1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) kế hoạch marketing cho sữa chua uống veyo yogurttrong quý 3 2023 tại thị trường việt nam (hà nội)

34 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 5,38 MB

Nội dung

Năm 2015- Top 10 doanh nghiệp tín nhiệm nhất Việt Nam- Hàng Việt Nam chất lượng cao do người tiêu dùng bình chọn- Bằng khen đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển nguồn nhân lực Việt

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG BÀI TẬP NHĨM MƠN QUẢN TRỊ MARKETING KẾ HOẠCH MARKETING CHO SỮA CHUA UỐNG VEYO YOGURT TRONG QUÝ 3/2023 TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM (HÀ NỘI) GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Dung NHÓM SV: N4.3 NHÓM LỚP: – KÍP THỨ DANH SÁCH THÀNH VIÊN: (Viết tên theo abc) Hà Nội, 11/2022 DANH SÁCH NHÓM 2.1 MỤC LỤC PHẦN LỜI MỞ ĐẦU .6 1.1 PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY Y VÀ SẢN PHẨM X .7 2.1 Giới thiệu chung công ty Y 2.1.1 Tầm nhìn 2.1.2 Sứ mệnh 2.1.3 Thành tựu đạt .7 2.2 Giới thiệu sản phẩm X 2.2.1 Tên gọi 2.2.2 Các dòng sản phẩm X hình ảnh minh họa .7 2.3 Ý nghĩa kế hoạch marketing 2.4 Các phận tham gia thực kế hoạch marketing cho sản phẩm x quý 4/2022 thị trường Việt Nam 2.4.1 Giám đốc Marketing 2.4.2 Bộ phận Marketing 2.4.3 Các phận khác PHẦN ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG MARKETING CHO SẢN PHẨM X TỪ … ĐẾN … TẠI VIỆT NAM 3.1 Công tác nghiên cứu thị trường cho sản phẩm X cơng ty Y (nếu có) 3.2 Mục tiêu marketing cho sản phẩm X công ty Y thời gian qua (2020-2022) .8 3.3 Phân tích chiến lược STDP cho sản phẩm X công ty Y thời gian qua dịch vụ giao đồ ăn baemin 3.3.1 Phân đoạn thị trường 3.3.2 Thị trường mục tiêu 3.3.3 Sự khác biệt .9 3.3.4 Định vị sản phẩm thị trường .9 3.4 Phân tích sách marketing mix cho sản phẩm X cơng ty Y 3.4.1 Chính sách sản phẩm 3.4.2 Chính sách giá 10 3.4.3 Chính sách phân phối 10 3.4.4 Chính sách xúc tiến hỗn hợp (truyền thông marketing) 10 3.5 Phân tích yếu tố ảnh hưởng mơi trường marketing đến hoạt động marketing sản phẩm X .10 3.5.1 Môi trường vĩ mô (STEEPLED) .10 3.5.2 Môi trường vi mô 12 3.5.3 Ma trận SWOT 14 3.5.4 Ma trận BCG 14 Tỷ lệ tăng trưởng thị trường 14 Ngôi 14 Dấu hỏi 14 Con bò .14 Con chó .14 Thị phần tương đối 14 PHẦN KẾ HOẠCH MARKETING CHO SẢN PHẨM X CỦA CÔNG TY Y TRONG QUÝ/NĂM TẠI VIỆT NAM 16 4.1 Xu hướng thị trường .16 4.2 Mục tiêu marketing cho sản phẩm X công ty Y năm 2023 .16 4.2.1 Mục tiêu dài hạn 16 4.2.2 Mục tiêu ngắn hạn 16 4.3 Chiến lược STDP 16 4.4 Chính sách marketing mix 16 4.4.1 Chính sách sản phẩm .16 4.4.2 Chính sách giá 16 4.4.3 Chính sách phân phối 16 4.4.4 Chính sách xúc tiến hỗn hợp 16 4.5 Ngân sách dự kiến 16 4.5.1 Nguồn ngân sách .16 4.5.2 Phân bổ ngân sách 16 4.6 Mơ hình tổ chức hoạt động marketing 17 4.7 Kế hoạch thực thi 17 4.7.1 Các nội dung công việc lớn/ nhỏ (chi tiết) cần thực 17 4.7.2 Các mốc thời gian bắt đầu thực kết thúc .17 4.7.3 Người thực (chủ trì, phối hợp, giám sát) 17 4.8 Kế hoạch kiểm soát giám sát thực thi kế