 12.455,74 8.087,51 8.339,26 9.041,10 10.154,88 20.228,57 17.364,13 13.221,27 8.798,28 11.074,83 7.441,08 16.978,24 10.708,08 20.029,06 12.495,54 11.096,15 11.014,49 7.878,20 316.071,68 45,78 họ Chi nhánh KT Mã

Ngày đăng: 28/12/2023, 21:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w