hoạch marketing 17 4.9 Kế hoạch dự phòng rủi ro .17 PHẦN LỜI MỞ ĐẦU Trong môi trường kinh doanh nay, doanh nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt từ phía Để tồn phát triển, doanh nghiệp cần nâng cao lực cạnh tranh với chiến lược bản, khả thi thích hợp với điều kiện giai đoạn cụ thể Đặc biệt chiến lược marketing vai trị ích lợi khơng thể phủ nhận Việc xây dựng, phát triển, thực thi chiến lược marketing trở thành q trình khơng ngừng nghỉ đem lại nhiều thành công lớn cho doanh nghiệp Công ty Sữa đậu nành Việt Nam Vinasoy tên quen thuộc với gia đình Việt Trên hành trình phát triển, cơng ty đạt nhiều thành tích đáng nể nhờ tâm huyết bền bỉ hạt đậu nành giàu dinh dưỡng Để đa dạng hoá danh mục sản phẩm bắt kịp với xu hướng dinh dưỡng thực vật toàn cầu, tháng 5/2022, Vinasoy cho mắt dòng sản phẩm sữa chua uống VEYO, gồm sản phẩm cao cấp, 100% từ thực vật xanh lành, giúp nuôi dưỡng thể nguyên liệu tự nhiên Sản phẩm thị trường VEYO địi hỏi nhiều chiến lược marketing Vì vậy, nhóm em tập trung nghiên cứu để xây dựng kế hoạch marketing cho sản phẩm sữa chua Veyo công ty Sữa Đậu Nành Việt Nam Vinasoy Việt Nam (Hà Nội) quý 3/2023 Document continues below Discover more from: marketing dịch vụ MAR1425 Học viện Công ng… 78 documents Go to course Tiểu luận Mar dịch vụ 45 marketing dịch vụ 100% (15) Hai nguyên lý 60 phép biện chứn… marketing dịch vụ 100% (6) Lập kế hoạch emarketing cho sản… marketing dịch vụ 100% (6) Chiến lược e mkt 64 miliket marketing dịch vụ 100% (3) Marketing Dịch Vụ 21 Jollibee marketing dịch vụ 100% (3) TIỂU LUẬN Marketing PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY SỮA ĐẬU NÀNH DỊCHYOGURT VỤ VIỆT NAM VINASOY VÀ SẢN PHẨM VEYO 55 2.1 Tổng quan Công ty sữa đậu nành Việt Nam (Vinasoy) marketing 2.1.1 Giới thiệu chung dịch vụ 100% (2) Tên công ty: Công Ty Sữa Đậu Nành Việt Nam – VinaSoy - Chi nhánh Công ty cổ phần Đường Quảng Ngãi Ngày hoạt động: 09 – 09 – 2011 Người đại diện: Huỳnh Sơn Hải Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần ngồi nhà nước 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển - - - - - 1997 – 1999 + Nhà máy sữa “Trường Xuân” trực thuộc công ty Đường Quảng Ngãi đời với số vốn đầu tư ban đầu 60 tỷ đồng trang bị dây chuyền thiết bị đại tập đồn Tetra Pak- Thụy Điển cơng suất 10 triệu lít/ năm, 100 cơng nhân + Tổng sản lượng hàng năm đạt 1,1 triệu lít/ năm với mức lỗ lên đến 30 tỷ (50% tổng vốn đầu tư ban đầu) 2000 – 2002: Sản phẩm sữa đậu nành Fami Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ chọn làm sản phẩm sữa đậu nành độc quyền cung cấp cho “Chương trình sữa học đường Việt Nam” 2002 – 2005 + Trở thành doanh nghiệp Việt Nam chuyên sữa đậu nành mặt hàng tiên phong xâm nhập thị trường sữa đậu nành Fami + Nhà máy sữa Trường Xn thức đổi thành Cơng Ty Sữa Đậu Nành Việt Nam – VinaSoy 2005 – 2009 + Phát triển mơ hình quản lý 4M, áp dụng hệ thống quản lý Kazen + Dây chuyền máy rót TBA 22 TBA 23 với cơng suất 20-24 nghìn hộp/ (dịng máy cơng suất lớn Tetra Pak) tạo nên đột phá công suất chất lượng sản phẩm 2010 – 2012 + Thương hiệu sữa đậu nành Fami chiếm tình cảm người tiêu dùng dẫn đầu thị phần sữa đậu nành hộp giấy với gần 80% thị phần sản lượng + Công suất nhà máy liên tục tăng trưởng từ 60 triệu lít năm 2010 đến 125 triệu lít năm 2012 - + Hơn 600 nhân viên bán hàng toàn quốc với mạng lưới phân phối khắp 63 tỉnh thành + Nhà máy thứ Vinasoy Bắc Ninh với cơng suất 180 triệu lít khởi công + Cô ›t mốc "vươn biển lớn" bắt đầu "chào sân" 11 trang thương mại điên› t• hàng đầu Trung Quốc 2012 – Nay: + Tiếp tục hành trình nỗ lực phục vụ sản phẩm chất lượng cao sức khoẻ người Việt, tạo chỗ đứng vững thị trường nội địa + Thành công vươn biển lớn nhiều thị trường quốc tế Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ,… 2.1.3 Tầm nhìn Khơng ngừng kiến tạo hệ sinh thái dinh dưỡng thực vật đẳng cấp giới vào năm 2030 2.1.4 Sứ mệnh Tiên phong phát triển giải pháp dinh dưỡng từ thực vật mang lại sống lành mạnh cho nhà, tự hào biểu tượng chuyên gia dinh dưỡng thực vật Việt Nam vươn tầm giới 2.1.5 Thành tựu đạt Năm 2011 - Sữa đậu nành Fami đạt Top 50 nhãn hiệu tiếng Việt Nam Bằng khen Top 20 sản phẩm – dịch vụ Việt Nam tin dùng năm 2011 Vinasoy đạt danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao 2011 Năm 2012 - Sữa đậu nành Fami đạt Top 20 sản phẩm vàng thời hội nhập Chứng nhận Top 100 nhà cung cấp đáng tin cậy Chứng nhận thực phẩm an toàn Vinasoy Chứng nhận thực phẩm an toàn Fami Vinasoy đạt danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao 2012 Sữa đậu nành Fami đạt giải thưởng 100 thương hiệu bền vững 2012 Năm 2013 - Vinasoy đạt Top 10 thương hiệu Việt uy tín 2013 Vinasoy đạt danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao 2013 Sữa đậu nành Fami đạt Top 10 nhãn hiệu tiếng Việt Nam Sữa đậu nành Fami đạt chứng nhận Thực phẩm an toàn 2013 - Sữa đậu nành Fami đạt chứng nhận Top 20 thương hiệu tiếng ASEAN năm 2013 Năm 2014 - Hàng Việt Nam chất lượng cao người tiêu dùng bình chọn Top 10 thương hiệu Việt uy tín Sản phẩm - dịch vụ Việt Nam tin dùng Biểu tượng đạo đức toàn cầu Top 20 "Thương hiệu vàng thực phẩm Việt Nam" Năm 2015 - Top 10 doanh nghiệp tín nhiệm Việt Nam Hàng Việt Nam chất lượng cao người tiêu dùng bình chọn Bằng khen đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Top 10 nhãn hiệu tiếng Việt Nam Chứng nhận đạt chuẩn 3K Hội Sở hữu Trí tuệ Việt Nam Chứng nhận Đánh giá quốc tế Độc lập - Fami - Thương hiệu hàng đầu 2015 Fami đạt Thương hiệu uy tín năm 2015 Giải thưởng "Hàng Việt Nam người tiêu dùng yêu thích" Năm 2016 - Giải thưởng "100 thương hiệu Việt bền vững lần II năm 2015" Giải thưởng "Hàng Việt Nam chất lượng cao người tiêu dùng bình chọn" Giải thưởng "Thương hiệu uy tín & chất lượng năm 2016" Giải thưởng "Trusted green 2016" Huy chương vàng Vì sức khỏe cộng đồng Giải thưởng "Doanh nghiệp tiêu biểu tiên phong đổi công nghệ phát triển kinh tế xanh 2016" Giải thưởng "Top 10 thương hiệu mơi trường xanh quốc gia" Giải thưởng "Top 10 thương hiệu Việt uy tín lần thứ 12" Giải thưởng "Top 20 doanh nghiệp tiêu biểu quyền lợi người tiêu dùng" Năm 2017 - Giải thưởng "Hàng Việt Nam chất lượng cao người tiêu dùng bình chọn" Top 100 nơi làm việc tốt Việt Nam Giải thưởng "Sản phẩm uy tín chất lượng an tồn sức khỏe người tiêu dùng" b Chu kì sống dòng sản phẩm Xn Ra mắt Tăng trưởng Bão hòa Suy thoái Thời gian Doanh thu (tỷ đồng) Số lượng bán (sản phẩm) Giá bán (đồng) 3.4.2 Chính sách giá 3.4.2.1 Mục tiêu giá 3.4.2.2 Cơ sở chi phí 3.4.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến giá bán sản phẩm 3.4.2.4 Phương pháp định giá 3.4.2.5 Chiến lược giá 3.4.2.6 Chiến lược điều chỉnh giá 3.4.3 Chính sách phân phối 3.4.3.1 Mục tiêu phân phối 3.4.3.2 Mô hình tổ chức kênh phân phối (Sơ đồ kiểu kênh, hình thức tổ chức kênh, thành viên kênh) 3.4.3.3 Các dịng chảy kênh phân phối 3.4.3.4 Chính sách tuyển chọn thành viên kênh phân phối 3.4.3.5 Chính sách động viên, khuyến khích thành viên kênh phân phối 3.4.3.6 Đánh giá thành viên kênh (tiêu chí đánh giá, hoạt động đánh giá…) 3.4.4 Chính sách xúc tiến hỗn hợp (truyền thông marketing) 3.4.4.1 Mục tiêu xúc tiến hỗn hợp ràng thu hút 3.4.4.2 Mơ hình tổ chức hoạt động truyền thông marketing 3.4.4.3 Chiến lược truyền thông marketing 3.4.4.4 Công cụ phương tiện truyền thông marketing 3.5 Phân tích yếu tố ảnh hưởng môi trường marketing đến hoạt động marketing sản phẩm X 3.5.1 Mơi trường vĩ mơ (STEEPLED) 3.5.1.1 Văn hóa – xã hội - Giá trị văn hóa cốt lõi Giá trị văn hóa thứ yếu Quan điểm thân Quan điểm người khác Quan điểm tổ chức Quan điểm xã hội Quan điểm thiên nhiên Quan điểm vũ trụ … Cần dự đoán thay đổi giá trị văn hóa để phát hội mối đe dọa 3.5.1.2 Công nghệ - Cơng nghệ thay đổi nhanh chóng Cơng nghệ tạo sản phẩm mới, cạnh tranh Quy định chất lượng nghiêm ngặt Ngân sách đầu tư cho công nghệ Các công nghệ mà doanh nghiệp sở hữu áp dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh + Dây chuyền sản xuất + Công thức sản xuất + Công nghệ quảng cáo + Công nghệ … … Chu kỳ sống sản phẩm rút ngắn Doanh nghiệp đối mặt với thách thức 3.5.1.3 Kinh tế - Tốc độ tăng trưởng kinh tế Tốc độ lạm phát Thu nhập bình quân đầu người… Đại lý bán buôn/bán lẻ Công ty phân phối Đại lý dịch vụ marketing Các tổ chức tài … Xúc tiến, phân phối, bán sản phẩm đến khách hàng Tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu hoạt động marketing Coi trung gian marketing đối tác quan trọng 3.5.1.4 Tự nhiên - Khan tài nguyên Mức ô nhiễm tăng Vai trò nhà nước … Ảnh hưởng đến nguồn nguyên liệu đầu vào DN Nghiên cứu phát triển sản phẩm thân thiện với môi trường, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, không làm ảnh hưởng đến khí hậu 3.5.1.5 Chính trị - luật pháp - Chính trị luật pháp Hành vi trách nhiệm xã hội … Hiểu biết sâu sắc trị luật pháp môi trường marketing mà doanh nghiệp tham gia 3.5.1.6 Đạo đức - Marketing dựa mục đích cao đẹp Điều chỉnh hoạt động kinh doanh phù hợp với quy tắc, quy định 3.5.1.7 Nhân - Quy mô, cấu tuổi Quy mô hộ gia đình Sự thay đổi địa lý dân số Mật độ Phân bố dân cư Nghề nghiệp Tuổi tác Giới tính Chủng tộc Tơn giáo Tỷ lệ sinh t• … Nghiên cứu kỹ đặc điểm nhóm khách hàng để hiểu hành vi khách hàng trước tiếp cận họ 3.5.2 Môi trường vi mô 3.5.2.1 Nội doanh nghiệp Y Trình bày điểm mạnh, điểm yếu tronng khía cạnh: nguồn nhân lực, tài chính, trang thiết bị sở hạ tầng, thương hiệu, R&D… 3.5.2.2 Các nhà cung cấp - Tổ chức (cá nhân) cung cấp nguyên liệu đầu vào - Tổ chức (cá nhân) cung cấp tài … Nhận xét tính “Kết nối mạng lưới giá trị khách hàng” có phải “Đối tác sáng tạo cung cấp giá trị khách hàng” không? 3.5.2.3 Trung gian marketing - Đại lý bán buôn/bán lẻ - Công ty phân phối - Đại lý dịch vụ marketing - Các tổ chức tài … Nhận xét về: + Xúc tiến, phân phối, bán sản phẩm đến khách hàng + Tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu hoạt động marketing + Coi trung gian marketing đối tác quan trọng 3.5.2.4 Đối thủ cạnh tranh - Chiến lược đối thủ - Đề xuất thị trường đối thủ - Quy mô vị đối thủ … Nhận xét, đưa đề xuất thị trường tốt đối thủ cạnh tranh 3.5.2.5 Cơng chúng - Cơng chúng tài - Giới truyền thơng (cơng luận) - Chính quyền (cơ quan công quyền) - Giới hoạt động xã hội - Công chúng địa phương - Cơng chúng nói chung - Cơng chúng nội … Nhận xét, đưa đề xuất quan hệ tốt với nhóm, tổ chức có ảnh hưởng đến DN 3.5.2.6 Khách hàng - Thị trường người tiêu dùng - Thị trường khách hàng doanh nghiệp - Thị trường đại lý - Thị trường phủ - Thị trường quốc tế … Nhận xét, đề xuất nghiên cứu kỹ đặc điểm nhóm khách hàng trước đặt mục tiêu tiếp cận 3.5.2.7 Các sản phẩm thay - Liệt kê sản phẩm thay - Đối thủ sở hữu sản phẩm thay mạnh yếu (thị phần, thương hiệu…) Nhận xét, đề xuất giải pháp ứng phó 3.5.3 Ma trận SWOT 3.5.3.1 Strengths 3.5.3.2 Weaks 3.5.3.3 Opportunities 3.5.3.4 S-O 3.5.3.5 W-O 3.5.3.6 Threats 3.5.3.7 S-T 3.5.3.8 W-T - - - 3.5.4 Ma trận BCG Tỷ lệ tăng trưởng thị trường Ngơi Dấu hỏi Con bị Con chó Thị phần tương đối 3.5.4.1 SBU X1 Bảng số liệu thu thập SBU sản phẩm X1 X1 Doanh thu SBU (tỷ đồng) Thị phần đối thủ (tỷ đồng) Đối thủ Mức thị phần tương đối ngành Tỷ trọng SBU doanh thu Đối thủ (Nguồn: … ) 3.5.4.2 Sản phẩm Xn PHẦN KẾ HOẠCH MARKETING CHO SẢN PHẨM X CỦA CÔNG TY Y TRONG QUÝ/NĂM TẠI VIỆT NAM 4.1 Xu hướng thị trường 4.1.1 Xu hướng thị trường sữa toàn cầu Xã hội ngày phát triển, nhu cầu sữa người tiêu dùng giới nước ngày tăng cao, thị trường sữa dự báo phát triển sôi động Trên giới, thị trường sữa năm trở lại đón gió mang lại sản phẩm sữa thực vật Đặc biệt sau dịch Covid-19 bắt đầu bùng phát, sản phẩm hương sữa có nguồn gốc thực vật lên ngơi dẫn đến cạnh tranh nhiều thương hiệu lớn nhỏ Tốc độ tăng trưởng dự đoán đạt 5,3% hàng năm ước tính đạt mức doanh thu khoảng 593 tỷ đô la vào năm 2023 Các sản phẩm sữa có mặt thị trường nhiều dạng hình thức như: sữa khơng đường, sữa có đường, sữa đường, sữa tươi, sữa đặc… chế phẩm sữa bánh kẹo, sữa chua, nước giải khát, bơ sữa, pho-mát, snack, … Ngoài ra, doanh nghiệp sản xuất liên tục nghiên cứu đưa thị trường sản phẩm nhằm đa dạng hóa gia tăng lựa chọn người tiêu dùng Bên cạnh yếu tố sức khỏe, người tiêu dùng ý đến vấn đề bảo vệ môi trường, quyền lợi động vật… kéo theo xu hướng ăn uống chay Sữa thực vật trở thành giải pháp thay hữu hiệu cho sữa động vật nhiều người u thích Khơng quốc gia lớn đầu xu hướng Mỹ, châu Âu, thị trường châu Á, sản phẩm sữa thực vật chứng minh sức hút khủng Bằng chứng loạt thương hiệu lớn tham gia vào thị trường Pepsi, Coca Cola, Keurig Dr Pepper, Hain Celestial,… Báo cáo Research and Market cho thấy, sữa thực vật dự đoán đạt mức tăng trưởng 10,18% doanh thu khoảng 21.52 tỷ đô la vào năm 2024 4.1.2 Xu hướng thị trường sữa Việt Nam Việt Nam quốc gia đông dân mức tăng dân số cao khoảng 1.2%/năm, thị trường sữa Việt Nam có tiềm lớn Tỷ lệ tăng trưởng GDP 6-8%/năm, thu nhập bình quân đầu người tăng 14.2%/năm, kết hợp với xu cải thiện thiện sức khỏe tầm vóc người Việt Nam khiến cho nhu cầu tiêu thụ sản phẩm sữa ln giữ mức tăng trưởng cao Năm 2022, trung bình người tiêu thụ sữa 27 lít/ năm, dự kiến năm số không dừng lại mà trung bình người tiêu thụ 35 lít/ năm Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Thống kê, sản lượng sữa nước Q1/2020 đạt 369 triệu lít, tăng 1% so với kỳ năm ngối Doanh thu sữa nước Q1/2020 đạt 15.3 nghìn tỷ đồng Thị trường sữa nước Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kép hàng năm đạt 14% giai đoạn 2018 – 2021 Dự báo, sản lượng sữa nước Việt Nam tiếp tục tăng vài năm tới nguồn vốn đầu tư vào nông trại sản xuất sữa ngày nhiều nhằm giảm lệ thuộc vào sữa nhập Mức độ tăng trưởng kép sữa thay có xu hướng giảm dần từ năm 2016, nhiên lại dòng sản phẩm có CAGR tăng ổn định từ năm 2019 trở đi, nhu cầu người tiêu dùng với sản phẩm sữa thực vật tăng lên sau thông tin so sánh mức độ dinh dưỡng dòng sữa động vật Dự báo năm 2023-2025, mức độ tăng trưởng kép sữa thay đạt 18%, cao dòng sữa truyền thống 4.1.3 Xu hướng người tiêu dùng Việt Nam Thói quen người tiêu dùng người Việt Nam thay đổi năm gần đây, xu hướng ăn uống ngồi tiêu thụ sữa hạt Khơng khó nhận thay đổi đa dạng dòng sữa thực vật kệ sữa siêu thị lớn Việt Nam Sự gia tăng phổ biến sản phẩm sữa thay có nhiều nguồn khác giảm niềm tin vào thần kỳ sữa bò, ngày nhiều người quan tâm đến động vật tình hình mơi trường nguy hiểm việc sản xuất sữa truyền thống Dự báo, sức tiêu thụ sữa tiếp tục tăng năm tới, thu nhập người dân tăng phát triển chuỗi bán hàng đại Nhu cầu sản phẩm sữa có giá trị cao dự báo tăng mạnh dân số trẻ số lượng người thuộc tầng lớp trung lưu đô thị tăng Những đối tượng khách hàng thường có nhu cầu trải nghiệm sản phẩm mới, đặc biệt sản phẩm hữu cơ, xu hướng s• dụng sản phẩm sữa hạt Đáng ý, theo khảo sát từ công ty nghiên cứu thị trường nhận ủy thác doanh nghiệp sữa, xu hướng thịnh hành tiện lợi Ngoài phát triển kênh mua sắm tiện lợi siêu thị, trang bán hàng trực tuyến, định dạng sản phẩm phải tiện lợi cho người dùng Ở góc nhìn khác, theo đánh giá đơn vị nghiên cứu thị trường, hệ trẻ (Gen Z) đối tượng định xu hướng tiêu dùng tương lai với đặc điểm giáo dục bản, đề cao lối sống xanh, tích cực tương tác xã hội tảng công nghệ cao… 4.2 Mục tiêu marketing cho sản phẩm X công ty Y năm 2023 4.2.1 Mục tiêu dài hạn 4.2.1.1 Mục tiêu vùng nguyên liệu Vinasoy tập trung xây dựng vùng nguyên liệu bền vững Hiện tại, Vinasoy nắm giữ mạnh nguồn đậu nành với ngân hàng gen quý đa dạng Đông Nam Á, gồm 1.580 loại gen, cho phép công ty nghiên cứu thành cơng giống đậu nành có suất cao, chất lượng tốt, loại đậu nành đặc thù cho sản phẩm chuyên biệt để phục vụ cho việc mắt sản phẩm chất lượng thời gian 3-5 năm tới Vừa qua, hai giống đậu nành VINASOY 01-CT VINASOY 02NS Cục trồng trọt thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cấp “Bằng bảo hộ giống trồng” đánh dấu bước tiến quan trọng trình nghiên cứu chọn tạo giống Điều không tạo nên lợi cạnh tranh khác biệt cho Vinasoy mà hướng đến tầm nhìn to lớn phát triển chung nông nghiệp nước, mang lại lợi ích thiết thực cho người nơng dân trồng đậu đóng vai trị cải tạo nguồn đất nông nghiệp bị bạc màu, hướng đến phát triển bền vững Vinasoy xúc tiến việc mở rộng vùng trồng đậu nành nhiều khu vực tồn quốc, hướng đến mục tiêu nội địa hóa nguồn nguyên liệu (40%) vào năm 2024, từ cung cấp nguồn đậu tươi quanh năm cho việc sản xuất sản phẩm “tươi” cho người tiêu dùng 4.2.1.2 Mục tiêu doanh thu Mục tiêu doanh thu Vinasoy từ năm 2023 tăng trưởng 20% năm cách đa dạng sản phẩm, đẩy mạnh xuất phát triển vùng nguyên liệu Riêng sản phẩm sữa, Vinasoy đặt mục tiêu tổng doanh thu 4.000 tỷ đồng 4.2.1.3 Mục tiêu thị phần sản lượng Mục tiêu từ năm 2023 Vinasoy tiếp tục trì giữ vững vị dẫn đầu ngành hàng sữa đậu nành Việt Nam với thị phần 87,8 % sản lượng sữa đứng thứ ngành hàng sữa uống liền Việt Nam với 17,6% thị phần Đồng thời Vinasoy phát triển từ mảng sữa đậu nành sang mảng dinh dưỡng từ thực vật 4.2.1.4 Mục tiêu thương hiệu Mục tiêu thương hiệu Vinasoy trở thành chuyên gia lĩnh vực dinh dưỡng thực vật Chia sẻ mục tiêu dài hạn Vinasoy, ông Ngô Văn Tụ - Giám đốc điều hành khẳng định: “Vinasoy tiến bước vững đến mục tiêu mà tồn thể ban lãnh đạo cơng ty kỳ vọng đặt Chúng tập trung nguồn lực để đẩy mạnh việc nghiên cứu chuyên sâu phát triển vùng nguyên liệu đậu nành, đa dạng hóa sản phẩm có nguồn gốc từ đậu nành thâm nhập thị trường tiềm khác nước Sau giai đoạn chuẩn bị kỹ lưỡng, dần vươn đến mức tăng trưởng trung bình 20%/ năm để đạt doanh thu tỷ đô năm 2027 hoạch định” 4.2.2 Mục tiêu ngắn hạn Xác định đối tượng khách hàng: Sản phẩm sản xuất từ thành phần chủ yếu sữa đậu nành đường thực vật, không chứa lactose, cholesterol, gluten, đặc biệt khơng có chất bảo quản Vì vậy, phù hợp với người ăn chay, người bị dị ứng với sữa bò, người có nhu cầu ăn uống lành mạnh đảm bảo sức khỏe Đồng thời làm thu hút đối tượng khách hàng khác trẻ em, phụ nữ mang thai cho bú, người cao tuổi, đối tượng có nhu cầu tăng cường sức khỏe hệ tiêu hóa Nghiên cứu thị trường: Tìm hiểu tình hình thị trường quận huyện khác Hà Nội xu hướng tiêu dùng sữa, thu thập nhận xét khách hàng s• dụng sản phẩm để đưa chiến lược phù hợp Thiết lập mục tiêu: Tháng 1: Tăng nhận thức thương hiệu để khách hàng biết đến sữa chua VeYo nhiều hơn, trì mối quan hệ với khách hàng có Tháng 2: Tiếp tục mở rộng thị trường tiêu thụ huyện nhỏ lẻ Hà Nội hợp tác với nhà bán lẻ để tăng doanh số bán hàng Tháng 3: Đẩy mạnh truyền thông, tăng tương tác mạng xã hội Xây dựng chiến lược: Đề mục Tăng doanh số bán hàng Hoạt động thực Các hoạt động giảm giá, khuyến mại, cáo sản phẩm phương tiện truyền thông KPI Tăng doanh số bán hàng lên từ 20% đến 30% so với tháng trước Tăng nhận thức Duy trì mối quan hệ với khách hàng Mở rộng phân phối cho nhà bán lẻ Tập trung vào hoạt động quảng cáo phương tiện truyền thông xã hội, tạo nội dung truyền thông hấp dẫn, thú vị, chia sẻ thông tin sản phẩm trang mạng xã hội (Đăng viết chia sẻ kinh nghiệm, công thức nấu ăn với sữa chua VeYo tạo thi sáng tạo s• dụng sản phẩm VeYo để khách hàng tham gia) tăng cường hoạt động quảng bá trực tuyến Tăng lượt truy cập trang Facebook VeYo lên 30%, tăng lượt truy cập google viết lên 50% Tổ chức kiện offline hội Tăng số lượng khách thảo, th• sản phẩm, hay giao lưu với hàng tham gia kiện khách hàng để tạo mối quan hệ tốt với offline lên 20%, tăng khách hàng số lượng khách hàng đăng ký nhận thông tin từ VeYo lên 25% Tập trung vào phát triển sản phẩm sữa chua VeYo mới, tăng cường hoạt động quảng bá sản phẩm quận huyện Hà Nội hợp tác với đối tác kinh doanh để tăng cường kênh phân phối sản phẩm Tăng số lượng siêu thị c•a hàng tiện lợi bán sản phẩm VeYo lên 15%, tăng số lượng đơn đặt hàng từ đối tác bán lẻ lớn lên 20% 4.3 Chiến lược STDP Mô tả lại chiến lược giữ nguyên thay đổi 4.4 Chính sách marketing mix 4.4.1 Chính sách sản phẩm 4.4.1.1 Mục tiêu 4.4.1.2 Đánh giá chiến lược sản phẩm có 4.4.1.3 Chiến lược sản phẩm thời gian tới 4.4.2 Chính sách giá 4.4.3 Chính sách phân phối 4.4.3.1 Xác định mục tiêu quản trị kênh phân phối Mục tiêu chất lượng dịch vụ Mục tiêu cạnh tranh 4.4.3.2 Mơ hình kênh, thành viên kênh, tiêu chuẩn, sách đãi ngộ Mơ hình kênh Thành viên kênh Tiêu chuẩn lựa chọn thành viên kênh Chính sách đãi ngộ dành cho thành viên kênh 4.4.4 Chính sách xúc tiến hỗn hợp 4.4.4.1 Đánh giá chiến lược xúc tiến có 4.4.4.2 Mục tiêu chiến lược xúc tiến hỗn hợp 4.4.4.3 Insight khách hàng mục tiêu 4.4.4.4 Key message 4.4.4.5 Chính sách xúc tiến hỗn hợp 4.4.4.6 Kế hoạch truyền thông 4.5 Ngân sách dự kiến 4.5.1 Nguồn ngân sách 4.5.2 Phân bổ ngân sách 4.6 Mơ hình tổ chức hoạt động marketing Vẽ sơ đồ tổ chức, mô tả cấu tổ chức, thuyết minh lựa chọn sơ đồ 4.7 Kế hoạch thực thi 4.7.1 Các nội dung công việc lớn/ nhỏ (chi tiết) cần thực 4.7.2 Các mốc thời gian bắt đầu thực kết thúc 4.7.3 Người thực (chủ trì, phối hợp, giám sát) 4.8 Kế hoạch kiểm soát giám sát thực thi kế hoạch marketing Nội dung Đo lường hiệu truyền thông Đo lường hiệu bán hàng Chỉ số Phương pháp Nguồn thông tin Tần suất Giám sát hoạt động cải tiến điểm bán Thăm dò thái độ khách hàng Thị phần 4.9 Kế hoạch dự phòng rủi ro KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ngày đăng: 28/12/2023, 18:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN